Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu
I. Khái niệm và vai trò nhập khẩu
1. Khái niệm:
2. Vai trò nhập khẩu:
II. các hình thức nhập khẩu chủ yếu
1. Nhập khẩu tư doanh:
2. Nhập khẩu liên doanh:
3. Nhập khẩu uỷ thác:
4. Buôn bán đối lưu:
5. Nhập khẩu tái xuất:
III. Nội dung của hoạt động nhập khẩu
1. Nghiên cứu thị trường:
2. Đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khẩu:
3. Tổ chức và thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
4. Tổ chức khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu có):
IV. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu
1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp:
V. Quan điểm của Đảng và nhà nước về cơ chế quản lý đối với hoạt động nhập khẩu
VI. sự phát triển vàvai trò nhập khẩu của máy vi tính và phụ kiện
1. Sự phát triển của máy vi tính, phụ kiện máy vi tính:
2. Vai trò nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính:
Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET Trong thời gian qua
I. KháI quát chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển:
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty CAVINET:
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CAVINET:
4. Các hoạt động kinh doanh của CAVINET:
II. Thực trạng về hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET trong thời gian qua
1. Kim ngạch và các mặt hàng nhập khẩu:
2. Cơ cấu nhập khẩu:
3. Thị trường nhập khẩu:
4. Hình thức nhập khẩu:
5. Giao dịch, thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
III. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu máy vi tính và
1. Kết quả đạt được:
2. Những tồn tại và nguyên nhân:
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET 49
I. Phương hướng nhập khẩu của công ty trong thời gian tới 49
1. Cơ sở đề ra phương hướng, nhiệm vụ: 49
2. Phương hướng kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian từ năm 2001 đến năm 2005: 54
II. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET 57
1. Giải pháp từ phía công ty: 58
2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và các Bộ, Ngành liên quan: 70
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo 73
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh máy vi tính của Công ty TNHH Đầu Tư phát triển Công nghệ và Thương mai Chung Anh (CAVINET), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể tính toán và đánh giá được thuận tiện Công ty đã chia chi phí này thành hai bộ phận cơ bản: chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Chi phí lưu thông nhìn chung qua các năm đều có sự tăng lên nhanh chóng. So với năm 2002, năm 2003 chi phí tăng 11,64% (1568,55 triệu đồng) trong đó chi phí quản lý tăng 37,03% tương ứng với 108,55 triệu đồng và chi phí quản lý tăng7,44% hay 860 triệu đồng. Năm 2004 so với năm 2003 chi phí tăng 5,2% hay 709,066 triệu đồng trong đó chi phí bán hàng tăng 359,066 triệu (13,69%), chi phí quản lý tăng 430 triệu (8,7%). Như vậy chi phí của công ty tăng lên nhiều qua hai năm chủ yếu là do khoản chi phí bán hàng tăng mạnh, chi phí quản lý có tăng nhưng mức tăng thấp hơn.
Năm 2003 và 2001 là hai năm mà công ty có sự đầu tư nhiều cho mạng lưới kinh doanh mở thêm 12 cửa hàng (showroom) để trưng bày giới thiệu hàng hoá, tham dự hội chợ EXPO 2001, bắt đầu thực hiện quảng cáo trên Internet,..., mua sắm trang thiết bị phục vụ cho bán hàng như điện thoại, điều hoà nhiệt độ.., bồi dưỡng và tuyển dụng cán bộ kinh doanh, bổ sung thêm lực lượng, các khoản chi phí giao dịch với khách hàng...Hay nói cách khác việc công ty đầu tư nhiều cho hoạt động xúc tiến bán hơn trước và tuyển dung nhân lực đã làm cho chi phí bán hàng của công ty tăng vọt lên gấp 1,5 lần (hay 55,79%) qua 2 năm.
Tình hình chi nộp thuế: Theo quy định của luật thuế đối với kinh doanh Máy vi tính Công ty phải nộp các khoản thuế sau:
+ Thuế nhập khẩu: khi hàng về đến cảng đích (Hải phòng hoặc Sài Gòn) hoặc sân bay (Nội Bài, Tân Sơn Nhất) công ty phải nộp thuế VAT đầu vào, thuế nhập khẩu và làm các thủ tục cần thiết để nhận hàng. Mức thuế suất nhập khẩu được quy định là 10% giá trị của lô hàng mua theo bộ tính trên giá CIF ( tiền hàng + cước phí + phí bảo hiểm). Do vậy chi thuế nhập khẩu nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào số lượng hay giá trị của hàng hoá bán ra. Công ty phải nộp thuế nhập khẩu cho Nhà nước năm 2002 là 17.194,552 triệu đồng (97,87% thuế phải nộp). Năm 2003 là 19.391,405 triệu đồng (97,87% thuế phải nộp) tăng 2916,853 triệu đồng so với năm 2002, và năm 2004 công ty nộp 20.302,801 triệu đồng (bằng 97,84%) thuế nộp ngân sách) tăng 911,396 triệu đồng hay 4,7%.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp(TNDN) là khoản thuế mà công ty phải nộp trên thu nhập của mình. Theo quy định của luật thuế đối với kinh doanh mặt hàng Máy vi tính công ty phải nộp TNDN với mức thuế suất là 32%. Qua 3 năm CAVINET đã nộp thuế nhập khẩu là 976,083 triệu đồng, trong đó năm 2002 là 299,731 triệu đồng( 1,7% số thuế phải nộp, năm 2003 là 329,125 triệu hay 9,81% so với năm 2002. Năm 2004 CAVINET nộp 347,227 triệu (băng 1,67% tổng thuế phải nộp) tăng 18,102 triệu hay 5,5% so với năm 2003.
+ Các khoản thuế khác: Là khoản thuế công ty phải nộp cho việc sử dụng vốn, sử dụng tài nguyên, thuế nhà đát, thuê đất,... Công ty đã nộp thuế này năm 2002 là 87,853 triệu, năm 2003 là 93,214 triệu tăng 5,361 triệu so với năm 2002 hay 6,1% và năm 2004 là 101,23 triệu đồng tăng với năm 2003 là 8,016 triệu hay 8,6%.
III. Kết quả hoạt động kinh doanh Máy vi tính của công ty CAVINET.
III.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Máy vi tính của CAVINET
Như chúng ta đã biết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là môt trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đây là một chỉ tiêu tổng quát để đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 14: Kết quả kinh doanh Máy vi tính của công ty CAVINET.
Đơn vị tính : triệu đồng.
Các chỉ tiêu
2002
2003
2004
1. Doanh thu
225.216
254.043,648
266.054,,624
2. Thuế và các khoản giảm trừ
21.665,779
24.667,638
25.807,264
3. Doanh thu thuần.
203.550,221
299.376,01
240.247
4. Giá vốn
189.140,069
213.305,452
223.330,808
5. Lãi gộp
14.410,152
16.070,556
16.916,192
6. Chi phí.
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý
13.473,492
1.913,492
11.560
15.042,042
2.622,042
12.420
15.831,108
2.981,108
12.850
7. Lãi trước thuế
936,66
1.028,516
1.085,084
8. Thuế TNDN
299,731
329,125
347,227
9. Lãi sau thuế
636,929
699,931
737,857
Nguồn: Công ty CAVINET
Năm 2002, đây là năm mà cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á bắt đầu có ảnh hưởng đến Việt Nam làm cho hoạt động kinh doanh của các công ty gặp khó khăn nhưng CAVINET vẫn đạt kết quả cao với mức doanh thu là 225. 216 triệu đồng và mức thu nhập là 936,66 triệu đồng. Sau khi trừ thuế TNDN công ty còn lại là 639,929 triệu đồng. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, Công ty vẫn đạt được kết quả này thì thật là đáng khâm phục khả năng lãnh đạo, điều hành và tài kinh doanh của công ty.
Bảng 15: So sánh kết quả kinh doanh máy tính của công ty CAVINET.
Đơn vị: Triệu đồng.
Các chỉ tiêu
2003/2002
2004/2003
Tuyệt đối
Tỷ lệ tăng(%)
Tuyệt đối
Tỷ lệ tăng(%)
1. Doanh thu
28.827,648
12,8
12.010,976
4,73
2. Thuế và các khoản giảm trừ
3001,859
13,85
1.139,986
4,62
3. Doanh thu thuần
25.825,789
12,69
10.870,99
4,74
4. Giá vốn
24.165,383
12,78
10.025,356
4,7
5. Lãi gộp
1.660,406
11,52
845,634
5,26
6. Chi phí
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
1.568,55
708,55
860
11,64
37,03
7,44
789,066
359,066
430
5,2
13,69
3,46
7. Lãi trước thuế
91,856
9,81
56,568
5,5
8. Thuế TNDN
29,394
9,81
18,102
5,5
9. Lãi sau thuế
62,462
9,81
38,466
5,5
Nguồn: Công ty CAVINET.
Năm 2002, đây là năm mà cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á bắt đầu có ảnh hưởng đến Việt Nam làm cho hoạt động kinh doanh của các công ty gặp khó khăn nhưng CAVINET vẫn đạt kết quả cao với mức doanh thu là 225. 216 triệu đồng và mức thu nhập là 936,66 triệu đồng. Sau khi trừ thuế TNDN công ty còn lại là 639,929 triệu đồng. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, Công ty vẫn đạt được kết quả này thì thật là đáng khâm phục khả năng lãnh đạo, điều hành và tài kinh doanh của công ty.
Năm 2003, công ty đạt doanh thu 254.043, 648 triệu đồng. So với năm 2001 tăng 12,8% tức là tăng 28.872,648 triệu đồng, chi phí tăng 11,64% hay 1668,55 triệu, lợi nhuận tăng chậm chỉ đạt 9,81% hay tăng 91,856 triệu đồng. Đây là năm mà doanh thu tăng mạnh hơn chi phí nhưng lợi nhuận lại tăng chậm hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do thuế, các khoản giảm trừ và giá vốn hàng bán tăng mạnh hơn. Đây là hai khoản chủ yếu chiếm trong doanh thu về vì vậy làm lợi nhuận của công ty giảm, hay mức tăng của lợi nhuận không cân xứng với doanh thu và chi phí.
Năm 2004, công ty đạt doanh thu 266.054, 624 triệu đồng tăng 12. 010, 976 triệu đồng hay 4,73% so với năm 2003. Chi phí tăng từ 15.042, 042 triệu năm 2003 lên 15.831,108 triệu năm 2004 tức là tăng 789,066 triệu hay 5,2%. Đây là năm kinh doanh mà mức tăng doanh thu chậm hơn so với năm trước chỉ bằng 1/3 của năm trước, chi phí cho kinh doanh tăng mạnh hơn 5,2% trong đó chủ yếu là chi phí bán hàng tăng tới 13,69%. Lợi nhuận đạt mức tăng chậm hơn so với năm 2003 nhưng so với mức tăng của doanh thu thì lại tăng hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sản lượng bán có mức tăng thấp hơn, chi phí đặc biệt là chi phí bán hàng tăng hơn nhưng giá vốn hàng mua, thuế và các khoản giảm trừ tăng chậm hơn doanh thu nên làm cho lợi nhuận vẫn thu được kết quả cao.
Như vậy sau 3 năm hoạt động Công ty CAVINET đều thu được kết quả cao lợi nhuận và doanh số tăng cả về tuyệt đối và tương đối nhưng mức tăng lại giảm. Công ty cần có giải pháp để đạt mức tăng ổn định, tiết kiệm chi phí đặc biệt là chi phí bán hàng.
III.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Máy vi tính của công ty CAVINET.
Hoạt động kinh doanh Máy vi tính của công ty có thể đánh giá qua một số chỉ tiêu sau:
w Mức doanh lợi
Bảng 16: Đánh giá kết quả kinh doanh máy tính của công ty CAVINET.
1.Mức doanh lợi
của doanh thu
Đơn vị tính
2002
2003
2004
Triệu đồng
0,00416
0,00405
0,00488
của chi phí
Triệu đồng
0,00456
0,0045
0,00453
của vốn
Triệu đồng
0,00898
0,00912
0,00968
2. Số vòng quay
Vòng
3,74
3,81
3,94
3. Số ngày của một vòng quay
Ngày
96
94
91
Nguồn: Công ty CAVINET.
Mức doanh lợi của doanh thu: Theo các chỉ tiêu này thì năm 2002 nếu công ty tạo ra được 1 triệu đồng doanh thu thì sẽ thu được 4160 đồng lợi nhuận và tương tự như vậy năm 2003 công ty tạo ra được 4050 đồng lợi nhuận và năm 2004 thu được 4880 đồng lợi nhuận. Nếu xét theo doanh thu hoặc lợi nhuận thì năm 2003 là năm đạt mức tăng tốt nhất cả về tương đối và tuyệt đối nhưng theo hiệu quả của chúng thì năm 2004 là năm đạt hiệu quả cao nhất.
Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh (RC ): Theo chỉ tiêu này, nếu công ty bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được 4560 đồng lợi nhuận vào năm 2002, 4500 đồng lợi nhuận vào năm 2003 và 4600 vào năm 2004. Như vậy cùng một đồng chi phí bỏ ra nhưng năm 2004 lại là năm thu được lợi nhuận cao nhất sau đó là năm 2002 và 2003. Điều này cho thấy hoạt động chi phí của năm 2003 là chưa hiệu quả, chi lớn nhưng thu trên chi phí lại giảm.
Mức doanh lợi của vốn (RO ): Chỉ tiêu này cho thấy nếu công ty bỏ ra 1 triệu đồng vốn kinh doanh thì thu được mức lợi nhuận là 8980 đồng vào năm 2002, 9120 đồng vào năm 2003 và 9680 vào năm 2004. Như vậy VKD của công ty đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn.
w Tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động.
- Số vòng quay của vốn (L): Chỉ tiêu này cho ta thấy qua 3 năm số vòng quay của vốn lưu động hay số lần VLĐ được tái đưa vào sử dụng đều tăng, tuy mức tăng không đáng kể nhưng cũng góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.
- Số ngày của một vòng quay (n): Số ngày của một vòng quay của vốn lưu động ngày càng được rút ngắn lại từ 96 ngày xuống còn 94 và 91 ngày. Điều này chứng tỏ vốn kinh doanh của công ty đã và đang đạt kết quả tốt song chậm. Công ty cần thực hiện các biện pháp cần thiết để nâng cao số vòng quay cũng như rút ngắn thời gian càn thiết để thực hiện một vòng quay.
Kết luận rút ra và phân tích hoạt động kinh doanh của công ty CAVINET.
Hoạt động mua hàng.
Với phương châm kinh doanh “Hàng hiệu” CAVINET đã và đang thiết lập các mối quan hệ với các đối tác lớn nước ngoài đặc biệt là Compaq và IBM. Họ trở thành bạn hàng truyền thống cuả công ty và là một nguồn hàng đáng tin cậy đảm bảo khả năng giao hàng theo đúng yêu cầu của công ty cũng như yêu cầu chất lượng cao của khách hàng.
Việc thực hiện mua hàng theo giá FOB đã giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí và chủ động trong việc thuê tàu và mua bảo hiểm nhưng mặt khác lại gây khó khăn cho công ty đặc biệt là việc thuê tàu vì hãng tàu trong nước thường không hoặc ít đáp ứng được yêu cầu vận chuyển quốc tế nên CAVINET phải thuê tàu của các hãng nước ngoài. Muốn vậy thì công ty phải có sự hiểu biết nhất định về hãng tàu và ký hợp đồng với đại diện của hãng tàu tại Việt Nam. Đồng thời phải có đại diện mua hàng ở nước ngoài để đôn đốc việc giao hàng, đưa hàng lên tàu. Do vậy CAVINET không chỉ thực hiện nghiệp vụ mua hàng đơn thuần mà còn phải kiêm thêm nghiệp vụ thuê tàu, mua bảo hiểm.
CAVINET thực hiện nhập hàng theo kế hoạch mà các kế hoạch này lại chủ yếu dựa vào các đơn hàng và mức bán của kỳ trước nên về cơ bản là đáp ứng được nhu cầu của khách chàng nhưng vẫn có hiện tượng không kịp hàng cho nhu cầu đột suất.
Số lượng nhập qua các năm đều có sự tăng lên thoả mãn mức nhu cầu ngày càng tăng lên của khách hàng. Nhưng việc bỏ qua nhu cầu máy tính có chất lượng thấp hơn như máy Noname (ĐNá) đã làm cho lượng khách hàng giảm xuống so với nhu cầu thực tế và buộc khách hàng này tìm đến công ty khác, đó có thể là đối thủ cạnh tranh của công ty và có thể đưa tới việc mất khách hàng.
Hoạt động bán hàng.
Sản lượng bán qua các năm đều có sự tăng lên về tuyệt đối và tương đối. Năm 2003 là năm có mức bán mạnh nhất tăng 510 máy (5,17%) so với năm 2002 còn năm 2004 chỉ tăng 284 máy (2,74).
Các sản phẩm Máy vi tính của CAVINET chủ yếu được bán ở hai thị trường là Hà Nội và Sài Gòn còn các thị trường khác có mức bán thấp, thị trường Miền Trung bị bỏ qua chưa được quan tâm đúng mức.
Khách hàng là các cơ quan doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức Chính phủ luôn là các khách hàng trọng điểm của công ty mặc dù mức đóng góp của họ trong tổng sản lượng bán thấp hơn trước, các khách hàng là các cơ quan doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, cá nhân và hộ gia đình tuy có đóng góp thấp hơn nhưng dần tăng lên và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao doanh số bán của công ty.
Theo hình thức bán: Công ty chủ yếu bán cho các dự án. Thực chất bán cho các dự án là một hình thức bán trực tiếp cho khách hàng nhưng khác với bán lẻ là bán với khối lương và giá trị lớn thậm chí rất lớn trong một khoảng thời gian tương đối dài 1 đến hai năm hoặc kéo dài hơn nữa. Bán cho các dự án thường chiếm khoảng 55% sản lượng bán của công ty và đang có xu hướng giảm xuống khoảng 50% trong những năm tới thay vào đó là khách hàng mua buôn (đại lý) và mua lẻ đang dần tăng lên.
Như vậy để khuyến khích bán hay bán có hiệu quả thì CAVINET không chỉ quan tâm tới các dự án mà còn phải quan tâm tới các nhu cầu của khách hàng mua buôn mua lẻ, các cá nhân hộ gia đình, các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài đang tăng lên ở Việt Nam.
- Hệ thống mạng lưới bán hàng của công ty.
Mạng lưới bán hàng của công ty (các đại lý, các cửa hàng) hiện nay đã phát triển rộng với 150 đại lý ơ Hà Nội, 200 đại lý ở TP HCM, 98 cửa hàng và ở một số các tỉnh thành phố thị xã khác nhưng sự phân bố mạng lưới không đều chỉ tập trung ở Hà Nội, Sài Gòn. Chính sách khuyến khích nhân viên mở cửa hàng để gây thanh thế cho công ty đã làm cho mạng lưới được mở rộng nhưng lại gây ra tình trang phân bố thiếu hơp lý thậm chí phân bố diệt trừ nhau gây ảnh hưởng không tốt đến các cá thể trong mạng lưới, làm cho quản lý phức tạp lên.
Việc quản lý hệ thống mạng lưới rất khó khăn và phức tạp. tính ràng buộc giữa công ty và các đại lý hầu như rất nhỏ vì phần lớn là các dại lý kinh tiêu nên khả năng kiểm soát, điều khiển kênh nhỏ. Tuy nhiên bằng chính sách ưu đãi, thưởng công ty đã giữ và lôi cuốn họ làm cho họ nghĩ đến CAVINET dầu tiên khi có nhu cầu mua hàng
Về dịch vụ phục vụ: Do CAVINET kinh doanh Máy vi tính có giá trị cao nên công ty đã cung cấp các dịch vụ tương đối hoàn chỉnh bao gồm cả dịch vụ bán hàng và sau bán để phục vụ khách hàng. Các dịch vụ này đã và đang được quan tâm phát triển ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng nhanh chóng, văn minh và thuận tiện hơn.
Các biện pháp xúc tiến khuyếch trương: Xúc tiến khuyếch trương có vai trò quan trọng nhưng trong thời gian qua công ty chưa có sự quan tâm đúng mức mới chỉ thực hiện quảng cáo qua các tạp chí chuyên đề, chào hàng trực tiếp để tìm kiếm các đề án mới, và một số hoạt động khác nhưng nhìn chung các hoạt động này còn mang tính nhỏ lẻ và rời rạc.
Hoạt động chi phí.
Sản lượng bán tăng lên do vậy chi phí mua hàng cũng tăng lên nhưng mức tăng của hai khoản này không tương xứng và đồng thời vì mỗi thế hệ máy mới ra đời thì giá lại khác trước...Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ khác nhau riêng thuế nhập khẩu = 10% CIF thì tăng cùng mức với giá trị mua hàng.
Về chi phí nói chung năm 2003 so với năm 2002 tăng 11,46% trong đó chủ yếu là do chi mua hàng, thuế nhập khẩu, đặc biệt là chi phí bán hàng tăng nhanh. Năm 2004 chi phí tăng10.870,72 triệu đồng hay 4,75% so với năm 2003. Mức tăng này củ yếu do chi phí bán hàng (tăng13,69%), thuế thu nhập và các khoản thuế khác tăng làm cho các tổng chi phí tăng bằng mức tăng của doanh thu mặc dù chi mua chỉ bằng 4,7%,và chi phí quản lý tăng chậm 3,46%.
Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Năm 2003 so với năm 2002 doanh thu tăng 12,8%, lợi nhuận tăng 9,81% cao hơn mức tăng của năm 2004 so với năm 2003 (doanh thu tăng 4,73%, lợi nhuận tăng5,5%), sản lượng bán cũng tăng nhiều hơn. Nhưng xét theo hiệu quả kinh doanh cụ thể là theo mức doanh lợi của doanh thu, của vốn, của chi phí thì năm 2004 là năm công ty đạt được kết quả tốt hơn. Với 1 triệu đồng doanh thu (chi phí hoặc vốn) thì công ty thu được tương ứng 4078 (4530 hoặc 9860) đồng lợi nhuận trong khi năm 2003 thu được tương ứng 4050 (4500, 9120) đồng lợi nhuận. Như vậy năm 2004 là năm công ty đạt kết quả và hiệu quả cao,mặc dù mức tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận thấp hơn năm trước nhưng lợi nhuận của năm 2004 lại có mức tăng cao hơn so với mức tăng của doanh thu cùng năm.
Xét theo chỉ tiêu vốn lưu động ta thấy vốn lưu động của công ty trong kinh doanh Máy vi tính qua các năm đều có sự tăng lên từ 84.800 triệu năm 2002 lên 92.200 triệu năm 2003 và 93160 triệu năm 2004. Vốn lưu động tăng lên qua các năm nhưng không làm cho tốc độ quay vòng lâu hơn mà ngược lại số vòng quay tăng lên từ 2,656 vòng năm 2002 lên 2,755 vòng năm 2003 và 2,856 vòng năm 2004 làm cho số ngày của một vòng quay giảm từ 136 ngày năm 2002 xuống 132 ngày năm 2003và 128 ngày năm 2004.Như vậy xét tổng quát qua 3 năm hoạt động thì năm 2004 là năm kinh doanh thu được kết quả cao nhất mặc dù mức tăng trưởng của doanh thu thấp hơn năm 2003. Tuy nhiên mức tăng trưởng của các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các năm chưa cân xứng để có thể duy trì mức tăng trưởng ổn định hơn.
Chương II: Vận dụng dãy số thời gian trong phân tích tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET(1997 – 2004) và dự đoán năm 2005
Có tài liệu về tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET từ năm (1997 –2004)như sau:
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET(%)
1,65
1,61
1,57
1,55
1,51
1,36
1,35
1,32
(số liệu trên được lấy từ thời báo kinh tế Việt Nam)
1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian.
1.1: Mức trung bình thời gian.
Vận dụng công thức
Ta có tốc độ tănng XNK máy tính Công ty CAVINET trung bình là:
1.2: Lượng tăng giảm tuyệt đối.
Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn().
Tương tự ta tính
Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc()
Tương tự ta tính được
-Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình (
1.3: Tốc độ phát triển
-Tốc độ phát triển liên hoàn(.
7=97,57%
=97,51%
=98,72%
Tương tự ta tính được
-Tốc độ phát triển định gốc(
Tương tự ta tính được
1.4:Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Tốc độ tăng giảm liên hoàn(
Tương tự ta tính được
- Tốc độ tăng giảm định gốc
Tương tự ta tính được
1.5: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm).
Tương tự ta tính được .
Các chỉ tiêu tính trên được cho bởi bảng sau:
Thứ tự
thời gian
Năm
t
1997
1
1,65
1998
2
1,61
-0,04
97,57
97,57
-2,43
-2,43
0,0165
-0,04
1999
3
1,57
-0,04
97,51
95,15
-2,49
-4,85
0,0161
-0,08
2000
4
1,55
-0,02
98,72
93,13
-1,28
-6,87
0,0157
-0,1
2001
5
1,51
-0,04
97,41
91,51
-2,59
-8,49
0,0155
-0,14
2002
6
1,36
-0,19
90,06
82,42
-9,94
-7,58
0,0151
-0,29
2003
7
1,35
-0,01
99,26
81,81
-0,74
-9,19
0,0136
-0,3
2004
8
1,32
-0,03
97,77
80
-2,23
-20
0,0135
-0,33
2. Xu hướng biến động của tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET.
Để thể hiện xu hướng biến động của tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET em dùng phương pháp hồi quy theo thời gian.
Các kết quả tính toán để xây dựng các mô hình hồi quy theo thời gian của tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET được tính trong bảng sau:
Thứ tự
thời gian
Năm
t
1997
1
1,65
1
1
1
1,65
0,217
1,65
0,217
1998
2
1,61
4
8
16
3,22
0,206
6,44
0,412
1999
3
1,57
9
27
81
4,71
0,195
14,13
0,585
2000
4
1,55
16
64
256
6,2
0,19
24,8
0,76
2001
5
1,51
25
125
625
7,55
0,179
37,75
0,895
2002
6
1,36
36
216
1296
8,16
0,133
48,96
0,798
2003
7
1,35
49
343
2401
9,45
0,13
66,15
0,91
2004
8
1,32
64
512
4096
10,56
0,12
84,48
0,96
36
11,92
204
1296
8772
52,5
1,37
284,36
5,537
2.1: Mô hình tuyến tính.
Để tìm ta dùng phương pháp bình phưong nhỏ nhất.
Û
ị
Ta có mô hình:
2.2:Mô hình parabol.
Vận dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để tìm.
Û
ị
Từ đó ta có mô hình:
2.3: Mô hình hàm mũ.
Để tìm ta dùng phương pháp bình phưong nhỏ nhất .
Û
ị
Do đó:
2.4: Lựa chọn mô hình hồi quy tốt nhất.
Để lựa chọn xem mô hình nào phản ánh xu thế biến động của tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET ta dựa vào sai số chuẩn của các hàm xu thế.
SE=
SE: Sai số chuẩn của các hàm xu thế.
n: Số lượng các mức độ của dãy số.
p: Số lượng các tham số của hàm xu thế.
Các kết quả tính toán để xác định SE được tính trong bảng sau.
Pt đường thẳng
Pt Parabol
Pt hàm mũ
1,65
1,585
4,225.10
0,25
1,96
1,67
1.10
1,61
1,558
2,704.10
1,504
0,012
1,614
0,016.10
1,57
1,531
1,521.10
1,702
0,017
1,559
0,121.10
1,55
1,504
2,116.10
1,79
0,057
1,506
1,396.10
1,51
1,477
1,089.10
1,768
0.066
1,455
3,025.10
1,36
1,45
8,1.10
1,636
0,076
1,405
2,025.10
1,35
1,423
5,329.10
1,394
0,002
1,357
0,049.10
1,32
1,396
5,776.10
1,042
0,077
1,311
0,081.10
30,86.10
2,267
7,713
Gọi SE ,SE,SE lần lượt là sai phân của các mô phương trình đường thẳng, mô hình đường Parabol và phương trình hàm mũ.
SE =
SE =
SE=
Vây ta nên chọn mô hình đường thẳng là mô hình phản biến động tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET tốt nhất.
3. Dự đoán tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET năm 2004 bằng một số phương pháp đơn giản.
3.1:Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm )trung bình.
Ta có mô hình dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình là .
Theo cách
Vây ta có:%
3.2: Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình.
Mô hình dự báo:
Ta có=1,32, ,n=8
Dự bao cho năm 2005 thì l=2,do đó ta có.
%
3.3: Dự đoán dựa vào hàm xu thế.
Theo phần 2.4 ta đã chọn được hàm xu thế tốt nhất là phương trình đường thẳng do đó ta có hàm xu thế dự đoán là:
Mô hình dự báo là:
Vậy ta có:
3.4: Lựa chọn mô hình dự đoán tốt nhất.
Trong các mô hình dự đoán trên để xem mô hình nào là tốt nhấ ta dựa vào sai số chuẩn (SE) của mô hình.
y: mức độ thực tế của dãy số
k: số lượng các tham số
n: số lượng các mức độ của dãy số
Các kết quả tính toán để xác định SE của các mô hình: Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình (mô hình một ) và mô hình dựa vào tốc độ phát triển trung bình (mô hinh hai).
Thời gian
L
Mô hình một
Môhình hai
Năm
t
1997
1
1,65
-7
1,3203
0,1073
1,6424
0.0577.
1998
2
1,61
-6
1,3274
0,0796
1,6014
0.0739.
1999
3
1,57
-5
1,3345
0,0554
1,5600
0,1.
2000
4
1,55
-4
1,3616
0,0354
1,5376
0,1537.
2001
5
1,51
-3
1,3687
0,0199
1,4940
0,256.
2002
6
1,36
-2
1,2658
0,0088
1,3384
0,4686.
2003
7
1,35
-1
1,3029
0,0022
1,3076
1,797.
2004
8
1,32
0
1,32
0
1,32
0
0,3086
2,9069.
Từ kết quả trên ta có: SE=
SE=
Vậy ta chọn mô hình hai cho kết quả dự đoán tốt hơn
Kết luận về phương pháp phân tích
Dãy số thời gian là phương pháp rất hữu ích để phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung và vận dụng các phương pháp để phân tích tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET Việt Nam thời kỳ1997 – 2004 và dự đoán cho năm 2005
Dùng phương pháp dãy số thời gian chúng ta có thể phân tích được các chỉ tiêu như là : Mức độ trung bình qua thời gian, lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối giữa hai kỳ liên tiếp hoặc trong nhiều kỳ, lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình; tốc độ phát triển giữa hai kỳ liên tiếp hoặc nhiều kỳ, tốc độ phát triển trung bình, tốc độ tăng ( giảm ) giữa hai kỳ liên tiếp và nhiều kỳ; tốc độ tăng ( giảm ) trung bình; giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm). Ngoài ra dùng phương pháp dãy số thời gian còn cho chúng ta biết đựơc, những biểu hiện tương quan thời gian. Đặc biệt dãy số thời gian còn cho chúng ta biết đươc các mức độ của hiện tượng ở thời gian tiếp theo.
Vận dụng các chỉ tiêu phân tích của dãy số thời gian em đã phân tích đựơc các chỉ tiêu như là : mức độ trung bình của tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET, lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối giữa hai năm liên tiếp và nhiều năm, lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối trung bình, tốc độ phát triển giữa hai năm liên tiếp hoặc nhiều năm, tốc độ tăng( giảm ) giữa hai năm liên tiếp và nhiều năm, tính được giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( hoặc giảm ) và đã xây dựng được một số mô hình của biểu hiện của xu hướng biến động của tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET Việt Nam thời kỳ 1997 đến 2004 và dự báo báo tốc độ tăng XNK máy tính Công ty CAVINET năm 2005.
Chương IV: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET
I. Phương hướng nhập khẩu của công ty trong thời gian tới
1. Cơ sở đề ra phương hướng, nhiệm vụ:
1.1. Xu hướng thế giới về máy vi tính và phụ kiện máy vi tính:
Thế kỷ 20 là thế kỷ của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ lớn, sự phát triển như vũ bão của các nghành công nghệ cao, tạo khối lượng vật chất gần bằng 19 thế kỷ qua cộng lại. Những phát minh vĩ đại ngoài sức tưởng tượng của con người đã dường như cải biến toàn bộ thế giới, một trong số đó là máy vi tính. Chính cuộc Cách mạng vĩ đại đó đã tác động vào mối quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng và phát triển, nhu cầu cần xử lý khối lượng thông tin ngày càng lớn.
Chiếc máy vi tính đầu tiên thô sơ xuất hiện vào thế kỷ 19 nhưng nó thực sự có vai trò trong các lĩnh vực ngoại trừ chỉ tính toán ra, đến năm 1946 chiếc máy vi tính kiểu này đã ra đời với tốc độ 6.000-7.000 phép tính/1 giây nhưng chiếm diện t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3 (2).doc