Đề tài Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng

Cộng đồng: một nhóm người sống trong một khu vực địa lý nhất định, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội

Vd: cộng đồng làng xã, cộng đồng người Việt sinh sống ở nước ngoài

 

ppt50 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng Lê Thị Kim Duyên Mai Thị Hạnh Nguyễn Thị Hiền Lại Thị Thu Hồng Trần Thị Thùy Hương Phan Thị Hồng Linh Định nghĩa Cá nhân: - Một con người với tư cách là một cá thể trong xã hội. - Cá nhân là sự tồn tại độc lập, riêng lẻ của một con người. (Bách khoa toàn thư online) Định nghĩa Tập thể: tập hợp những người có mối quan hệ gắn bó như cùng sinh hoạt hoặc cùng làm việc chung với nhau Vd: tập thể y bác sĩ, tập thể học sinh Định nghĩa Cộng đồng: một nhóm người sống trong một khu vực địa lý nhất định, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội Vd: cộng đồng làng xã, cộng đồng người Việt sinh sống ở nước ngoài Đặc điểm phân biệt giữa cá nhân và cộng đồng Phân biệt cá nhân và cộng đồng: Số lượng người trong một phạm vi. Tính chất bình đẳng và thứ bậc. Quy luật lây lan. Tính khái quát tâm lí. Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng Cá nhân Cộng đồng Giải pháp để tăng cường khả năng hoạt động nhóm 1. Cần chọn ra trưởng nhóm và chọn đề tài thảo luận nhóm 2. Lên kế hoạch họp nhóm Giải pháp để tăng cường khả năng hoạt động nhóm 3. Khuyến khích óc sáng tạo của các thành viên trong nhóm Giải pháp để tăng cường khả năng hoạt động nhóm 4. Tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong nhóm, tránh gây mâu thuẫn Giải pháp để tăng cường khả năng hoạt động nhóm 5. Chia sẻ trách nhiệm giữa các thành viên Giải pháp để tăng cường khả năng hoạt động nhóm 6. Tính kỉ luật Giải pháp để tăng cường khả năng hoạt động nhóm Làm việc cá nhân Độc lập suy nghĩ theo hướng của mình Ưu điểm Không tốn nhiều thời gian để tranh luận Làm việc cá nhân Ưu điểm Tự sắp xếp được thời gian phù hợp với mình khi làm việc Làm việc cá nhân Ưu điểm Dễ dàng quy trách nhiệm, tránh được việc đùn đẩy trách nhiệm Làm việc cá nhân Ưu điểm Cạn kiệt khả năng sáng tạo Làm việc cá nhân Hạn chế Mất tự tin hoặc tự tin thái quá Làm việc cá nhân Hạn chế Quan điểm phiến diện Làm việc cá nhân Hạn chế Không thể hoàn thành tốt một số lượng quá lớn công việc Làm việc cá nhân Hạn chế Có thể đưa ra nhiều phương pháp thực hiện vấn đề Làm việc tập thể (nhóm) Ưu điểm Làm việc tập thể (nhóm) Các thành viên cùng giúp đỡ nhau thực hiện vấn đề một cách hiệu quả hơn. Ưu điểm Có sự thay thế nhân sự tức thời khi có một hay vài thành viên có công chuyện đột xuất. Làm việc tập thể (nhóm) Ưu điểm Đoàn kết hơn sau một thời gian dài làm việc chung Làm việc tập thể (nhóm) Ưu điểm Nhóm càng nhiều thành viên thì sẽ càng nhiều ý kiến, khó thống nhất.   Làm việc tập thể (nhóm) Hạn chế Có sự cạnh tranh ngầm trong nhóm   Làm việc tập thể (nhóm) Hạn chế Dễ gây hiềm khích nếu phân chia trách nhiệm công việc và quyền lợi không đồng đều.   Làm việc tập thể (nhóm) Hạn chế - Nếu các thành viên không ăn ý, sẽ có tác dụng ngược.   Làm việc tập thể (nhóm) Hạn chế 8 NGUYÊN TẮC VÀNG ĐỂ LÀM VIỆC THEO NHÓM HIỆU QUẢ   Hãy đúng giờ Luôn đặt mục tiêu của cuộc thảo luận lên hàng đầu Hãy nghĩ mình là một phần của nhóm chứ không phải một cá nhân riêng lẻ Đừng ngắt lời người khác Hãy đoàn kết để đạt đến mục tiêu chung Đừng chỉ trích Hãy luôn tâm niệm rằng, kết quả cuối cùng thu nhận được phải là sự đồng lòng của cả nhóm Hãy cố gắng tôn trọng những thành viên khác  Thảo luận “Một người Việt Nam thì làm việc hiệu quả hơn một người Nhật. Nhưng ba người Việt Nam thì không thể làm việc bằng ba người Nhật” Thảo luận Suy nghĩ của bạn về hình ảnh “giọt nước” và “biển cả” (liên quan chủ đề “cá nhân” và “cộng đồng”) Tình huống Giáo viên bộ môn xếp bạn vào nhóm của Xu và hai bạn khác để học nhóm trong suốt học kì (bạn không thể đổi nhóm khác). Lần làm bài thuyết trình đầu tiên của nhóm, Xu không đóng góp tài liệu cho nhóm và thường xuyên đến học nhóm trễ nhưng Xu vẫn được điểm 9 cùng với nhóm. Theo bạn, trong những lần làm việc nhóm tiếp theo, bạn sẽ làm gì để Xu thay đổi thái độ trong làm việc nhóm? Cám ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptca_nhan_cong_dong_3923.ppt
Tài liệu liên quan