Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực công tác lập kế hoạch ở Công ty Xây lắp thương mại I

Mở đầu 1

Phần I: Tổng quan về kế hoạch và lập kế hoạch 2

I. Một vài nét về kế hoạch và lập kế hoạch 2

1. Kế hoạch là gì ? 2

1-1. Quan điểm 2

1.2. Lập kế hoạch 3

1.3. Bản chất của việc lập kế hoạch 4

1.3.1. Sự đóng góp của việc lập kế hoạch đối với mục đích và các mục tiêu 5

1.3.2. Sự ưu tiên cho việc lập kế hoạch 5

1.3.3. Tính phổ biến của công tác lập kế hoạch 5

1.3.4. Tính hiệu quả và mục đích. 6

2. Vai trò của lập kế hoạch. 6

2.1. ứng phó với những sự bất định và sự thay đổi 7

2.2. Tập trung sự chú ý vào các mục tiêu 8

2.3. Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế 8

2.4. Làm dễ dàng cho việc kiểm tra 8

3. Hệ thống kế hoạch của công ty: 9

3.1. Nếu căn cứ vào tiêu thức thời gian, hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp bao gồm: 9

3.1.1. Kế hoạch chiến lược (thường gọi là chiến lược). 9

3.1.2. Kế hoạch trung hạn 10

3.1.3. Chương trình, kế hoạch hàng năm 10

3.1.4. Kế hoạch tác nghiệp và các dự án 10

3.2. Bộ phận kế hoạch mục tiêu 11

3.2.2. Các kế hoạch điều kiện hay hỗ trợ: (về lao động tiền lương, vật tư, vốn.) 11

4. Quá trình lập kế hoạch 11

4.1. Nhận thức được cơ hội 12

4.2.Thiết lập các mục tiêu 12

4.3. Phát triển các tiền đề 12

4.4. Xác định các phương án 14

4.5. Đánh giá cá phương án có triển vọng nhất 15

4.6. Lựa chọn phương án. 15

4.7. Xây dựng các kế hoạch phụ trợ. 16

4.8. Lượng hoá các kế hoạch bằng việc lập kế hoạch ngân quỹ 16

II- Năng lực lập kế hoạch của doanh nghiệp và những yếu tố quyết địng đến năng lực lập kế hoạch của doanh nghiệp. 16

II.1- Khái niệm về năng lực lập kế hoạch doanh nghiệp 17

II.2- Những yếu tố xác định năng lực lập kế hoạch của doanh nghiệp : 17

II.2.1-Năng lực về nhân lực: 17

II.2.1.1- Trình độ hoc vấn của cán bộ quản lý và công nhân nhân viên trong doanh nghiệp (nhân lực) 18

II.2.1.2- Kinh nghiệm: 18

II.2.1.3- Nguồn nhân lực bổ xung : 18

II.2.2- Năng lực về cơ cấu quản lý trong doanh nghiệp 19

II.2.3- Năng lực về trang thiết bị, vốn (tài sản cố định và tài sản lưu động): 20

II.2.4- Đặc điểm về phương pháp và công cụ lập kế hoạch: 20

 

Phần II: Thực trạng về công tác lập kế hoạch tại công ty xây lắp thương mại I Hà nội (tên giao dịch quốc tế Build installing campany (BIC)): 22

I. Tổng quan về công ty xây lắp thương mại I Hà nội (tên giao dịch quốc tế Build installing campany (BIC)): 22

II-Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty xây lắp thông mại I Hà nội có ảnh hưởng tới năng lực lập kế hoạch 25

II.1-Đặc điểm về cớ cấu tổ chức của công ty xây lắp thông mại I Hà nội: 25

II.2-Đặc điểm về lao động của công ty xây lắp thông mại I Hànội: 28

II.3-Đặc điểm về vốn của công ty xây lắp thương mại I Hà nội trong những năm vừa qua : 29

II.4.Đặc điểm về trang thiết bị của công ty xây lắp thươmg mại I: 35

II.5-Đặc điểm về phương thức và công cụ: 38

III-phân tích thực trạng công tác lập kế hoạch của công ty xây lắp thương mại I Hà nội: 38

II-1.1:căn cứ xây dựng kế hoạch của công ty xây lắp thông mại I Hà nội 38

II.1.2-phân tích công tác lập kế hoạch của công ty xây lắp thông mại I Hà nội: 39

IV-Đánh giá công tác lập kế hoạch của công ty xây lắp thông mại I Hà nội: 42

 

Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực lập kế hoạch tại công ty xây lắp thương mại I Hà Nội 48

I- Phân tích các yếu tố môi trường và phân tích nội bộ để hoạch định chiến lược kinh doanh làm căn cứ quan trọng cho kế hoạch hàng năm. 49

II- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động nghiên cứu và dự báo nhu cầu của thị trường về sản phẩm của Công ty. 51

II.1- Phương pháp nghiên cứu. 52

2.1- Các bước khi nghiên cứu thị trường. 53

II.2- Tăng cường nghiên cứu thị trường đầu vào. 53

II.3- Phải đẩy mạnh công tác dự báo thị trường và coi nó là một trong những công việc quan trọng, cần thiết trong xây dựng kế hoạch và chiến lược của Công ty. 54

III- Nắm vững và khai thác tối đa các nguồn lực để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. 57

III.1- Về máy móc thiết bị. 57

III.2- Về nguyên vật liệu. 58

III.4- Về công tác định mức. 60

III.5- Năng lực của bộ phận tổ chức thực hiện 61

IV- Xây dựng thực hiện quy chế làm việc nhằm xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của các bộ phận trong công tác kế hoạch. 61

V- Hoàn thiện phương pháp lập kế hoạch. 62

VI- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kế hoạch. 64

 

Kết luận 65

 

Tài liệu tham khảo 66

 

doc69 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực công tác lập kế hoạch ở Công ty Xây lắp thương mại I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c Bộ và nhà nước tin cậy giao hiệm vụ thực hiện nghĩa vụ quốc tế với nước bạn Lào anh em. Các công trình cụm Thương nghiệp tại Na Kay, Na then-Sầm Na đã để lại kỷ niệm không thể phai mờ trên nước bạn Lào. Công ty đã không phụ lòng tin của bộ và Nhà nước bạn đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng mối quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa hai nước Việt -Lào anh em. Giai đoạn III: 1979-1981(thời kỳ chiến tranh biên giới phía Bắc) Công ty xây lắp nội thương I đã cử một đội ngũ cán bộ lên tăng cường cho các tỉnh biên giới phía Bắc, đã tham gia xây dựng nhiều kho tàng phục vụ cho ngành tại các tỉnh biên giới phía Bắc như: các cửa hàng thơng nghiệp, kho muối và các kho dự trữ tại Nà phặc-cao Bằng. Công ty đã xây dựng nhà máy bánh kẹo Hữu nghị -Hà Nội; cụm công trình của tham tán kinh tế Liên Xô cũ tại Kim Liên;kho muối Rộc Nhạn -Hoà Bình ; nhà hàng Gián Khẩu-Ninh Bình . Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thi công khu nhà ăn liên hoàn tải tường Nguyễn ái Quốc, sửa chữa và nâng cấp nhsf sàn và nhà lu niệm Bác. Giai đoạn IV:1982-1987 Trong giai đoạn này công ty đã thi công được rất nhiều công trình như: trụ sở Tổng Công đoàn lao động Việt Nam tại 65 Quán Sứ-Hà Nội; nhà ở thông tấn Xã Việt Nam ở 56 Hàng Chuối, công trình 100 Lò Đúc; nhà ở 5 tầng Hoà Nam ;cụm kho của Tổng công ty Bách Hoá ở Giáp Bát, nhà ở C22 Mai Động, nhà ở số 10 Đoàn Trần Nghiếp; nhà ở số 9 Nguyễn Công Trứ; nhà ở số 5 tầng 210Trần Quang Khải , 203 Minh Khai . Đặc biệt năm 1987, mặc dù tình hình biên giới phía Bắc vẫn còn căng thẳng song cán bộ công nhân của công ty xây lắp nội thương I đã nhận nhiệm vụ thi công xây lắp công trình cửa hàng bách hoá Vị Xuyên. Công trình là quà tặng của Bộ Nội Thương cho đồng bào các dân tộc tỉnh Hà Tuyên. Giai doạn V :1988-1993 Trong giai đoạn này đất nước ta bước vào thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa. Biết bao doanh nghiệp vì không thích ứng kịp thời nên đã gặp hết khó khăn này đến khó khăn khác, thậm chí bị phá sản, giải thể. Sông với công ty xây lắp nội thương I - sẵn có truyền thống trong lao động sản xuất, có đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, sáng tạo đã thích ứng kịp thời để tồn tại và phát triển. Có thể nói việc áp dụng phương án khoán trong xây lắp đến đội công trình vào thời kỳ này là do công ty xây lắp nội thương I mở đường tiên phong và được nhiều đơn vị xây lắp công ty đã có các công trình mang đậm dấu ấn của thời gian như: KHách sạn Hữu Nghị 9 tầng tại thành phố Vinh; trụ sở Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng sơn; trụ sở Uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư, viện mắt Trung ương; nhà ở 6 tầng kiêm dịch vụ 57 Giảng Võ-Bộ Giáo dục và Đạo tạo; nhà ở của viện nghiên cứu khoa học thuỷ lợi; Bệnh viện tâm thần Trung ương- Hà Tây; chợ Hà tĩnh ; cụm nhà ở 5 tầng thông tấn xã Việt Nam; nhà hàng 35Tràng tiền; 20 Ngô Quyền; nhà máy sản xuất muối Iốt tại Thủ Đức Thành phố hồ chí minh và Qui Nhơn -Bình Định ; nhà máy dệt 19-5của sở công nghiệp Hà Nội. Cũng trông thời gian này công ty đợc Bộ giao thêm nhiệm vụ sản xuất xi măng. Do bám sát đợc thị trường, áp dụng khoa học công nghệ mới và được Bộ đầu t nên xi măng Nội Thương đã duy trì đợc chất lợng, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng, đã dần khẳng định được mình trong làng sản xuất xi măng việt nam bằng sản phẩm xi măng PC30 nhãn hiệu con nai. Ngoài ra công ty còn sản xuất nhiều từ xi măng như panen, gạch látcác loại, tấm đan, ống cống; các loại kế cấu gỗ, kết cấu thép .Tự cung ứng cho nhiệm vụ xây lắp và tham gia vào thị trường vật liệu xây dựng. Cũng trong giai doạn này, công ty đã phát triển nhiệm vụ kinh doanh vật liệu xây dựng và hàng trang trí nội ngoại thất hỗ trợ kịp thời cho xây lắp thúc đẩy sản xuất và tạo công ăn việc làm. Một số mặt hàng mới như các loại cửa nhôm kính, cửa cuốn . công ty cũng là đơn vị lần đầu tiên khai thác. Có thể nói trong giai đoạn này, công ty đã biết chớp nhoáng thời cơ để tăng nhanh tấc độ phát triển của mình. Giai đoạn 1993-cho đến nay Nền kinh tế của đất nước luôn đạt đựơc tốc độ tăng trưởng vào loại cao của khu vực và trên thế giới đã tạo đà cho các doanh nghiệp phát triển. Năm 1993, công ty mang tên là công ty xây lắp thương mại I Hà nội (tên giao dịch quốc tế Build installing campany(BIC) trực thuộc Bộ thương mại. Sự chuyển đổi này đã làm cho thế và lực của công ty có tăng lên song cũng không ít thách thức to lớn. Sự đoàn kết nhất chí trong lãnh đạo công ty, sự toàn tâm toàn ý của tập thể cán bộ công nhân viên cùng với sự quan tâm của Bộ thương mại, sự động viên cổ vũ của các đồng chí lãnh đạo các địa phương nơi đơn vị đóng quân, sự đồng cảm của các đơn vị bạn là động lực cho công ty vươn lên tầm cao mới. Trong giai đoạn này với phương trâm chiến lược của chúng ta là xây dựng và củng cố tổ chức TIN ba ừng công trình có tiến độ nhanh - chất lợng tốt giá thành hợp lí nên công nghệ xây lắp của công ty đã đợc khẳng định bằng công trình khách sạn Thuỷ tiên tiêu chuẩn 3 sao ; công trình khách sạn Bảo Sơn tiêu chuẩn 4 sao ; trụ sở của báo đầu t nớc ngoài ; trụ sở cua công ty GVD-Hồng Công; giai đoạn 2và 3 của khách sạn 35 tràng tiền ; khách sạn 20 Ngô quyền ; trụ sở UBKH tỉnh Lạng Sơn ; UBKH tỉnh Lạng Sơn; UBTC Lạng Sơn; Ssở thơng mại Lạng Sơn ; Chợ Đông Kinh Lạng Sơn ; chợ Hà Tĩnh, bệnh viện Hoàn Kiếm ; nhà văn hoá thiếu nhi nam định ; các trờng phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tại Hà Nội và nhiều địa phơng khác nh trờng Năng khiếu Hng Yên ; trờng bán trú dịch vọng ; trờng Cổ Nhuế, trờng mẫu giáo mầm non Lạng Sơn; trờng dân tộc nội trú Udomxay-cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. công ty còn đi cả vào thi công thuỷ lợi , nhà máy nớc sạch , kênh tới nớc tiêu nớc ; kề hồ .công trình thể thao tiêu chuẩn quốc gia nh bể bơi Athái bình .và biết bao công trình khác trên mọi miền của đất nớc. Cũng trong giai đoạn này, Công ty đợc bộ thương mại quan tâm phê duyệt dự án đấu thầu khôi phục, cải tạo nâng cấp xi măng nội thương. Bầng tinh thần cố gắng, phát huy nội lực, công ty đã đổi mới dây truyền sản xuất công nghệ đầu tiên đạt tiêu chuân quốc tế song hoàn toàn tự làm trong nước; đã giải quyết được một phần điều kiện làm việc và môi trường cho công nhân xi măng. Mắt khác, ngoài sản phẩm xi măng PC30 nhãn hiệu con nai truyền thống, công ty có thêm sản phẩm xi măng đặc chủng bền Sunphát. Từ tháng 7\1993, Bộ thương mại giao thêm cho công ty nhiệm vụ quẩn lý nhà và các khu tập thể của Bộ. Mặc dù địa bàn rộng, có nhiều phức tạp do của 3 Bộ nhập lại song công ty đã đưa công tác hợp đồng và thu tiền nhà đi vào nề nếp; Hoạt động đối ngoại của công ty đã mở ra những hướng đi mới trong liên doanh liên kết, kinh doanh xuất nhập khẩu đã và đang tạo cho công ty những bước phát triển nhanh hơn. II-Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty xây lắp thông mại I Hà nội có ảnh hưởng tới năng lực lập kế hoạch II.1-Đặc điểm về cớ cấu tổ chức của công ty xây lắp thông mại I Hà nội: Cơ cấu tổ chức của công ty xây lắp thương mại I Hà nội là cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, đây là cơ cấu tổ chức giúp cho chủ doanh nghiệp quản lý một cách sát sao vớ mọi công việc của công ty, nó thích hợp với một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp như công ty do lĩnh vực xây lắp có yêu cầu về chất lượng công trình rất cao. Biểu đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Xây lắp thương mại I Giám đốc công ty Ban dự án Phòng tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật thi công Phòng tài chính kế toán Phòng Kế hoạch Kinh doanh Đội xe máy thi công Đội XD Hà Nội XNQL Hà Nội XN xi măng Nội Thương XNXD II Hà Nội XNXD I Đức Giang Chi nhánh V Nam Định Chi nhánh TP HCM Chi nhánh IV Gia Lâm Chi nhánh III Hà Nam Chi nhánh II Lạng Sơn Cửa hàng VLXD II Hà Nội Chi nhánh I Hà Tĩnh Trung tâm KD VLXD và TM Khối sản xuất Khối xây lắp Khối đại diện Nhiệm vụ công ty Khối kinh doanh Xây lắp Sản xuất Kinh doang VLXD Xuất nhập khẩu Kinh doanh nhà Quản lý nhà Chi nhánh I Chi nhánh II Chi nhánh III Chi nhánh IV Chi nhánh V Chi nhánh TP HCM Xí nghiệp Xây dựng I Xí nghiệp xây dựng II Đội xây dựng II Đội xe máy thi công Xí nghiệp xi măng Nội Thương Xí nghiệp quản lý nhà Trung tâm kinh doanh VLXD và TM Cửa hàng VLXD II Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty, chịu trách nhiệm trước bộ thương mại và cơ quan quản lý nhà nước. Phó giám đốc là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về lĩnh vực mà mình được giao nhiệm vụ: Tổ chức nghiên cứu và triển khai các hoạt động thuộc lĩnh vực mình phụ trách và là ngời tham mưu cho giám đốc về các hoạt động có liên quan tới lĩnh vực mà mình phụ chách. Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ: Điều động nhân lực quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế và lao động theo phương án đã đợc duyệt. Nừu còn thiếu, Trởng ban (chủ nhiệm) được phép thuê lao động bên ngoài và phòng tổ chức - hành chính đúng ra làm các thủ tục về hợp đồng lao động. Xây dựng phương án trả lương, thưởng và các quyền lợi khác của trưởng ban và các cán bộ, nhân viên giúp việc trực tiếp. Phòng kế hoạch- kinh doanh có trách nhiệm: Xây dựng đơn giá các công việc và lên phương án khoán cho ngời lao động. Căn cứ tiến độ công trình được duyệt, tham mưu cho giám đốc công ty về việc mua sắm, sử dụng, bảo quản và quyết toán vật tư kỹ thuật theo số liệu của phòng kỹ thuật - thi công. Phân chia giá trị sản lượng nếu có nhiều đơn vị phối hợp . Phòng kỹ thuật -thi công có trách nhiệm :Trực tiếp xây dựng tiến độ tổng thể và tiến độ chi tiết cùng biện pháp tổ chức thi công công trình., đồng thời chỉ đạo công trình thực hiện theo đúng tiến độ và biện pháp thi công đã vạch ra. Chỉ đạo giải quyết các vấn đề thiết kế và kỹ thuật an toàn và vệ sinh môi trường. Cùng với trưởng ban (chủ nhiệm) chỉ đạo và tổ chức thực hiên các buổi nghiệm thu kỹ thuật các giai đoạn chính, tổng thể công trỉnh và các công trình và các công việc về thí nghiệm mẫu vật liệu.Tính toán khối lượng công việc để xác định vật tư tiêu hao và cơ sở thanh toán cho người lao động, xây dựng phương án mua sắm, điều động.Máy móc thiết bị cho công trình .Chỉ đạo việc ghi chép nhật ký công trình , vẽ hoàn công. Phòng tài chính-kế toán có nhiệm vụ : Lo đủ vốn để mua sắm vật tư, thiết bị, máy móc, tiền lương và cá chi phí quản lý cho công trình theo tiến độ được phê duyệt. Trực tiếp và chỉ đạo thực hiện hạch toán chi phí công trình, làm nghĩa vụ thuế với địa phương. Thu hồi công nợ. Ban dự án có trách nhiệm:Làm các thủ tục ứng vốn của bên A cho công trình. Trực tiếp xây dựng quyết toán và bảo vệ quyết toán công trình với các nghành hữu quan. Công tác lập kế hoạch của doanh nghiệp đợc xá định là nhiệm vụ chính của phòng kế hoạch kinh doanh tuy nhiên để có được đầy đủ các dữ kiện thì cần phải có sự phối hựp của các phòng ban khác. Phòng tổ chức hành chính cung cấp các thông tin về lao động hiện có. Phòng kỹ thuật cung cấp các thông tin về lượng vật liệu cần thiết ..Việc bố trí cơ cấu bộ máy quản lý như trên đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong công tác lập kế hoạch. Không thực hiên được điều này kế hoạch sẽ giảm đi rất nhiều tính hiệu quả và thực tiễn. II.2-Đặc điểm về lao động của công ty xây lắp thông mại I Hànội: Công ty xây lắp thương mại I có một đội ngũ lao động với số lượng lớn và có chất lượng cao, với lợi thế này đã giúp cho công ty trong quá trình đấu thầu để nhận được công trình thi công. Lao động của công ty có thể phân chia ra làm hai loại: -Nhân viên thuộc khối văn phòng -Nhân viên trực tiếp sản xuất -Nhân viên thuộc khối văn phòng phần lớn là lớp trẻ, có trình độ Đại học, độ tuổi từ 24-30. Đây là một thuấn lợi rất lớn cho công ty trong công tác lập kế hoạch. Tuy nhien do mới ra công tác nên king nghiệm còn hạn chế, công việc đôi khi vẫn gặp khó khăn. Biểu4: Sơ đồ về cơ cấu lao động của công ty xây lắp Thương mại I Hà Nội Cơ cấu lao độngNăm 2000 Cán bộ quản lý chuyên môn 581 Cán bộ có chuyên môn cao Trong đó: -kỹ sư 84 +xây dựng dd và công nghiệp 40 +Kiến trúc sư 07 +Kỹ sư kinh tế 25 +Ky sư cơ khí 09 +Kỹ sư trắc đạc 03 -trung cấp kỹ thuật 47 +xây dựng 18 +Kinh tế 19 +Ngành khác 10 -Thợ lành nghề (từ bậc 5 trử nên) 4502 -Lao động định biên 850(Lao động có tay nghề) (Theo số liệu công ty ) Với đội ngũ các cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao như sơ đồ trên đã đưa năng lực thực hiện kế hoạch của công ty lên cao, hiệu quả công việc lớn, Hơn nữa cũng thúc đẩy được công việc tự nghiên cứu và hoàn thiện công việc về công nghệ giúp cải thiện điều kiện làm việc của anh chị em công nhân, đưa năng suất lên cao, giảm chi phí, có thể tự mình tiến hành được các công trình mà công nghệ khó khăn các năm trước phải cần đến các chuyên gia nước ngoài đến giúp đỡ. Đội ngũ công nhân và cán bộ lớn của công ty ngoài những yếu tố trên, công ty đã thực sự giải quyết được những nhiệm vụ xã hội của mình tạo ra một số lượng lớn công ăn việc làm, giúp cho người lao động có thu nhập ổn định và đời sống khá cao trong xã hội hiện nay, với mức lương bình quân là 800.000đồng\tháng cho mỗi cán bộ công nhân viên. Trong cơ cấu lao động của công ty, do đặc điểm của công việc mà công ty đang tiến hành cho thấy phần lớn lao động trong công ty là nam giới chiếm tỷ lệ 90% tổng số lao động của công ty hoạt động trong mọi lĩnh vực, còn lao động nữ phần lớn chỉ hoạt động trong bộ phận phòng ban, quản lý, thư ký, nhân viên bán hàng, chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Xem xét về cơ cấu lao động của công ty xây lặp thương mại I ta thấy rằng công ty có một đội ngũ cán bộ có trình độ và kinh nghiệm trong công tác có sự kết hợp hài hoà giữa sự năng động của tuổi trẻ và kinh nghiệm của các cán bộ đã có thâm niên công tác, điếu này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lập kế hoạch của công ty vì vậy mà công ty cần phải có giải pháp để tận dụng lợi thế này . II.3-Đặc điểm về vốn của công ty xây lắp thương mại I Hà nội trong những năm vừa qua : Công ty xây lắp thông mại I Hà nội là một công ty nhà nước nên vốn của công ty chủ yếu do nhà nước cung cấp cộng thêm với lượng vốn mà công ty tự huy động trong quá trình sản xuất kinh doanh để đa vào sản xuất. Xem xét về cơ cấu vốn ta thấy vốn của công ty đợc hình thành từ các nguồn chủ yếu sau : +Vốn đợc nhà nước cấp +Vốn do doanh nghiệp tự bổ xung trong quá trình kinh doanh của công ty. +vốn tín dụng dài hạn được doanh nghiệp vay từ các ngân hành theo thời gian từ 1 năm trở nên. +Vốn tài trợ nội bộ. +Vốn tín dụng thương mại Xem xét tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm qua ta thấy tình hình kinh doanh và nguồn vốn của công ty đợc thể hiện qua năm 2000 với bảng sau : Tổng doanh thu 1999 Số vòng quay của vốn năm 1999= = Vốn doanh nghiệp 1999 92.750.658.542 = =2,41 38.494.612.630 Tổng doanh thu 2000 số vòng quaycủa vốn năm 2000= = vốn của doanh nghiệp 165.440.020.253 = =3,77 43.876.335.262 Tổng doanh thu năm1999 Hiệu quả sd vốn cố định 1999 = = Vốn cố định năm 1999 92.750.658.542 = = 26,6 3.485.963.482 Tổng doanh thu năm 2000 Hiệu quả sd vốn cố định 2000= = Vốn cố định năm 2000 165.440.020.253 = =42.26 3.914.743.483 Biểu đồ vốn của doanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán của Công ty xây lắp Thương mại 1 (ngày 31tháng 4 năm 2000) Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 35.008.649.148 39.961.591.779 V. Tài sản lưu động khác 150 1.629.644.961 3.840.245.348 I. Tiền 110 2.309.203.461 2.839.340.200 1. Tạm ứng 151 996.113.152 2.310.589.249 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 874.885.053 465.808.448 2. Chi trả trước 152 21.416.180 55.203.048 2. Tiền gửi ngân hàng 112 1.434.318.408 2.373.531.752 3. Chi phí chờ kết chyển 153 480.717.353 1.362.523.775 3. Tiền đang chuyển 113 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 6.629.276 6.629.276 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 5. Các khoản thế chấp, kí cược, kí quỹ ngấn hạn 155 124.769.000 105.300.000 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 VI. Chi sự nghiệp 160 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 1. Chi sự nghiệp năm trước 161 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 III. Các khoản phải thu 130 27.142.938.337 22.170.931.101 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 3.485.963.482 3.914.743.483 1. Phải thu cuả khách hàng 131 22.428.966.584 18.912.890.859 I. Tài sản cố định 210 3.064.350.462 3.033.916.163 2. Trả trước cho người bán 132 2.334.795.180 877.514.241 1. Tài sản cố định hữu hình 211 3.064.350.462 3.033.916.163 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 822.623.590 - Nguyên giá 212 6.237.696.771 6.416.408.077 4. Phải thu nội bộ 134 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (3.173.346.309) (3.382.491.914) - Vốn kinh doan ở đơn vị nội bộ 135 2. Tài sản đi thuê tài chính 214 - Phải thu nội bộ khác 136 - Nguyên giá 215 5. Các khoản phải thu khác 138 2.379.176.573 1.557.902.441 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 3. Tài sản cố định vo hình 217 IV. Hàng tồn kho 140 3.926.862.389 11.111.075.130 - Nguyên giá 218 1. Hàng mua đang đi đường 141 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 2. Nguyên, Vật liệu tồn kho 142 1.251.646.160 1.083.877.590 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 142 249.563.911 301.125.589 1. Đầu tư tài chính dài hạn 221 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 1.559.682.148 6.149.597.835 2. Góp vốn liên doanh 222 5. Thành phẩm tồn kho 145 152.718.400 200.540.800 3. Đầu tư dài hạn khác 228 6. Hàng tồn kho 146 713.251.770 3.375.933.316 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229 7. Hàng gửi bán 147 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 71.613.020 191.427.320 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 IV. Các khoản kí quỹ, kí cược dài hạn 240 350.000.000 689.400.000 Tổng cộng tài sản 38.494.612.630 43.876.335.262 Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A. Nợ phải trả 300 33.376.673.649 38.280.536.207 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 5.117.938.981 5.595.799.055 I. Nợ ngắn hạn 310 31.791.870.651 36.087.830.370 I. Nguồn vốn quỹ 410 5.117.938.981 5.595.799.055 1. Vay ngắn hạn 311 10.658.458.109 13.612.123.503 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 4.537.219.655 4.817.219.655 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3. Phải trsả cho người bán 313 13.491.882.992 11.090.333.667 3. Chênh lệch tỷ giá 413 4. Người mua trả tiền trước 314 1.776.756.972 5.753.924.867 4. Quỹ phát triển kinh doanh 414 9.574.877 9.574.877 5. Thuế và các khoản nộp Nhà nước 315 1.347.752.596 722.761.288 5. Quỹ dự trữ 415 6. Phải trả công nhân viên 316 570.491.706 410.593.184 6. Quỹ trợ cấp mất việc làm 416 7. Phải trả các đơn vị nội bộ 317 7. Lãi chưa phân phối 417 498.411.102 700.265.057 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 3.946.528.276 4.498.093.861 8. Quỹ khen thưởng, phuc lợi 418 72.733.347 68.739.466 II. Nợ dài hạn 320 1.354.304.368 1.393.000.000 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB 419 1. Vay dài hạn 321 1.354.304.368 1.393.000.000 II. NGuồn kinh phí 420 2. Nợ dài hạn 322 1. Quỹ quản lý của cấp trên 421 III. Nợ khác 330 230.498.630 799.705.837 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 1. Chi phí phải trả 331 223.498.630 799.705.837 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 423 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 3. Nhận, kí quỹ, kí cược dài hạn 333 7.000.000 535.000.000 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 Tổng cộng nguồn vốn 430 38.494.612.63 43.876.335.262 Số vòng quay của vốn năm 1999 đạt 2,41và sang năm 2000 đạt tỷ lệ 3,77, điều này muốn nói nên rằng công ty xây lắp thương mại I đã có biên pháp nhằm cải thiện công tác kinh doanh đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn của ông ty nên cao, đã tận dụng ngày càng tốt hơn nguồn vốn của mình cho hoạt động sản xuất-kinh doanhcủa công ty. Chỉ số sử dụng vốn cố định cũng cho ta thấy hiệu quả hoạt động của công ty, điều này được thể hiện qua hệ số sử dụng vốn cố định năm 1999 đạt 26,6 và tăng lên 42,26 vào năm 2000. Điều này nói nên một đồng vốn cố định có thể tạo ra 26,6 đồng doanh thu và tăng lên 42,26 đồng doanh thu vào cuối năm 2000, nó cho chúng ta biết về tình hình kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua là vô cùng khả quan, lượng doanh thu do 1 đơn vị vốn được đưa vào sản xuất tạo ra là rất cao, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đang có triển vọng rất lớn. Các khoản phải thu của công ty cũng không lớn chỉ còn có 22.170.931.101 đồng chiếm 13% doanh thu của công ty nhưng chủ yếu là do lượng tiền dữ lại để bẩo đẩm công trình và bán nguyên vất liệu cho khách hàng. Hàng tồn kho của công ty trong năm 2000 là 11.111.075.411 đồng chiếm tỷ lệ 7% doanh thu của công ty, đây là một khối lượng tương đối lớn cho vấn đề kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi cần phải có biến pháp thực hiện công tác lập kế hoạch của công ty nó sẽ thúc đẩy việc hoàn thành kế hoạch được đặt ra của kỳ báo cáo thúc đẩy tiêu thụ sao cho hạn chế đến mức thấp nhất lượng hàng tồn kho. Tất cả những yếu tố này đều ảnh hưởng tới kỳ báo cáo nghĩa là làm cho kế hoạch của doanh nghiệp có tính khả thi. II.4.Đặc điểm về trang thiết bị của công ty xây lắp thươmg mại I: Máy móc thiết bị của công ty chủ yếu được nhập từ những năm 1990 trở lại đây, từ những nước có công nghệ tiên tiến như: Nhật Bản, Đức,Hàn Quốc, và một số quốc gia khác. Hệ thống này của công ty còn khá mới (giá trị còn lại của chúng từ 75%-95%) nên khả năng sản xuất kinh doanh của công ty là rất cao, hơn nữa công tác kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ sản xuất của công ty gắn liền với các thiết bị máy móc (do đặc trưng của ngành) cho nên công tác duy tu bảo dưỡng được công ty đặt nên hàng đầu, các thiết bị máy móc này hoàn toàn còn đang hoạt động tốt nên việc sửa chữa dự phòng theo kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ, Phòng kế hoạch sẽ giảm bớt được sự khác biệt giữa các kế hoạch và thực tế thực hiện. Biểu đồ 5: tình hình máy móc đang hoạt động của công ty năm 2000 Stt tên thiết bị xe máy nhà sản xuất năm sản xuất MODEL Công suất Số lượng Giá trị cònlại sở hữu thiết bị sản xuất vật liệu 1 dây truyền sản xuất xi măng đen GERMANY 1979 25.0001 1 75% công ty 2 dây truyền sản xuất đá RU MANIA 1979 UH07-5-13211 9m3/hoàn toàn 1 75% công ty 3 máy khoan đá JAPAN 1990 SK1800 1.8kw 5 80% công ty 4 máy nghiền đá CHINA 1996 PE-175 11kw 1 80% công ty thiết bị và máy làm đất 1 máy ủi thuỷ lực bánh xích KOMALSU 1983 D20A-5 100cv 1 85% công ty 2 máy ủi thuỷ lực bánh xích CAT 1990 BD2G 100cv 1 90% liên doanh 3 máy ủi thuỷ lực bánh lốp DAEWOO 1995 MG200 1.8m3 1 85% công ty 4 máy ủi thuỷ lực bánh lốp SAMSUNG 1988 SL15 2,3m3 1 90% liên doanh 5 máy đào bánh lốp HYUNDAI 1995 R1300W 0,45m3 1 90% công ty 6 máy đào bánh lốp DAEWOO 1996 S130W-3 0,6m3 1 90% liên doanh 7 xe lu bánh gang JAPAN 1990 TWR-12000 12tấn 1 90% liên doanh 8 xe lu mini KUBOLA 1990 KH027H 4,5kw 90% liên doanh 9 máy đầm cọc MIKASA 1995 Mỉ-80HR 1000kg 3 90% công ty 10 máy san gạt KOBECO 1992 90% liên doanh 11 lu rung JAPAN 1996 TWR-550RD 3,7kw 1 90% công ty thiết bị vận chuyển và nâng hàng 1 xe vận tải thùng HYUNDAI 1993 HYUNDAI151 10M3 3 90% công ty 2 xe vận tải thùng GERMANY 1985 IFA51 3,5m3 2 90% công ty 3 xe vận tải lật GERMANY 1985 IFA52 3,5m3 5 80% công ty 4 xe vận tải lật HYUNDAI 1993 HYUNDAI151 10m3 3 90% liên doanh 5 Rơmooc vận tải USSR 1990 25tấn 1 85% công ty 6 xe bơm bê tông UTZMEISTE 1993 M40DCP40 40m3/t 1 90% liên doanh 7 xe chở bê tông HYUNDAI 1993 HYUNDAI151 6m3 3 90% liên doanh 8 Cần cẩu ô tô KOREA 1993 LINK-BELLHTC35 35tấn 1 90% liên doanh 9 máy vận hoàn toànàng VIET NAM 1993 HMAX36M 0.5tấn 24 85% công ty 10 tời kéo ITALIA 1989 HMAX36M 0.5tấn 8 90% công ty 11 cẩu thiếu nhi VIET NAM 1989 0.5 tấn 25 85% công ty 12 tời mặt đất CHINA 1997 JKO,5 5kn 2 90% công ty 13 tời điện ITALIA 1996 E200 0,75kw 5 85% công ty Máy móc thiết bị thi công 1 máy đóng cọc diêden USSR 1986 C-428 3000kg 1 85% liên doanh 2 máy đóng cọc dạng dàn USSR 1990 C-254&C-222 600-1800kg 2 85% công ty 3 máy khoan cọc nhồi USSR 1989 GAT69 dmax=0,6m 1 85% liên doanh 4 máy ép cọc VIET NAM 1992 pmax=80tấn 1 85% công ty 5 trạm trộn bê tông VIET NAM 1997 BM-30 30m3/t 1 95% công ty 6 Máy trộn bê tông USSR 1995 FR-750 750lit 1 90% công ty 7 Máy trộn bê tông CHINA 1995 JZC-200 325lit 2 90% công ty 8 Máy trộn bê tông MALAYSIA 1996 ME-71 200lit 12 90% công ty 9 Máy trộn vừa MALAYSIA 1996 B201 84kg 5 90% công ty 10 Máy đầm bàn MIKASA 1996 MVC-90BG 45kg 4 90% công ty 11 Máy đầm dùi MIKASA 1996 VC-40 0-100v/ 10 90% công ty 12 Máy đầm dùi MIKASA 1996 GH45A 20/380 16 85% công ty 13 Máy xoa nền MIKASA 1996

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6820.doc
Tài liệu liên quan