Đề tài Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI 3

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI 3

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3

2. Vấn đề pháp lý 6

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 6

1. Ban giám đốc 7

2. Phòng kế hoạch thị trường: có hai bộ phận 7

3. Phòng tổ chức hành chính 8

4. Phòng kế toán tài chính 8

5. Phòng công nợ 9

6. Các phòng xuất nhập khẩu(1-7) 9

7. Chi nhánh, nhà máy, xí nghiệp 10

III. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI 11

1. Quy mô và tốc độ xuất nhập khẩu của công ty 11

2.Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 13

2.1. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu 13

2.1.1 Nhóm hàng nông sản xuất khẩu 13

2.1.2. Nhóm hàng lâm sản xuất khẩu 13

2.2. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN THỰC PHẨM HÀ NỘI 16

I.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY 16

1.ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài 16

2. ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 19

 

doc54 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc ta ở đâu có hàng và có điều kiện kinh doanh tốt thì đó là thị trường kinh doanh của công ty. Nhưnh nguồn hành chủ yếu vẫn được cung cấp tại cá nhà máy, xí nghiệp của công ty như: Bắc Giang, Vĩnh Hoà...Ngoài ra công ty còn thiết lập được nhiều mối quan hệ với bạn hàng trên cả nước từ các thành phố đến các tỉnh đồng bằng, miền núi. Tuy có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các đơn vin xuất nhập khẩu trong cả nước như VINALINEX, VINAFOOD, tổng công ty nông sản bộ nội thương, tổng công ty xuất khẩu lâm thổ sản ... xong công ty vẫn duy trì và phát triển được phạm vi thị trường rộng khắp cả nước. 2. Thị trường ngoài nước Với chủ trương ngày các mở rộng các hoạt động nghiên cứu thị trưòng đễ mở rộng xuất nhập khẩu ,công ty đă từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu và có sự chuyển hướng hoạt động xuất khẩu sang một số thị trường lớn ,đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của công ty .Tư những năm 90 trở về trước thị trường xuất khẩu của công ty chủ yếu tập trung vào các nước Liên Xô và các nước Đong Âu với những mặt hàng truyền thống theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước . Đến năm đầu thập niên90 với sưtan rã của Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu , công ty phải chuyển hướng mở rộng thị trường xuất khẩu . Sau thời kỳ bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng toàn diện của một số nước trên thế giói đến nay công ty đã trụ vững khởi sắc định hướng được đường đi cho mình. Đến nay bạn hàng mà công ty có được là các nước trong khối ASIAN ,Tây Âu và một số nước thuộc Liên Xô trước đây . Thêm nữa còn các nước Châu á khác như :Hồng Kông, Trung Quốc , Đoài Loan ,Hàn Quốc , Nhật Bản….và thị trường Mỹ . Bảng: thị trường xuất khẩu của công ty Đơn vị : Nghìn USD Thị trường/năm 2000 2001 2002 2003 2004 1. Nhật 202 503 642 9 226 2. Trung quốc 6.844 12.121 877 199 3.hàn quốc 121 42 295 4.Đức 138 147 562 43 5. Mỹ 1.793 3.571 6. Hồng kông 54 489 768 490 7. Nga 122 207 8. ấn độ 234 412 276 36 9. Đài Loan 872 358 33 285 10. Lào 69 144 61 302 227 11. Singapore 57 112 12.úc 24 12 13. Philipine 399 14. Bỉ 175 27 10 15. Indonesia 85 165 Qua bảng trên ta thấy công ty mặc dù có quan hệ với nhiều nước trên thế giới, nhưng không phải lúc nào công ty cũng giữ được kim ngạch xuất nhập khẩu với các thị trường truyền thống như Indonesia. Trước đây Indonesia là thị trường có tiềm năng phát triển các mặt hàng nông sản xuất khẩu như lạc nhân , nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ mà Indonesia là nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất nên kim ngạch xuất khẩu sang nước này rất thấp và không đều như trước đây. Ngoài ra còn một lượng nhỏ xuất khẩu sang Singapore và Philipine Thì thị trường ASEAN chiếm tỷ lệ xuất khẩu rất tháp. thị trường Nga trước đây là thị trường chính có kim ngạch xuất nhập khẩu gần như cao nhất. Nhưng sau khi Liên Xô tan rã quan hệ của công ty với khu vực này lập tức giảm xuống. Tiếp đó năm 1996 sự kiện thống nhất hai miền Đông Đức và Tây Đức cũng làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Việt - Đức giảm xuống. Tuy nhiên, vài năm gần đây công ty dã dần nối lại được mối quan hệ với hai nước này. Do ảnh hưởng về chính trị của hai nước đã giảm xuống và sự phát triển về kinh tế cũng tăng lên rõ rệt. Vài năm gần đây thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu rất lớn, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt 6.844.096USD chiếm 74,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc là12.121.192 USD chiếm 80,5% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Vừa qua Trung Quốc là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO nên đây là thị trường đày hứa hẹn đối với công ty trong thời gian tới. Từ khi ký kêt quan hệ thương mại Việt – Mỹ đi vào hoạt động luợng hàng xuất khẩu sang Mỹ là rất cao . Và đây sẽ là thị trường đầy tiềm năng trong tương lai của công ty .Tuy nhiên, thị trường này củng rất khó tính và đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm. Như vậy, mặc dù tìm được thị trường mới cho mình nhưng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu giữa các nước vẩn còn chênh lệch. Công ty đã bỏ qua một thị trường đầy tiềm năng đó là các nước trong khu vực ASEAN . Vì vậy, công ty cần phải lấy lại được những thị trường đễ tăng khả năng xuất khẩu của mình. III. các biện pháp chủ yếu phát triển thị trường của AGREXPORT - HN Xuất phát từ ban lãnh đạc công ty là cố gắng giữ thị trường truyền thống mở rộng và tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của công ty . Trong 5 năm gàn đây hoạt động kinh doanh củacông ty co phần thay đổi . Công ty đang cố gắng mở rộng ngày càng lớn danh mục các mặt hàng tiêu thụ ở các thị trường khác nhau . Chúng ta có thể thấy việc điều tra và nghiên cứu và phát triển thị trường sản phẩm , chính sách giá cả và khuyếch trương sản phẩm của công ty qua nhưng năm gàn đây . 1. công tác điều tra và nghiên cứu thị trường . hiện nay , công ty có phòng kế hoạch thị trường có nhiệm vụ bảo đảm lên kế hoạch , nghiên cứu thị trường , thực hiện các hoạt động đối ngoại , Marketing có cố vấn sản xuất hàng nông sản trong nước , đưa ra các dự báo về tình hình hàng xuất khẩu và mức giá trong thời gian tới . Từ nhận định đó , các phòng xuất nhập khẩu có cơ sở tiến hành giao dịch , buôn bán và đề ra các phương án kinh doanh phù hợp . TRong công tác nghiên cứu thị trường nước ngoài các thông tin vè thị trường được phòng tổng hợp phân tích từ báo cáo chuyên nghành kinh tế , nông nghiệp ... các văn bản pháp quy của nhà nước , và từ nguồn thông tin nội bộ của công ty . 2. Công tác phát triển sản phẩm . phương thức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thường là kí kết hợp đồng bán hàng với khách rồi mới thu mua . Vì thế dù đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu song công ty đã không được người nước ngoài biêt đến , nên rất khó khăn trong việc tạo dựng thị trường . Hiện nay danh mục hàng xuất khẩu của công ty còn nhỏ , độ đa dạng của chủng loại hàng thấp . Các mặt hàng có kim nghạch xuất khẩu cao trong 5 năm qua vẫn chỉ là : Lạc , Hoa hồi , chè với mõi loai đạt từ 300.000 - 700.000 USD . Nhận thức được sự phát triển sản phẩm . Công ty đang nghiên cứu khả năng nhằm phát triển sản phẩm . Công ty đang nghiên cứu khả năng nhằm phát triển sản phẩm , tăng độ đa dạng của từng chủng hàng đầu tư vào sản xuất các sản phẩm chế biến . 3. Chính sách gía cả . Công ty mua hàng từ các nơi khác nhau nên giá cả hay thay đổi . Vì thế công ty chưa thể xây dựng một chính sách giá cho các mặt hàng kinh doanh . Hiện nay gí mặt hàng xuất khẩu được xay dưng trên mức giá mua trong nước cộng với chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện hơp đồng . Giá chào hàng hay ký kết hợplại dựa trên giá thị trường giao dịch quốc tế như giá ở thị trường New york , London hamberg , sysney ... để đảm bảo kinh doanh có lãi các phòng xuất nhập khẩu của công ty lập các phương án kinh doanh cho mỗi thương vụ , tham khảo ý kiến của các phòng kế hoạch thị trường tính độ chênh lệch giá thành và giá bán của hàng xuất khẩu để mức lợi nhuận của mỗi thương vụ đạt khoảng 1% tổng giá trị lô hàng . 4.Công tác xúc tiến khuyếch trương . Vì các hoạt động nhằm ở rộng thị trường kinh doanh của công ty vẫn dừng ở mức chào hàng ,gửi quảng cáo .Công ty chưa đủ điều kiện đễ đặt các văn phòng ở nước ngoài.chiến lược chung để phát triển thị trường của công ty vẩn chưa được hinh thành và nó củng làm hạn chế đén kết quả kinh doanh .các thị trường Xuất khẩu của công ty không có tính ổn định .Độ biến động của kim ngạch hàng hoá trên thị trường rất lớn .công ty mới chi có được một số thị trường truyền thống ,song khách hàng truyền thống lại rất hạn chế. IV.ĐáNH GIá CHUNG Về SƯ PHáT TRIểN THị TRường XUấT NHậP KHẩU CủA CÔNG TY. 1. Những lợi thế. Nước ta là một nước nông nghiệp có điều kiện tự nhiên và được thiên nhiên ưu đải nên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản , thực phẩm có những lợi thế sau: Thứ nhất trong xuất khẩu ,các mặt hàng nông sản luôn đáp ứng được các yêu cầu về lượng hàng nông sản xuất khẩu bởi vì nguồn thu mua trong nước là rất lớn ,năng suất trồng sản xuất hàng nông sản của nước ta là rất cao .nhiều mô hình trang trại ,nông trường quốc doanh đang phát triển trên diện rộng .Còn về nhập khẩu thì thị trường của công ty bao quát cả nước mà khách hàng chủ yếu là các bà con nông dân với các mặt hàng như : thuốc trừ sâu ,phân bón ,malt... và đây là thị trường rất lớn . Thứ hai trong xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản của công ty là giá thành các mặt hàng nông sản Việt Nam la khá rẽ do nước ta có nguồn lao động dồi dào , giá tiền công nhân thấp (khoảng 12 USD /công)cho nên chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn nhiều so với các nước Thứ ba Việt Nam là nước có điều kiện sinh thái tự nhiên và đất đai rất thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển cây nông sản .Cây nông sản Việt Nam co mùi vị thơm ngon riêng biệt khác so với các loại hàng nông sản trên thế giới. Vì vây, công ty cần phải khai thác yếu tố này dể có thể tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm cho công ty Thứ bốn chính phủ Việt Nam luôn khuyến khích và có nhiều chính sách hổ trợ các công ty xuất nhập khẩu hàng nông sản ,củng như kịp thời giải quyết kho khăn vướng mắc trong khâu xuất khẩu . 2. Những hạn chế. Bên cạnh những lợi thế như trên thì công ty cũng đã vang đang gặp phải một số bất lợi sau : Thứ nhất hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu là hàng thô chuă qua chế biến nên việc bảo quản dự trử hàng nông sản là hết sức khó khăn . Hàng thu mua về mà không xuất đựoc ngay ,phải tồn trữ trong kho sẽ làm cho chát lượng hàng nông sản giảm suống .Khi đó dù giá có giảm thấp hơn so vơi giá thu mua thì củng phải bán .Điiêu này phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ chế biến của nước ta.Nhà nước cần phải có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đễ các công ty trong nước co khả năng phát triển thị trường tốt hơn . Thứ hai giá vận chuyển củng đang là bài toán nan giải đối với công ty .Nhất là hiện nay nhà nước đang thi hành một chính sách mới đó là các công ten nơ không đươc trở quá khối lượng đã quy định .Vì vậy dù chỉ còn một hai tấn hàng công ty cũng phải thuê một công ten nơ riêng như vậy rất tốn kém ,chi phí xuất khẩu tăng lên rất nhiều làm giảm khả năng phát triển thị trường của các mặt hàng nông sản xuất nhập khẩu . Thứ ba về thị trường công ty vẫn chưa thiết lập được môi quan hệ kinh tế trực tiếp lâu dài với các bạn hàng ,mặt hàng nông sản chủ yếu la xuất nhập khẩu theo thời vụ, không ổn định.Thị trường xuất khẩu các mặt hàng nông sản chưa đựoc chú ý khai thác nên việc phát triển xuất khẩu sangthị trường nơi co dung lương lớn gặp nhiều khó khăn . Thứ bốn điều kiện tín dụng chưa thuận lợi làm ảnh hương rđến việc thu mua dự trữ và kinh doanh của công ty .Vốn đầu tư còn thiếu Thứ năm do chất lượng sản phẩm hàng nông sản chưa cao nên phụ thuọc rất nhiều vao giá mặt hang nông sản thế giơí Thứ sáu hiệu quả kinh doanh thấp chi phí quản lí trong kinh doanh còn cao bộ máy quản lí còn kha cồng kềnh Chương 3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội I.Phương hướng phát triển thị trường của công ty Phương hướng chung. Công ty đã đăng ký với tổng công ty nhiệm vụ kinh doanh trong những năm tới la Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu phải đạt được trên 18 triệu USDtrong đó giá trị xuất khẩu phải đạt trên 6 triệu USD mổi nam và lợi nhuận tịnh sẽ là 300 triệu VNĐ.giám đốc của công ty sẽ giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị sau: Đối với nhà máy Bắc Giang phải thực hiện chỉ tiêu tiêu thụ sản xuất chế biến trên 5600 tấn dứa quả nguyên liệu mổi năm (so với năm qua tăng 2600 tấn dứa quả ,tương ứng với 86,7%). Còn xí nghiệp hạt điều tiếp tục bú lỗ các năm trước và dự kiến năm nay sẽ chế biến xấp xĩ 2000 tấn điều thô nguyên liệu (tăng 485 tấn so với năm 2004 ). Đôi với dự án liên doanh OPERA dư kiến đên năm 2007 sẽ hoàn thành Công ty vẫn phải đảm bảo đời sống tối thiểu cho cán bộ công nhân viên theo mức thu nhập của tưng địa phương ,đơn vị mà các đơn vị đăng ký. Phương hướng phát triển thị trường của công ty: 2.1. Đối với văn phòng công ty . - Tiếp tục khai thác và đảy mạnh xuất khẩu hàng nông sản,đồ hộp, đồ khô di Trung Quôc(vì theo đánh giá hàng nông,lâm,hải sản ,rau quả ,cao su…chưa đáp ứng đủ nhu cầu của bạn ).đây là thị trưòng cho xuất khẩu ,sau đó la thị trường các nước ASEAN, Mỹ, EU, NGA và Âns Độ... - ổn định các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu lâu nay của công ty: hồi, quế, ý zĩ ,mail,sữa ,thuốc trừ sâu,hoá chất ,thiết bị … - khai thác phục hồi trở lại mặt hàng xuất khẩu như lạc, cà phê ,hạt tiêu . - bố trí xắp xếp lại tổ chức công ty ,các đơn vị ,phòng ban đễ hoạt động tốt hơn ,phù hợp hơn . - thực hiện chế độ khoán trong kinh doanh ,trong đó các hoạt động khác có thưởng phạt rõ ràng. 2.2.Đối với chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. - Tăng cường xuất khẩu hàng nông sản từ đầu vụ như lạc ,đậu đỗ ,sắn theo nguyên tắc đảm bảo cân bằng thu chi . - Đễ thực hiện tăng kinh ngạch ,mặt hàng đề nghị giám đốc chi nhánh và công ty nghiên cứu cho tăng thêm nhân lực đẽ tăng kinh ngạch . 2.3. Đối với nhà máy Bắc Giang . - khai thác năng lực và công xuất của nhà máy đẻ thực hiện kế hoạch sản xuất chế biến 5,600 tấn dứa có hiệu quả tối đa và các sản phẩm khác như vải, dưa chuột … - Tổ chức và triển khai các kinh doanh phụ như xuất nhập khẩu chế biến kinh doanh hàng nội địa và gia công cho đơn vị khác . - Trực tiếp quản lý vùng nguyên liệu cho nhà máy bao gồm cả dây chuyền 2 (nước dứa cô đặc)theo Quyết định 80 CP. - ổn định tổ chức của nhà máy từ tổ chức đến hành chính kỹ thuật… 2.4. Chi nhánh Hái Phòng . - Tổ chức khai thác tốt kho hàng có sẵn ,tìm đối tác đễ sơm tăng hiệu quả kho hàng . - Tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu và các dạng khác . 2.5. Liên doanh OPERA. Xúc tiến nhanh đễ kịp hoàn thanh dư án nhu dự kiến vao quý 1 năm 2007. 2.6. Xí nghiệp điều Vĩnh Hoà : - Đầu tư một số trang thiết bị đặc biệt đễ có thễ đưa công xuất lên 2000 tấn/năm và giữ vững mức lãi bằng và hơn năm 2004. Đặc biệt chú ý đến khâu nguyên liệu và chế biến. Qua những kế hoạch trên của công ty ta thấy rằng công ty đã định hướng những chiến lược nhất định cho mình .công ty dã cọn chiến lược tăng trưởng tập trung khai thác thị trường ,nghĩa la công ty vẫn tiếp tục theo đuổi những sản phẩm đã có và tập trung vao những sản phẩm chủ lực của mình tại thị trường cũ chủ yếu nhờ vào nỗ lực của hoạt đông marketing.Theo đuổi chiến lược này công ty sẽ tăng được sức mua sản phẩm của khách hàng hoăc lôi kéo đươckhách hàng của đối thủ cạnh tranh .Muốn vậy công ty sẽ phải cải thiện các mặt hang xuất khẩu của mình bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm ,tập trung khai thác công nghệ của hai dây chuyền sản xuất mới nhập tại Băc Giang đễ đáp ứng nhu cầu của bạn hàng trong va ngoài nước.Việc tập trung khai thác thị trường sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho việc tìm kiếm thị trường mới ,nhất là thị trường khó tính như Mỹ ,Châu Âu …Đễ đạt được điều đó thì công ty cần phải tăng cường công tác kiểm tra ,giám sát trong sản xuất kinh doanh ,tăng cường hoạt động nghiên cứu va marketing tại các thị trường trong và ngoài nước ,thay đổi những hoạt động kinh doanh còn yếu kém .Ngoài ra, công ty cũng phải sớm ổn định công ty về mặt tổ chức , về cơ cấu ,nhân sự … Tinh giảm bộ máy quản lý, xem xét lại một sô chế đọ trong công ty ,tăng cường sự phối hợp kết hợp giữa công ty và các đơn vị ,giữa các phòng trong công ty , giữa phòng quản lý va phòng nghiệp vụ… II. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty AGREXPORT – HN. Qua thực trạng và thuận lợi khó khăn của công ty trong giai đoạn vừa qua có thể tấy được rằng việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng nông sản là hết sức cần thiết .Mặc dù công ty đã đạt được những kết quả đáng kể ,song vẫn còn có nhiều mặt tồn tại hạn chế khả năng phát triển của công ty đòi hỏi phai có hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm phát huy những kết quả đã đạt được ,khắc phục những hạn chế và chuyển đổi cho phù hợp với xu hướng hiện tại. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu đối với mổi doanh nghiệp .để mở rộng thị trường các nhà kinh doanh phải nghiên cứu kĩ nhu cầu của thị trường về chủng loại hàng hoá ,số lượng ,chất lượng,dịch vụ kèm theo …Ơ mổi thị trường nhu cầu sản phẩm thường rất khác nhau . Xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm sang các nước tiên tiến ,có trình độ kỹ thuật cao là điều vô cùng khó khăn .Do trình độ người dân và mức thu nhập của họ cao hơn những đòi hỏi về chất lượng hàng tiêu dùng củng cao hơn hẵn những khu vực khác .Ngay trong khu vực châu á , hàng xuất khẩu sang Nhật ,Singapore thường là các sản phẩm chế biến nên công ty càn phải quan tâm tới cơ cấu xuầt khẩu ở đây mức giá cho tưng loại sản phẩm không phải là nhân tố quyết định nhất tời việc dùng sản phẩm mà chinh là việc đáp ứng được các yeu cầu về chất lượng sản phẩm sẽ là nhân tố quyết định nhất . Thị trường châu á đặc biệt là khu vực ASEANlà thị trường chính từ kim ngạch xuất khẩu với các nước này của công ty thường chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm.Thị trường châu á thương tieu thụ các sản phẩm như :lạc nhân, ngô , đậu xanh, hồi quế ,cà phê…Đó là các mặt hàng kinh doanh chủ chốt của công ty .khu vực thị trương này cũng có quy mô dân số cao nên tiềm năng tiêu đùng lớn . Hơn nữa do điều kiện địa lý thuận lợi ,nên thời gian vận chuyển nhanh ,rất thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty. Thị trường Châu Âu va Mỹ là thị trường rất mới có nhiều triển vọng .Thị trường Mỹ la thị trường lý tưởng cho xuất khẩu hàng sơ chế vì họ có ngành công nghiệp chế biến rât hiên tại . 2.Hoàn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối. Với mục tiêu tăng động lực phân phối và lợi ích của công ty AGREXPORT – HN cần phải giảm bớt các trung gian phân phối ,mặt khác do đặc trưng của sản phẩm nên việc bảo quản rất khó khăn .chính vì vậy vấn đề đặt ra là công ty phải thiết lập một kênh bảo quản phân phối sao cho hợp lý nhất để giảm đi tối đa thời gian chờ đợi của sản phẩm và tiết kiệm được chi phí bảo quản . Hiện tại công ty đang sữ dụng kênh phân phối sau. Sơ đồ kênh phân phốicủa công ty Địa điểm thu mua AGREXPORT Hà Nội Công ty NK nước ngoài Người tiêu dùng nước ngoài + các địa điểm thu mua :là những địa điểm tư những địa phương khác nhau sau khi nhận được lệnh của địa điểm thu mua của công ty thì bắt đầu thực hiên. +AGREXPORT – HN kết hợp với Vinacontrol, SGS ,OMIC để kiểm tra về chất lượng ,kích cỡ , chũng loại số lượng xem co đúng quy cách đã thoả thuận trong hợp đồng hay không . Tiếp đó công ty uỷ quyền cho các xí nghiệp vận tải đưa ra nước ngoài theo hợp đồng xuất khẩu đã ký kết . khi hàng đến nước nhập khẩu thì công ty không còn kiểm soát được kênh phân phối này nữa. Trong kênh phân phôi này , AGREXPORT – HN đóng vai trò một hãng bán buôn xuất khẩu đứng trung gian giữa người sản xuất và nước nhập khẩu .kiểu kênh này có một số nhược điểm lớn .Trước hết là làm cho công ty phụ thuộc vào các điểm thu mua của từng địa phương ,công ty chỉ hoạt đọng được nếu các điểm này bán hàng cho công ty .Tiếp đến công ty không kiểm soát đuợc mặt hàng của mình khi đã chuyển đến nước nhập khẩu ,cho nên không biết được nhu cầu của nguời tiêu dùng dễ hiểu rõ hơn ta có thể xem sơ đồ kênh phân phối mà công ty có thể sử dụng trong tương lai xem trang bên. Sơ đồ kênh phân phối mà AGREXPORT - Hà Nội có thể sử dụng trong tương lai Cácđịa điểm thu mua hàng xuất khẩu tại tường địa phương Nhà máy chế biến Chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh AGREXPORT - HN Đại lí công ty tại nước nhập Người bán lẻ Người tiêu dùng Nước nhập khẩu Nước nhập khẩu Chi nhánh tại Hải Phòng 3.Xây dựng chính sách giá phù hợp . Mục tiêu của chính sách này là không bị khách hàng ép giá ,muốn vậy trước hết là định giá với mức giá xuất khẩu tương đối thấp,giúp công ty mở rộng các khu vực tiêu thụ ,tăng nhanh khối lượng bán ,mở rộng quy mô tiêu thụ .Chất lượng sản phẩm của ta còn kém nên lọi thế cạnh tranh phụ thuộc vào giá cả bàn ra. Công ty có ưu thế tuyệt đối mặc dù mức giá này hình thành do sức ép từ bên ngoài . Gía xuất = giá đầu vào +chi phí bảo quản +thế suất + Lợi nhuận Gía mua xác định trên co sở :Nguồn hàng của các địa điẻm bán ,giá thị trường ,nhu cầu khách hàng . Gía xuất khẩu là yếu tố mà công ty có thể lựa chọn tuỳ thích , ta biết rằng giá suất của một hàng hoá bất kỳ bị chi phối bởi hai yếu tố cơ bản đó là : Chi phí và giá thị trường . Mặt khác mức giá ấn định là bao nhiêu còn tuỳ thuộc vào mục tiêu trước mắt và lâu dài của công ty củng như cạnh tranh trên thị trường . Công ty còn áp dụng mức giá linh hoạt , thay đổi thường xuyên theo tình hình thị trường . Đối với những thị trưòng mới sữ dụng một mức giá thả nổi trong mức độ cho phép đễ thích nghi được với các biến động của thị trường , trên cơ sở đó từng bước xây dựng một mức giá ổn định 4. Mở rộng và thâm nhập vào thị trường mới. Trước đây AGREXPOR- HN chỉ xuất khẩu theo nghị định thư và kế hoạch của nhà nước ,chủ yếu là sang các nước XHCN như liên xô và các nước Đông âu ,Cuba. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường công ty được cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp và tự đề ra các chiến lược kinh doanh của mình củng như nhiều công ty xuất nhập khẩu khác trong cả nước . công ty chỉ đặt ra đuợc kế hoạch cần phải thực hiện trong thời gian chưa có các chính sách biện pháp cụ thể thực hiện kế hoạch đề ra .Công ty đã mạnh dạn và chuyển hướng thâm nhập và mở rông thị trường đặc biệt là thị trường đông âu. Cùng với thị trường Đông Âu trong thời gian tới nên có bước tiến mới trong việc mở rộng thị trường theo cả chiều sâu và chiều rộng. Công ty cũng nên chú trọng thị trường trọng điểm :Nhật , Hàn Quốc ,Đài Loan ,Trung Quốc ....Và đặc biệt làthị trương Mỹ ,đây là thị trường có nhiều triển vọng nhất. 5.Tập trung vào thị trường truyền thống duy trì và xây dựng thị trường mục tiêu. Thị truờng truyền thống là thị trường quen của công ty và ý nghĩa rrất quan trọng đối với công ty . Thị trường chủ yếu của công ty : Nga, Singapore, Nhật, Hàn Quốc ,Hồng Kông, Philipine công ty cố gắng không đễ mất thị trường này và cần tạo uy tín của mình củng như chất lượng sản phẩm ,các dịch vụ kèm theo ,giá cả ... Ngoài ra công ty còn đưa ra các mặt hàng nông sản mới vào thị tường này để sớm thích ứng và sẽ tăng được tỷ trọng hàng xuất khẩu . + Thị trường mục tiêu của công ty . - Thị trường Trung Quốc đây là 2 thị trường lớn quan trọng và hấp dẫn đối với công ty ,dự tính hàng năm mà công ty xuất sang 2 thị trường này với khối lượng lớn chiếm khoảng 50-55% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty - Về thị trường Nga Nhật ,Hàn Quốc : sản lượng xuất khẩu ở 3 thị trường này chiếm khoảng 20 - 30% tổng sản lượng xuất khẩu của công ty Thị trường tiềm năng Châu Âu và Mỹ là hai thị trường đầy triển vọng đối với công ty , tuy nhiên 2 thị trường này có những đòi hỏi hết sức khăc khe đói với chất lượng sản phẩm . - Thị trường châu âu: Côngty nên khôi phục lại các mối quan hệ với các nước châu âu: Bungari,Rumani, Balan, Tiệp khắc. Nếu công ty thành công trong việc thâm nhập và phát triển các thị trường này thì kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhiều và tránh phụ thuộc vào thị trường châu á. - Thị trường Mỹ: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã đi vào hoạt động nên hàng hoá của công ty đã bắt đầu xâm nhập vào thị trường Mỹ. trong tương lai thị trường Mỹ là thị trường đầy tiềm năng, công ty cần tiến hành các biện pháp marketing để khảo sát thị trường tìm ra nhu cầu. Vì thị trường này rất khó tính. 6. Huy động vốn đầu tư đổi mới công nghệ. Nhìn chung, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản, thực phẩm của công ty còn quá nhỏ bé lạc hậu (chỉ có sản phẩm điều và hoa quả là được chế biến ). Để khắc phục khó khăn và phát huy được các tiềm năng và thế mạng vốn có của mình, thì việc huy động vốn đầu tư có ý nghĩa hàng đầu. Vì vậy cần có một lượng vốn thích đáng, đầu tư vào các lĩnh vực sau: - Nâng cấp các nhà máy , xí nghiệp chế biến hiện có, trong đó những nhà máy nào quá lạc hậu thì rà xét lại để có hướng xử lí trên cơ sở lấy hiệu quả làm mục tiêu. - Xây dượng một số nhà máy mới tại vùng nguyên liệu để đảm bảo tạo ra các mặt hàng nông sản đa dạnh về mẫu mã, chủng loại, có chất lượng và dễ bảo quản khi thời tiết thay đổi. - Trên cơ sở nắm bắt yêu cầu của thị trường, xây dựng chương trình, đổi mới công nghệ, đáp ưóng nhu cầu của thị trường, đặc biệt là thị trường mới, yêu cầu về chất lượng và tiêu chuẩn vệ sinh công nghệp cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm cao. - Đào toạ đọi ngũ cán bộ kĩ thuật và cán bộ quản lí có trình độ nhằm nắm bắt và quản lí tót các máy móc, công nghệ chế biến. Việc đầu tư vốn vào các lĩnh vực trên vừa mang tính cấp bách vùa mang tính chất lâu dài, đòi hỏi phải có lượng vốn khá lớn và có sự tham gia từ nhiều nguồn khác nhau. + Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước: đây là nguồn vốn quan trọng hàng đầu, nhất là đối với doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, cần phải nhận thức rằng, vốn ngân sách chỉ là “vốn mồi “ , tạo ra “cú hích” cho sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất chứ không nên lạm dụng , phụ thuộc vào nguồn vốn này. Hiện nay ,nuớc ta có rất nhiều chinh sách đầu tư cho phát triển nông sản xuất khẩu . Đây chính là mộtthuận lợi lớn cho công ty mở rộng quy mô sản xuất ,thực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0392.doc
Tài liệu liên quan