Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội

Trong nền kinh tế thị trường, công ty không ngừng phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm. Các mặt hàng của công ty dần được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận. Góp phần nâng cao kết quả này là do trong quá trình hoạt động có những thuận lợi sau:

-Công ty có trụ sở tại Hà Nội, với 1 vị trí thuận lợi đã tạo điều kiện tốt để công ty đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình. Trong những năm qua sản phẩm của công ty chiếm lĩnh thị trường khu vực phía bắc. Bên cạnh đó công ty đã mở rộng thị trường ra các nước bạn hàng.

-Tuy quy mô của công ty ở mức vừa nhưng đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, ổn định về số lượng.

-Là một doanh nghiệp nhà nước nên công ty nhận được sự ưu đãi của nhà nước: được miễn giảm thuế, được tạo điều kiện thuận lợi về vốn, chính sách chế độ khác.

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lưu động tại công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả năng thanh toán tại thời điểm xác định tỷ lệ, không phụ thuộc vào các khoản phải thu, dự trữ. +. Tỷ lệ dự trữ Dự trữ trên = VLĐ vòng TSLĐ - Nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này cho biết phần thua lỗ mà doanh nghiệp có thể phải gánh chịu do giá trị hàng dự trữ giảm giá. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, cần phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng của nó. ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ có rất nhiều, nhân tố song để tiện cho việc nghiên cứu ta chia các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ thành 2 nhóm: nhóm các nhân tố khách quan và nhóm các nhân tố chủ quan. +. Nhóm các nhân tố khách quan: do môi trường bên ngoài doanh nghiệp gây ra. Nó không phụ thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp và không nằm trong tầm Kiểm soát của doanh nghiệp. Đối với các nhân tố này, công việc hữu ích nhất của doanh nghiệp là tận dụng hay tự điều chỉnh nhằm với sự biến động của chúng. Nhu cầu tiêu dùng. Tình hình cung ứng hàng hoá. Cơ sở hạ tầng xh. Tình hình cạnh tranh. Các chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nước. Nhóm các nhân tố chủ quan: là các nhân tố xảy ra trong doanh nghiệp . Nó thuộc tầm kiểm soát của doanh nghiệp . Nhóm nhân tố chủ quan gồm: Trình độ lao động của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Các chính sách tài chính của doanh nghiệp . Việc tổ chức các hình thức, biện pháp cung ứng và tiêu thụ hàng hoá. Hạ tầng cơ sở vật chất của doanh nghiệp . 4.Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.. Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp phải đảm bảo nhu cầu VLĐ cho sản xuất xây dựng, vừa đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, kết hợp sự vận động có VLĐ với sự vận động cuả vật tư hàng hoá và bảo toàn vốn. Vậy doanh nghiệp có thể sử dụng một số biện pháp chủ yếu sau đây: Xác định chính xác số VLĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đưa ra kế hoạch tổ chức huy động VLĐ đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi, liên tục đồng thời tránh tình trạng ứ đọng vốn, thúc đẩy VLĐ luân chuyển nhanh từ đó nâng cao hiệu qủa sử dụng VLĐ của doanh nghiệp . Lựa chọn hình thức khai thác huy động VLĐ thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, triệt để khai thác các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp đồng thời tính toán huy động vốn bên ngoài hợp lý nhằm hạ thấp chi phí và đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp . Tốc độ luân chuyển VLĐ thể hiện qua hai chỉ tiêu là số vòng quay VLĐ , kỳ luân chuyển bảo quản VLĐ, các chỉ tiêu được tính toán trên cơ sở mức vận chuyển VLĐ và VLĐ bảo quản. Vởy xu hướng chung để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ , nâng coa hiệu quả sử dụng VLĐ là tăng tổng mức luân chuyển VLĐ , giảm VLĐ bình quân trong kỳ. Để tăng tốc độ luân chuyển vld, sử dụng tiết kiệm hiệu quả cần thực hiện tốt các biên pháp quản lý vld ở các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh khâu dự trữ sản xuất , khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và thanh toán với bạn hàng. Đối với mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh có biện pháp tăng tốc độ luân VLĐ như sau: Thứ nhất: Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong lĩnh vực sản xuất : Doanh nghiệp thực hiện rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất thông qua rút ngắn thời gian làm việc của quy trình công nghệ và phải đảm bảo yêu cầu chất lượng kỹ thuật, hạn chế thấp nhất thời gian ngừng việc, thời gian gián đoạn các khâu trong quá trình sản xuất . Thứ hai : Tăng tốc độ luôn chuyển Vốn Lưu Động trong khâu lưu thông. Thời gian luân chuyển vốn lưu thông phụ thuộc vào hoạt động tiêu thụ và1 mua sắm. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các Doanh Nghiệp luon cố gắng rút ngắn thời gian tiêu thụ, thu tiền tiêu thụ hàng hoá tơí mức tối thiểu. Để thực hiện nhiệm vụ này Doanh Nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thông tin, khả năng sản xuất tối đa của công ty, từ đó có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm và thực hiện thu hồi công nợ. Việc quản lý Vốn Lưu Động ở khâu này không tốt sẽ dẫn đến ứ đọng thành phẩm, Vốn Lưu Động luân chuyển chậm, giảm hiệu quả sử dụng Vốn Lưu Động của doanh nghiệp . Thứ ba: giải quyết công tác luân chuyển vốn ở khâu dự trữ nguyên vật liệu, hàng hoá. + Hợp đồng là cơ sở vững chắc cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Việc ký kết hợp đồng đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của công ty tiến hành được liên tục, nhanh chóng, chủ động từ đó tác động làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiêp. Ký kết hợp đồng cũng giúp doanh nghiệp chủ động lựa chọn phản ánh sản xuất kinh doanh có lợi nhất, kết hợp hợp lý cac yêu tố lao động, tiền vốn, vật tư của doanh nghiệp. + Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Vậy doanh nghiệp cần chú trọng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên của công ty. Trên đây là một số biện pháp căn bản nhằm thực hiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên đối với những điều kiên cụ thể của từng doanh nghiệp lại có từng biện pháp cụ thể riêng biệt. Vậy doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình mà quyết định những biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất. Chương II: Thực trạng tổ chức và sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội I.Khái quát đặc điểm hình thành và phát triển của Công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội: 1.Quá trình hình thành công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Công ty dệt vải công nghiệp là một doanh nghiệp quốc doanh Trung Ương thuộc bộ Công nghiệp quản lý, trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam. Tên gọi: Công ty dệt vải Công nghiệp – Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: Ha Noi Industrial Canvas Textile Company Tên viết tắt: Haicatex Trụ sở chính: 93 đường Lĩnh Nam- Mai Động- Quận Hai Ba Trưng- Hà Nội -Tiền thân của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội là một xí nghiệp dệt chăn được thành lập từ bộ phân B10 của nhà máy chăn Nam Định sơ tán lên xã Vĩnh Tuy- huyên Thanh Trì - Hà Nội ngày 10/04/1967. Quy mô ban đầu của cong ty còn nhỏ, tiền vốn mới chỉ có 528.296 đồng: giá trị tổng sản lượng chỉ đạt 181.846 đồng. Với 147 lao động, nhiệm vụ chính là sản xuất chăn chiên phục vụ cho quân đội. Nhà máy vừa sản xuất vừa đầu tư bổ sung nguồn vốn, lắp đặt bổ xung thêm máy móc thiết bị, xây dựng hệ thống nhà xưởng, kho tàng, đường xá nội bộ.... Đến 10/1973 Công ty đổi tên thanh Nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chính là sản xuất vải sợi dùng trong công nghiệp. + Vải bạt dùng sản xuất giầy vải, quần áo bảo hộ lao động, quân trang, băng tải nhẹ, màng lọc.... + Vải mành dùng sản xuất lốp xe đạp, xe máy các loại, đại thang..... + Sơi xe cho may bao công nghiệp, làm dây mìn, dây buộc..... Thích ứng sự phát triển của nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, với sự phát triển lớn mạnh của công ty, tháng 7/1994 công ty đổi tên thành Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội và mang tên đó cho đến nay. Như vậy, trải qua quá trình xây dựng, phân đấu và trưởng thành cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế mới có sự quản lý Của nông nghiệp, công ty dệt vải công ngiệp HN đã có nhiều cố gắng, tích cực trong hoạt động sản xuất dinh doanh, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngaỳ càng cao của thị trường tiêu thụ. 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất của công ty: 2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh: Chức năng chính của công ty dệt vải công nghiệp HN là sản xuất các mặt hàng vải sợi phục vụ cho ngành công ngiệp như vải bạt, vải mành, sợi xe… được phân theo các xí nghiệp. XN vải bạt: Sản phẩm sản xuất ra phục vụ cho các công ty giầy xuất khẩu và nội địa. XN vải mành: Sản phẩm sản xuất ra phục vụ các công ty cao su (Công ty cao su sao vàng, Công ty cao su Đà Nẵng, Công ty cao su Mina…) XN may: Thực hiện may gia công xuất khẩu hay là bán POB. Hoạt động kinh doanh: Công ty không chỉ sản xuất các loại vải sợi, sản phẩm may mặc phục vụ cho công nghiệp, quốc phòng, tiêu dùng, xuất khẩu, mà còn mở rộng kinh doanh các vật tư, thiết bị dệt may. 2.2: Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty dệt vải CNHN có tổng số cán bộ công nhân viên là được bố trí theo các phòng ban như sau: Giám đốc công ty: Là người trực tiếp điều hành công việc, có quyền lực cao nhất và chịu hoàn toàn trách nhiệm về các hoạt động tổ chức pháp luật. Kiểu tổ chức bộ máy quản lý này bảo đảm sự gọn nhẹ, xử lý nhanh các thông tin, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo một cách nhanh chóng kịp thời và đầy đủ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và có chỉ định sát sao phù hợp với tình hình thực tế. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty XN dệt vải bạt XN dệt vải mành Phòng Khoa học Công Nghệ Phòng tài chính kế toán Phòng sản xuất kinh doanh Phòng hành chính tồng hợp Phòng dịch vụ đời sống XN may thêu Phòng Bảo vệ quân sự Giám đốc PGĐ kỹ thuật PGĐ sản xuất Việc quản lý sản xuất tại công ty được điều hành từ trên xuống, căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch đã đặt ra các phòng được phân đều ra đảm nhận chức năng nhất định và phối hợp với nhau về cung ứng vật tư kỹ thuật, tiêu thụ thành phẩm và do sự đảm nhiệm của phòng sản xuất kinh doanh kết hợp với phòng tài chính kế toán trong việc xác định giá bán hay số lượng cần đưa ra tiêu thụ. Sơ đồ bộ máy kế toán công ty Kế toán trưởng Kế toán viên tổng hợp Thủ quỹ Kế toán viên Chức năng và nhiệm vụ của mỗi thành viên: +. Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung cho công tác kế toán của công ty, đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm TSLĐ, tình hình trích và nộp KH. + Kế toán viên tổng hợp: thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tình hình xuất, nhập, tồn kho thành phẩm tiêu thụ thanh toán với khách hàng, tính lương, hàng tháng có nhiệm vụ lập báo cáo kế toán. + Kế toán viên: làm nhiệm vụ lập chứng từ, thu nhận chứng từ, kiểm tra, xử lý sơ bộ hạch toán ban đầu và hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Thủ quỹ: có nhiệm vụ chi và bảo quản tiền mặt của xí nghiệp. 2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh một số năm gần đay của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội. Trong một vài năm qua, công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng và nhiệm vụ đạt hiệu quả cao. Mặc dù có những biến động tình hình kinh tế chính trị trong và ngoài nước nhưng cán bộ công nhân viên toàn công ty đã đoàn kết, ra sức hoạt động kinh doanh, luôn hoàn thành kế hoạch đặt ra, đạt được những kết quả khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động ngoại thương, bộ máy lãnh đạo sáng suốt với phương châm năng động, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời thực hiện các chính sách Marketing nhằm tiêu thụ tốt sản phẩm của công ty ra nước ngoài. Trong hoạt động nội thương, công ty thực hiện sản xuất kinh doanh các loại vải bạt, vải mành, vải sợi kỹ thuật nhằm cung cấp khối lượng lớn và hầu hết cho các công ty cao su lớn ở Việt Nam. Hàng năm doanh thu tiêu thụ của công ty khá cao, kết quả thể hiện qua bảng sau: Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2000/2001 ± % Tổng doanh thu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán LN gộp(2-3) CF bán hàng CF QLDN Lãi thuần từ HĐKD {4-(5+6)} TN từ hoạt động TC CF hoạt động TC LN thuần từ HĐTC -Các khoản thu nhập bất thường -Chi phí bất thường LN bất thường ồLN trước thuế (7+8+9) Thuế TNDN phải nộp LN sau thuế (10 - 11) 68.446.261 65.412.752 60.847.372 +565.380 879.897 2.581917 +1.103566 288.125 1.601.385 -1.313.260 466.749 232.050 +234.699 +25.005 8.001,6 17.003,4 79.502.010 78.193.868 72.071.654 +6.722.214 1.067.362 2.592.302 +3.062.550 445.910 3.540.837 -3.094.927 289.652 151.091 +138.561 +106.184 33.978,88 72.205,12 1.1.055.749 13.381.116 11.224.282 +2.156.834 1.958.984 -1.781.667 -96.138 81.179 25.977,28 55.201,72 16,15 20,45 18,45 47,24 177,5 135,67 -40,96 324,65 Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho thấy hàng năm quy mô sản xuất của công ty tăng đáng kể. Năm 2001 tăng 11.055.749 nghìn đồng (16,15%) so với năm 2000. Điều này thấy rõ được sự nỗ lực vượt bậc của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thị trường làm cho mức lợi nhuận sau thuế năm 2001 tăng 55.01.20 đồng (324,65%) so với năm 2000. II. Phân tích thực trạng tổ chức và sử dụng vốn lưu động ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội: 1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty: *Thuận lợi: Trong nền kinh tế thị trường, công ty không ngừng phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm. Các mặt hàng của công ty dần được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận. Góp phần nâng cao kết quả này là do trong quá trình hoạt động có những thuận lợi sau: -Công ty có trụ sở tại Hà Nội, với 1 vị trí thuận lợi đã tạo điều kiện tốt để công ty đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình. Trong những năm qua sản phẩm của công ty chiếm lĩnh thị trường khu vực phía bắc. Bên cạnh đó công ty đã mở rộng thị trường ra các nước bạn hàng. -Tuy quy mô của công ty ở mức vừa nhưng đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, ổn định về số lượng. -Là một doanh nghiệp nhà nước nên công ty nhận được sự ưu đãi của nhà nước: được miễn giảm thuế, được tạo điều kiện thuận lợi về vốn, chính sách chế độ khác. *Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những khó khăn là: -Khó khăn thứ nhất là thiếu vốn kinh doanh: Đây là khó khăn lớn nhất mà công ty gặp phải hiện nay. Chuyển sang cơ chế thị trường không còn sự bao cấp về vốn, mỗi doanh nghiệp đều phải tự chủ kinh doanh đảm bảo có lãi hàng năm, nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh của công ty rất lớn, trong khi đó nguồn vốn ngân sách cấp, vốn tự bổ sung chưa đáp ứng đủ. Do đó công ty phải vay vốn từ các ngân hàng với chi phí sử dụng vốn cao. Chi phí sử dụng vốn của công ty tăng lên đã làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng giá thành sản phẩm do đó giảm sự cạnh tranh của công ty trên thị trường. -Khó khăn thứ hai là máy móc thiết bị sản xuất lạc hậu. Được để lại từ thời bao cấp cho nên tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị này cũ kỹ, lạc hậu, công suất thấp, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu. Máy móc của công ty đa số từ những năm 60 sau thời gian dài cho đến nay bị hư hỏng nhiều. Đây là một khó khăn đối với công ty trong điều kiện sản xuất kinh doanh như hiện nay. ảnh hưởng của nhân tố này làm giảm năng suất chất lượng sản phẩm và tăng chi phí giá thành sản phẩm, ảnh hưởng xấu đến quá trình tái sản xuất kinh doanh của công ty. 2.Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của công ty: 2.1.Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty: Để thấy rõ quan hệ giữa vốn và nguồn vốn của công ty ta xem xét biểu số 3. Bảng 3: Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty cuối năm 2000 và 2001. Đơn vị: 1000 đồng Các chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tăng giảm Giá trị % Giá trị % I.Vốn kinh doanh II.Nguồn vốn kinh doanh 1.Vốn chủ sở hữu 2. Nợ phải trả -Nợ ngắn hạn -Nợ khác 15.690.328 15.690.328 11.240.267 4.450.078 3.639.198 810.880 100 100 71,64 28,36 23,19 4,97 22.431.081 22.431.081 15.363.411 7.067.670 6.792.105 338.564 100 100 68,49 31,51 30,28 1,23 Từ bảng trên ta có: Năm 2000: Tổng nợ 4.450.078 Hệ số nợ = = = 0,2836 Tổng tài sản 15.690.328 Vốn chủ sở hữu 11.240.267 Hệ số vốn = = = 0.7164 Chủ sở hữu Tổng tài sản 15690328 đ Nhận xét: Sự chênh lệch giữa hệ số nợ năm 2000 và năm 2001 là không đáng kể và tương đối thấp = 0.2836 đ Vốn mà công ty đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là từ nguồn vốn chủ sở hữu cụ thể năm 2000 tổng giá trị vốn chủ sở hữu là 11.240.267 nghìn đồng (chiếm 71,64% vốn kinh doanh của doanh nghiệp) và năm 2001 vốn chủ sở hữu là 15.363.411 nghìn đồng (chiếm 68,49% vốn kinh doanh của doanh nghiệp). Từ sự phân tích trên ta thấy rằng tính ổn định nguồn vốn kinh doanh cao vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tổ chức huy động vốn phục vụ nhu cầu hoạt động sản xuất công ty. 2.2. Nguồn vốn lưu động của công ty: VLĐ là điều kiện tiền đề, thường xuyên không thể thiếu được đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Với mỗi quy mô sản xuất kinh doanh khác cần có lượng VLĐ nhất định và tương ứng với từng doanh nghiệp khác nhau. Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước có nguồn VLĐ bao gồm: nợ ngắn hạn và nguồn VLĐ thường xuyên. VLĐ của công ty tính đến ngày 31/12/2001 là 52.223.188 nghìn đồng. Trong đó: + Vốn bằng tiên: 4.298.535 nghìn đồng + Các khoản phải thu: 29.481.203 nghìn đồng + Hàng tồn kho: 17.285.013 nghìn đồng + TSLĐ khác: 1.158.437 nghìn đồng. Bảng 4: Nguồn vốn lưu động của công ty tính đến 31/12/2001 Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 31/12/01 % Chỉ tiêu 31/12/01 % A. TSLĐ I.Tiền 1.Tiền mặt tồn quỹ 2.TGNH II. Các khoản phải thu 1.Phải thu khách hàng 2.Trả trước cho người bán 3.Các khoản phải thu khác III.Hàng tồn kho 1.Hàng mua đi đường 2.NVL tồn kho 3.CCDC tồn kho 4.Chi phí SXKD dở dang 5.Thành phẩm tồn kho 6.Hàng hoá tồn kho IV.TSLĐ khác 1.Tạm ứng 2.Chi phí trả trước 3.Chi phí chờ kết chuyển 4.TS thiếu chờ xử lý 5.Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. 52.223.188 4.298.535 8908 4298627 29.481.203 28.705.903 227.940 547.358 17.285.013 0 4.476.284 180.076 4.352.715 7013.356 1.262.580 1.158.437 197.619 824.645 110.000 0 26.172 100 8,231 56,45 33,01 2,21 B.Nguồn vốn lưu động I.Nguồn VLĐ tạm thời 1.Nợ ngắn hạn -Vay NH -Phải trả người bán -Thuế và các khoản phải nộp -Các khoản phải nộp khác. 2. Nợ khác II.Nguồn VLĐ thường xuyên 52.223.188 46.426.204 46.087.640 33.094.933 10.775.408 365.604 111.259 338.564 5.796.984 100 89 11 Như vậy, tình hình VLĐ của công ty chủ yếu tập trung vào các khoản phải thu và hàng tồn kho, biểu hiện này là bình thường ở các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh. Số VLĐ của công ty được hình thành từ 2 nguồn. + Nguồn vốn tạm thời: 46.426.204 (nghìn đồng) chiếm % VLĐ + Nguồn vốn Nguồn vốn Giá trị còn lao động = kinh doanh - lại của thường xuyên thường xuyên TSCĐ = 36.858.291 - 3.1061.307 = 5.796.984 (nghìn đồng). Như vậy, nguồn VLĐ thường xuyên của công ty là 5.796.984 chiếm 11% VLĐ của công ty đ Tỷ lệ này là ít. 2.3 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ: Bảng 5: Kết cấu VLĐ của công ty Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu 31/12/2000 % 31/12/2001 % Tăng giảm I.Tiền II.Các khoản phải thu III.Hàng tồn kho IV. TSLĐ khác 1.297.504 27.190.703 13.151.665 1.014.648 3,04 63,75 30,83 2,38 4.298.535 29.481.203 17.285.013 1.158.437 8,23 56,45 33,1 2,22 +3.001.031 +2.290.500 +4.133.348 +143.789 Cộng 42.654.520 100 52.223.188 100 +9.568.668 đ Nhận xét: Qua bảng 5 ta thấy: + Vốn bằng tiền tại thời điểm ngày 31/12/2001 là 4.298.535 nghìn đồng chiếm 8,23% VLĐ tăng so với thời điểm 31/12/2000 là 3.001.031 nghìn đồng. + Các khoản phải thu tại thời điểm 31/12.2001 là 29.481.203 nghìn đồng chiếm 56,45% VLĐ tăng 2.290.500 nghìn đồng so với 31/12/2000; trong đó chủ yếu công ty thu từ khách hàng mua sản phẩm. + Vốn ở khâu dự trữ của công ty tính đến ngày 31/12/2001 là 17.285.013 nghìn đồng chiếm 33,1% VLĐ tăng 4.133.348 nghìn đồng so với thời điểm 31/12/2000. + TSLĐ khác chủ yếu là các khoản tạm ứng năm 2001 tăng 143.789 nghìn đồng đ Qua đó thth thể hiện sự quan tâm của công ty trong quản lý thu hồi tạm ứng là chưa nhiều. Qua xem xét tình tình VLĐ của công ty cho thấy VLĐ của năm 2001 tăng so với năm 2000 là khá cao cụ thể tăng 9.568.668 nghìn đồng. Tuy nhiên con số này được đưa ra đòi hỏi công ty còn phải nỗ lực nhiều hơn nữa. Xét về khả năng thanh toán của công ty: Tình hình tài chính doanh nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp đó. Trong nền kinh tế thị trường công ty mở rộng thị trường, chú trọng vào nâng cao chất lượng sản phẩm thì tình hình tài chính của doanh nghiệp có vai trò quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp, thể hiện qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Căn cứ vào số liệu bảng và tính toán các chỉ tiêu: Tổng số BLĐ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tổng số nợ ngân hàng 42.654.520 + Số đầu năm = = 1.175 (lần) 36.391.983 52.223.188 + Số cuối năm = =1,113 (lần) 46.087.640 Qua số liệu trên cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty chưa tốt lắm. Chỉ số này giảm đi so với đầu năm do hàng tồn kho tăng lên. Tổng số BLĐ - Hàng tồn kho Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Số nợ ngắn hạn 42.654.520 - 13.151.665 + Số đầu năm = = 0.81 (lần) 36.391.983 52.223.188 - 17.285.013 + Số cuối năm = = 0.76 (lần) 46.087.640 Hệ số thanh toán nhanh của công ty vào cuối năm 2001 thấp hơn so với đầu năm 2001. Suy ra, tình hình tài chính của công ty năm 2001 không tốt. 3.Hiệu quả sử dụng của công ty một số năm qua (1999 - 2000). Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội trong một số năm qua đã có những thành tích nhất định, tuy vậy vẫn còn có những hạn chế cần khắc phục, xem xét. Hiệu quả công tác to9ỏ chức sử dụng VLĐ của công ty được biểu hiện cụ thể như sau: Doanh lợi vốn: Đây là một số chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư, chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu tư. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp được phân tích và phạm vi so sánh mà người ta lựa chọn lợi nhuận trước thuế và lãi hoặc lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng số tài sản có. Đơn vị: 1000đ Lợi nhuận thuần Doanh lợi vốn = Tổng tài sản 3.870.903 Năm 1999 = = 0.07 55.812.630 4.565.379 Năm 2000 = = 0.06 70.980.667 Lợi nhuận thuần * Sức sinh lời của VLĐ = Vốn cố định bq 3.870.903 Năm 1999 = = 0.51 7.546.978 4.565.379 Năm 2000 = = 0.59 7.641.157 Doanh thu thuần Sức sản xuất của VCĐ = VCĐ bq 51.500.017 Năm 1999 = = 6.82 7.546.978 65.412.752 Năm 2000 = = 8.56 7.641.157 Nhân xét: Sức sản xuất của VCĐ năm 2000 đã tăng 1,74 so với năm 1999. Năm 1999 cứ một đồng VCĐ bq tạo ra 6,82 đồng doanh thu. Còn năm 2000 cứ một đồng VCĐ bq tạo ra 8,56 đồng doanh thu. Lợi nhuận thuần * Sức sinh lời của VLĐ = Vốn cố định bq 3.870.903 Năm 1999 = = 0.67 5.776.879 4.565.379 Năm 2000 = = 0.81 5.598.543 Nhận xét: Như vậy mức sinh lời của VLĐ năm 2000 tăng 0.14 so với năm 1999 có ý nghĩa là năm 1999 cứ một đồng VLĐ đưa vào kinh doanh đem lại 0,67 đồng lợi nhuận. Đến năm 2000 thì một đồng VLĐ tạo ra 0.81 lợi nhuận cao hơn năm 1999. Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của VLĐ = VCĐ bình quân 51.500.017 Năm 1999 = = 8.91 5.776.879 65.412.752 Năm 2000 = = 11.6 5.598.543 Nhận xét: Sức sản xuất của VLĐ bình quân năm 2000 cao hơn năm 1999 là 2,96 có nghĩa: Năm 1999 cứ một đồng VLĐ bình quân đưa vao kinh doanh đem lại 8.91 đồng doanh thu. Đến năm 2000 cứ một đồng đưa vào kinh doanh đem lại 11,6 đồng doanh thu. Tổng doanh thu thuần * Vòng quay của VLĐ = VLĐ bình quân Năm 1999: 8.91 Năm 2000: 11.6. Nhận xét: Qua chỉ tiêu này cho thấy tốc độ luân chuyển của VLĐ năm 2000 cao hơn so với năm 1999 là 2,92. * Thời gian của 360 một vòng = luân chuyển Vòng quay VLĐ 360 Năm 1999 = = 40.4 ngày. 8.91 360 Năm 2000 = = 31 ngày. 11.6 Nhận xét: Qua chỉ tiêu trên ta thấy để VLĐ luân chuyển được một vòng năm 1999 là 40.4 ngày trong khi đó năm 2000 giảm 31 ngày tức là năm 2000 đã giảm so với năm 1999 là 9,4 ngày. VLĐ bình quân *Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Tổng doanh thu thuần 5.776.879 Năm 1999 = = 0.11 51.500.017 4.565.379 Năm 2000 = = 0.08 65.442.752 Nhận xét: Hệ số đảm nhiệm vốn cho biết số VLĐ tiết kiệm trong năm 2000 nhiều hơn 1999. Bởi vì năm 1999 để có một đồng luân chuyển cần 0.11 đồng VLĐ nhưng đến năm 2000 là một đồng luân chuyển cần 0.08 đồng VLĐ giảm 0.03 đồng Lợi nhuận thuần * Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh Vốn kinh doanh ở đây có thể là toàn bộ nguồn vốn hoặc chỉ tích riêng nguồn vốn vay tuỳ thuộc vào mục đích phân tích khả năng sinh lợi của toàn bộ nguồn vốn đã được phân tích rõ ở trên. Vì vậy, ta đi sâu vào phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu như sau: 3.870.903 Năm 1999 = = 0.29 13.323.857 4.565.379 Năm 2000 = = 0.34 13.240.297 Nhận xét: So sánh hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2000 tăng 0,05 so với năm 1999. 4. Một số vấn đề đặt ra trong hoạt động kinh doanh và sử dụng VLĐ của công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội. * Ưu điểm: Chủ động trong việc sử dụng vốn chiếm dụng. Trong hoạt động kinh doanh khai thác triệt để về lợi thế củ mình về thị trường kinh doanh rộng. Tổ chức tốt công tác vay vốn và thanh toán với ngân hàng. * Nhược điểm: Tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ trong công ty. Việc huy động vốn, sử dụng các nguồn VLĐ. Nguồn vốn thường xuyên đầu tư cho VLĐ nhở, vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh ít -> vốn vay nhiều -> làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Việc quản lý hàng tồn kho còn nhiều hạn chế Chưa khai thác hết được t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12124.DOC
Tài liệu liên quan