Khi tham gia lao động sản xuất tại công ty chúng em đã cố gắng phát huy, vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn và thấy rằng giữa thực tiễn và lý thuyết là một khoảng cách, muốn rút ngắn khoảng cách đó tất cả các sinh viên nói chung và bản thân em nói riêng phải biết vận dụng liên hệ giữa lý thuyết và thực tế.Thực tế phải được xây dựng trên nền tảng của lý thuyết và lý thuyết phải được vận dụng trong một bài toán kỹ thuật.Chỉ có vậy sản phẩm tạo ra mới đảm bảo mỹ, kỹ thuật.
Đợt thực tập chỉ vẻn vẹn 4 tuần ngắn ngủi nhưng đó là khoảng thời gian vô cùng bổ ích, rèn luyện cho chúng em có một tác phong công nghiệp. Giúp chúng em có cơ hội áp dụng những kiến thức đã học vào những bài toán kỹ thuật cụ thể. Nhờ đó chúng em thấy được sự móc xích giữa lý thuyết và thực tế.Tạo được sự tự tin về năng lực của bản thân và cảm thấy mình hiểu nghề và yêu nghề hơn.
58 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lịch sử và sự phát triển của công ty cơ khí cổ phần Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ lao động và các thiết bị an toàn. các thiết bị an toàn là để bảo vệ người vận hành máy do đó không được loại bỏ chúng.
Luôn luôn tắt máy và cắt nguồn điện khi thực hiện sửa chữa máy. Đặt dấu hiệu cho biết máy ngừng hoạt động và đang được sửa chữa.
Đảm bảo lắp chuẩn xác dụng cụ cắt và chi tiết gia công trứơc khi khởi động máy.
Để tay cách xa các bộ phận truyền động. Sẽ rất nguy hiểm khi bạn kiểm tra bề mặt chi tiết đang quay bằng tay.
Luôn luôn dừng máy trước khi đo, làm vệ sinh hoặc thực hiện các điều chỉnh. Sẻ rất nguy hiểm khi thực hiện công việc đó đối với máy đang hoạt động.
không để giẻ hoặc vải vụn ở gần các bộ phận máy chuyển động. Giẻ có thể bị quấn và gây ra tai nạn.
khi vận hành máy không có hơn một người ở bên máy.Sự không biết có người khác ở bên cạnh có thể gây tai nạn.
Sơ cứu ngay khi bị chân thương dù chỉ là vết thương nhỏ báo cáo ngay về chấn thương, xử lý để tránh bị nhiễm trùng.
Khi gia công chi tiết cần loại bỏ các ba via và các mép sắc bằng giũa nhẹ.
không nên gắng sức một mình nâng các vật nặng hoặc các vật cồng kềnh .
Đối với các vật nặng bạn cần nâng chúng một cách an toàn:
+ Chọn vị chí ngồi xổm (không được cúi xuống) đầu gối hơi cong và giữ thẳng lưng.
+ Rằng buộc vật nặng một cách chắc chắn.
+ Nâng vật nặng bằng cách đứng dần lên nhưng vẫn giữ thẳng lưng, chỉ sử dụng các cơ chân chánh tổn thương cột sống.
Đảm bảo chi tiết gia công được định vị chắc chắn trên bàn máy.
khi định vị chi tiết gia công, các bu nông siết phải ở gần chi tiết gia công hơn là khối định vị.
không được khởi động máy khi chưa bảo đảm dụng cụ cắt ở đúng vị trí.
Sử dụng các dụng cụ thích hợp cho công việc, thay các đai ốc bị mòn.
Phòng chống cháy:
Luôn luôn bỏ các giẻ lau có dính dầu mỡ vào hộp kim loại thích hợp.
Bảo đảm chắc chắn đúng quy trình khi bật lửa cho lò ga.
Biết rõ vị trí và cách sử dụng các bình chữa cháy, các trang thiết bị chữa cháy trong phân xưởng.
Biết cửa thoát hiểm gần nhất khi hoả hoạn.
Bố trí bộ phận báo cháy gần nhất, biết cách sử dụng bộ phận đó một cách thành thạo.
khi sử dụng mỏ hàn hoặc cắt kim loại phải đảm bảo ngọn lửa hướng ra xa nơi có vật liệu rễ cháy.
Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phòng cháy và chữa cháy, báo cháy, cắt cầu giao điện, báo cháy cho cơ quan cứu hoả .
I -13 tổ chức nhà máy
1- Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cổ phần cơ khí Nam Định
Giám đốc
PGĐ kỹ thuật
PGĐ kinh doanh
PGĐ sản xuất
Phòng chế thử
Phòng công nghệ
Phòng kỹ thuật
Phòng marketing
Phòng vật tư kinh doanh
Phòng tài vụ kế toán
Phòng y tế
Phòng kế hoạch sản xuúât
Phân xưởng hoàn thiện
Phân xưởng cắt gọt
phân xưởng chế tạo phôi
Phân xưởng cơ điện
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban công ty
1- Ban giám đốc:
gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
a. Giám Đốc : là người đứng đầu doanh nghiệp, phụ trách các vấn đề chungcủa tài chính, đối nội, đối ngoại.
- chức năng:
+ Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ.
+ Lập kế hoạch tổng thể dài hạn, ngắn hạn.
+ Đầu tư xây dựng cơ bản.
b.Phó Giám Đốc:là người giúp việc cho giám đốc theo trách nhiệm được giao.
- Phó giám đốc sản xuất.
+ Quản lý điều hành quá trình sản xuất.
+ Chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch.
+ Chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp tại phân xưởng.
- Phó giám đốc kỹ thuật.
+ Quản lý kỹ thuật chất lượng sản phẩm.
+ Quản lý nguốn cung cấp: điện, nước, than phục vụ
sản xuất.
+ Chỉ đạo việc xây dựng các định mức vật tư.
+ Quản lý việc an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp.
-Phó giám đốc kinh doanh.
+ Khảo sát giá cả thị trường.
+ Lập kế hoạch cho sản xuất mới để chào hàng.
+ Quản lý về mặt tài chính.
2- Phòng kế hoạch thi trường:
Chức năng:
Là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu, tài chính trong công ty. Giúp giám đốc tổ chức thcj hiệncác nhiệm vụ phục vụ yêu cầu kinh tế đối ngoạicủa công ty.
Xây dựng và thực hiện kế hoạchcung ứng vật tư, nguyên vật liệu phục vụ yêu cầu sản xuất.
Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm cua công ty đảm bảo quay vòng vốn.
Nhiệm vụ:
Xây dưng kế hoạch dài hạn , ngắn hạn, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch giá thành sản phẩm của các phân cưởn trong công ty .
Phối hợp và đôn đốc các phòng các phong nghiệp vụ có liên quan để xây dựng và tổnh hợp thành kế hoạch sản xuất, kỹ thuật tài chínhthống nhất toàn công ty.
Tổ chức thực hiện công tác thống kê tổng hợp, làm báo cáo định kỳ và đột xuất.
Xây dựng và triển khai kế hoạch nghiên cứu và khoả sát thị trường, đề xuât với giám đốc các giả pháp cụ thể trong kinh tế đối ngoại trên cơ sở nắm vững thong tin thương mại và tuân thủ các quy định hiên hànhcủa nhà nước về công ác xuất nhập khẩu.
Phối hợp với các phòng ban có liên quan, tổng hợp và lên kế hoạchnhập khẩu để trình giám đốc duyệt và đăng ký hạn nghạcvới thành phồ và bộ thương mại.
Thiết lập các quan hệ kinh tế với các cơ sở trong và ngoài nước để triển khai các dịch vụ khácnhằm tăng nguồn thu nhập cho công ty.
Tiếp nhận thông tin, dịch văn bảncó liên quan đến nhiệm vụcủa phòng, báo cáo giám đốc và xin ý kiến để trả lời khách hàng.
Tổ chức tham gia hoạt động tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ trong và ngoài nước. Tham gia dự các hội thảo thương mại liên quan đến kinh doanhvà xuất nhập khẩu.
Xây dựng kế hoạchcung cấp và dự trù nguyên, nhiên liệu phục vụ vho sản xuất và sửa chữa lớn.
Ký kết và giám sát thực hiệncác hợp đồng mua bán vật tư, hợp đồng gia công thuê ngoài.
Quản lý toàn bộ hệ thống kho tàng, cấp phát vật tư theo định mức, kế toán theo dõi xuất nhập khẩu, quản lý hồ sơ , sổ sách, bảo quản sắp xếp hợp lý vật tư và thành phẩm nhập kho.
3- Phòng kỹ thuật:
Chức năng:
Tham mưu giúp giám đốc quản lý chung các công tác kỹ thuật của công ty. Nghiên cứu thực hiên các chỉ tiêu, biên pháp kỹ thuật dài hạn, ngắn hạn, áp dụng các bịên pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến trong thiết kế thử và đưa công nghệ mới vào sản xuất.
Quản lý các máy móc thiết bị tong toàn công ty.
Tổ chức quản lý và kiểm tra chất lượng các nguyên liệu chính , phụ tùng và các chi tiết máy móc, bán thành phẩm các công đoạn và thành phẩm.
Nhiêm vụ:
Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới cải tiến mẫu mã sản phẩm, tổ chức sản xuất thử các mặt hàng, theo dõi ổn định và giao cho phân xưởng tổ chức sản xuất đại trà.
Phối hợp với phòng kế hoạch thị trường tham gia các hợi chợ để quảng cáo và giới thiệu sản phẩm .
Xây dựng và quản lý việc thực hiện quy trình công nghệ các mặt hàng.
Xây dựng và hiệu chỉnh mức tiêu hao vật tư, có báo cáo tổng hợp việc thực hiện các định mức của công ty.
Xây dựng và sửa chữa máy móc thiết bị, tham gia giải quyết các sự cố về kỹ thuật vượt qua khả năng của phân xưởng. Quản lý toàn bộ các thiết bị điện ttrong tạm hạ thế.
Phối hợp với phòng tổ chức việc bổ túc nâng cao tay nghề công nhân và việc định mức lao động có căn cứ kỹ thuật.
Xác định chất lượng và báo cáo tổng hợp chất lượng toàn công ty. Giải quyết các khiếu nại về chất lượng sản phẩm.
Lập đơn hàng nhập thiết bị và phụ tùng thay thế hàng năm. xây dựng kế hoạch tiến bộ hàng năm, nghiên cứu các phương pháp đầu tư mới máy móc thiết bị,bổ xung mở rộng sản xuất . xây dựng đề cương hợp tác khoa học với nước ngoài.
Xây dựng quy trình kỹ thuật an toànvà nội quy bảo hộ lao động trong công ty, hướng dẫn và giám sát việc thực hiện ở các phân xưởng .
Tổ chức sản xuất một số phu tùng dự phòng sửa chữa một số chi tiết máy hư hỏng đột xuất và định kỳ cho toàn bộ các đơn vị trong công ty.
4-Phòng tài vụ
Chức năng:
Phòng tài vụ có chức năng giúp giám đốc về lĩnh vực thống kê kế toàn tài chính đồng thời có trách nhiệm trước nhà nước theo dõi kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch thu chi tiền và hoạch toán kinh tế nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ:
Lập và thực hiên kế hoạch về kế toán, thống kê về tài chính, theo dõi kịp thời liên tục và có hệ thống các số liệu về số lượng tài sản tiềnvốn quỹ của công ty .
Tính toán các khoản chi phí để lạp biểu giá thực hiện. Tính toán lỗ lãi các khoản thanh toán, thống kê và thông tin kinh tế, phân tíh hoạt động thường kỳ.
Lập kế hoạch giao dịch với ngân hàng để cung ứng tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội thường kỳ, chi thu tiền mặt chi thu tài chính và hoạch toán kinh tế. Quết toàn tài chính và lập báo cáo hàng tháng theo quy định.
Đề xuất giam đốc các biện pháp tài chính để đạt hiệuquả sản xuất kinh doanh cao.
5- Phòng hành chính – y tế:
Chức năng:
Phòng hành chính-y tế có chức năng giúp giám đốc trong công việc hàng ngày,quản lý điều hành mọi công việc thuộc phạm vi hành chính tổng hợp, giao dịch văn thư, truyền đạt đến các phòng ban,phân xưởng ,quản lý tài sản hành chính,cung cấp văn phòng phẩm cho văn phòng công ty,thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp và vệ sinh phòng bệnh.
Nhiệm vụ:
Thư ký giúp cho giám độc xây dựng công tác hàng tháng, hàng tuần.Thực hiện các công tác văn thư lưu trữ,bảo quản con dấu,đánh máy in ấn tài liệu,trực điện thoại.
Tiếp khách và hướng dẫn khách đến liên hệ công tác .Phục vụ khách và văn phòng giám đốc.
Hướng dẫn tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh , phòng dịch,vệ sinh công nghiệp và vệ sinh môi trường tránh bệnh nghề nghiệp.Tổ chức khám bệnh thường xuyên định kỳ, cấp cứu ban đầu kết hợp với các tuyến trên ,điều trị và quản lý bệnh nhân ngoại trú.
Lập kế hoạch mua sắm các thiêt bị y tế, thuốc men và quyết toán định kỳ,cấp cứu ban đầu kết hợp với các tuyến trên điều trị và quản lý bệnh nhân ngoại trú.
Lập kế hoạch mua sắm các thiết bị y tế, thuốc men và quyết toán định kỳ.
Quản lý hồ sơ sức khoẻ và hồ sơ bệnh nghề nghiệp cuả toàn công ty.
6-Phòng tổ chức bảo vệ:
Chức năng:
Giúp giám đốc để xây dựng mô hình tổ chức sản xuất và quản lý công ty.Quản lý số lượng và chất lượng công nhân viên, sắp xếp đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động.
Xây dựng,quản lý quỹ tiền lương và các định mức lao động.
Giúp giám đốc chỉ đạo công tác an ninh chính trị ,trật tự an toàn nội bộ,bảo vệ tốt sản xuất.
Nhiệm vụ:
Xây dựng mô hình tổ chức quản lý công ty , quản lý phân xưởng.
Xây dựng quy chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ các phòng ban,phân xưởng,bổ xung nhiệm vụ cho các đơn vị trong từng gian đoạn .
Giúp đảng uỷ,giám đốc thực hiện công tác đào tạo , bồi dưỡng nhận xét cán bộ hàng năm.
Xây dựng định mức lao động,định biên cán bộ quản lý.
Làm thường trực các hội đồng tuyển dụng,năng lực khen thưởng,kỷ luật ở công ty.
Nghiên cứu đề xuất và tổ chức thực hiện các phương pháp,hình thức trả tiền lương,thưởn phụ cấp thích hợp cho từng giai đoạn theo chính sách quy định.
Kiểm tra việc thực hiện phân phối tiền lương của các đơn vị thực hiện hoạch toán nội bộ trên cơ sở chính sách của nhà nước.
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu của cấp trên tổ chức thực hiện các kế hoạch ,phương án biện pháp bảo vệ xây dựng công ty an toàn .
Lập kế hoạch tuyển quân và huấn luyện tự vệ hàng năm.
7-Chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng sản xuất:
Chức năng:
Phân xưởng là đơn vị sản xuất có nhiệm vụ tiến hành sản xuất một loạt sản phẩm(hoặc bộ phận sản phẩm) hay là hoàn thành một giai đoạn trong quá trình sản xuất.
Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch của công ty giao cho phân xưởng thì phân xưởng tiến hàn mọi hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội bộ phân xưởng đảm bảo hiệu quả .
Nhiệm vụ :
Xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng tháng,tuần và giao kế hoạch cho từng tổ ,ca sản xuất, công đoạn sản xuất.
Tổ chức thực hiện đúng các quy trình công nghệ ,quy trình thao tác và vận hành máy.
Xử lý vấn đề phát sinh trong sản xuất của phân xưởng.
Quản lý toàn bộ máy móc , thiết bị trong phân xưởng,xây dựng kế hoạch và thực hiện lịch làm việc, báo cáo phòng kỹ thuật để phối hợp kiểm tra theo dõi và khắc phục kịp thời các hiện tượng sản phẩm hỏng hoặc kém chất lượng.
Sắp xếp bố trí hợp lý công nhân và cán bộ kỹ thuật trên dây truyền sản xuất đảm bảo xử dụng hợp lý nhất khả năng chuyên môn và tay nghề của lao động .
Tổ chức hạch toán nội bộ phân xưởng và tự chịu trách nhiệm toàn diện về kết quả sản xuất của phân xưởng.
Tổ chức đào toạ nâng cao tay nghề cho công nhân tại phân xưởng hoặc đề xuất với phòng tổ chức lao động lập kế hoạch đào tạo nâng bậc công nhân .
Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh chế độ an toàn, bảo hộ lao động và phòng cháy chữa cháytại phân xưởng.
Nghiên cứu đề xuất và tực hiện các biện pháp giảm tiêu hao vật tư trong sản xuất .
Tóm lại các phòng ban trong phân xưởng đều có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể , mỗi đơn vị là một bộ phận cấu thành nên bộ máy quản lý thống nhất trong toàn công ty. Cơ cấu tổ chức của công ty là tương đối gon nhẹ có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể thống nhất để cùng phát triển.
Phần II: các thiết bị cơ bản của nhà máy
Hầu như mọi sản phẩm chung ta sử dụng, dù là trong nông nghiệp, khai thác mỏ, giao thông vận taỉ,truyền thông...cho đến các vật dụng hàng ngày, đều có liên quan đến các máy công cụ trong một hoặc nhiều công đoạn sản xuất. Sự cải tiến liên tục và sử dụng hiệu quả. Các máy công cụ có ảnh hưởng lớn đến mức độ và trình dộ phát triển công nghiệp của các quốc gia.Thiếu máy công cụ chúng ta khó có thể có xe cộ,máy bay,truyền hình, vật dụng gia đình, trang thiết bị và các sản phẩm thiết yếu khác, phục vụ cuộc sống hàng ngày.Thông qua sự cải tiến liên tục,các máy công cụ hiện đại ngày càng chính xác và hiệu quả hơn.Năng xuất lao động và độ chính xác gia công ngày càng cao là nhờ sự ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong lĩnh vực máy công cụ, chẳng hạn thuỷ lực, khí nén,các thiết bị điện tử,điều khiển số,điều khiển số bằng máy tính diều khiển số trực tiếp,laser ...
II-1 bảng liệt kê các thiết bị cơ bản của công ty
TT
Loại thiết bị
Kí hiệu
Số lượng
1
Máy tiện
Máy tiện đứng
Máy tiện ren vít vạn năng
Máy tiện
1K20
1531M
T 620
T 630
1
1
1
2
2
Máy khoan đứng
Máy khoan cần
2135
2B56
1
1
3
Máy doa
262T
1
4
Máy bào
B36
2
5
Máy mài tròn ngoài
315
1
6
Máy hàn điện
2
7
Máy cưa
1
II-2 nội quy sử dụng thiết bị
1.Công nhân sử dụng thiết bị phải được sự phân công của người có trách nhiệm.
2.Công nhân phải được học nội quy an toàn mới được sử dụng thiết bị.
3.Trước khi sử dụng thiết bị phải quan sát, kiểm tra trang thiết bị an toàn.
4.Không được tháo bỏ che chắn an toàn của thiết bị, không để dụng cụ và các chi tiết trong tủ điện va hốc máy.
5.Không được đi găng tay để thao tác khi thiết bị đang hoạt động.
6.khi gá lắp dời khỏi thiết bị, phải tắt công tắc điện.
7.Khi thấy thiết bị có dấu hiệu không an toàn hoặc có sự cố thì ngừng sử dụng, giữ nguyên hiện tượng.tắt máy và báo cáo cho người có trách nhiệm giải quyết.
8.Nơi làm việc phải gọn gàng ngăn lắp,sạch sẽ.Các phôi liệu phải để dúng nơi quy định không làm ảnh hưởng đến các thao tác và các lối đi lại.
9.Không tự ý sửa chữa, thay đổi hệ thống làm việc của thiết bị.
10. Không được đốt lửa nơi làm việc.
11.Khi có hoả hoạn phải ngắt điện, dùng các phương tiện sẵn có để dập tắt ngọn lửa.Khi cần gọi điện cho 114 .
12.Sau ca làm việc phải ngắt điện, lau trùi thiết bị sạch sẽ,gọn gàng nơi làm việc
Nam Định,ngày: 01 tháng 01 năm 2000
Giám Đốc Đã kí
II-3 kỹ thuật an toàn khi làm việc trên các máy công cụ, cụ thể tại công ty:
1.Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên máy tiện :
An toàn lao động khi làm việc trên máy tiện là điêù mà người thợ bắt buộc phải hiểu biết và phải tuân theo một cách nghiêm ngặt các quy định về an toàn khi sử dụng máy tiện, nhằm tránh những tai nạn có thể sảy ra cho người và máy.
Trước khi làm việc người thợ cần phải tuân thủ một số quy định sau
Phải mặc quần áo bảo hộ lao động gọn gàng,tay áo phải được
được sắn lên hoặc cài nút lại. Tóc cuốn gọn gàng vào trong mũ bảo hộ lao động, mặc quần áo không gọn gàng có thể dẫn đến tai nạndo bị cuốn vào chục may hoặc chi tiết gia công.
Kiểm tra tình trạng bên ngoài của máy , dụng cụ,đồ gá cũng
Như các chi tiết che chắn , công tắc đóng – mở, các tay gạt có vị trí an toàn.
Kiểm tra tùnh trạng của máy ở chế độ chạy không tải,tình trạng của các cơ cấu điều khiển,hệ thống bôi trơn làm nguội.
Sắp sếp lại vị trí làm việc ,kiểm tra và chuẩn bị dụng cụ gá lắp, dụng cụ cắt,dụng cụ đo,chi tiết kẹp chặt.
Nếu máy và các thiết bị điệnbị hỏng hóc , phải báo ngay cho thợ sủa chữa, không được bắt đầu làm việc khi chưa khắc phục được những hư hỏng , không được phép tự sửa chữa hoặc điều chỉnh lại và bộ phận của máy .
Trường hợp chi tiết gia công có khối lượng lớn hơn 20 kg thì khi gá phải dùng các thiết bị nâng cẩu và phải buộc chắc chắn khi cẩu chỉ được phép tháo chi ra khỏi thiết bị nâng cẩu khi đã gá đặt và kẹp chặt chi tiết gia công một cách chắc chắn trên máy.
Không đeo găng tay hoặc bao tay khi làm việc Nếu ngón tay bi đau phải băng lại và đeo gâưng lại cao su mỏng.
Không để dung dịch làm nguội hoặc dầu bôi trơn văng ra nền nhà xung quanh chỗ làm việc .
Khi tháo lắp mâng cặp , cần kê dưới mâng cặp một tấm gỗ. Đối với mâng cặp thuộc loại nặng thì dùng thiết bị nâng cẩu và đồ gá kẹp chuyên dùng .
Khôngđược nối dài cán của chìa vặn mâm cặp để kẹp chặt phôio trong mâm cặp, không dùng tấm đệm để trên vào miệng chìa vặn, không được để chìa vặn mâm cặp ở trên mâm cặp sau khi đã kẹp chặt hoặc tháo phôi.
Sau khi kẹp chặt phôi , không cho phép các chấu kẹp nhô ra khỏi đường kính ngoài của mâm cặp quá 1/3 chiều dài phôi.
Để tránh hỏng dao cắt đặc biệt là dao tiện hợp kim cứng cần phải thực hiện theo trình tự sau:
Khi thực hiện cắt gọt cần phải cho chi tiết ra công quay tròn trước sau đó mới điều chỉnh cho dao tiện(dụng cụ cắt) tiếp súc với chi tiết gia công.
Khi cần phải dừng máy , trước tiên phải ngắt tự động điều chỉnh cho dao tiện rời khỏi bề mặt đang gia công, sau đó mới ngắt chuyển động quay tròn của trục chính mang chi tiết gia công.
Khi phải cắt đứt chi tiết quá dài không lên cắt với tốc độ quá cao.Phía sau trục chính cần phải dùng ống thép để đỡ các chi tiết còn ở phía trước trục chính sử dụng nòng ụ động để đỡ chi tiết .
Không được sử dụngc cụ đo để đo chi tiết khi còn đang quay , chỉ được phép đo chi tiết khi đã dừng hẳn.
Khi gia công vật liệu ròn cho phoi vụn cần phải dùng tấm chắn bảo vệ trong suốt hoặc có kính bảo hộ lao động.
Khi gia công vật liệu dẻo có phoi dây cần phải co cơ cấu bẻ phoi để tránh phoi quốn vào chi tiết gia công .Khi phoi quốn vào chi tiết gia công , hoặc dao tiện không được dùng tay để tách phoi mà phải dùng cây móc phoi chuyên dùng.
Không hãm chuyển động quay củ trục chính bằng cách ấn tay vào mâm cặp hoặc chi tiết gia công.
Khi cắt ren bằng bàn ren hoặc Ta Rô không được dùn tay để giữ tay vặn , phải sử dụng bàn dao hoặc thanh thép gá trên ổ dao.
Không được rời khỏi vị trí khi máy đang chạy, phải dừng máy và ngắt động cơ điện trước khi rời khỏi vị trí làm việc dù là trong thời gian ngắn ,cũng như khi việc cung cấp điện bị tạm dừng , khi quýet dọn phoi , bôi trơn và lau sạch máy.
Khi kết thúc công việc cần phải :
Dừng máy ,điều chỉnh các cần gạt về vị trí an toàn, ngắt điện khỏi máy.Dùng chổi quýet sạch phoi ở trên ổ dao và băng máy , dùng gỉ sạch để lau sạch cụng cụ đo , dụng cụ cắt và để vào tủ dụng cụ theo đúng vị trí quy định.Sắp xếp gọn gàng các chi tiết đã gia công.
Bôi trơn các bề mặt làm việc ở trên bàn dao và băng
máy .
Bàn dao máy cần nêu rõ tình trạng của máy trong thời
gian làm việc
2 - Kỹ Thuật AN TOàN
KHI LàM VIệC TRÊN MáY PHAY:
Máy phay và các máy công cụ khác đòi hỏi công nhân phải chú ý tất cả các thao tác và hiểu rõ các nguy hiểm gắn liền với các thao tác đó .Sự đề phòng sảy ra tai nạn cần được thực hiện trong suốt thời gia gia công trên máy phay.
Trước khi gia công chi tiết gia công và dao cắt phải được gá lắp chặt.
Luôn luôn mang kính bảo hộ .
Khi lắp ráp hoặc thay dao phay luôn luôn giữ chúng với lớp vải để tránh bị đứt tay.
Cần bảo đảm dao và các bộ phận máy có khoảng cách với chi tiết gia công.
Không lắp ,đo hay điều chỉnh chi tiết gia công khi dao phay chưa ngừng hẳn.
Hãy giữ tay của bạn, bàn chải , gie lau cách xa dao phay đang quay.
Khi dao đang ăn lớp kim loại không được tăng chiều sâu cắt và lượng chạy dao.Điều này có thể làm dao bị vỡ và có thể gây chấn thương cho người vận hành máy.
Luôn luôn dùng bàn chải , không được dùng giẻ lau để quét phoi sau khi dao ngừng quay.
Không được với tay qua hay gần tới dao phay khi dao đang quay,giư khoảng cách tối thiểu 12in(300mm) đến dao phay
Giữ sạch nền xưởng xung quanh máy phay , tránh vương vãi dầu mỡ , dung dịch ,vv.
3-QUY TắC Sử DụNG AN TOàN TRÊN MáY MàI 2 Đá:
Trước khi bật công tắc điện cho máy chạy phải quan sát xung quanh máy cho cẩn thận .
Khi đá mài đã quay đủ tốc độ ổn định và không bị đảo thì mới tiến hành mài, trong khi mài không được tì chi tiết quá mạnh vào đá .
Nếu đá bị đảo thì phải dùng cây sửa đá để sửa.
không được mài những vật mềm như gỗ,cao su,nhôm
Khi mài xong phải tắt công tắc điện
Khi mài người thao tác không được đứng đối diện với đá mài.
Không được mài khi phát hiện đá mẻ và thiếu che chắn an toàn.
Khe hở giữa bệ tỳ và đá không được quá 3 mm .Mặt bệ tỳ phải ngang hoặc cao hơn tâm đá,trị số cao tăng không quá 3 mm, bệ tỳ phải được sắp xếp chặt ở vị trí làm việc.
Hai người không được mài cùng một lúc trên cùng một máy.
Không đi găng tay,khi mài vật ngắn phải có dụng cụ kẹp chặt chắc chắn.
Không tỳ tay lên vỏ che chắn đá mài,không cúi sát vào vật mài (phải đứng đúng tư thế quy định).
Chỗ làm việc phải có đủ ánh sáng.
Không mài vật nóng đỏ lên để lấy lửa hút thuốc lá.
Hàng tuần phải kiểm tra an toàn của máy và phân công người dọn vệ sinh ít nhất một lần
4-sự an toàn khi làm việc trên máy khoan
Trước khi bắt đầu hoạt động nào trên máy khoan phải chú ý các nguyên tắc an toàn cơ bản . Các nguyên tắc này không chỉ bảo đảm sự can toàn của bạn, mà còn ngăn chặn sự hư hỏng đối với máy móc dụng cụ cắt và chi tiết gia công.
Không được vận hành máy khi không hiểu cơ cấu và biết cách dừng khẩn cấp máy khi có sự cố .
Luôn mang kính bảo hộ để bảo vệ đôi mắt của bạn
Không bao giờ thử cầm chi tiết bằng tay , nên dùng kẹp cữ chặn của bàn khoan để giữ không cho chi tiết gia công quay.
Không bao giờ điều chỉnh tốc độ hoặc chi tiết gia công chỉ khi máy đã ngừng.
Giữ đầu của bạn cách xa các bộ phận đang quay của máy khoan để tránh tóc bị quấn.
Khi mũi khoan bắt đầu trọc thủng vật liệu , hãy giảm nhẹ áp lực lên mũi khoan và để mũi khoan trọc thủng từ từ.
Luôn luôn loại bỏ ba via ra khoi lỗ khoan bằng rũa hoặc dụng cụ đục ba via.
Không bao giờ để quên khoá mâm cặp trong mâm cặp mũi khoan.
Không bao giờ nắm vật liệu bị vướng vào mũi khoan.
Luôn luôn dọn dẹp dụng cụ , phoi , và dầu ra khỏi khu vực sân xuởng xung quanh máy khoan .Chúng có thể gây ra các sự cố nghiêm trọng .
5-nội quy an toàn sử dụng máy mài
Trước khi làm việc phải kiểm tra dầu mỡ , phải bơm đầy đủ vào nơi quy định.
Kiểm tra các vị trí tay gạt , công tăc điện báo , các thiết bị che chắn đá, kiểm tra các đồ gá và đá không rạn nứt hoặc vênh , cho máy chạy thử trước khi làm việc.
Khi làm việc phải sử dụng đầy đủ các trang bị đã được cấp phát, đồ đạc phải gọn gàng ngăn nắp.
Máy đang chạy không được bỏ máy đi làm việc khác, không được đứng đối diện với máy, muốn kiểm tra chi tiết phải tắt hẳn máy.
Khi bắt đá vào trục phải căn đệm cờ lê đúng quy định. Không được dùng ống tiếp cờ lê lúc xiết côn.
Giữ cho máy bề lâu ,đảm bảo chính xác,không được để dụng cụ sản phẩm đo đạc lên mặt băng hay bàn máy.
Phát hiện kịp thời các hiện tượng hư hỏng của máy và báo ngay cho can bộ phụ trách biết để sửa chữa không được tự ý thao lắp sửa chữa máy.
Học sinh học nghề và những người không phải thợ mái khi chưa được phép của cán bộ phụ trách tuyệt đối không được sử dụng máy.
Trước khi bàn giao ca kip hoặc cho máy nghỉ phải lau chùi sạch sẽ , cho dầu mỡ bảo quản, cắt điệ khỏi máy.
6-Nội quy sử dụng máy tiện đứng 1531m
Chỉ nhưngc người được hoàn thiện về máy tiện đứng mới được điều khiển máy , và phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy sử dụng và quy trình vận hàn máy.
Kiểm tra kỹ khi thấy thật an toàn mới khởi động máy .Mỗi ca cho dầu vào những nơi quy định 2 lần hết ca phải vệ sinh tra dầu bảo quản,ngắt điện vào máy và ghi vào sổ giao ca.
Cấm tự động điều chỉnh các van thuỷ lực.
Khi chọn được tốc độ cần phải ấn nháy nút điện ít nhất 2 lần mới cho máy làm việc
7-nội quy sử dụng máy phay giường 6682
Người điều khiển máy phay giường phải là ngươì được huấn luyện về máy này và phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy sử dụng và quy trình vận hành máy.
Phải kiểm tra kỹ khi thấy an toàn mới khởi động máy.Mỗi ca tra dầu những nơi quy định 2 lần vào lúc đầu và giữa ca.Hết ca phải vệ sinh sạch sẽ , bôi dầu bảo quản ngắt điện vào máy và ghi sổ giao ca.
Cấm cho máy làm việc ở chế độ khoan .
Khi đưa chi tiết gia công lên máy phải thận trọng tránh làm xây sát mặt bàn máy.
8-nội quy sử dụng máy bào
Trong khi làm việc phải sử dụng đầy đủ các trang thiết bị phòng hộ đã được cấp phát.
Trược khi bào phải kiêmr tra dây cua roa,dây điện và các bộ phân máy, đề phòng các truờng hợp bất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0475.DOC