Lời nói đầu
Phần I : Những vấn đề cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất nhập khẩu
I. Khỏi niệm, vai trũ, chức năng, các công cụ quản lý xuất nhập khẩu
1. Hoạt động xuất khẩu
2. Hoạt động nhập khẩu
II. Nội dung hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
1. Chuẩn bị trước khi ký kết hợp đồng
2. Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng
3. Thực hiện hợp dồng xuất nhập khẩu
4. Đánh giá kết quả hoạt động xuất nhập khẩu
III. Cỏc yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
1. Cỏc yếu tố trong doanh nghiệp
2. Cỏc yếu tố ngoài phạm vi doanh nghiệp
Phần II: Nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty DETESCO VN
I. Khỏi quỏt về Cụng ty DETESCO VN
1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển củaCụng ty
2. Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Công ty
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
II. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
1. Quỏ trỡnh kinh doanh xuất nhập khẩu
2. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
a. Cơ cấu xuất nhập khẩu
b. Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng
c. Kim ngqạch nhập khẩu theo thị trường
d. Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng
e. Kim ngqạch xuất khẩu theo thị trường
3. Phương thức xuất nhập khẩu của Công ty
76 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty Detesco Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cõy, tó giấy,...Cụng ty cũng phỏt triển xuất khẩu một số mặt hàng nụng sản như: cà phờ, hạt điều, hạt tiờu, cao su, gốm,....
Cụng ty thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp với cỏc mặt hàng đa dạng về chủng loại do đú khỏch hàng của cụng ty rất phong phỳ. Hiện nay cụng ty đó cú một hệ thống khỏch hàng thường xuyờn, cú quan hệ tin tưởng lẫn nhau. Hiện nay cụng ty tiếp tục khai thỏc hệ thống khỏch hàng này, phục vụ nhu cầu của họ trờn cơ sở hợp tỏc kinh doanh hai bờn cựng cú lợi. Cụng ty tiếp tục phỏt triển quan hệ với cỏc cụng ty khỏc cú nhu cầu. Ngoài ra cụng ty cũn đặt mối quan hệ với cỏc Doanh nghiệp thương mại khỏc để phỏt triển kinh doanh. Về khỏch hàng nước ngoài cụng ty cú mối quan hệ với cỏc nước như: Nhập khẩu trực tiếp cỏc mặt hàng của Thỏi Lan, Italia, Anh, Đài Loan, Hồng Kụng, Đức, Phỏp, Nga, Trung Quốc, Malayxia...xuuất khẩu sang cỏc thị trường là: thị trường EU, thị trường Chõu Á, thị trường Đụng Âu...
Hiện nay cụng ty đó cú hệ thống khỏch hàng trong và ngoài nước ổn định cú quan hệ thường xuyờn. đõy là cơ sở quan trọng cho cụng ty phỏt triển thị trường xuất nhập khẩu và nguồn hàng xuất nhập khẩu trong tương lai.
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY
1. Quỏ trỡnh kinh doanh xuất nhập khẩu:
Cú thể núi quỏ trỡnh kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty DETESCO Việt Nam ngày càng trở nờn sụi động bởi đõy là hoạt động kinh doanh chủ lực của cụng ty. Trong mấy năm đầu mới thành lập do vốn cũn hạn chế hơn nữa là cụng ty trẻ mới thành lập (1996) nờn chưa cú kinh nghiệm do đú hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty chưa cú chỗ đứng trờn thương trường. Nhưng vài năm trở lại đõy, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty đó cú những bước phỏt triển đỏng kể đó đứng vững, tồn tại và phỏt triển. Cụ thể nú được thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty DETESCO Việt Nam
Phõn tớch cơ cấu xuất nhập khẩu:
Để phõn tớch sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu, ta phõn tớch bảng sau đõy:
Biểu 3: Bảng kim nghạch xuất nhập khẩu của cụng ty từ năm 1998 - 2001
Đơn vị USD
Năm
1998
1999
2000
8 thỏng 2001
Kim ngạch
Tỷ trọng
Kim ngạch
Tỷ trọng
Kim ngạch
Tỷ trọng
Kim ngạch
Tỷ trọng
N.khẩu
5174125,2
84,27
5834019,3
83
6231104,48
82,43
6974168,53
KH7800000
87,32
X.khẩu
965406
15,73
1195472
17
1327425
17,57
1012573
KH1700000
12,68
Tổng
6139531,2
100%
7029491,3
100%
7558529,48
100%
7986741,53
KH9500000
100%
Trước hết về kim nghạch xuất khẩu của cụng ty trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2000 đó tăng lờn hơn 1,37 lần. Con số này núi lờn tuy rằng mức độ tăng lờn khụng cao nhưng nú cũng đó chứng tỏ cho ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty cú tăng lờn nhưng với tốc độ chậm.
Năm 1998 cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của cụng ty là cà phờ, hạt điều, cao su, gốm...với thị trường xuất khẩu chớnh là Nhật, Nga (SNG), Trung Quốc, Úc, Ấn Độ. Kim ngạch đạt 965406 USD. Năm 1999 đạt 1195472 USD tăng so với năm 1998 là 230066 USD tức tăng 23,83%. Sang năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 1327425 USD tăng so với năm 1006 là 131953 hay tăng 11,04%. So sỏnh trong 3 năm 95 - 96 - 97 thỡ ta thấy năm 1999 là năm cụng ty đạt tốc đọ tăng trưởng cao nhất trong xuất khẩu và đõy cũng là lần đầu tiờn kim ngạch xuất khẩu của cụng ty vượt qua mức 1 triệu USD. Năm 2001 cụng ty đặt ra kế hoạch mức kim ngạch xuất khẩu là 1700000USD. Trong 8 thỏng qua cụng ty đó đạt được mức kim ngạch xuất khẩu là 1012573 USD đạt 59,6% soo với kế hoạch cả năm. Núi chung ta thấy đầu năm cụng ty dự kiến đặt ra kế hoạch cao khú cú thể đạt được vỡ vừa qua do khủng hoảng kinh tế của cỏc nước chõu Á. Trong mấy thỏng cũn lại cụng ty cần phải cố gắng hết sức.
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn trong 3 năm ( 95-96-97 ) là 17,43%. Hai con số cho thấy tỷ trọng của xuất khẩu tăng dần lờn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu trong tổng kim ngạch thể hiện là:
Năm 1998 nhập khẩu chiếm 84,27%, xuất khẩu chiếm 15,73%.
Năm 1999 nhập khẩu chiếm 83%, xuất khẩu chiếm 17%.
Năm 2000 nhập khẩu chiếm 82,43%, xuất khẩu chiếm 15,57%.
8 thỏng năm 2001 nhập khẩu chiếm 87,32%, xuất khẩu chiếm 12,68%.
Ta thấy từ năm 1998 đến năm 2000 ta thấy tỷ trọng xuất khẩu tăng đều, tăng chậm. Cũn tỷ trọng nhập khẩu giảm chậm. Nhưng tỏm thỏng năm 2001 ta thấy xuất khẩu lại cú chiều hướng giảm, cũn tỷ trọng nhập khẩu lại tăng lờn cụ thể 8 thỏng năm 2001 tỷ trọng nhập khẩu chiếm 87,32% tăng hơn so với năm 2000 4,89%. Tỷ trọng nhập khẩu tăng lờn như vậy là do từ đầu năm 2001 tới nay cụng ty chủ yếu là nhập khẩu do đú tỷ trọng nhập khẩu tăng cũn tỷ trọng xuất khẩu giảm.
Núi chung giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cụng ty DETESCO Việt Nam là rất nhỏ bộ so với thị trường thượng mại quốc tế nước ta và so với kim ngạch nhập khẩu. Chờnh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu rất lớn và ngày càng doóng ra bởi tỷ trọng lớn của nhập khẩu.
Năm 1998 chờnh lệch này là 4208719,2 USD.
Năm 1999 chờnh lệch này là 4638547,3 USD.
Năm 2000 chờnh lệch này là 4903679,48 USD.
8 thỏng năm 2001 chờnh lệch này là 5961595,53 USD.
Hiện tượng thõn hụt thương mại của cụng ty phỏt triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam là điều bỡnh thường bởi cỏc lý do:
Thứ nhất đõylà tỡnh hỡnh chung của một nước đang phỏt triển như Việt Nam, nhu cầu nhập khẩu vật tư thiết bị để cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước và hàng tiờu dựng phục vụ cho nhu cầu của nhõn dõn là rất lớn, điều đú dẫn đến thõm hụt thương mại là tự nhiờn.
Thứ hai là thuộc về cụng ty, cụng ty phỏt triển kinh tế và kỹ thuật ngay từ khi thành lập kinh doanh một số ngành nghề trong đú cú ngành kinh doanh xuất nhập khẩu là chiếm ưu thế. Trong ngành kinh doanh này thỡ hoạt động nhập khẩu chiếm chủ yếu, được Trung ương Đoàn đỡ đầu giao cho nhiệm vụ kinh doanh tạo ra lợi nhuận để xõy dựng quĩ học bổng học sinh sinh viờn nghốo vượt khú. Nhờ đú cụng ty cú lợi thế và xin được nhiều hạn ngạch nhập khẩu, hơn nữa đội ngũ nhõn viờn cũng quen với việc thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu. Do đú hoạt động nhập khẩu là hoạt động chớnh trong kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty là hợp lý và cú điều kiện thuận lợi. Mặt khỏc với hoạt động xuất khẩu cụng ty cú nhiều bỡ ngỡ trong việc thực hiện, cụng ty khụng cú sự am hiểu đầy đủ về mặt hàng xuất khẩu như qui cỏch, phẩm chất, giỏ cả, cỏc thụng lệ và giao dịch truyền thống với mặt hàng. Thờm vào đú là việc tỡm hiểu và thõm nhập thị trường xuất khẩu là rất khú khăn bởi luụn cú sự cạnh tranh và thõm nhập đũi hỏi phải cú chi phớ rất lớn mà cụng ty thỡ mới thành lập nờn cũng chưa cú nhiều kinh nghiệm cũng như là vốn. Ngoài ra cú nhiều lý do khỏc khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu trở nờn khú khăn khi kinh doanh. Tuy vậy cũng khụng thể phủ nhận những cố gắng trong hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu của cụng ty. Đú chớnh là sự tăng lờn đều đều, liờn tục của kim ngạch xuất khẩu trong một vài năm qua.
Cơ cấu XNK với tỷ trọng NK chiếm ưu thế cũn cho thấy hoạt động nhập khẩu cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong sự tồn tại và phỏt triển kinh tế kỹ thuật của Trung tõm thương mại thuộc Cụng ty phỏt triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam. Vai trũ này thể hiện qua một số khớa cạnh sau đõy:
- Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chớnh trong việc kinh doanh XNK của Trung tõm thương mại thuộc cụng ty. Nú tạo ra mức kim ngạch lớn đảm bảo cho sự tồn tại của trung tõm thương mại thuộc cụng ty, tạo ra uy tớn của cụng ty trờn thương trường.
- Nhập khẩu mang lại mức lợi nhuận cao đảm bảo cho sự tăng trưởng, phỏt triển liờn tục của trung tõm thương mại thuộc cụng ty. Đõy là nguồn đảm bảo thu nhập cho người lao động, nõng cao mức sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn.
- Nhập khẩu là tiền đề, nền tảng cho hoạt động kinh doanh XNK của cụng ty trong việc kinh doanh XNK thỡ nhập khẩu tạo ra nhiều lợi nhuận để đúng gúp cho ngõn sỏch Nhà nước và tạo ra lợi nhuận để đúng gúp vào quĩ học bụngr của học sinh, sinh viờn nghốo vượt khú.
- Nhập khẩu và việc mở rộng thị trường tăng cường cỏc mối quan hệ của cụng ty là cỏc vấn đề cú mối quan hệ hữu cơ làm tiền đề thỳc đẩy lẫn nhau.
- Nhập khẩu là mụi trường tốt cho cỏn bộ làm cụng tỏc kinh doanh XNK tự đào tạo và tớch luỹ kinh nghiệm.
Kết quả kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu của cụng ty
Từ khi thành lập cho đến nay cỏn bộ làm cụng tỏc XK tại cụng ty đó nghiờn cứu thị trường trong nưúc để nhập một số mặt hàng. Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của cụng ty là sắt thộp, văn phũng phẩm, xe mỏy, kớnh xõy dựng, tó giấy...
Ta thấy cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của cụng ty cú cả vật tư lẫn hàng tiờu dựng, tuy nhiờn cỏc mặt hàng đó đúng gúp vào kim nhach nhập khẩu chung khỏc nhau. Cú mặt hàng kim ngạch lớn, nhỏ, cú mặt hàng tương đối ổn định về kim ngạch, tốc độ tăng trưởng nhưng cũng cú những mặt hàng biến đổi khụng đều. Sau đõy ta phõn tớch kim ngạch và sự biến đổi một số mặt hàng quan trọng của cụng ty.
Sắt thộp: Đõy là mặt hàng nhập cú tớnh truyền thống của cụng ty trong 3 năm 95-96-97 thỡ kim ngạch mặt hàng này giảm chậm. Năm 1998 kim ngạch đạt 1712374 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 1672320 USD, năm 2000 kim ngạch đạt 1527567 USD. Mặc dự trong 3 năm kim ngạch mặt hàng này giảm, tỷ trọng cũng giảm nhưng núi chung là giảm ớt. Nhưng mặt hàng này vẫn là mặt hàng chớnh của cụng ty, nú là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu hơn nữa nú cú nguồn hàng ổn định từ nước ngoài, với thị trường trong nước và cỏc xớ nghiệp, cụng ty thương mại cú quan hệ tốt với cụng ty. Tỏm thỏng năm 2001 cụng ty đạt 1472722 USD chiếm tỷ trọng 21,1%, dự đoỏn đến hết năm 2001 kim ngạch mặt hàng này sẽ cao hơn năm 2000.
Văn phũng phẩm ( Mỏy vi tớnh )
Đõy là mặt hàng mới của cụng ty. Cụng ty mới nhập mặt hàng này từ năm 1999. Cho đến nay, mặc dự mặt hàng này mới được nhập nhưng mức kim ngạch tăng lờn rất nhanh và chiếm tỷ trọng rất cao.
Cụ thể năm 1999 kim ngạch nhập khẩu chỉ đạt 213772 USD chiếm tỷ trọng 3,66% so với tổng kim ngạch nhập khẩu của cụng ty. Sang đến năm 2000 kim ngạch đó tăng lờn mức chúng mặt vượt qua mức 1 triệu USD cụ thể mức kim ngạch đạt 2182486 USD tăng lờn gầp hơn mười lần so với năm 1999. Lỳc này nú chiếm tỷ trọng 35%, đõy là mặt hàng đạt mức kim ngạch cao nhất trong tổng mức kim ngạch nhập khẩu của cụng ty. Và chỉ trong 8 thỏng năm 2001 mặt hàng này đó đạt mức kim ngạch 2880390 USD tăng so với cả năm 2000 là 697922 USD và nú chiếm tỷ trọng 41,3% so với tổng kim ngạch. Đõy là mức tỷ trọng cao, dự kiến đến hết năm 2001 mức kim ngạch cũn cao nữa.
Mặt hàng này đạt được mức kim ngạch cao như vậylà do năm 1999 cụng ty đó nắm bắt được nhu cầu của thị trường và cho đến nay đõy vẫn là mặt hàng được tiờu thụ mạnh ở trờn thị trường trong nước bởi mặt hàng này tiện lợi trong cụng việc. Ngày nay mỏy vi tớnh khụng chỉ cú trong cỏc cơ quan xớ nghiệp mà nú cũn là vận dụng trong gia đỡnh.
Hiện nay ta thấy đõy là mặt hàng nhập khẩu chủ lực của cụng ty nú đạt mức kim ngạch cao nhất trong tất cả cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của cụng ty. Và cú thể núi đõy là mặt hàng trong tương lai vẫn cũn phỏt triển do đú cụng ty cần cố gắng duy trỡ mặt hàng này bởi mặt hàng này đem lại lợi nhuận cao cho cụng ty và mặt hàng này thị trường nước ngoài cũng ổn định. Cũn trong nước chưa sản xuất và lắp rỏp được.
Xe mỏy
Đõy cũng là mặt hàng cú tớnh truyền thống của cụng ty. Kim ngạch mặt hàng này thay đổi thường xuyờn. Cụ thể năm 1998 kim ngạch đạt 1457623 USD chiếm 28,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Sang năm 1999 kim ngạch mặt hàng này đạt 1624967 USD tăng so với năm 1998 là 167344 USD. Sang năm 2000 kim ngạch đạt 1219300 USD giảm so với năm 1999 là 405667 USD và năm 2000 tỷ trọng mặt hàng này chiếm 19,6%. Kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng này giảm là do năm 2000 chớnh phủ ra quyết định hạn chế nhập khẩu mặt hàng này. Do đú Nhà nước đỏnh thuế cao nhập khẩu mặt hàng này. Chớnh vỡ vậy, mứuc kim ngạch mặt hàng này giảm và tỷ trọng cũng giảm bởi cụng ty hạn chế nhập.
Nhưng sang năm 2001 trong 8 thỏng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 1687800 USD chiếm 24,2% so với tổng kim ngạch nhập khẩu. Tỏm thỏng năm 2001 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này tăng là do nhu cầu xe mỏy trờn thị trường nước ta tăng mạnh họ vẫn chuộng hàng ngoại hơn hàng nội. Do đú cụng ty nhập khẩu nhiều để phục vụ nhu cầu trong nước. Cụng ty khụng nhập nguyờn cả chiếc mà nhập linh kiện sau đú về lắp rỏp hoàn chỉnh. Núi chung mặt hàng này chiếm tỷ trọng khỏ cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu và mặt hàng này là cú tỷ suất lợi nhuận cao nhưng cũng rất khú khăn trong việc xin hạn ngạch, nhập khẩu mặt hàng này là một thành cụng lớn của cụng ty trong quan hệ.
Kớnh xõy dựng
Đõy là mặt hàng cú tỷ trọng ở mức trung bỡnh. Cụ thể năm 1998 kim ngạch đạt 802716 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 775068 USD, năm 2000 kim ngạch đạt 257614 USD. Núi chung từ năm 1998 đến năm 2000 giai đoạn này kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này cú xu hướng giảm mạnh: cụ thể 1998 kim ngạch đạt 802716 USD, năm 2000 kim ngạch đạt 257614 USD giảm so với năm 1998 là 545102 USD. Sang năm 2001 trong tỏm thỏng kim ngạch mặt hàng này đạt 375864 USD tăng hơn so với năm 2000. Đõy là mặt hàng cú thị trường nước ngoài ổn định hơn nữa thị trường trong nước cũng cú nhu cầu coong ty nờn tỡm kiếm và phỏt triển mặt hàng này.
Điện lạnh: gồm tủ lạnh, điều hoà, bỡnh núng lạnh.
Đõy là mặt hàng cú tỷ trọng ở mức trung bỡnh, năm 1998 kim ngạch nhập khẩu đạt 586125 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 536104 USD, 2000 kim ngạch đạt 149776 USD. Năm 2000 kim ngạch mặt hàng này giảm là do năm 2000 nhiều cụng ty XNK nhập mặt hàng này nờn cụng ty chịu sự cạnh tranh hơn nữa năm 2000 cụng ty chỳ ý nhiều đến mặt hàng mỏy vi tớnh. Tỏm thỏng năm 2001 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 166135 USD chiếm tỷ trọng 1,7% trong tỷ trọng tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong thời gian tới cụng ty cần cố gắng phỏt triển mặt hàng này vỡ nú cú nguồn hàng ổn định từ nuức ngoài và nú tạo ra lợi nhuận cao.
Tó giấy
Đõy là mặt hàng cú kim ngạch nhỏ so với tổng kim ngạch nhập khẩu. Tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định cụ thể năm 1998 kim ngạch đạt 47468 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 44680 USD, năm 2000 đạt 56431 USD, 8 thỏng 2001 đạt 40930 USD. Mặt hàng này kim ngạch nhỏ nhưng tương đối ổn định cú nguồn hàng ổn định từ nước ngoài, với thị trường trong nước và cỏc xớ nghiệp, cụng ty thương mại cú quan hệ tốt với cụng ty.
Ngoài những mặt hàng chủ yếu trờn cụng ty cũn nhập thờm cỏc mặthàng khỏc như mũi khoan, mỏy Photocopy, ống thộp, màng nhựa P.V.C
Tổng hợp tất cả cỏc mặt hàng này lại kim ngạch nhập khẩu chiếm trung bỡnh trong tổng kim ngạch nhập khẩu hơn nữa những mặt hàng này khụng được ổn định.
Kết quả nhập khẩu theo thị trường
Cỏc mặt hàng nhập khẩu của cụng ty thường được nhập khẩu từ một số quốc gia chủ yếu như: UCRAINA ( SNG ), SINGAPORE, Thỏi Lan, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Đài Loan.
Nhận xột tổng quỏt ta thấy thị trường UCRAINA ( SNG ) là thị trường lớn nhất của cụng ty trong hai năm 1998 và 1999. Sau đú đến SINGAPORE trong hai năm 2000 và 2001 nú là thị trường lớn nhất của cụng ty tiếp đến là thị trường Thỏi Lan, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kụng và Đài Loan.
* Thị trường UCRAINA ( SNG ):
Đõy là thị trường lớn của cụng ty, cụng ty chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch nhập khẩu của cụng ty. Năm 1998- 1999 kim ngạch và tỷ trọng thị trường này chiếm cao nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cụng ty, sang đến năm 2000- 2001 kim ngạch và tỷ trọng thị trường này lại giảm đứng sau Singapore và Thỏi Lan.
Năm 1998 kim ngạch nhập khẩu đạt 1916745 USD chiếm 37% kim ngạch nhập khẩu. Năm 1999 kim ngạch đạt 1942198 USD chiếm tỷ trọng 33,3%, năm 2000 kim ngạch đạt 1619721 USD chiếm tỷ trọng 26% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Tỏm thỏng năm 2001 kim ngạch đạt 1219340 USD chiếm tỷ trọng 17,48% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
Ta thấy tỷ trọng thị trường UCRAINA giảm dần qua cỏc năm cụ thể là năm 1998 chiếm 37%, sang năm 2000 chiếm 26%. Kim ngạch năm 1999 tăng so với năm 1998 là 25453 USD tăng ớt khụng đnỏg kể so với tổng kim ngạch nhập khẩu của cụng ty. Năm 2000 tỷ trọng giảm, kim ngạch giảm so với năm 1999 là 322477 USD.
Mặt hàng nhập khẩu từ thị trường UCRAINA bao gồm sắt thộp, điện lạnh, mũi khoan, ụ tụ, nhụm thỏi...mặt hàng xuất khẩu như cà phờ, hạt điều, cao su.
Trong hai năm trở lại đõy, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này giảm là do sự phỏt triển mạnh của cỏc nước Đụng Nam Á. Ngày nay, cỏc nước Đụng Nam Á như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kụng...là những thị trường lớn của Việt Nam vỡ những sản phẩm của cỏc nước này đỏp ứng được tốt nhu cầu của nguời Việt Nam. Hơn nữa nước UCRAINA trong mấy năm trở lại đõy chưa ổn định về kinh tế cho nờn hàng hoỏ chất lượng khụng cạnh tranh được với cỏc nước đang phỏt triển. Cho nờn nhu cầu tiờu dựng cỏc mặt hàng như điện lạnh, ụ tụ, mũi khoan... của UCRAINA giảm. Chớnh vỡ vậy cụng ty hạn chế nhập hàng hoỏ từ thị trường này do đú kim ngạch nhập khẩu của thị trường này giảm và tỷ trọng cũng giảm.
Thị trường này cú quan hệ lớn của cụng ty ngay từ khi thành lập cụng ty. Điều thuận lợi đối với cụng ty là giữa Việt Nam và Nga vẫn cú quan hệ thõn thiết trong phỏt triển kinh tế, cỏc cụng ty Nga đó cú quan hệ lõu đối với cụng ty Detesco Việt Nam. Do đú cú sự tin tưởng giữa hai bờn trong thực hiện mua bỏn. Tuy vậy cũng khụng phải khụng cú khú khăn, việc Việt Nam cũn nợ Liờn Xụ cũ đó gõy khụng ớt khú khăn cho việc kinh doanh của cụng ty.
* SINGAPORE:
Đõy là bạn hàng cú quan hệ lớn đối với cụng ty trong hai năm trở lại đõy. Kim ngạch ở thị trường này rất lớn so với tổng kim ngạch nhập khẩu.
Năm 1998 kim ngạch đạt 822746 USD chiếm tỷ trọng 15,9%.
Năm 1999 kim ngạch đạt 648791 USD chiếm tỷ trọng 11,12%.
Năm 2000 kim ngạch đạt 1822802 USD chiếm tỷ trọng 29,25%.
Tỏm thỏng năm 2001 kim ngạch đạt 2530026 USD chiếm tỷ trọng 36,28% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Ta thấy năm 1999 kim ngạch nhập khẩu giảm so với năm 1998 là 173955 USD nhưng sang đến năm 2000 kim ngạch lại tăng mạnh so với năm 1999 là 1174011 USD. Kim ngạch tăng hơn 2,2 lần so với năm 1998. Sang đến 8 thỏng năm 2001 kim ngạch đạt 2530026 USD chiếm tỷ trọng 36,28%, nú đó tăng so với năm 2000 là 707224 USD.
Cỏc mặt hàng nhập khẩu từ thị trường này là mỏy vi tớnh, điện lạnh, kớnh xõy dựng, tó giấy. Mặt hàng mỏy vi tớnh hiện nay thị trường trong nước tiờu thụ rất mạnh trong hai năm trở lại đõy kim ngạch nhập khẩu thị trường này mạnh là do đõy là cường quốc phỏt triển mạnh về kinh tế, mặt hàng nước này chất lượng tốt đỏp ứng được nhu cầu Việt Nam. Điều này chứng tỏ cụng ty đó thành cụng trong việc quan hệ tốt , khai thỏc tốt thị trường này. XU hướng của thị trường này là kim ngạch tăng tỷ trọng tăng. Đõy là thị trường tốt cụng ty cần cố gắng khai thỏc tiếp bởi nú sẽ tạo ra hiệu quả cao trong kinh doanh XNK của cụng ty.
* Thỏi Lan:
Là thị trường cú tớnh ổn định mặt hàng nhập khẩu từ thị trường Thỏi Lan chủ yếu là xe mỏy, hàng điện lạnh, thộp...
Năm 1998 kim ngạch đạt là 571648 USD chiếm 11%, năm 1999 kim ngạch đạt 621509 USD chiếm tỷ trọng 10,65%, năm 2000 kim ngạch đạt 864136 USD chiếm tỷ trọng 13,87%, 8 thỏng năm 2001 kim ngạch đạt 1787429 USD chiếm tỷ trọng 25,63%.
Ta thấy trong hai năm 95-96 thỡ tốc đọ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu tăng chậm. Năm 1999 tăng so với năm 1998 là 49861 USD hay tăng 8,7%. Năm 2000 tăng so với năm 1999 242627 USD hay tăng 39,03%. 8 thỏng năm 2001kim ngạch tăng mạnh tăng so với cả năm 2000 là 923293 USD hay tăng 106,8%. Kim ngạch tăng gấp hơn hai lần so với năm 2000 lý do tăng là vỡ từ đầu năm 2001 tới nay cụng ty chủ yếu nhập khẩu xe mỏy và linh kiện xe mỏy bởi mặt hàng xe mỏy Thỏi Lan chất lượng tốt, kiểu dỏng đẹp nờn nhu cầu thị trường trong nước cao mặc dự Nhà nước hạn chế nhập khẩu mặt hàng này nờn thuế nhập khẩu mặt hàng này rất cao hơn nữa trong nước cỏc cụng ty liờn doanh đó lắp rỏp, sản xuất được. Điều này chứng tỏ là một thành cụng lớn của cụng ty trong quan hệ bởi việc xin hạn ngạch nhập khẩu mặt hàng này là rất khú khăn.
* Nhật:
Là thị trường lõu đời của cụng ty, cú quan hệ thường xuyờn với kim ngạch ổn định, ớt cú biến động mặt hàng nhập khẩu từ thị trường này là linh kiện xe mỏy, ụ tụ, đồng..
Năm 1998 kim ngạch đạt 497208 USD chiếm tỷ trọng 9,6%. Năm 1999 kim ngạch đạt 516387 USD chiếm tỷ trọng 8,85%, năm 2000 kim ngạch đạt 297308 USD chiếm tỷ trọng 4,77%. Tỏm thỏng năm 2001 kim ngạch đạt 344646 USD chiếm tỷ trọng 4,94%. Đõy là thị trường phỏt triển tốt, là thị trường cú tiềm năng dồi dào bởi cỏc cụng ty Nhật Bản thường cú uy tớn cao để chỳng ta tin tưởng vào khả năng tài chớnh cũng như tiềm năng của họ. Chất lượng hàng hoỏ của họ rất cao chỳng ta nờn khai thỏc tốt thị trường này sẽ tạo ra một hiệu quả cao trong kinh doanh XNK cho cụng ty.
* Hồng Kụng - Hàn Quốc:
Đõy là cỏc nước cú quan hệ với Việt Nam trong thị trường thương mại từ rất sớm. Tuy nhiờn quan hệ của thị trường này đối với cụng ty ở mức kim ngạch cũn thấp, kim ngạch chưa cao.
Hồng Kụng: Năm 1998 kim ngạch chiếm tỷ trọng 6,49%, năm 1999 chiếm tỷ trọng 5,87%, năm 2000 chiếm tỷ trọng 5,05%, 8 thỏng năm 2001 chiếm tỷ trọng là 6,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
Hàn Quốc: 1998 kim ngạch chiếm tỷ trọng 7,2%, 1999 chiếm 7,07%, 2000 chiếm 5,64%, 8 thỏng năm 2001 chiếm 6,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
Núi chung hai thị trường này cú tớnh ổn định. Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của hai thị trường này là tó giấy, linh kiện mỏy vi tớnh, xe mỏy.
* Đài Loan:
Đài Loan là thị trường cú quan hệ thường xuyờn với cụng ty với kim ngạch năm 1998 đạt 267450 USD chiếm tỷ trọng 5,16%. Năm 1999 kim ngạch đạt 270102 USD chiếm tỷ trọng 4,36%, năm 2000 kim ngạch đạt 95827 USD chiếm tỷ trọng 1,54%, 8 thỏng năm 2001 kim ngạch đạt 93439 USD chiếm tỷ trọng 1,34%. Mặt hàng nhập khẩu từ thị trường này là: bàn ghế văn phũng, thiết bị điện, linh kiện mỏy vi tớnh.
Núi chung mức kim ngạch nhập khẩu đạt được ở thị trường này đối với cụng ty cũn thấp so với tổng kim ngạch nhập khẩu của cụng ty. Thị trường này cú xu hướng chung là kim ngạch tăng lờn, tỷ trọng giảm xuống.
Ngoài cỏc nước kể trờn cũn cú thị trường cỏc nước như Inđụnờxia, Italia, Đức, Phỏp...Kim ngạch nhập khẩu từ cỏc nước này khụng được ổn định thường xuyờn, lỳc cao lỳc thấp.
Túm lại kế hoạch năm2001 kim ngạch nhập khẩu của cụng ty đạt 7800000 USD. Trong tỏm thỏng qua cụng ty đó đạt 6974168,53 USD đạt 89,4% dự kiến đến hết năm 2001 cụng ty sẽ vượt mức kế hoạch.
Qua phõn tớch ta thấy hiện nay cụng ty chủ yếu nhập khẩu hàng tiờu dựng chưa cú nhập khẩu mỏy múc, do đú cụng ty cần khai thỏc nhập khẩu thờm mặt hàng mỏy múc thiết bị. Hơn nữa cụng ty cũng cần giữ vững mối quan hệ tốt để khai thỏc tiềm năng của thị trường hiện cú. Ta thấy cụng ty nhập khẩu từ cỏc nước thuộc khối ASEAN bởi ASEAN là bạn hàng chủ yếu của Việt Nam trong hạot động xuất nhập khẩu. Và cụng ty cũng cần mở rộng thờm mặt hàng, thị trường để tạo ra được nhiều lợi nhuận cho cụng ty.
Kết quả kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của cụng ty
Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của cụng ty là cà phờ, hạt điều, hạt tiờu, cao su, gốm.
Ta thấy cụng ty chủ yếu xuất khẩu cỏc sản phẩm là cõy cụng nghiệp như : Cà phờ, cao su, hạt điều, hạt tiờu, lạc nhõn...
Nhúm hàng này mang tớnh thời vụ và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn thiờn nhiờn. Đõy là mặt hàng phổ biến trờn thị trường thế giới, nhiều nước cú quan hệ mua bỏn nờn giỏ cả thường khụng ổn định, cạnh tranh diễn ra gay gắt lại phụ thuộc vào những thị trường tiờu dựng lớn. Vỡ vậy kinh doanh nhúm hàng này cần phải nắm bắt nhanh nhậy, kịp thời, chớnh xỏc cỏc thụng tin trờn thị trường, cỏn bộ kinh doanh phải am hiểu, cú trỡnh độ nghiệp vụ cao. Nước ta cú tiềm năng về nhúm hàng này nờn cũng rất trọng. Vỡ vậy đõy cũng là mặt hàng chủ yếu của cụng ty.
Sau đõy ta phõn tớch từng mặt hàng chủ yếu của cụng ty:
- Mặt hàng cà phờ: luụn là mặt hàng chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của cụng ty.
Cụ thể năm 1998 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 402376 USD chiếm tỷ trọng 41,68%, 1999 kim ngạch đạt 421127 USD chiếm tỷ trọng 35,23% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty. Năm 2000 kim ngạch đạt 586742 USD chiếm tỷ trọng 44,2%.
Ta thấy năm 1999 kim ngạch tăng hơn so với năm 1998 là 18751 USD nhưng tỷ trọng lại giảm. Lý do giảm là năm 1999 do nhu cầu thị trường thế giới đột ngột giảm mạnh làm giỏ cà phờ giảm. Nhưng sang đến năm 2000 thỡ kim ngạch tăng so với năm 1999 là 165615 USD và tỷ trọng cũng tăng nú chiếm tỷ trọng 44,2% so với tổng kim ngạch xuất khẩu. đõy là tỷ trọng rất cao. Điều này thể hiện cụng ty rất thành cụng trong việc xuất khẩu mặt hàng này mặc dự năm 1999 tỷ trọng giảm nhưng sang năm 2000 cụng ty đó kiểm tra lại mỡnh, nắm bắt được thụng tin trờn thị trường. Núi chung mặt hàng này là mặt hàng chủ lực, cú tớnh truyền thống của cụng ty, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tỏm thỏng năm 2001 kim ngạch đạt 327416 USD chiếm tỷ trọng 32,33% trong mấy thỏng cũn lại của năm 2001 cụng ty cần cố gắng đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.
- Hạt điều:
Đõy cũng là mặt hàng truyền thống của cụng ty, kim ngạch đạt được tương đối ổn định. Năm 1998 kim ngạch đạt 112037 USD, năm 1999 kim ngạch đạt 96193 USD, năm 2000 kim ngạch đạt 107000 USD, 8 thỏng năm 2001 kim ngạch đạt 112340 USD.
Mặt hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0414.doc