Đề tài Mô hình tính phí nước bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội

Lời mở đầu:. 1

 Chương I: Cơ sở lý luận chung của việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường. .3

I.Tổng quan về cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý mụi trường. 3

1.1.Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng các công cụ kinh tế. . 3

1.1.1.Nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền. 3

1.1.2.Nguyờn tắc người hưởng lợi phải trả tiền. 5

1.2.Cỏc loại cụng cụ kinh tế trong quản lý mụi trường. 6

1.2.1.tại sao phải áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường. 7

1.2.2.Thuế và phí bảo vệ môi trường:. . 9

1.1.3.Các chương trình thương mại:. 10

1.2.4.Hệ thống đật cọc hoàn trả. 11

1.2.5.Những chính sách khuyến khích về tài chính. 12

II.Kinh nghiệm thực tiễn của cỏc nước ỏp dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý mụi trường. . .13

2.1.Kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới:. . .13

2.2.Kinh nghiệm của cỏc nước đang phỏt triển trên thế giới. 15

III. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong quản lý môi trường:.17

3.1.Phương pháp luận cho việc tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp:. 17

3.2.Cơ sở xác định phí nước thải công nghiệp:. . 20

3.2.1.Dựa vào tổng lượng nước thải.20

3.2.2Đặc tớnh của cỏc chất gõy ụ nhiễm.20

3.2.3.Hàm lượng cỏc chất gõy ụ nhiễm. .21

3.2.4.Dựa vào hệ số chịu tải môi trường. 21

3.2.5.Dựa vào chi phí biên bỏ ra lắp đặt hệ thống giảm thải. 22

3.2.6.Dựa vào giá trị ước tính tác hại do một đơn vị chất thải gây ra. 22

3.2.7.Dựa vào tiêu chuẩn môi trường. 22

Chương II: Hiện trạng sản xuất công nghiệp và môi trường nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội:.24

I.Hiện trạng sản xuất công nghiệp:.24

1.1.Tình hình sản xuất công nghiệp:.24

1.2. Những tỏc động tới mụi trường nước của hoạt động sản xuất cụng nghiệp.25

II.Tổng quan ngành dệt may Ha Nội.,,,.28.

2.1.Hiện trạng sản xuất và vai trò của ngành dệt may Hà Nội.28

2.1.1. Vai trũ của ngành dệt may Hà Nội.28

2.1.2.Tỡ́nh hỡnh phỏt triển ngành dệt may Hà Nội.32

 

a.Thực trạng về tổ chức, quy mụ ngàh dệt may trờn địa bàn thành phố Hà Nội.32

b.Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật.33

c.Thực trạng về trỡnh độ sản phẩm.36

d.Thực trạng về sử dụng nguyờn liệu.41

eThực trạng về lao động trỡnh độ kỹ thuật, năng lực phỏt triển.42

III.Cỏc nguồn thải chủ yếu gõy ụ nhiễm mụi trường nước của ngành dệt may.45

3.1. Chu trỡnh sản phẩm của ngành cụng nghiệp dệt may từ sản xuất đến tiờu dựng.45

3.1. Đánh giá tác động môi trường nước thải trong quá tŕinh sản xuất:.47

3.3.Khả năng ỏp dụng sản xuất sạch hơn trong cỏc doanh nghiệp dệt may Hà Nội.:57

3.2. Cơ sở pháp lý của việc tính phí nước thải ở Việt Nam.,.59

chương III: tính phí nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội.61

I.Những căn cứ để tớnh phớ nước thải cụng nghiệp:.61

1.1.Những chỉ tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố Hà Nội đến năm 2010. .61

1.2.Xu hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp đến năm 2010.63

1.3.Dự bỏo diễn biến mụi trường và mục tiờu mụi trường cần đạt đến năm 2010 của thành phố Hà Nội.66

 1.4.Thực trạng thu phớ nước thải cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. 68

II.Đề xuất cụng thức tớnh phớ nước thải cụng nghiệp.69

2.1.Tính phí nước thải theo Nghị định 67/CP.69

2.2.Cụng thức tớnh phớ tổng quỏt.72

2.3.Phõn tớch cỏc hệ số trong cụng thức tổng quỏt:.72

2.4.Áp dụng cụng thức đề xuất tớnh cho một số cơ sở dệt may trờn địa bàn thành phố Hà Nội:.75

III.Cỏc kiến nghị và giải phỏp đối với việc thu phớ theo cụng thức đề xuất.,.85

KẾT LUẬN.87

Tài liệu tham khảo.,,.89

Mục lục.94

 

 

 

doc94 trang | Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mô hình tính phí nước bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cỏc thị trường EU, Nhật... bước đầu phục hồi thị trường SNG và Đụng Âu, thõm nhập thị trường Trung đụng, chõu Phi và đặc biệt là thị trường Mỹ. Với vị trớ đặc thự, Hà Nội cũng là một thị trường  cú sự cạnh tranh gay gắt của cỏc luồng hàng dệt may khỏc nhau với xu hướng tự do hoỏ mậu dịch, kể cả hàng buụn bỏn tiểu ngạch, hàng trốn thuế... Trong cơ chế thị trường cạnh tranh đú, một số sản phẩm của dệt may Hà Nội vẫn cú những chỗ đứng vững chắc trờn thị trường như : - Vải lụa thành phẩm: Hàng năm dệt may Hà Nội sản xuất khoảng 14 triệu một chiếm 4,6% so với cả nước trong khi trờn thị trường Hà Nội cú rất nhiều lụa của TP. Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Nam Định, Hà Tõy... -  Vải dệt kim đan dọc hàng năm sản xuất hơn 9,4 triệu một, chiếm hơn 47% sản lượng của cả nước, được nhiều người biết đến dưới dạng màn tuyn của Cụng ty cổ phần dệt 10/10. - Vải dệt kim với sản lượng gần 22 triệu một cũng chiếm hơn 60% sản lượng vải dệt kim toàn quốc với sản phẩm được nhiều người biết đến dưới dạng T-shirt, Polo-shirt... của Dệt may Hà Nội, Dệt kim Đụng Xuõn... - Quần ỏo may sẵn: hàng năm dệt may Hà Nội sản xuất gần 30 triệu sản phẩm chiếm gần 9% so với cả nước, tuy chỉ bằng 1/7 so với thành phố Hồ Chớ Minh nhưng gấp 2 lần so với Đà Nẵng và hiện tại cú rất nhiều của hàng giới thiệu sản phẩm này của TP. Hồ Chớ Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế... - Bớt tất: Hàng năm cỏc cơ sở dệt bớt tất trờn địa bàn Hà Nội như Cụng ty dệt kim Hà Nội, Cụng ty 20, Cụng ty 26... sản xuất khoảng 10,5 triệu đụi, chiếm 86,5 % so với cả nước; đõy cú thể núi là mặt hàng Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn cú thể do đặc thự về khụng gian địa lư của Hà Nội, tuy nhiờn đõy cũng là mặt hàng được đỏnh giỏ cao tại cỏc nước trong khu vực. - Khăn mặt: Hàng năm dệt may Hà Nội sản xuất khoảng 34,3 triệu sản phẩm chiếm hơn 10% so với cả nước, đõy cũng là mặt hàng nhiều nơi làm được như Hải Pḥòng, Nam Định, Đà Nẵng, Đồng Nai, TP. Hồ Chớ Minh... * Về mặt hàng sợi: Hiện nay sợi sản xuất trờn địa bàn chủ yếu từ Cụng ty dệt may Hà Nội, Cụng ty dệt 8/3... Trong suốt cả thập kỷ 80, cỏc mặt hàng sợi được sản xuất chủ yếu là cỏc loại sợi bụng chải thụ, chi số Nm 12, 14, 20-34, 36, 39, 54, 71, cung cấp nội địa, dệt cỏc mặt hàng phổ thụng như: vải bạt quõn dụng, mành lốp xe đạp, vải bảo hộ lao động, một ớt phin, kaki và vải lỏng. Sợi bụng chi số thấp, chất lượng cũng thấp, hầu hết đạt mức đường 75% thống kờ Uster thế giới trở xuống. Sợi bụng chải kỹ chỉ chiếm 3% sản lượng toàn ngành. Mặt hàng sợi pha Polyester (67/33, 65/35) với cỏc chi số Nm 76, 67 là chủ yếu, tỷ trọng mặt hàng sợi pha trong suốt thập kỷ 80 chỉ chiếm 16-20% sản lượng toàn ngành. Sợi OE chiếm 2,3% sản lượng toàn ngành mà chủ yếu là tận dụng phế liệu và nguyờn liệu cấp thấp. Sợi làm chỉ may cụng nghiệp năm cao nhất chiếm 1,16%. Từ những năm 91 trở lại đõy cỏc mặt hàng sợi đa dạng và phong phỳ hơn, sợi bụng chải kỹ chất lượng cao Nm 85-120; Cỏc mặt hàng sợi Polyester pha bụng với nhiều tỷ lệ pha khỏc nhau: 50/50, 65/35, 83/17, tăng tỷ trọng lờn rất nhiều. Cỏc loại sợi 100% Polyester cũng bắt đầu được sản xuất tại nhiều cụng ty trong ngành. Bước đầu cỏc sản phẩm Cotton/visco, Cotton/acrylic chu chuyển trờn thị trường trong nước và xuất khẩu. Cỏc loại sợi cú lơi đàn tớnh sản xuất phục vụ cho dệt bớt tất và đồ lút... * Về mặt hàng dệt kim: Mặt hàng dệt kim rất đa dạng và diện sử dụng cũng rất rộng, song chỳng ta mới quan tõm tới sản xuất cỏc mặt hàng trờn mỏy đan mà phần lớn là ỏo Polo-shirt, T-shirt từ sợi Cotton và Pe/Co. Mặt hàng dệt kim ta đang xuất khẩu từ sợi Pe/Co chiếm 75-80% hàng dệt kim và giỏ trị xuất khẩu thuộc nhúm giỏ thấp và trung b́inh 2,5-3,5 USD/sản phẩm. Ngoài ra còn một số sản phẩm như 10,5 triệu đụi bớt tất và 1,846 triệu sản phẩm ỏo len cỏc loại với 9,504 triệu một vải tuyn. * Về mặt hàng dệt kiểu thoi: - Đối với mặt hàng dệt kiểu thoi sử dụng sợi bụng 100%, nhiều doanh nghiệp trung ương đã khộp kớn được sản xuất từ khõu nguyờn liệu đến hoàn tất cỏc mặt hàng dệt kiểu thoi sử dụng sợi đơn chải kỹ chi số cao phục vụ cho sơ mi xuất khẩu;  những mặt hàng này gúp phần giảm đỏng kể cỏc mặt hàng vải diềm bõu, vải calicot cấp thấp. Nhiều mặt hàng vải dệt kiểu thoi dày được tăng cường cụng nghệ làm búng, phông co cơ học như kaki, chộo đã xuất khẩu được qua cỏc thị trường chõu Âu và Nhật. Trong lĩnh vực sản xuất khăn bụng để xuất khẩu trong toàn quốc đã cú sự tăng trưởng nhảy vọt  sau khi chuyển từ thị trường Đụng Âu sang chõu ỏ. Trong lĩnh vực sản xuất màn, sản lượng màn tuyn tăng trưởng tương đối nhanh, tiờu thụ nội địa là chủ yếu và khu vực thành thị là nơi tiờu thụ chớnh. - Mặt hàng vải dệt kiểu thoi sử dụng sợi pha: Hàng loạt mặt hàng dày mỏng từ sợi pha như cỏc loại katờ đơn màu từ sợi Nm 76, cỏc loại carụ kẻ sọc từ sợi 76 đơn hoặc sợi dọc 76/2, cỏc loại vải bay từ sợi 76/2, cỏc loại vải dày pha như Gabadin, kaki, simili phục vụ rộng răi thị trường trong nước, kể cả nhu cầu của Bộ Cụng an, Bộ Quốc pḥng. Ngoài ra cũn cú một số mặt hàng pha cotton/acrylic, lụng cừu/polyester, cotton/petex, Pe/Co/Petex, tuy sản lượng khụng lớn nhưng cũng đỏp ứng được cỏc nhu cầu về “mốt” cho thị trường nội địa. - Mặt hàng vải dệt kiểu thoi sử dụng sợi tổng hợp 100%, nhờ đầu tư thờm thiết bị, trang bị cỏc hệ thống xe săn sợi độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lượng... đă tạo ra nhiều mặt hàng mỏng, hàng dầy giả tơ tằm, giả len sử dụng thớch hợp với khớ hậu nhiệt đới, làm phong phỳ thờm cỏc mặt hàng ỏo dài, cỏc bộ đồ mặc trong nhà, giỳp cho ngành dệt sợi Petex phỏt triển tương đối mạnh, nhu cầu sử dụng loại nguyờn liệu này lờn đến 40.000 tấn/năm. * Về mặt hàng may và phụ liệu may: Sản phẩm ngành may rất đa dạng, cú tớnh thời trang, vừa cú tớnh quốc tế vừa cú tớnh dõn tộc, kinh tế phỏt triển, đời sống nhõn dõn được nõng cao, yờu cầu hàng may lại càng phong phỳ và chất lượng cao hơn. Thụng qua gia cụng cho cỏc nước, cỏc doanh nghiệp may Việt Nam cú điều kiện làm quen với cụng nghệ  may cỏc mặt hàng phức tạp, thời trang của thế giới như cỏc đồ lút, mặt hàng thường dựng ở nhà, sơ mi, quần õu, ỏo vỏy, quần ỏo thể thao, thời trang hiện đại, quần ỏo phục vụ cho cỏc ngành nghề. Cỏc nhúm quần ỏo này với nhiều chất liệu vải và phụ liệu, cỏc doanh nghiệp  may đang đang thực hiện đơn hàng đặt hàng của nước ngoài và của cỏc ngành trong nước với tay nghề tốt, khộo lộo nờn sản phẩm  sản xuất ra đạt yờu cầu chất lượng khỏch hàng yờu cầu. Tuy nhiờn, do ớt mỏy chuyờn dựng hiện đại, phải dựng nhiều thao tỏc thủ cụng nờn năng suất thấp so với cỏc nước. Một số mặt hàng dày như ỏo khoỏc dạ... ta chưa cú mỏy chuyờn dựng nờn c̣òn bị hạn chế. Cụng nghiệp may Việt Nam tiến bộ nhanh, từ chỗ may quần ỏo lao động xuất khẩu, cỏc loại quần ỏo đơn giản như vỏ chăn, ỏo gối, quần ỏo học sinh... đến nay may được nhiều mặt hàng cao cấp, được người tiờu dựng chấp nhận, khỏch hàng nước ngoài tớn nhiệm đặt hàng đi tiờu thụ tại cỏc thị trường khú tớnh trờn thế giới. đã thay đổi được tập quỏn quen dựng hàng may đo nay chuyển sang dựng hàng may sẵn. Hàng may xuất khẩu của ta phần lớn là gia cụng, chỳng ta c̣òn yếu về tiếp thị, yếu về sỏng tỏc mẫu mốt hợp với thị trường quốc tế, thiếu khỏch hàng mua hàng trực tiếp, thường phải thụng qua nước thứ ba. Cỏc thị trường lớn như EU, bị ràng buộc hạn ngạch ớt ỏi so với nhiều nước, thị trường Mỹ chưa được hưởng Quy chế Tối huệ quốc, hàng may phải chịu thuế cao so với cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực đang được hưởng Quy chế Tối huệ quốc như Trung Quốc, cỏc nước Đụng Nam ỏ, ấn Độ , Bangladesh,  chõu Mỹ La Tinh... Về phụ liệu may: Trước đõy trong nước chỉ sản xuất được một số phụ liệu may: chỉ, cỳc, khoỏ kộo, tỳi PE, b́a cứng, khoanh nơ cổ... với chất lượng kộm. Gần đõy với sự tiến bộ kỹ thuật và đổi mới thiết bị mỏy múc, liờn doanh nước ngoài, đầu tư nước ngoài, sản xuất phụ liệu may trong nước cú nhiều tiến bộ, đã sản xuất được bụng tấm làm cốt ỏo rột, chỉ may, cỳc ỏo, mex, khoỏ kộo với chất lượng cao cú thể đảm bảo cho may xuất khẩu. Để đỏp ứng yờu cầu hàng may mặc ngày càng cao của nhõn dõn cả về số lượng, cả về chất lượng, đồng thời đưa ngành may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu lớn, bản thõn ngành dệt- may Việt Nam phải đầu tư đổi mới thiết bị, cụng nghệ  mới hiện đại, mở rộng sản xuất, huy động vốn cỏc thành phần kinh tế, kể cả nước ngoài. d. Về sử dụng nguyờn liệu: Tương tự như ngành dệt may Việt Nam, ngành dệt may Hà Nội sử dụng cỏc nguyờn liệu dệt chớnh là: bụng xơ, xơ sợi tổng hợp, len, đay, tơ tằm... trong đú quan trọng nhất là bụng xơ và xơ sợi tổng hợp. Ngành dệt may phải nhập 100% xơ tổng hợp, 90% bụng xơ cho sản xuất của ngành. Hiện tại Việt Nam mới sản xuất được cỏc loại xơ sợi dệt chớnh là bụng và tơ tằm. Cỏc nhà mỏy sợi của Cụng ty dệt may Hà nội, 8/3 cũng đã chạy thử bụng Việt nam, được trồng chớnh ở Đồng Nai, Bính thuận và Đắc Lắc, chất lượng bụng xơ của Việt Nam đạt được tiờu chuẩn bụng cấp I Liờn Xụ cũ, bụng xơ trung b́nh của Mỹ nhưng phải hoàn thiện và ổn định hơn tỷ lệ chớn của bụng xơ, giảm tỷ lệ xơ ngắn và tạp chất trong xơ v́ơí 2 chỉ tiờu này nằm ở khu vực tiờu chuẩn cấp II của bụng liờn Xụ cũ. Hai chỉ tiờu này cú thể cú do nguyờn nhõn canh tỏc, thu hoạch và chế biến. Năng suất bụng đạt 13-15 tạ/ha. Hiện nay ngành bụng mới duy tŕ diện tớch bụng khoảng 20.000 ha. Nhỡn chung chất lượng tơ của toàn quốc chủ yếu là dưới cấp A, cấp C-E, và khụng phõn cấp. Lượng tơ đạt chất lượng xuất khẩu (từ cấp A trở lờn) chiếm tỷ lệ thấp và chỉ cú thể đạt được ở cỏc xớ nghiệp ươm tơ ở Lõm Đồng, Hải Dương. Trồng dõu nuụi tằm chủ yếu do cỏc hộ nụng dõn đảm nhiệm nờn hiệu quả kinh tế của cỏc vựng rất khỏc nhau và phụ thuộc chủ yếu vào năng suất lỏ dõu. Năm 2000 diện tớch dõu của cả nước gần 8.000 ha. Ngành dệt may Hà Nội sử dụng tơ tằm khụng đỏng kể, chủ yếu là một số cơ sở dệt thủ cụng cú quan hệ sản xuất với làng dệt Vạn Phỳc – Hà Đụng. e. Thực trạng về lao động, tŕinh độ kỹ thuật, năng lực phỏt triển Theo số liệu điều tra một số cơ sở dệt may chủ yếu trờn địa bàn Thủ đụ đầu quư III năm 2001 của Sở Cụng nghiệp Hà Nội kết quả như sau: * Số lượng và trỡnh độ của lực lượng lao động: - Doanh nghiệp nhà nước do trung ương quản lý     : 22.345 người - Doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý     : 11.625 người - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh                           : 10.624 người - Tổng số CBCNV ngành dệt may Hà Nội              :44.594 người * Tŕinh độ học vấn, tay nghề như sau: Nguồn nhõn lực cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật chuyờn ngành: Tổng số cỏn bộ quản lý : 1.661 người, chiếm 3,72 % lao động toàn ngành Trong đú : Số cú tŕinh độ trờn đại học: 9 người, chiếm 0,54% tổng số cỏn bộ quản lý Số cú trính độ đại học, cao đẳng: 1.121 người, chiếm 67,49 % tổng số cỏn bộ quản lý Số cú tŕinh độ trung cấp:  495 người, chiếm 29,8 % tổng số cỏn bộ quản lý Tổng số cỏn bộ kỹ thuật cụng nghệ: 1.963 người, chiếm 4,4% lao động toàn ngành Trong đú:  Số cú trính độ trờn đại học: 5 người, chiếm 0,25% tổng số cỏn bộ kỹ thuật, cụng nghệ Số cú trính độ đại học, cao đẳng: 867 người, chiếm 44,17% tổng số cỏn bộ kỹ thuật, cụng nghệ Số cú trính độ trung cấp: 1.089 người, chiếm 55,48% tổng số cỏn bộ kỹ thuật, cụng nghệ Cụng nhõn viờn : Độ tuổi b́nh quõn: 27.99 Số lao động nữ: 33.295 người; Tỷ lệ lao động nữ so với tổng số lao động ngành dệt may Hà Nội: 74,66 % Số cú tay nghề bậc 5 trở lờn: 4.742 người chiếm 13 % lao động toàn ngành dệt may Hà Nội. Những số liệu trờn phản ỏnh khủng hoảng một thời gian dài trong ngành dệt may đã làm cho một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn cú tay nghề dịch chuyển tự nhiờn sang cỏc ngành nghề khỏc, đồng thời khụng cú lớp cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật được đào tạo để thay thế, kế cận... Do đú để cú thể phỏt triển cần chỳ trọng cụng tỏc đào tạo ngành nghề chuyờn mụn chuẩn bị nguồn nhõn lực trong quy hoạch phỏt triển. Hà Nội cú tiềm lực lớn về cỏc cơ quan nghiờn cứu và đào tạo trính độ cao. Năm 1999 trờn địa bàn Thành phố cú 49 trường đại học và cao đẳng, 25 trường trung học chuyờn nghiệp, 20 trường dạy nghề và 223 viện, trung tõm nghiờn cứu khoa học. Đặc biệt cú hàng chục viện nghiờn cứu cụng nghệ. Riờng lực lượng kỹ sư cụng nghệ, kỹ thuật ngành dệt may chủ yếu được đào tạo tại khoa dệt may trường Đại học Bỏch khoa, để cú thể chuẩn bị lực lượng phỏt triển ngành dệt may, cần quan tõm đầu tư hơn nữa cho cỏi nụi của cỏc kỹ sư dệt may này. Khu vực vốn đầu tư nước ngoài cú số lao động được đào tạo, đặc biệt là số người cú tŕnh độ cao đẳng, đại học cao hơn so với khu vực doanh nghiệp trong nước. Theo số liệu thống kờ của Hà Nội, lao động trong cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 14-15% tổng số lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn Hà Nội, số lao động tăng thờm ở khu vực này là 0,8%/năm là quỏ khiờm tốn chứng tỏ Hà Nội chưa thu hỳt được nhiều lao động hàng năm, tăng trưởng cụng nghiệp ở Hà Nội chủ yếu là tăng năng suất; đõy lại là dấu hiệu đỏng mừng. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của Sở Lao động – Thương binh – Xă hội Hà Nội th́ toàn thành phố cú khoảng 1,5 triệu lao động, hàng năm cú thờm khoảng 5 vạn người bước vào tuổi lao động, khoảng 8-9 vạn người chưa cú việc làm cộng thờm hàng vạn lao động ngoại tỉnh vào thành phố kiếm việc là đang gõy sức ộp rất lớn về việc làm trờn địa bàn Thành phố, cần phải giải quyết. Theo điều tra mới nhất của Sở Cụng nghiệp Hà Nội, tỷ trọng lao động trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực dệt may ngày càng tăng và chiếm tới 24 % tổng số lao động toàn ngành dệt may Hà Nội. Đõy cũng là một trong cỏc định hương quy hoạch phỏt triển ngành nhằm giải quyết thờm nhiều việc làm và tăng thờm giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, hướng tới xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam núi chung và trong đú cú dệt may Hà Nội. Lao động cụng nghiệp trờn địa bàn (người) 166.877 165.726 165.162 165.098 173.081 Trong đú LĐ ngành dệt may (người) 39.963 40.099 38.394 38.350 39.687 Tỷ lệ (%) 23,95 24,20 23,25 23,23 22,93                                                                    Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nội Số liệu thống kờ cho thấy thời gian qua cơ cấu lao động cụng nghiệp Thủ đụ đă cú sự chuyển dịch, tỷ trọng lao động của một số ngành tăng như trang phục tăng cao nhất (năm 1999 so với năm 1990 tăng tới 3,9%), giày dộp (tăng 3,0%), cỏc ngành mỏy múc, thiết bị, radio, tivi, phương tiện vận tải khỏc đều tăng 2,9%, xe cú động cơ tăng 1%, ... Ngược lại, một số ngành lại cú tỷ trọng lao động giảm như húa chất, giảm nhiều nhất tới 5,9%, dệt giảm 5,2%, chế biến gỗ giảm 2,8%, v.v. III.Cỏc nguồn thải chủ yếu gõy ụ nhiếm mụi trường nước của ngành dệt may. 3.1. Chu trỡnh sản phẩm của ngành cụng nghiệp dệt may từ sản xuất đến tiờu dựng và chất thải: Nguyên liệu Tạp chất Bông xơ Kéo sợi Bụi bông, bông, sợi phế liệu Sợi Dệt Nước Nước thải từ hồ sợi, gia công sợi Vải mộc Bụi bông, sợi rối Tẩy, nhuộm, hoàn tất Hoá chất, thuốc nhuộm Nước thải Nước công nghệ, hơi, nhiệt Khí thải, hơi hoá chất Cắt may Nước thải (nếu có giặt mài) Vải vụn, phế thải khác Hình 2.1- Sơ đồ quy trình công nghệ chung của dệt may kèm dòng thải *Sản phẩm dệt may từ sản xuất đến tiờu dựng: Ngành dệt may Hà Nội là một trong số những ngành được Thành phố quan tõm phỏt triển từ rất lõu. Từ gúc độ bảo vệ mụi trường ngành cú một số đặc điểm chớnh như sau: Ngành cụng nghiệp dệt may là một ngành sản xuất sản phẩm tiờu dựng, từ cỏch nhỡn vĩ mụ, cỏc khõu sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm đều cú cỏc chất thải ảnh hưởng đến mụi trường. ḍũng vào * Nguyờn liệu: - Bụng - Xơ  hoỏ học - Len, tơ tằm vv.. * Năng lượng, nước * Nguyờn liệu - Sợi cỏc loại - Hoỏ chất hồ sợi * Năng lượng * Nước * Nguyờn liệu - Vải mộc - Hchất, T nhuộm * Năng lượng * Nước * Nguyờn liệu - Vải cỏc loại - Phụ liệu * Năng lượng * Nước (giặt, mài) * Cỏc loại quần ỏo và sản phẩm may (khăn, rốm vv...) * Bao b́ ¯ sản xuất ¯ ¯ ¯ ¯ kộo sợi dệt vải nhuộm hoàn tất may thương mại và tiờu dựng ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ Ḍũngra              1/ sản phẩm * Sợi cỏc loại * Vải mộc * Vải thành phẩm * Sản phẩm may - Vải màu - Vải trắng - Vải hoa - Vải chuyờn dụng - Quần ỏo - Cỏc đồ sinh hoạt                     - Sản phẩm chuyờn     dụng * phế liệu cú thể tỏi sử dụng * Bụng, xơ ngắn * Chi tiết hỏng * Một phần bao b́ * Vải vụn * Sợi vụn * Chi tiết hỏng * Vải phế phẩm *  Năng lượng thừa * Một phần bao b́ * Một phần vải vụn * Một phần bao b́ * Chi tiết hỏng * Một phần sản phẩm cũ * Bao b́ */ chất thải cần phải xử lý * Bụi bụng * Khớ thải * Năng lượng * Chất thải rắn * Nước làm mỏt * Tiếng ồn * Khớ thải * Bụi * Nước thải * Chất thải rắn * Nước thải * Hoỏ chất hỏng * Khớ độc hại * Năng lượng * Chất thải rắn * Chất thải rắn * Nước thải * Sản phẩm khụng c̣n giỏ trị sử dụng, khụng tỏi chế * Bao b́ 3.2. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường nước thải trong quỏ tŕinh sản xuất: Nước thải - Nguồn gõy ụ nhiễm lớn nhất của ngành dệt may,chỳng phỏt sinh từ nhiều gia đoạn sản xuất khỏc nhau, đặc biệt là trong cụng nghiệp dệt nước thải được thải ra ở hầu hết cỏc cụng đoạn sản xuất. Ta cú quy trỡnh sau. Hình - Nguồn phát sinh nước thải từ các công đoạn dệt nhuộm Nguyên liệu Hồ sợi Nước ngưng, nước rửa Dệt Nấu Nước ngưng, nước làm lạnh, dịch nấu Giặt Nước xả giặt Trung hoà Nước trung hoà (axit) Giặt Nước xả giặt Tẩy Dịch tẩy Giặt Nước xả giặt Nhuộm Nước ngưng, nước chứa thuốc nhuộm Giặt Nước xả giặt Ly tâm-Vắt ráo Nước thải Hoàn tất Nước rửa Sấy khô Sản phẩm Nước thải (Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội Trong công nghiệp dệt may, nước thải dệt nhuộm là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước, thường có thà từng thiết bị, cũng như khi nhuộm các loại vải sợi khác nhau, khi dùng các loại thuốc nhuộm hoàn nguyên, nhưng phần không ổn định, lưu lượng và tính chất thay đổi trong phân tán hay hoạt tính, có bản chất và màu sắc khác nhau. Nguồn phát sinh nước thải ở các công đoạn dệt nhuộm khác nhau được thể hiện trong sơ đồ trên. Khụng những thế mà theo từng loại mặt hàng khỏc nhau thớ đặc trưng chất thải cũng khỏc nhau thể hiện qua bảng sau: Bảng:đặc trưng nước thải của cỏc mặt hàng dệt nhuộm Loại sản phẩm Thông số Đơn vị Hàng bông dệt thoi Hàng pha dệt thoi Hàng pha dệt kim Dệt len Sợi Nước thải m3/tấn vải 394 264 280 114 236 pH - 8 - 11 9 -10 9 -10 9 9 - 11 TSS mg/l 400 - 1.000 950 - 1.380 800 - 1.100 420 800 - 1.300 BOD5 mg/l 70 - 135 90 - 220 120 - 400 120 - 130 90 - 130 COD mg/l 150 - 380 230 - 500 570 - 1.200 400 - 450 210 - 230 Độ màu Pt-Co 350 - 600 250 - 500 1.000 - 1.600 260 - 300 - nguồn: Jica-Ceetia-Vinatex, 2001 Qua phõn tớch dõy chuyền cụng nghệ trờn cũng cho thấy rằng dũng nước thải từ cỏc cụng đoạn khỏc nhau trong dõy chuyền cụng nghệ dệt may thỡ khỏc nhau. Mỗi dũng nước thải của từng giai đoạn sản xuất cú đặc trưng riềng và do đú chất lượng nước thải ra từ từng cụng đoạn cũng khỏc nhau.Tập hợp kết quả phõn tớch trong bảng dưới đõy. Bảng đặc trưng nước thải của cỏc cụng đoạn khỏc nhau trong dệt may Chỉ tiêu Đơn vị Kéo sợi và đan Nhuộm, hoàn tất May Nhiệt độ 0C 24,7 35,3 30,3 pH - 7,3 8,93 7,5 Độ dẫn điện mS/cm 290 370 270 Độ đục NTU 2,8 13,5 10,8 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,04 0,02 0,02 BOD mg/l 16,5 522 40,7 COD mg/l 21,5 665 56 DO mg/l 2,4 4,2 1,7 SS mg/l 5,8 17,3 12,1 Tổng Nitơ mg/l 19,1 9,2 7,9 Clo dư mg/l Vết Vết 13,5 SO42- mg/l 97,6 91,2 63,4 Cyanua mg/l 0,02 Vết Vết nguồn: Jica-Ceetia-Vinatex, 2001 Bảng 2.4- Lượng nước thải và nguồn thải của một số nhà máy dệt may ở Hà Nội (năm 2000) Đơn vị: m3/ngày Nhà máy Công đoạn Dệtmay HN Dệt len MùaĐông Dệt vải côngnghiệp Dệt kim Đôngxuân Chỉ khâu HN May Đức Giang May 10 Nấu, giũ hồ 300 KSD KSD KSD 52 KSD KSD Nhuộm, sợi và giặt sau nhuộm 500 10 KSD KSD 60 KSD KSD Nhuộm hàng dệt kim 400 KSD KSD 470 32 KSD KSD Giặt sản phẩm KSD 15 KSD KSD KSD 26 102 Nồi hơi và nước làm mát 5 10 50 37-47 2 5-7 Nước vệ sinh công nghiệp 1.600 10 16 10 15 2 2 Nước bơm thừa và lãng phí 5 10 100 20 KSD KSD Tổng 2.800 45 36 630 221 30 110 nguồn: Jica-Ceetia-Vinatex, 2001 Theo số liệu thống kê của Tổng Công ty dệt may, với định mức 200-1.000 kg hoá chất, chất trợ và 20-80 kg thuốc nhuộm cho 1 tấn sản phẩm, hàng năm ngành công nghiệp dệt may sử dụng trên 1.000 tấn thuốc nhuộm và mỗi năm một tăng. Theo số liệu thống kờ toàn ngành dệt may thải ra mụi trường khoảng 20 -30 triệu m3 nước thải/năm. Trong đú mới cú khoảng 10% tổng lượng nước thải đã qua xử lý, số còn lại đều thải thẳng ra cống thoỏt hoặc mương tiờu thoỏt. Ngành dệt may Hà Nội cũng khụng phải là ngoại lệ. Tình trạng ụ nhiễm nặng nhất thuộc về cỏc doanh nghiệp dệt cú cụng đoạn nhuộm - in hoa và cỏc doanh nghiệp may cú cụng đoạn giặt mài. Theo thống kờ ở 12 doanh nghiệp quốc doanh đang gõy ụ nhiễm nước ở Hà Nội chỉ mới cú 3 cơ sở đã cú hệ thống xử lý, nhưng đa số hoặc đã hỏng hoặc chưa hoàn chỉnh. Cỏc tổ hợp dệt nhuộm ngoài quốc doanh, tư nhõn hầu hết chưa cú hệ thống xử lý. Đặc trưng nước thải của một số nhà mỏy dệt nhuộm tại Hà Nội như được đỏnh giỏ như sau: Nhà máy Lưu lượng Thông số m3/ngày pH COD (mg/l) BOD (mg/l) TSS (mg/l) SS (mg/l) Độ màu (Pt-Co) Dệt kim Đông Xuân 730 9,0 529 281 716 - 520 Dệt len Mùa Đông 36 7,3-8,3 171-265 - - 7-26 119-417 Dệt 19-5 120 9,05 311 - - 56 5960 Dệt Minh Khai 600 11,2 271-533 287 - 40 7 Chỉ khâu Hà Nội 480 10,9-11,4 105-183 - - 27-80 7,5-40 Dệt 8-3 4.500 7,44-10,5 104-148 70-90 437-514 25-41 66,8-216,8 Dệt may Hà Nội 1.200 8,8-10,8 278,5-722 175-400 1.008-1.152 23-50 5490 (nhuộm đen) Dệt vải công nghiệp 36 8,0 67 - - 55 68 Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường công nghiệp- Viện KH&CNMT-ĐHBK,8-10/2002. Lượng nước thải, hoỏ chất thải, thuốc nhuộm dư thải vào mụi trường của 12 doanh nghiệp dệt may tại khu vực Hà Nội. TT Tờn Cụng ty Lượng nước thải (m3/ngày) Lượng thuốc nhuộm Lượng hoỏ chất Sử dụng (Tấn/năm) Lượng thải (Tấn/năm) Sử dụng (Tấn/năm) Lượng thải (Tấn/năm) 1 Dệt 8-3 4.500 54,5 13.625 681 578.85 2 Dệt may Hà Nội 3.200 28.6 7.15 750 637.5 3 N/m chỉ khõu 480 4.0 1.00 30 25.5 4 Dệt Minh Khai 600 0.6 0.15 224 190.4 5 Dệt kim Đụng Xuõn 2.700 8.2 2.05 240 204.0 6 Dệt vải Cụng  Nghiệp 18 7 Dệt kim Hà Nội 220 0.2 0.05 2.4 2.04 8 Dệt 10-10 100 0.08 9 Tụ Chõu 120 2.15 0.54 7.0 5.95 10 Dệt 19-5 120 0.8 0.2 20 17.0 11 Len Mựa Đụng 40 0.145 0.036 0.2 0.17 12 Dệt kim Thăng Long 100 1.0 0.25 42 35.7 Tổng cộng: 12.198 100.275 21.013 1.996.6 1697.11 Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường công nghiệp- Viện KH&CNMT-ĐHBK,8-10/2002. Sau khi tham gia vào cỏc quỏ trính cụng nghệ dệt nhuộm, lượng hoỏ chất thuốc nhuộm bị thải và nước thải chiếm: -  Hoỏ chất: 85 % - Thuốc nhuộm: 21 %  Do đú, nước thải chưa xử lý chứa cỏc loại hoỏ chất của cỏc cụng đoạn hồ sợi, tẩy và nhuộm vải, cỏc loại dầu mỡ, cỏc loại bụng xơ, v.v. Qua theo dõi cỏc số liệu đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM) của cỏc doanh nghiệp cú thể kết luận rằng nước thải chưa qua xử lý của ngành dệt may đều vượt quỏ cỏc chỉ tiờu cho phộp. ễ nhiễm nước thải của cỏc cụng ty dệt may ở Hà Nội được đỏnh giỏ bằng cỏc chỉ tiờu sau: Nhu cầu ụ xy sinh hoỏ BOD5 :  Trong nước thải của cỏc cụng ty dệt cú cả những chất dễ phõn giải vi sinh như bột sắn để hồ sợi dọc, những chất khú phõn giải vi sinh như nhiều loại thuốc nhuộm và chất tăng trắng quang học. Túm lại nước thải cú nhiều tạp chất hữu cơ cần nhiều ụ xy để cỏc loài vi sinh phõn giải nờn thể hiện ở chỉ tiờu BOD5 khụng nhỏ. Căn cứ vào bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM) gần đõy của cỏc Cụng ty giỏ trị BOD5 hiện nay của nước thải ra sụng Kim Ngưu, sụng Tụ Lịch ... đều vượt giới hạn cho phộp từ 2 đến 3 lần (95 - 154mg/l). Nhu cầu ụ xy hoỏ học COD: Nước thải của cỏc cụng ty cú chứa những chất chỉ cú thể ụ xy hoỏ bằng hoỏ học, khụng thể phõn giải bằng vi sinh hoặc chỉ loại bỏ được một phần nhờ hấp phụ lờn bựn hoạt hoỏ. Càng dựng nhiều xơ sợi tổng hợp (như polyeste) th́i giỏ trị COD càng cao v́a phải sử dụng nhiều thuốc nhuộm và cỏc chất trợ khú hoặc khụng thể phõn giải vi sinh để nhuộm và in hoa. COD hiện nay đã đo được tới 455,8 - 500 mg/l. Ước tớnh COD của dòng thải chung sau này khi cỏc doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất sẽ lờn đến 700 - 800 mg/l, nghĩa là cao hơn mức cho phộp thải ra mụi trường 7 - 8 lần (hiện nay là 4 - 5 lần). Nước thải của cỏc Cụng ty hiện thời cú tỷ lệ COD/BOD5 từ 2 - 3 lần trong giới hạn tương đối dễ phõn giải vi sinh. Song với đà phỏt triển theo xu hướng tăng sử dụng xơ sợi tổng hợp th́i nước thải sẽ ngày càng khú phõn giải vi sinh. Chất thải độc hại: Nước thải của cỏc cụng ty dệt hiện nay và cả sau này cú tớnh độc nhất định với vi sinh và cỏ. Cụ thể thể hiện như sau: Độ pH tương đối cao, từ  9,5 - 11 (tiờu chuẩn cho phộp 5,5 - 9). Nước thải kiềm tớnh cao như vậy làm tổn hại hệ thống vi sinh, nếu khụng trung hoà thí khụng thể xử lư vi sinh được. Cỏ cũng khụng thể sống trong nước thải nú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5522.doc
Tài liệu liên quan