KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MÔ HÌNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TQM CHO CÔNG TY SẢN XUẤT CHẾ BIẾN NƯỚC SỐT CÀ CHUA
I. Quyết định
Hiện nay đất nước ta đã tham gia nhiều tổ chức thương mại và đang chuẩn bị cho quá trình tham gia tổ chức thương mại thế giới nên áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mặt khác, các yêu cầu về chất lượng của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi công ty cần phải chú trọng đảm bảo uy tín và duy trì vị thế của mình, đồng thời nâng cai năng lực cạnh tranh. Vì vậy công ty áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) để quản lý chất lượng. TQM được lựa chọn vì:
TQM dẫn đến sự gắn bó của khách hàng đối với sản phẩm nước sốt cà chua của công ty.
TQM mang lại quá trình cải tiến liên tục cho chất lượng của sản phẩm trong đó có sự tham gia của các nhân viên.
TQM giúp mọi thành viên trong công ty có điều kiện thuận lợi hợp tác, nâng cao nhận thức của nhân viên đối với công việc mà họ đang đảm nhiệm.
TQm bao gồm việc kiểm sốt chất lượng cho sản phẩm của công ty, cho hệ thống quản lý chất lượng và cho hàm chất lượng.
II. Công tác chuẩn bị
1. Xác nhận sự tham gia và cam kết của lãnh đạo của công ty.
Đòi hỏi sự cam kết thực lòng của lãnh đạo công ty đối với việc khởi xướng và áp dụng TQM trong công ty.
Mọi lãnh đạo cấp cao và mọi cán bộ công nhân viên phải nhận thức ý nghĩa và công việc áp dụng mô hình TQM.
a. Trách nhiệm của lãnh đạo.
Nhận thức đúng đắn và cam kết về chất lượng.
Quản lý, xác định các chính sách chất lượng, đảm bảo hồn tất các mục tiêu đề ra.
Xác định trách nhiệm của tồ chức với cộng đồng.
b. Hoạt động
Tham gia tìm hiểu thông tin sơ cấp về khách hàng, các phòng ban, việc thu thập tổ chức thông tin của các bộ phận.
Cung cấp nguồn lực để đào tạo nhân lực.
Truyền đạt tầm quan trọng của chất lượng đối với công ty và các bên liên quan bên ngồi.
Trực tiếp làm việc với các nhóm chất lượng, ủy ban chất lượng.
2. Thành lập uỷ ban chất lượng.
Thành lập ủy ban chất lượng để phát triển phương hướng trong việc đưa chất lượng vào văn hố công ty.
38 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3688 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mô hình quản lý chất lượng TQM cho công ty sản xuất chế biến nước sốt cà chua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU 1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA SẢN PHẨM NƯỚC SỐT CÀ CHUA:
CÂU 2. HÀM CHẤT LƯỢNG CHO SẢN PHẨM NƯỚC SỐT CÀ CHUA
Nghiên cứu thị trường
Đầu vào
Quá trình
Đầu ra
Loại sàn phẩm người dùng yêu thích
Đánh giá nhu cầu, tìm nhu cầu ẩn
Bảng câu hỏi về___ khách hàng
Chức năng sản phẩm
Xác định đối thủ cạnh tranh
Bảng phân tích thị phần
Màu sắc sản phẩm
Xác định tiềm năng thị trường
Bảng liệt kê các nhu cầu chi tiết đã được phân tích (bao gồm nhu cầu tiềm ẩn)
Mùi vụ
Xác định đối tượng khách hàng
Mẩu mã
Xác định chiến lược tham gia thị trường
Thời gian bảo quản
Nghiên cứu khả thi
Đặc tính sản phẩm
Đánh giá chi tiết nhu cầu
Phân tích hệ thống
Thiết kế sơ bộ
Hoạt động hỗ trợ
Quản lý chung, điều phối nhân lực tiếp thị, đề ra chiến lược
HC quản trị: hỗ trợ chi phí nghiên cứu
Quản lý nhân sự: huấn luyện nhân viên
Thiết kế và kế hoạch
Đầu vào
Quá trình
Đầu ra
Bảng liệt kê nhu cầu đã được phân tích
Xác định các đặc tính kỹ thuật theo yêu cầu khách hàng
Bản vẽ kỹ thuật của chi tiết sản phẩm
Bảng báo cáo thụ phần tiêu thụ
Xem xét quy trình công nghệ, năng suất hiện tại
Bản liệt kê vật tư vậr liệu
Mô tả chi tiết sản phẩm, nguyên vậ tiêu vật liệu
Bảng kế hoạch sản xuất
Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ quy trình công nghệ
Lập kế hoạch (Phát tiển sản phẩm, sản xuất, đánh giá sản phẩm, mua vật liệu, tồn kho vận chuyển, phân phối sản phẩm
Báo cáo kế hoạch phát triển sản phẩm
Hoạt động hỗ trợ
Các báo cáo kế hoạch sản xuất, KSCL, tồn kho, phân phối sản phẩm
Quản lý chung: phân công, đềiu động cuyên viên kỹ thuật, lập ra nhóm nghiên cứu thiết kế
Quản lý nhân sự: đào tạo phổ biến quy trình kỹ thuật cho CN khi làm sản phẩm mới
Xây dựng duy trì: nâng cấp, điều chỉnh, dây chuyền công nghệ
Hành chánh quản lý: hỗ trợ tiền bạc, văn kiện
Mua sắm
Đầu vào
Quá trình
Đầu ra
Bảng kế hoạch mua VL
Lập kế hoạch nhận mua hàng
Đơn hàng
Bảng kế hoạch sản xuất
Phát đơn hàng
NVL, thiết bị
Bảng liệt kê vật tư , nguyên vật liệu, thiết bị cần cho sản xuất
Tìm kiếm lựa chọn nhà cung cấp
Lịch mua hàng, nhận hàng
Bảng liệt kê NVL còn trong kho
Hoạt động hỗ trợ
Yêu cầu hỗ trợ nhân lực, tiền bạc
Xây dựng-duy trì CSVC: mở rộng kho, bảo trì kho
Quản lý nhân sự: đào tạo, nâng cao trình độ kỹ năng cho nhân viên
Hành chánh quản lý: hỗ trợ tìm, cung cấp tài liệu,vạch kế hoạch giải quyết sai sót khi mua sắm
Sản xuất-Xây dựng
Đầu vào
Quá trình
Đầu ra
KH sản xuất
Lập kế hoạch điều độ sản xuất
Số lượng sản phẩm hư
Quy trình công nghệ
Thực hiện sản xuất, KSCL
Mức tồn kho
Mô tả sản phẩm, bảng vẽ V.v…
Thiết lập mức tồn kho
Chi phí sản xuất
NVL, thíêt bị sản xuất
Hoạt động hỗ trợ
Báo cáo sản xuất
Kế hoạch kiểm sốt chất lượng bảo trì
Xây dựng duy trì: thực hiện bảo trì nâng cấp thiết bị
Quản lý nhân sự: đạo tạo công nghệ, nhân viên kỹ thuật
Quản lý chung: đặt kế hoạch, chiến lược sản xuất, điều phối nguồn lực, chăm sóc sức khoẻ, đánh giá điểm danh nhân viên
Hành chánh quản trị: khảo sát thời gian máy ngừng, giải quýêt sai sót trong vật liệu
Tiếp thị - Bán hàng
Đầu vào
Quá trình
Đầu ra
Chính sách kinh doanh
Quảng cáo
Doanh thu, doanh số
Chiến lược bán hàng
Lập kế hoạch bán hàng, thực hiện bán hàng
Ý kiến than phiền, hài lòng cảu khách hàng
Thị trường tiêu thụ
Kế hoạch xây dựng uy tín
Số đơn hàng chậm, mất
Thời gian vận chuyển
Kế hoạch xâm nhập thị trường
Thông tin về thị phần (từ NCTT)
Khuyến mãi
Hoạt động hỗ trợ
Xây dựng duy trì: bảo trì nâng cấp các đại lý phân phối
Quản lý nhân sự: đào tạo nhân viên bán hàng
Quản lý chung: đặt ra mục tiêu doanh thu
Hành chánh quản lý: hỗ trợ chi phí quảng cáo, hoạt động
Dịch Vụ
Đầu vào
Quá trình
Đầu ra
Thông tin phản ánh của khách hàng
Tư vấn cho khách hàng
Chế độ ưu đãi khách hàng
Thiết lập chương trình khuyến mãi
Hoạch động hỗ trợ chăm sóc khách hàng
Lập kế hoạch thu hồi sp hư hỏng
Cung cấp thông tin sản phẩm cho khách hàng
Hoạt động hỗ trợ
Cung cấp thông tin cho bộ phận NCTT về phản hồi của khách hàng
Quản lý nhân sự: nâng cao năng lực nhân viên
Hành chánh quản trị: hỗ trợ tiền, tài liệu
CÂU 3. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MÔ HÌNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TQM CHO CÔNG TY SẢN XUẤT CHẾ BIẾN NƯỚC SỐT CÀ CHUA
I. Quyết định
Hiện nay đất nước ta đã tham gia nhiều tổ chức thương mại và đang chuẩn bị cho quá trình tham gia tổ chức thương mại thế giới nên áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mặt khác, các yêu cầu về chất lượng của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi công ty cần phải chú trọng đảm bảo uy tín và duy trì vị thế của mình, đồng thời nâng cai năng lực cạnh tranh. Vì vậy công ty áp dụng mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) để quản lý chất lượng. TQM được lựa chọn vì:
TQM dẫn đến sự gắn bó của khách hàng đối với sản phẩm nước sốt cà chua của công ty.
TQM mang lại quá trình cải tiến liên tục cho chất lượng của sản phẩm trong đó có sự tham gia của các nhân viên.
TQM giúp mọi thành viên trong công ty có điều kiện thuận lợi hợp tác, nâng cao nhận thức của nhân viên đối với công việc mà họ đang đảm nhiệm.
TQm bao gồm việc kiểm sốt chất lượng cho sản phẩm của công ty, cho hệ thống quản lý chất lượng và cho hàm chất lượng.
II. Công tác chuẩn bị
Xác nhận sự tham gia và cam kết của lãnh đạo của công ty.
Đòi hỏi sự cam kết thực lòng của lãnh đạo công ty đối với việc khởi xướng và áp dụng TQM trong công ty.
Mọi lãnh đạo cấp cao và mọi cán bộ công nhân viên phải nhận thức ý nghĩa và công việc áp dụng mô hình TQM.
Trách nhiệm của lãnh đạo.
Nhận thức đúng đắn và cam kết về chất lượng.
Quản lý, xác định các chính sách chất lượng, đảm bảo hồn tất các mục tiêu đề ra.
Xác định trách nhiệm của tồ chức với cộng đồng.
Hoạt động
Tham gia tìm hiểu thông tin sơ cấp về khách hàng, các phòng ban, việc thu thập tổ chức thông tin của các bộ phận.
Cung cấp nguồn lực để đào tạo nhân lực.
Truyền đạt tầm quan trọng của chất lượng đối với công ty và các bên liên quan bên ngồi.
Trực tiếp làm việc với các nhóm chất lượng, ủy ban chất lượng.
Thành lập uỷ ban chất lượng.
Thành lập ủy ban chất lượng để phát triển phương hướng trong việc đưa chất lượng vào văn hố công ty.
Thành phần
Một thành viên trong ban giám đốc.
Trưởng phòng thiết kế
Trưởng phòng tiếp thị.
Trưởng phòng tài chính.
Trưởng phòng sản xuất.
Trưởng phòng chất lượng.
Đại diện công đồn
Thành viên phối hợp.
Trách nhiệm
Chức vụ Trách nhiệm
i.
ii.
iii.
iv.
v.
vi.
vii.
viii.
Xây dựng chính sách chất lượng, viễn cảnh, nhiệm vụ.
P
S
S
S
S
Xây dựng kế hoạch chiến lược, mục tiêu, chương trình hàng năm.
P
S
S
S
S
S
Xây dựng kế hoạch đào tạo.
S
S
S
S
P
Xác định, kiểm sốt chi phí chất lượng thấp.
S
S
S
S
P
Xác định dự án cải thiện các quá trình của công ty.
S
S
S
S
S
P
Trao đổi thông tin giữa uỷ ban chất lượng và nhóm chất lượng.
S
S
S
S
S
p
Thiết lập, diều chỉnh hệ thống khen thưởng.
P
S
S
S
S
S
S
Kí hiệu:
P : Trách nhiệm chính
S : Hỗ trợ
Uỷ ban chất lượng sẽ qui tụ theo định kì hay khi công ty có những dự án cải tiến chất lượng.
Uỷ ban chất lượng sẽ hoạt động trong suốt quá trình hoạt động của công ty.
Thành lập các nhóm chất lượng
Nhóm công nhân tự quản tại dây chuyền sản xuất nước sốt cà chua.
Thành viên : 20-30 người.
Trách nhiệm:
Kiểm tra nguyên liệu cà chua trước khi sản xuất.
Kiểm tra thiết bị trước, và sau khi vận hành.
Kiểm tra quá trình đóng gói, xử lý bao bì.
Vận chuyển.
Báo cáo kết quả sản xuất trong ngày.
Thống kê quá trình sản xuất.
Nhóm công nhân tự quản tại khu nhà kho.
Thành viên :10-15 người làm việc lâu năm (2-3 năm) tại khu nhà kho.
Trách nhiệm:
Kiểm tra các nguyên liệu từ nhà cung cấp.
Báo cáo mức tồn kho.
Tổ chức phân loại vận chuyển nguyên liệu.
Xây dựng nhóm công nhân viên tại khu sản xuất.
Thành viên: những công nhân tự nguyện tham gia giải quyết vấn đề chất lượng phát sinh tại khu sản xuất.(5-7 người)
Trách nhiệm:
Cải tiến các vấn đề chất lượng trong quá trình sản xuất, vận chuyển.
Huấn luyện các nhóm, uỷ ban chất lượng
Các thành viên trong uỷ ban chất lượng
Đào tạo chính qui về TQM,
Tham quan những nơi đã thực hiện thành công TQM.
Được huấn luyện về các triết lý chất lượng tổng thể (Demming, Juran)
Các kĩ thật và công cụ liên quan đến quản lý chất lương.
Tham dự các hội thảo, hội nghị về chất lượng.
Các thành viên trong nhóm chất lượng.
Được huấn luyện về về các công việc sẽ thực hiện.
Được huấn luyện về kĩ năng làm việc nhóm.
Được huấn luyện về các công cụ, kĩ thuật quản lý chất lượng.
Xác định nhiệm vụ, viễn cảnh và các chính sách và mục tiêu chiến lược
a. Nhiệm vụ.
Công ty chúng ta tồn tại để cung cấp cho bữa ăn của mọi gia đình, mọi thành phần, đối tượng trong xã hội sản phẩm nước sốt cà chua thơm ngon, bổ dưỡng nhằm tăng chất lượng bữa ăn của mọi người.
b. Viễn cảnh
Sản phẩm nước sốt cà chua của công ty sẽ trở thành một thành phần không thể thiếu trong bữa ăn của mọi gia đình, mọi đối tượng trong xãhội.
c. Các chính sách
Chất lượng cho sản phẩm là yêu cầu hàng đầu và là tiêu chí hoạt động của công ty.
Các sản phẩm mới của công ty phải có những ưu điểm về chất lượng vượt trội so với đối thủ.
d. Mục tiêu chiến lược
Công ty sản xuất nước sốt cà chua sẽ là công ty hàng đầu trên thị trường trong vòng 5 năm tới.
Kế hoạch dài hạn.
Ban lãnh đạo của công ty phải xác định các điểm mạnh và yếu của công ty để xây dựng các kế hoạch phù hợp.
Điểm mạnh của công ty
Công ty có dây chuyền, thiết bị kĩ thuật tương đối hiện đại.
Công ty có đội ngũ lãnh đạo có nhiệt huyết.
Tiềm lực tài chính khá ổn định.
Điểm yếu của công ty.
Thị phần của công ty còn hạn chếû.
Công tác tiếp thị còn yếu kém.
Kế hoạch dài hạn.
Xây dựng thương hiệu uy tín trên thị trường.
Kế hoạch hàng năm
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nâng cao chất lượng của hoạt động khuyến mãi, hậu mãi.
Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo trên các phương tiện thông tin.
7. Lựa chọn dự án thử nghiệm
Ban lãnh đạo của công ty sẽ lựa chọn dưa chất lượng tổng thể dựa trên điểm mạnh và yếu, trọng trách và viễn cảnh của công ty.
Dự án được chọn là dự án nâng cao chất lượng sản phẩm.
III. Bắt đầu
1. Xây dựng nhóm dự án
Ban lãnh đạo sẽ thiết lập nhóm dự án.
Trưởng nhóm : thành viên của ban lãnh đạo
Thành viên:
Nhân viên thuộc phòng sản xuất.
Nhân viên thuộc phòng thiết kế.
Nhân viên thuộc phòng tiếp thị.
Nhân viên thuộc phòng chất lượng.
Huấn luyện nhóm.
Nhóm được huấn luện về các công cụ kĩ thuật quản ly, cải tiến chất lượng.
Nhóm được huấn luyện các phương pháp kiểm sốt chất lượng quá trình.
Nhóm được huấn luyện về kĩ năng làm việc nhóm.
Người trưởng nhóm được huấn luyện về quản lý dự án.
Việc huấn luyện do các chuyên gia từ bên ngồi thuộc các tổ chức hay các trường đại học.
3. Xây dựng cơ chế trao đổi giữa nhóm dự án và lãnh đạo
Nhóm được qui định ngày giờ báo các các công việc của dự án.
Ban lãnh đạo thông báo cho các phòng ban, bộ phận có liên quan đến dự án về công việc của nhóm sẽ thực hiện tại các phòng ban đó.
Qua báo cáo của nhóm dự án, ban lãnh đạo sẽ quyết định các hoạt động nào cần hỗ trợ, thay đổi hay hiệu chỉnh.
Kết thúc dự án, nhóm dự án sẽ đúc kết bài học những thành công hay thất bại khi triển khai dự án nâng cao chất lượng sản phẩm.
IV. Mở rộng
Mô hình nâng cao chất lượng hoạt động, các phương pháp mớisẽ đuợc áp dụng cho các phòng ban, bộ phận trong công ty.
Xây dựng các tiêu chuẩn, thước đo cho các hoạt động của các phòng ban.
Đề xuất các chương trình đào tạo mới.
V. Phối hợp
Khi chất lượng đã đi vào nề nếp, mục tiêu chất lượng được hồn tất và phân công cho các tầng khác nhau, cán bộ công nhân viên được huấn luyện để làm việc trong nhóm, tự thực hiện các hoạt động chất lượng. Thì hoạt động phối hợp được thực hiện.
CÂU 4. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG CHO SẢN PHẨM NƯỚC SỐT CÀ CHUA
Chi phí chất lượng nội bộ
Chi phí do phế phẩm, hỏng hóc
Chi phí do phế liệu:
Chi phí do nguyên vật liệu bị hỏng trong quá trình chế biến (ví dụ: lượng phế liệu cà chua sau khi đi qua các khâu đun nóng, chà,…).
Chi phí làm lại do đóng chai không khít, nhãn đóng bị lệch, tỉ lệ các thành phần trong nước số cà chua không đúng… cùng với chi phí thanh tra lại.
Chi phí phân tích nguyên nhân hỏng hóc
Chi phí phát sinh do dừng máy để kiểm tra
Chi phí kiểm tra lại máy móc
Chi phí hiệu chỉnh, thay mới thiết bị, máy móc để sữa chữa lỗi, hỏng hóc
Chi phí do phải kiểm tra 100%: do lô hàng có tỉ lệ hỏng hóc vượt quá __%.
Chi phí mất đi do sản phẩm hết hạng sử dụng.
Chi phí do lãng phí trong quá trình
Chi phí do máy ngưng hoạt động một cách bất ngờ.
Chi phí do hiệu suất máy kém khi hoạt động lâu, bị mài mòn.
Chi phí do tổn thất từ bên ngồi
Chi phí đề bù thiệt hại và trách nhiệm nếu có do sản phẩm gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Chi phí đổi lại các lô hàng không đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng (dung lượng nước sốt không đủ, màu sắc của nước sốt không hợp tiêu chuẩn…)
Chi phí phạt chậm trễ.
Tổn thất do mất doanh thu: do sản phẩm kém chất lượng và do chất lượng sản phẩm kém, không đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Chi phí thẩm định chất lượng
Chi phí thanh tra, kiểm tra nguyên vật liệu được nhập.
Chi phí kiểm tra sản phẩm cuối cùng.
Chi phí bảo trì tính chính xác của thiết bị, dụng cụ đo.
Chi phí cho các hoạt động kiểm tra của phòng thí nghiệm.
Chi phí nguyên vật liệu bỏ ra cho quá trình kiểm tra, chạy thử.
Chi phí đánh giá lại chất lượng của sản phẩm tồn kho.
Chi phí ngăn ngừa các vấn đề về chất lượng
Chi phí lập kế hoạch chất lượng.
Chi phí kiểm tốn chất lượng.
Chi phí đánh giá chất lượng của các nhà cung cấp nguyên vật liệu.
Chi phí huấn luyện cho công nhân các kiến thức để kiểm sốt chất lượng (chi phí thuê chuyên gia về dạy cho công nhân và nhân viên trong nhà máy về quản lý chất lượng).
CÂU 5.
A. KẾ HOẠCH MUA SẮM VÌ CHẤT LƯỢNG.
I .Mục tiêu:
Mua được loại nguyên liệu cà chua đảm bảo yêu cầu của cà chua về:
Trọng lượng : Quả cà chua > 100 g
Màu sắc : Đỏ tươi
Vỏ trơn láng.
Hàm lượng độ khô > 32%.
Đúng số lượng nguyên liệu cần cho sản xuất
Giá cả chấp nhận được không quá 5000 đ/ Kg
Đảm bảo nhà cung cấp đúng thời gian.
II. Chính sách
Chỉ thực hiện việc mua sắm đối với các nhà cung cấp có thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng, và đăng kí quản lý chất lượng theo ISO.
Mua những loại nguyên liệu theo đúng các tiêu chuẩn chất lượng mà công ty đặt ra.
Đảm bảo sự hợp tác lâu dài với các nhà cung cấp, khuyến khích nhà cung cấp duy trì hệ thống quản lý chất lượng.
Khi mua sắm phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng của nguyên liệu là chỉ tiêu lựa chọn đầu tiên khi so sánh giữa các nhà cung cấp.
III. Kế hoạch
a. Bộ phận chịu trách nhiệm cho hoạt động mua sắm nguyên liệu cà chua là:.
Phòng sản xuất.
Phòng vật tư.
Phòng tàichín.
Phòng chất lượng.
Bảng phân công trách nhiệm
Hoạt động
Phòng chất lượng
Phòng vật tư
Phòng tài chính
Phòng sản xuất
Xác định yêu cầu chất lượng của cà chua
xx
x
Xác định số lượng cần mua
xx
x
x
Đánh giá nhà cung cấp
xx
x
Lựa chọn nhà cung cấp
xx
x
x
x
Phối hợp với nhà cung cấp trong giai đoạn triển khai hợp đồng
x
xx
x
Đánh giá nhà cung cấp
xx
x
x
x
Kiển tốn chất lượng định kì
xx
x
x
XX :trách nhiệm chính
X :hỗ trợ
b. Xây dựng yêu cầu chất lượng với nhà cung cấp.
Các yêu cầu kĩ thuật về nguyên liệu cà chua.
Cà chua có trọng lượng >100g.
Vỏ trơn láng.
Màu sắc đỏ tươi.
Hàm lượng chất khô >33%
Cà chua có thành quả dày làm thịt quả nhiều.
Các yêu cầu về lô hàng.
Tì lệ lỗi giới hạn trong 1 lô hàng nguyên liệu (LTPD) 0.5%
Giới hạn chất lượng đầu ra trung bình (AOQL) 0.1%
C. Xác định hệ thống chất lượng của nhà cung cấp
Nhà cung cấp phải có chứng chỉ ISO 9001.
Nhà cung cấp tuân thủ các qui định an tồn thực phẩm đối với nguyên vật kiệu cà chua.
Nhà cung cấp phải dùng những công cụ thống kê như : lấy mẫu kiểm định để kiểm tra các lô hàng.
c .Lựa chọn nhà cung cấp
Các tiêu chí lựa chọn:
Nhà cung cấp đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng sản phẩm
Đáp ứng chất lượng lượng lô hàng
Đảm bảo được yêu cầu về hệ thống chất lượng của mình.
Giá cả phải phù hợp với yêu cầu đặt ra của công ty.
Nhà cung cấp có đủ uy tín để đảm bảo duy trì hợp đồng.
Nhà cung cấp có hệ thống quản lý ổn định.
Nhà cung cấp hiểu và đánh giá cao nguyên tắc của công ty.
Các tiêu chí trên sẽ được bộ phận chịu trách nhiệm mua sắm cho điểm từ 1-5 (từ xấu nhất tới tốt nhất) đối với từng công ty cung cấp, rồi sau đó được tổng hợp lại để ra kết quả cuối cùng. Công ty sẽ căn cứ trên kết quả đó để chọn nhà cung cấp.
d. Cấp chứng nhận cho nhà cung cấp
Sau khi nhà cung cấp gửi hàng thì phòng chất lượng sẽ tiến hành cấp chứng chỉ cho nhà cung cấp theo chỉ tiêu:
Nhà cung cấp có đầy đũ năng lực kiểm tra chất lượng khi có yêu cầu.
Nhà cung cấp không có bất cứ lô hàng bị loại trong thời gian 1 năm.
Nhà cung cấp duy trì đầy đủ tàimliệu liên quan chất lượng đang triển khai.
Nhà cung cấp triển khai việc thanh tra kiểm tra.
e. Đánh giá nhà cung cấp
Việc đánh giá sẽ do phòng chất lượng thực hiện định kì 6 tháng một lần dựa theo các chỉ tiêu sau.
Chất lượng
% lô hàng bị loại.
Năng lực nhà cung cấp.
Dịch vụ:
Đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin
% giao hàng trễ hẹn
% giao hàng sai số lượng.
Điều kiện trang thiết bị.
Thang điểm từ 1-5 (từ xấu nhất –tốt nhất)
Sau khi đánh giá, kết quả được gửi tới nhà cung cấp để họ có thể điều chỉnh cho phù hợp.
f. Kiểm tốn chất lượng định kì
Bộ phận mua sắm sẽ đảm nhận việc kiểm tốn chất lượng bên ngồi do phòng chất lượng thực hiện tại nhà cung cấp sau định kì 6 tháng.
Đối tượng kiểm tốn:
Văn bản kĩ thuật của nhà cung cấp.
Tài liệu mô tả công việc kiểm tra chất lượng.
Tình hình nguyên vật liệu.
Hoạt động kiểm tốn:
Nhà cung cấp có sử dụng các văn bản kĩ thuật như đã nêu trong hợp đồng.
Các tài liệu mô tả việc kiểm tra chất lượng có tồn tại và được duy trì.
Tình hình, hoạt động kiểm tra chất lượng nguyên liệu có được duy trì tuân thủ.
III. Ngân sách
Bộ phận tài ch1nh sẽ đảm bảo ngân sách cho các hoạt động liên quan đến quá trình mua sắm
IV. Qui trình thực hiện
V.Tiến độ
Lập bộ phận chịu trách nhiệm mua sắm: 1-3 ngày.
Việc xây dựng các tiêu chuẩn :1-2 tuần.
Lập danh sách các nhà cung cấp: 1-2 tuần.
Lựa chọn nhà cung cấp: 4-5 ngày.
Triển khai hợp đồng: 2-3 tuần.
Các hoạt động cấp chứng nhận, đánh giá, kiểm tốn được thực hiện định kì 6 tháng kể từ khi nhận lô hàng đầu tiên.
VI. Kết quả.
Việc lập và triển khai kế hoạch mua sắm giúp công ty đạt được các mục tiêu chung cho hoạt động sản xuất nước sôt cà chua, góp phần nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào và hạ chi phí kiểm tra nguyên liệu khi giao nhận, từ đó có điều kiện hạ chi phí của sản phẩm
Tạo mối liên kết dài lâu đối với các nhà cung cấp phát huy tối đa nguồn lực của đôi bên để cải thiện chất lượng, tạo lòng tin giữa hai bên.
B. LẬP KẾ HOẠCH THIẾT KẾ VÌ CHẤT LƯỢNG.
I. Giới thiệu:
Thiết kế sản phẩm đi theo tồn bộ quá trình sống của sản phẩm => thiết kế được chuẩn bị từ khi xác định nhu cầu; thực hiện trong quá trình thiết kế sản phẩm; kiểm chứng, hiệu chỉnh lại thông qua việc sản xuất , sử dụng, thải hồi …
Trước khi thiết kế cần xác định rõ những vấn đề sau:
Mục tiêu của kế hoạch: là thiết kế ra sản phẩm nước sốt cà chua thỏa mãn được những yêu cầu hiện hữu của khách hàng trong phạm vi khả năng công nghệ sản xuất của nhà máy cho phép, với chi phí sản xuất chấp nhận được.
Chính sách chung về chất lượng: sản phẩm được sản xuất ra phải có chi phí hợp lý, được người tiêu dùng chấp nhận.
Chiến lược: để thực hiện chính sách đề ra, 1 trong những chiến lược mà nhà máy thường thực hiện là thăm dò ý kiến của khách hàng để có thể hiệu chỉnh việc sản xuất cho phù hợp.
Các kế hoạch để thực hiện bao gồm: kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm, kế hoạch cung ứng sản phẩm đến các đại lý phân phối, kế hoạch thiết kế sản phẩm…
Tổ chức: phòng kế hoạch – vật tư chịu trách nhiệm cho việc mua sắm nguyên vật liệu sản xuất nước sốt cà chua, tổ sản xuất chịu trách nhiệm cho hoạt động sản xuất đúng với thiết kế và kế hoạch sản xuất được giao, việc xác định nhu cầu khách hàng sẽ do bộ phận tiếp thị thực hiện định kỳ 3 tháng 1 lần, kế hoạch cung ứng sản phẩm đến các đại lý sẽ do phòng kinh doanh phụ trách, việc thiết kế sản phẩm sẽ do bộ phận thiết kế thực hiện …
Ngân sách: phòng tài chính chịu trách nhiệm quản lý tài chính của nhà máy, cung ứng tiền lương cho công nhân và nhân viên, hỗ trợ tài chính cho các kế hoạch của nhà máy. Các bộ phận phòng ban chịu trách nhiệm quản lý nhân lực của mình và phối hợp với nhau để thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch được giao.
Quy trình thực hiện: tuỳ theo kế hoạch được giao mà các bộ phận thực hiện theo.
Tiến độ: thời gian được xác định rõ trong các kế hoạch.
Kết quả: (đối với kế hoạch thiết kế) sau khi kế hoạch hồn tất, nhà máy sẽ có được sản phẩm nước sốt cà chua phù hợp với mục tiêu đã đề ra ban đầu. Kế hoạch thiết kế sẽ kết thúc khi sản phẩm đã tung ra thị trường, được bộ phận kinh doanh xác nhận đã được người tiêu dùng chấp nhận.
Ở trên là tổng quan của việc lập kế hoạch thiết kế vì chất lượng trong môi trường của nhà máy, mục tiêu của kế hoạch, các kế hoạch khác đi cùng với kế hoạch thiết kế vì chất lượng, và nhiệm vụ của các phòng ban tương ứng.
II. Kế hoạch thiết kế sản phẩm
Phòng tiếp thị:
Thực hiện việc điều tra sơ bộ để xác định đối tượng khách hàng của sản phẩm nước sốt cà chua,
Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm hiện tại của công ty và của đối thủ cạnh tranh.
Phân tích các vấn đề duy trì khách hàng.
Đánh giá nhu cầu NSD: bộ phận tiếp thị sẽ thực hiện việc điều tra nhu cầu của NSD thông qua đường dây nóng, phiếu điều tra, ý kiến đóng góp của các khách hàng hiện tại, ý kiến đóng góp của lực lượng bán hàng, các kết quả nghiên cứu xã hội …
Xác định những nhu cầu liên quan đến các đặc điểm của sản phẩm nước sốt cà chua: những tiêu chuẩn mà khách hàng dùng khi lựa chọn sản phẩm nước sốt cà chua là gì (màu sắc, nhãn hiệu, hình dáng chai, kinh nghiệm dùng trước đó…)
Nếu nguồn lực và điều kiện cho phép, thực hiện việc tìm hiểu nhu cầu mới của khách hàng.
Xác định những thông tin liên quan đến sản phẩm như đặc tính nào cần/có thể được cải tiến, lỗi nào cần/phải khắc phục… để thực hiện công việc này, ta phân tích những dữ liệu trong quá khứ về vận chuyển, sản xuất, bảo trì…
Những công việc trên thuộc nhiệm vụ thu thập nhu cầu của khách hàng, nhiệm vụ này do phòng tiếp thị chịu trách nhiệm chính, thực hiện trong 2 tháng, sau đó báo cáo lại kết quả cho bộ phận nghiên cứu sản phẩm.
Bộ phận nghiên cứu sản phẩm:
Thiết kế sản phẩm: sau khi thu thập những thông tin trên, ta sẽ thực hiện việc phân tích chúng, xem xét những đặc tính kỹ thuật nào cần có của sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, bổ sung thêm những đặc tính mới cho sản phẩm như có vị mới, mùi hương mới… khắc phục những lỗi hiện có của sản phẩm như khi để bên ngồi sản phẩm mau bị hư, bảo quản không được lâu, nhãn dán thường bị lệch.
Để thực hiện nhiệm vụ thiết kế sản phẩm, bộ phận nghiên cứu sẽ sử dụng kỹ thuật khai thác chất lượng QFD.
Trưởng bộ phận thiết kế sẽ liên hệ với các trưởng phòng có liên quan để nhờ hỗ trợ chuyên môn, cụ thể là:
Phòng tiếp thị sẽ cung cấp thông tin cho bộ phận nghiên cứu biết những nhu cầu nào là quan trọng nhất, cần phải thỏa mãn, giải thích ý nghĩa của các nhu cầu khách hàng cho bộ phận nghiên cứu.
Tổ sản xuất sẽ cung cấp thông số kỹ thuật của máy móc thiết bị trong nhà máy, những đặc tính kỹ thuật nào là khả thi, mối quan hệ giữa các đặc tính kỹ thuật (để nước sốt có màu đỏ tươi, lượng phẩm màu cho vào có thể tăng nhưng như thế sẽ làm giảm độ ngọt của cà chua chẳng hạn …)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mô hình quản lý chất lượng TQM cho công ty sản xuất chế biến nước sốt cà chua.doc