Đề tài Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương

LỜI MỞ ĐẦU

Chương I: Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại. 5

 

1.1. Tổng quan về tín dụng của ngân hàng thương mại. 5

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng. 5

1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 6

1.1.2.1. Phân loại theo thời gian. 6

1.1.2.2. Phân loại theo hình thức. 7

1.1.2.3. Phân loại theo tài sản đảm bảo. 8

1.1.2.4. Phân loại theo rủi ro. 9

1.1.2.5. Phân loại khác. 10

1.1.3. Vai trò tín dụng ngân hàng 10

1.1.3.1. Đối với nền kinh tế. 10

1.1.3.2. Đối với ngân hàng. 12

1.1.4. Các hình thức tín dụng. 13

1.1.4.1. Chiết khấu thương phiếu. 14

1.1.4.2. Cho vay. 14

1.1.4.3. Cho thuê tài sản. 18

1.1.4.4. Bảo lãnh. 18

1.2. Hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng thương mại. 19

1.2.1. Cho vay cá nhân. 20

1.2.2. Các hình thức cho vay cá nhân. 21

1.3. Chất lượng cho vay cá nhân và nâng cao chất lượng cho vay cá nhân. 21

 

Chương II Thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương 23

 

2.1. Khái quát về Sở giao dịch I ngân hàng Công thương việt nam 23

2.1.1. Ngân hàng Công thương việt nam 23

2.1.2. Sở giao dịch I Ngân hàng công thương việt nam 24

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 26

2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam. 28

2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương. 30

2.2 1. Tình hình huy động vốn 30

2.2 2. Tình hình sử dụng vốn. 33

2.2 4. Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân 36

2.2 5. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân 38

2.2.5.1 Doanh số cho vay 38

2.2.5.2 Kết quả hoạt động 40

2.2.5.3 Chất lượng tín dụng 41

2.2.5.4 Những hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cá nhân. 42

 

Chương III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương 44

 

3.1. Định hướng phát triển của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương 44

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng 46

3.2.1. Huy động vốn 46

3.2.2. Sử dụng vốn 48

3.2.3. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế cho vay 49

3.2.3.1 Thủ tục cho vay 49

3.2.3.2 Thời hạn cho vay 50

3.2.3.3 Lãi suất cho vay 51

3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức cho vay 52

3.2.5. Giải pháp đảm bảo tiền vay. 54

3.2.6. Tăng cường thực hiện Marketing ngân hàng. 55

3.2.7. Thiết lập mối quan hệ tốt với và lâu dài với khách hàng. 56

3.2.7.Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ. 58

 

doc61 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao chứng tỏ ngân hàng có được các khoản vốn ngắn hạn lớn và khả năng cho vay ngắn hạn cũng lớn, tuy nhiên nếu lấy các khoản huy động ngắn hạn mà tài trợ cho các khoản cho vay ngắn hạn thường gặp rủi ro trong khả năng chi trả do việc thu hồi nợ không chức chắn. Bên cạnh đó ngân hàng còn sử dụng một số chỉ tiêu khác như doanh số cho vay cá nhân, doanh số thu nợ cá nhân, dư nợ cá nhân, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng số nợ, tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng số nợ. Chương II Thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương 2.1. Khái quát về Sở giao dịch I ngân hàng Công thương việt nam 2.1.1. Ngân hàng Công thương việt nam Sự nghiệp đổi mới nền kinh tế do Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 (12 - 1986) khởi xướng,trong đó có chủ trương xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp,thực hiện theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Thích ứng với cơ chế kinh tế mới trong lĩnh vực tiền tệ,lưu thông tiền tệ,tín dụng và Ngân hàng,Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ "Bên cạnh nhiệm vụ quản lý lưu thông tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước,cần xây dựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng,hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế..." Thực hiện chủ trương trên,Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nước Việt Nam phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước và chức năng kinh doanh tiền tệ của các doanh nghiệp ngân hàng. Vì vậy từ 1/7/1988 Ngân hàng Công Thương Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động đánh dấu một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Cùng với quá trình đổi mới của đất nước,của toàn ngành ngân hàng,hơn 15 năm xây dựng và trưởng thành,Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam đã khẳng định được vai trò,vị trí là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam, không ngừng đổi mới bộ máy tổ chức và mạng lưới kinh doanh,góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. 2.1.2. Sở giao dịch I Ngân hàng công thương việt nam Sự ra đời của Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương gắn liền với sự ra đời và phát triển của ngân hàng Công Thương. Trong thời gian hoạt động của mình Sở giao dịch I đã khẳng định được chính mình,vai trò quan trọng của mình trong hệ thống hoạt động của NHCT và sự đóng góp vào sự phát triển của đất nước với bao biến động thăng trầm của nền kinh tế,hoạt động ngân hàng luôn đối mặt với những khó khăn,thử thách; khắc phục đi lên. Hiện nay,trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Sở giao dịch I đã và đang chuyển mình để thay đổi phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế thế giới nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng. Việc ra đời của Sở giao dịch I ngân hàng Công thương Việt Nam là sự sát nhập vụ tín dụng thương nghiệp và vụ tín dụng công nghiệp của ngân hàng nhà nước Việt Nam; theo quyết định ra ngày 29/6/1988,Tổng giám đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ra quyết định số 198 NHTCCB thành lập ngân hàng thành phố Hà Nội. Vai trò của nó đóng góp vào nền kinh tế lúc này là thay thế cho hai vụ tín dụng trên và có thêm nhiều hoạt động khác trợ giúp cho hoạt động kinh tế. Nhưng do sự ra đời chỉ có sự kế thừa mà chưa có đổi mới,nên hoạt động của ngân hàng mang nặng tính tư duy bao cấp,hoạt động chưa thoát khỏi cơ chế cũ của hoạt động thu,chi ngân sách và bộ máy cồng kềnh,và trình độ của cán bộ còn nhiều bất cập,cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu hoạt động chủ yếu theo phương thức thủ công. Hơn nữa sản phẩm ngân hàng chỉ là những sản phẩm truyền thống,chủ yếu chỉ là nhận tiền gửi và cho vay mà chưa có nhiều hình thức,loại hình mới,sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đến ngày 24/3/1993 Tổng giám đốc Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam ra quyết định số 93 NHTTCB chuyển các hoạt động tại hội sở chi nhánh ngân hàng Thành Phố Hà Nội thành hội sở chính Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ngày 30/12/1998 Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nam ký quyết định số 134 QĐHĐQT với nội dung sắp xếp tổ chức hoạt động Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương theo điều lệ tổ chức và hoạt động ngân hàng công thương Việt Nam. Theo quyết định đó,Hội sở tách khỏi trụ sở chính và lấy tên là Sở Giao Dịch I Ngân Hàng Công Thương Việt Nam cho đến nay. Trụ sở chính tại số 10 Lê Lai – Hoàn Kiếm – Hà Nội. Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam là đại diện uỷ quyền của Ngân hàng Công thương Việt Nam ,là một đơn vị hạch toán phụ thuộc,có quyền tự chủ kinh doanh theo sự phân cấp của Ngân hàng Công thương Việt Nam, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các ngân hàng khác. Đến 20/10/2003 Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nam ban hành quyết định số 153 QĐHĐQT về mô hình tổ chức mới của sở giao dịch I theo dự án hiện đại hoá ngân hàng và công nghệ thanh toán do ngân hàng thế giới tài trợ Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương là một trong những đơn vị hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống ngân hàng công thương. Thể hiện qua lợi nhuận hạch toán nội bộ của ngân hàng luôn cao nhất trong hệ thống; dư nợ và đầu tư cao nhất; tổng vốn huy động chiếm tỉ lệ quan trong trong toàn hệ thống. Là nơi triển khai các chương trình mới của ngân hàng công thương Việt Nam,làm đầu mối cho các chi nhánh ngân hàng Công Thương trên địa bàn và triển khai chương trình hợp tác. 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Theo qui định 135/QĐ HĐQQT NHCT VN ngày 31/12/1998 về qui chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam từ ngày 1/1/1999 cơ cấu tổ chức như sau Lãnh đạo điều hành của Sở giao dịch I gồm: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc Có 9 phòng ban,và có sự qui định quản lý theo chức năng của các phòng ban Gồm: Phòng điện toán Phòng kiểm soát Phòng kinh doanh Phòng ngân quỹ Phòng cân đối tổng hợp Phòng kinh doanh đối ngoại Phòng tổ chức cán bộ và tiền lương Phòng kiểm tra kiểm toán Phòng hành chính quản trị Ngày 20/10/2003,Chủ tịch hội đồng quản trị NHCT VN đã ban hành quyết định số 153/QĐ-HĐQT-NHCT1 về mô hình tổ chức mới của Sở giao dịch I theo dự án hiện đại hoá của WB. Trong đó,thay đổi về mô hình tổ chức và chức năng của các phòng ban để phù hợp với chương trình hiện đại hoá hệ thống ngân hàng.Trong đó chức năng nhiệm vụ của phòng,ban triển khai hiện đại hoá tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam là phòng kế toán giao dịch. Người điều hành cao nhất ở Sở giao dịch I là giám đốc là người phụ trách bao quát tất cả các hoạt động của Sở giao dịch I và có 4 phó giám đốc là người quản lý theo các mảng của Sở giao dịch I và theo sự phân công của giám đốc,và có sự quản lý thống nhất với nhau theo qui định. Các phòng ban cũng được thay đổi để phù hợp với chương trình hiện đại hoá,khác với trước đây,số lượng phòng tăng lên là 11 phòng và chức năng,nhiệm vụ của các phòng cũng khác. Gồm các phòng sau: Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán giao dịch Phòng thông tin điện toán Phòng khách hàng số 1 ( doanh nghiệp lớn ) Phòng tài trợ thương mại Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng số 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ ) Phòng kế toán tài chính Phòng tổng hợp tiếp thị Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng kiểm tra nội bộ 2.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam. Nhiệm vụ: Sử dụng hiệu quả,bảo toàn và phát triển vốn và các nguồn lực của Ngân hàng Công thương Việt Nam Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn,hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước. Thực hiện các nghiệp vụ về tài chính theo qui định của pháp luật và của Ngân hàng Công thương Quyền hạn: 1.Nhận tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi không kỳ hạn,có kỳ hạn,tiền gửi của cá tổ chức và dân cư trong và ngoài nước bằng VND và ngoại tệ. 2.Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi,tín phiếu,kỳ phiếu,trái phiếu ngân hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế và kinh doanh của ngân hàng. 3.Cho vay trung,dài hạn,ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các Tổ chức kinh tế,cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chế tín dụng ngân hàng Nhà nước và theo qui định của Ngân hàng Công thương Việt Nam. 4.Chiết khấu thương phiếu và kỳ phiếu,trái phiếu và các giấy tờ có giá khác theo qui định của NHCT VN và NHNN VN. 5.Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế ( thanh toán L/C,bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh ) kinh doanh ngoại tệ theo qui định của Ngân hàng Công thương Việt Nam ( theo mức uỷ quyền ). 6.Thực hiện các dịch vụ ngân hàng như thanh toán,chuyển tiền trong nước và quốc tế,chi trả kiều hối,thanh toán séc và các dịch vụ ngân hàng khác. 8.Thực hiện các nghiệp vụ tư vấn về ngoại tệ,quản lý tiền vốn,các dự án đầu tư phát triển theo yêu cầu thanh toán của khách hàng. 9.Kinh doanh chứng khoán,làm môi giới chứng khoán. Cất trữ,bảo quản,quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá trị,các tài sản quý cho khách hàng theo qui định của ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam. 10.Thực hiện vấn đề an toàn kho quỹ,bảo quản tiền mặt và ấn chỉ của Ngân hàng Công thương Việt Nam,đảm bảo chỉ nhận xuất kho ấn chỉ quan trọng cho các chi nhánh Ngân hàng Công thương phía bắc theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của các đơn vị. 11.Là đầu mối cho các chi nhánh ngân hàng công thương phía bắc trong nghiệp vụ thu chi ngoại tệ,tiền mặt thanh toán séc du lịch và một số nghiệp vụ khác theo uỷ quyền của Ngân hàng Công thương Việt Nam. 12.Thực hiện một số nghiệp vụ của Ngân hàng Công thương giao như: là nơi thử nghiệm những tiến bộ khoa học công nghệ,cơ chế quản lý mới trước khi đem áp dụng cho toàn hệ thống 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương. 2.2 1. Tình hình huy động vốn Hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I so với các chi nhánh ngân hàng trong cũng như ngoài hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam nhìn chung là thu được kết quả cao. Số liệu cụ thể về nguồn vốn huy động này được thể hiện qua bảng số liệu sau: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam trong 3 năm: Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 11.587 14.605 15.158 1.Tiền gửi doanh nghiệp 8.113 70 10.817 74 10.981 72.4 1.1: VNĐ Ngoại tệ qui VNĐ 8.066 47 99.4 0.6 10.776 41 99.6 0.4 10.910 71 99.3 0.7 1.2. Tiền gửi không có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn 6.829 1.284 84.2 15.8 9.446 1.431 87 13 9.355 1.626 85.2 14.8 2.Tiền gửi dân cư 3.409 29.4 3.728 25.5 3.628 24 2.1: VNĐ Ngoại tệ qui VNĐ 810 2.599 24 76 1.099 2.629 29.5 70.5 1.548 2.080 42.7 57.3 2.2:Tiền gửi không có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn 73 3.336 2.2 97.8 72 3.656 2 98 41 3.587 1.1 98.9 3.Tiền gửi khác 65 0.6 60 0.5 549 3.6 Qua bảng số liệu báo cáo kết quả huy động vốn của Sở giao dịch I trên đã cho chúng ta thấy: Trong 3 năm hoạt động gần đây, nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong tổng vốn huy động được của năm sau luôn cao hơn so với năm trước, nhất là đối với nguồn tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân vẫn liên tục lớn mạnh. Điều đó chứng tỏ Sở giao dịch I rất có thế mạnh trong việc thu hút các doanh nghiệp và cá nhân đến gửi tiền. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay đang có sự cạnh tranh rất gắt giữa các ngân hàng trong cả nước, cạnh tranh lẫn nhau để chiếm lĩnh thị phần hoạt động Tính đến 31/12/2003, Sở giao dịch I – ngân hàng công thương Việt Nam đã huy động được tổng số vốn là 15.158 tỷ đồng, tăng 553 tỷ đồng tức 3,78% so với tổng nguồn vốn huy động của năm 2002 ( đạt 14.605 tỷ đồng ). Qua bảng số liệu cho ta thấy: Trong năm 2003, Sở giao dịch I đã tập trung huy động được rất nhiều nguồn vốn của các doanh nghiệp. Điều này cho ta thấy các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội rất tín nhiệm ngân hàng, thể hiện sở đã rất thành công trong chiến lược chính sách khách hàng. Đồng thời kết quả thu được này cũng cho thấy ngân hàng thực sự đã rất quan tâm đến các khách hàng, luôn sát sao tìm hiểu cũng như lẵng nghe những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. Có lẽ chính vì thế đã thu hút được rất nhiều khách hàng mới về với ngân hàng cũng như luôn duy trì, chiếm lĩnh tình cảm của các khách hàng truyền thống của sở ,coi sở là một đối tác tin cậy để gửi gắm nguồn vốn của mình. Nhìn chung, với hoạt động huy động vốn như trên sẽ tạo ra nhiều vốn đầu tư trong nước. Qua đó góp phần tạo một nền vốn tương đối ổn định cho hoạt động ngân hàng. Tóm lại, để có được kết quả tốt đẹp như hiện nay là do trong những năm qua, Sở giao dịch I – ngân hàng công thương Việt Nam luôn tích cực trong công tác phát triển nguồn vốn dưới nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, hấp dẫn để khách hàng có thể lựa chọn cùng với việc kết hợp thực hiện triệt để chính sách khách hàng nhằm mục đích thu hút được nhiều nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế để phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng kinh tế thủ đô. 2.2 2. Tình hình sử dụng vốn. Trên cơ sở nguồn vốn tương đối dồi dào,Sở giao dịch I đã quản lý điều hành vốn một cách chặt chẽ linh hoạt,sử dụng tối đa nguồn vốn đã huy động được ( trừ dữ trữ thanh toán và dữ trữ bắt buộc ) cùng với vốn tự có,vốn đi vay đã cho vay,đầu tư tham gia điều hoà vốn cho hệ thống ngân hàng Công Thương. Mở rộng cho vay với các thành phần kinh tế; đến 30/6/2003,chi nhánh đã có tới hàng ngàn khách khách hàng vay vốn,lượng giao dịch ở Sở giao dịch I rất nhiều khoảng vài nghìn chứng tử giao dịch trong 1 ngày. Vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dư nợ cao,nguồn vốn cho vay luôn đảm bảo và an toàn nguồn vốn tín dụng. Đến 31/12/2003 dư nợ cho vay và đầu tư tăng 31% so với đầu năm đặt chỉ tiêu ra và đạt chỉ tiêu kế hoạch ngân hàng Công Thương giao,với dư nợ đạt 3935 tỷ VNĐ. Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao,nợ quá hạn dưới 3%. Trong năm không phát sinh khoản nợ quá hạn mới,vốn vay đã dần được cơ cấu lại theo hướng đa dạng hoá,không phân biệt thành phần kinh tế. Do chủ động trong việc huy động nguồn,chi Sở giao dịch I đã đầu tư vốn cho nhiều công trình của nhà nước. Nhìn chung,vốn đầu tư tín dụng của Sở giao dịch I đều đã phát huy hiệu quả,giúp cho nhiều doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh,nâng cao chất lượng hàng hoá giảm giá thành,cạnh tranh được với nhiều sản phẩm nhập khẩu cùng loại. Đóng góp vào hoạt động xã hội,cho vay ưu đãi...Đến ngày 31/12/2001 Sở giao dịch I đã cho 174 sinh viên vay vốn với tổng số tiền là 374 triệu. Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam ( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I s) Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 VNĐ Ngoại tệ qui đổi Tổng số VNĐ Ngoại tệ qui đổi Tổng số VNĐ NT qui đổi Tổng số I.Tổng dư nợ cho vay và đầu tư 2.088 2.806 3.935 Trong đó- Cho vay 1.146 351 1.497 1.524 536 2.060 1.567 778 2.345 A/Phân loại theo thời hạn -Ngắn hạn 353 122 475 660 112 772 493 328 821 -Trung và dài hạn 766 205 971 834 400 1.234 1.013 444 1.457 B/Phân theo thành phần KT - kinh tế quốc doanh 1031 324 1355 1254 482 1736 - Kinh tế ngoài quốc doanh 114 27 142 270 54 324 C/Phân theo ngành SXKD -Ngành công nghiệp 45 39 84 115 209,5 405,5 -Ngành xây dựng 5 3 8 10,6 10,6 -Ngành GTVT 638 314 952 800 149 949 Ngành thương nghiệp vật tư 254 167 421 387 96 483 Ngành khác D/ Chất lượng tín dụng 1114 325 1439 1549,8 448,2 1998 -Dư nợ trong hạn 32 26 58 24 38 62 -Dư nợ quá hạn 30 15 45 48 Trong đó +KTQD 2 11 13 15 +KTNQD E/Chỉ tiêu hiệu quả Tổng doanh số cho vay 1520 936 2456 2717 Tổng doanh số dư nợ 1618726 598860 2218 2402 Dư nợ bình quân 1475 2042 Vòng quay vốn tín dụng 1,41 2.2.3. Báo cáo kết quả kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I luôn có lãi và lãi năm nay cao hơn năm trước,luôn luôn là đơn vị dẫn đầu trong toàn hệ thống. Mặc dù những năm gần đây do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng dẫn đến lãi suất cho vay của các ngân hàng liên tục giảm,chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra giảm. Nhưng Sở giao dịch I vẫn là đơn vị hàng đầu trong hệ thống. Báo cáo kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng thu 459.656 405197 572.966 629.307 828.901 Tổng chi 339.446 280.512 458.258 488.430 629.578 Lãi 120.210 124.685 114.708 140.877 199.323 Vượt kế hoạch 20% 18,9% 9,2% 17,3% ( Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I ) Qua các năm ta thấy hoạt động của ngân hàng ngày càng tăng về qui mô,mặc dù tổng thu tăng nhưng lượng chi của ngân hàng cũng khá nhiều. Lợi nhuận thu được hàng năm là ổn định và có xu hướng tăng dần lên; đặc biệt sau năm 2003 lợi nhuận là 199.323 tỷ VND vượt 41% so với năm 2002,trong khi đó lợi nhuận trung bình từ năm 1999 lại đây là 140 tỷ,là năm có nhiều sự thay đổi trong hệ thống ngân hàng,lợi nhuận tăng cao hơn hẳn so với các năm trước. 2.2 4. Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân Hiện nay, nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang đà đổi mới toàn diện, sâu sắc, chuyển hẳn sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Nắm bắt theo tình hình đó Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương đã thực hiện chính sách kinh doanh tổng hợp, đa năng, tích cực, linh hoạt, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu. Hiệu quả hoạt động tín dụng là một chỉ tiêu quyết định đến sự tồn tại và phát triển trong hoạt động của một ngân hàng. việc Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam có đạt được mục tiêu lợi nhuận của mình hay không là phụ thuộc vào phương thức huy động vốn cũng như sử dụng vốn có hiệu quả hay không, có đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu của khách hàng có nhu cầu vay vốn và họ có đủ tin tưởng để ngân hàng cho vay hay không. Đó là vấn đề cần thiết để khơi thông tín dụng của ngân hàng bởi ngân hàng chính là điểm dừng của đồng vốn nhàn rỗi và cũng là điểm xuất phát của những đồng vốn cho vay. Số liệu cụ thể về tình hình hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam được phản ánh qua bảng số liệu sau : ( Cho vay đối với các thành phần kinh tế của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam trong các năm gần đây ) Đơn vị (triệu đồng) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng cho vay nền kinh tế 1.145621 1.524.280 1.567.656 1.Cho vay ngắn hạn 352.982 660.454 492.962 2. Cho vay trung hạn 107.935 85.645 83.588 3. Cho vay dài hạn 658.195 748.329 904.814 4. Cho vay tài trợ uỷ thác 2.270 5.613 25.295 5. Cho vay cá nhân 1.616 1.1616 38.661 6. Nợ cho vay được khoanh 22.623 22.623 22.335 Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy rằng tiền cho vay đối với cá nhân của ngân hàng tăng trong năm vừa qua là rất lớn. Nó thể hiện tính đúng đắn của ngân hàng khi đã quan tâm đúng mức đến loại hình khách hàng này và nó cũng cho thấy rằng sự quan tâm đó đã đi đúng hướng và hiệu quả. 2.2 5. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với khách hàng cá nhân 2.2.5.1 Doanh số cho vay Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng; Đối với hoạt động cho vay, thì mức dư nợ cho vay tại Sở giao dịch I liên tục tăng qua các năm 2001,2002,2003. Điều đó chứng tỏ: trong những năm qua, Sở giao dịch I đã không ngừng phấn đấu hoàn thiện công tác cho vay, đáp ứng nhu cầu vay vốn cho mọi tổ chức kinh tế một cách có chất lượng cao, góp phần phát triển nền kinh tế. Tính đến ngày 31/12/2003, dư nợ cho vay đạt 2.345 tỷ đồng. Trong đó: Nếu xét cơ cấu cho vay theo thời hạn vay thì: + Dư nợ cho vay ngắn hạn trong năm 2003 đạt 821 tỷ đồng, tăng 49 tỷ đồng so với năm 2002. + Dư nợ cho vay trung hạn và dài hạn trong năm 2003 đạt 1.457 tỷ đồng, tăng 223 tỷ đồng so với năm 2002. Cho vay đối với cá nhân đạt 38,661 tỷ đồng tăng 37,045 tỷ đồng so với năm 2002 tức tăng hơn 26,5 lần với năm 2002. Như vậy trong năm 2003, tình hình đã thay đổi theo hướng mức dư nợ cho vay đối với cá nhân đã tăng cao, lên tới hơn 26,5 lần so với năm 2002.Điều đó chứng tỏ: Trong năm 2002, Sở giao dịch I đã chú trọng nhiều hơn đến loại hình khách hàng cá nhân, Sở giao dịch I luôn yêu cầu mang tính bắt buộc phải có tài sản thế chấp khi vay vốn ở sở. Đồng thời, sở cũng rất thận trọng khi xem xét tính pháp lý về quyền và sở hữư tài sản thế chấp của khách hàng thuộc các đối tượng vay vốn trong đó có cá nhân. Nói chung, đối với loại hình khách hàng cá nhân, là loại hình được sở chú trọng trong một số năm trở lại đây vấn đề an toàn vốn luôn được ngân hàng đặt lên hàng đầu bởi hiện nay nhiều vụ lừa đảo tín dụng đã xảy ra gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho phần lớn các ngân hàng mắc phải do đó Sở giao dịch I lại càng thận trọng hơn. Trong những năm qua và các năm tới, nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta đã và đang có nhiều chiều hướng chuyển biến về mặt cơ cấu. Cùng với sự chuyển biến về mặt cơ cấu của nền kinh tế, Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam cũng đã từng bước cải cách hoạt động kinh doanh của mình m tăng cường cho vay đối với các thành phần kinh tế, nhất là những đối tượng trước đây chưa được ngân hàng cũng như ngân hàng khác chú trọng đến trong đó có loại hình khách hàng cá nhân. Như ta đã biết, Nhà nước chúng ta chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần đã lâu, khu vực kinh tế tư nhân ngày càng phát huy được thế mạnh của mình và ngày càng phát triển.Để có vốn tiến hành sản xuất kinh doanh họ cần mốt số vốn nhất định, điều này chỉ có ngân hàng là đáp ứng được nhu cầu đó. Từ trước đến nay, các ngân hàng thường ít chú trọng đến loại hình khách hàng này vì lý do an toàn, mặt khác khi đó thu nhập cũng như đời sống của bộ phận dân chúng chưa cao, nhu cầu tiêu dùng chưa lớn. Nhìn chung qua các năm 2001,2002 tại Sở giao dịch I hoạt động cho vay đối với cá nhân chưa lớn thể hiện ở doanh số cho vay. Trong năm 2003 điều đó đã khác hẳn doanh số cho vay đối với cá nhân đã tăng cao thể hiện ở bảng trên như chúng ta thấy. Doanh số tăng cao một mặt do định hướng phát triển của ngân hàng đã có thay đổi, mặt khác ngân hàng đã rất chú trọng đến loại hình khách hàng này thể hiện ở chỗ ngân hàng đã lập ra một phòng riêng để xem xét, đánh giá và tiến hành hoạt động cho vay đối với cá nhân mang tên là phòng “ Khách hàng cá nhân “. Trong các năm 2001,2002,doanh số cho vay đối với loại hình cá nhân còn thấp một mặt là do tỷ trọng cho vay còn thấp, mặt khác ngân hàng chưa chú trọng đến loại hình khách hàng này, ngân hàng chưa chú trọng đến loại hình này bởi vì rủi ro trong hoạt động cho vay đối với loại hình khách hàng này còn cao. 2.2.5.2 Kết quả hoạt động trong năm 2003 Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương đã đạt được những thành công đáng kể, nguồn vốn huy động tăng đáng kể so với năm 2002, tổng thu tăng mạnh, trở thành đơn vị có số thu cao nhất nhì trong hệ thống ngân hàng công thương. Có được thành tích như vậy một mặt do sự nỗ lực của ngân hàng, có sự chuẩn bị kỹ càng, cán bộ tín dụng được đào tạo phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ mới. Hiện nay ngân hàng đang trong thời kỳ đổi mới theo xu hướng hiện đại hoá, giảm bớt và sát nhập một số phòng ban, mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, phát triển các phương thức huy động cũng như cho vay mới, phát triển một số dịch vụ tiện ích mới nhằm cạnh tranh với các ngân hàng khác. Bên cạnh đó ngân hàng chuyển hướng chú trọng đến loại hình khách hàng mà trước đây ngân hàng chưa thực sự chú trọng đó là cá nhân, cụ thể là trong năm 2003 ngân hàng đã lập thêm một phòng để đánh giá, xem xét các khoản cho vay đối với cá nhân mang tên là phòng “ Khách hàng cá nhân “. Do mới phát triển loại hình khách hàng này nên trong năm 2003 kết quả hoạt động cho vay đối với cá nhân của ngân hàng chưa cao điều đó thể hiện ở con số cho vay đối với cá nhân chưa cao, chỉ mới hơn 38,5 tỷ đồng. Tuy nhiên so với con số 1,16 tỷ đồng so với năm 2002 thì đây là một con số vượt bậc, nó thể hiện ngân hàng đã chú trọng đến loại hình khách hàng này. Mục tiêu trong năm 2004 của ngân hàng sẽ đẩy mạnh cho vay đối với cá nhân lên 80 tỷ đồng và trong tương lai sẽ là một đối tượng khách hàng quan trọng của ngân hàng, ngang hàng với các đối tượng khách hàng như doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp vừa và nhỏ... 2.2.5.3 Chất lượng tín dụng Qua bảng kết quả hoạt động của sở trong các năm vừa qua cho chúng ta thấy rằng chất lượng tín dụng của sở đã được cải thiện đáng kể. Chất lượng tín dụng của khách hàng cá nhân không nằm ngoài chất lượng tín dụng chung của ngân hàng. Để đạt được chất lượng tín dụng cao ngân hàng cần có các biện pháp và thực hiện các công tác như tăng cường các biện pháp bảo đảm tín dụng, vì bảo đảm tín dụng có tầm quan trọng đặc biệt nó tránh cho ngân hàng gặp ít rủi ro khi cho khách hàng vay, hơn nữa nó giúp cho người vay có ý thức trong việc sử dụng vốn. Hiện nay đa số các khoản cho vay của cá nhân Sở giao dịch I đều được đảm bảo bằng tài sản thế chấp, trong các năm trở lại đây chất lượng tín dụng cá nhân của sở ngày càng được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNH387.doc
Tài liệu liên quan