MỤC LỤC
Phần 1. Lời nói đầu .
Phần 2. Nội dung :
I. Lí luận về công ty cổ phần và thị trường chứng khoán :
1. Giới thiệu về cụng ty cổ phần.
2. Giới thiệu thị trường chứng khoán.
2.1. Phõn loại thị trường chứng khoán.
2.2. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán.
2.3. Các thành phần tham gia thị trường chứng khoán.
3. Vai trũ của cụng ty cổ phần và thị trường chứng khoán.
4. Điều kiện để thị trường chứng khoán hoạt động tốt.
II. í nghĩa và sự vận dụng lớ luận này ở nước ta :
III. Những điều cần lưu ý khi xem xột diễn biến của thị trường chứng khoán ở nước ta hiện nay.
Phần 3. Kết luận.
22 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1628 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lí luận về công ty cổ phần và thị trường chứng khoán, ý nghĩa và sự vận dụng lí luận này ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặt hỡnh thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoỏn.
2.1. Phân loại thị trường chứng khoán :
Phương diện pháp lý
Thị trường tập trung :
Giao dịch thụng qua cỏc sở giao dịch chứng khoỏn (Stock exchange).
Hoạt động theo quy định của pháp luật. Tất cả cỏc bờn tham gia cỏc quy chế nhà nước đó ban hành.
Có sự kiểm soát của Hội đông chứng khoán (ở Việt Nam là Ủy ban chứng khoỏn nhà nước). Khi thị trường tăng trưởng nóng có thể dùng các biện pháp để hạ nhiệt đồng thời tham gia thúc đẩy thị trường khi nó tuột dốc.
Thị trường phi tập trung hay thị trường OTC (over the counter):
Nằm ngoài sở giao dịch…
Không có sự kiểm soát từ Hội đồng Chứng khoán. Bởi vậy mà có khi tăng trưởng núng gấp vài lần nhưng ngay tháng sau giá trị giảm chóng mặt.
Không có địa điểm giao dịch tập trung. Vỡ thế cỏc web rao vặt cho OTC nhiều, ở Việt Nam web lớn nhất là sanotc.com
Giao dịch dựa vào sự thoả thuận. Khụng cú một mức hạn định cho giá trong 1ngày. Nhà đầu tư thông qua cụng ty chứng khoỏn hoặc tỡm đến nhau để giao dịch.
Quỏ trỡnh luõn chuyển chứng khoỏn :
Thị trường sơ cấp: Cũn gọi là thị trường cấp một hay thị trường phát hành. Nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán mới phát hành lần đầu. Tạo vốn cho đơn vị phát hành. Dựa trên nhu cầu vốn để phát triển doanh nghiệp. Định giá ban đầu của doanh nghiệp là 10 tỷ mỗi cổ phiếu giá 10k nhưng khi xem xét trên các khía cạnh: kinh nghiệm, uy tín, tốc độ tăng trưởng… doanh nghiệp có quyền bán ra đến 100k. Chênh lệch 100k và 10k là thặng dư sau IPO, nó có thể để giữ lại để đầu tư, nếu là doanh nghiệp nhà nước có thể được nhà nước dùng để đầu tư cho các dự án khác.
Thị trường thứ cấp : Cũn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưu thông. Giao dịch chứng khoán đó phỏt hành qua thị trường sơ cấp. Đảm bảo tính thanh khoản cho chứng khoán. Tính thanh khoản là khả năng thanh toán dễ dàng giỏ trị của cổ phiếu ra tiền mặt, khả năng trao đổi cổ phiếu giữa các nhà đầu tư.
Các hàng hóa trên thị trường :
Thị trường chứng khoán cổ phần (cổ phiếu) là những giấy tờ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, lưu hành trên thị trường và chứng nhận quyền sở hữu tài sản của đối tượng nắm giữ giấy tờ đó đối với đối tượng phát hành cổ phần. Hiểu đơn giản là: khi công ty cổ phần hóa, giá trị công ty được định giá chia làm các phần nhỏ, người chiếm giữ những cổ phần gọi là cổ đông và cổ phiếu là giá trị xác thực họ cũng là người chủ công ty.
Thị trường chứng khoán nợ là những giấy tờ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, lưu hành trên thị trường chứng nhận mối quan hệ chủ nợ của người nắm giữ giấy tờ, chứng chỉ đó đối với người phát hành. Trái phiếu là dạng nợ do nhà nước (trung ương lẫn địa phương), công ty, thể chế tài chính phát hành mà trên tờ phiếu có xác nhận việc người phát hành nợ người nắm giữ trái phiếu và nghĩa vụ trả nợ cả gốc lẫn lói vào một thời điểm sau khi phát hành và kỳ hạn tới thời điểm đó. Và trái phiếu có 2 loại là trái phiếu Chính Phủ và trái phiếu tư nhân ( có thể của tổ chức, công ty...)
Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn.
2.2. Các nguyên tắc hoạt động :
Nguyờn tắc cạnh tranh: Theo nguyờn tắc này, giỏ cả trờn thị trường chứng khoán phản ỏnh quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thị trường sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán của mỡnh cho cỏc nhà đầu tư, các nhà đầu tư được tự do lựa chọn các chứng khoán theo các mục tiêu của mỡnh. Trờn thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự do để tỡm kiếm cho mỡnh một lợi nhuận cao nhất, và giỏ cả được hỡnh thành theo phương thức đấu giá.
Nguyên tắc công bằng: Công bằng có nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những qui định chung, được bỡnh đẳng trong việc chia sẻ thông tin và trong việc gánh chịu các hỡnh thức xử phạt nếu vi phạm vào những qui định đó.
Nguyên tắc công khai: Chứng khoán là loại hàng hoá trừu tượng nên thị trường chứng khoỏn phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thường xuyên và đột xuất thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Sở giao dịch, cỏc cụng ty chứng khoỏn và cỏc tổ chức cú liờn quan.
Nguyên tắc trung gian: Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lónh phỏt hành. Trờn thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mỡnh.
Nguyờn tắc tập trung: Cỏc giao dịch chứng khoỏn chỉ diễn ra trờn sở giao dịch và trờn thị trường OTC dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tự quản.
Cỏc thành phần tham gia thị trường chứng khoán :
Nhà phỏt hành: Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán dưới hỡnh thức phỏt hành cỏc chứng khoỏn.
Nhà đầu tư: Là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoỏn. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại :
Nhà đầu tư cá nhân: là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích kiếm lời.
Nhà đầu tư có tổ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Các định chế này có thể tồn tại dưới các hỡnh thức sau: cụng ty đầu tư, công ty bảo hiểm, Quỹ lương hưu, công ty tài chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán (mảng Tự doanh). Các tập đoàn hàng đầu thế giới như AIG, Prudential… công ty chứng khoỏn Sài Gũn, tập đoành Dầu Khớ…
Các công ty chứng khoán: Là những công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là môi giới, quản lý quỹ đầu tư, bảo lónh phỏt hành, tư vấn đầu tư chứng khoán và tự doanh.
Cỏc tổ chức cú liờn quan đến thị trường chứng khoán :
Uỷ ban chứng khoán Nhà nước: là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán ở Việt nam.
Sở giao dịch chứng khoán: là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và ủy ban chứng khoỏn.
Cụng ty dịch vụ mỏy tớnh chứng khoỏn: là tổ chức phụ trợ, phục vụ cỏc giao dịch chứng khoỏn.
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lói đúng thời hạn và theo những điều khoản đó cam kết của cụng ty phỏt hành đối với một đợt phát hành cụ thể.
3. Vai trũ của cụng ty cổ phần và thị trường chứng khoán :
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xó hội. Thụng qua thị trường chứng khoán, Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xó hội.
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: thị trường chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mỡnh.
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có thị trường chứng khoán các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. Thị trường chứng khoán hoạt động càng năng động và có hiệu quả thỡ tớnh thanh khoản của cỏc chứng khoỏn giao dịch trờn thị trường càng cao.
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, kớch thớch ỏp dụng cụng nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô: Các chỉ báo của thị trường chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vỡ thế, thị trường chứng khoán được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua thị trường chứng khoán, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phỏt. Ngoài ra, Chớnh phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào thị trường chứng khoán nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
4. Điều kiện để thị trường chứng khoán hoạt động tốt :
Thị trường chứng khoán được xem là hoạt động tốt và hiệu quả nếu như việc mua bán chứng khoán trên thị trường diễn ra thuận lợi, cung cấp cho nhà đầu tư một cơ chế giao dịch thuận tiện, an toàn, công khai, công bằng và minh bạch, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tư. Hay nói khác, thị trường chứng khoán được xem là hoạt động tốt nếu như nó tạo ra tính thanh khoản cao cho các chứng khoán giao dịch, cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà đầu tư và các đối tượng tham gia thị trường, qua đó hỡnh thành nờn giỏ chứng khoỏn hợp lý, tạo được niềm tin của công chúng vào thị trường chứng khoỏn.
Vỡ vậy, để có thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả thỡ phải cú một số điều kiện căn bản sau:Về yếu tỗ vĩ mô: Sự ổn định môi trường chính trị và kinh tế vĩ mô nhằm khuyến khích đầu tư và tiết kiệm của công chúng; mức độ lạm phát được kiềm chế vừa đủ để duy trỡ nền kinh tế phỏt triển; mức thõm hụt ngõn sỏch trong giới hạn an toàn, cỏc chiến lược phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm được thực hiện có hiệu quả. Về yếu tố vi mô : Khung phỏp lý hoàn chỉnh và đồng bộ với hệ thống các văn bản pháp quy đầy đủ, rừ ràng, điều chỉnh các mặt hoạt động của thị trường chứng khoán giúp cho thị trường hoạt động an toàn, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp phỏp cho cỏc chủ thể tham gia thị trường.
Mạng lưới các trung gian hoạt động trên thị trường chứng khoán như các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư … , đóng vai trũ cầu nối giữa cỏc nhà đầu tư thực hiện nghiệp vụ môi giới mua bán chứng khoán trên thị trường tập trung, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khác cho các nhà đầu tư như cho vay, cung cấp thông tin và các dịch vụ liên quan đến giao dịch chứng khoán cho nhà đầu tư như tư vấn đầu tư chứng khoán, tham gia bảo lónh phỏt hành và tư vấn cho các công ty trong việc niêm yết.Cung cấp một cơ chế giao dịch hiệu quả thụng qua tổ chức, vận hành của Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn, Sở Giao dịch Chứng khoỏn gồm hệ thống giao dịch, giỏm sỏt, cụng bố thụng tin, hệ thống lưu ký, thanh toỏn bự trừ ... Sự vận hành của các hệ thống này có những ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thị trường thông qua năng lực xử lý nhanh, chớnh xỏc cỏc giao dịch trờn thị trường, giúp tăng tốc độ luân chuyển vốn trên thị trường.
Các tổ chức hỗ trợ phát triển thị trường, như các định chế trung gian khác là tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức kiểm toán, tư vấn, tổ chức lưu ký, ngõn hàng thanh toỏn... Ngoài ra thị trường cần đến sự tham gia của các nhà đầu tư chuyên nghiệp đóng vai trũ dẫn dắt thị trường, can thiệp thị trường vào những thời điểm mất cân đối quan hệ cung cầu.
II. í NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG LÍ LUẬN NÀY Ở NƯỚC TA :
Thị trường chứng khoán sôi động là cơ hội phát triển kinh tế, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần đưa nền kinh tế nước ta ngang tầm với kinh tế thế giới, nếu như nước ta biết nắm bắt và phát huy vai trũ của nú.
Thị trường chứng khoán là phong vũ biểu của nền kinh tế mỗi nước. Tỡnh hỡnh sụi động của thị trường chứng khoán ở Việt Nam, thời gian qua đó phản ỏnh hiện tượng kinh tế tốt lành. Sự phát triển của thị trường chứng khoán một cách ổn định là tác nhân quan trọng không chỉ cho sự phát triển của thị trường tài chính nói riêng mà đối với cả nền kinh tế nói chung.
Song song quỏ trỡnh cổ phần húa, cỏc thảo luận về thị trường chứng khoán bắt đầu từ năm 1996. Nhưng do khủng hoảng tài chính khu vực tác động đến nền kinh tế, đến năm 2000, thị trường chứng khoán Việt Nam mới chính thức ra đời. Các nhà đầu tư đều đánh giá, qua năm 2004 thị trường chứng khoán Việt Nam đó phần nào mang dỏng dấp của một thị trường tài chính phát triển. Có thể nói là nhờ chúng ta đưa ra các biện pháp đúng đắn như :
Chuyển Ủy ban chứng khoán nhà nước về Bộ Tài chính: Đây là quyết định hết sức đúng đắn của Chính phủ, thể hiện sự mong muốn phát triển thị trường chứng khoán.
Nhiều giải pháp quan trọng về phát triển thị trường chứng khoán đó được ban hành: Nghị định 187 mở rộng diện doanh nghiệp Nhà Nước cổ phần hoá trong đó có cả tổng công ty nhà nước, các doanh nghiệp lớn và khối ngân hàng thương mại, đề cao vai trũ của nhà đầu tư chiến lược, mở rộng tỷ lệ cổ phần bán ra bên ngoài doanh nghiệp, tạo cơ chế cung cấp thông tin công khai minh bạch cho nhà đầu tư… Đây là tiền đề rất quan trọng để tạo nhiều hàng hoá cho thị trường chứng khoán.
Quyết định 155 của Thủ tướng Chính phủ thu hẹp diện doanh nghiệp nhà nước cần nắm giữ 100% vốn, giảm danh mục nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối tại nhiều ngành nghề để tạo cơ hội thu hút vốn công nghệ, trỡnh độ quản lý… từ các nhà đầu tư bên ngoài, nâng cao hiệu quả của tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà Nước.
Thông tư 100 của Bộ Tài chính đưa ra được chính sách thuế rừ ràng, đơn giản và nhất quán đối với các tổ chức đầu tư, phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây cũng là một tiền đề quan trọng để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Nhiều quỹ đầu tư trong nước và nước ngoài được thành lập và phát triển trong năm: 4 cụng ty quản lý quỹ trong nước được thành lập bao gồm: Công ty quản lý quỹ đầu tư Việt Nam, Công ty quản lý quỹ Thành Việt, Cụng ty quản lý quỹ Manulife và Cụng ty quản lý quỹ Frudential. Bờn cạnh đó, 4 công ty quản lý quỹ nước ngoài huy động thêm vốn qua các quỹ hiện hành hoặc lập thêm quỹ mới là các công ty: Finansa, Dragoncapital, Vinacapital, FXF Vietnam, đưa số vốn đầu tư cho năm 2005 thêm 100 triệu USD.
Đa số các công ty niêm yết đều phát triển ổn định và phát triển nhanh hơn so với năm 2003: Các công ty niêm yết đó chỳ trọng nhiều tới việc quan hệ với cỏc nhà đầu tư và đó trở thành cỏc cụng ty đại chúng. Một số công ty niêm yết tiếp tục duy trỡ ở vị thế doanh nghiệp đầu ngành như Công ty cổ phần Đại lý Liờn hiệp vận chuyển là doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực vận tải biển, Công ty cổ phần Bê tông 620 đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất bê tông công nghệ cao; Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) đứng đầu trong lĩnh vực thầu lắp đặt cơ điện lạnh, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang đứng đầu trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu cá tra, cá basa.
Tiến trỡnh cải cỏch khối ngõn hàng thương mại được đẩy mạnh: Chính phủ đó cú chủ trương cổ phần hoá hầu hết các ngân hàng thương mại nhà nước như Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Một số ngân hàng cổ phần kinh doanh hiệu quả như ACB, Sacombank có chiến lược kinh doanh rừ ràng và cú lộ trỡnh tăng tốc huy động vốn.
Điều đáng chỳ ý là cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước cũng như cổ phần đều có xu hướng lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược là các ngân hàng nước ngoài tham gia đầu tư vào ngân hàng của mỡnh. Bờn cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cũng đó ban hành quy chế niờm yết cổ phiếu ngân hàng, quy chế công khai minh bạch tài chính trong các ngân hàng thương mại. Điều này nâng cao tính quản trị doanh nghiệp trong các ngân hàng thương mại, mở ra xu hướng hội nhập cho các ngân hàng nội địa.
Sẽ ra đời nhiều giải pháp quan trọng cho thị trường chứng khoán: Các cơ quan của Chính phủ đó thống nhất chủ trương về việc tăng cường thu hút đầu tư gián tiếp đầu tư nước ngoài qua việc nâng hoặc bỏ giới hạn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng ngành nghề cho nhà đầu tư nước ngoài, chỉ quản lý những danh mục ngành nghề cấm và danh mục hạn chế đầu tư nước ngoài.
Cỏc ngành nghề cũn lại sẽ do doanh nghiệp tự quyết định, dự kiến giải pháp này sẽ được đưa vào Luật doanh nghiệp và được Quốc hội ban hành vào tháng 6/2006. Đây là giải pháp đũn bẩy không chỉ cho sự phát triển thị trường vốn mà cũn cho sự phỏt triển của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, mở ra cơ hội lớn cho sự hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài thay vỡ xu hướng thành lập doanh nghiệp FDI mới để lại trở thành đối thủ của nhau. Đây cũng là một tiền đề để xây dựng các tập đoàn doanh nghiệp Việt Nam, thu hút nhiều nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, sẽ báo hiệu trào lưu mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong tương lai gần.
Dự kiến, năm 2005 sẽ có chính sách ưu đói thuế có điều kiện cho công ty niêm yết. Đây cũng là giải pháp đũn bẩy để kích thích nhiều doanh nghiệp tự nguyện niêm yết, thúc đẩy vấn đề công khai minh bạch tài chính cho các công ty cổ phần, xây dựng văn hoá kinh doanh mới.
Chớnh phủ đó cú chủ trương thí điểm đưa doanh nghiệp Việt Nam ra niêm yết tại thị trường chứng khoán Singapore: Chủ trương này được thể hiện qua văn bản hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Singapore. Chủ trương này là sáng kiến của lónh đạo Bộ Tài chính, rất mong muốn thị trường chứng khoán Việt Nam nhanh chóng được hội nhập, các bên liên quan đến thị trường chứng khoán như nhà đầu tư, công ty niêm yết, cơ quan quản lý thị trường, các định chế tài chính trung gian... sẽ có điều kiện được tiếp cận với thị trường tài chính thế giới. Đây cũng là một giải pháp đũn bẩy, tuy nhiờn để giải pháp này sớm được thực hiện thỡ cơ quan quản lý thị trường cần nhanh chóng tham mưu cho lónh đạo Bộ Tài chính trong việc hoạch định chính sách.
Vai trũ, vị thế của cỏc nhà đầu tư được đánh giá cao hơn trước: Trước đây, Uỷ Ban chứng khoỏn Nhà Nước đó khụng cú chủ trương khuyến khích các Hiệp hội đầu tư chứng khoán ra đời với lý do chưa thực sự cần thiết hoặc sẽ rất khó khăn cho sự ra đời của Hiệp hội này. Các nhà đầu tư đó chủ động đưa ra nhiều giải pháp phát triển thị trường, nhưng vai trũ của họ vẫn chưa được chú trọng đúng mức. Chẳng hạn như trong công tác hoạch định chính sách thỡ Uỷ Ban chứng khoỏnNhà Nước chưa bao giờ chủ động lấy ý kiến của VAFI. Điều này ảnh hưởng tới công tác hoạch định chính sách, xa rời thực tiễn và mang tớnh chủ quan của nhà hành chớnh.
DN đầu tiên chủ động xin huỷ niêm yết: Đó là trường hợp của công ty cổ phần Cáp treo Núi Bà Tây Ninh, doanh nghiệp khụng tiến hành niờm yết và kết quả là Uỷ Ban chứng khoỏn Nhà Nước phải hủy giấy phộp niờm yết vào ngày 21/12/2004. Sự kiện này cho thấy việc niêm yết trên thị trường chứng khoán là một vinh dự đối với các doanh nghiệp; và chỉ cú những ban quản lý doanh nghiệp giỏi, đủ bản lĩnh mới ra niêm yết và việc niêm yết thực sự mang lại nhiều quyền lợi cho doanh nghiệp.
Xu hướng trả cổ tức phi vật chất (trả cổ tức bằng cổ phiếu) ết hợp với hỡnh thức trả cổ tức bằng tiền mặt đựơc hỡnh thành và bỏo hiệu sự phỏt triển: Xu hướng này không chỉ được áp dụng cho một số công ty niêm yết mà cho cả một số công ty chưa niêm yết. Dự kiến xu hướng này sẽ phát triển trong 2 năm tới khi nhiều giải pháp cơ bản để phát triển thị trường chứng khoán đó ra đời và trong bối cảnh Việt Nam đó gia nhập WTO.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sau gần 7 năm hoạt động đó cú những bước chuyển mỡnh đáng kể, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007. Trong đó, nhà đầu tư cá nhân, đầu tư nghiệp dư chiếm số lượng lớn.Trong thời gian qua, cựng với sự phỏt triển khụng ngừng về quy mô của thị trường chứng khoán Việt Nam, là sự lớn mạnh của các tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt là các công ty chứng khoán. Sự trưởng thành của các công ty chứng khoán Việt Nam không chỉ thể hiện về sự tăng trưởng số lượng và quy mô vốn mà cũn thể hiện rừ nột qua phương thức và chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Tính đến 30/8/2007, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đó cấp phộp hoạt động kinh doanh chứng khoán cho 61 công ty, với tổng số vốn điều lệ đạt 5.735 tỷ đồng. Trong đó, có 43 công ty được cấp phép 4 nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, tự doanh chứng khoán và bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn.Mặc dự số lượng cô ty chứng khoán đi vào hoạt động từ năm 2007 tăng gấp 3-4 lần so với năm 2006, nhưng kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 của nhiều công ty chứng khoán vẫn khá tốt, điển hỡnh là cỏccụng ty chứng khoỏn đó cú thời gian hoạt động lâu như công ty chứng khoán Sài Gũn - lợi nhuận sau thuế đạt 668,5 tỷ đồng, công ty chứng khoán ACB - lợi nhuận sau thuế đạt 141 tỷ đồng, công ty chứng khoán Bảo Việt - lợi nhuận sau thuế đạt 156,8 tỷ đồng... và một số công ty chứng khoán tuy mới triển khai hoạt động nhưng không chịu lép vế trước các cụng ty chứng khoỏn đàn anh như: cụng ty chứng khoỏn Ngõn hàng Sài Gũn Thương tín - lợi nhuận sau thuế đạt 125,2 tỷ đồng, cụng ty chứng khoỏn Đại Việt - lợi nhuận sau thuế đạt 39,4 tỷ đồng, công ty chứng khoán Quốc Tế Việt Nam - lợi nhuận sau thuế đạt 23,7 tỷ đồng.Trong quá trỡnh hoạt động, các cụng ty chứng khoỏn luôn đẩy mạnh việc phát triển mạng lưới, tính đến hết ngày 30/6/2007, ngoài 56 trụ sở chính, mạng lưới hoạt động của các công ty gồm 25 chi nhánh, 14 phũng giao dịch, 24 đại lý nhận lệnh (so với mạng lưới gồm 12 chi nhánh, 9 phũng giao dịch và 13 đại lý nhận lệnh tại thời điểm 31/12/2006). Cựng với việc mở rộng chi nhỏnh, hoàn thiện bộ mỏy tổ chức, nhiều cụng ty chứng khoỏn đó thực hiện tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao năng lực tài chính và đáp ứng quy định vốn pháp định theo yêu cầu của Nghị định 14 hướng dẫn Luật Chứng khoán. Trong 6 tháng đầu năm 2007, 4 cụng ty chứng khoỏn gồm Sao Việt (tăng từ 20 tỷ đồng lên 36 tỷ đồng), cụng ty chứng khoỏn An Bỡnh – ABS (tăng từ 50 tỷ đồng lên 330 tỷ đồng), cụng ty chứng khoỏn Hà Thành (tăng từ 18 tỷ đồng lên 60 tỷ đồng), cụng ty chứng khoỏn Kim Long (tăng từ 18 tỷ đồng lên 315 tỷ đồng).
Kinh tế Việt Nam đó đạt mức tăng trưởng 8,5% vào năm 2007, tăng trưởng 3 năm liên tiếp trên mốc 8%/năm. Mức tăng trưởng này tăng liên tục nhờ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với 59 nghỡn doanh nghiệp mới được đăng ký trong năm qua, tăng 26% so với năm 2006. Cam kết đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) cũng tăng gấp đôi, lên 20,3 tỷ đô-la, tổng giá trị thị trường chứng khoán đạt tới 43% GDP tính đến cuối năm 2007 (tăng mạnh so với mức 1,5% của năm 2005). Việt Nam đang và ngày càng thu hút lượng lớn các nhà đầu tư lớn trên thế giới tới đầu tư, và trở thành một trong những quốc gia đang bứt phá mạnh mẽ về kinh tế.
Để kiểm soát được thị trường chứng khoán trong thời gian tới, tại cuộc hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng: Việt Nam phải sớm hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, hoàn thiện thể chế thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng. Tổ chức điều hành thị trường chứng khoán theo đúng chuẩn mực quốc tế và các cam kết với WTO để đảm bảo tính minh bạch, công khai trong các hoạt động của thị trường, có biện pháp kiểm soát sự luân chuyển các luồng vốn quốc tế vào Việt Nam nhằm tránh sự bất ổn và suy thoái kinh tế vĩ mô. Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm tăng nguồn cung cho thị trường. Để có sự cạnh tranh với các công ty chứng khoán nước ngoài, các công ty chứng khoán trong nước xây dựng một lộ trỡnh cạnh tranh cụ thể, với cỏc giải phỏp tăng vốn, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm. Thời gian tới phải xây dựng một thị trường trái phiếu Chính phủ trên cơ sở tham gia của các nhà tạo lập thị trường, khuyến khích các tập đoàn lớn phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Cơ bản nhất là phải tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao kiến thức đối với các nhà đầu tư chứng khoán.
Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam tầm nhỡn 2010-2020 đặt ra mục tiêu tăng trưởng rất cao và chúng ta sẽ phải cần đến một lượng vốn khá lớn. Niêm yết tại thị trường nước ngoài sẽ là cơ hội tiếp cận các nguồn vốn này. Trong thời gian tới, khung pháp lý cho việc chào bỏn chứng khoỏn ra nước ngoài của các công ty trong nước và của các tổ chức phát hành nước ngoài sẽ được giải quyết nhằm tạo cơ hội cho nhà đầu tư và doanh nghiệp tiếp cận với thị trường quốc tế. Nhưng để vươn ra bên ngoài, bản thân doanh nghiệp phải tăng cường hiệu quả hoạt động, tăng cường quản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lí luận về Công ty CP và thị trường chứng khoán Ý nghĩa và sự vận dụng lí luận này ở nước ta.DOC