Đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

 

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . .4

MỞ ĐẦU . 5

 

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN .11

1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11

1.1.1. Ở nước ngoài 11

1.1.2. Ở trong nước 14

1.2. KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 24

1.2.1. Chất lượng nghiên cứu khoa học cuả sinh viên 24

1.2.2. Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên 33

1.3. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH0A HỌC CỦA SINH VIÊN 36

1.3.1. Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên 36

1.3.2. Ý nghiã của nghiên cứu khoa học giáo dục đối với SV ĐHSP 42

1.3.3. Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của SV 43

1.4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SV 43

1.4.1. Cơ sở tâm lí học sáng tạo 43

1.4.2. Cơ sở tâm lí học hoạt động 49

1.4.3. Cơ sở lí luận dạy học 51

1.5. TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 58

 

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHIÊN CƯÚ KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM 59

2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 59

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59

2.2.1. Mẫu nghiên cứu 59

2.2.2. Công cụ nghiên cứu 60

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 61

2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62

2.3.1. Nhận thức và thái độ nghiên cứu KHGD của SV 62

2.3.2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu KHGD của SV 67

2.3.3. Các loại đề tài nghiên cứu KHGD của SV 81

2.3.4. Khó khăn, thuận lợi của SV trong nghiên cứu KHGD 86

2.3.5. Các biện pháp tổ chức hoạt động NCKHGD của SV 90

2.3.6. Kết quả NCKH của sinh viên 93

2.3.7. Đánh giá thực trạng 102

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NCKHGD CỦA SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 108

3.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 108

3.1.1. Tính hệ thống 108

3.1.2. Tính thực tiễn 108

3.1.3. Tính hiệu quả 109

3.1.4. Tính tích hợp 109

3.2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NCKHGD CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 110

3.2.1. Quy chế hoá các hoạt động NCKH của SV 110

3.2.2. Trang bị cơ sở lý luận và PPLNCKH cho SV 111

3.2.3. Cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và tài liệu nghiên cứu cho SV 113

3.2.4. Kích thích hứng thú NCKH và tư duy sáng tạo cho sinh viên 114

3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức rèn kĩ năng NCKH cho sinh viên 120

3.3. TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 134

CHƯƠNG 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 136

4.1. SỬ DỤNG HÌNH THỨC SEMINAR CÓ ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ RÈN KNNCKHGD CHO SINH VIÊN 136

4.1.1. Mục đích thực nghiệm 136

4.1.2. Đối tượng thực nghiệm 136

4.1.3. Nội dung thực nghiệm 137

4.1.4. Tổ chức thực nghiệm 137

4.1.5. Các tiêu chí đánh giá 140

4.1.6. Kết quả thực nghiệm 141

4.2. SỬ DỤNG BTMH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN KNNCKHGD CHO SV 151

4.2.1. Mục đích thực nghiệm 151

4.2.2. Đối tượng thực nghiệm 152

4.2.3. Nội dung thực nghiệm 152

4.2.4 Cách thức tổ chức thực nghiệm 152

4.2.5. Các tiêu chí đánh giá 154

4.2.6. Kết quả thực nghiệm 157

4.3. SỬ DỤNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN KNNCKHGD CHO SV 167

4.3.1. Mục đích thực nghiệm 167

4.3.2. Đối tượng thực nghiệm 167

4.3.3. Nội dung thực nghiệm 168

4.3.4. Cách thức tổ chức thực nghiệm 168

4.3.5. Các tiêu chí đánh giá 169

4.3.6. Kết quả thực nghiệm 173

4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 181

KẾT LUẬN 183

TÀI LIỆU THAM KHẢO 187

 

doc188 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2477 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập, tách biệt SV chỉ tham gia NCKHGD với những hình thức đơn giản, điều này làm cho SV lâu nay gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi thực hiện NCKHGD của mình. Hơn nữa, việc tham gia đề tài nghiên cứu của GV là một hoạt động được đánh giá ở thứ bậc thấp nhất, đã cho thấy điểm yếu trong cách đào tạo của trường. 2.4.2.6. Đánh giá của GV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD Bảng 2.14. Stt Các hình thức bồi dưỡng Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Thông qua giáo trình TLH và GDH 2,500 0,983 3 2 Thông qua giáo trình Phương pháp luận NCKH 2,324 1,008 8 3 Thông qua thực tập, thực tế 2,595 1,046 1 4 Bài tập thực hành TLH, GDH 2,446 1,009 5 5 Bài tập nghiên cứu môn học 2,446 0,995 5 6 Bài tập nghiên cứu sau TTSP lần I 2,473 1,050 4 7 Khóa luận tốt nghiệp 2,432 1,240 7 8 Luận văn tốt nghiệp 2,541 1,263 2 9 Tham gia đề tài nghiên cứu của giáo viên 2,068 1,197 9 Kết quả này đã cho thấy rằng việc SV học được phương pháp NCKHGD thông qua những bộ môn chung hoặc những hoạt động thực tế (2,595 - thứ bậc 1) chứ không phải do được giảng dạy một cách đầy đủ, hệ thống (2,324 - thứ bậc 8). Những đánh giá của GV hoàn toàn thống nhất với SV ở nội dung này. Đây là một đánh giá khá chính xác về hiện trạng hoạt động NCKH của SV trong trường. Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi nhận thấy: NCKH giáo dục hiện nay được giảng dạy trong các trường đại học là một học phần được giảng dạy thiên về lý thuyết, chưa quan tâm đến mặt thực hành do việc đầu tư thời gian, công sức và tiền của vào họat động này chưa tương xứng với vai trò quan trọng của nó trong quá trình đào tạo. Đánh giá về kỹ năng NCKH của SV cho thấy SV còn lúng túng với những kỹ năng cụ thể nhưng cơ bản của quá trình nghiên cứu. Điều này cho thấy muốn có những kết quả đào tạo theo mong đợi của xã hội, nhà trường phải phân bổ chương trình của môn NCKH tương ứng với thời gian đào tạo cũng như tương xứng với các nội dung lý thuyết và thực hành của nó. Nói cách khác, cần đào tạo theo hướng tạo điều kiện cho người học có thể chủ động thực hiện công việc của mình trong nhà trường cũng như sau khi tốt nghiệp. Nhà trường cần quan tâm hơn để có một đội ngũ những GV vừa nắm vững chuyên môn vừa có khả năng nghiên cứu cũng như giảng dạy môn NCKH. 2.4.3. Các loại đề tài nghiên cứu KHGD của SV 2.4.3.1. Theo lĩnh vực nghiên cứu a) Năm học 2001-2002 (Khoá luận tốt nghiệp) Bảng 2.15. Stt Khoa Số SV Đề tài NCKH Đềtài NCKHGD % *** SL % * SL % ** 1 Toán –Tin 135 22 16.30 0 0 0 2 Vật lý 68 26 38.24 7 10.29 26.92 3 Hóa học 66 34 51.52 14 21.21 41.18 4 Sinh vật 54 19 35.19 2 3.70 10.53 5 Ngữ văn 148 14 9.46 3 2.03 21.43 6 Lịch sử 56 10 17.86 4 7.14 40 7 Địa Lý 56 22 39.29 3 5.36 13.64 8 tiếng Anh 170 0 0 0 0 0 9 tiếng Pháp 33 4 12.12 0 0 0 10 tiếng Nga 31 0 0 0 0 0 11 tiếng Trung 46 9 19.57 2 4.35 22.22 12 GDCT 21 11 52.38 0 0 0 13 TLGD 36 10 27.78 10 27.78 100 14 GDTH 105 20 19.05 19 18.10 95 15 Mầm non 0 0 0 0 0 0 TC 1025 201 19.61 64 6.24 31.84 Ghi chú: * tỷ lệ đề tài NCKH / SV ** tỷ lệ đề tài NCKHGD/SV *** tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH b) Năm học 2002-2003 (Khoá luận tốt nghiệp) Bảng 2.16. Stt Khoa Số SV Đề tài NCKH Đềtài NCKHGD % *** SL % * SL % ** 1 Toán –Tin 124 28 22.58 5 4.03 17.86 2 Vật lý 95 27 28.42 9 9.47 33.33 3 Hóa học 110 42 38.18 16 14.55 38.10 4 Sinh vật 51 19 37.25 2 3.92 10.53 5 Ngữ văn 158 17 10.76 0 0 0 6 Lịch sử 75 15 20 5 6.67 33.33 7 Địa lý 73 42 57.53 3 4.11 7.14 8 tiếng Anh 125 0 0 0 0 0 9 tiếng Pháp 39 2 5.13 0 0 0 10 tiếng Nga 30 3 10 1 3.33 33.33 11 tiếng Trung 50 8 16 0 0 0 12 GDCT 33 14 42.42 0 0 0 13 TLGD 48 7 14.58 7 14.58 100 14 GDTH 116 9 7.76 7 6.03 77.78 15 Mầm non 70 4 5.71 3 4.29 75 TC 1197 237 19.80 58 4.85 24.47 Ghi chú: * tỷ lệ đề tài NCKH/SV ** tỷ lệ đề tài NCKHGD/SV *** tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH c) So sánh khóa luận tốt nghiệp về NCKH nói chung và NCKHGD nói riêng, năm học 2001-2002 và năm học 2002-2003 Bảng 2.17. Khóa luận tốt nghiệp về NCKH nói chung và NCKHGD nói riêng, năm học 2001-2002 và năm học 2002-2003 Stt Nội dung Năm học 2001-2002 Năm học 2002-2003 1 Tỷ lệ SV làm đề tài NCKH 19.61 19.80 2 Tỷ lệ SV làm đề tài NCKHGD 6.24 4.85 3 Tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH (1) 31.84 24.47 4 Tỷ lệ GV hướng dẫnNCKH/GV 33.24 43.85 5 Tỷ lệ GV hướng dẫn NCKHGD/GV (2) 24.43 24.03 Bảng 2.17 cho thấy: - Tỷ lệ (1) > (2) ở năm học 2001-2002 chứng tỏ các GV hướng dẫn NCKHGD đã có cố gắng cao. Tuy nhiên ở năm học 2002-2003 thì tỷ lệ (1) gần bằng (2). Tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH giảm (31.84 xuống 24.47) và tỷ lệ đề tài NCKHGD (6.24 xuống 4.85), số đề tài tương đương với các tỷ lệ là 64 và 58. Sự giảm sút, có thể một phần là do điều phối của các khoa về số lượng GV hướng dẫn SV làm khoá luận tốt nghiệp, phần khác do hứng thú về đề tài NCKH của SV. Tỷ lệ SV làm đề tài NCKH, trong 2 năm học chênh lệch không đáng kể. Song đây là những tỷ lệ quá thấp (19.61 và 19.80). Nguyên nhân số SV đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo còn thấp. Tỷ lệ giáo viên hướng dẫn SV làm khóa luận tốt nghiệp tăng (33.24 và 43.85), đây là tín hiệu đáng mừng vì có nhiều GV quan tâm đến hoạt động NCKH của SV. 2.4.3.2. Theo nội dung nghiên cứu Khảo sát 112 khóa luận tốt nghiệp trong 2 năm học( 2001-2002;2002-2003) về NCKHGD của SV toàn trường, kết quả như sau: Bảng 2.18. Stt Loại đề tài Số lượng Tỷ lệ % 1 Nội dung dạy học 12 9,1 2 Phương pháp dạy học 75 56,9 3 Phương tiện dạy học 21 16 4 Hình thức tổ chức dạy học 6 4,5 5 Sinh lý học lứa tuổi 6 4,5 6 TLH dạy học 6 4,5 7 Ứng dụng 6 4,5 Qua bảng 2.18, chúng tôi có nhận xét như sau: Đa số SV các khoa chọn đề tài về phương pháp dạy học, trong đó SV đã biết vận dụng lí luận dạy học “Phát huy tính tích cực của học sinh” vào việc nghiên cứu (56,9%). Năm học 2001-2002, có 2 đề tài đạt giải Quốc gia, đều quan tâm đến việc cải tiến phương pháp và phương tiện dạy học: - Sử dụng phần mềm Power Point thiết kế bài giảng Địa lý lớp 11 Phổ thông trung học (giải ba của SV Lưu Thị Anh Thư, khoa Địa lý). - Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong việc giảng dạy một số truyện ngắn lớp 11 Phổ thông trung học (giải khuyến khích của SV Phạm Thị Hải Đường, khoa Ngữ văn). Các đề tài khác khai thác các khía cạnh của qúa trình dạy học : nội dung, chương trình và sách giáo khoa, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, logic của quá trình dạy học. Về nội dung dạy học, SV thường nghiên cứu một bài, một chương hoặc tìm hiểu cấu trúc chương trình của một môn học nào đó, qua đó đề xuất đưa vào chương trình một nội dung mới. Các đề tài về sinh lý học lứa tuổi thuộc chuyên ngành Sinh lý động vật được SV khoa Sinh quan tâm. Ngoài ra, có một số đề tài vận dụng kiến thức TLH dạy học, TLH lứa tuổi, TLH đại cương 17 đề tài của SV khoa Tâm lý Giáo dục, nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực: TLH lứa tuổi, TLH xã hội, TLH nhân cách, Lý luận giáo dục, Lý luận dạy học và Phương pháp giảng dạy bộ môn TLH. Trong đó một đề tài đạt giải Quốc gia (năm 2002-2003) : “Tìm hiểu mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái về nhu cầu chọn bạn của học sinh lớp 8,9 tại Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh” (giải khuyến khích – SV Nguyễn Văn Khoa). 2.4.4. Khó khăn, thuận lợi của SV trong nghiên cứu KHGD 2.4.4.1. SV đánh giá những khó khăn trong NCKHGD Bảng 2.19. Stt Khó khăn Kết quả Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Chưa nắm vững phương pháp luận NCKH 2,451 0,833 5 2 Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu 2,558 0,798 1 3 Ít có điều kiện làm quen với NCKH 2,556 0,787 2 4 Thiếu tài liệu 2,331 0,831 6 Không biết thu thập thông tin 2,129 0,842 8 6 Chưa được giáo viên hướng dẫn đầy đủ 2,105 0,840 9 7 Có ít thời gian 2,292 0,856 7 8 Tài chính eo hẹp 2,468 0,818 3 9 Thiếu phương tiện phục vụ cho nghiên cứu 2,466 0,839 4 10 Bản thân SV không có hứng thú 1,747 0,865 10 Qua kết quả của bảng 2.19, chúng tôi nhận thấy mặt khó khăn là do chương trình đào tạo của trường SV chưa được học về PPNC KHGD và ít có điều kiện thực hành: thiếu kinh nghiệm nghiên cứu (2,558 - thứ bậc 1), ít có điều kiện làm quen với NCKH (2,556 - thứ bậc 2). Tiếp đến là những yếu tố khách quan như : tài chính eo hẹp (2,468 - thứ bậc 3), thiếu phương tiện phục vụ cho việc nghiên cứu (2,466 - thứ bậc 4). SV đánh gía thứ bậc thấp về những nội dung: chưa được giáo viên hướng dẫn đầy đủ (2,105 - thứ bậc 9) hay bản thân SV không có hứng thú (1,747 - thứ bậc 10), có nghĩa là GV hướng dẫn đầy đủ và bản thân SV hứng thú với NCKH. Đây là những thuận lợi để SV NCKH. Những khó khăn nêu trên đã phản ánh một cách tương đối chính xác việc là trường chưa đầu tư nhiều cho hoạt động NCKH của SV. 2.4.4.2. GV đánh giá về những khó khăn trong NCKHGD của SV Bảng 2.20. Stt Khó khăn Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Chưa nắm vững phương pháp luận NCKH 2.338 0.781 4 2 Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu 2.514 0.707 3 3 Ít có điều kiện làm quen với NCKH 2.649 0.650 1 4 Thiếu tài liệu 2.311 0.739 6 5 Không biết thu thập thông tin 1.932 0.833 8 6 Chưa được giáo viên hướng dẫn đầy đủ 1.811 0.822 10 7 Có ít thời gian 2.014 0.852 7 8 Tài chính eo hẹp 2.554 0.685 2 9 Thiếu phương tiện phục vụ cho nghiên cứu 2.338 0.848 4 10 Bản thân SV không có hứng thú 1.905 0.847 9 11 Khó khăn khác 0.419 1.365 11 Kết quả bảng 2.20, cho thấy GV đánh giá khó khăn chủ yếu là do SV ít có điều kiện làm quen với NCKH (2.649 - thứ bậc 1) và những điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu còn thiếu như tài chính eo hẹp (2.554 - thứ bậc 2). Các ý kiến được xếp vào thứ bậc thấp là :“chưa được giáo viên hướng dẫn đầy đủ” được đánh giá ở thứ bậc thấp nhất (1.811 - thứ bậc 10), bản thân SV không hứng thú trong NCKH cũng (1.905 - thứ bậc 9). Như vậy cũng có nghĩa là GV sẵn sàng hướng dẫn và SV hứng thú NCKH. Đây là những thuận lợi để SV NCKH. Như vậy đánh giá của GV thống nhất với SV về những thuận lợi và khó khăn khi SV tham gia NCKH. 2.4.4.3. Những khó khăn của GV trong việc hướng dẫn SV NCKHGD Bảng 2.21. Stt Khó khăn Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Thiếu thời gian 2.162 0.844 3 2 Thiếu kinh nghiệm 1.527 0.864 6 3 Thiếu sự động viên khuyến khích (tinh thần, vật chất) 2.257 0.861 1 4 Thiếu tài liệu 1.878 0.921 4 5 Thiếu phương tiện phục vụ việc nghiên cứu 2.230 0.803 2 6 Bản thân GV không có hứng thú 1.608 0.857 5 7 Khó khăn khác 0.243 1.031 7 Kết quả bảng 2.21, cho thấy GV đánh giá những khó khăn của họ trong việc hướng dẫn SV NCKHGD theo các thứ bậc: thiếu sự động viên khuyến khích về tinh thần, vật chất (2.257 - thứ bậc 1), thiếu phương tiện phục vụ cho việc nghiên cứu (2.230 - thứ bậc 2), thiếu thời gian (2.162 - thứ bậc 3), thiếu tài liệu (1.878 - thứ bậc 4), bản thân GV không có hứng thú (1.608 - thứ bậc 5), thiếu kinh nghiệm (1.527 - thứ bậc 6). Có thể nói kết quả này tương tự với kết quả của bảng 2.19. Điều này có nghĩa là GV cho rằng những điều kiện khách quan làm cho việc hướng dẫn SV NCKH khó khăn hơn; trong khi đó, bản thân GV có hứng thú cũng như có kinh nghiệm để hướng dẫn SV của mình. 2.4.4.4. Việc hướng dẫn NCKHGD của GV Bảng 2.22 Stt Nội dung Kết quả Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Có phương pháp, kinh nghiệm 2,395 0,872 1 2 Cụ thể, chu đáo 2,067 0,887 3 3 Tận tình 2,180 0,903 2 4 Dành nhiều thời gian 1,824 0,833 5 5 Khó tiếp xúc 1,805 0,900 6 6 Cho mượn nhiều tài liệu 1,953 0,955 4 Kết quả của bảng 2.22, cho thấy những phẩm chất được SV thích ở GV hướng dẫn theo các thứ bậc sau: có phương pháp, kinh nghiệm (2,395 - thứ bậc 1), cụ thể, chu đáo (2,067 - thứ bậc 3), cho mượn nhiều tài liệu (1,953 - thứ bậc 4), tận tình (2,180 - thứ bậc 2), dành nhiều thời gian (1,824 - thứ bậc 5), khó tiếp xúc (1,824 - thứ bậc 6). SV đánh giá khá cao việc hướng dẫn của GV trong nhà trường. Đây là một tín hiệu đáng khích lệ vì trong những điều kiện khó khăn mà vẫn có những GV tham gia NCKHGD, dành thời gian và tâm huyết công sức để hướng dẫn cho SV. 2.4.5. Các biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV 2.4.5.1. Các biện pháp đã thực hiện để nâng cao chất lượng NCKH Trong ĐỀ ÁN XÂY DỰNG ĐHSP.TPHCM THÀNH ĐHSP TRỌNG ĐIỂM [15,tr25], Trường đãù xây dựng các biện pháp để đẩy mạnh hoạt động NCKH của SV sau: - Ngay từ năm thứ nhất, SV đã được hướng dẫn cách nghe giảng, ghi bài, đọc sách, xây dựng thư mục, tra cứu tài liệu trong thư viện cũng như các thao tác, PPNC khoa học cơ bản. - Từng bước hoàn thiện, nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống thông tin Thư viện ( mạng Intranet, Internet, máy tính, máy đọc mã vạch, trang bị máy làm thẻ thư viện) nhằm xây dựng Thư viện Đại học Sư phạm thành một trung tâm tư liệu có khả năng nối kết với bên ngoài, nhanh chóng tham gia vào hệ thống thư viện ở thành phố Hồ Chí Minh và cả nước, hướng tới các nước trong khu vực và thế giới. Hình thành thư viện điện tử, trước hết là phổ biến các công trình NCKH, các giáo trình, các bài giảng đã được ghi hình. Mở rộng mặt bằng phòng đọc của thư viện ở Trường và ở kí túc xa,ù không ngừng bổ sung sách báo để SV có điều kiện tham khảo, nâng cao nhận thức. Tạo điều kiện để SV khoa học tư nhiên được thường xuyên làm việc trong phòng thí nghiệm, trong vuờn trường và để SV KHXH được đi điền dã, đi tìm hiểu thực tế thiên nhiên, xã hội của đất nước. -Xây dựng nề nếp làm niên luận và khóa luận tốt nghiệp cho tất cả SV ở các khoa. Việc chấm niên luận và tổ chức bảo vệ khóa luận tốt nghiệp làm đúng quy trình, nghiêm túc chu đáo. - Khuyến khích cán bộ giảng dạy tiếp nhận SV vào các tổ nghiên cứu của mình, giúp SV làm quen với hoạt động khoa học. Với những SV xuất sắc, thực sự có triển vọng, sẽ phân công các nhà khoa học đầu đàn của Trường trực tiếp hướng dẫn. Nếu cần sẽ mời thêm giáo sư ngoài Trường. Ngoài ra một số biện pháp khác đã thực hiện để dạy học đúng phương pháp ở đại học và nâng cao chất lượng NCKH của SV (các biện pháp này triển khai theo kết luận của Hộïi thảo về đổi mới Phương pháp dạy học trong trường Đại học Sư phạm.TP.HCM, ngày 20/01/1999 [15, tr 59]: - Tăng cường việc tự học của SV, với tư duy năng động sáng tạo. SV tự học qua sách giáo khoa và các nguồn tài liệu tham khảo. Đặc biệt chú trọng cho họ làm việc với tài liệu gốc (bản gốc tác phẩm văn học, sử liệu gốc, các văn kiện gốc trong toàn tập của Marx, Engels, Lenin, Hồ Chí minh, các tài liệu lưu trữ…) - Tổ chức tốt các seminar, coi đó là một khâu chủ yếu và bắt buộc trong quá trình học tập của SV. Nội dung seminar phải được thể hiện trong đề cương bài giảng của thầy, mọi SV phải chuẩn bị đề cương và phát biểu ý kiến tại seminar, đánh giá bằng điểm số kết quả học tập của mỗi SV tại seminar, coi đó là điểm điều kiện để được thi học phần hoặc thi hết môn. -Tổ chức tốt và nâng dần chất lượng của việc thực hiện các bài tập thực hành, tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp. Hệ thống hóa các hoạt động này theo một mục đích chung là luyện tập cho SV PPNC khoa học - Tăng cường công tác thực tế, thực tập sư phạm nhằm làm cho SV được học về nghiệp vụ ngay trong trường phổ thông. - Khuyến khích SV tham gia NCKH theo tổ, nhóm hoặc cá nhân dưới sự hướng dẫn của thầy… -SV được hỗ trợ một phần kinh phí khi làm khoá luận tốt nghiệp. - Hội nghị NCKH của SV được tổ chức hàng năm để tổng kết, đánh giá, khen thưởng và đề ra những biện pháp phù hợp đối với hoạt động NCKH của SV. 2.4.5.2. Ý kiến về các biện pháp đề xuất để nâng cao chất lượng NCKH Bảng 2.23. Khảo sát ở SV Stt Biện pháp Kết quả Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho SV. 2,678 0,811 3 2 Cung cấp cho SV lý thuyết về phương pháp luận nghiên cứu 2,676 0,761 4 3 Đa dạng hóa các hình thức rèn KNNC cho SV 2,521 0,839 7 4 Tạo điều kiện thuận lợi cho SV NCKH 2,723 0,739 1 5 Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá KQNC của SV 2,624 0,788 5 6 Xây dựng đội ngũ cán bộ hướng dẫn có kinh nghiệm 2,699 0,738 2 7 Có tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết về NCKH 2,618 0,824 6 Thực ra, những ý kiến đề xuất này có thể là việc đề nghị giảng dạy PPNCKH trong trường ĐHSP như một bộ môn tạo điều kiện thuận lợi cho SV NCKH (2,723 - thứ bậc 1). Vì thế, việc chuẩn bị đội ngũ GV, giáo trình giảng dạy cho SV những KN cụ thể là cần thiết (2,723 - thứ bậc 2) để giải quyết một cách căn bản những khiếm khuyết trong việc giúp SV NCKH của trường trong thời gian qua. Bảng 2.24. Khảo sát ở GV Stt Biện pháp Trung bình ĐLTC Thứ bậc 1 Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho SV 2.757 0.773 1 2 Cung cấp cho SV lý thuyết về phương pháp luận nghiên cứu 2.689 0.739 5 3 Đa dạng hóa các hình thức rèn KN nghiên cứu cho SV 2.622 0.753 7 4 Tạo điều kiện thuận lợi cho SV NCKH 2.703 0.735 4 5 Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá KQNC của SV 2.730 0.727 2 6 Xây dựng đội ngũ cán bộ hướng dẫn có kinh nghiệm 2.730 0.727 2 7 Có tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết về NCKHGD 2.635 0.751 6 8 Biện pháp khác 0.135 0.626 8 Kết quả của bảng 2.24 cho thấy những biện pháp đề xuất của các GV là chú trọng đến việc giáo dục ý thức về NCKH cho SV (2.757 - thứ bậc 1)và xây dựng đội ngũ cán bộ hướng dẫn (2.730 - thứ bậc 2). Tiếp theo đó là những KN cụ thể trong nghiên cứu được đề xuất. Đây là những đề xuất mang tính định hướng lâu dài cho hoạt động NCKHGD của SV. Qua khảo sát về những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng NCKH của SV mà chúng tôi thử đưa ra, có thể thấy điểm chung là chuẩn bị tâm lý, ý thức, đội ngũ GV, giáo trình để giảng dạy cho SV những KNNC cụ thể là cần thiết. 2.4.6. Kết quả NCKH 2 năm học 2001-2002 và 2002-2003 2.4.6.1. Kết quả cuả 2 năm học 2001-2002 và 2002-2003 Bảng 2.25. Thống kê về NCKHGD (BTMH) năm học 2001-2002 Stt Khoa Số SV Số đề tài  Điểm 5-6 % 7-8 % 9-10 % 1 Toán –Tin 135 27 1 3.70 20 74.07 6 22.22 2 Vật lý 68 20 1 5 17 85 2 10 3 Hóa học 66 26 0 0 12 46.15 14 53.84 4 Sinh vật 54 12 0 0 7 58.33 5 41.66 5 Ngữ văn 148 14 0 0 12 85.71 2 14.28 6 Lịch sử 56 5 1 20 3 60 1 20 7 Địa lý 56 32 0 0 23 71.88 9 28.12 8 Tiếng Anh 170 12 5 41.67 4 33.33 3 25 9 Tiếng Pháp 33 4 0 0 4 100 0 0 10 Tiếng Nga 31 0 0 0 0 0 0 0 11 Tiếng Trung 46 7 0 0 5 71.43 2 28.57 12 GDCT 21 10 0 0 6 60 4 40 13 TLGD 36 133 4 3.01 87 65.41 42 31.58 14 GDTH 105 0 0 0 0 0 0 0 15 Mầm non 0 0 0 0 0 0 0 0 16 Các khoa TN 323 85 2 2.35 56 65.88 27 31.76 17 Các khoa XH 541 185 10 5.40 121 65.41 54 29.19 18 Các khoa khác 161 32 0 0 23 71.88 9 28.12 TC 1025 302 12 3.97 200 66.23 90 29.80 Tỷ lệ SV làm BTMH về KHGD: 29.46% Hình 2.1. Đồ thị biểu diễn xếp loại điểm BTMH năm học 2001-2002 Bảng 2.26. Thống kê về NCKHGD (BTMH) năm học 2002-2003 Stt Khoa Số SV Đề tài Điểm  5-6 % 7-8 % 9-10 % 1 Toán –Tin 124 29 2 6.90 20 68.97 7 24.14 2 Vật lý 95 15 0 0 7 46.67 8 53.33 3 Hóa học 110 26 1 3.85 12 46.15 13 50 4 Sinh vật 51 9 0 0 7 77.78 2 22.22 5 Ngữ văn 158 45 7 15.56 26 57.78 12 26.67 6 Lịch sử 75 16 0 0 9 56.25 7 43.75 7 Địa lý 73 3 0 0 1 33.33 2 66.67 8 Tiếng Anh 125 15 1 6.67 9 60 5 33.33 9 Tiếng Pháp 39 1 0 0 0 0 1 100 10 Tiếng Nga 30 1 0 0 1 100 0 0 11 Tiếng Trung 50 2 0 0 1 50 1 50 12 GDCT 33 6 0 0 3 50 3 50 13 TLGD 48 73 23 31.51 35 47.95 15 20.55 14 GDTH 116 13 0 0 7 53.85 6 46.15 15 Mầm non 70 7 0 0 2 28.57 5 71.43 16 Các khoa TN 380 79 3 3.80 46 58.23 30 37.97 17 Các khoa XH 558 159 31 19.50 84 52.83 44 27.67 18 Các khoa khác 259 23 0 0 10 43.48 13 56.52 TC 1197 261 34 13.03 140 53.64 87 33.33 Tỷ lệ SV làm bài tập môn môn học về KHGD: 21.80% Hình 2.2. Đồ thị biểu diễn xếp loại điểm BTMH năm học 2002-2003 Bảng 2.27. Thống kê về NCKHGD (Khóa luận tốt nghiệp) năm học 2001-2002 Stt Khoa Số SV Số đề tài Điểm 5-6 % 7-8 % 9-10 % 1 Toán –Tin 135 0 0 0 0 0 0 0 2 Vật lý 68 7 0 0 5 71.43 2 28.57 3 Hóa học 66 14 0 0 2 14.29 12 85.71 4 Sinh vật 54 2 0 0 0 0 2 100 5 Ngữ văn 148 3 0 0 0 0 3 100 6 Lịch sử 56 4 0 0 0 0 4 100 7 Địa lý 56 3 0 0 1 33.33 2 66.67 8 Tiếng Anh 170 0 0 0 0 0 0 0 9 Tiếng Pháp 33 0 0 0 0 0 0 0 10 Tiếng Nga 31 0 0 0 0 0 0 0 11 Tiếng Trung 46 2 0 0 0 0 2 100 12 GDCT 21 0 0 0 0 0 0 0 13 TLGD 36 10 0 0 1 10 9 90 14 GDTH 105 19 0 0 2 10.53 17 89.47 15 Mầm non 0 0 0 0 0 0 0 0 16 Các khoa TN 323 23 0 0 7 30.43 16 69.57 17 Các khoa XH 541 19 0 0 1 5.26 18 94.74 18 Các khoa khác 161 22 0 0 3 13.64 19 86.36 TC 1025 64 0 0 11 17.19 53 82.81 Hình 2.3. Đồ thị biểu diễn xếp loại điểm KLTN năm học 2001-2002 Bảng 2.28. Thống kê về NCKHGD (Khóa luận tốt nghiệp) năm học 2002-2003 Stt Khoa Số SV Đề tài Điểm 5-6 % 7-8 % 9-10 % 1 Toán –Tin 124 5 0 0 1 20 4 80 2 Vật lý 95 9 0 0 4 44.44 5 55.56 3 Hóa học 110 16 0 0 1 6.25 15 93.75 4 Sinh vật 51 2 0 0 0 0 2 100 5 Ngữ văn 158 0 0 0 0 0 0 0 6 Lịch sử 75 5 0 0 1 20 4 80 7 Địa lý 73 3 0 0 1 33.33 2 66.67 8 Tiếng Anh 125 0 0 0 0 0 0 0 9 Tiếng Pháp 39 0 0 0 0 0 0 0 10 Tiếng Nga 30 1 0 0 0 0 1 100 11 Tiếng Trung 50 0 0 0 0 0 0 0 12 GDCT 33 0 0 0 0 0 0 0 13 TLGD 48 7 0 0 0 0 7 100 14 GDTH 116 7 0 0 2 28.57 5 71.43 15 Mầm non 70 3 0 0 0 0 3 100 16 Các khoa TN 380 32 0 0 6 18.75 26 81.25 17 Các khoa XH 558 13 0 0 1 7.69 12 92.31 18 Các khoa khác 259 13 0 0 3 23.08 10 76.92 TC 1197 58 0 0 10 17.24 48 82.76 Hình 2.4. Đồ thị biểu diễn xếp loại điểm KLTN năm học 2002-2003 2.4.6.2. Nhận xét a) Về BTMH -Năm học 2001-2002, tỷ lệ đề tài đạt loại trung bình, khá, giỏi giữa các khoa, các khối sự chênh lệch không đáng kể. -Năm 2002-2003, tỷ lệ đề tài đạt loại giỏi ở khối Tự nhiên cao hơn khối Xã hội (37,97 và 27,67). Các khoa còn lại tỷ lệ này rất cao (56,52). Sự chênh lệch, có thể do thang điểm giáo viên dùng để chấm các đề tài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc70.doc
Tài liệu liên quan