Nhìn nhận một cách khách quan thì trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới những năm gần đây Bắc Ninh lại đạt được kết quả thu hút đầu tư như vậy chứng tỏ môi trường đầu tư tại Bắc Ninh đã chuyển biến thuận lợi. Với vị trí địa lý thuận tiện, hệ thống Các KCN tương đối đồng bộ cùng với các chính sách đầu tư thông thoáng và cởi mở, Bắc Ninh đã và đang là điểm đến của các nhà đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Thực tế đã chứng minh rằng, những năm gần đây Bắc Ninh đã thu hút được các nhà đầu tư là các tập đoàn lơn như: Cannon, Nippon Steel, Mitsuwa, Towada, Sam sung, tập đoàn Foxconn
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2959 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Môi trường đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh- Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8
5,14
1.03
tốc độ tăng trưởng của Công nghiệp xây dựng
%
12,05
13,57
41,50
31,27
19,70
21,72
21,18
19,26
18,46
19,75
20,62
Tốc độ tăng trưởng dịch vụ
%
13,77
5,49
7,63
12,15
21,45
11,77
12,17
15,05
16,13
25,33
17,80
5
Cơ cấu kinh tế
Nông lâm thuỷ sản
%
45,05
46,32
41,92
37,96
34,19
32,30
29,00
28,22
26,26
21,30
18,65
Công nghiệp-xây dựng
%
23,77
24,23
30,69
35,67
37,58
48,08
43,90
44,69
45,92
49,52
51,01
dịch vụ
%
31,18
29,45
27,39
26,37
28,23
27,62
27,10
27,09
27,82
29,18
30,34
6
Thu nhập bình quân đầu người
USD/người
183,80
186,70
215,40
249,50
279,7
314,70
369,5
443,90
526,40
649,70
794,10
Sau nhiều năm tái lập tỉnh và phát triển kinh tế xã hội, nhịp độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao và bền vững. Cao nhất là giai đoạn từ năm 2005-2008 tốc độ tăng trưởng luôn đứng vị trí cao trong khu vực, nổi bật là năm 2007 với 15,65% và năm 2008 đạt 16,20%. Sản xuất công nghiệp cũng đạt tốc độ tăng trưởng cao ở tất cả các khu vực và giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Trước những yếu tố tác động không thuận lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là từ năm 2006 giá nguyên vật liệu đầu vào tiếp tục tăng không chỉ gây ảnh hưởng đến tính ổn định mà còn có nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cao trong sản xuất, thị trường tiền tệ và chứng khoán biến đông bất thường đã làm cho sức đầu tư bị giảm sút. Bên cạnh đó giá USD tăng lên cũng tác động xẫu đến hoạt độngngoại thương, làm cho cả doanh nghiệp sản xuất và khách hàng đều gặp khó khăn trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, đời sống của công nhân gặp nhiều khó khăn… Song với sự chỉ đạo kịp thời của UBND tỉnh Bắc Ninh, các ngành địa phương, sự chủ động khắc phục khó khăn của các daonh nghiệp mà sản xuất tiếp tục gia tăng nhất là trong lĩnh vực công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp là 20,62 % năm 2007, tăng đáng kể so với thời ký mới tái lập tỉnh
Bên cạnh sự phát triển của ngành công nghiệp thì dịch vụ cũng gia tăng giá trị đóng góp cho nền kinh tế. Hoạt động dịch vụ tuy bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bất ổn nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng, số lượng cơ sở, doanhnghiệp có vốn đầutư nước ngoài tăng khá mạnh. Công tác vận tải cơ bản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hoạt động bưu chính viến thông tiếp tục phát triển mạnh, mạng lưới bưu chính viễn thông và cơ sở vật chất kỹ thuật tiếp tục được tăng cường.
Ngành công nghiệp và dịch vụ tăng trưởng cao tạo đà cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá, mức độ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm của tỉnh. Từ bảng số liệu ta thấy liên tục qua các năm tỷ trọng ngành công nghiệp đều tăng, năm 2007 là 51,01 %, ngành dịch vụ là 30,34 %
Kinh tế tăng trưởng mạnh là cho đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng kéo theo đó là sự cải thiện về đời sống tinh thần, và chất lượng nguồn lực từ đó cũng được cải thiện.
Như vậy với nhịp điệu phát triển kinh tế khá ổn định, Bắc Ninh hứa hẹn sẽ là điểm đến của các nhà đầu tư với một môi trường đầu tư tương đối thuận lợi và hoàn thiện.
5. Nguồn nhân lực
Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu lao động trên các góc độ: lao động theo ngành, theo trình độ, theo đào tạo và hơn hết là chất lượng tổng hợp của nguồn lao động bao gồm cả thể lực, trí lực, và khả năng kinh nghiệm, thái độ….
Nguồn nhân lực của Bắc Ninh được xác định là một lợi thế so sánh quan trọng bậc nhất trong tương lai với mục tiêu đến năm 2015 cơ bản đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệp. Thực tế trên thế giới cho thấy sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản và các con rồng châu Á đã chỉ rõ tầm quan trọng của yếu tố con người.
Lợi thế so sánh về lao động được đánh giá đầy đủ về số lượng, chất lượng, đào tạo, sức khoẻ, kỷ luật đồng thời cần xác định chỉ tiêu tổng hợp là năng suất lao động so sánh với chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm.
Bảng4: Dân số Bắc Ninh giai đoạn 2000-2007 theo giới tính và khu vực
Tổng số
Phân theo giới tinh
Phân theo khu vực
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
Dân số (người)
2000
951.122
461.728
489.394
89.962
861.160
2001
960.919
462.306
498.613
93.200
867.719
2002
969.587
468.010
501.577
100.628
868.959
2003
976.766
472.743
504.023
102.561
874.205
2004
987.456
479.904
507.552
129.053
858.403
2005
998.512
486.145
512.367
131.441
867.071
2006
1.011.384
492.412
518.972
133.134
878.250
2007
1.028.844
501.739
527.105
138.666
890.178
Bảng5: Dân số trong độ tuổi lao động phân theo huyện thành phố
2003
2004
2005
2006
2007
Toàn tỉnh
579.468
589.570
603.995
615.406
626.097
TP Bắc Ninh
82.055
84.906
87.967
90.047
92.224
Yên phong
70.361
71.477
73.118
74.624
76.110
Quế Võ
80.893
81.771
83.814
84.983
86.136
Tiên Du
68.188
69.444
71.316
72.406
73.812
Từ Sơn
72.282
73.488
75.289
77.466
78.899
Thuận thành
84.599
85.738
87.540
88.831
89.845
Gia Bình
60.316
61.303
62.377
63.311
64.934
Lương tài
60.774
61.443
62.574
63.378
64.137
Nguồn: Số liệu điều tra dân số và việc làm thời điểm 1.7 hàng năm
Như vậy thì dân số trong độ tuổi lao động của Bắc Ninh tương đối cao năm 2003 là 59,63% cho đến năm 2007 là 62,15%, tỷ lệ lao động trẻ cao sẽ tạo nên một lợi thế về nguồn lực tuy nhiên dân số đông và tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao chưa thể tạo nên sự cạnh tranh trong thu hút đầu tư nhất là trong xu thế công nghiệp hoá hiện nay. Yếu tố căn bản cần có ở đây là chất lượng nguồn nhân lực như thế nào. Hiện nay ở Bắc Ninh trình độ học vấn của các nhóm trong lực lượng tương đối cao và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. Tỉnh hoàn thành phổ cập trung học vào năm 2002, sớm so với cả nước. Do đặc điểm của tỉnh phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh, làng nghề, sử dụng nhiều loại lao động trình độ công nghệ khác nhau do đó chất lượng nguồn nhân lực cũng khác nhau.
Năm 2003 tỷ lệ thất nghiệp thấp 4,87%,giảm so với năm 2002. Sau đó lại giảm dần qua các năm năm 2007 tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 3,84%.
Những năm gần đây tỉnh quan tâm đến đào tạo nghề, tăng lao động có tay nghề đáp ứng các yêu cầu mới về đổi mới công nghệ.
Yếu tố con người quyết định quá trình phát triển, tài nguyên con người càng được đầu tư và khai thác thì càng có giá trị.
Như vậy chuyển dịch cơ cấu lao động là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng tăng trưởng, mức sống dân cư. Nguồn nhân lực vừa là nhân tố tạo nên môi trường đầu tư tiềm năng vừa là chủ thể hoàn thiện môi trường đó.
II. Đánh giá quá trình hoàn thiện môi trường đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh
1. Thành tựu
1.1. Kết quả thu hút đầu tư trong nước
1.1.1. Trong khu công nghiệp
Bắc Ninh là một tỉnh phát triển rất nhiều khu công nghiệp. Trong quy hoạch phát triển, tỉnh sẽ có 17 khu công nhgiệp trên diện tích 10.000 ha, trong đó 2.000 ha sẽ được dành để xây các khu đô thị và mỗi khu công nghiệp sẽ có một khu đô thị. Những năm gần đây, việc đầu tư vào các khu công nghiệp tăng mạnh.
- Năm 2002, hai khu công nghiệp Tiên Sơn và Quế Võ với tổng diện tích 796 ha đã có 46 dự án đăng ký đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 174,5 triệu USD và 1.264,2 tỷ VNĐ. Một số dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tỉnh đã quy hoạch được 18 cụm làng nghề và đa nghề, trong đó 4 cụm công nghiệp chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 2.588.924 triệu đồng, tăng hơn 23% s với năm 2000.
-Năm 2006, đầu tư hạ tầng vào các khu công nghiệp được đẩy nhanh tiến độ. Khu công nghiệp Tiên Sơn đầu tư 131 tỷ đồng, nâng tổng đầu tư lên 525 tỷ đồng bằng 62,9 % tổng vốn đầu tư; khu công nghiệp Quế võ đầu tư 60 tỷ đồng nâng tổng mức đầu tư lên 431 tỷ bằng 81,17 % tổng vốn đầu tư. Khu công nghiệp Đại Đồng- Hoàn Sơn đầu tư 10 tỷ đồng, khu công nghiệp Tân Hồng đầu tư 16,26 tỷ đồng;khu công nghiệp Yên Phong khởi công vào tháng 3/2006 đã đầu tư 95 tỷ đồng xây dựng hạ tầng.
Trong năm này ban quản lý các khu công nghiệp đã cấp mới cho 27 dự án và điều chỉnh 18 dự án đầu tư trong nước, với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 105,16 triệu USD. Như vậy tính đến hết 31/12/2006 ban quản lý các khu công nghiệp đã cấp giấy phép cho 148 dự án đầu tư trong nước
Bảng 6: Các dự án tại khu công nghiệp
STT
Tên khu công nghiệp
Số dự án đầu tư trong nước
Tổng vốn đầu tư đăng ký(triệu USD)
1
Tiên Sơn
55
185,5
2
Tân Hồng-Hoàn Sơn
17
57,8
3
Quế Võ
20
68,7
4
Khu liền kề khu Quế Võ
24
79,8
5
Đại đồng-Hoàn Sơn
30
97,5
6
Yên Phong
2
36
Tổng
148
525,3
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh
1.1.2. Ngoài khu công nghiệp
Bảng 7: Các dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp đăng ký thực hiện thời kỳ 1997-2006
Năm
Số dự án đầu tư
Tổng vốn đăng ký(tỷ đồng)
1997
04
56,879
1998
20
94,56
1999
22
102,83
2000
02
45,998
2001
16
324,952
2002
18
215,64
2003
49
1.268,55
2004
46
2.373,68
2005
10
520,253
2006
23
2.139,9
Tổng
210
7.143,25
Nguồn sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh
1.2. Kết quả thu hút đầu tư nước ngoài giai đoạn 1997-2008
1.2.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)
Thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước, Bắc Ninh đã sớm xác định tầm quan trọng của khu vực kinh tế có vốn FDI đối với sự phát triển kinh tê – xã hội, công nghiệp hoá hiện đạihoá của tỉnh. Trong hơn 10 năm qua, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh đã khẳng định vị trí của mình va trở thành bộ phận quan trọng không thể thiếu của nền kinh tế, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Kết quả đạt được của chính sách thu hút FDI của Bắc Ninh đó là:
Ø FDI theo quy mô dự án
- Từ năm 1997-2000 là 3 năm đầu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Bắc Ninh, đúng vào thời điểm suy thoái của dòng vốn FDI, cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực bắt đầu từ ngày 2/7/1997 và tiếp đó là sự suy giảm của nền kinh tế thế giới song Bắc Ninh đã có 3 tập đoàn lớn đến đầu tư như : Nippon Sheet Glass - Nhật Bản; ValBoc – Anh và Airliquide – Pháp ( dự án kính nổi Việt Nhật và dự án Khí công nghiệp Bắc Việt Nam ). Trong giai đoạn này có 3 dự án được đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 137.207.000 USD và 01 dự án điều chỉnh, tổng vốn đăng ký 903.000 USD, nâng tổng số vốn đầu tư giai đoạn này lên 138.110.000 USD. Vốn đầu tư trung bình giai đoạn này là 47,5 triệu USD/ 1 dự án.
- Giai đoạn 2001-2005:
Giai đoạn này Bắc Ninh đã thu hút được 36 dự án FDI và 7 chi nhánh văn phòng đại diện của các nước với tổng số vốn đăng ký lên tới 195.437.198 USD. Trong đó có 21 lượt dự án điều chỉnh, bổ sung vốn đăng ký và ngành nghề với tổng số vốn điều chỉnh 23.018.379 USD.
- Giai đoạn từ năm 2006 đến 2008 là thời kỳ tăng trưởng của dòng vốn FDI vào Bắc Ninh. Hoạt động FDI có nhiều đổi sắc cả về mặt chất và lượng.
Năm 2006: thu hút được 27 dự án với tổng số vốn đăng ký là 218,87 triệu USD
Năm 2007 thu hút được 28 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 530,78 triệu USD
Năm 2008 Bắc Ninh thu hút được 71 dự ánvới tổng số vốn đầu tư là 1340,11 triệu USD
Các dự án đầu tư giai đoạn này chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp điện tử, viễn thông, thiết bị cơ khí chính xác, công nghệ cao, công nghệ phụ trợ và dịch vụ hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất tong KCN.
Một điểm mới của những dự án đầu tư những năm gần đây là nhiều dự án triển khai có hiệu quả đã tăng vốn đăng ký, mở rộng quy mô sản xuất. Quy mô vốn đầu tư trung bình trên một dự án tăng lên đáng kể: Nếu năm 2006 quy mô vốn đầu tư trên một dự án đạt 8,5 triệu USD thì bước sang năm 2008 quy mô này tăng lên 18,9 triệu USD.
Bảng 8: Top 10 dự án có vốn đầu tư lớn vào địa bàn Bắc Ninh từ năm 1995.
STT
Tên dự án
Số giấy phép
Ngày Cấp
Vốn đăng ký
Vốn thực hiện
1
Công ty TNH kính nổi Việt Nam
1183/GP
31.1.1995
126.000.000
126.000.000
2
Công ty TNHH Khí công nghiệp Việt Nam
1780/GP
17.12.1996
36.000.000
25.838.881
3
Công ty TNHH Hương gia vị Sơn Hà
05/GP-BN
07.02.2002
12.000.000
2.375.628
4
Côngt y TNHH Dragon Jet
105/GPĐT-KCN-BN
22.10.2005
20.000.000
18.000.000
5
Công ty TNHH Canon Quế võ
2198/GP
24.03.2005
60.000.000
30.000.000
6
Công ty TNHH Mitac Precision Technology
150/GPĐT-KCN-BN
22.09.2005
33.000.000
13.200.000
7
Công ty TNHH Toyo Ink Compuonds
169/GPĐT-KCN-BN
26.01.2006
17.000.000
14.450.000
8
Công ty TNHH Sumitomo electric Interconnect
213042000007
08.09.2006
23.000.000
3.450.000
9
Công ty TNHH Yofon
212043000020
14.12.2006
12.000.000
10
Công ty TNHH Cannon Việt Nam
2198/GPĐT7
6.3.2006
70.000.000
14.000.000
Nhìn nhận một cách khách quan thì trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới những năm gần đây Bắc Ninh lại đạt được kết quả thu hút đầu tư như vậy chứng tỏ môi trường đầu tư tại Bắc Ninh đã chuyển biến thuận lợi. Với vị trí địa lý thuận tiện, hệ thống Các KCN tương đối đồng bộ cùng với các chính sách đầu tư thông thoáng và cởi mở, Bắc Ninh đã và đang là điểm đến của các nhà đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Thực tế đã chứng minh rằng, những năm gần đây Bắc Ninh đã thu hút được các nhà đầu tư là các tập đoàn lơn như: Cannon, Nippon Steel, Mitsuwa, Towada, Sam sung, tập đoàn Foxconn…
Ø FDI theo đối tác đầu tư
Hoạt động đầu tư tại Bắc Ninh gần đây diễn ra sôi động với sự tham gia của nhiều nhà đầu tư đến từ khắp các châu lục trên thế giới. Đến nay đã có 17 quốc quốc gia và vùgn lãnh thổ đầu tư vào Bắc Ninh nhưng trong đó Châu Á vẫn là châu lục chiếm tỷ lện đầutư lớn nhất với 88% về số dự án và 86% tổng số vốn đăng ký.
Biểu 1: FDI tại Bắc Ninh phân theo quốc gia và vùng lãnh thổ
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc ninh
Bảng 9: FDI vào Bắc Ninh phân theo đối tác đầu tư
TT
Đối tác
Số dự án
%
Tổng vốn đầu tư đăng ký (tr.USD)
%
1
Nhật Bản
30
22,39
346,57
18,20
2
Hàn Quốc
24
17,91
882,78
46,36
3
Đài Loan
15
11,19
205,7
10,80
4
Trung Quốc
11
8,21
32,59
1,71
5
Hồng Kông
14
10,45
90,69
4,76
6
Singapore
8
5,97
105,1
5,52
7
Các đối tác khác
32
23,88
240,57
12,63
Tổng số
134
100
1.904
100
Nguồn: Phòng quản lý đầu tư Ban quản lý các KCN Bắc Ninh
Như vậy Nhật Bản giữ vị trí dẫn đầu trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đẩu tư vào KCN Bắc Ninh với tổng số 30 dự án chiếm 22,39 % tổng dự án với số vốn đăng ký là 346,57 triệu USD. Tiếp sau đó là Hàn Quốc à Đài Loan, Trung Quốc.. Tuy nhiên vốn đăng ký của các nhà đầu tư Hàn Quốc chiếm vị trí thứ nhất với 46,36%.
1.2.2. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Trong chiến lược phát triển kinh tế chung của cả nước đến năm 2010 nguồn vốn ODA luôn được xác định là nguồn vốn quan trọng. Thu hút, vận động và sử dụng nguồn vốn ODA đã giúp bổ sung vào ngân sách eo hẹp của chính phủ, tiếp thu được công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại phục vụ cho phát triển hạ tầng kinh tế xã hội
Thực hiện chiến lược thu hút ODA chung của cả nước, từ khi tái lập tỉnh năm 1997 tỉnh đã tiến hành xúc tiến gọi vốn ODA để thực hiện đầu tư cho các dự án đầu tư phát triển, phục vụ nhu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh. Các dự án tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu là: cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, giao thông, nước sạch, giáo dục-đào tạo….Trong giai đoạn 1997-2005 , tỉnh Bắc Ninh đã thu hút được 13 dự án sử dụng vốn ODA , với tổng số vốn đầu tư là: 30,886,000 USD; 19.5 triệu EURO và 1,208,100 FRĂNG THUỴ SỸ. Tính đến năm 2005 đãcó 10 dự án hoàn thành và 03 dự án đang trong giai đoạn triển khai thực hiện. Các chương trình dự án được sự hợp tác giúp đỡ của các nhà tài trợ quốc tế chủ yếu như: WB (Ngân hàng thế giới), ADB(Ngân hàng hợp tác phát triển châu á), OECF(quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại nhật bản), JBIC-Nhật Bản……
Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008, Bắc Ninh vận động thu hút được 01 dự án xử lý chất thải rắn sử dụng vốn ODA của cộng hoà Liên Bang Đức và tiếp tục chuyển tiếp 04 dự án: dự án thoát nước và xử lý nước thải thành phố Bắc Ninh; dự án mua sắm trang thiết bị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc ninh; dự án cấp nước thí điểm thị trấn Lim huyện Tiên du; dự án hệ thống y tế dự phòng tỉnh Bắc Ninh với tổng số vốn đầu tư là 16 triệu Euro, 3,986 triệu USD và 1,208 triệu Frăng Thuỵ Sỹ.Tính đến hết năm 2008 tổng số vốn đầu tư thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn ODA đạt 30,866 triệu USD, chiếm khoảng 57,30 % tổng vốn đầu tư.
2. Hạn chế
2.1. Hạn chế trong việc thu hút đầu tư
Tuy đạt được những kết quả bước đầu, song các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ, chưa thu hút được nhiều dự án có quy mô lớn, công nghệ hiện đại. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ lệ giá trị gia tăng cao hơn và hiệu quả hơn các khu vực khac nhưng tình hình đầu tư còn kém sôi động. Với lợi thế về vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hiện đại, hệ thống giao thông kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm, kết nối với cảng biển, sân bay thì Bắc Ninh hoàn toàn có khả năng thu hút những dự án có quy mô lớn hơn. Có thể nhận thấy một số khó khăn trong công tác thu hút FDI như sau:
- Luật đầu tư và luật doanh nghiệp năm 2005 đánh dấu sự tiến bộ về môi trường pháp lý đối với hoạt động đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên việc hợp nhất hai Luật cũng đặt ra một số khó khăn trong quá trình thực hiện, nhất là vào giai đoạn đầu cuối năm 2007, 2008. Không ít vướng mắc trong việc thực thi và tuân thủ đúng, đủ kịp thời nội dung Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư và các nghị địnhhướng dẫn thi hành chưa giải quyết kịp thời, một số nội dung chưa đươc hướng dẫn cụ thể.
- Còn nhiều dự án FDI hoạt động kém hiệu quả, nhiều dự án bị chấm dứt hạot động sản xuất kinh doanh. Một số dự án thì chậm trong công tác triển khai hoặc khó khăn không thể duy trì hoạt động đang được xem xét giải thể trước thời hạn. Bên cạnh đó nhiều dự án thiết bị công nghệ còn lạc hậu , ảnh hưởng xấu đến môi trường, nhiều dự án chưa tiếp nhận được cong nghệ nguồn, nhiều lĩnh vực sản xuất mang tính gia công, lắp ráp chưa phát triển đươc các ngành công nghiệp phụ trợ
- Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Bắc Ninh còn thấp, có sự chênh lệch quá cao giữa người quản lý và người lao động trực tiếp, đây là điểm khác biệt so với các doanh nghiệp trong nước. Sự phân hoá này nằm ngoài mong muốn của nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa mà nước ta đang xây dựng
- Bên cạnh đó, tuy tình hình thu hút vốn đầu tư của Bắc Ninh giai đoạn gần đây có nhiều cải thiện nhưng so với các tỉnh có cùng điều kiện tương đồng về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng thì luồng vốn và số dự án đầu tư vào Bắc Ninh còn thấp. Cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 10: FDI của các tỉnh tính đến năm 2006
STT
ti Tỉnh
Số dự án
tổng vốn đăng ký
Vốn pháp định
Vốn thực hiện
1
Bắc Ninh
71
587.435.000
250.200.000
534.967.000
2
Hưng yên
74
321.901.325
148.088.134
168.961.650
3
Hải Dương
108
1.235.846.029
455.963.733
1.247.991.624
4
Vĩnh Phúc
107
851.932.514
356.994.809
413.432.958
5
Hải Phòng
218
2.190.160.585
930.191.033
1.247.911.624
Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài- Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư
2.2. Hạn chế trong công tác hoàn thiện môi trường đầu tư
Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Bắc Ninh so với các tỉnh trong cả nước và các vùng lân cận có điều kiện tương đồng đó là công tác xúc tiến đầu tư còn nhiều hạn chế.
- Công tác xúc tiến đầu tư của tỉnh bước đầu đã triển khai theo tinh thần nghị quyết số 09 về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư nước ngoài giai đoan 2001-2006, và được chú trọng trong những nă gần đây tuy nhiên Hình thức xúc tiến đầu tư còn đơn giản, chưa mang tính hệ thống do chưa bố trí được nguồn ngân sách riêng cho hoạt động xúc tiến đầu tư nên hoạt động xúc tiến đầu tư chưa đạt kết quả cao. Tỉnh đã thành lập cơ quan xuac tiến đầu tư và xúc tiến thương mại cùng với sự kết hợp giữa sở Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh nhưng vẫn còn rất đơn giản, cán bộ chuyên môn chuyển từ các phòng chức năng khác sang nên kinh nghiệm và chuyên môn chưa cao.
- Công cụ xúc tiến đầu tư của tỉnh còn chưa chuyên nghiệp, thiếu hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, ngôn ngữ trong các công cụ tuyên truyền chủ yếu là tiếng Anh và tiếng Việt, trong khi đó thực tế các nhà đầu tư đến với Bắc Ninh chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Tài liệu tuyên truyền còn thiếu và chưa cập nhật thường xuyên, thông tin đến với các nhà đầu tư còn chậm. Đa phần các tài liệu giới thiệu về môi trường đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh đều do các tổ chức, cán bộ thu thập và chỉ ra theo mục đích của mình và mô tả một cách tóm tắt cơ hội đầu tư vào Bắc Ninh
- Công tác xúc tiến đầu tư còn chưa tích cực chủ động, chưa họach định công tác tìm kiếm các thị trường mục tiêu, các nàh đầu tư tiềm năng, những tập đoàn lớn có tiềm lực kinh tế mạnh cũng như công nghệ hiện đại.
- Quá trình hỗ trợ các nhà đầu tư sau khi họ được cấp giấy phép đầu tư còn yếu kém, vì chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở ban ngành trong việc giải quyêt những vướng mắc, khó khăn của các nhà đầu tư. Việc sử dụng hình ảnh các nhà đầu tư dã thành công trên địa bàn tỉnh để thu hút các nhà đầu tư khác chưa được quan tâm đúng mức.
- Tiếp đến là việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác xúc tiến đầu tư vẫn chưa cao trong khi nó là công cụ rất hữu hiệu. Thông tin được phản hồi kịp thời đến các nhà đầu tư là cơ sở để cơ qua xúc tiến đầu tư điều chỉnh chất lượng hoạt đông của mình cho phù hợp. Website có thể là công cụ xúc tiến đầu tư hiệu quả nhất nhưng Bắc Ninh chưa tận dụng khai thác hết để xây dựng hình ảnh một Băc Ninh đầy tiềm năng với bạn bè quốc tế. Để giới thiệu Bắc Ninh một cách có hiêu quả thì bên cạnh việc tiến hành các cuộc hội thảo trong nước và quốc tế, tổ chức các đoàn đi vận động xúc tiến đầu tư., thì các thông tin qua mạng đóng vai trò rất quan trọng.
Tóm lại công tác thu hút đầu tư của tỉnh trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện theo hướng thông thoáng, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm cần được khắc phục. Công tác hoàn thiện môi trường đầu tư cũng như hoạt động xúc tiến đầu tư cần tiếp tục đổi mới theo hướng chuyên nghiệp, đồng bộ để tạo ra một môi trường kinh doanh minh bạch, thông thoáng, công tác quy hoạch, giải quyết khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp phải được hoạch định cụ thể.
3. Nguyên nhân
Quá tình hoàn thiện môi trường đầu tư cũng như công tác thu hút đầu tư tại Bắc Ninh vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, có nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan
3.1. Nguyên nhân khách quan
- Từ năm 2006 đến nay, nền kinh tế của Việt Nam nói chung và tình hình kinh tế-xã hội của Bắc Ninh không nằm ngoài tầm ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, đặc biệt là năm 2008. Gía cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nhà đầu tư có thái độ dè dặt trong việc sử dụng đồng vốn của mình, nhiều doanh nghiệp do không chủ động trong việc đối phó với những thay đổi bất thường của nền kinh tế thế giới nên dẫn đến hoạt động khó khăn, rồi dẫn đến phá sản. Điều này không chỉ xảy ra đối với các doanh nghiệp làm ăn nhỏ mà ngay cả đối với các ông chủ doanh nghiệp hàng đầu thê giới. Làn song đầu tư từ đó mà chậm lại, vốn đầu tư đỏ vào những nơi thực sự có khả năng sinh lợi cao
- Từ khi tái lập tỉnh, mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đầu tư, nhưng lĩnh vực này phát triển không kịp mức tăng trưởng cao của nền kinh tế thế giới, hơn nữa cơ sở hạ tầng của Bắc Ninh vẫn còn yếu kém so với các tỉnh lân cận và so với một số vùng trong cả nước như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai
- Bắc Ninh có nguồn lao động trẻ dồi dào, nhưng tiềm năng này chưa được phát huy đầy đủ do công tác đào tạo chưa được đáp ứng, đội ngũ trí thức thực sự có tay nghề và chuyên môn lại tập trung làm ở các thành phố lớn, đó là do công tác thu hút nhân tài chưa thực sự được quan tâm. Dẫn đến khi mà có sự tăng trưởng nhanh của dòng vốn FDI vào tỉnh thì tình trạng thiếu hụt lao động tay nghề thường xuyên xảy ra.
- Việc cạnh tranh thu hút vốn đầu tư giữa các tỉnh diễn ra thực sự gay gắt và quyết liệt
3.2. Nguyên nhân chủ quan
- Môi trường đầu tư của Bắc Ninh chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư, tuy đã được cải thiên đáng kể nhưng so với các tỉnh khác thì tiến độ bứt khá còn chậm
- Công tác giải phóng mặt bằng có nơi, có lúc còng chậm đã làm hạn chế kết quả thu hút đầu tư mới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Môi trường đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh- Thực trạng và giải pháp.doc