Đề tài Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam

CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU.1

1.1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .5

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.5

1.6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.6

1.7. BỐ CỤC.7

CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT.9

2.1. GIỚI THIỆU .9

2.2. LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO.9

2.2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ LÃNH ĐẠO . 9

2.2.2. TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO . 11

2.3. MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO BA CHIỀU.32

2.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO . 32

2.3.2 LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO BA CHIỀU. 34

2.3.3 CƠ SỞ CỦA VIỆC LỰA CHỌN LÃNH ĐẠO BA CHIỀU. 38

2.3.3.1 BỐI CẢNH THỰC TIỄN . 38

2.3.3.2 BỐI CẢNH LÝ THUYẾT . 41

2.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP (Firm Performance) .43

2.4.1 ĐỊNH NGHĨA KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP . 43

2.4.2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT

ĐỘNG DOANH NGHIỆP. . 45

2.4.3 CÁC CHỈ TIÊU TRONG ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH

NGHIỆP . 46

2.4.4 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT

ĐỘNG TRONG NGHIÊN CỨU. . 51ii

2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐỊNH HƯỚNG TRONG MÔ HÌNH LÃNH

ĐẠO BA CHIỀU .51

2.6. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT.57

2.6.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃNH ĐẠO VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA

DOANH NGHIỆP. 57

2.6.1.1 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và kết quả hoạt động tài chính. . 57

2.6.1.2 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và kết quả hoạt động có liên quan đến khách

hàng. . 59

2.6.1.3 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và kết quả hoạt động có liên quan đến quy

trình nội bộ. . 62

2.6.1.4 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và kết quả hoạt động có liên quan đến học tập

và phát triển. 65

2.6.2 CÁC GIẢ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 67

2.6.2.1 Mối quan hệ giữa định hướng nhiệm vụ và kết quả hoạt động của doanh

nghiệp. 67

2.6.2.2 Mối quan hệ giữa định hướng quan hệ và kết quả hoạt động của doanh

nghiệp. 68

2.6.2.3 Mối quan hệ giữa định hướng đại diện/tham gia và kết quả hoạt động của

doanh nghiệp. . 69

CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.72

3.1 GIỚI THIỆU .72

3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.72

3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO.74

3.3.1 Phương pháp xây dựng thang đo.74

3.3.2 Phương pháp đánh giá sơ bộ thang đo.75

3.3.3 Phương pháp kiểm định thang đo cho mô hình nghiên cứu. .75

3.4 Nghiên cứu định tính cho thang đo mô hình lãnh đạo. 78

3.4.1 Phát triển thang đo cho định hướng nhiệm vụ (Task Orientation) . 78

3.4.2. Phát triển thang đo cho định hướng quan hệ (Relation Orientation). 80iii

3.4. 3 Phát triển thang đo cho định hướng đại diện/tham gia . 81

3.4.4 Nghiên cứu định tính thang đo kết quả doanh nghiệp . 82

3.5 Thiết kế bảng câu hỏi. . 86

3.6 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ. .87

3.6.1.Kiểm định thang đo sơ bộ bằng độ tin cậy. 88

3.6.2.Kiểm định thang đo sơ bộ bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA). 89

3.7. ĐẶC ĐIỄM MẪU TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC.93

3.7.1. Đối tượng khảo sát và kích thước mẫu . 93

3.7.2 Đặc điểm mẫu . 94

3.8. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH

CFA.98

3.8.1 Kết quả CFA của thang đo định hướng nhiệm vụ (chuẩn hóa) . 99

3.8.2 Kết quả CFA của định hướng quan hệ (chuẩn hóa). 100

3.8.3 Kết quả CFA của thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa). 102

3.8.4 Kết quả CFA của thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều (chuẩn hóa) . 103

3.8.5 Kết quả CFA của thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp (FP). 105

3.9 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT GIỮA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN

CỨU.108

CHƯƠNG 4 - KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .112

4.1 GIỚI THIỆU .112

4.2 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.112

4.3. KIỂM ĐỊNH ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG

BOOTSTRAP.114

4.4 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .114

4.4.1 Kiểm định giả thuyết H1. 115

4.4.2 Kiểm định giả thuyết H2. 115

4.4.3 Kiểm định giả thuyết H3. 115

4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ.116

CHƯƠNG 5 - HÀM Ý & KẾT LUẬN .125iv

CỦA NGHIÊN CỨU.125

5.1 HÀM Ý NGHIÊN CỨU & CÁC ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ CHO DOANH

NGHIỆP .125

5.2 HÀM Ý NGHIÊN CỨU & CÁC ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ CHO NGƯỜI

LÃNH ĐẠO.131

5.2.1. Hàm ý nghiên cứu có liên quan đến định hướng nhiệm vụ . 132

5.2.2. Những nhiệm vụ lãnh đạo trọng tâm cần thực hiện. 135

5.2.3. Hàm ý nghiên cứu liên quan đến xây dựng văn hóa tổ chức để phát triển

định hướng quan hệ. 136

5.2.4. Hàm ý nghiên cứu có liên quan đến hoàn thiện hình ảnh của người lãnh đạo

để xây dựng định hướng đại diện/tham gia. 140

5.3. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN ÁN.147

5.3.1. Đóng góp lý thuyết. 147

5.3.2. Đóng góp về thực tiễn. 148

5.4 – HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.149

5.5. GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU.149

KẾT LUẬN. 151

TÀI LIỆU THAM KHẢO.153

PHỤ LỤC.

pdf231 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệm vụ mà ở tất cả các mặt của quan hệ trong công tác đều phải tôn trọng và thực hiện đúng. Trên cơ sở đối chiếu với các biến TO1(lãnh đạo cho người lao động biết rõ yêu cầu của tổ chức), TO2 (lãnh đạo định nghĩa rõ nhiệm vụ khi giao việc cho người lao động) biến TO7 được loại bỏ, nhưng vẫn không ảnh hưởng đến giá trị nội dung thang đo. 3.6.2.2. Kiểm định EFA định hướng quan hệ (RO) 8 biến trong thang đo định hướng quan hệ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả EFA cho thấy có một nhân tố được trích tại điểm dừng Eigenvalue 4.36, có tổng phương sai trích chỉ ở mức 48.37%. Tuy nhiên, khi loại biến RO4, vì có hệ số tải thấp nhất, tổng phương sai trích đạt được ở mức 51.68% (>50%), kết quả cho thấy hệ số tải của tất cả các biến đều đạt ở mức rất cao, thấp nhất là 0.63 (RO3). Do đó, thang đo định hướng quan hệ lúc này đạt được giá trị hội tụ (Phụ lục số 6). Việc loại bỏ biến RO4- Lãnh đạo phân công người kèm cặp, hỗ trợ người lao động. Khi được phỏng vấn, người trả lời đều cho rằng hành động này của người lãnh đạo chưa thể hiện rõ hành động tương tác, trao đổi trực tiếp, rất cần thiết trong quan hệ giữa người lãnh đạo với người lao động. Mặt khác, khi đối chiếu với biến RO3 (lãnh đạo luôn tham gia giải quyết các vấn đề khó khăn cùng với người lao động) RO5 (lãnh đạo thân thiện, gần gũi, dễ tiếp cận) thì loại bỏ biến RO4 không ảnh hưởng đến giá trị nội dung của thang đo. Do đó, thang đo định hướng quan hệ sau khi loại bỏ biến RO4 đạt được giá trị hội tụ. (Phụ lục số 6). 91 3.6.2.3. Kiểm định EFA định hướng đại diện/tham gia. 6 biến trong thang đo định hướng đại diện/tham gia được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả EFA cho thấy có một nhân tố được trích tại điểm dừng Eigenvalue 3.717, có tổng phương sai trích đạt được ở mức 54.4% (>50%), hệ số tải của tất cả các biến đều đạt ở mức rất cao, thấp nhất là 0.699 (PO4). Do đó, thang đo định hướng đại diện/tham gia đạt được giá trị hội tụ (Phụ lục số 6). Bảng 3.2 - Kết quả EFA và hệ số độ tin cậy của thang đo lãnh đạo ba chiều. Biến Hệ số tải Phương sai trích Eigenvalue Tương quan biến tổng Cronbach alpha Định hướng nhiệm vụ 55,71% 3.22 0.833 TO1 .700 .634 TO2 .720 .615 TO3 .735 .622 TO4 .796 .711 TO5 .776 .755 Biến Hệ số tải Phương sai trích Eigenvalue Tương quan biến tổng Cronbach alpha Định hướng quan hệ 51.68% 4.09 0.878 RO1 .714 .653 RO2 .762 .709 RO3 .636 .613 RO5 .693 .645 RO6 .709 .676 RO7 .719 .660 RO8 .789 .703 92 Biến Hệ số tải Phương sai trích Eigenvalue Tương quan biến tổng Cronbach alpha Định hướng đại diện/ tham gia 54.40% 3.71 0.874 PO1 .731 .675 PO2 .711 .657 PO3 .730 .679 PO4 .699 .650 PO5 .750 .697 PO6 .800 .734 3.6.2.4. Kiểm định EFA kết quả hoạt động doanh nghiệp Thang đo đa biến của thành phần kết quả hoạt động doanh nghiệp gồm 4 thành phần: (1) nhóm đo lường về tài chính, (2) nhóm đo lường về khách hàng, (3) nhóm đo lường về quy trình, (4) nhóm đo lường về học tập và phát triển. Có 9 biến được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả EFA cho thấy, có 04 nhân tố được trích: 1.Nhóm Chỉ tiêu về học tập & phát triển: tại điểm dừng Eigenvalue là 3.68, phương sai trích 38,33%, hệ số tải thấp nhất 0.6 (FP7). 2.Nhóm Chỉ tiêu về tài chính: tại điểm dừng Eigenvalue là 1.67, phương sai tích lũy trích 53.33%, hệ số tải thấp nhất 0.87 (FP2). 3.Nhóm Chỉ tiêu về khách hàng: tại điểm dừng Eigenvalue là 1.16, phương sai tích lũy trích 62,92%, hệ số tải thấp nhất 0.75 (FP3). 4.Nhóm Chỉ tiêu về quy trình: tại điểm dừng Eigenvalue là 1. tổng phương sai tích lũy trích 71,97%, hệ số tải thấp nhất 0.57 (FP5). Do đó, thang đo kết quả hoạt động doanh nghiệp đạt được giá trị hội tụ (P.lục 6). 93 Bảng 3.3 - Kết quả EFA và hệ số độ tin cậy của thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp Kết quả hoạt động của doanh nghiệp Hệ số tải của các nhân tố Biến I II III IV FP1 .951 FP2 .875 FP3 .176 .155 .759 FP4 .128 .136 .990 FP5 .142 .570 FP6 .871 FP7 .604 .169 .136 FP8 .861 FP9 .885 Phương sai trích Eigenvalue Cronbach alpha 38.33% 3.68 .847 15% 1.67 .92 9.58% 1.16 .841 9.04% 1.0 .667 3.7. ĐẶC ĐIỄM MẪU TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 3.7.1. Đối tượng khảo sát và kích thước mẫu Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu là những cá nhân giữ vị trí lãnh đạo của các doanh nghiệp, tổ chức. Phạm vi lấy mẫu là các doanh nghiệp có trụ sở đóng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai. Doanh nghiệp phải có quy mô tương đối lớn (số lượng người lao động tối thiểu 100 người) và thời gian hoạt động, phát triển tương đối dài (thời gian ít nhất là 5 năm). Trên cơ sở kiểm định mô hình lý thuyết được xây dựng từ các lý thuyết đã có, nghiên cứu tiến hành lấy mẫu bằng các phương pháp thuận tiện, thông qua sự hỗ trợ của Chi cục thống kê Quận 5. TP.HCM, Ban quản lý Khu công nghiệp Biên Hòa 2 và Công ty nghiên cứu thị trường có trụ sở tại Quận Cầu Giấy - Hà Nội. 94 Nghiên cứu tiến hành thăm dò được tiến hành chủ yếu qua phỏng vấn trực tiếp. Riêng đơn vị đặt trụ sở tại Hà Nội thông qua hình thức email và phỏng vấn điện thoại. Thời gian thăm dò chính thức được tiến hành trong vòng 3 tháng, từ cuối tháng 8 đến cuối tháng 11/2011. Trong đó, có 06 cán bộ của Chi cục thống kê Q.5, 01 cộng tác viên là cán bộ thuộc ban Quản lý khu Công nghiệp Biên Hòa 2 và 01 cộng tác viên là người lao động nghiên cứu thị trường có văn phòng tại Quận Cầu Giấy – Hà Nội được mời cùng tham gia. Đây là những thành viên có đủ quan hệ, kiến thức và nhiệt tình để giúp các đối tượng khảo sát trả lời trung thực, chính xác. Mặc dù vậy, các cộng tác viên này cũng đều phải được tập huấn rất kỹ nhằm có thể giải đáp thắc mắc, phát hiện nhanh các bản khảo sát thiếu thông tin hoặc đề nghị bổ sung, thay đổi những bản khảo sát có kết quả trả lời không hợp lý. Kích thước mẫu trong nghiên cứu này được chọn là lớn, bởi phương pháp phân tích dữ liệu theo mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Theo Raykov & Widaman16 (1995) SEM đòi hỏi kích thước mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn. Theo Tabachnick & Fidell (2001) kinh nghiệm cho thấy kích thước mẫu 300 là tốt, 500 là rất tốt và 1.000 là tuyệt vời. Do đó, dự tính kích thước mẫu của nghiên cứu này trong khoảng từ 400-500. Tỉ lệ hồi đáp Có 800 bản khảo sát được gửi đi, số lượng thu về là 523 bản (đạt 65,37%), trong đó loại 11 bản trả lời thiếu thông tin (để ô trống), 19 bản không phù hợp vì quy mô doanh nghiệp nhỏ (số người lao động rất ít), 33 bản trả lời không đạt yêu cầu vì trả lời qua loa, thiếu cân nhắc, không nghiêm túc. Ví dụ đánh dấu trả lời (X) theo 1 hàng dọc cho tất cả các câu hỏi. Như vậy, còn 460 bản khảo sát hợp lệ được sử dụng trong nghiên cứu, đạt 57.5%. 3.7.2 Đặc điểm mẫu Giới tính Có 294 nam (63.9%) và 166 nữ (36.1%) tham gia trong nghiên cứu. Như vậy, số lượng nam nắm chức vụ lãnh đạo cũng sẽ chiếm tỉ lệ lãnh đạo cao hơn 16 Trích từ Nghiên cứu khoa học marketing. Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang - 2008. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM 95 Giới tính Tần suất Tỉ lệ (%) (%) hợp lệ (%) tích lũy nam 294 63.9 63.9 63.9 nu 166 36.1 36.1 100.0 Giá trị Total 460 100.0 100.0 Thời gian làm việc Tỷ lệ đối tượng trong khảo sát có thời gian thâm niên trên 9 năm chiếm 36,3%, trên 3- 5 năm chiếm 24,8% , trên 5-7 năm chiếm 15%. Số liệu phản ánh cho thấy các đối tượng đã công tác rất lâu năm tại doanh nghiệp, nên nắm vững phương thức hoạt động, văn hóa và phong cách lãnh đạo của công ty. Thời Gian làm việc Tần suất (%) tỉ lệ (%) hợp lệ (%) tích lũy 1-3nam 79 17.2 17.2 17.2 tren 3-5 nam 114 24.8 24.8 42.0 tren 5-7 nam 69 15.0 15.0 57.0 tren 7-9 nam 31 6.7 6.7 63.7 tren 9 nam 167 36.3 36.3 100.0 Giá trị Total 460 100.0 100.0 Chức vụ Chức vụ của các đối tượng khảo sát phân bổ tương đối đồng đều, tỉ lệ chênh lệch không cao 96 Chức Vụ Tần suất (%) tỉ lệ (%) hợp lệ (%) tích lũy Trưởng bộ phận 154 33.5 33.5 33.5 P.Phòng 103 22.4 22.4 55.9 T.Phòng 105 22.8 22.8 78.7 Ban GD 80 17.4 17.4 96.1 Ban TGD & HDQT 18 3.9 3.9 100.8 Total 460 100.0 100.0 Giá trị Quy mô Doanh nghiệp Số lượng đối tượng khảo sát làm việc cho các doanh nghiệp có quy mô trên 100 – 200 người lao động khá cao, chiếm tỉ lệ 46.5%, kế đến là những doanh nghiệp có quy mô trên 500 người lao động, chiếm tỉ lệ 23.9%. Số liệu cho thấy rằng, tại các doanh nghiệp này cơ cấu tổ chức phải rất chuẩn mực, hoạt động nhân sự phải bài bản, có hệ thống và đã đi vào nề nếp. Quy mô Doanh nghiệp Tần suất (%) tỉ lệ (%) hợp lệ (%) tích lũy 100-200nv 214 46.5 46.5 46.5 tren 200-300 nv 69 15.0 15.0 61.5 tren 300-400 nv 30 6.5 6.5 68.0 tren 400-500 nv 37 8.0 8.0 76.1 tren 500 nv 110 23.9 23.9 100.0 Giá trị Total 460 100.0 100.0 97 Hình thức sở hữu Tỉ lệ đối tượng khảo sát trong nghiên cứu đang công tác tại các doanh nghiệp có hình thức sở hữu trách nhiệm hữu hạn khá cao 40.7%, hình thức sở hữu cổ phần chiếm 30.4% và hình thức sở hữu nhà nước là 25%, hình thức sở hữu vốn nước ngoài chiếm tỉ lệ khiêm tốn chỉ 3.9%. Số liệu cho thấy tỉ lệ trên cũng phản ánh đúng thực tế số lượng doanh nghiệp phân loại theo hình thức sở hữu tại Việt Nam Loại Hình Tần suất (%) tỉ lệ (%) hợp lệ (%) tích lũy Nha nuoc 115 25.0 25.0 25.0 Co phan 140 30.4 30.4 55.4 TNHH 187 40.7 40.7 96.1 Von nuoc ngoai 18 3.9 3.9 100.0 Giá trị Total 460 100.0 100.0 Loại hình kinh doanh Có 11 loại hình kinh doanh được liệt kê trong nghiên cứu này. Trong đó các đối tượng khảo sát làm trong lãnh vực thương mại dịch vụ chiếm đến 37.8%, lãnh vực sản xuất chiếm 24.6%. Trong quá trình khảo sát, thực tế vẫn có những doanh nghiệp kinh doanh nhiều lãnh vực: vừa sản xuất, vừa làm dịch vụ, thương mại. Do đó, nghiên cứu chỉ liệt kê lãnh vực hoạt động của doanh nghiệp có doanh số cao nhất. 98 KD Tần suất (%) tỉ lệ (%) hợp lệ (%) tích lũy T.Mai/D.vu 174 37.8 37.8 37.8 tai chinh 3 .7 .7 38.5 san xuat 113 24.6 24.6 63.0 Xay dung 37 8.0 8.0 71.1 Ngan hang 14 3.0 3.0 74.1 Chung khoan 12 2.6 2.6 76.7 Du lich 20 4.3 4.3 81.1 Van tai 35 7.6 7.6 88.7 Giao duc 7 1.5 1.5 90.2 bat dong san 15 3.3 3.3 93.5 khac 30 6.5 6.5 100.0 Giá trị Total 460 100.0 100.0 3.8. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA (Confirmatory factor analysis) Để đo lường mức độ phù hợp của mô hình với dữ liệu, chỉ tiêu chính được sử dụng là Chi- bình phương (χ 2). Một mô hình phù hợp với dữ liệu khi phép kiểm định Chi- bình phương có giá trị P> 5%. Khi đó, sự khác nhau giữa ma trận hiệp phương sai quan sát và ước lượng là không có ý nghĩa. Ngoài Chi-bình phương không có chỉ tiêu nào được chứng minh là tốt hơn (Bollen & Long, 1993). Tuy nhiên, Chi-bình phương có nhược điểm phụ thuộc vào kích thước mẫu, khi kích thước mẫu đủ lớn, mức ý nghĩa của Chi-bình phương được tìm thấy cho bất kỳ mô hình nào (Hair & đtg, 1995). Vì vậy, một số chỉ tiêu tương thích khác sẽ được sử dụng để so sánh với Chi-bình phương, bao gồm: TLI (Tucker & Lewis), GFI (Goodness Of Fit), CFI (Comparative Fit Index), RMSEA (Root Mean Square Erro Approximation). Các chỉ tiêu TLI, GFI, CFI nằm trong khoảng từ 0 (không phù hợp) và 1 (phù hợp hoàn toàn). Giá trị từ 0.9 99 trở lên cho biết mô hình phù hợp tốt với dữ liệu. Chỉ tiêu RMSEA với giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 0.08 và Chi-bình phương/ bậc tự do (CMIN/df) có giá trị < 2 (theo Kline (2010) thì giá trị CMIN/df vẫn có thể chấp nhận được ở mức nhỏ hơn 3) cho biết mô hình có độ phù hợp tương thích với dữ liệu. Các chỉ tiêu đánh giá là: (i) hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability), (ii) tổng phương sai trích được (variance extracted), (iii) tính đơn nguyên (unidimensionality) (iv) giá trị hội tụ (convergent validity), (v) giá trị phân biệt (discriminant validity). Phương pháp ước lượng xu hướng cực đại ML (maximum likelihood) được sử dụng để ước lượng các tham số trong mô hình, bởi có nhiều tính chất nổi bật như: ít sai lệch, hữu hiệu, nhất quán và thang đo đa dạng (Bollen, 1989). Nhược điểm của việc sử dụng ML là dữ liệu phải tuân theo phân phối chuẩn đa biến, trong quá trình kiểm định phân phối, tuy dữ liệu có phân phối có hơi lệch so với phân phối chuẩn đa biến nhưng các chỉ số kurtoses và skewnesses đều nằm trong khoảng [-1,+1] nên ML vẫn là phương pháp ước lượng thích hợp (Muthen & Kaplan, 1985)17 (phụ lục 8) 3.8.1 Kết quả CFA của thang đo định hướng nhiệm vụ (chuẩn hóa) Thang đo định hướng nhiệm vụ có 5 biến quan sát từ TO1 đến TO5 được đưa vào phân tích. Kết quả CFA cho thấy mô hình có độ phù hợp với dữ liệu, Chi-bình phương = 14,93, có bậc tự do = 5, giá trị P = 0.011. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu ( GFI = .987; TLI = .976; CFI = .988; RMSEA = 0.066). Tất cả trọng số của các biến đều đạt (>0.5), trọng số thấp nhất của hai biến là TO4 và TO5(0.63), giá trị trọng số cao nhất TO1(0.80). Giá trị trung bình trọng số của TO là 0.71, các giá trị p đều =.000 nên có ý nghĩa thống kê. Như vậy, các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm định hướng nhiệm vụ đạt được giá trị hội tụ, đạt được giá trị độ tin cậy tổng hợp (0.89) Tổng phương sai trích đạt (58%) và đạt được tính đơn hướng. 17 Trích từ Nghiên cứu khoa học marketing. Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang - 2008. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM 100 TO .64 TO1 e1 .80 .59 TO2 e2 .77 .48 TO3 e3 .69 .44 TO4 e4 .66 .40 TO5 e5 .63 Chi-square = 14.936; df = 5; P =.011; Chi-square /df = 2.987; GFI = .987; TLI =.976; CFI =.988; RMSEA =.066 Hình 3.2 - Kết quả CFA của thang do định hướng nhiệm vụ (chuẩn hóa) Bảng 3.4. Kết quả phân tích CFA của thang đo định hướng nhiệm vụ Khái niệm Biến Hệ số tải trung bình Phương sai trích Độ tin cậy tổng hợp Các chỉ tiêu Định hướng nhiệm vụ TO1, TO2, TO3, TO4, TO5 0.71 58.07% 0.82 Chi-bình phương = 14.93, df = 5, giá trị P = 0.011. GFI = .987; TLI = .976; CFI = .988; RMSEA = 0.066 3.8.2 Kết quả CFA của định hướng quan hệ (chuẩn hóa) Thang đo định hướng quan hệ có 7 biến quan sát từ RO1 đến RO8 (sau khi loại RO4 vì trọng số nhỏ <0.5) được đưa vào phân tích. Kết quả CFA cho thấy mô hình có độ phù hợp với dữ liệu, Chi-bình phương = 41.70, có bậc tự do = 14, giá trị P = 0.00. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu ( GFI = .974; TLI = .975; CFI = .983; 101 RMSEA = 0.066). Tất cả trọng số của các biến đều đạt (>0.5), trọng số thấp nhất là RO1(0.69), giá trị trọng số cao nhất RO5(0.78). Giá trị trung bình trọng số của RO là 0.75, các giá trị p đều =.000 nên có ý nghĩa thống kê. Như vậy, các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm định hướng nhiệm vụ đạt được giá trị hội tụ, đạt được giá trị độ tin cậy tổng hợp (0.88). Tổng phương sai trích đạt (51.87%) và thang đo đạt được tính đơn hướng. RO .48 RO1 e1 .69 .54 RO2 e2 .74 .62 RO3 e3 .78 .60 RO5 e4 .77 .60 RO6 e5 .78 .60 RO7 e6 .77 .54 RO8 e7 .73 Chi-square = 41.707; df = 14; P =.000; Chi-square /df = 2.979; GFI = .974; TLI =.975; CFI =.983; RMSEA =.066 Hình 3.3 - Kết quả CFA của thang đo định hướng quan hệ (chuẩn hóa) Bảng 3.5. Kết quả phân tích CFA của thang đo định hướng quan hệ (chuẩn hóa) Khái niệm Biến Hệ số tải trung bình Phương sai trích Độ tin cậy tổng hợp Các chỉ tiêu Định hướng quan hệ RO1, RO2, RO3, RO5, RO6, RO7, RO8 0.72 51.87% 0.88 Chi-bình phương = 41.70, df = 14, giá trị P = 0.00. GFI = .974; TLI = .975; CFI = .983; RMSEA = 0.066 102 3.8.3 Kết quả CFA của thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa) Thang đo định hướng đại diện/tham gia có 6 biến quan sát từ PO1 đến PO6 được đưa vào phân tích. Kết quả CFA cho thấy mô hình có độ phù hợp với dữ liệu, Chi-bình phương = 24.61, có bậc tự do = 9, giá trị P = 0.03.Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt giá trị yêu cầu ( GFI = .982; TLI = .971; CFI = .983; RMSEA = 0.061). Tất cả trọng số của các biến đều đạt (>0.5), trọng số thấp nhất là của biến PO1(0.56), giá trị trọng số cao nhất PO3 (0.75). Giá trị trung bình trọng số của PO là 0.678, các giá trị p đều =.000 nên có ý nghĩa thống kê. Như vậy, các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm định hướng nhiệm vụ đạt được giá trị hội tụ, đạt được giá trị tin cậy tổng hợp (0.873). Tổng phương sai trích đạt (53.7%) và thang đo đạt được tính đơn hướng. PO .31 PO1 e1 .56 .40 PO2 e2 .63 .56 PO3 e3 .75 .52 PO4 e4 .72 .47 PO5 e5 .69 .52 PO6 e6 .72 Chi-square = 24.614; df = 9; P =.003; Chi-square /df = 2.735; GFI = .982; TLI =.971; CFI =.983; RMSEA =.061 Hình 3.4 - Kết quả CFA của thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa) 103 Bảng 3.6. Kết quả phân tích CFA của thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa) Khái niệm Biến Hệ số tải trung bình Phương sai trích Độ tin cậy tổng hợp Các chỉ tiêu Định hướng đại diện/ tham gia PO1, PO2, PO3, PO4, PO5, PO6 0.73 53.7% 0.82 Chi-bình phương = 24.61, bậc tự do = 9, giá trị P = 0.03. GFI = .982; TLI = .971; CFI = .983; RMSEA = 0.061 3.8.4 Kết quả CFA của thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều (chuẩn hóa) Thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều là thang đo bậc 2 gồm có 3 thành phần, bao gồm: (i) định hướng nhiệm vụ, (ii) định hướng quan hệ, (iii) định hướng đại diện/tham gia. 3 thành phần gồm 18 biến (TO1- TO5; RO1-RO8; PO1-PO6) được đưa vào phân tích. Kết quả CFA cho thấy mô hình có độ phù hợp với dữ liệu, Chi-bình phương = 280.489, có bậc tự do = 132, giá trị P = 0.00. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt giá trị yêu cầu(GFI = .935; TLI = .954; CFI = .960; RMSEA = 0.050). Tất cả trọng số của các biến đều đạt (>0.5), các giá trị p đều =.000 nên có ý nghĩa thống kê. Như vậy, các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm mô hình lãnh đạo ba chiều đạt được giá trị hội tụ, đạt được giá trị tin cậy (0.928) Phương sai trích đạt (54.4%) . (Xem Bảng 3.7) 104 TO .61 TO1 e1 .78 .59 TO2 e2 .77 .50 TO3 e3 .71 .43 TO4 e4 .66 .42 TO5 e5 .65 RO .54 RO8e6 .73 .60 RO7e7 .78 .60 RO6e8 .78 .59 RO5e9 .77 .62 RO3e10 .79 .54 RO2e11 .74 .48 RO1e12 .69 PO .34 PO1 e13 .59 .41 PO2 e14 .64 .54 PO3 e15.74 .52 PO4 e16 .72 .47 PO5 e17 .68 .50 PO6 e18 .71 .43 .69 .39 Chi-square = 280.489; df = 132; P =.000; Chi-square /df = 2.125; GFI = .935; TLI =.954; CFI =.960; RMSEA =.050 Hình 3.5 - CFA của thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều (chuẩn hóa) 105 Bảng 3.7. - Tương quan giữa các biến quan sát và các thành phần của thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều. Hệ số tương quan Ước lượng se C.R. 1-r (1-r)/SE p SE TO1 TO 0.778 0.113 6.876 0.222 1.962 *** 0.113 TO2 TO 0.768 0.097 7.955 0.232 2.403 *** 0.097 TO3 TO 0.706 0.089 7.97 0.294 3.319 *** 0.089 TO4 TO 0.658 0.091 7.204 0.342 3.744 *** 0.091 TO5 TO 0.651 0.083 7.89 0.349 4.230 *** 0.083 RO8 RO 0.733 0.098 7.489 0.267 2.728 *** 0.098 RO7 RO 0.776 0.105 7.399 0.224 2.136 *** 0.105 RO6 RO 0.776 0.086 8.976 0.224 2.591 *** 0.086 RO5 RO 0.771 0.109 7.101 0.229 2.109 *** 0.109 RO3 RO 0.786 0.099 7.974 0.214 2.171 *** 0.099 RO2 RO 0.737 0.094 7.802 0.263 2.784 *** 0.094 RO1 RO 0.691 0.097 7.134 0.309 3.190 *** 0.097 PO1 PO 0.586 0.074 7.917 0.414 5.593 *** 0.074 PO2 PO 0.642 0.087 7.397 0.358 4.125 *** 0.087 PO3 PO 0.738 0.088 8.385 0.262 2.977 *** 0.088 PO4 PO 0.723 0.084 8.575 0.277 3.285 *** 0.084 PO5 PO 0.683 0.099 6.913 0.317 3.209 *** 0.099 PO6 PO 0.707 0.097 7.253 0.293 3.006 *** 0.097 3.8.5 Kết quả CFA của thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp (FP) Thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp là thang đo bậc 2 gồm có 4 thành phần, bao gồm: (i) nhóm đo lường về tài chính (tai chinh), (ii) nhóm đo lường về khách hàng (khach hang), nhóm đo lường về quy trình (Quy trinh) và (iv) nhóm đo lường về học tập phát triển (H.tap& p.trien). 4 nhóm biến này có 9 biến quan sát từ FP1 đến FP9 được đưa vào phân tích. Kết quả CFA cho thấy mô hình có độ phù hợp với dữ liệu, Chi-bình phương = 37.33, có bậc tự do = 21, giá trị P = 0.015. Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu (GFI = .982; TLI = .988; CFI = .993; RMSEA = 0.041). Tất cả trọng số của các biến đều đạt (>0.5), trọng số thấp nhất là của biến FP5 (0.73) giá trị trọng số cao nhất FP2 (0.96). Giá trị trung bình trọng số của FP là 0.85, 106 các giá trị p đều =.000 nên có ý nghĩa thống kê. Như vậy, các biến quan sát dùng để đo lường của các thành phần của mô hình đạt được giá trị hội tụ, đạt được giá trị tin cậy (0.874) Phương sai trích đạt (54.4%). và đạt được tính đơn hướng. Tương quan giữa các thành phần tài chính và khách hàng (0.57); tài chính và quy trình (0.36); tài chính và học tập & phát triển (0.4). Tương tự, tương quan giữa các thành phần khách háng và quy trình (0.63); khách hàng và học tập & phát triển (0.54); quy trình và học tập & phát triển (0.47). Những kết quả này cho thấy sự tương quan giữa chúng là rất thấp và khác 1và có ý nghĩa (p=.000), điều đó có nghĩa là 4 thành phần của thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp đạt giá trị phân biệt. Độ tin cậy tổng hợp của 4 thành phần tài chính, khách hàng, quy trình và học tập & phát triển lần lượt là 0.9, 0.93, 0.75 và 0.88. Tổng phương sai trích theo thứ tự là 82%, 87%, 60% và 62,77%. Như vậy các thành phần của thang đo kết quả doanh nghiệp cũng đạt được tiêu chuẩn về độ tin cậy và tổng phương sai trích . Bảng 3.8. - Tương quan giữa các thành phần của thang đo kết quả doanh nghiệp Hệ số tương quan Ước lượng se C.R. 1-r (1-r)/SE p SE FP2 tai chinh 0.955 0.139 6.876 0.045 0.324 *** 0.139 FP3 Khach hang 0.934 0.117 7.955 0.066 0.562 *** 0.117 FP4 Khach hang 0.933 0.117 7.97 0.067 0.572 *** 0.117 FP5 Quy trinh 0.731 0.101 7.204 0.269 2.651 *** 0.101 FP6 Quy trinh 0.821 0.104 7.89 0.179 1.720 *** 0.104 FP7 H. tap & p.trien 0.668 0.089 7.489 0.332 3.722 *** 0.089 FP8 H. tap & p.trien 0.899 0.122 7.399 0.101 0.831 *** 0.122 FP9 H. tap & p.trien 0.769 0.086 8.976 0.231 2.696 *** 0.086 FP1 tai chinh 0.863 0.122 7.101 0.137 1.127 *** 0.122 107 Bảng 3.9 Kết quả phân tích CFA thang đo kết quả hoạt động doanh nghiệp Khái niệm Biến Hệ số tải trung bình Phương sai trích Độ tin cậy tổng hợp Các chỉ tiêu Kết quả hoạt động doanh nghiệp FP1, FP2 FP3, FP4 FP5 FP6 FP7, FP8, FP9 0.85 54,4% 0.87 Chi-bình phương = 37.33, bậc tự do = 21, giá trị P = 0.015. GFI = .982; TLI = .988; CFI = .993; RMSEA = 0.041 tai chinh .75 FP1 e1 .91 FP2 e2 .96 Khach hang .87 FP3 e3 .93 .87 FP4 e4 .93 Quy trinh .53 FP5 e5 .73 .67 FP6 e6 .82 H. tap & p.trien .45 FP7 e7 .67 .81 FP8 e8 .90 .59 FP9 e9 .77 .86 Chi-square = 37.330; df = 21; P =.015; Chi-square /df = 1.778; GFI = .982; TLI =.988; CFI =.993; RMSEA =.041 .41 .64 .47 .57 .36 .54 Hình 3.6 - CFA của thang đo kết quả hoạt động doanh nghiệp 108 3.9 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT GIỮA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU. Giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu được đánh giá thông qua việc kiểm tra tương quan giữa chúng trong mô hình đo lường sau cùng. Giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu sẽ đạt được, nếu hệ số tương quan của các khái niệm nhỏ hơn 1 với điều kiện mô hình phù hợp tốt với dữ liệu (Steenkamp & Van Trijp, 1991). Mô hình đo lường sau cùng là mô hình tới hạn (saturated model) mà trong đó các khái niệm được tự do quan hệ với nhau (Anderson & Gerbing, 1988) nên có bậc tự do thấp nhất. Có 7 khái niệm trong mô hình đo lường sau cùng. Đó là (1) Định hướng nhiệm vụ (TO), (2) Định hướng quan hệ (RO), (3) Định hướng đại diện/tham gia (PO), (4) Nhóm đo lường về tài chính (TC), (5) Nhóm đo lường về khách hàng (KH), (6) Nhóm đo lường về quy trình (QT), (7) Nhóm đo lường về học tập và phát triển (HTPT). Giữa các khái niệm này tồn tại 21 tương quan cần được ước lượng từ 27 biến quan sát. Kêt quả CFA của mô hình đo lường sau cùng, cho thấy mô hình phù hợp dữ liệu. Chi-bình phương = 562.52; bậc tự do (df) = 303; P = .000; GFI = 0.915; TLI=.954; CFI =.960; RMSEA = 0.043. Bảng (3.6) trình bày ước lượng ML chuẩn hóa về tương quan giữa các khái niệm với sai số chuẩn của chúng. Kết quả chứng tỏ tương quan giữa các khái niệm đều nhỏ và khác 1. Do đó, các khái niệm nghiên cứu của mô hình đạt giá trị phân biệt và tính đơn nguyên 109 TO Chi-square = 562.522; df = 303; P =.000; Chi-square /df = 1.857; GFI = .915; TLI =.954; CFI =.960; RMSEA =.043 .60 TO1 e1 .78 .60 TO2 e2 .77 .49 TO3 e3 . 0 .44 TO4 e4 .66 tai chinh .89 FP2e20 .94 .76 F

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_moi_quan_he_giua_lanh_dao_ba_chieu_va_ket_qua_hoat_do.pdf
Tài liệu liên quan