PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1/ Khái niệm đầu tư
1.2/ Dự án đầu tư
1.3/ Nội dung và trình tự nghiên cứu khả thi dự án
1.4/ Phân tích tài chính các dự án
1.5/ Phân tích kinh tế của dự án đầu tư
PHẦN II : SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
2.1/ Nhu cầu nước giải khát
2.2/ Giới thiệu chủ đầu tư
2. 3/ Lựa chọn hình thức đầu tư
PHẦN III : LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA ĐẬU NÀNH CÔNG SUẤT 5,5 TRIỆU LÍT/NĂM
3.1/ Giới thiệu về sản phẩm
3.2/ Quy trình công nghệ
3.3/ Địa điểm xây dựng và hạng mục xây dựng
3.4/ Nguyên vật liệu
3.5/ Chương trình sản xuất và tổ chức sản xuất
3.6/ Giải pháp môi trường
3.7/ Phân tích kinh tế – Tài chính dự án
3.8/ Phân tích tình hình kinh tế xã hội
4
5
8
9
13
14
19
24
26
26
32
33
34
35
40
48
52 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2534 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập và phân tích dự án đầu tư dây chuyền sản xuất sữa đậu nành công suất 5,5 triệu lít/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc Công ty than Cẩm Phả):
- Sản lượng 2 triệu lít/ năm (công suất thiết kế: 3 triệu lít/ năm) Sản phẩm: Bia hơi chất lượng chưa cao, khả năng cạnh tranh kém, không có điều kiện phát triển.
- Sản lượng nước khoáng mặn có ga 5,6 triệu lít/năm
b/ Công ty TNHH nước khoáng Quảng Ninh:
- Sản lượng nước khoáng mặn có ga 13 triệu lít/năm
c/ Công ty TNHH nước khoáng Quang Hanh:
- Sản lượng nước khoáng mặn có ga 9,8 triệu lít/năm
d/ Nước giải khát thủ công (của tư nhân và các đơn vị liên doanh)
Công suất nhỏ, đến năm 2004 có 2 cơ sở. Sản lượng tổng cộng đạt 1,5 triệu lít bia hơi chất lượng thấp.
g/ Công ty CPBia & NGK Hạ Long:
Là đơn vị đứng đầu sản xuất bia trên địa bàn Tỉnh - Sản lượng năm 2004 đạt 27.379440 triệu lít, trong đó chủ yếu là Bia hơi có chất lượng khá, bia chai mới đạt mức 3.653.676 triệu lít/ năm. Chưa có sản phẩm mặt hàng nước giải khát
2.1.3. Xu hướng thị trường nước giải khát trên thế giới và ở Việt Nam :
Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay, các loại nước uống ngọt có gaz, nước uống không gaz, nước uống trái cây, nước khoáng, nước tinh lọc cạnh tranh quyết liệt trên thị trường. Hai loại nước giải khát là CocaCola, Pepsi trong giai đoạn hiện nay vẫn chiếm lĩnh đầu bảng, vua của các loại đồ uống trên thị trường thế giới.
Từ thực tiễn, sau một thời gian dài con người bắt đầu quan tâm đến môi trường sống xung quanh mang bản chất tự nhiên có lợi hơn cho cuộc sống. Hương liệu pha chế, bột màu thực phẩm là những sản phẩm mang trong nó là các hoá chất. Trong quy trình công nghệ sản xuất phải tính đến mối nguy hoá chất (CCP – trong HACCP). Đây chính là yếu tố mà con người không mong muốn, họ đi tìm hướng có lợi hơn như nước khoáng, nước hoa quả mang sắc thái tự nhiên. Loại nước giải khát này ngoài mục tiêu giải khát nó còn có tác dụng tăng hàm lượng dinh dưỡng và chữa bệnh. Vì vậy, có thể khẳng định rằng sang thế kỷ 21 – Trên thế giới và ở Việt Nam chuyển sang một số loại đồ uống từ thực vật như : nước hoa quả trái cây, nước đậu nành ... có nhiều chất dinh dưỡng sẽ chiếm phần lớn của thị trường nước giải khát nói chung.
Nhìn chung do sự tăng trưởng của thị trường nước quả ép, nước khoáng, nước tinh lọc tạo ra sự chuyển dịch trong công nghiệp sản xuất nước giải khát.
Sự chuyển dịch đó được các nhà đầu tư kinh doanh phải ra sức thay đổi quy trình sản xuất, đầu tư thiết bị đồng bộ, mới và hiện đại. Hàng loạt các sản phẩm mới được tung ra thị trường có chất lượng cao, giàu vitamin. Đặc biệt trong nước sữa đậu nành có nhiều các chất dinh dưỡng bồi bổ sức khoẻ lại phù hợp với nhiều độ tuổi và sử dụng rất tốt cho những người có bệnh tiểu đường, bệnh sơ cứng động mạch...
Qua điều số liệu điều tra và phân tích – dự báo nhu cầu sử dụng nước sữa đậu nành ở Quảng Ninh và một số tỉnh lân cận mỗi năm cần 5,5 triệu lít. Như vậy việc nghiên cứu tính toán đầu tư dây chuyền sản xuất nước sữa đậu nành là điều cần thiết.
2.2/ Giới thiệu chủ đầu tư :
2.2.1. Tính pháp lý:
- Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Bia & NGK Hạ long
- Tên giao dịch : Công ty cổ phần Bia & NGK Hạ long
- Trụ sở : Đường Lê Lợi - Phường Yết Kiêu
TP Hạ Long - Quảng Ninh
- Giấy phép kinh doanh số 22-03-0000.89. ngày 12/2/2003
- Tài khoản : 73000158. Ngân hàng công thương Quảng Ninh
- Giám đốc Công ty : Kỹ sư Vũ Thị Thủy
Đầu năm 2003 căn cứ nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của chính phủ về viêc chuyển DN nhà nước thành công ty cổ phần, UBND tỉnh đã có quyết định số:271/QĐ- UB ngày 27/01/2003 v/v phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển công ty Bia – NGK QN thành công ty cổ phần Bia và NGK Hạ long có tổng số vốn điều lệ là 16 tỷ trong đó nhà nước chiếm 60% còn lại 40% là của cổ đông . Công ty sau khi cổ phần, ổn định bộ máy quản lý đã chủ động tìm mọi biện pháp hữu hiệu mở rộng đầu tư, tăng cường công tác thị trường , nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tốt công tác quản lý và đã được những kết quả đáng kể trong năm qua.
2.2.2. Nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp :
Sản xuất và kinh doanh mặt hàng :
- Bia hơi, Bia chai các loại
- Nước giải khát các loại trong đó có nước sữa đậu nành
Xu hướng phát triển của Công ty là đa dạng hoá các sản phẩm
2.2.3. Năng lực tài chính của doanh nghiệp:
báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
năm: 2002-2004
Phần I : Lãi, Lỗ
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
Mã
Giá trị
số
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Tổng doanh thu
01
52.144.060.971
63.069.350.732
87.209.773.375
Các khoản giảm trừ
03
13.597.444.396
17.374.342.776
24.704.157.362
Thuế tiêu thụ đặc biệt
07
13.597.444.396
17.374.342.776
24.704.157.362
Doanh thu thuần (10= 01- 03)
10
38.546.616.575
45.695.007.956
62.505.616.033
Giá vốn hàng bán
11
21.319.389.032
26.624.633.045
37.818.230.142
Lợi nhuận gộp ( 20=10 - 11 )
20
17.226.727.543
19.070.374.911
24.687.385.871
Chi phí bán hàng
21
8.546.433.852
9.317.959.462
10.813.882.525
Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
3.877.041.826
4.014.866.122
3.713.836.937
Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD
30
4.785.251.865
5.737.549.327
9.478.768.535
Thu nhập hoạt động tài chính
31
9.503.623
1.320.313
38.182.959
Chi phí hoạt động tài chính
32
1.198.166.143
917.107.542
719.080.833
Các khoản thu nhập bất thường
41
349.524.254
297.202.260
494.340.118
Chi phí bất thường
42
102.248.048
88.246.986
343.718.606
Lợi nhuận bất thường
50
247.276.206
208.955.274
150.621.512
Tổng lợi nhuận trước thuế
60
3.843.865.551
5.042.617.372
9.629.390.047
Thuế thu nhập doanh nghiệp
70
1.608.318.997
2.270.162.430
3.690.530.778
Lợi nhuận sau thuế (80 = 60-70)
80
2.235.546.554
2.772.454.942
5.938.859.269
Bảng cân đối kế toán
Số bình quân từ năm 2002-2004
ĐVT: đồng
TT
Tài Sản
MS
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
A
TS LĐ và đầu tư ngắn hạn
100
5.798.848.177
6.666.676.241
14.227.073.071
I
Tiền
110
231.279.757
491.275.592
1.151.195.921
1
Tiền mặt
111
163.859.912
372.478.099
658.271.675
2
Tiền gửi
112
67.419.845
119.297.493
492.924.246
II
Các khoản phải thu
130
401.280.676
351.343.954
9.469.937.456
1
Phải thu của khách
131
24.695.037
31.445.037
174149074
2
Trả trước cho người bán
132
210.000.000
-
7804469750
3
Các khoản phải thu khác
138
218.993.179
319.898.917
1.491.318.623
III
Hàng tồn kho
140
2.280.618.599
2.991.516.733
3.332.870.980
1
NVL tồn kho
142
1.196.840.764
1.597.085.076
1.810.137.711
2
Công cụ- dụng cụ trong kho
143
476.839.341
482.674.692
473.995.108
3
Chi phí SX-KD dở dang
144
502.848.661
684.786.808
742.2 91.993
4
Thành phẩm tồn kho
145
98.549.870
216.266.899
299.086.427
5
Hàng hoá tồn kho
146
118.602.892
10.703.258
2.285.415
6
Hàng gửi đi bán
147
-
-
5074326
IV
Tài sản lưu động khác
150
2.885.669.144
2.832.539.962
273.068.713
1
Tạm ứng
151
152.652.650
123.142.650
244.197.700
2
Chi phí trả trước
152
2.733.016.494
2.709.397.311
28871013
B
TSCĐ, Đầu tư dài hạn
200
27.119.873.592
30.182.304.151
40.788.026.812
I
TSCĐ
210
26.304.472.497
29.218.450.515
35.399.888.545
1
TSCĐ hữu hình
211
26.304.472.497
29.218.450.515
33.845.228.864
- Nguyên giá
212
47.840.930.421
55.763.382.008
60.593.305.706
- Giá trị hao mòn luỹ kế
213
(21.536.457.924)
(26.544.931.493)
(26.748.076.841)
2
TSCĐ vô hình
217
-
-
1.554.659.681
- Nguyên giá
218
-
-
1.631.737.672
- Giá trị hao mòn luỹ kế
219
-
-
(77.077.991)
II
Chi phí xây dựng dở dang
230
815.401.095
963.853.636
295.836.208
III
Chi phí trả trước dài hạn
241
-
-
5.092.302.058
Tổng cộng tài sản
250
32.918.721.770
36.848.980.392
55.015.099.883
TT
Nguồn vốn
MS
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
A
Nợ phải trả
300
25.218.704.254
27.303.996.928
34.741.215.909
I
Nợ ngắn hạn
310
15.052.202.934
18.600.395.069
23.430.222.780
1
Vay ngắn hạn
311
9.034.839.700
10.265.878.877
8.518.800.000
2
Phải trả cho người bán
313
902.495.006
899.684.958
1.655.386.725
3
Thuế và các khoản phải nộp N2
315
4.614.304.459
6.423.744.498
11.067.671.616
4
Phải trả CVN
316
432.252.996
815.393.500
1.675.196.550
5
Các khoản phải trả, nộp khác
318
68.310.772
53.322.113
513.167.889
II
Nợ dài hạn
320
8.116.856.335
7.316.956.289
9.393.385.204
1
Vay dài hạn
321
8.116.856.335
7.316.956.289
9.393.385.204
III
Nợ khác
330
2.049.644.965
1.391.145.570
1.371.607.924
1
Chi phí phải trả
331
1.993.043.585
1.292.227.510
1.058.602.064
2
Nhân ký quỹ , ký cược dài hạn
333
56.601.380
98.918.060
313.005.860
B
Nguồn vốn chủ sở hữu
400
7.700.017.516
9.544.983.464
20.273.883.974
I
Nguồn vốn, quỹ
410
5.753.334.280
8.512.710.428
20.137.913.645
1
Nguồn KD
411
5.942.483.761
5.399.258.951
16.146.811.951
2
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
-
33.000.000
5.000.000
3
Quỹ đầu tư phát triển
414
860.741.043
2.366.732.681
1.029.673.208
4
Quỹ dự phòng tài chính
415
291.861.755
622.246.258
230.384.502
5
Lợi nhuận chưa phân phối
416
-
-
2.725.307.714
6
Nguồn vốn đầu tư XDCB
417
10.472.538
91.472.538
736.269
II
Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
594.458.419
1.032.273.036
135.970.329
1
Quỹ DP trợ cấp mất việc làm
421
-
310.599.163
89.930.268
2
Quỹ khen thưởng và phúc lợi
422
594.458.419
721.673.873
46.040.061
Tổng cộng nguồn vốn
430
32.918.721.770
36.848.980.392
55.015.099.883
*/ Xác định một số chỉ tiêu tài chính của công ty:
Lợi nhuận sau thuế
+/ Sức sinh lợi nguồn vốn chủ sở hữu =
x 100%
Vốn chủ sở hữu B/q
3.648.953.588
=
x 100% = 29 %
12.506.294.985
Lợi nhuận sau thuế
+/ Sức sinh lợi của tổng tài sản =
x 100 %
Tổng tài sản B/q
3.648.953.588
=
x 100 % = 8,7 %
41.594.267.348
Kết quả trên đây phản ánh trong 100 đ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp mang lại 29 đ lợi nhuận sau thuế và doanh nghiệp bỏ ra 100 đ tài sản sẽ thu được 8,7 đ lợi nhuận sau thuế.
Doanh thu
+/ Sức sản xuất của tổng tài sản =
x100%
Tổng tài sản B/q
68.474.395.026
=
x 100% = 164 %
41.594.267.348
Doanh thu
+/ Sức sản xuất tài sản lưu động =
Tài sản LĐ B/q
68.474.395.026
=
= 7,7
8.897.532.496
Tổng tài sản B/q
+/ Tỷ suất đầu tư =
Doanh thu
41.594.267.348
=
= 0,60
68.474.395.026
Trong quá trình tồn tại và phát triển - từ những bước đi thăng trầm nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt - Công ty cổ phần bia & NGK Hạ Long đã đầu tư khẳng định vị trí chỗ đứng của mình bằng nội lực của chính doanh nghiệp và tập thể CBCNV. Đến nay Công ty cổ phần bia & NGK Hạ Long đã đứng vững và là một doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên thị trường tỉnh Quảng Ninh.
Tuy nhiên để đảm bảo được vị trí chỗ đứng trên thị trường hướng tới nghị quyết TW về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm đưa nước ta đổi mới từng bước đi lên - hòa nhập với trình độ cộng đồng thế giới là cơ sở nền tảng việc thực hiện những năm đầu thế kỷ 21. Đặc biệt trong việc tháo dỡ hàng rào thuế quan giữa các nước trong khối ASEAN vào những năm 2003 – 2007 và tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO. Thực hiện chủ trương và phương hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2000 – 2010 và đến 2020 nhất thiết - Công ty cần phải đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và nâng được năng lực sản xuất từ 35 - 50 triệu lít bia/năm hoặc đa dạng hoá sản phẩm tạo ra tích lũy cho chính doanh nghiệp và tích lũy cho xã hội.
2.2.4. Mục tiêu phát triển Bia - NGK Quảng Ninh đến năm 2010 và 2020:
- Sản lượng bia các loại 50 triệu lít/ năm, trong đó 15 triệu lít bia chai chất lượng cao.
- Nước giải khát 15 triệu lít/ năm.
2. 3/ Lựa chọn hình thức đầu tư :
2.3.1. Lựa chọn phương án đầu tư:
Để tham gia vào sự phát triển Ngành đồ uống Việt Nam, cũng như để phát triển sản xuất mở rộng thị trường và nâng cao năng lực sản xuất của một Công ty địa phương. Công ty cổ phần Bia & NGK Hạ Long cần được đầu tư để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất .
Địa điểm xây dựng: Tại Công ty cổ phần Bia NGK Hạ Long, số 130 đường Lê Lợi, phường Yết Kiêu - TP Hạ Long.
2.3.2. Lựa chọn hình thức đầu tư:
Xưởng sản xuất sữa đậu lành : Xây dựng mới, mua thiết bị trong nước và thiết bị của nước ngoài, theo phương thức trả chậm kết hợp vốn vay trong nước để xây dựng hiện đại, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của thị trường Quảng Ninh và một số địa phương lân cận. Đảm bảo vệ sinh môi trường tạo cảnh quan đẹp cho khu vực.
+ Về công nghệ: Theo hướng đưa công nghệ sản xuất tiên tiến nhất, hiện đại đạt chất lượng theo tiêu chuẩn và chất lượng đã đăng ký, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.
+ Về thiết bị: Sẽ lựa chọn và mua một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất sữa công suất 5,4 triệu lít/năm, đảm bảo yêu cầu là dây chuyền thiết bị hiện đại, được sản xuất theo các chỉ tiêu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Đối với một số thiết bị đơn giản, có thể mua hoặc sản xuất trong nước theo mẫu thiết kế của nước ngoài có sự giám sát của các chuyên gia kỹ thuật nhằm giảm suất đầu tư.
Vốn để xây dựng - Phải tận dụng tất cả các nguồn có thể như :
- Vốn từ vốn tự có của Công ty .
- Vốn vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi, có thời gian vay đủ dài để có thể thu hồi vốn và giảm giá thành sản phẩm.
2.3.3. Lựa chọn qui mô đầu tư:
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trường với sản lưọng : 5 -:- 10 triệu lít/năm
- Khả năng tài chính của công ty : - Vốn CSH
- Tổng tài sản cố định
- Tính khả thi của dự án : Lựa chọn quy mô dự án công suất 5,4 triệu lít/ năm trong giai đoạn đầu, sau đó nếu thuận lợi sẽ huy động vốn bằng cách dùng lợi nhuận tái đầu tư hoặc các biện pháp khác như tăng vốn vay đầu tư, vay vốn từ các nguồn khác... để mở rộng công suất.
phần III : lập và phân tích dự án đầu tư
dây chuyền sản xuất sữa đậu nành công suất 5,5 triệu lít/năm
3.1/ Giới thiệu về sản phẩm :
* Công dụng : Là loại nước giải khát có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có tác dụng bồi bổ nguồn năng lương dinh dưỡng một cách hợp lý đối với cơ thể
* Thành phần : Bao gồm chất đạm, chất béo, đường và các vitamin
* Bao bì, đóng gói : Nước sữa đậu nành được đóng gói trong các chai thuỷ tinh hoặc bao bì hộp giấy.
3.2/ Quy trình công nghệ :
3.2.1. Quy trình tổng quát :
Để có được sản phẩm chất lượng cao, Công ty sử dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, thực hiện dây chuyền khép kín liên tục với quy trình công nghệ qua các công đoạn sau: Phân loại – Rửa - Ngâm – Xay nghiền – Lọc – Phối chế - Đồng hoá - Gia nhiệt – Chiết rót – Thanh trùng – Làm nguội
sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất
Nguyên liệu : Đỗ tương
Kho thành phẩm
Phân loại
Làm nguội
Thanh trùng
Rửa
Ngâm
Chiết chai
Xay nghiền
Chiết rót
Lọc
Gia nhiệt
Phối chế
Đồng hoá
*Quy trình công nghệ sản xuất nước sữa đậu nành có thể tóm tắt như sau:
1) Nguyên liệu: Chất lượng nguyên liệu để sản xuất là yếu tố đầu tiên quyết định chất lượng sản phẩm. Bởi vậy trước hết cần chọn được nguyên liệu có chất lượng tốt, đồng đều như vậy mới tận dụng được triệt để hơn nguồn dinh dưỡng chứa trong đỗ tương.
2) Lựa chọn, phân loại: Ngay từ khi thu nhận vào cơ sở chế biến, nguyên liệu đã phải được lựa chọn phân loại theo những yêu cầu nhất định. Để được thu nhận vào chế biến nguyên liệu cần đạt tối thiểu các chỉ tiêu như : hàm lượng chất khô, mức độ hư hỏng, kích thước, độ lớn v.v... Sau đó được phân theo phẩm cấp và được xếp riêng theo từng lô có cùng phẩm cấp.
3) Rửa: Đây là công đoạn không thể bỏ qua với tất cả các quy trình sản xuất. Rửa nhằm loại bỏ bụi bặm, đất cát, rác rưởi dính hoặc theo nguyên liệu vào dây chuyền, nhờ đó mà loại bỏ được phần lớn loại vi sinh vật bám trên nguyên liệu. Rửa còn nhằm mục đích tẩy sạch một số hoá chất gây độc hại được dùng trong kỹ thuật nông nghiệp: phân trừ sâu v.v...
Nước rửa là yếu tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả của quá trình - độ sạch của nguyên liệu. Vì thế nước rửa phải đủ tiêu chuẩn nước sạch. Sau nước là kỹ thuật rửa. Rửa đúng kỹ thuật chất lượng sản phẩm sẽ tốt hơn. Thông thường tuỳ theo độ nhiễm bẩn nguyên liệu có thể rửa một hay nhiều lần. Đối với nguyên liệu chứa nhiều chất bẩn bám dính khó tan, trước khi xối sạch bằng vòi phun nước cao áp, cần được ngâm bở từ vài phút đến nửa tiếng, đủ thời gian để chất bẩn có thể bở.
Quá trình rửa có thể được thực hiện bằng thủ công hay trong các thiết bị thích hợp với từng loại nguyên liệu. Nguyên liệu cứng phải rửa bằng máy rửa bàn chải; loại mềm hơn, dễ rửa hơn có thể rửa bằng máy rửa sục khí v.v...
Để tăng hiệu quả rửa có thể dùng các loại chất rửa tổng hợp, xà phòng v.v... và có thể ngâm rửa trong nước ấm. Khi rửa luôn luôn giữ nước sạch tức là phải thay nước liên tục hoặc nước chảy luân lưu.
4) Ngâm : Thời gian ngâm tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường . Mùa hè từ 4 đến 6 giờ, mùa đông từ 10 đến 12 giờ. Khi hạt đỗ tách đôi một cách dễ dàng, bề mặt phía trong của hạt đỗ phẳng và đồng mầu và mỗi nửa hạt cũng bẻ thành từng mảnh dễ dàng thi đó là dấu hiệu kết thúc thời gian ngâm
5) Nghiền : Một trong những biện pháp làm tăng hiệu suất ép chà là nghiền, xé nguyên liệu. Bằng cách này, tế bào nguyên liệu sẽ bị dập nát, bị phá vỡ mất tính bán thẩm thấu làm cho dịch bào dễ thoát khỏi tế bào nguyên liệu. Hiệu quả ép
phụ thuộc vào mức độ nghiền xé. Kích thước miếng xé càng nhỏ thì càng thu được nhiều dịch ép. Nhưng nếu thể tích miếng xé nhỏ hơn 0,3 cm3 thì hiệu suất ép sẽ giảm do khối nguyên liệu mất độ xốp. Ngược lại nếu thể tích miếng xé lớn hơn 1 cm3 thì hiệu suất ép cũng không cao do tỷ lệ tế bào bị phá vỡ thấp.
Nghiền xé còn tạo điều kiện tốt cho quá trình truyền nhiệt vào nguyên liệu làm cho tốc độ tăng nhiệt nhanh hơn, emzim chóng bị tiêu diệt, rau quả chóng mềm v.v...
6) Lọc : Trong nước đỗ nghiền đã được gia nhiệt (hoặc không) có chứa các thành phần cặn từ thịt và các chất kết tủa thô. Phần cặn này có thể lọc bỏ qua lớp vải lọc. Lọc vải càng dày, lượng cặn bị loại càng nhiều.
7) Phối chế: Phối chế nghĩa là trộn lẫn nhiều thành phần riêng biệt vào với nhau để nhận được sản phẩm cuối cùng có hương vị , màu sắc thích hợp với sở trường của người tiêu thụ.
Dung dịch đường (còn gọi là xirô đường) được đun nóng để diệt trùng và lọc trong. Khối lượng của các thành phần pha chế được tính toán theo phương pháp tính toán. Quá trình phối chế được thực hiện trong các thùng phối chế chuyên dùng có trang bị cánh khuấy để trộn đều.
8) Đồng hoá: Quá trình đồng hoá được thực hiện là quá trình xé nhỏ các phần từ thịt. Kích thước các phần tử trên càng nhỏ bao nhiêu trạng thái của nước sữa ổn định bấy nhiêu trong quá trình bảo quản càng không bị phân lớp. Thông thường kích thước các phần thịt phải dưới 100 micron.
Đồng hoá được thực hiện bằng nhiều cách. Thông dụng nhất là phương pháp đồng hoá bằng máy đồng hoá pittông. Dưới tác dụng của sự chênh lệch áp suất lớn (Dp từ 250 – 300 at), các phần tử thịt quả sẽ bị xé nhỏ.
Trong một số trường hợp, đồng hoá có thể thực hiện trước khi bài khí để loại bỏ luôn không khí xâm nhập vào sản phẩm trong quá trình đồng hoá.
9) Gia nhiệt: Gia nhiệt giai đoạn này nhằm hai mục đích chủ yếu: đó là để nâng nhiệt độ sản phẩm khi rót , và để thanh trùng sản phẩm. Nhiệt độ rót không dưới 900C. Thời gian nâng nhiệt càng nhanh càng tốt. Nếu khâu gia nhiệt này còn có mục đích thanh trùng thì nhiệt độ sản phẩm ít nhất phải đủ để tiêu diệt vi sinh vật trong thời gian ngắn. Từ đây sản phẩm được đóng chai ở trạng thái nóng và không phải thanh trùng bổ sung sau khi ghép kín.
10) Chiết rót : Sữa có thể đóng trong các loại bao bì khác nhau: hộp kim loại (sắt tây, nhôm) , chai nhựa, chai thuỷ tinh v.v...với nhiều kích cỡ, thể tích khác nhau. Trước lúc rót, bao bì cần đựoc rửa sạch bằng hơi nước và rót sản phẩm ngay để tránh nhiễm bẩn lại.
Sản phẩm vào chai luôn phải có nhiệt độ cao để sau khi ghép kín có thể tạo ra độ chân không cần thiết trong bao bì và để rút ngắn thời gian thanh trùng (nếu có).
Độ chân không trong chai có tác dụng làm giảm áp suất nội tại của bao bì trong khi thanh trùng, nhờ đó tránh được hiện tượng nứt, hở bao bì, bật nắp. Hơn nữa, độ chân không càng cao có nghĩa là không khí còn lại trong khoảng không của bao bì càng ít.
11) Thanh trùng: Mục đích của quá trình này là nhằm tiêu diệt hoặc ức chế đến mức tối đa hoạt động của vi sinh vật trong thời gian bảo quản, nhờ vậy sản phẩm để được lâu, không bị hỏng. Có thể thanh trùng trong thiết bị truyền nhiệt khung bản ở nhiệt độ 100 – 1200C trong thời gian rất ngắn (vài giây), hoặc ở nhiệt độ thấp hơn 85 – 1000C trong thời gian dài hơn (vài chục giây đến vài phút) . Sau khi thanh trùng, sản phẩm được rót vào bao bì ở trạng thái nóng hoặc rót nguội nhưng phải thực hiện trong môi trường tuyệt đối vô trùng.
12) Làm nguội: Sau khi thanh trùng sản phẩm phải được làm nguội ngay đến nhiệt độ 35 – 450C. Có thể làm nguội ngay trong thiết bị thanh trùng hoặc làm nguội trong bể nước lạnh. Thời gian làm nguội được quy định trong công thức thanh trùng.
3.2.2. Tính toán thiết bị công nghệ :
Công ty Bia Nước giải khát Quảng Ninh sẽ lựa chọn mua máy móc thiết bị cho phù hợp với công nghệ sản xuất của Công ty. Trong quá trình chuẩn bị dự án Công ty sẽ tham khảo các bản chào hàng của các công ty cung cấp thiết bị khác nhau để lựa chọn những thiết bị tiên tiến nhất, hiện đại và đảm bảo những yêu cầu công nghệ của Công ty.
Danh mục thiết bị cho công xuất 5,5 triệu lít/ năm dự kiến như sau: (xem danh mục).
Mức độ tự động hóa của dây chuyền thiết bị được xác định trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả của dây chuyền, có xét đến trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên và mức độ tự động hóa cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Ước tính tổng giá trị máy móc thiết bị khoảng 7,8 tỷ đồng Việt Nam.
danh mục thiết bị công suất 5,5 triệu lít/năm
stt
hạng mục
diễn giải
1
2
3
1
Nhập nguyên liệu
Silo bằng thép INOC V = 15 m3
- CT trong nước
2
Một cân đo cơ nhập nguyên liệu
Loại cân 500 Kg – Trung Quốc
3
Hệ thống máy xay
Máy hai thớt đá CS = 100 kg/h - Trung Quốc
4
Hệ thống máy lọc ly tâm
Bằng thép INOC CS = 2.000 lít/h
Chế tạo trong nước
5
Thiết bị pha trộn
Silo bằng thép INOC V = 600 lít, đáy vỏ kép cánh khuấy, động cơ 2 tốc độ :15/30 vg/ph.
- CT trong nước
6
Máy đồng hoá
Máy nén pít tông CS = 100 lít/phút
– Đức
7
Nồi gia nhiệt
V = 6500 lít , P = 2,3bar, gia nhiệt bằng hơi, đáy vỏ kép cánh khuấy, động cơ 2 tốc độ:
15/30 vg/ph. Bảo ôn mức áo hơi + cánh khuấy ở mức 500 lít. Nhiệt kế thang đo: từ 0 - 1200C, lắp trên bảng điện chính điều khiển. Nhiệt độ tăng 10c/ph. Thiết bị xả H2O
- CT trong nước
8
Nồi nấu xi rô
V = 500 lít, P = 2,3bar, gia nhiệt bằng hơi, đáy vỏ kép cánh khuấy, động cơ 2 tốc độ:
15/30 vg/ph. Bảo ôn mức áo hơi + cánh khuấy ở mức 50 lít. Nhiệt kế thang đo: từ 0 - 1200C, lắp trên bảng điện chính điều khiển. Nhiệt độ tăng 10c/ph. Thiết bị xả H2O
- CT trong nước
9
Thiết bị chiết rót, đóng nắp
Công suất = 5000 chai/h
Trung Quốc
10
Thiết bị thanh trùng
Nồi hấp V = 1 m3, P = 6bar, gia nhiệt bằng hơi, đáy vỏ kép Nhiệt kế thang đo: từ 0 - 1500C, lắp trên bảng điện chính điều khiển. Nhiệt độ tăng 10c/ph. Thiết bị xả H2O
- CT trong nước
11
Thiết bị làm nguậy
Bể INOC dung tích 1,5 m3 - CT trong nước
20
Bồn chứa bãi thải và thu hồi lọc lại
V = 1,5 m3 - CT trong nước
21
Hệ thống CIP
Cho toàn bộ hệ thống
- CT trong nước
34
Hệ bơm chuyển dịch và bơm định lượng
Acide ascorbique: 50 lít/giờ, Collopuline: 50 lít/giờ
9
Tủ điện điều khiển trung tâm
Tự động có biểu thị hệ hống ở mặt trước (Không có điều khiển tự động bằng vi tính)
39
Hệ thống lò hơi đốt than
Thiết bị sẵn có của công ty
40
Hệ thống máy nén khí (Atlas Copo)
Thiết bị sẵn có của công ty
1
2
3
43
Hệ thống điện hạ thế
Thiết bị sẵn có của công ty
44
Máy phát điện dự phòng Diesel
Thiết bị sẵn có của công ty
45
Hệ thống xử lý nước giếng
Thiết bị sẵn có của công ty
46
Thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm
Thiết bị sẵn có của công ty
47
Phụ tùng thay thế
Cho hai năm vận hành
giá trị thiết bị xưởng sản xuất sữa 5,5 triệu lít/năm
stt
hạng mục
đv
sl
đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
a
b
c
d
e
g
h
1
Silo nhập nguyên liệu
Cái
01
250.000.000
2
Cân đo cơ nhập, xuất nguyên liệu
Cái
01
5.000.000
3
Máy xay
Cái
01
200.000.000
4
Máy lọc ly tâm
Cái
01
550.000.000
5
Thiết bị phối trộn
Cái
01
200.000.000
6
Máy đồng hoá
Cái
01
1.200.000.000
7
Nồi gia nhiệt
Cái
01
450.000.000
8
Nồi nấu xi rô
Cái
01
300.000.000
9
Máy chiết, đóng nắp
Cái
01
2.000.000.000
10
Nồi thanh trùng
Cái
01
750.000.000
11
Bể làm nguội
Cái
01
50.000.000
12
Bồn chứa bã thải
Cái
01
100.000.000
13
Hệ thống CIP
Hệ
01
650.000.000
14
Hệ thống các máy bơm chuyển
Hệ
01
150.000.000
15
Hệ thống tủ điều khiển trung tâm
Hệ
01
200.000.000
16
Phụ tùng thay thế
745.000.000
Tổng cộng :
7.800.000.000
3.3/ Địa điểm xây dựng và hạng mục xây dựng :
3.3.1. Địa điểm xây dựng :
Khu vực giành cho xây dựng với diện tích bằng 750 m2.
Khu vực này nằm gọn trong khuôn viên của Công ty. Khi triển khai dự án không phải tiến hành giải tỏa hoặc bồi thường gì về đất đai.
Phía Bắc giáp với đường 18A - Giáp bờ biển.
Phía Nam giáp với núi
Phía Đông giáp với núi .
Phía Tây giáp với xưởng sửa chữa ô tô thuộc Xí nghiệp cơ khí ô tô Quảng Ninh.
Thành phố Hạ Lo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0539.DOC