Tính chất công việc của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Công trình thủy CIENCO - I là xây dựng các bến cảng, công trình thủy, xưởng đóng tàu, lắp đặt hệ thống điện nước, trang thiết bị trong cảng. Đây là những công việc nặng, đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, chịu được sự khó khăn trong công việc; vì lý do đó, nên lao động chủ yếu trong Công ty là nam giới.
Ngoài ra công ty còn thường xuyên nhận được các hợp đồng ngoại tỉnh nên yêu cầu công việc không chỉ đòi hỏi sự vất vả, nặng nhọc mà còn phải bám trụ, theo sát các công trình.Chính vì vậy, anh em công nhân phải sống xa gia đình, xa vợ con để tạm trú tại các công trình.Tính chất của công việc như vậy chỉ phù hợp với nam giới. Ban lãnh đao công ty đã nắm bắt được điều này, do đó cơ cấu lao động của công ty chiếm số đông là nam.
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng CIENCO I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
564579
2. Một số thành tích nổi bật của công ty trong 40 năm thành lập và phát triển
01 huân chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng nhất
02 huân chương lao động hạng nhất( năm 1987, năm 1994)
01 huân chương lao động hạng nhì
12 huân chương lao động hạng 3
- Năm 1969 được chủ tịch Hồ Chí Minh tặng lẵng hoa về thành tích sản xuất và phục vụ chiến đấu bảo đảm GTVT
- Năm 1974 được Chủ tịch Tôn Đức Thắng tặng lẵng hoa về thành tích sản xuất và phục vụ chiến dấu.
- Năm 1995 được chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc ngành GTVT
- Các năm 1987, 1988, 1990, 1993, 1994, 1998 được Bộ giao thông vận tải tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc
- Các năm 1989, 1991, 1994, 1995 được ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng tặng cờ thi đua xuất sắc
- Năm 1996, 1997 được Bộ GTVT tặng bằng khen đơn vị có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động sản xuất.
3. Các thành tích của công ty qua các thời kì
3.1.Thời kì trước năm 1975:
Khởi đầu của Công ty xây dựng công trình thủy là xây dựng công trình nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đúă con đầu lòng của ngành cơ khí đóng tàu Việt Nam bao gồm toàn bộ các công trình thủy như: Triền, đà, cầu tầu, các công trình kiến trúc công nghiệp và dân dụng, lắp đặt hệ thống thiết bị… và đã đuă vào khai thác có hiệu quả từ năm 1964
Sau khi kết thúc giai đoạn 1 công trình xây dựng nhà máy đóng tàu Bạch Đằng cũng là lúc Đế Quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc XHCN
Công ty được giao nhiệm vụ là ứng cứu ĐBGT thông suốt trong mọi tình huống, Công ty đã chuyển một lực lượng lớn sang xây dựng các công trình cảng sơ tán từ Cửa ông đến Uông Bí, Quảng Ninh và tổ chức nhiều lực lượng chủ chốt làm nhiệm vụ đảm bảo giao thông các cầu, đường tuyến phía đông và phía bắc như: cầu Bắc Giang, thị Cầu, Lai Vu, Phú Lương, xây dựng cầu Tam Bạc, tham gia hàn khẩu đê gia lương Hà Bắc vv
3.2.Thời kì từ năm 1976 dến 1987 :
Đất nước thống nhất non sông quay về một mối Công ty xây dựng công trình thủy lần lượt đổi tên và thayđổi cơ quan quản lí cấp trên như sau:
- XN liên hợp công trình đường biển trực thuộc Tổng cục đường biển
- XN Liên hợp công trình giao thông I trực thuộc liên hợp các XN xây dựng công trình giao thông I
-XN xây dựng cầu cảng 10 trưc thuộc liên hiệp các XN xây dựng công trình giao thông I
- Công ty xây dựng đường biển trực thuộc liên hiệp hàng hải Việt Nam..
- XN liên hiệp công trình thủy thuộc Bộ GTVT
- Tổng công ty xây dựng công trình thủy thuộc Bộ GTVT
- Công ty xây dựng công trình thủy thuộc Bộ GTVT
- Công ty xây dựng công trình thủy thuộc Cục hàng hải Việt Nam
Nhiệm vụ chủ yếu la: Xây dựng các công trình thủy trong phạm vi cả nước.
- Xây dựng, cải tạo toàn bộ hệ thống cảng Hải Phòng, cảng Vật cách, cảng Chùa Vẽ bao gồm 16 bến cảng, hàng vạn m2 kho lớn, hàng chục vạn m2 đường bãi, lắp đặt thiết bị bốc xếp thiết bị sửa chữa điện nước vv…đã tạo cho thành phố Hải Phòng có cảng biển hiện đại nhất miền Bắc và đưa vào khai thác có hiệu quả.
- Xây dựng sửa chữa cảng Sài Gòn TP Hồ Chí Minh, cảng Quy Nhơn ( Bình Định )cảng Nhật Lệ ( Quảng Bình ) cảng Đông Hà (Quảng Trị) cảng Cửa sót ( Hà Tĩnh )cảng Cửa Lò ( Nghệ An )cảng Cái Lân ( Quảng Ninh )
- Xây dựng cảng than nội địa 1,2,5 (Cửa Ông – Hòn Gai )cảng than nhà máy nhiệt điện Phả Lại, cảng tiếp nhận vật của nhà máy thủy điện Hòa Bình thuộc bộ năng lượng cũ
- Xây dựng cảng Vật Cách, Hạ Long, Hòn Gai của bộ thủy sản.
- Xây dựng cụm cảng Hồng Hà, cảng nhà máy A173, cảng Đoạn Xá, cảng trọng lực Q1, cảng Đà Nẵng, sân bay Kiến An thuộc Bộ quốc phòng
3.3.Thời kì từ 1989 đến 2006:
Từ năm 1989 thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và công nghiệp hóa, hiên đại hóa theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 6, 7, 8. Đây là thời kì chuyển đổi cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nứơc, đây là thời kì khó khăn gay go nhất của công ty trước sự chuyển hóa mạnh mẽ và sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt của nền kinh tế thị trường. Trình độ nhận thức cũng như kinh nghiệm của cán bộ chủ chốt hầu như chưa có, vốn tích lũy ban đầu quá ít, máy móc thiết bị qua nhiều năm hoạt động đã quá cũ kĩ và lạc hậu.
Trong khi đó lực lượng lao động còn quá đông ( gần 2000 người vào năm 1998 ) trong đó lực lượng lao động nữ chiếm tới trên 40% số đông có thời gian công tác lâu năm nên sức khỏe đã giảm sút , việc làm và đời sống của người lao động trở lên bức xúc đã đặt công ty vào một tình thế rất khó khăn , nhiều lúc tưởng chừng không thể vượt qua.
Sau đây là một số thành tích đã đạt được trong giai đoạn 10 năm đổi mới
Đơn vị tính: 1000đ
Các chỉ tiêu/năm
Giá trị sản lượng
Nộp ngân sách
Đầu tư chiều sâu
Sáng kiến cải tiến
Lãi
Thu nhập bình quân
1989
3.403.580
206.262
9
204.000
60.000
1990
4.085.747
250.630
50.000
7
280.000
80.000
1991
8.172.500
600.544
135.000
8
320.000
115.000
1992
11.698.470
1.039.362
170.000
8
880.000
150.000
1993
23.500.000
1.510.000
500.000
11
1.070.000
350.000
1994
24.548.234
1.565.340
526.090
4
655.700
398.000
1995
30.013.390
1.179.675
1.084.783
4
562.955
450.000
1996
34.890.788
1.799.479
603.000
7
167.217
553.000
1997
29.616.662
1.349.479
494.979
8
209.707
594.000
1998
45.185.848
1.759.140
1.085.000
5
476.975
607.000
1999
57.000.000
2.300.000
1.800.000
7
600.000
650.000
(Nguồn: Phòng Hành chính)
3.4.Từ năm 2006 đến nay:
Đây là những năm đầu tiờn đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 ngày 29-11-2005. Và theo điều lệ tổ chức hoạt động của cụng ty cổ phần.Sau hơn 1 năm,vai trũ, vị trớ của cụng ty đó từng bước ổn định và khụng ngừng phỏt triển vúi mức tăng trưởng vững chắc toàn diện trờn tất cả cỏc mặt hoạt động của công ty.
4.Nội dung hoạt động và ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Xây dựng sửa chữa và lắp đặt thiết bị công trình thủy gồm: bến cảng, công trình thủy, xưởng đóng tàu, lắp đặt hệ thống điện nước, trang thiết bị trong cảng.
- Thi công nạo vét luồng lạch sông, biển, đê, kè, kênh, mương thủy lợi, phá dỡ trục vớt tàu cũ, công trình cầu đường bô, cho thuê xe máy các phương tiện thi công công trình.
- Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây dựng, sửa chữa công trình công nghiệp và dân dụng.
- Sản xuất kinh doanh cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- Sửa chữa trùng tu các phương tiện thiết bị thủy bộ, thiết bị cảng và gia công kết cấu thép.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất.
- Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật các công trình công nghiệp, dân dụng và kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư hàng hóa, thiết bị, phụ tùng, phương tiện GTVT và xây dựng.
- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi, dịch vụ bốc xếp hàng hóa và đại lý mua bán vật tư, thiết bị.
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống.
- Kinh doanh vận tải hành khách và hàng hóa.
5. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
5.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng công trình thủy mới đi vào họat động theo luật doanh nghiệp được 1 năm. Bộ máy của công ty đã được thay đổi để bớt cồng kềnh, giảm chi phí không cần thiết. Sau đây là bộ máy của công ty, nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Hội Đồng Quản Trị
Giám Đốc Công Ty
Phó Giám Đốc Công Ty
Văn
phòng
đại
diện
công
ty
Phòng
Tổ Chức Lao
động
tiền
lương
Phòng
Quản
Lý
Vật
Tư
Thiết
Bị
Phòng
Tài
Chính
Kế
Toán
Phòng
Kinh
Tế
Kĩ
Thuật
Xí nghiệp công trình thủy I
Xí nghiệp công trình thủy III
Xí nghiệp công trình thủy IV
Xí nghiệp kiến trúc
Xí nghiệp Cơ giới thi công
Xí nghiệp sảnxuất và cung ứngvật tư
Xí nghiệp công trình thủy II
5.2.
5.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Công ty gồm có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
và Giám đốc.
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất Công ty do đại hội đồng cổ đông bầu, thay mặt cho cổ đông giữa 2 kì đại hội đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
- Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật và tổng công ty về việc điều hành mọi hoạt động của Công ty. Giám đốc do tổng công ty hay hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm. Chịu sự giám sát của tổng công ty và của hội đồng quản trị và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình.
- Phó giám đốc công ty : là người giúp viẹc cho giám đốc và có trách nhiệm thường xuyên báo cáo và thông tin cho giám đốc về các diễn biến, tiến trình công việc trong khâu mình phụ trách, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của giam đốc. Phó giám đốc do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc kí hợp đồng theo đề nghị của giám đốc.
- Ban kiểm soát là cơ quan thực hiện giám sát HĐQT, Giám đốc công ty trong việc điều hành, quản lý công ty.
Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, HĐQT và Ban kiểm soát là các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ thuộc công ty:
Phòng kinh tế - kỹ thuật: hàng năm xây dựng kế hoạch về giá trị sản lượng, tiếp cận thị trường xây dựng đê tổ chức việc đấu thầu công trình, giao khoán cho các xí nghiệp đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thi công các công trình theo đúng tiến độ, chất lượng và làm tốt công tác nghiệm thu, bàn giao và quyết toán, bàn giao các công trình.
Phòng tài chính - kế toán : thể hiện việc báo cáo và phát triển các nguồn vốn, huy động tốt các nguồn vốn để phục vụ kip thời cho sản xuất kinh doanh, cho đời sống người lao động và thực hiện nghĩa vụ đôi với ngân sách Nhà nước.
Phòng quản lý thiết bị vật tư:
+ Tổ chức việc giám sát, sử dụng vật tư, đảm bảo chất lượng đúng hạn mức quy định
+ Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng phương tiện, thiết bị theo đúng quy phạm tận dụng tối đa công suất và thời gian sử dụng thiết bị
+ Xây dựng các kế hoach sửa chữa phương tiện thiết bị phục vụ cho sản xuất kịp thời
Phòng tổ chức lao động - tiền lương:
+ Tổ chức việc quản lý, sử dụng lực lượng lao động theo Bộ luật lao động
+ Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương, tiền thưởng và sử dụng đúng mục đích
+ Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với người lao động
Văn phòng công ty: giúp cho giám đốc tổ chức thực hiện công tác hành chính, y tế, đời sống, công tác thi đua, khen thưởng, công tác tự vệ, bảo vệ.
Bộ máy giúp việc bao gồm : xí nghiệp công trình thủy 1, xí nghiệp công trình thủy 2, xí nghiệp công trình thủy 3, xí nghiệp công trình thủy 4, xí nghiệp cơ giới thi công, xí nghiệp kiến trúc, xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật tư và chi nhánh công ty tại thành phố Hồ Chí Minh. Các xí nghiệp và chi nhánh có chức năng tiến hành công việc dưới sự chỉ đạo và quan lý của các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ.
Mỗi phòng ban có chức năng khác nhau nhưng đều có mối quan hệ mật thiết và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và cùng đi đến mục đích là sự tồn tại của và phát triển của công ty.Cán bộ, công nhân viên chức của công ty luôn cố gắng không ngừng để giúp công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình thủy CIENCO I tạo được vị trí vững chắc trong ngành đồng thời đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất.Để có được thành công bước đầu như thế, không thể không nhắc đến một yếu tố quan trọng là các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong công ty. Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, ban lãnh đạo đã rất chú trọng và luôn quan tâm đặc biệt đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp, lao động của công ty, tăng suất lao động và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
5.3 Hệ thống cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và địa bàn hoạt động
Hiện nay hệ thống cơ sở vật chất thiết bị kĩ thuật của công ty gồm : Văn phòng và Nhà xưởng, các cầu cảng ...
- Văn phòng : trang bị máy tính, máy in, máy copy, máy Fax, máy điện thoại, máy điều hòa, bàn ghế . cung cấp đầy đủ các thiết bị văn phòng cần thiết phục vụ cho công việc
- Có 333.000 nghìn m2 đất
- Có 8 nhà xưởng lớn: Cũng được cung cấp đầy đủ các trang thiết bị như trên. Ngoài ra còn có: máy đột dập, máy cắt laze, máy uốn, máy hàn, máy tiện, máy phay, máy sơn...
- Có 2 cầu cảng để bốc dỡ vật liệu xây dựng.
- Có 198.000 m2 nhà xưởng nhỏ khác nằm rải rác khắp cả nước...
- Địa bàn hoạt động của công trên dịa bàn cả nước.
STT
Tên máy móc, thiết bị
Số lượng
1
Cần cẩu
09
2
Máy xúc
24
3
Máy ủi
15
4
Phao đóng cọc
08
5
Xe ô tô chở nguyên vật liệu
32
6
Xà lan, đầu tầu kéo
07
7
Dàn khoan
05
8
Xe bom chở bê tông
16
9
Máy trộn bê tông
25
Một số thiết bị mua từ những năm 90 nhưng vẫn hoạt động khá tốt. Những máy móc hay hỏng hóc hoặc quá cũ đã được thanh lý và bổ sung nhiều loại máy với công nghệ mới, và cao. Vì vậy năng suất làm viẹc trong năm vừa qua khá tốt so với năm ngoái.
5.4. Một số công trình xây dựng lớn trong vòng 5 năm qua
Biểu 1: Một số công trình xây dựng lớn trong vòng 5 năm qua
STT
Tên công trình
Tổng giá trị
Tên cơ quan ký hợp đồng
1
Cầu tầu 300DWT-10.000 DWT khu kinh tế Đình Vũ
12.545.790
Công ty liên doanh TNHH phát triển Đình Vũ
2
Cảng Đoạn Xá Hải Phòng
25.726.713
Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá
3
Cầu tầu 30.000 cảng Quy Nhơn
8.960.000
Công ty thi công cơ giới
4
Bến số 1,2 và 3 cảng sông Hàn Đà Nẵng
5.500.000
Công ty thi công Cơ giới
5
Bến cập tầu- dự án cảng cá đảo Thanh Lân- Quảng Ninh
3.690.000
Ban quản lý dự án xây dựng- Quảng Ninh
6
Cảng Long Bình
5.401.000
Công ty tư vấn XD công trình thủy
7
Xây dựng bến số 1 thuộc dự án đầu tư cảng Đình Vũ
72.015.000
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Đình Vũ
8
Cảng Vật Cách- Hải Phòng
4.492.000
Công ty cổ phần Cảng Vật Cách
9
Cảngnhà máy nghiền clinker- khu CN Hiệp Phước- HCM
39.922.000
Công ty xi măng Chifon HP
10
Cảngxăng dầutrong khu xăng dầu hàng không Đình Vũ
10.922.000
Công ty cổ phần XD_TM Đầu tư Nam Vinh
11
Cầu tầu1A- tổng công ty xăng dầu Nhà Bè
6.907.874
Công ty xăng dầu khu vực II
12
Cải tạo cầu tầu BĐATHH khu vực 2 cảng Cửa Hội
4.900.568
Bảo đảm an toàn Hàng Hải
13
Cảng quân sự Thị Nại
13.701.880
Ban QLDA xây dựng công trìnhgiao thôngBình Thuận
14
Cảng cá Sa Huỳnh
5.818.000
Ban QLDA xây dựng công trình Quảng Ngãi
15
Cảng 5B Dung Quất
150.000.000
Tổng công trình giao thông 1
16
Nối dài cầu tầu 1A- cảng Dung Quất
27.982.000
Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí
17
Nhà máy Diamond phôt phát
3.569.000
Cty CPXD công nghiệp và phát triển hạ tầng
18
ụ nổi 8.000 T- Nam Triệu
8.458.125
Cty CPXD công nghiệp và phát triển hạ tầng
(Nguồn: Phòng Kinh tế - Kỹ thuật)
II. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty
Khái quát tình hình hoạt động của công ty
TT
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh 2006/2007
Số tiền
%
1.
Tổng tài sản
167.397.045.100
198.817.875.228
31.420.830.128
18,77
2.
Tổng doanh thu
59.621.320.706
76.270.604.610
16.649.283.904
27,93
3.
Các khoản giảm trừ
0
0
0
0
4.
Doanh thu thuần
59.621.320.706
76.270.604.610
16.649.283.904
27,93
5.
Lợi nhuận gộp
579.439.718
705.058.408
107.618.690
18,57
6.
Chi phí khác
0
0
0
0
7.
Tổng LN trước thuế
579.439.718
705.058.408
107.618.690
18,57
8.
Lợi nhuận sau thuế
355.618.690
479.439.718
123.821.028
34,81
9.
Nguồn vốn chủ sở hữu
10.217.295.347
10.669.204.513
415.909.166
4,42
Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
+ Về kết quả kinh doanh, năm 2007 lợi nhuận trước thuế tăng so với năm 2006 là: 107.618.690VNĐ tương ứng với 18,57%
+ Về hoạt động kinh doanh ta thấy, năm 2007 tốc độ tăng doanh thu thuần so với năm 2006 tăng là 16.649.283.904VNĐ tương ứng với 27,93%.
+ Về nguồn vốn chủ sở hữu thì năm 2007có tăng 415.909.166đ tương ứng với tỉ lệ là 4,42% so với năm 2006
+ Về lợi nhuân thì năm 2007 so với năm 2006 tăng 18,57%, chứng tỏ tốc độ tăng trưởng của công ty vẫn còn thấp, công ty cần phảI chú ý và khắc phục
+ Về doanh thu thì năm 2007 so với năm 2006 tăng 27,93% chứng tỏ tố độ tăng trưởng doanh thu của công ty cũng tạm ổn. Công ty cần phát huy hơn nữa.
Tóm lại, doanh nghiệp trong những năm vừa qua hoạt động khá có hiệu quả tuy nhiên hiệu quả chưa cao.
2. Tình hình sử dụng lao động của công ty
Tính chất công việc của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Công trình thủy CIENCO - I là xây dựng các bến cảng, công trình thủy, xưởng đóng tàu, lắp đặt hệ thống điện nước, trang thiết bị trong cảng... Đây là những công việc nặng, đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, chịu được sự khó khăn trong công việc; vì lý do đó, nên lao động chủ yếu trong Công ty là nam giới.
Ngoài ra công ty còn thường xuyên nhận được các hợp đồng ngoại tỉnh nên yêu cầu công việc không chỉ đòi hỏi sự vất vả, nặng nhọc mà còn phải bám trụ, theo sát các công trình.Chính vì vậy, anh em công nhân phải sống xa gia đình, xa vợ con để tạm trú tại các công trình.Tính chất của công việc như vậy chỉ phù hợp với nam giới. Ban lãnh đao công ty đã nắm bắt được điều này, do đó cơ cấu lao động của công ty chiếm số đông là nam.
Dưới đây là bảng cơ cấu lao động theo giới tính tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Công trình thủy CIENCO - I
Biểu 6: Bảng thể hiện trình độ lao động
Trình độ
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Số lượng
Tỷ lệ(%)
Số lượng
Tỷ lệ(%)
Số lượng
Tỷ lệ(%)
Đại học
87
11,66
76
11,80
82
11,97
Cao đẳng,
trung cấp
137
18,37
134
20,81
158
23,07
Sơ cấp,LĐ phổ thông
522
69,97
434
67,39
445
64,96
Tổng số
746
100
644
100
685
100
(Nguồn: phòng tổ chức lao động- tiền lương)
Trong những năm qua, lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ. Qua bảng số liệu trên ta thấy tính chất công việc nên lao động nam chiếm 4/5 tổng số lao động, điều này rất phù hợp với mô hình kinh doanh của công ty.
Lao động có trực tiếp có 239 người chiếm 34,29% chủ yếu được đào tạo qua các ngành kế toán, quản trị hành chính văn phòng, công trình thủy, giao thông vận tải... Với lượng lao động này họ chủ yếu làm ở trong các phòng ban, và quản lý, giám sát công trình, cán bộ kĩ thuật... Hầu hết họ có trình độ chính trị sơ cấp và một số ít là cao cấp.
Lực lượng công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông là đông đảo, họ chiếm 89,5%. Tại các phân xưởng công nhân làm việc trong bầu không khí thi đua, hăng say làm việc, tích cực tăng năng suất lao động, sản xuất các sản phẩm ít bị lỗi, hỏng, có điều kiện phát huy khả năng sáng tạo nâng cao tay nghề.
2.Phân tích tình hình sử dụng và quản lý tài sản và nguồn vốn
Bảng cân đối kế toán rút gọn năm 2006, 2007
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh
Trung bình
TT%
Trung bình
TT %
+ / -
%
Tài sản
A. TSLĐ và ĐTNH
124.877.950.474
100
144.242.066.822
100
19.364.116.348
15,5
I. Tiền
2.423.355.196
1,97
1.915.292.170
1,33
-508.063.026
-21
II. Các khỏan ĐTNH
III. Các khoản phải thu
71.782.731.460
57,5
88.269.807.878
61,2
16.487.076.418
22,9
IV. Hàng tồn kho
44.661.989.844
36,8
49.911.648.510
34,6
5.249.658.666
11,75
B. TSCĐ và ĐTDH
42.519.094.626
100
54.575.808.406
100
12.056.713.780
28,3
I. TSCĐ
32.129.181.898
75,56
33.703.793.052
61,75
1.574.611.154
4,9
II. Các khoản ĐTTCDH
III. Chi phí XDCBDD
161.352.296
0,38
178.424.807
0,33
17.072.511
10,6
IV. Chi phí trả trước DH
10.228.560.341
24
20.346.751.252
37,3
10118190911
98,9
Cộng tài sản
167.397.045.100
198.817.875.228
31.420.830.128
18,77
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
156.902.514.392
100
191.732.303.665
100
34.829.789.273
22,2
I. Nợ ngắn hạn
130.473.733.370
86,34
152.687.303.665
90,06
37.213.570.295
27,5
II. Nợ dài hạn
25.972.527.838
13,66
39.045.000.000
9,94
-1.927.527.838
-9,2
B. Nguồn vốn CSH
11.326.783.047
100
10.669.204.513
100
-451.909.166
4,4
I. Nguồn vốn KD
10.669.204.513
94,2
9.985.570.563
93,6
-3583633950
-33,6
II. Lãi chưa phân phối
657.578.534
5,8
683.633.950
6,4
26.055.416
3,9
Cộng nguồn vốn
167.397.045.100
198.817.875.228
31.420.830.128
18,78
Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty năm 2007 là: 198.817.875.228đồng so với năm 2006 là 31.420.830.128đồng. Điều này chứng tỏ trong năm 2007 khả năng huy động vốn của Công ty nằm tài trợ trong việc tăng trưởng thông qua việc mở rộng quy mô hoạt động SXKD và đầu tư nâng cấp hệ thống TSCĐ là khá tốt.
Tuy nhiên chúng ta cần xem chi tiết về cơ cấu vốn cũng như việc phân bổ vốn tăng thêm nhằm đánh giá trình độ sử dụng vốn của Công ty. Đồng thời đánh giá chi tiết cơ cấu nguồn vốn và khả năng huy động của từng loại nguồn đó để đánh giá năng lực tài chính có đảm bảo cho một sự phát triển và tăng trưởng ổn định hay không.
* Về tài sản:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn ở năm 2007 là 144.242.066.822đ và năm 2006 là 124.877.950.474đ so với năm 2006 là tăng 15,5% ứng với số tiền là 19.364.116.348 đồng. Còn tài sản cố định và đầu tư dài hạn ở năm 2007 là 54.575.808.406đ và năm 2006 là 42.519.094.626đ , tăng 12.056.713.780đ tương ứng tăng 28,3%. Với kết cấu vốn như vậy Công ty luôn được hoạt động liên tục và có đủ năng lực về tài chính.
*Về nguồn vốn:
Nợ phải trả của Công ty năm 2007 là 191.732.303.665đồng, năm 2006 là 156.902.514.392đ tăng 34.829.789.273đ tương ứng với tỉ lệ tăng 22,2%. Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu năm 2007 so với năm 2006 giảm 451.909.166đ tương ứng với tỉ lệ giảm 4,4%.
3. Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Hệ số này >1 là tốt
Đánh giá khả năng thanh toán của DN, cho biết DN có đảm bảo để trả nợ vay đúng hạn không
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Hệ số này >0,5 là tốtCho biết khả năng huy động nhanh các nguồn tiền và các chứng khoán có thể dễ dàng chuyển thành tiền để trả nợ ngắn hạn (bao gồm cả các khoản nợ dài hạn đến hạn trả)
Bảng hệ số khả năng thanh toán
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối(%)
1
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
0,96
0,97
0,01
1
2
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
0,61
0,62
0,01
1
Nhận xét: + Về hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty trong năm 2006 là 0,96, tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 0,96 đồng tài sản lưu động và con số này ở trong năm 2007 là 0,97. Nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 0,97 đồng, hệ số thanh toán ngắn hạn phải lớn hơn 1 thì mới tốt.Vậy nên khả năng thanh toán của công ty thấp, tuy vậy năm 2007 cao hơn năm 2006 nên có thể nói khả năng thanh toán của công ty có tiến triển hơn.
Vì vậy Công ty cần phải có biện pháp hữu hiệu hơn để quản lý các khoản này.
+ Về hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn khe khắt hơn về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn so với hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh tốc độ thanh toán ngay đối với các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Hệ số này trả lời cho câu hỏi khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả thì với tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại thì doanh nghiệp có trả được ngay và trả hết được hay không.
Qua chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2006 là 0,61 và năm 2007 là 0,62 đều > 0,5. Như vậy hệ số thanh toán nhanh cua năm 2007 cao hơn năm trước cụ thể là tăng 0,01 tương đương tăng 1,64%. Dù hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty chưa cao nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán nợ và đang có chiều hướng tiến bộ. Vậy ban quản lý, cán bộ công ty cần xem xét để khắc phục và đưa ra các biện pháp giải quyết. Ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty tuy có lãi nhưng thu được lợi nhuận chưa cao nên vẫn chưa trả được các khoản nợ của Công ty. Công ty cần cố gắng hơn nữa để tăng năng suất lao động, tăng doanh thu trong các năm tới.
4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần
Tài sản lưu động bq
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Chỉ số này cần được áp dụng đối với từng ngành nghề sản xuất kinh doanh, phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành. Chỉ số này được tính để biết được số lần tất cả số vốn đầu tư được chuyển thành thanh toán thương mại. Chỉ số này thấp thì vốn đầu tư không được sử dụng một cách có hiệu quả và có khả năng khách hàng dự trữ hàng hoá quá nhiều hay tài sản không được sử dụng hoặc đang vay mượn quá mức
Hệ số quay vòng các khoản phải thu = Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
Cho biết tốc độ thu hồi các khoản nợ của khách hàng. Hệ số quay vòng nhanh thì tốc độ thu hồi các khoản nợ nhanh.
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối(%)
1
Vòng quay vốn lưu động
Vòng
0,48
0,53
0,05
10,4
2
Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Vòng
0,83
0,86
0,03
3,6
Nhận xét:
+ Về vòng quay vốn lưu động: Chỉ số này là 0,48 vòng năm 2006 và năm 2007 là 0,53 vòng chứng tỏ là thấp nên vốn đầu tư không được sử dụng một cách có hiệu quả và có khả năng tài sản không được sử dụng hoặc đang vay mượn quá mức. Tuy nhiên năm 2007 đã tăng so với năm 2006 là 10,4%. Điều này công ty cần phải lưu ý và có biên pháp khắc phục.
+ Về hệ số quay vòng các khoản phải thu: Chỉ số này cho biết tốc độ thu hồi các khoản nợ của khách hàng. Hệ số quay vòng năm 2006 là 0,83 và năm 2007 là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng CIENCO I.doc