Lời mở đầu 1
Phần I Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ cơ bản của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 3
I. Một số quan điểm cơ bản về tiêu thụ 3
1. Quan niệm : 3
2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm : 4
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ 5
II. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm 9
1. Hình thức tiêu thụ sản phẩm trực tiếp 9
2. Hình thức tiêu thụ sản phẩm gián tiếp 9
III. Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ 10
1. Chỉ tiêu hiện vật: 10
2. Chỉ tiêu về giá trị: 11
IV. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ là nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường : 13
1. Đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường : 13
2. Vai trò của công tác tiêu thụ đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 15
V. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 17
Phần II Phân tích thực trạng tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công Ty Bia Hà Nội 21
Chương I - Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Công Ty bia Hà Nội 21
I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty có ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm 21
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty: 21
2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty 23
3. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong những năm gần đây 25
II. Một số đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty 28
1. Đặc điểm về vị trí mặt bằng sản xuất 28
2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ 28
3- Đặc điểm về nguyên vật liệu 30
4. Đặc điểm về tổ chức 34
5. Đặc điểm về lao động - tiền lương: 36
6. Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh 39
7. Đặc điểm về tổ chức sản xuất: 45
8. Đặc điểm công tác quản lý vật tư thiết bị tài sản cố định: 47
III. Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được trong thời gian qua và mục tiêu phát triển của Công ty đến năm 2003 49
1. Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được trong thời gian qua 49
2. Mục tiêu phát triển của Công ty năm 2003 50
Chương II 52
Phân tích thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Bia Hà Nội 52
I. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh tại Công Ty Bia Hà Nội 52
1. Doanh thu
100 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bia Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng tiêu thụ trong quí, năm dựa trên cơ sở đó phòng cung tiêu thường xuyên đối chiếu chứng từ hóa đơn và các hợp đồng ký kết mua nguyên vật liệu để điều chỉnh cho hợp lý.
Biểu 11: Chi phí giá thành nguyên vật liệu sản xuất bia lon năm 2001
Đơn vị: đồng/ 1.000 lít
TT
Tên vật liệu
Đơn vị
Định mức vật tư
Đơn giá
Thành tiền
Tỷ lệ %
Chi phí NVL trực tiếp
7.153.344
81,32
1
Malt
kg
101,85
7.821
796.569
9,06
2
Gạo
kg
61,73
3.850
237.661
2,7
3
Đường
kg
24,69
7.920
195.545
2,22
4
Cao hoa
kg
0,15
302,51
45.377
0,52
5
Hoa viên
kg
0,31
83,5
25.885
0,29
6
Dàu FO
kg
38,4
1.980
76.032
0,86
7
Vỏ lon
cái
3.075
1.650
5.073.750
57,68
8
Hộp giấy
chiếc
130
4.620
600.600
6,83
9
Băng dán
m
195
171,6
30.420
0,35
10
Bột lọc mịn
kg
0,67
15.000
10.050
0,11
11
Bột lọc khô
kg
0,21
15.400
3.234
0,04
12
Tấm lọc
tờ
0,04
96.937
3.877
0,04
Lương
1,00
287.560
287.560
3,27
Bảo hiểm xã hội
1,00
57.512
57.512
0,65
Chi phí chung
100
1.298.511
1.298.511
14,76
Tổng cộng
8.796.927
100
Nguồn: Vật tư kế hoạch năm 2001 của công ty
Biểu 12: Chi phí giá thành nguyên vật liệu sản xuất bia chai năm 2001
Đơn vị: đồng/ 1.000 lít
TT
Tên vật liệu
Đơn vị
Định mức vật tư
Đơn giá
Thành tiền
Tỷ lệ %
Chi phí NVL trực tiếp
1.800.998
52,91
1
Malt
kg
92,39
7.821
722.582
21,3
2
Gạo
kg
59,61
3.850
229.449
6,74
3
Đường
kg
23,84
7.920
188.813
5,55
4
Cao hoa
kg
0,13
302,51
39.326
1,16
5
Hoa viên
kg
0,25
82,5
20.625
0,61
6
Dàu FO
kg
38,4
1.980
76.032
2,23
7
Nút
cái
2.212
77
163.317
4,8
8
Chụp bản
chiếc
2.027
74
149.998
4,41
9
Hồ dán
kg
1,46
50.493
73.720
2,17
10
Bột lọc mịn
kg
0,89
15.028
12.123
0,36
11
Bột lọc khô
kg
0,23
15.028
3.450
0,1
12
Xút vệ sinh
tờ
1,74
4.950
8.613
0,25
13
Giấy
tờ
2.023
27
54.621
1,6
14
Hóa chất
1,00
54.395
54.395
1,6
15
Tấm lọc
0,04
96.937
3.877
0,01
Lương
1,00
287.560
287.560
8,45
Bảo hiểm xã hội
1,00
57.512
57.512
1,69
Chi phí chung
100
1.258.059
1.258.059
36,96
Tổng cộng
3.404.129
100
Nguồn vật tư kế hoạch năm 2001 tại công ty.
Biểu 13: Chi phí giá thành nguyên vật liệu sản xuất bia hơi năm 2001
Đơn vị: đồng/ 1.000 lít
TT
Tên vật liệu
Đơn vị
Định mức vật tư
Đơn giá
Thành tiền
Tỷ lệ %
Chi phí NVL trực tiếp
1.158.295
57,61
1
Malt
kg
78,06
7.821
610.507
30,37
2
Gạo
kg
58,83
3.850
226.496
11,27
3
Đường
kg
21.53
7.920
171.518
8,48
4
Cao hoa
kg
0,26
302,51
78.653
3,91
5
Hoa viên
kg
0,10
83,5
8.350
0,42
6
Dàu FO
kg
19,2
1.980
38.016
1,89
7
Nút
cái
10
82,5
825
0,04
8
Bột lọc mịn
kg
0,89
14.984
13.336
0,66
9
Bột lọc khô
kg
0,23
14.984
3.446
0,17
10
Xút vệ sinh
tờ
0,05
4.950
248
0,01
11
Hóa chất
1,00
4.024
4.024
0,20
15
Tấm lọc
0,04
96.937
3.877
0,19
Lương
1,00
143.780
143.780
7,15
Bảo hiểm xã hội
1,00
28.756
28.756
1,43
Chi phí chung
100
679.655
679.655
33,81
Tổng cộng
2.010.486
100
Nguồn vật tư kế hoạch năm 2001 tại công ty.
Biểu 14: Bảng phân tích giá thành tiêu thụ các năm
Tên loại
Sản lượng tiêu thụ (lít)
Giá thành đơn vị (đồng)
Tổng giá thành 1.000đ
2000
2001
2000
2001
2000
2001
Bia chai
28.701.772
32.133.950
3.034
3.097
87.081.176
99.518.843
Bia lon
2.818.205
1.930.539
7.703
7.932
21.708.633
15.313.035
Bia hơi
13.318.118
17.256.797
1.697
1.763
22.600.846
30.423.733
Tổng cộng
131.390.655
145.255.611
Nguồn: Trích từ báo cáo Tài chính năm 2000 - 2001 của công ty
Xem xét số liệu ở bảng trên, ta thấy giá thành đơn vị các loại đều tăng nhưng lợi nhuận giảm 83 tỷ xuống 81 tỷ.
Nguyên nhân là do giá nguyên vật liệu tăng sản phẩm đều là sản phẩm ngoại nhập.
Giá nguyên vật liệu chính như gạo đầu năm 2000 tăng 4.200 đồng/kg cuối năm xuống 3.500 đồng. Năm 2001 đầu năm 3.500 đ/kg cuối năm 3.800 đồng/ kg. Qua đó ta thấy công ty rất cố gắng trong việc định giá thành phẩm sao cho giá cả ổn định không ảnh hưởng tốt độ tiêu thụ sản phẩm.
b/ Vốn:
Vốn là yếu tố quyết định trong việc duy trì sản xuất kinh doanh của công ty. Nắm chắc được yêu cầu đó, trong những năm qua dù nguồn vốn do ngân sách cấp là rất nhỏ nhưng công ty vẫn cố gắng bảo đảm đựơc vốn để phát triển sản xuất. Để duy trì và phát triển sản xuất. Công ty phải vay vốn ngân hàng với một lượng vốn không nhỏ. Công ty rất năng động trong việc tìm vốn vay, để có được lãi xuất thấp với thời hạn thanh toán dài nhất, đồng thời tăng nhanh vòng quay của vốn.
Với nguồn vốn tự có và vay ngân hàng Công ty bia Hà Nội đã không ngừng cải tiến chất lượng bia. Công ty đã đầu tư nhập dây chuyền công nghệ thiết bị tiên tiến. Nhờ có việc đầu tư nên chất lượng bia được tăng lên, tiêu hao dây chuyền sản xuất giảm đi, do đó tăng doanh thu cho công ty và tăng lợi nhuận bảo toàn vốn đồng thời tạo khả năng hoàn trả vốn trong thời gian ngắn .
Tính đến đầu năm 2001 tổng số vốn sản xuất kinh doanh của công ty là 143.430.220.000.
Vốn cố định: 109.916.935.000 đ
Vốn lưu động: 33 513 285 000 đ
Biểu 15: Cơ cấu vốn của công ty năm 2001.
TT
Loại vốn
Số lượng (tỷ đồng)
Tỷ trọng so với tổng vốn (%)
1
Vốn cố định
109
100
- Vốn ngân sách
38
35
- Vốn bổ sung
43
40
- Vốn chiếm dụng
28
25
2
Vốn lưu động
33
100
- Ngân sách cấp
26,4
80
- Tự bổ sung
6,6
20
Nguồn - Báo cáo tổng kết tài chính năm 2001 tại Công ty
Tài sản cố định phục vụ cho sản xuất và quản lý ở doanh nghiệp phần nhiều đã được sửa chữa, thay thế mới. Tuy nhiên một bộ phận tài sản cố định từ thời Pháp vẫn tiếp tục tham gia vào sản xuất, làm năng suất chung của cả dây chuyền sản xuất bia bị hạn chế.
Qua xem xét tình trạng kỹ thuật của sản xuất kinh doanh ở công ty ta có biểu sau :
Biểu 16 : Tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh đến ngày 31/12/1999
TT
Tên tài sản
cố định
Nguyên giá
%
KHCB đã tính
Giá trị còn lại
% GT
CL
1
Nhà cửa
10508344113
4,6
276806093
3869346519
3,56
2
Vật liệu kiến trúc
1286480284
0,5
20999611
7116985
0,026
3
MMTB động lực
6241873667
2,7
117892493
2776273314
2,56
4
MMTB công tác
207572404770
89,9
20223536018
100087934325
92,2
5
MMTB truyền dẫn
896453715
0,4
30187676
37552157
0,034
6
TB công cụ
1624210611
0,7
67387329
416358049
0,38
7
Phương tiện VT
2772883201
1,2
264263913
1351441772
1,24
Cộng
230902650380
100
21001073133
108546023124
100
Nguồn - Báo cáo năm 1999 của phòng vật tư tại Công ty
Như vậy cơ cấu tài sản cố định của Công ty là tương đối phù hợp với yêu cầu sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty huy động tối đa năng lực sản xuất hiện có của tài sản cố định.
7. Đặc điểm về tổ chức sản xuất:
Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của phân xưởng, bộ phận sản xuất của Công ty Bia Hà Nội, hoàn toàn phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, bao gồm :
- Một phân xưởng sản xuất chính
- Một phân xưởng cơ điện
- Một đội sử chữa kiến trúc
- Một ngành chuẩn bị
* Phân xưởng sản xuất chính : Có nhiệm vụ nhận nguyên liệu thực hiện quy trình công nghệ sản xuất thành phần bia. Tổng số công nhân là 650 người chia thành nhiều tổ làm việc 3 ca. có 1 quản đốc kỹ sư kinh tế, hai phó quản đốc, 1 một kỹ sư viên, bậc thợ trung bình 3/7
- Tổ nấu : Có hơn 20 người làm nhiệm vụ giai đoạn nấu
Nhiệm vụ: Nấu bia theo qui định công nghệ.
- Tổ men : Làm nhiệm vụ giai đoạn ủ men, hạ nhiệt độ, lên men sơ bộ, lên men chính, lên men phụ.
- Tổ lọc : Có nhiệm vụ lọc bia bán thành phẩm, tách men để được bia trong, bán thành phẩm.
- Tổ chiết bia hơi : Chiết bia hơi vào thùng 100 lít
- Tổ chiết bia chai : Chiết bia vào chai
- Tổ chiết bia lon : Chiết bia vào lon.
Các tổ phụ trợ : Tổ lạnh, tổ lò hơi, tổ điện, Tổ sửa chữa.
Tổ lạnh: Cung cấp lạnh cho hầm ủ trong quá trình lên men.
Tổ CO2: Thu hồi khí CO2 trong quá trình lên men, cung cấp cho tổ lọng bổ sung thêm vào bia khi thừa nạp đóng chai, dự phòng khi thiếu. Bổ sung thêm vào dây chuyền.
Tổ lò hơi: Cung cấp hơi nóng cho nấu bia và các bộ phận tiêu dùng.
Tổ phục vụ lò hơi: cung cấp than thu hồi xỉ than.
Tổ vận chuyển phục vụ, vận chuyển nguyênliệu, vật liệu về kho hoặc chuyển sản phẩm tới các khách hàng tiêu dùng, mọi công việc có liên quan.
Tổ điện: theo ca sửa chữa nhanh toàn bộ các thiết bị điện.
Tổ sửa chữa theo ca duy trì dầu mỡ, sửa chữa nhanh toàn bộ thiết bị về phần cơ. Kết hợp cùng tổ điện sửa chữa kịp thời cho sản xuất.
Tổ văn phòng phân xưởng: gồm Quản đốc, 2 phó quản đốc, 3 đốc công.
Quan hệ chặt chẽ với các phòng ban phân xưởng khác thực hiện kế hoạch quản lý và điều hành công việc, giải quyết các sự cố hàng ngày.
* Phân xưởng điện : Có nhiệm vụ lắp mới, thay thế thiết bị máy móc của dây chuyền công nghệ sản xuất bia. Có một phần chế tạo mới phụ tùng thiết bị như các thùng bia, chia thay thế, các van đường ống dẫn dầu, chữa máy như động cơ, bơm, xích chuyền tải.
Tổ văn phòng: nhận kế hoạch phân bổ kế hoạch quản lý điều hành và giám sát, quan hệ chặt chẽ với các phòng ban phân xưởng khác để thực hiện kế hoạch.
Tổ tiện: gia công mới phục hồi chi tiết tiện.
Tổ nguội chế tạo: chế tạo chi tiết dự phòng, trung đại tu và lắp đặt theo kế hoạch tháng phân bổ.
Tổ nguội sửa chữa: trung đại tu làm dự phòng kế hoạch thay thế lắp đặt mới theo kế hoạch phân bổ.
Tổ gò: gò mới sửa chữa theo kế hoạch.
Tổ rèn: hàn đúc: chế tạo mới phục vụ các tổ bạn và sửa chữa theo kế hoạch.
Ngành chuẩn bị: nhận vỏ chai kép, kiểm tra loại bỏ hư hỏng khuyết tật, giao nhận vỏ cho các tổ chiết bia và toàn bộ bao bì cho bia chai.
* Đội sửa chữa kiến trúc: Nhiệm vụ sửa chữa xây dựng nhà, xưởng.
Ngành chuẩn bị : Với chức năng chuẩn bị cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, cụ thể là dán hộp, vận chuyển.
8. Đặc điểm công tác quản lý vật tư thiết bị tài sản cố định:
a/ Số lượng thiết bị:
ở Công ty Bia Hà Nội nhà xưởng máy móc được xây dựng từ thời Pháp thuộc nên đã quá cũ xuống cấp hư hỏng nhiều. Máy móc thiết bị lạc hậu vốn đầu tư ít.
Năm 1996, do tác động chuyển đổi cơ chế quản lý, cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường, Công ty Bia Hà Nội cũng như nhiều nhà máy khác đã gặp khó khăn trong công tác chuyển hướng kinh doanh. Trong cơ chế mới tồn tại qui luật cạnh tranh gay gắt với các loại bia khác thì sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo chất lượng tốt, mẫu mã đẹp hợp thị hiếu người tiêu dùng, giá thành hạ, hợp lý.
Với yêu cầu cao đó, đòi hỏi công ty phải được trang bị đầy đủ máy móc hiện đại, kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Với thực trạng đó yêu cầu đặt ra cho nhà máy trong giai đoạn này là vừa sản xuất, vừa đầu tư.
Công ty thực hiện đầu tư từng phần và đã không ngừng đầu tư đổi mới thiết bị, giá trị tài sản thiết bị ngày càng tăng đặc biệt là trong thời kỳ 1991 - 1995. Những thiết bị chủ yếu được kê ở bảng sau:
Biểu 17: Biểu kê danh sách thiết bị chủ yếu
TT
Tên thiết bị
Số lượng
Công suất
Models
Nước sản xuất
Năm sử dụng
1
Tổ máy phát điện
1
450 KVA
DC Đức
1974
2
Bảng phân phối điện toàn nhà máy
1
1000 KVA
Pháp
1958
3
Lò hơi
3
6500Kw/giờ
KBP6,5 13
Liên Xô
1984
4
Máy xoay
2
1,5 T/giờ
DC Đức
1984
5
Nồi hồ hóa
1
400 HI
RPK
DC Đức
1984
6
Nồi đường hóa
2
500 HI
MPK
DC Đức
1984
7
Nồi hoa
1
500 HI
WK
DC Đức
1984
8
Máy hạ nhiệt độ
2
500/206
PA
DC Đức
1984
9
Hầm chứa + tăng
69
300 HL
Pháp
1952
10
Máy lọc + TB lọc
1
10.000L/h
CHLB Đức
1991
11
Dây truyền bia lon
1
7.500 C/h
CHLB Đức
1991
12
Dây chuyền bia chai
1
15.000CV/h
CHLB Đức
1994
13
Dây chuyền bia chai
1
10.000C/h
CHLB Đức
1994
14
Máy nén khí
4
10 m3/h
A2HS
CHLB Đức
1994
15
Máy lạnh
4
440.000 két/h
MYCOM
Nhật
1993
16
Máy CO2
2
254 kg/h
Đan Mạch
1993
17
Máy bơm giếng
4
14200 m3/h
LXATH
Liên Xô
1995
Nguồn: Báo cáo thống kê năm 1999 tại công ty
b/ Chủng loại vật tư:
Bất kỳ loại sản phẩm nào sản xuất ra đều do một hoặc nhiều loại nhiên liệu liên kết lại với nhau trải qua một quá trình chế biến để cuối cùng thành một loại sản phẩm hoàn chỉnh.
Nguyên liệu là thành phần chính cấu thành nên sản phẩm và đặc tính chất lượng nhiên liệu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nguyên liệu để sản xuất bia là: Malt, gạo, đường, hoa và nước.
Trong thành phần của bia có 90% là nước nên nước là một nguồn nguyên liệu rất quan trọng trong quá trình sản xuất bia. Hơn nữa nếu nước nấu bia của công ty khai thác từ phía nội bộ qua thành phần xử lý rồi cung cấp cho các hộ tiêu dùng vì vậy việc bảo quản tốt chất lượng của nhiên liệu và định mức tiêu thao sẽ đưa số lượng và chất lượng bia đạt năng suất cao hơn.
Nguyên liệu mua về được kiểm định về chất lượng số lượng rồi làm thủ tục nhập kho. Căn cứ vào mức nhiên liệu do phòng kinh tế kỹ thuật cung cấp. Tổ sản xuất lĩnh, phòng vật tư làm thủ tục xuất vật tư cho sản xuất hạ mức nguyên liệu được tính toán trên cơ sở định mức tiêu hao nguyên liệu do công ty qui định.
Định mức nguyên liệu có xét đến tỷ lệ hao hụt trong khâu vận chuyển, bảo quản và nấu. Tuy vậy, mức độ hao thường lớn hơn do một số nguyên nhân:
- Công tác kiểm nghiệm, đo lường thiếu chính xác, đặc điểm các nguyên liệu như đường, malt, hoa phụ thuộc vào thời tiết và đóng gói cho nên dẫn đến hao hụt, làm tăng thêm chi phí so với định mức.
- Chất lượng nguyên liệu không đúng tiêu chuẩn trong quá trình nấu phải gạt bỏ gây lãng phí làm tăng chi phí.
- Tổ chức quản lý nhiên liệu chưa được chặt chẽ, công tác bảo quản nhiên liệu chưa được coi trọng, đường hoa hay bị mất cắp trong quá trình nấu.
Hướng khắc phục:
Nghiên cứu ban hành qui chế có thưởng phạt qui định cho các tổ, đơn vị có liên quan đến giao nhận xuất nhập nhiên liệu.
Tăng cường cán bộ theo dõi quản lý đi theo ca có nhiệm vụ cân đong đo đếm về mặt công nghệ và nghiêm túc thực hiện qui trình.
Nguyên liệu chủ yếu là ngoại nhập do vậy công ty thường gối dự trữ trongmột quĩ. Vì tính chất như vậy nên việc bảo quản rất phức tap, thường xuyên phải chống mối mọt với kho nguyên liệu.
III. Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được trong thời gian qua và mục tiêu phát triển của Công ty đến năm 2003
1. Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được trong thời gian qua
Biểu 18 : Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000 - 2001
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2000
2001
1
Giá trị tổng sản lượng TH
Tr. đồng
315.460
326.337
2
Doanh thu
Tr. đồng
394.683
415.453
3
Nộp ngân sách
Tr. đồng
223.185
219.288
- Thuế doanh thu
Tr. đồng
260
200
- Thuế TTĐB
Tr. đồng
184.800
194.779
- Thuế lợi tức
Tr. đồng
33.640
19.611
- Thuế vốn
Tr. đồng
4.485
4.698
4
Sản phẩm sx các loại
1000 lít
46.489
49.000
- Bia lon
1000 lít
3.648
3.000
- Bia chai
1000 lít
30.123
31.000
- Bia hơi
1000 lít
13.318
15.000
5
Số lao động
người
668
700
6
Thu nhập bình quân
đ/tháng
1.400.000
1.600.000
Nguồn - Trích báo cáo thực hiện năm 2001 tại công ty
Sản lượng bia tiêu thụ cua công ty nhìn chung tăng đều qua các năm, đặc biệt là mặt hàng bia chai. Mặt hàng bia hơi có số lượng tiêu thụ ổn định, tăng giảm không đáng kể. Riêng bia lon, số lượng tiêu thụ giảm.
Tương ứng với sản lượng, doanh thu và lợi nhuận của mặt hàng bia chai vẫn tăng mạnh và ổn định các năm 2000 - 2001
Biểu 19: Sơ kết thực hiện năm 2001
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
TH 2000
TH 2001
% TH 01
Ước TH 00
1
Giá trị TSL
Tr.đ
315.460
326.337
103.45
2
Tổng doanh thu
Tr.đ
394.683
415.453
105.26
3
Sản phẩm sản xuất
- Bia các loại
Lít
46.489
49.000
105.40
- Bia lon
1000L
3.048
3.000
98.43
- Bia chai
1000L
30.123
31.000
102.91
- Bia hơi
1000L
13.318
15.000
112.63
4
Số lao động
Người
668
900
134.73
5
Tổng quỹ lương
Tr.đ
15.344
19.141
124.75
6
Thu nhập bình quân
Đ/th
1400000
1600000
126.57
7
Nộp ngân sách
Tr.đ
223.185
219.288
98.25
- Thuế DT
Tr.đ
260
200
76.92
- Thuế TTĐB
Tr.đ
184.800
194.779
105.40
- Thuế lợi tức
Tr.đ
33.640
19.611
58.30
- Thuế sử dụng vốn
Tr.đ
4.485
4.698
104.75
Nguồn - Sơ kết năm 2001 tại Công ty
2. Mục tiêu phát triển của Công ty năm 2003
Từ nay đến năm 2003 công ty đặt ra mục tiêu phải đạt công suất 100 triệu lít tr/ năm.
Trong đó: Bia hơi: 20 triệu lít.
Bia chai: 70 triệu lít
Bia lon : 10 triệu lít.
Dự kiến nộp Ngân sách cho Nhà nước 600 tỷ đồng/ năm.
Mục tiêu đổi mới:
- Một mặt tận dụng trang thiết bị, dây chuyền cũ, mặt khác đổi mới, thay thế các thiết bị cũ kỹ lạc hậu, đồng thời đầu tư để nâng công suất 100 triệu lít/ năm.
- Huy động vốn đầu tư tìm nguồn vốn khác nhau có được 500 tỷ dành cho đầu tư đổi mới công nghệ đến năm 2003.
- Đào tạo lao động để nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn cho CNV.
- Tiếp tục quản lý một cách đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động quản lý chất lượng sản phẩm tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm.
Chương II
Phân tích thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Bia Hà Nội
I. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh tại Công Ty Bia Hà Nội
1. Doanh thu
Biểu 20: Doanh thu tiêu thụ từ các sản phẩm năm 2000 - 2001
Tên sản phẩm
Năm 2000
Doanh thu tr.đ
Tỷ lệ
%
Năm 2001
Doanh thu tr.đ
Tỷ lệ
%
- Bia chai
301.230
75
310.000
74,5
- Bia lon
46.180,248
12
45.453
11
- Bia hơi
53.272,000
13
60.000
14,5
Tổng số
400.682,284
100
415.453
100
Nguồn :Trích báo kết quả hoạt động Kinh doanh năm 2001
Doanh thu tiêu thụ trong 2 năm qua tăng : Bia chai tăng từ 301.230 triệu đồng lên tới 310.000 triệu đồng tức chiếm 74 % doanh thu. Đối với bia lon doanh thu giảm chỉ còn chiếm 10,9 % doanh thu. Bia hơi doanh thu tăng chiếm 14,5 % doanh thu. Qua đó ta thấy Công ty đang đảy mạnh sản xuất vào bia chai và bia hơi.
Biểu đồ 2: Doanh thu tiêu thụ theo loại sp ở Công ty Bia Hà Nội 2000 - 2001
Năm 2000
Năm 2001
Biểu đồ 3: Tình hình doanh thu tiêu thụ từ các sản phẩm của năm 2000 - 2001
Biểu đồ 4: Lợi nhuận các năm 1997 - 2001
2. Lợi nhuận :
Qua biểu đồ 3 và biểu dưới ta thấy mức lợi nhuận của công ty tăng nhanh, bình quân tăng 26 %/năm. Qua đó thấy được công ty kinh doanh đem lại hiệu quả
Biểu 21: Lợi nhuận từng loại sản phẩm năm 2000 - 2001.
Tên loại
Năm 2000
Năm 2001
Sản lượng (1000l)
Lợi nhuận (tỷ đồng)
Tỷ lệ (%)
Sản lượng (1000l)
Lợi nhuận (tỷ đồng)
Tỷ lệ (%)
Bia các loại
46.000
83
100
49.000
81
100
Bia lon
3.000
5,4
6,5
3.000
4,86
6
Chai
29.000
52
63
31.000
51,3
63
Hơi
14.000
25,6
30,5
15.000
25,7
31
Nguồn: Lợi nhuận từng năm theo báo cáo năm 2001 của Công ty
Biểu đồ 5: Tỉ lệ lợi nhuận từng loại sản phẩm năm 2000 - 2001
Năm 2000
Năm 2001
Biểu 22: Doanh thu và lợi nhuận trong 5 năm 1997 - 2001
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
Doanh thu
250.478
310.294
382.228
394.675
415.453
Lợi nhuận
49.946
54.262
81.440
83.000
81.000
Nguồn - Trích niêm giám thống kê của công ty
Từ các bảng trên ta thấy lợi nhuận đem lại từ các sản phẩm như sau:
- Lợi nhuận công ty thu được chủ yếu từ sản phẩm bia chai năm 2000 chiếm 63% lợi nhuận năm 2001: 63%.
Trong khi đó bia lon chỉ chiếm có 5% năm 2000, 6% năm 2001. Khi đem so sánh về sản lượng và lợi nhuận giữa hai năm ta thấy sản lượng năm 2000 ít hơn lợi nhuận thu nhiều hơn do chi phí nguyên vật liệu rẻ hơn năm 2001. Tuy giảm về lợi nhuận, nhưng sản lượng tăng lên 3 triệu lít với đà này công ty có hướng ổn định giá cả tăng sản lượng bớt lợi nhuận và chiếm được thị trường tiêu thụ nếu như vận dụng được hết công suất máy móc thiết bị giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Trong tương lai công ty cần duy trì và phấn đấu đạt được chất lượng uy tín như của bia lon và bia chai như vậy cả ba loại này đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty.
II. Phân tích tình hình của sản xuất và tiêu thụ của Công ty bia Hà Nội
1. Tình hình sản xuất chung
Biểu 23: Tình hình sản xuất và tiêu thụ năm 2000 - 2001
Tên sản phẩm
2000
2001
Sản xuất
Tiêu thụ
Sản xuất
Tiêu thụ
Bia các loại
46.489.000
45.940.617
49.000.000
51.321.286
Bia lon
3.048.000
2.818.205
3.000.000
1.930.539
Bia chai
30.123.000
28.701.772
31.000.000
32.133.950
Bia hơi
13.318.000
13.318.000
15.000.000
17.256.797
Nguồn - Báo cáo tổng kết năm 2001 tại Công ty
Qua biểu trên ta thấy :
Sản xuất của Công Ty ngày càng gắn chặt với tiêu thụ, lượng tồn kho không đáng kể điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất của công ty luôn bám sát với nhu cầu thị trường ( của Công ty ngày càng lớn lên ).
- Sản lượng tiêu thụ ngày càng cao điều này cho thấy quy mô về thị trường của Công ty đang được mở rộng.
- Sản lượng bia chai và bia hơi tăng nhanh, điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm, công tác tiêu thụ của Công ty đang được đẩy mạnh.
2. Phân tích sự phát triển của thị trường tiêu thụ
a/ Khái quát thị trường bia ở Việt Nam:
Nhu cầu bia trên thị trường.
Sự đổi mới của nền kinh tế trong những năm qua đã làm cho mức sống người dân từng bước cải thiện. Trước kia việc thưởng thức bia chỉ là giành cho những người nhiều tiền, lễ hội ... thì nay nhu cầu đã thành những thứ giải pháp mát bổ trong từng ngày của mỗi người dân đặc biệt là vào mùa hè, lễ tết. Chính vì vậy nhu cầu bia ở nước ta ngày một tăng dẫn đến sản lượng tiêu thụ tăng.
Biểu 24: Sản lượng Bia tiêu thụ các loại của toàn ngành:1997 - 2001.
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
Sản lượng tiêu thụ triệu lít năm
350
400
453
485
516
Nguồn trích niên giám thống kê năm 2000 và báo cáo kế hoạch năm 2001
Khả năng cung cấp bia
Hiện nay trên thị trường có khoảng 40 nhãn bia khác nhau bao gồm bia trong nước, bia nhập khẩu chính thức và bia nhập lậu.
Có thể nói thị trường thoả mãn các đoạn thị trường với các loại bia cao cấp, bình dân, cao cấp, với các hình thức bia lon, bia chai, bia hơi, bia tươi.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã sớm nhìn thấy tiềm năng to lớn của thị trường bia Việt Nam. Họ đã vào Việt Nam bằng cách liên doanh với các công ty Việt Nam.
Trước kia chỉ có các nhà máy bia Hà Nội, Sài Gòn, Huế,...thì nay có thể nói mỗi tỉnh thành phố đều có một nhà máy bia. các nhà máy bia cung cấp cho thị trường hàng trăm triệu lít/ năm đủ các loại nhãn hiệu cũng như chất lượng.
Biểu 25: Các loại bia trên một số tỉnh thành phố
Nơi sản xuất
Nhãn hiệu
hà nội
Hà Nội, Hager, carlsberg, Halida
Tp hồ chí minh
333, Sài Gòn, Tiger, Heineken
nam định
Nada
hà bắc
Habana
vinh
Vida, Solavia, Huda, Halida
huế
Huda, tuborg, Huế beer,
quảng bình
Special sladex
đà nẵng
Đà nẵng, sông hàn
khánh hoà
Sanmiguel, vinaguel
phú yên
Phu da
tiền giang
BGI
Ngoài những loại bia sản xuất trong nước trên thị trường còn xuất hiện một số loại bia ngoại nhập CORONA(Mexico) ISENBECK(Đức)..
Từ chỗ cung nhỏ hơn cầu đến nay tình hình đã ngược lại. Mặc dù thị trường liên tục tăng nhưng do các cơ sở sản xuất bia quá nhiều cộng thêm với số lượng bia ngoại nhập dẫn đến cạnh tranh gay gắt trên thị trường bia.
Biểu 26: Khả năng cung cấp bia các hãng.
Stt
Các đơn vị sản xuất bia
Công suất hiện có (triệu lít/ năm)
Công suất dự kiến năm 2003
(triệu lít/năm)
1
Công ty bia Sài Gòn
140
150
2
Công ty bia Hà Nội
50
100
3
Công ty bia Việt Nam
50
70
4
Công ty bia Tiền Giang
50
50
5
Công ty bia Khánh Hoà
25
35
6
Công ty bia Huế
30
30
7
Nhà máy bia Đông Nam á
50
50
8
Nhà máy bia Đà Nẵng
15
20
9
Nhà máy bia Đông Nai
10
20
10
Nhà máy bia Hà Tĩnh
10
10
11
Nhà máy bia Quảng Ngãi
5
10
12
Nhà máy bia Hải Phòng
5
10
13
Nhà máy bia Quảng Ninh
5
10
14
Các nhà máy bia khác là
91
185
Tổng
516
750
Nguồn: Trích báo cáo bộ công nghiệp nhẹ dự kiến chiến lược phát triển Rượu - BIA - Nước giải khát đến năm 2003.
Dưới đây là một số công ty có sản phẩm cạnh tranh với Công ty bia Hà Nội trên mọi thị trường sản phẩm của Công ty hiện đang tiêu thụ trên thị trường miền Bắc.
STT
Tên Công ty
Chủng loại sản phẩm
Nhãn hiệu sản phẩm
Công suất hiện có (triệu lít / năm)
Công nghệ chủ yếu
1
Công ty Bia Sài Gòn
Hơi
Chai
Lon
333
Sài Gòn
140
Pháp
2
Công ty bia Việt Nam
Chai
Lon
Heineken
Tiger
50
CHLB Đức
3
Nhà máy bia Đông Nam á
Hơi
Chai
Lon
Carlberg
Halida
50
Đan Mạch
4
Nhà máy bia Khánh Hoà
Hơi
Chai
Lon
Sanmiguel
Vinaguel
25
Pháp
Mạng lưới tiêu thụ của công ty
Người bán buôn
Đại lý
Công ty bia Hà Nội
Bán lẻ
Người tiêu dùng
Đặc điểm khác biệt về mạng lưới tiêu thụ của Công ty bia Hà Nội so với các Công ty bia cùng ngành là:
- Không có đội ngũ nhân viên tiếp thị
- Công ty không kiểm soát toàn bộ hệ thống kênh tiêu thụ việc điều tiết bán hàng hoàn toàn do các đại lý của Công ty và đại lý mua bán đảm nhận. Hàng quí Công ty cử người tới các đại lý thăm hỏi tình hình tiêu thụ và thu nhập thông tin.
- Các đại lý phải thanh toán ngay trước khi giao hàng
b/ Thị trường tiêu thụ của Công ty bia Hà Nội
Thông thường các công ty bia đặt địa điểm sản xuất tại khu vực nào thì khu vực đó là thị trường chủ yếu lớn hơn các khu vực khác. Sở dĩ như vậy lad do các yếu tố không gian, chi phí vận chuyển.
Ví dụ: Công ty bia Sài Gòn cạnh tranh chủ yếu ở các thị trường miền Nam Công ty bia Hà Nội ở Hà Nội.
Công ty Bia Hà Nội có thị trường tiêu thụ rộng khắp từ miền Bắc tới miền Trung nằm tập trung vào 28 tỉnh thành phố.
Phương thức và đối tượn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0218.doc