Đề tài Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần dinh dưỡng nông nghiệp Quốc tế

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2

1.Tên doanh nghiệp 2

2. Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp 2

3. Địa chỉ 2

4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp 2

5. Loại hình doanh nghiệp 2

6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp: 2

PHẦN 2: KHÁI QUÁT TèNH HèNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3

2.1 Khái quát về các mặt hàng sản phẩm 3

2.2. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh vốn của cụng ty: 4

2.3. Kết quả kinh doanh của cụng ty 6

2.4. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh nhõn sự của cụng ty 8

PHẦN 3: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY. 10

3.1 Công nghệ sản xuất 10

3.2 Cơ cấu sản xuất trong công ty 12

3.3 Cơ cấu bộ máy quản lý 13

PHẦN 4: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO - ĐẦU RA VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 14

4.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào của công ty 14

4.2 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra của công ty 15

4.3 Khảo sát và phân tích các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của công ty 18

PHẦN 5: THU HOẠCH TỪ GIAI ĐOẠN THỰC TẬP TỔNG QUAN 24

5.1 Cơ hội cọ sát với thực tiễn 24

5.2 Trau dồi thêm các kỹ năng và sự hiểu biết 24

5.3 Sự năng động 25

KẾT LUẬN 26

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần dinh dưỡng nông nghiệp Quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trọng quyết định khả năng sản xuất và là chỉ tiờu hàng đầu đỏnh giỏ quy mụ của doanh nghiệp. Bất kỳ một hoạt động đầu tư, mua sắm trang thiết bị, nguyờn vật liệu hay phõn phối, quảng cỏo... đều phải được tớnh toỏn dựa trờn thực lực tài chớnh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh mạnh sẽ cú khả năng trang bị cỏc dõy chuyền cụng nghệ sản xuất hiện đại, bảo đảm chất lượng, hạ giỏ thành, tổ chức cỏc hoạt động quảng cỏo, khuyến mại mạnh mẽ, nõng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra, với một khả năng tài chớnh hựng mạnh, doanh nghiệp cũng cú khả năng chấp nhận lỗ một thời gian ngắn, hạ giỏ sản phẩm, nhằm giữ và mở rộng thị phần sau đú lại tăng giỏ và thu được lợi nhuận nhiều hơn. Chiến lược của cụng ty là lấy thương mại làm tiền đề và là nền múng để xõy dựng ngành nghề sản xuất thức ăn chăn nuụi tồn tại và phỏt triển lõu dài bền vững. Tổng nguồn vốn của cụng ty năm 2004 là 70 tỷ đồng đến năm 2007 là 105 tỷ đồng. Theo bảng tỷ trọng thấy vốn tăng lờn tài sản cố định tăng nợ phải trả giảm xuống cỏc khoản phải thu hầu như khụng cú. Điều đú chứng tỏ quy mụ sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của cụng ty ngày càng được mở rộng. Bảng 2: Cơ cấu tài sản - nguồn vốn cụng ty. TT Cỏc chỉ tiờu Tỷ trọng % 2005 2006 2007 2008 Tài sản 100 100 100 100 A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 35,9 27,7 38,7 37,3 I Vốn bằng tiền 3,88 4,85 6,97 8,75 II Hàng tồn kho 12,5 8,3 3,07 2,86 III Tài sản lưu động khỏc 1,32 0,85 0,65 0,006 B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 64,1 65,3 67,63 69,8 I Tài sản cố định 64,1 65,3 67,63 69,8 II Đầu tư tài chớnh dài hạn Nguồn vốn 100 100 100 100 A Nợ phải trả 70,2 65,6 60,6 43,7 I Nợ ngắn hạn 33,8 30,8 27,59 15,2 II Nợ dài hạn 36,3 34,6 32,59 28,5 III Nợ khỏc 0,1 0,2 0,42 0,005 B Nguồn vốn chủ sở hữu 26,8 27,4 27,4 30,06 Nguồn: Cụng ty cổ phần dinh dưỡng nụng nghiệp Quốc Tế Nguồn vốn của Cụng ty cũng là nhõn tố ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm của cụng ty. Muốn nõng cao chất lượng sản phẩm, nõng cao năng lực sản xuất, nõng cao khả năng cạnh tranh thỡ cụng ty phải cú nguồn vốn lớn để đầu tư vào mỏy múc thớờt bị, cụng nghệ và con người. Đồng thời cụng ty phải cú nguồn vốn lớn để mua nguyờn liệu, dự trữ thành phẩm để cung cấp kịp thời cho thị trường. 2.3. Kết quả kinh doanh của cụng ty Từ khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đến nay nhưng cụng ty đó khụng ngừng phỏt triển, từng bước vượt qua khú khăn trong mụi trường cạnh tranh gay gắt và đó khẳng định được uy tớn trờn thị trường thức ăn chăn nuụi Việt Nam, tổng sản lượng từ năm 2005 đến nay tăng đều.Vỡ thế mà doanh nghiệp của cụng ty tăng lờn qua cỏc năm, lợi nhuận từ hoạt động tiờu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuụi cũng tăng lờn, qua đú đúng gúp vào ngõn sỏch Nhà nước cũng tăng dần lờn. Bảng 3: Kết quả bỏn hàng và doanh số của Cụng ty Năm Tổng sản lượng (tấn) Doanh số (tỷ đồng) 2005 9.600 50,4 2006 16.800 96,6 2007 24.000 132 2008 30.000 154 Nguồn: Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh tiờu thụ ở doanh thu từ năm 2005 năm 2008 của phũng bỏn hàng Cụng ty. Ta nhận thấy tuy cụng ty mới được thành lập nhưng năm 2005 cụng ty đó sản xuất và tiờu thụ được 9.600 tấn sản phẩm. Điều này đó chứng tỏ sản phẩm của cụng ty đó sớm cú vị trớ trờn thị trường. Đến năm 2006 hàng bỏn khỏ nhanh, điều này cho ta thấy khả năng cạnh tranh, hiệu quả mở rộng thị trường ở cụng ty. Đến năm 2008 tổng sản lượng cụng ty lờn tới 30.000 tấn. Sản lượng càng cao thỡ doanh thu càng lớn hết năm 2008 theo bỏo cỏo kết quả kinh doanh thỡ doanh thu cụng ty đạt 195.000.000.000 đồng. Từ đú lói của cụng ty cũng tăng theo kết quả bảng sau: Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng doanh thu 50,4 96,6 132 164 Doanh thu thuần 45 86 97 131 Giỏ vốn 37 65 78 84 Lói gộp 17 31 64 80 Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối tốt, đú là nhờ vào sự tiến bộ trong cụng tỏc quản lý sản xuất thu mua của cụng ty. Vỡ thế mà cụng ty đó thực hiện nghĩa vụ đối với ngõn sỏch nhà nước đầy đủ, đõy là tớn hiệu mừng cho sự phỏt triển của cụng ty. Bảng 5:Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ của cụng ty Đơn vị: đồng Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thuế doanh thu 2,52 4,38 7,2 9,75 Thuế XNK Thuế đất 0,48 0,8 1,2 1,9 Thuế TNDN 1 1,3 2 2,7 Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh nộp thuế của cụng ty Ta thấy cỏc khoản thuế phải nộp của cụng ty đều tăng lờn hàng năm chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của cụng ty ngày càng cao 2.4. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh nhõn sự của cụng ty Tổng số nhõn viờn của đơn vị là 97 người. Trong đú số lượng cụng nhõn là 15, cụng nhõn kỹ thuật 20, cũn cỏn bộ là 62 người. + Phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn. Số lượng CBCNV thuộc chuyờn ngành chăn nuụi thỳ y: 34 người. Trong đú 30 người cú trỡnh độ ĐH –CĐ, 4 người trỡnh độ trung cấp. + Số lượng CBCNV thuộc chuyờn ngành kinh tế: 15 người trong đú 15 người trỡnh độ ĐH – CĐ. + Số lượng CBCNV thuộc chuyờn mụn khỏc: 13 người. Trong đú 9 người trỡnh độ ĐH – CĐ, 4 người trỡnh độ trung cấp. - Quy mụ nhõn lực phũng kinh doanh 29 người, chiếm 47% tổng số cỏn bộ nhõn viờn trong toàn cụng ty. - Cơ cấu hiện hữu của bộ phận kinh doanh. Tổng số 29 (trong đú 3 giỏm đốc miền, 5 trường vựng, 21 nhõn viờn kinh doanh). Bảng 6: Tỡnh hỡnh nhõn sự của cụng ty Số lượng Trỡnh độ ĐH – CĐ Trỡnh độ trung cấp Giỏm đốc miền 3 3 Trưởng vựng 5 5 Nhõn viờn KD 21 19 3 Nguồn: Cụng ty cổ phần dinh dưỡng nụng nghiệp Quốc tế - Theo kế hoạch đề ra của cụng ty đó phờ duyệt để mở rộng thị trường phõn phối và chiếm lĩnh thị trường nờn nhu cầu về nhõn lực đang cần nhõn viờn cú trỡnh độ cao đỳng chuyờn ngành và đặc biệt cú kinh nghiệm. Cơ hội đặt ra đối với cụng tỏc tuyển dụng là rất lớn đặc biệt là đối với lao động cú trỡnh độ cao, kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực thức ăn chăn nuụi, chịu được ỏp lực trong cụng việc, am hiểu phỏp luật. Phần 3 Khái quát về Công nghệ sản xuất và cấu trúc tổ chức của công ty 3.1 Công nghệ sản xuất Hàng ngày tổ trưởng các tổ sản xuất lên nhận lệnh sản xuất từ phân xưởng. Dựa vào các lệnh sản xuất các tổ trưởng sẽ triển khai cho công nhân lấy nguyên vật liệu ở các kho như khô lạc, bột cá, sắn, ngô. Căn cứ vào công thức sản xuất của từng sản phẩm và số lượng sản xuất của ngày sẽ cân nguyên liệu cho từng mẻ. Sau đó các nguyên liệu sẽ được đưa vào máy nghiền nhỏ theo kích thước quy định, tiếp theo là đưa vào trộn đều. Mỗi máy sẽ có bộ phận KCS đứng kiểm tra chất lượng sản phẩm, nếu đảm bảo chất lượng sẽ đưa ra đóng bao và chuyển vào kho. Nếu trong trường hợp sản xuất sản phẩm viên, sau khi qua công đoạn trộn đều, KCS đứng kiểm tra chất lượng và sau đó được đưa vào ép viên để ra sản phẩm viên theo quy định, tiếp theo là đóng bao cho vào kho. Sơ đồ 1:Quy trình sản xuất thức ăn gia súc đậm đặc dạng bột Nguyên liệu thô Cân Nghiền nhỏ theo kích thước quy định Trộn Cân Xi lô chứa Đóng bao Nhập kho KCS KCS KCS Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất thức ăn gia súc hỗn hợp dạng viên Nguyờn liệu Cân Nghiền nhỏ theo kích thước quy định Trộn ép viên, lên sàng Xi lô chứa Đóng bao Nhập kho KCS KCS KCS Quy trỡnh sản xuất và kiểm soỏt chất lượng đạt tiờu chuẩn ISO 9001. Hệ thống kiểm tra nguyờn liệu hiện đại cho phộp kiểm tra hầu hết cỏc chỉ tiờu như đạm, xơ, bộo, thụ, muối... Nguyờn liệu nhập về được kiểm tra trọng lượng qua hệ thống cõn điện tử. Phũng KCS kiểm tra chất lượng nguyờn liệu, nguyờn liệu được phõn tớch một loạt cỏc chỉ tiờu bằng mỏy phõn tớch nhanh, đội ngũ chuyờn viờn kỹ thuật lành nghề kết hợp trang thiết bị phũng thớ nghiệm hiện đại chớnh xỏc. Khi nguyờn liệu đủ chất lượng được chuyển lờn nhà nghiền qua hệ thống băng tải, gầu tải tự động. Trong quỏ trỡnh di chuyển qua hệ thống băng tải, gầu tải nguyờn liệu được làm sạch hoàn toàn cỏc bụi bẩn và tạp chất nhờ hệ thống quạt giú, sàng lọc và nam chõm vĩnh cửu, nguyờn liệu làm sạch được đưa lờn hệ thống nhà nghiền và được nghiền tựy theo từng loại sản phẩm. Nguyờn liệu sau khi nghiền sẽ đưa vào phối trộn và được điều khiển bằng phần mềm mỏy tớnh đảm bảo độ chớnh xỏc cao. Hệ thống ộp viờn với cỏc kớch cỡ và sản phẩm khỏc nhau phự hợp với từng loại và từng giai đoạn vật nuụi, khi hoàn thành cụng đoạn ộp viờn sản phẩm được đưa vào hệ thống buồng ủ và làm mỏt và kiểm tra chất lượng lần cuối tại phũng thớ nghiệm khi tắt cỏc chỉ tiờu đạt yờu cầu, sản phẩm được đúng bao bằng hệ thống cõn điện tử với độ chớnh xỏc 0,01g. 3.2 Cơ cấu sản xuất trong công ty Nguyờn liệu nhập về được kiểm tra trọng lượng qua hệ thống cõn điện tử. Phũng KCS kiểm tra chất lượng nguyờn liệu, nguyờn liệu được phõn tớch một loạt cỏc chỉ tiờu bằng mỏy phõn tớch nhanh, đội ngũ chuyờn viờn kỹ thuật lành nghề kết hợp trang thiết bị phũng thớ nghiệm hiện đại chớnh xỏc. Khi nguyờn liệu đủ chất lượng được chuyển lờn nhà nghiền qua hệ thống băng tải, gầu tải tự động. Trong quỏ trỡnh di chuyển qua hệ thống băng tải, gầu tải nguyờn liệu được làm sạch hoàn toàn cỏc bụi bẩn và tạp chất nhờ hệ thống quạt giú, sàng lọc và nam chõm vĩnh cửu, nguyờn liệu làm sạch được đưa lờn hệ thống nhà nghiền và được nghiền tựy theo từng loại sản phẩm. Nguyờn liệu sau khi nghiền sẽ đưa vào phối trộn và được điều khiển bằng phần mềm mỏy tớnh đảm bảo độ chớnh xỏc cao. Hệ thống ộp viờn với cỏc kớch cỡ và sản phẩm khỏc nhau phự hợp với từng loại và từng giai đoạn vật nuụi, khi hoàn thành cụng đoạn ộp viờn sản phẩm được đưa vào hệ thống buồng ủ và làm mỏt và kiểm tra chất lượng lần cuối tại phũng thớ nghiệm khi tắt cỏc chỉ tiờu đạt yờu cầu, sản phẩm được đúng bao bằng hệ thống cõn điện tử với độ chớnh xỏc 0,01g. 3.3 Cơ cấu bộ máy quản lý Phần 4 khảo sát các yếu tố đầu vào-đầu ra và môi trường kinh doanh của công ty 4.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào của công ty Nguyờn vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoỏ. Nguyờn vật liệu chỉ tham gia vào một quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh hay một chu kỳ sản xuất nhất định và toàn bộ giỏ trị nguyờn vật liệu được chuyển vào chi phớ kinh doanh trong kỳ. Để cú thể sản xuất ra được cỏc loại thức ăn gia sỳc gia cầm cung cấp cho thị trường Cụng ty phải sử dụng rất nhiều loại nguyờn vật liệu khỏc nhau như khụ đậu, ngụ cỏm mỳ, sắn, premix, phụ gia cỏc croten tạo sắc tố và một số chất tạo màu và chất lượng thịt cho gia sỳc như heo. Hiện nay nguyờn liệu mà cụng ty dựng để sản xuất chớnh là ngụ, khụ đậu, sắn là một loại nguyờn liệu phổ biến được trồng ở cỏc tỉnh miền nỳi của nước ta nhưng vẫn chưa đỏp ứng đủ nhu cầu tiờu dựng trong nước cụng ty vẫn phải thu mua từ sắn của nước bạn Lào. Cũn nguyờn liệu chớnh phục vụ cho sản xuất thức ăn là khụ đậu, chất phụ gia và dầu thực vật cụng ty phải nhập khẩu 100% từ nước ngoài như Ấn Độ, Achentina và một số nước khỏc. Nguyờn liệu khỏc như ngụ, khụ dừa, khụ cải...thị trường trong nước cú nhưng chưa đủ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước cả đến Trung Quốc trong thời gian vừa qua cũng khụng đủ phục vụ thị trường của mỡnh cũng phải đi thu mựa và nhập từ nước khỏc, chớnh vỡ vậy đó gõy khụng ớt khú khăn cho vấn đề nguyờn liệu trong thời gian vừa qua cho Cụng ty núi riờng và thị trường thức ăn chăn nuụi núi chung. Bảng 7: Kim ngạch nhập khẩu nguyờn vật liệu của cụng ty Thị trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Trị giỏ (USD) Tỷ lệ % Trị giỏ (USD) Tỷ lệ % Trị giỏ (USD) Tỷ lệ % Ấn Độ 4.156.680 40,8 2.315.000 19 2.765.400 17,1 Achentina 4.034.676 39,6 4.305.400 35,3 3.6793589 22,7 Trung Quốc 1.132.567 11,1 3.450.000 28,3 4.860.435 30 Lào 850.000 8,3 896.435 7 956.743 5,9 Malaisia 643.120 5 Mỹ 578.423 4,7 3.475.231 21,5 Thỏi Lan Inđụnờxia 432.125 2,6 Tổng cộng 10.173.923 12.188.378 16.169.523 Nguồn: Cụng ty cổ phần dinh dưỡng nụng nghiệp Quốc tế Nhỡn vào bảng ta cú thể thấy nguồn nguyờn vật liệu của cụng ty chủ yếu được nhập từ Ấn Độ, ACHENTINA, và Trung Quốc cho đến năm 2008 cụng ty đó mở rộng sang thị trường Mỹ và một số nước khỏc bởi lượng nguyờn liệu phục vụ cho ngành thức ăn năm 2007 và 2008 thật là khan hiếm thậm chớ cú cụng ty cú tiền cũn khụng nhập được nguyờn liệu. 4.2 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra của công ty Do nhu cầu đũi hỏi của người chăn nuụi phải cú sản phẩm thỡ chất lượng cao và năng suất, để đỏp ứng điều đú cỏc cụng ty sản xuất thức ăn khụng ngừng tạo ra loại thức ăn đa dạng. Hiện nay đối thủ của cụng ty là cụng ty thức ăn chăn nuụi Hồng Hà ANT, NEWHOPE và một vài cụng ty khỏc cựng sản xuất thức ăn gia sỳc, gia cầm. Với cỏc mặt hàng cạnh tranh chủ yếu là thức ăn cho gia cầm đẻ và heo nỏi. Đõy là những sản phẩm chớnh của cụng ty nhằm duy trỡ thị trường hiện cú, tạo nguồn vốn tài trợ cho chiến lược mở rộng thị trường và mở rộng hệ thống đại lý phõn phối. Thị trường xuất khẩu của cụng ty rất ớt, hầu như là khụng cú, chủ yếu là thị trường trong nước, cụ thể đú là khu vực Đồng bằng sụng Hồng và ĐBSCL đõy là hai khu vực cú số lượng gia sỳc gia cầm nhiều nhất trong cả nước. Mục đớch của cụng ty là chiếm lĩnh thị phần để mở rộng thị trường tạo được vị thế ổn định trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt này. Hiện nay thị trường và đại lý phõn phối của cụng ty đó cú nhưng cũn hạn chế kế hoạch của cụng ty cần phải mở rộng thị trường. Đặc biệt là mở rộng đại lý phõn phối tại cỏc tỉnh cũn trống như Tuyờn Quang, Điện Biờn, Sơn La, Hoà Bỡnh, Yờn Bỏi và một số huyện của cỏc tỉnh cũn chưa cú nhà phõn phối. Hiện nay khỏch hàng của cụng ty đó cú nhưng chưa nhiều và cũn thiếu nhiều và khuyết nhiều ở đõy khỏch hàng khụng chỉ là nhà phõn phối mà cũn là một hệ thống đại lý cấp 2 hỗ trợ bỏn hàng cho cấp 1 chi tiết hơn nữa là nhà chăn nuụi người sử dụng cuối cựng chỳng ta tưởng chừng họ là nhỏ bộ nhưng chớnh họ đó đúng gúp vai trũ là một khỏch hàng lớn của cụng ty. Từ khi hoạt động tới nay với một thị trường cũn mới Cụng ty chủ yếu tập trung vào giành và dựng nhà phõn phối cấp 1 và cấp 2 như thể chưa đủ vỡ vậy cần tập trung nhiều đến việc làm thế nào để cú nhiều NCN tỡm đến sử dụng sản phẩm của cụng ty lỳc đú ta khụng đến cấp 2 vẫn cú thể phõn phối hàng đến được thị trường mong muốn. Trong 6thỏng gần đõy với mục tiờu là NCN lớn cụng ty đó và đang chiếm và giành được nhiều NCN về với mỡnh. Hỡnh thức phõn phối theo sơ đồ sau: Nhà mỏy sản xuất Đại lý cấp 1 Đại lý cấp 2 Người tiờu dựng Hàng hoỏ được sản xuất theo đơn đặt hàng của đại lý cấp 1. Đại lý cấp 1 cú trỏch nhiệm đi lấy hàng và chuyển đến đại lý cấp 2 và 1 số nhà chăn nuụi lớn. Trong chuỗi giảm giỏ cụng ty đó tạo nờn lợi nhuận cho đại lý cấp 1 và đại lý cấp 2, đõy là yếu tố quan trọng kớch thớch, thu hỳt nhiều nhà kinh doanh thức ăn chăn nuụi của cụng ty. Trong việc cấu trỳc thị trường cụng ty đó lấy đơn vị huyện là chủ lực để cấu trỳc đại lý cấp 1 (mỗi huyện bố trớ một đại lý cấp 1). Làng, xó làm đơn vị cấu trỳc cấp 2 (bỏn lẻ). Cỏc đại lý cấp 2 cú thể thay đổi tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể, đại lý cấp 1 thường được cụng ty xem là nguồn giữ quyền lực ở khu vực, bởi vỡ việc thay đổi cấp 1 trong kờnh phõn phối sẽ gõy ra nhiều rắc rối trờn thị trường. Trong kinh doanh thức ăn chăn nuụi việc lựa chọn cỏc thành viờn trong kờnh phõn phối (đại lý cấp 1 đại lý cấp 2) cú vị trớ quyết định lớn đến mức đưa hàng ra thị trường. Đại lý cấp 1 cú năng lực về tài chớnh, năng lực về kinh doanh là yếu tố quan trọng để đưa hàng đến cấp 2, đại lý cấp 2là người kinh doanh đầu tư cho chăn nuụi (người tiờu thụ cuối cựng). Cụng ty là người hỗ trợ, giỳp đại lý kinh doanh. Để xõy dựng được cỏc thành viờn tốt trong kờnh phõn phối và kiểm soỏt kờnh phõn phối. Đội ngũ bỏn hàng (nhõn viờn bỏn hàng) của cụng ty được trang bị đầy đủ những kiến thức về sản phẩm, trỡnh độ kinh tế, thương mại, phương cỏch bỏn hàng riờng. Tất cả cỏc nhõn viờn bỏn hàng của cụng ty đều tốt nghiệp ĐH, CĐ và TC, cú năng lực làm việc độc lập và được tuyển chọn kỹ lưỡng trước khi làm việc cho cụng ty. Cỏc nhõn viờn bỏn hàng là đại diện cho cụng ty ở cỏc khu vực (thụng thường mỗi tỉnh một nhõn viờn) seẽlà người giải quyết tất cả những thắc mắc về chất lượng sản phẩm, chớnh sỏch giỏ cả và là nhịp cầu lối quan trọng giữa đại lý cấp 2 - đại lý cấp 1 – cụng ty. Do kờnh phõn phối cú nhiều trung gian nờn việc bỏn hàng là bỏn qua nhiều cấp hoặc trực tiếp bỏn hàng qua nhiều cấp là bỏn qua cấp 2 cũn trực tiếp là một số nhà chăn nuụi với quy mụ tài chớnh cú họ lấy trực tiếp qua cấp 1 được xem như cấp 2 do đặc thự như vậy nờn đũi hỏi nhõn viờn kinh doanh cụng ty phải sỏt sao với thị trường và trực tiếp giỳp cấp 1 mở cấp 2 tuỳ từng vựng mà cú thể mở nhiều hay ớt cấp 2 ngoài ra nhõn viờn trực tiếp giỳp cấp 2 mở thị trường (mở nhà chăn nuụi mới) ngoài ra cũn tư vấn kỹ thuật và hướng dẫn chăn nuụi hướng dẫn cỏch sử dụng sản phẩm sao cho nhà chăn nuụi đạt kết quả tốt nhất và thu thập gúp ý đúng gúp của nhà chăn nuụi (người trực tiếp mua và sử dụng sản phẩm) về truyền đạt lại cho cụng ty giỳp lónh đạo cụng ty sớm cú chiến lược điều chỉnh hợp lý. 4.3 Khảo sát và phân tích các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của công ty a) Môi trương vĩ mô *Môi trường kinh tế: Đây là môi trường được đánh giá là có những tác động vô cùng lớn đến hoạt động sản xuất knh doanh của công ty. Trong thời điểm hiện nay đất nước ta đang ở trong giai đoạn tăng trưởng của chu kỳ kinh tế với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GNP) bình quân hàng năm từ 7.5- 8%. Theo dà phát triển đó, các yếu tố về hạ tầng cơ sở kỹ thuật của đất nước cũng đang không ngừng được đầu tư và xây dựng theo cả chiều rộng và chiều sâu. *Môi trường chính trị-luật pháp: Đất nước ta hiện nay đang được đánh giá là một trong những quốc gia có thể chế chính trị ổn định vào bậc nhất trên thế giới. Điều này dã tạo ra tâm lý yên tâm sản xuất kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp . Hơn nữa, sau hơn 20 năm dổi mới từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có định hướng, chúng ta đã tạo ra được những chính sách thông thoáng tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vùng sâu, vùng xa. *Môi trường khoa học công nghệ: Hiện nay hạ tầng công nghệ của đất nước ta đã và đang bước dầu được xây dựng. Từ khi mở cửa, chúng ta đã được tiếp cận với những công nghệ hiện đại và tân tiến của thế giới. Đặc biệt là từ khi gia nhập WTO, một làn sóng đầu tư và chuyền giao công nghệ được dự báo là sẽ đổ vào nước ta trong nay mai.Thực tế đó đã mở ra những cơ hội cũng như những tiềm năng rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng các công nghệ mới vào hoạt động sản xuất- kinh doanh và cả hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ trong nước. Bên cạnh đó thì các doanh nghiệp của ta cũng đang đứng trước hai nguy cơ lớn là: Trình dộ, năng lực tiếp nhận công nghệ của ta còn thấp và sự hao mòn vô hình của các công nghệ hiện nay đang diễn ra với tốc độ khá cao. *Môi trường tự nhiên và văn hoá xã hội: Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến các nguồn lực đầu vào cần thiết của công ty như: vị trí địa lý, sự thiếu hụt về năng lượng, tài nguyên thiên nhiên. Hơn nữa sự thông thương về mọi mặt như kinh tế, văn hoá-xã hội giữa địa bàn Hà Nội và các khu vực phát triển khác của đất nước diễn ra khá nhanh.. Do vậy nên không chỉ điều kiện tự nhiên mà cả điều kiện về văn hoá-xã hội cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty. *Môi trường quốc tế: Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế để tiến tới tự do hoá thương mại và hợp tác kinh doanh quốc tế đang là một vấn đề trọng tâm của thế giới. Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vô cùng nhanh chóng, chuyên môn hoá giữa các nước ngày càng cao, chi phí sản xuất giảm, năng suất lao động tăngThêm vào đó các quốc gia đang tăng cường hoạt động kiểm soát và đưa ra các quyết định nghiêm ngặt về môi trường dẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt và mang tính quốc tế cao. Để thích ứng với các biến dổi trên thì đòi hỏi công ty phải xây dựng được một hệ thống sản xuất-kinh doanh năng động, linh hoạt và hiệu quả để tận dụng triệt để các cơ hội và đẩy lùi các nguy cơ từ môi trường bên ngoài. b) Môi trường ngành Các yếu tố thuộc môi trường ngành bao gồm những yếu tố và lực lượng nằm bên ngoài tổ chức. Nó định hướng, cạnh tranh trong một ngành, quyết định mức lãi bình quân, những giới hạn về mức giá bán, tiêu thụ trên thị trường. Nó là những yếu tố cơ bản trực tiếp liên quan tới chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Những yếu tố thuộc môi trường này có thể bao gồm: Đối thủ cạnh tranh Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn thì khả năng cạnh tranh sẽ cao hơn các đối thủ khác trong ngành. Càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành thì cơ hội đến với từng doanh nghiệp càng ít, thị trường phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn, dẫn đến lợi nhuận của từng doanh nghiệp cũng nhỏ đi. Do vậy việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là rất cần thiết để giữ vững thị trường tiêu thụ của mỗi doanh nghiệp. Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi nói chung và ngành chế biến thức ăn gia súc nói riêng ở Việt Nam đã có mức tăng trưởng khá cao. Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 10% đến 20% / năm. Cùng với sự tăng trưởng cao về nhu cầu thì các Công ty kinh doanh trong lĩnh vực này cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty khác nhằm tìm cách giành giật khách hàng của mình. Hiện nay ngoài các sản phẩm của Công ty C.P thì còn có các sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài vào. Do sự cạnh tranh đó mà từ năm 2005 đến nay giá bán các sản phẩm của Công ty có xu hướng giảm xuống trong khi đó các nhà sản xuất khác vẫn không ngừng đầu tư cải tiến kỹ thuật và nâng cao chất lượng sản phẩm. Những yếu tố đó làm cho Công ty gặp nhiều khó khăn, nhất là khí giá vật tư, nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng. Ngoài ra, việc Việt Nam gia nhập WTO cũng khiến cho các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn. Để phát triển sản xuất kinh doanh đây là cơ hội vừa là thách thức đối với Công ty C.P trong quá trình hội nhập với môi trường kinh doanh khu vực và thế giới. áp lực nhà cung ứng Những nhà cung ứng các yếu tố đầu vào là những người cung ứng nguyên- nhiên vật liệu và những yếu tố đầu vào cho cả doanh nghiệp lẫn đối thủ cạnh tranh. Cần phải nhận thức một cách đúng đắn rằng chất lượng và sự hợp tác giữa nhà cung ứng và nhà sản xuất có ảnh hưởng rất lớn tới sự thành công của doanh nghiệp, cụ thể như chất lượng đầu vào, tiến độ giao hàng, những trục trặc trong quan hệ giữa nhà sản xuất và người cung ứng đều ảnh hưởng đến nhà sản xuất và khách hàng của họ. Các nhà cung cấp có thể gây khó khăn làm cho khả năng của doanh nghiệp bị giảm trong trường hợp: - Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài công ty có khả năng cung cấp. - Loại vật tư mà nhà cung cấp bán cho doanh nghiệp là đầu vào quan trọng nhất của doanh nghiệp. Tuy nhiên đối với Công ty hai trường hợp trên không phải là trở ngại lớn, bởi nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu được thu mua từ trong dân, từ nhập khẩu,. đó cũng là lợi thế của Công ty. áp lực khách hàng Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì, khách hàng tạo nên thị trường, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường. Những biến động tâm lí khách hàng làm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên hay giảm đi. Việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào khách hàng sẽ đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Hiện nay Công ty đã tổ chức nhiều dịch vụ phục vụ khách hàng nhằm tạo thói quen, đánh đúng nhu cầu của khách hàng. Như vậy có thể thấy đây là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Công ty là doanh nghiệp chuyên sản xuất và chế biến thức ăn gia súc, do vậy khách hàng của Công ty chủ yếu là chủ các trang trại và hộ chăn nuôi công nghiệp. Thị trường tiêu thụ của Công ty rộng khắp trên cả nước. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần có những biện pháp mở rộng thị trường tăng lượng khách hàng hiện có. Ngoài những yếu tố trên còn có một số nhân tố khác cũng có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình kinh doanh của Công ty như: - Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp: Nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Nếu doanh nghiệp xác định đúng đắn mục tiêu, đề ra chiến lược kinh doanh sát với thực tế thị trường thì khối lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên. - Nguồn vật tư và tài lực của doanh nghiệp: Sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người ( nguồn nhân lực) và tài chính vật chất của doanh nghiệp. Nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề, tư tưởng của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp có tốt thì doanh nghiệp mới vững, mới có đủ sức mạnh cạnh tranh. Bên cạnh đó nguồn vốn đầu tư, trang thiết bị máy móc, nhà xưởng cũng tạo đà cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, quảng bá thương hiệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1957.doc
Tài liệu liên quan