LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 3
1. Khái niệm 3
2. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm 4
2.1. Tiêu thụ sản phẩm trực tiếp 5
2.2. Tiêu thụ sản phẩm gián tiếp 5
2.3. Tiêu thụ quốc tế 6
2.4. Tiêu thụ nội địa 6
2.5. Tiêu thụ trung gian 7
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 8
1. Nhân tố chủ quan 8
1.1. Mẫu mã chất lượng sản phẩm 8
1.2. Chính sách giá cả 9
1.3. Thái độ phục vụ 10
1.4. Chính sách maketing 11
2. Các nhân tố khách quan 11
2.1. Thị hiếu của khách hàng 11
2.2 Thu nhập của dân cư 12
2.3. Ảnh hưởng của môi trường công nghệ 13
2.4 ảnh hưởng của môi trường kinh tế 13
2.5. ảnh hưởng môi trường văn hoá xã hội 14
2.6. Ảnh hưởng của môi trường chính trị pháp luật 14
III. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 15
1. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm 15
2. Vị trí của công tác tiêu thụ sản phẩm 17
IV. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 19
1. Điều tra đánh giá nhu cầu thị trường 19
2. Xác định giá bán trên thị trường (Xây dựng chính sách giá) 20
3. Thiết lập các đạI lý tiêu thụ: 21
4. Tìm kiếm khách hàng 22
5. Thương lượng đàm phán 23
6. Củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 25
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Đâu tư xuất nhập khẩu nông, lâm sản chế biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh số bán tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường hoặc thị phần. Sau đó phải xác định thị trường sản phẩm của doanh nghiệp thuộc những vùng nào, thành phố nào; tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ của từng thị trường, khu vực sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường là hàng hoá sinh hoạt hay hàng hoá của tiêu dungf cho sản xuất.
Xét về cơ cấu sử dụng tỷ lệ việc mua và bán, tỷ lệ giữa việc mua và sử dụng bổ sung thay thế. Cuối cùng các định sự thay đổi về quy mô và cơ cấu của thị trường trong tương lai. Ngoài ra còn phải chú ý các nhân tố của môi trường khu vực có ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sanr phẩm bao gồm:
- Cơ cấu dân cư theo độ tuổi, giới tính và nghề nghiệp.
- Trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán và những quan niệm về giá trị đạo đức, xã hội của họ.
2. Xác định giá bán trên thị trường (Xây dựng chính sách giá)
Định giá bán sản phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy sau điều tra nhu cầu thị trường, xây dựng chiến lược sản phẩm cần phải xây dựng chính sách giá cả nhằm đưa ra mục tiêu, căn cứ đánh giá.
Mục tiêu trong chính sách giá có thể chia thành hai nhóm:
Nhóm 1: Liên quan đến lợi nhuận có thể là tối đa hoá lợi nhuận hoặc duy trì mức lợi nhuận đang đạt được.
Nhóm 2: Liên quan đến vị trí của doanh nghiệp trên thị trường và trước các đối thủ cạnh tranh.
Các căn cứ chủ yếu để xây dựng chính sách giá cả:
Phải căn cứ vào luật và chủ trương chính sách chế độ quản lý của Nhà nước. Phải dựa vào chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm trong dự toán.
Phải được xây dựng phù hợp với đặc điểm của thị trường cạnh tranh, các điều kiện về thời gian và không gian cụ thể.
Do phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên khi ấn định giá ngoài các tính toán cụ thể còn có sách lược ứng xử phù hợp với từng hoàn cảnh và điều kiện của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Khi ấn định giá phải xét tới một loạt các khía cạnh sau:
- Thu nhập của dân cư:
- Quy mô thị trường
- Sở thích và tập quán tiêu dùng
- Chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước
- Sức hấp dẫn của sản phẩm đối với khách hàng
- Hình thái thị trường mà doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm của mình (thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh, hoặc thị trường vừa độc quyền vừa cạnh tranh).
3. Thiết lập các đạI lý tiêu thụ:
Hàng hoá đI từ sản xuất đến người tiêu dùng qua nhiều kênh phân phối khác nhau. Có thể khái quát thành 2 hình thức phân phối sau:
Kênh phân phối ngắn.
Người sản xuất
Người tiêu dùng
Kênh phân phối ngắn
Người tiêu dùng
Người sản xuất
Người bán lẻ
ở kênh 1: Người sản xuất làm luôn nhiệm vụ bán lẻ cho người tiêu dùng cuối cùng.
ở kênh 2: Người sản xuất bán cho người bán lẻ, sau đó người bán lẻ bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng.
Kênh phân phối dài
Người bán buôn
Người môi giới
Người tiêu dùng
Người bán lẻ
Người bán buôn
Người sản xuất
Kênh phân phối dài
Ngưòi sản xuất
Kênh 1: Người sản xuất bán cho người bán buôn, người bán buôn lại cho người bán lẻ và sau đó người bán lẻ cho người tiêu dùng cuối cùng.
Kênh 2: Quá trình vận động của hàng hoá còn bị chi phối bởi người môi giới.
4. Tìm kiếm khách hàng
Khách hàng là yếu tố đóng vai trò quyết định trong việc tiêu thụ sản phẩm, đó là một trong 3 vấn đề kinh tế cơ bản: bán cho ai?
Hàng hoá được sản xuất ra cần phải được bán và khách hàng chính là đối tượng để thực hiện việc mua sản phẩm. Phải có khách hàng thì sản phẩm mới tiêu thụ được. Nói cách khác sản phẩm muốn lưu thông được phải có khách hàng.
Doanh nghiệp muốn tiêu thụ được sản phẩm của mình cần phải biết ai sẽ là đối tượng thực hiện hành vi mua sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên tất cả các công việc này điều được thực hiện từ khâu nghiên cứu thị trường. Khi sản phẩm được tung ra thị trường điều đó có nghĩa là nó đã mang một phần nhu cầu nào đó của khách hàng vào đặc tính tiêu dùng của mình thông qua các thông tin mà doanh nghiệp có được từ việc điều tra, nghiên cứu thị trường. Để công tác tiêu thụ có thể thực hiện được và đạt hiệu quả cao cần thiết phải phân tích khách hàng một cách cụ thể, từ đó có cách ứng xử phù hợp với từng đối tượng khách hàng mua sản phẩm của mình. Việc tìm kiếm khách hàng có thể được phân đoạn ra như sau cho dễ dàng hơn trong việc phân tích:
- Theo khu vực địa lý: Khách hàng ở vùng nào? Thị hiếu của họ ra sao? phong tục, tập quán tiêu dùng như thế nào?...
- Trình độ, nghề nghiệp: khách hàng có trình độ cao hay thấp? nghề nghiệp ổn định hay thất nghiệp?
Theo mức sống: Khách hàng có mức sống cao hay thấp? Có khả năng tiêu dùng lớn hay nhỏ...
Tờt cả các vấn đề trên đây đều có ý nghĩa khá quan trọng trong chiến lược tìm kiếm khách hàng của Công ty. Muốn đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng trước hết ta phải biết họ muốn gì? Họ có thích loại sản phẩm này không? Họ có khả năng thanh toán không và ít nhất là họ đã sẵn sàng tiêu dùng hay chưa?
Tìm kiếm và thoả mãn nhu cầu của khách hàng luôn luôn và mãi là vấn đề đáng quan tâm của các doanh nghiệp. Nó là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Nó là thước đo cho giá trị tồn tại của doanh nghiệp trên thương trường.
5. Thương lượng đàm phán
Đây là một trong những mắt xích quan trọng trong bộ máy tiêu thụ. Hàng hoá đã có sẵn, khách hàng cũng đã có sẵn những hàng có được chấp nhận mua hay không lại phụ thuộc vào thương lượng đàm phán.
Việc thương lượng đàm phán đòi hỏi người quản lý phải có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm dày dạn trên thương trường để có thể vừa bán được sản phẩm của mình vừa đem lại lợi ích cho doanh nghiêpj. ĐôI khi thực chất của thương lượng, đàm phán chỉ là một cuộc mặc cả giữa người mua và người bán. Người mua thí muốn tối đa hoá lợi ích còn người bán thì lại muốn tối đa hoá lợi nuụn, hai nhu cầu này cùng song song tồn tại trong một quan hệ cung cầu có kéo đòi hỏi phải có một sự thoả thuận thống nhất giữa hai bên và thương lượng đàm phán có thể quyết định về giá bán, số lượng, chất lượng, mức chiết khấu...
Thong qua giai đoạn này việc tiêu thụ sẽ trở nên dễ dàng hơn, nhanh hơn và hiệu quả cao hơn.
Tiêu thụ là việc thực hiện chuyển sang sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng mà giao nhận sản phẩm lại đóng góp một phần quan trọng trong chu trình này.
Có rất nhiều hình thức giao nhận sản phẩm tuỳ thuộc vào sự thoả thuận đôI b ên. ở đây chúng ta xét tới hai hình thức giao nhận khác biệt:
Tiêu thụ nội địa: Việc giao nhận sản phẩm khá đơn giản vì sản phẩm chỉ được giao và nhận giữa hai bên có cùng quốc tịch nên thủ tục không rườm rà và thời gian lại nhanh chóng, thuận tiện.
Đường bộ: Đây là hình thức giao nhận phổ biến do chi phí thấp lại nhanh chóng, đúng tiến độ.
Đường thuỷ
Đường sắt
Tiêu thụ quốc tế: Có hai hình thức giao hàng chủ yếu là đường thuỷ và đường không (CIF và FOB). Thông qua đó sản phẩm được vận chuyển qua biên giới quốc gia.
Chỉ khi nào việc giao nhận hoàn thành và tiền đã được thu về thì khi đó sản phẩm mới được coi là hoàn tất quá trình tiêu thụ. Tuy nhiên một quy trình tiêu thụ của một doanh nghiệp lại không thể thiếu đI các dịch vụ đI kèm với nó.
Các dịch vụ trong quá trình tiêu thụ:
Dịch vụ giao hàng và lắp đặt sản phẩm: Ngay sau khi khách hàng đồng ý mua, họ có xu hướng muốn được giao hàng càng nhanh càng tốt. Vì vậy cần phải thực hiện tốt dịch vụ này nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng đồng thời một số máy móc thiết bị cần có sự lắp đặt chính xác thì mới hoạt động có hiệu quả. Ngay nay các doanh nghiệp hầu hết đều có đội ngũ thực hiện dịch vụ này.
Các dịch vụ sau bán:
Dỵch vụ bảo hành: Bảo hành là một sự bảo đảm về chất lượng của sản phẩm của nhà sản xuất trong thời gian nào đó, tuỳ theo tính hoạt động. Trong thời gian này mọi sự hỏng hóc do chất lượng sẽ được nhà sản xuất sữa chữa miền phí. Đây là một công cụ để gây dựng uy tín với khách hàng.
Dỵch vụ giới thiệu bán thêm các mặt hàng hỗ trợ sản phẩm chính: Trong nhiều trường hợp khách hàng và vui lòng mua thêm một vài sản phẩm phụ có tác dụng hỗ trợ sản phẩm chính.
Dịch vụ tư vấn: Sau khi mua hàng, khách hàng rất cần sự tư vấn, hướng dẫn của nhà sản xuất để sử dụng có hiệu quả mặt hàng. Tư vấn cũng là một hình thức marketing để quản cáo cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Thực hiện chính sách trả chậm. Để khuyến khích khách hàng các Công ty sản xuất kinh doanh thường có chính sách trả tiền kéo dài trong một thời gian nhất định đối với hàng hoá mà khách hàng mua.
Tóm lại, bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào, việc làm nổi bật dịch vụ trong và sau quá trình tiêu thụ cũng thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Dịch vụ này đã trở thành yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp có sản phẩm chất lượng tương đương nhau.
6. Củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
6.1.Thị phần của doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết, thị phần của doanh nghiệp luôn luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Nhất là trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất và bán ra một loại sản phẩm cho người tiêu dùng thì việc có đươcj một thị phần tương đối và ổn định trên thị trường là rất khó khăn.
Từ đó ta có thể định nghĩa thị phần của doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong tổng thể thị trường của ngành và của nền kinh tế. Do vậy vấn đề làm sao để doanh nghiệp có được thị phần cao trong thị trường là một vấn đề hết sưcs quan trọng. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường mà mình định tham gia, xem xét tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế, từ đó xác định, đánh giá vị trí cung cầu của mình và đề ra các quyết định kinh doanh cụ thể.
Thị phần của doanh nghiệp được xác định theo công tác sau:
Lượng sản phẩm của doanh nghiệp
Thị phần của doanh nghiệp =
Tổng lượng sản phẩm tiêu thụ
Đối với mỗi doanh nghiệp thương mại thì trong tay đã có sẵn phần cung của mình, vấn đề là phải tìm kiếm được khách hàng lấp đầy phần cung đó.
6.2. Thực chất của củng cố và phát triển công tác tiêu thụ của doanh nghiệp
Củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các phương thức của doanh nghiệp để làm sao đưa hàng hoá của mình bán trên thị trường là nhiều nhất và thu được lợi nhuận cao nhất.
Trên lý thuyết một sản phẩm ra đời và xuất hiện trên thị trường sẽ có một lượng khách hàng tiêu dùng nhất định tức là có được một phần thị trường nhất định. Nhưng trên thực tế, phần thị trường này có thể dễ dàng mất đI bất cứ lúc nào, lượng khách hàng này có thể giảm đI bất cứ lúc nào khi họ chuyển sang mua bán hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh. Mổt khác, hàng hoá có thể có sẵn, năng lực sản xuất kinh doanh dồi dào nhưng khách hàng lại chưa được khai thác tối đa... Tờt cả những vấn đề này đều đặt ra cho doanh nghiệp một vấn đề cần phải giải quyết: Đó là phải không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm.
6.3 Tính tất yếu của việc củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Trong những năm gần đây việc chuyển hướng nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường và tự do cạnh tranh đã dẫn đến sự thay đổi lớn trong phương thức và cung cách hoạth động cuả các doanh nghiệp. Giờ đây các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường có tính cạnh tranh cao của cơ chế thị trường.
Sự phát triển của khoa học công nghệ tạo nên một nền sản xuất hiện đạI và quá trình cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu đã khiến cho các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn và thử thách mơí trong việc nắm bắt và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm sản xuất ra không những phải có chất lượng tốt mà còn phải đảm bảo cả về mặt thẩm mỹ. Hay nói cách khác là nó phải hợp “gu” của người tiêu dùng. Bất cứ một doanh nghiệp nào, bất cứ một nhà kinh doanh nào đều có thể thất bại nếu không nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng đa dangj, không đáp ứng kịp thời xu hướng phát triển của nền sản xuất hiện đại.
Bán được nhiều sản phẩm luôn luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Trong một nền kinh tế mà cạnh tranh được coi là “linh hồn” của thị trường, việc coi trong củng cố và phát triển tiêu thụ sản phẩm được coi là nhiệm vụ thường xuyên và trường kỳ của một doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
Củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp bán được nhiều hàng hoá hơn, doanh thu cao hơn và do đó lợi nhuận tăng lên. Lợi nhuận tăng là khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm còn giúp cho doanh nghiệp khai thác các thị trường tiềm năng, khách hàng tiềm năng và mở rộng thị trường của mình. Từ đó thị phần của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Vị thế cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp là rất quan trọng, muốn giữ được vị thế này doanh nghiệp phải không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty mình.
Phần II : Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đầu tư xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến
tên giao dịch ieic
Sau đạI hội 6 của Đảng, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Từ đó đến nay nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc quan trọng dưới sự tác động chủ trương chính sách kinh tế mới của Đảng.
Trong xu thế ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất của nền kinh tế thế giới các quan hệ mở rộng đa phương đa dạng dưới nhiều hình thức. Bên cạnh các quan hệ ngoại giao, đầu tư quốc tế thì việc đầu tư phát triển đối với ngành chế biến và đầu tư cho phát triển nông, lâm nghiệp của nước ta là rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay và tương lai. Vì đất nước ta chiếm tỷ trọng về nông nghiệp cao có nhiều ưu đãI về tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sản phẩm chủng loại về Nông, lâm nghiệp. Do đó việc đầu tư XNK nông, lâm sản phải được nghiên cứu đầu tư cả về phương diện lý luận và thực tiễn một cách khoa học. Đây cũng là vấn đề phức tạp đang đặt ra đối với tất cả các nhà quản lý khoa học và kinh doanh với những vai trò hết sức to lớn tạo ra khả năng thâm nhập thị trường quốc tế, giải quyết công ăn việc làm trong nước tạo nguồn thu ngoại tệ phát triển kiinh tế đất nước.Trong thời gian qua em đã có những hiểu biết sơ lược về công ty như sau.
I. giới thiệu công ty ieic
1. Quá trình hình thành và phát triển
Sau đạI hội 6 của Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương chính sách phát triển kinh tế khuyến khích các ngành, các địa phương nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK. Nền kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng một phần nào của thị trường nhưng đã có nhiều sản phẩm xuất khẩu vượt chỉ tiêu phải giao nộ kế hoạc, trong đó phải nói đến nguồn sản phẩm xuất khẩu của nông sản lâm sản đóng vai trò rất to lớn tổng kim ngạch.
- Công ty được thành lập ngày 23 tháng 12 năm 1985 theo quyết định 699/QĐUB ngày 25/12/1985 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thành lập Công ty sản xuất chế biến và xuất khẩu nấm Hà Nội.
- Ngày 25 tháng 12 năm 1998 đã đánh dấu bước chuyển quan trọng của Công ty từ uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về đơn vị chủ quan mới là Bộ NN &PTNT.
Căn cứ Nghị định số 73/CP ngày 01/11/1995 của Chính Phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Căn cứ Nghị định 05/CP ngày 28/8/1996 của Chính phủ về thành lập tổ chức lại, giải thể và phá sản của doanh nghiệp nhà nước.
Nghị định 38/CP ngày 28/4/1998 của Chính phủ sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định 50/CP và Thông tư 08BKH/DN ngày 11/6/1998 của Bộ Kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện các Nghị định nói trên. Xét đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng công ty XNK nông lâm sản chế biến và vụ Trưởng Vụ tổ chức cán bộ.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định: Đổi tên Công ty sản xuất chế biến và xuất khẩu nấm Hà Nội thành Công ty đầu tư xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến.
Tên giao dịch quốc tế INVESMET, EXPORT AND IMPRT COMPHANY FO. Agrcutual - Forest. Prodets viết tắt là IEIC.
Công ty là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty XNK nông lâm sản chế biến có tư cách pháp nhân được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà nước và được dùng con dấu riêng để giao dịch.
Công ty có trụ sở chính tại 25 Tân Mai, quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội.
Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ chính của công ty
- Đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu
Trồng tre, luồng, sặt lấy măng. Trồng cây ăn quả, thu mua các sản phẩm để chế biến ở các dạng hộp túi phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ măng, nấm và nông lâm sản chế biến khác.
- Nhập khẩu máy móc, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho việc đầu tư và sản xuất kinh doanh của Công ty như: Máy móc thiết bị cho các nhà máy chế biến nhập giống cây tre, cây ăn quả có năng suất cao, chất lượng cao, nhập phân bón nông dược ứng trước cho nông dân.
- Kinh doanh nông sản thực phẩm.
- Sản xuất đồ uống gồm rượu, bia, nước giải khát.
2. Đặc điểm cơ bản của công ty
2.1. Tình hình tổ chức bộ máy của công ty
Công ty đầu tư XNK nông lâm sản được tổ chức theo mô hình trực tiển gồm:
- 1 Giám đốc, 3 phó giám đốc
- Bộ máy giúp việc quản lý
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng kế hoạch kinh doanh
- Phòng xuất nhập khẩu
- Phòng tài vụ
- Phòng kỹ thuật
- Ban dự án
- Và các cơ sở sản xuất kinh donah phụ thuộc sau:
+ Chi nhánh Công ty đầu tư XNK nông, lâm sản chế biến tại thành phố Hồ Chí Minh. Trụ sở 513-514-515 trong hội chợ Quang Trung quận 12 thành phố Hồ Chí Minh.
+ Chi nhánh Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến tại Thái Bình.
Trụ sở đóng tại thị trấn Quỳnh Côi, Quỳnh Phụ, Thái Bình.
+ Trung tâm chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp Đá Chông, Ba Vì, Hà Tây.
+ Xí nghiệp rượu bia, chế biến nông sản xuất khẩu.
Trụ sở xí nghiệp đóng tại phường Tân Mai, quận Hai Bà Trưng Hà Nội.
+ Xí nghiệp sản xuất, chế biến mang xuất khẩu Tân Yên.
Trụ sở của xí nghiệp đóng tại xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
+ Trung tâm giống tre chuyên măng Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ.
Các đơn vị nói trên của Công ty đầu tư, XNK Nông lâm sản chế biến đều hạch toán theo chế độ phụ thuộc được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước và được dùng con dấu riêng để giao dịch. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của từng phòng ban và quyền quản lsy được thể hiện như sau:
* Ban giám đốc gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc giúp việc cho giám đốc lãnh đạo hoạt động chung của Công ty ra quyết định ký kết các hợp đồng và quản lý về mọi mặt trong quá trình hoạt động sản xuất của Công ty.
* Khối các phòg quản lý và dịch vụ.
- Phòng Tổ chức hành chính:
+ Giúp ban Giám đốc quản trị toàn bộ nhân lực của Công ty, tham mưu cho Giám đốc về sắp xếp nhân lực cho phù hợp với khả năng lao động và cơ cấu của Công ty.
+ Quy hoạch cán bộ ngắn hạn và dài hạn.
+ Đưa ra các chính sách chế độ, tiền lương.
+ Tuyển dụng và điều tiết lao động phù hợp với mục tiêu sản xuất kinh doanh.
+ Phục vụ nhu cầu văn phòng phẩm của Công ty.
+ Tiêp khách và quản lý, bảo vệ toàn bộ tài sản của Công ty.
+ Lập kế hoạch kiến thiết xây dựng cơ bản, sữa chữa lớn, sửa chữa nhỏ thường xuyên.
- Phòng kế hoạch kinh doanh
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
+ Triển khai thu mua hàng nông lâm sản tại các vùng nguyên liệu trong cả nước lập kế hoạch phục vụ công tác chế biến và xuất khẩu của Công ty.
+ Kinh doanh thêm những mặt hàng ngoài sản phẩm của Công ty sản xuất.
- Phòng xuất nhập khẩu
+ Lập kế hoạch khai thác nguồn hàng nhập khẩu phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Xúc tiến hoàn thành trình tự thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá vật tự nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng tài vụ
+ Hạch toán đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch tháng, quý, năm.
+ Lo toàn bộ vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Lập bảng cân đối tài sản, bản báo cáo tài chính tháng, quý, năm trình Giám đốc.
+ Quyết toán với cơ quan câp trên (Bộ) và các cơ quan hữu quan về tổ chức hoạt động thu chi tài chính hàng năm.
- Phòng kỹ thuật
+ Chịu trách nhiệm về Công nghệ sản xuất giám sát chất lượng sản phẩm và quá trình sản xuất.
+ Nhân giống, cung cấp cho các vùng đầu tư.
+ Chuyển giao kỹ thuật công nghệ đối với các đối tác.
+ Hướng dẫn quy trình sơ chế cho bà con vùng thu mua nguyên liệu chế biến xuất khẩu.
- Ban dự án
+ Có trách nhiệm khảo sát tại các địa bàn đầu tư dự án đánh giá chính xác số liệu cụ thể.
+ Lên phương án, kế hoạch triển khai thực hiện.
+ Lập báo cáo thường xuyên trình giám đốc trong quá trình thực hiện dự án.
+ Báo cáo chi tiết kết quả thực hiện dự án.
2.2. Tình hình cán bộ công nhân viên trong Công ty
Cán bộ, các nhân viên thuộc các phòng ban chủ yếu là lực lượng trẻ năng động và có trình độ đây cũng là điểm mạnh của Công ty.
Trong tổng số cán bộ thì khoảng 70% ở trình độ đại học và trên đại học.
Trong những năm gần đây số lượng cán bộ nhân viên khối văn phòng không tăng mà còn có chiều hướng giảm đó là sự quán triệt tinh thần gọn nhẹ và hiệu quả trong cơ chế quản lý tiết kiệm chi phí lấy hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu số một.
Công nhân lao động trực tiếp tăng đáng kể do đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá của Công ty sự phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng từ con số 120 lao động năm 1993 lên đến 540 lao động năm 2001.
Về vấn đề nhân lực Công ty luôn coi trọng yếu tố chất lượng là hàng đầu.
Xuất phát từ đó Công ty thường xuyên coi trọng công tác đào tạo cán bộ đi học nâng cao trình độ quản lý kinh doanh đối với nhân viên, khích lệ động viên phát huy tính năng động sáng tạo nâng cao kiên thức, tay nghề chuyên môn sẵn sàng gắn bó với Công ty.
Bổ sung kiến thức chuyên môn trao dồi tư cách đạo đức và lòng nhiệt tình hăng say trong công việc.
Công ty đã mở lớp đào tạo chuyên môn tại Công ty gửi đi lớp đào tạo trong nước và nước ngoài để cán bộ tiếp nhận được kiến thức, Công nghệ phục vụ và đáp ứng yêu cầu của Công ty.
Biểu số 1: Phản ánh toàn bộ số lượng cán bộ công nhân viên Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến
Năm
1999
2000
2001
Số lượng cán bộ và nhân viên VP
50
50
45
Số lượng nhân lực lao động trực tiếp
248
320
540
Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty nằm rải rác các địa bàn rộng nên số cán bộ và nhân viên quản lý khối văn phòng tại Công ty giảm gọn nhẹ được thể hiện lên một số bộ phận phân bổ như sau:
- Bam giám đốc gồm 1 giám đốc, 3 phó giám đốc
- Phòng tổ chức hành chính: 5 nhân viên
- Phòng kế hoạch kinh doanh: 8 nhân viên
- Phòng XNK: 5 nhân viên
- Phòng kỹ thuật: 7 nhân viên
- Phòng tài vụ: 7 nhân viên
- Ban dự án: 10 nhân viên
Số cán bộ và quản lý tại các chi nhánh đảm nhiệm công việc thu mua tại chỗ và chế biến nên lực lưoựng lao động nhiều hơn đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
Được phản ánh cụ thể như sau:
- Chi nhánh tại Thái Bình 105 người
- Trung tâm chuyển giao nông, lâm nghiệp Đá Chông, Ba Vì, Hà Tây
- Trung tâm giống tre chuyên măng Hạ Hoà, Phú Thọ
- Xí nghiệp chế biến măng Tân Yên 54 người
- Xí nghiệp chế biến Nấm Cần Thơ 180 người.
2.3 Tình hình tài chính của Công ty
Từ khi mới thành lập Công ty sản xuất chế biến và xuất khẩu nấm Hà Nội ngày 25/12/1985 chỉ có số vốn ít ỏi là 129 nghìn đồng đến nay Công ty đã có một số vốn lớn duy trì và phát triển tốt khả năng sản xuất kinh doanh. Hoàn thành các chỉ tiêu được giao. Đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước, góp phần nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty tạo công ăn việc làm cho người lao động từ con số 120 người năm 1993 lên đến 540 người năm 2001.
Công ty đã có những định hướng đúng đắn đầu tư theo từng thời kỳ thích hợp để tạo mức sinh lời của đồng vốn đem lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh đáp ứng những bước phát triển lớn mạnh của Công ty.
Biểu 2: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty đầu tư XNK nông, lầm sản chế biến
đvt 1000đ
Năm
Vốn cố định
giá trị
Vốn lưu động
giá trị
Vốn đầu
tư XDCB
Nộp ngân
sách
Lợi nhuận
sau thuế
Thu nhập BQ/N/năm
1999
3100
4350
1650
434.000
61,040
400
2000
3550
6220
366.000
633.000
106,072
560
2001
5100
8150
745.000
748.000
324,528
780
Theo số liệu trên ta thấy vốn đầu tư xây dựng Công tyơ bản phân bổ không đồng đều qua các năm mà Công ty đầu tư theo tình hình từng thời kỳ tốc độ tăng của vốn cố định chậm hơn so với vốn lưu động chứng tỏ Công ty tranh thủ những đồng vốn hiện có để quay vòng tạo thuận lợi cao trong sản xuất kinh doanh.
Tuy vậy Công ty cũng có những dự án mang tính dài hạn mà việc đầu tư là rất cần thiết. Các khoản lợi nhuận cũng được phân phối hợp lý cho quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi.
2.4. Tình hình sử dụng đất đai của Công ty đầu tư XNK nông lâm sản chế biến
Với diện tích mặt bằng tại trụ sở chính của Công ty rộng 4.880 m2
- Khu Văn phòng chính xây 3 tầng
+ Tầng một gần hội trường và phòng bảo vệ
+ Tầng hai: - Phòng Giám đốc
- Phòng phó giám đốc
+ Tầng 3: - Phòng kế hoạch kinh doanh
- Phòng xuất nhập khẩu
- Phòng kỹ thuật
- Ban dự án
- Xí nghiệp bia rượu chế biến nông lâm sản xuất khẩu.
- Nhà kho thành phẩm
- Nhà kho nguyên liệu phục vụ sản xuất
- Nhà kho hàng hoá kinh doanh
- Nhà kho vật tư
- Nhà để xe của CBCNV và khách
- Phân xưởng sản xuất phụ
- Mặt bằng còn lại được sử dụng
+ Xây dựng trang tri cảnh quan
+ Sân để xe ô tô và hành lang phục vụ cho việc xe ra vào g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0335.doc