Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I - VAI TRề, NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU
HÀNH HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG MỞ 3
I-/ VAI TRề CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 3
1-/ Tớnh tất yếu khách quan của thương mại quốc tế 3
2-/ Vai trũ của xuất khẩu trong nền kinh tế thế giới và Việt Nam 4
II-/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ CÁC HèNH THỨC XUẤT
KHẨU CHỦ YẾU 8
1-/ Nghiên cứu thị trường. 8
2-/ Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới. 10
3-/ Thanh toán trong thương mại Quốc tế. 10
4-/ Lập phương án kinh doanh. 11
5-/ Thu mua cung ứng hàng xuất khẩu 11
6-/ Đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu 12
III-/ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 13
1-/ Cỏc yếu tố kinh tế. 13
2-/ Cỏc yếu tố xó hội. 14
3-/ Cỏc yếu tố chớnh trị, chớnh phủ và luật phỏp. 14
4-/ Cỏc yếu tố về tự nhiờn và cụng nghệ 15
5-/ Yếu tố hạ tầng phục vụ mua bỏn hàng hoỏ quốc tế 15
6-/ Yếu tố thị trường trong và ngoài nước 16
7-/ Cỏc nhõn tố thuộc về doanh nghiệp. 16
CHƯƠNG II - PHÂN TÍCH TèNH HèNH XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM 18
I-/ TèNH HèNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ NểI CHUNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA MẶT
HÀNG NễNG LÂM SẢN XUẤT KHẨU 18
1-/ Thực trạng xuất khẩu hàng hoỏ núi chung 18
2-/ Đặc trưng của mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu. 20
II-/ QUAN HỆ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG NễNG LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM VỚI THẾ
GIỚI. 21
1-/ Chính sách xuất nhập khẩu của Nhật Bản đối với Việt Nam. 22
2-/ Các hiệp định thoả thuận và chương trỡnh kinh tế của cỏc nước Asean. 23
3-/ Chớnh sỏch phỏt triển thị trường xuất nhập khẩu của EU đối với Việt Nam. 24
4-/ Chính sách phát triển thị trường xuất nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam. 25
5-/ Thị trường liên bang Nga và các nước Đông Âu và Trung Quốc 26
III-/ TèNH HèNH XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN Ở VIỆT NAM 26
1-/ Thực trạng xuất khẩu nông lâm sản những năm qua 26
2-/ Các chính sách xuất khẩu liên quan đến mặt hàng nụng lõm sản. 32
3-/ Những khó khăn gặp phải trong hoạt động xuất nhập khẩu nông lâm sản. 34
CHƯƠNG III - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG
LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM 37
I-/ KINH NGHIỆM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
KHU VỰC VÀ TRấN THẾ GIỚI. 37
II-/ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG LÂM SẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 42
1-/ Xu hướng vận động của thế giới đối với xuất khẩu hàng nông sản 42
2-/ Dự kiến giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của một số hàng nụng lõm sản xuất khẩu 45
III-/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG LÂM SẢN 47
A-/ VỀ PHÍA CÁC DOANH NGHIỆP 47
1-/ Hoàn thiện hệ thống tổ chức 47
2-/ Nghiệp vụ xuất khẩu nụng lõm sản 47
B-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ BỘ THƯƠNG MẠI VỀ CÁC CHÍNH
SÁCH VĨ MÔ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG LÂM SẢN. 50
1-/ Chính sách nhà nước đối với người sản xuất hàng xuất khẩu 51
2-/ Chính sách của nhà nước đối với các nhà kinh doanh 52
Kết luận 55
59 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Nông sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC ASEAN
Đơn vị triệu USD
Tờn nước
1991
1994
11/1997
11/1998
Singapo
Philippin
Malaysia
Thỏi Lan
Indonesia
Lào
525
1
15
58
17
4
593
4
65
98
35
21
1105
200
120
200
38
50
1100
240
80
190
260
30
(Nguồn: theo số liệu sơ bộ của bộ Thương Mại)
3-/ Chớnh sỏch phỏt triển thị trường xuất nhập khẩu của EU đối với Việt Nam.
Trước đõy, trong quỏ trỡnh hợp tỏc với từng nước thành viờn EU đó cú quy chế tối huệ quốc giữa nước ta với cỏc từng nước. Hiện nay, EU với tư cỏch là một tổ chức khu vực rộng lớn và hỡnh thành đầu tiờn cũng dành cho ta quy chế tối huệ quốc. Quy chế này tạo điều kiện cho Việt Nam xuất nhập hàng với EU được thuận lợi hơn, khi đú thỡ khụng cú gỡ ngăn trở việc Việt Nam xuất hàng sang EU. Hiện nay EU đang là khu vực thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam và quan hệ buụn bỏn hai chiều giữa Việt Nam và cỏc nước này tăng rất nhanh trong bảy năm qua. Khối lượng buụn bỏn của Việt Nam với EU từ năm 1991 đến nay đó tăng với tốc độ trung bỡnh là 71% năm, năm 1997 đạt giỏ trị trờn 3 tỷ USD trong đú cỏn cõn thương mại đang cú lợi cho Việt Nam đú là năm 1997 Việt Nam đó xuất siờu 270 triệu USD sang khu vực thị trường này. Để thu hỳt sự chỳ ý của thị trường này đối với hàng hoỏ Việt Nam thỡ đũi hỏi Việt Nam phải tỡm hiểu và quan tõm xem họ cú nhu cầu gỡ, nhu cầu đến đõu và sản phẩm của mỡnh đang ở giai đoạn nào, đặc biệt là phải đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng cao của sản phẩm khi xõm nhập vào thị trường này thỡ mới thắng được trong cuộc cạnh tranh với cỏc nước khỏc cũng đang xõm nhập. Để đạt được việc này thỡ Việt Nam cần thấy được hai khú khăn sau:
+ Hầu hết cỏc nước nhập khẩu đều dựng hàng rào thuế quan với thuế xuất cao đối với cỏc loại sản phẩm chế biến cao cấp nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước.
+ Hàng rào phi thuế quan thể hiện qua những quy định chặt chẽ của cỏc nước nhập khẩu về tiờu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh và điều kiện sản xuất của cỏc xớ nghiệp sản xuất.
Việt Nam tuy cũn gặp những khú khăn như sự cạnh tranh gay gắt của một số mặt hàng của một số nước chõu ỏ(Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia) nhưng một số mặt hàng chủ lực như gạo càfờ, hạt điều... đó đứng vững trờn thị trường thế giới. Chẳng hạn như mặt hàng mặt hàng gạo của Việt Nam là nước xuất khẩu đứng thứ hai trờn thế giới, cà fờ đứng thứ ba và hạt điều đứng thứ năm trờn thế giới, đặc biệt là giỏ gạo của Việt Nam cũng tăng bỡnh quõn là 269USD/tấn (1994-1998) và khoảng cỏch giữa giỏ gạo của Việt Nam với Thỏi Lan cũng giảm xuống 20-25 USD/tấn. Một lợi thế đỏng quan tõm đú là một số mặt hàng nụng sản của Việt Nam sẽ được liờn minh chõu Âu(EU) xếp vào danh mục nhúm hàng “ khụng nhạy cảm”. Theo đú cỏc mặt hàng này được hưởng thuế xuất 0%. Đõy là lợi thế của Việt Nam.
BẢNG 8 - HÀNG NễNG LÂM SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM SANG EU
(Đơn vị triệu USD)
Mặt hàng
1991
1992
1993
Gạo
Cà phờ
Hạt điều khụ
Cựi dừa
Hạt tiờu
103
10
3
2
4
111
18
4
5
6
69
33
6
9
11
4-/ Chớnh sỏch phỏt triển thị trường xuất nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam.
Trước năm 1975, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ một số mặt hàng như cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm... song kim ngạch xuất khẩu khụng đỏng kể.
Ngày 3/2/1994 tổng thống Mỹ B.Clinton tuyờn bố bói bỏ lệnh cấm vận Việt Nam, tiếp đú bộ thương Mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhúm Z(gồm Bắc Triều Tiờn, CuBa và Việt Nam) lờn nhúm Y ớt hạn chế thương mại hơn (gồm cỏc nước Liờn Xụ cũ, cỏc nước thuộc khối Vacsava cũ, Anbani, Mụngcổ, Lào, Camphuchia và Việt Nam ). Bộ vận tải và bộ thương mại Mỹ bói bỏ lệnh cấm vận tàu biển và mỏy bay Mỹ vận chuyển hàng sang Việt Nam, cho phộp tàu mang cờ Việt Nam vào cảng Mỹ nhưng cũn hạn chế phải xin phộp trước 7 ngày và thụng bỏo tàu đến trước 3 ngày. Từ năm 1991 đến năm 1994 thỡ kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đó tăng đỏng kể.
BẢNG 9 - KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CHÂU MỸ
Đơn vị: Triệu USD
Năm
1990 1991 1992 1993 1994
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Riờng xuất khẩu sang Mỹ
15,7 5,3 26,2 41,7 139,8
0,01 0,01 0,1 0,1 94,9
Căn cứ vào nhu cầu thị trường Mỹ hàng sau đõy cú khả năng xuất khẩu sang Mỹ như cà phờ, chố gia vị, hải sản chế biến, hàng may mặc... ngoài những mặt hàng núi trờn Việt Nam cú thế mạnh như cao su, dầu thụ, thực vật, hoa quả nhiệt đới, hàng thủ cụng mỹ nghệ. .. đều cú thể xuất sang Mỹ.
Cà phờ: Hàng năm Mỹ nhập 1800 tr USD, trong năm 1994 Việt Nam mới xuất sang 23 tr USD, chỉ bằng 1,3% nhu cầu của Mỹ, năm 1995 Việt Nam mới xuất được khoảng 50 tr USD nhưng đều lo ngại hiện nay mức tiờu thụ cà phờ bỡnh quõn chỉ cũn 4 Kg vỡ cà phờ tiờu thụ ở nước này khụng phải là loại cú phẩm chất cao và Mỹ đang tớch cực khuếch trương loại cà phờ đặc sản trờn thị trường nội địa, do đú đó cản trở rất lớn để cà phờ Việt nam xõm nhập vào thị trường này.
Gạo: Năm 1994, Mỹ nhập 106 triệu USD gạo của cỏc nước để cung cấp cho cỏc thị trường khỏc, trong đú Việt Nam 4 triệu USD chiếm 4% kim ngạch nhập khẩu của Mỹ. Do tập quỏn tiờu dựng thay đổi nờn tiờu thụ gạo của Mỹ năm 1997 sẽ tăng từ 1,7 triệu năm lờn đến đến 6 triệu tấn năm 2010. Vỡ vậy để gạo của Việt Nam cú thể đứng vững thỡ trước hết cần phải xõy dựng quan hệ bạn hàng lõu dài bằng cỏc hỡnh thức ký hợp đồng ổn định hoặc kinh doanh vào nhiều khõu chế biến như đó làm với cụng ty American Rice (cụng ty này đó ký hợp đồng nhập từ Việt nam 700 nghỡn tấn gạo hàng năm và hợp đồng kộo dài 30 năm) nhằm gúp phần ổn định thị trường, ổn địmh sản xuất trong nước vỡ cỏc cụng ty Mỹ cú ưu thế về khả năng tài chớnh, hơn nữa lại cú thị trường tiờu thụ lớn và khỏ ổn định
Để vào thị trường Mỹ điều cần thiết của cỏc nhà kinh doanh là phải hiểu được:
Hệ thống danh bạ thiếu quan điều hoỏ(HST: Harmonized tan System) của Mỹ
Hệ thống ưu đói thuế quan phổ cập (GSP: Genualised System Preference)
Quy chế tối hậu quốc(MFN: The Most FavouredNation)
Hiệp định thương mại.
5-/ Thị trường liờn bang Nga và cỏc nước Đụng Âu và Trung Quốc
Đõy là thị trường chủ yếu tiờu thụ hàng nụng lõm sản của Việt nam như: Hoa quả tươi và chế biến, chố, cà phờ, cao su, hàng thủ cụng mỹ nghệ. Nga là bạn hàng truyền thống tiờu thụ nhiều mặt hàng của Việt Nam. Sau nhiều năm giỏn đoạn Việt Nam đó xuất sang Nga trờn 68 triệu USD vào năm 1994. Nhưng vài năm gần đõy thỡ kim ngạch buụn bỏn giữa nước ta và Nga đó giảm dần và hiện nay Nga là nước xuất siờu sang Việt Nam.
Trung Quốc cũng là một thị trường tiờu thụ hàng nụng lõm sản của Việt Nam như gạo, cao su, dược liệu...năm 1994 kim ngạch của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 800 triệu USD. Năm 1995 Trung Quốc thiếu lương thực do bị nnhiều thiờn tai nờn mua nhiều hàng nụng sản của Việt Nam. Năm 1996 thị trường này tiờu thụ trờn 500 triệu USD hàng nụng sản của Việt Nam. Năm 1998 Trung Quốc đó nhập của ta gần 200 nghỡn tấn gạo và dự đoỏn năm nay sẽ lờn gần 900 nghỡn tấn gạo. Như vậy Trung Quốc là một nước nhập khẩu gạo đứng thứ hai sau Inđụnesia vỡ sản lượng lương thực trong nước khụng thể đỏp ứng đủ nhu cầu tiờu dựng của người dõn Trung Quốc.
III-/ TèNH HèNH XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN Ở VIỆT NAM
1-/ Thực trạng xuất khẩu nụng lõm sản những năm qua
Hiện nay xuất khẩu nụng lõm sản tăng mạnh chủ yếu dựa vào xuất khẩu gạo, cà phờ, cao su, chố, lạc, tiờu, quế. Điều này là khụng ngạc nhiờn khi nền kinh tế chủ yếu dựa vào nụng nghiệp như Việt Nam. Tổng sản lượng lương thực tăng lờn rất nhanh. Năm 1997 đạt 30,6 triệu tấn tăng lờn đến 31,8 triệu tấn vào năm 1998 và năm 1999 đạt 33,8 triệu tấn. Từ năm 1989 xuất khẩu nụng lõm sản đó luụn là lực lượng nũng cốt của hàng xuất khẩu Việt Nam chiếm từ 45-50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hai năm gần đõy tuy xuất khẩu dầu thụ, hàng cụng nghiệp nhẹ tăng nhanh nhưng tỷ trọng hàng nụng lõm sản vẫn giữ ở mức cao là 35-45% kim ngạch xuất khẩu và chắc chắn trong thời gian tới tỷ trọng này vần cũn được giữ vững. Điều này cũng giải thớch tại sao trong nhiều năm qua tỷ giỏ xuất khẩu chung luụn theo sỏt với tỷ giỏ xuất khẩu hàng nụng lõm sản. hiệu quả xuất khẩu hàng nụng lõm sản đó, đang và sẽ ảnh hưởng to lớn đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
BẢNG 10 - CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 1991-1997
Đơn vị: %
Tỷ trọng xuất
1991 1992 1994 1995 1996 1997
Nụng lõm sản
Cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng
Hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản
52,3 49,5 48,4 46,3 45,0 36,5
14,4 13,4 17,6 28,4 29,7 36,5
33,4 37,1 28,8 25,3 25,3 27,0
BẢNG 11 - TèNH HèNH XUẤT KHẨU NễNG LÂM SẢN
Năm
Giỏ trị kim ngạch(triệu USD)
Chiếm % tổng KNXK
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
1081
1272
1444
1948
2521
3207
3250
3300
3540
53%
49,5%
48,4%
48%
56,3%
45%
45%
36,7%
37,5%
Tạp chớ thương mại - 1999
Như vậy, cựng với sự tăng giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ núi chung thỡ giỏ trị xuất khẩu hàng nụng sản cũng ngày một tăng mạnh. Tuy nhiờn khi xem xột tỡnh trạng xuất khẩu nụng lõm sản chỳng ta cần quan tõm đến một số vấn đề sau:
+ Về thị trường xuất khẩu: hiện nay thị trường thế giới về nhiều mặt hàng nụng lõm sản đang gặp khú khăn. do vậy để mở rộng thị trường cấn cú cỏch tiếp cận thớch hợp, linh hoạt tuỳ theo điều kiện và vị trớ của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Cho đến nay trong hàng nụng lõm sản nước ta mới cú gạo là chiếm tỷ trọng đỏng kể. Từ năm 1990- 1996 thỡ Việt Nam luụn là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trờn thế giới sau Thỏi Lan và Mỹ. Nhưng do nhu cầu gạo của Mỹ tăng lờn nờn Việt Nam đó vương lờn vượt Mỹ và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trờn thế giới sau Thỏi Lan. Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng qua cỏc năm thể hiện ở bảng sau:
BẢNG 12 - LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU VÀ KIM NGẠCH
Năm
Lượng gạo(nghỡn tấn)
Kim ngạch (USD)
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
1372
1478
1016
1953
1649
1962
2025
3047
3682
3793
4200
310.249
275.390
229.875
405.132
335.651
420.861
538.838
868.417
891.342
1006.000
955.000
S 26.177
Thời bỏo kinh tế - 1999
Tớnh trong 10 năm qua từ (1989-1999 ) tổng sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam lờn đến con số 26177000 tấn. Mặc dự gạo của nước ta bị sức ộp cạnh tranh của nhiều đối thủ như Thỏi Lan, Mỹ, đặc biệt là sự cạnh tranh về giỏ cả làm khú khăn cho việc xuất khẩu gạo của Việt Nam dẫn đến thiệt hại hàng tỷ đồng. Người ta dự đoỏn rằng mỗi tấn gạo của Việt Nam được xuất khẩu với mức giỏ 190 USD/tấn đối với gạo 25% tấm thỡ cú thể làm tăng giỏ trị xuất khẩu lờn 300 nghỡn đồng VN/tấn.
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 1998 nhằm vào 3 khu vực chớnh là: đụng Nam Á, Trung Đụng, Tõy Phi. Tại Đụng Nam Á điểm mới là Việt Nam cú thờm thị trường Inđonesia, đõy là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất. Năm 1998 do hạn hỏn kộo dài nờn nhu cầu gạo của nước này tăng lờn nhanh chúng. Từ thỏng 1 đến thỏng 3 năm 1998 khoảng 2 triệu tấn gạo được nhập vào Inđonesia. Thị trường lớn thứ 2 của Việt Nam là Philipin, thị trường này đó nhận 100 nghỡn tấn gạo của Việt Nam được giao ngay vào đầu năm nay. Ngoài ra cũn cú Malaysia. Như vậy Việt Nam đó được hưởng lợi do mở của thờm thị trường gạo ở cỏc quốc gia Đụng nam Á nhờ vào hiện tượng thời tiết ENINO tại vựng Đụng Nam Á gạo của Việt Nam cũng cú thờm thị trường mới là Nhật Bản. Khu vực thứ 2 nhập gạo của Việt Nam là vựng Trung Đụng với cỏc khỏch hàng thường xuyờn là Iran và Irắc. Thị trường Irắc khỏ đặc biệt vỡ Irac đó bắt đầu nhập gạo mạnh trở lại sau chớnh sỏch của liờn hợp quốc cho phộp đổi dầu lấy lương thực. Tuy nhiờn gạo của Việt Nam xuất sang Irắc chủ yếu là trả mún nợ của Việt Nam đối với nước này.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trờn thế giới. Năm 1999 được mựa lỳa ở cả hai miền Nam và Bắc. Đặc biệt là sản lượng lỳa ở đồng bằng sụng Cửu Long, nơi cung ứng chủ yếu là nguần xuất khẩu gạo của Việt Nam. Năm 1999 sản lượng thúc dự kiến sẽ đạt 16,3 triệu tấn tăng 1,2 triệu tấn so với năm 1998. Sản lượng tăng cao đó xuất khẩu gạo năm 1999 ước đạt 3,82 triệu tấn tăng 22% so với năm 1998. Như vậy Việt Nam cần phải làm gỡ để tăng mạnh xuất khẩu lượng gạo đó thu hoach được giảm lượng tồn cuối năm. nhưng thực tế thỡ rất khú khăn vỡ cung về gạo lớn trong đú thỡ cầu lại giảm. Hơn nữa thị trường nhập khẩu gạo Inđonesia quyết định khụng nhập gạo nữa do lượng tồn kho của nước này đó tăng cao khoảng 4 - 4,1 triệu tấn. Do thị trường tiờu thụ gạo giảm nờn để xuất khẩu với lượng gạo tối đa thỡ cỏc nước đób cạnh tranh với nhau bằng cỏch giảm giỏ. Tại Thỏi Lan giỏ bỏn gạo 100%B đó giảm từ 265 USD/tấn FOB (đầu thỏng 8 năm 99 ) xuống 240 USD/tấn. Giỏ gạo 25% tấm của Thỏi Lan cũng giảm mạnh từ 225 USD/tấn FOB (thỏng 2 năm 1999) xuống cũn 203-206 USD/tấn FOB (9-17/9/99). Từ thực tế đú, Việt Nam khụng cũn cỏch nào khỏc là phải giảm giỏ bởi vỡ nếu khụng giảm giỏ thỡ sẽ khụng thể xuất được do chất lượng gạo của ta chưa được khả quan cho lắm. Gạo 5 % tấm giảm từ 10-12 USD/tấn từ mức phổ biến là 230-231 USD/ tấn FOB (8/99) xuống 224-226 USD/tấn FOB (9/99). Hiện nay giỏ chào bỏn gạo của Trung Quốc đang được đỏnh giỏ là thấp nhất Chõu Á chỉ khoảng 185-190 USD/tấn. Đõy là chiến lược để thu hỳt sự chỳ ý của khỏch hàng đến thị trường này.
Đối với cỏc nụng lõm sản khỏc mà Việt Nam cú ưu thế nhưng chưa cú vị trớ đỏng kể trờn thị trường thế giới như cao su, cà phờ, hạt tiờu, hạt điều, lạc... thỡ tăng xuất khẩu cú thể thụng qua việc mở rộng mậu dịch biờn giới. Trong những năm 1992-1993 thỡ việc mở rộng mậu dịch biờn giới đặc biệt là với Trung Quốc xuất khẩu nụng lõm sản đẫ tăng lờn đỏng kể như cao su tăng 12,4%, cà phờ tăng 11,2%, hạt tiờu tăng 8%, hạt điều tăng 13%. Từ năm 1994-1995 thỡ hoạt động xuất khẩu nụng lõm sản đó vượt qua khú khăn hoà nhập vào thị trường quốc tế và khu vực. Nhờ đú đó đạt được những tiến bộ đỏng kể, số lượng chủng loại hàng xuất khẩu tăng lờn, chất lượng khỏ hơn trước. Nếu như trước đõy số lượng mặt hàng nụng lõm sản xuất khẩu chưa đạt tới con số 20 thỡ đến năm 1994 đó lờn 33 mặt hàng chớnh và đến nay thỡ con số này đó lờn tới 50 mặt hàng. Ngoài hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn và ổn định là gạo và thuỷ sản thỡ cà phờ của Việt Nam cũng được nhu cầu của thế giới quan tõm. Năm 1994, sản lượng cà phờ xuất khẩu đạt 156 nghỡn tấn so với 122 nghỡn tấn năm 1993 và đó đem lại lợi nhuận rất lớn vỡ thời gian này giỏ cà phờ thế giới tăng cao, giỏ trị xuất khẩu đó vượt lờn đứng thứ 4 sau gạo, dầu thụ, thuỷ sản. Kết quả này sẽ đạt cao hơn nữa nếu chỳng ta cú đầy đủ thụng tin thị trường giỏ cả, cà phờ thế giới và đầu tư cụng nghệ mới vào cỏc khõu thu hoạch, chế biến...hiện nay 79% hàng xuất khẩu của ta là nguyờn liệu. Thực trạng này làm tăng tỷ lệ hao hụt vừa giảm chất lượng và giỏ cả khụng tận dụng được nguồn lao đọng dư thừa, tổ chức xuất khẩu vẫn chưa hợp lý trong đú rừ nột nhất là quỏ nhiều đầu mối dẫn đến tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn giành giật thị trường trong nước cũng như ngoài nước. Tổ chức khụng ổn định, kỷ cương phộp nước khụng nghiờm làm cho việc thu mua và chế biến nụng lõm sản phõn tỏn khụng thống nhất ảnh hưởng xấu đối với người sản xuất cũng như khỏch hàng nước ngoài. Những năm gần đõy cà phờ là mặt hàng nụng phẩm xuất khẩu quan trọng, kim ngạch hàng năm từ 400 - 600 triệu USD chỉ đứng sau gạo. Năm 1998 ước tớnh cả nước xuất khẩu đạt 360 nghỡn tấn bằng 93% so năm 1997(389 nghỡn tấn) dự sản lượng giảm đi nhưng kim ngạch vẫn đạt khoảng 560 triệu USD tăng hơn năm 1997 là 14% và chiếm 19,54% tổng kim ngạch xuất khẩu nụng lõm sản của cả nước năm 1998. Giỏ xuất khẩu bỡnh quõn tăng 23% so với năm 1997 tăng bỡnh quõn là 500USD/tấn. Thị trường xuất khẩu cà phờ được củng cố và mở rộng hàng năm. năm 1997 cú 43 nước mua cà phờ Việt Nam, năm 1998 cú 52 nước trong đú thị trường Mỹ là một thị trường khú xõm nhập nhưng từ năm 1994 đến nay thỡ lượng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này đó tăng từ 17% đến 29%. Ngoài ra cà phờ của Việt Nam cũn được xuất sang cỏc nước như Đức, Tõy Ban Nha, Phỏp, Anh, Bỉ, í, Hà Lan, Nhật, Hàn Quốc. Cỏc nước này mỗi năm nhập khoảng 300.000 đến 330.000 tấn cà phờ chiếm 83-87% lượng cà phờ xuất khẩu hàng năm. mặc dự một số nước xuất khẩu cà phờ lớn như Brazin, Colombia, Thỏi Lan, Indonesia, nhưng vẫn nhập cà phờ của Việt Nam do họ vẫn chưa đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước và sở thớch của họ. Cho đến nay thỡ Việt Nam đang trở thành nước xuất khẩu cà phờ đứng thứ ba trờn thế giới thay thế Indonesia.
Thời bỏo kinh tế số 4 - 12/1999
Mặc dự nước ta chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Đụng Á nờn thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta thực hiện( thắt lưng buộc bụng) nờn nhu cầu tiờu dựng hàng Việt Nam của những nước này giảm xuống. Theo ước tớnh của cỏc chuyờn gia thương mại thỡ về sản lượng xuất khẩu hàng hoỏ của nước ta giảm 30% cũn giỏ cả giảm 10 %, riờng mặt hàng cao su giảm 30 %, chỉ cú hai mặt hàng được giỏ đú là cà phờ và gạo. Nhờ cú hai mặt hàng này mà đó làm lợi khoảng 200 triệu USD nhưng khụng thể bự đắp được khoản thua thiệt trờn 600 triệu USD do cỏc mặt hàng khỏc mất giỏ. Chớnh vỡ sự thu hẹp nhu cầu tiờu dựng cựng với sự khủng hoảng tài chớnh dẫn đến sự giảm giỏ của cỏc mặt hàng gõy ra tổng thõm hụt xuất khẩu của nước ta ở cỏc khu vực thị trường lờn đến con số 800 triệu USD. Trong những năm 1994-1997 lượng xuất khẩu cà phờ tăng lờn rất mạnh nhưng kim ngạch xuất khẩu lại giảm nguyờn nhõn là do cỏc nước sản xuất và xuất khẩu cà phờ được mựa dẫn đến sự ộp giỏ đối với cà fờ Việt Nam do thiếu thụng tin về thị trường thế giới ngoài ra cũn bị hạn chế bởi vốn quản lý điều hành nờn xuất khẩu cà fờ của Việt Nam bị thua thiệt lớn. Từ năm 1998 trở lại đõy giỏ cà phờ đó khỏ ổn định trờn thị trường khu vực và thế giới nờn cà fờ xuất khẩu của Việt Nam đó tăng cả về số lượng và kim ngạch. Thực tế khú khăn nhất của nghành cà fờ hiện nay là: trừ một số cồng trường lớn, một số ớt nụng dõn cú đầu tư xõy dựng sõn phơi cũn lại đa số là cà phờ trờn sõn đất, thời tiết mưa nắng thất thường, lại cũn cà phờ bị thu hoạch xanh chiếm 15-20%. Số nụng dõn sản xuất và chế biến cà fờ chiếm 85% sản lượng cà phờ của cả nước. Do vậy để cà phờ của Việt Nam đứng vững trờn thị trường quốc tế thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là phải xõy dựng một hệ thống kiểm tra chất lượng theo tiờu chuẩn, cần tổ chức một mạng lưới kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khõu sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản để chất lượng cà phờ Việt Nam phự hợp với tiờu chuẩn Quốc tế, từ đú mới thắng được sự cạnh tranh của cà phờ cỏc nơi khỏc như Colombia, Indonesia...
Khuyến khớch xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản chế biến là một định hướng quan trọng để đẩy mạnh tốc độ phỏt triển kinh tế. Trong cỏc mặt hàng nụng lõm sản xuất khẩu thỡ mặt hàng điều ngày càng khẳng định vị trớ của mỡnh trờn thị trường Quốc tế. Năm 1997 Việt Nam đó xuất khẩu khoảng 28.000 tấn hạt điều với giỏ trị thu về là 1288 triệu USD. Mặt hàng này cú một số ưu điểm nổi bật:
+ Sản xuất hạt điều hiện nay chủ yếu là để xuất khẩu, ước tớnh 95% sản lượng hạt điều là để xuất khẩu. Đõy là mặt hàng cú định hướng rất rừ trờn thị trường.
+ xuất khẩu hạt điều của Việt Nam hiện đang đứng ở vị trớ thứ hai trờn thế giới, sau ấn Độ. Ngoài ra cỏc nước cú sản lượng hạt điều lớn để xuất khẩu khụng nhiều chỉ cú ba nước cú sản lượng hạt điều lớn đú là: ấn Độ-400.000 tấn/năm, Brazin-200.000 tấn/năm, Việt Nam 150.000 tấn/ năm. như vậy cú thể núi rằng đối thủ cạnh tranh của Việt Nam và mặt hàng này là khụng nhiều. Nừu như Việt Nam cú kế hoạch phỏt triển nghành hạt điều hợp lý thỡ cú thể nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế và sẽ là mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu lớn chiếm trong tổng giỏ trị xuất khẩu hàng nụng lõm sản. bởi vỡ nhu cầu tiờu thụ hạt điều trong và ngoài nước cú xu hướng tăng mạnh do cú sự thay đổi thúi quen tiờu dựng nhiều loại sản phẩm cú gốc thực vật.
Ngoài ra khụng thể khụng kể đến mặt hàng cao su. Tuy cao su Việt Nam đó cú mặt tại thị trường 30 nước và khu vực trờn thế giới, trong đú đỏng kể là thị trường Phỏp, Đức, Italia, Anh, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc nhưng chủ yếu vẩn là xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc với 70 % sản lượng xuất khẩu hàng năm. mấy năm gần đõy thỡ thị trường này là một thị trường khụng ổn định gõy ra nhiều rủi ro cho cỏc nhà kinh doanh nhất là tỡnh trạng ộp giỏ và nợ khú đũi trong thanh toỏn. Để tạo cho nghỏnh cao su phỏt triển và phấn đấu tăng xuất khẩu thỡ chớnh phủ đó trỡnh quốc hội giảm mực thuế lợi tức đối với sản phẩm cao su sơ chế từ 35% xuống 25%. Đõy là một thuận lợi lớn để thỳc đẩy ngành cao su Việt Nam phỏt triển.
Chỳ trọng đầu tư về sản xuất giống tạo nguồn cho hàng xuất khẩu.
Điều kiện canh tỏc đặc biệt là cụng nghệ chế biến hàng nụng lõm sản xuất khẩu đúng một vai trũ rất quan trọng. Khụng cú một sản phẩm nào đứng vững trờn thị trường nếu khụng luụn luụn cải tiến và nõng cao chất lượng. Nghị quyết hội nghị TW lần 8 vừa qua đó đưa ra quyết định tiếp tục đổi mới và phỏt triển kinh tế nụng thụn tạo điều kiện cho gia tăng xuất khẩu. Thực tế cho thấy đa số cỏc mặt hàng nụng lõm sản của ta chưa đỏp ứng được yờu cầu khắt khe về chất lượng, khối lượng nờn sức cạnh tranh của mặt hàng này trờn thị trường quốc tế rất kộm dẫn đến việc xuất khẩu chịu nhiều thua thiệt. Để xuất khẩu được thỡ buộc chỳng ta phải giảm giỏ so với cỏc nứơc khỏc, chẳng hạn như gạo của ta thấp hơn của Thỏi Lan từ 20-30 USD/tấn, giỏ chố thấp hơn giỏ chung thế giới 100 USD/tấn. Năm 1997 với sản lượng xuất khẩu là 3,55 triệu tấn gạo chỳng ta đó thua thiệt 71-106,5 triệu USD và 31.500 tấn chố cũng dẫn đến thua thiềt 3,15 triệu USD. Ngoài ra yếu tố giỏ thành sản xuất cũng làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng này. Qua điều tra khõu sản xuất và chế biến của 16 tỉnh và 96 doanh nghiệp tiờu biển thỡ khõu này rất yếu kộm do chưa đầu tư trang thiết bị và trỡnh độ cụng nghệ. Khõu chế biến và bảo quản của nước ta vừa thiếu vừa lạc hậu, nhiều cơ sở được xõy dựng từ những năm 60-70 cụng nghệ quỏ cũ kỹ, cỏc cơ sở mới xõy dựng thỡ chưa cú tầm cỡ. Một nhược điểm lớn dẫn đến giỏ thành sản xuất cao làm mất khả năng cạnh tranh của mặt hàng này là khõu chế biến của ta thường bị hao hụt 4%/sản phẩm, khõu bảo quản là 10-16%/sản phẩm. Đa số cỏc nhà mỏy chế biến chỉ dừng lại ở sản phẩm thụ do vậy để tăng kim ngạch xuất khẩu thỡ nhà nước nờn hỗ trợ cho cỏc nụng dõn để tập trung vào canh tỏc và thu mua những loại giống mới cú năng suất cao đỏp ứng nhu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng. Giỳp cỏc doanh nghiệp thu mua, chế biến, bảo quản về tài chớnh để cỏc doanh nghiệp xõy dựng lại cỏc hệ thống nhà xưởng, kho tàng, bến bói và nhất là mỏy múc, cụng nghệ hiện đại để tăng xuất khẩu những loại sản phẩm kinh tế, hạn chế xuất khẩu những sản phẩm thụ.
2-/ Cỏc chớnh sỏch xuất khẩu liờn quan đến mặt hàng nụng lõm sản.
a) Quy chế giỏm định hàng hoỏ xuất nhập khẩu:
Nhằm bảo vệ của nhà nước và người tiờu dựng nõng cao hiệu qủa xuất nhập khẩu, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu phự hợp với luật phỏp Việt Nam và tập quỏn thương mại quốc tế. Ngày 7/11/1994 bộ thương mại ban hành quy chế giỏm định hàng hoỏ xuất nhập khẩu kốm theo quyết định số 1343/TM-PC theo quy định này một số hàng nụng lõm sản xuất khẩu phải qua giỏm định trước khi xuất như gạo, cao su, cà phờ, lạc, chố.
Đối với hàng hoỏ này việc giỏm định bắt buộc về mặt chất lượng, phẩm chõt, quy cỏch, khối lượng. Cỏc mặt hàng khỏc do cỏc bờn yờu cầu. Cơ sở để giỏm định là tiờu chuẩn Việt Nam thuộc diện bắt buộc phải ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế và cỏc quy định mà cỏc bờn mua bỏn thoả thuận theo yờu cầu. Chớnh sỏch này rất cần thiết đối với hoạt động xuất nhập khẩu núi chung, xuất khẩu nụng lõm sản núi riờng và là một trong những điều kiện quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng phải quan tõm để cú thể thực hiện hợp đồng một cỏch tốt nhất thu được hiệu quả cao nhất.
b) Chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại.
Trong xuất nhập khẩu nhà nước ban hành nghị định 1141/HDBT ngày 7/2/1992 và sau đú ban hành nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 thay thế nghị định 114 nhằm cải tổ mới quản lý nhà nước trong xuất nhập khẩu theo cơ chế quản lý để khuyến khớch phỏt triển xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp sản xuất, thay đổi về thuế và cỏch thực hiện cỏc cụng cụ quản lý để ngày càng phự hợp với những đũi hỏi cuả thực tiễn và tập quỏn quốc tế.
c) Chớnh sỏch liờn quan đến ngõn hàng, giỏ cả, tỷ giỏ hối đoỏi và thuế.
Hệ thống ngõn hàng:
Hệ thống ngõn hàng cũng được cải tạo bắt đầu từ khi cú quyết định 218/CT ngày 3/7/1987 và nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng, cỏc ngõn hàng chuyờn doanh đó tỏch ra khỏi ngõn hàng tập trung thống nhất theo kiểu một cấp để tiến hành cho vay vốn. Tuy nhiờn cỏc ngõn hàng chuyờn doanh này vẫn chưa phải là ngõn hàng thương mại. Thỏng năm năm 1990 Hội đồng Nhà nước Việt Nam ban hành hai phỏp lệnh “Ngõn hàng Nhà nước” và “Ngõn hàng hợp tỏc xó tớn dụng và cụng ty tài chớnh”, hệ thống Ngõn hàng thực sự chuyển từ một cấp sang hai cấp. Hệ thống Ngõn hàng cũn mở rộng cỏc mối quan hệ quốc tế trong hoạt động Ngõn hàng, chỳ trọng xõy dựng và thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch lói suất, tớn dụng, quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giỏ hối đoỏi. Cỏc chớnh sỏch này đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc đơn vị xuất nhập khẩu và nú cũn ảnh hưởng đến cỏc hậu quả kinh doanh của cỏc đơn vị này.
Hệ thống giỏ cả:
Từ cuối năm 1988 nhà nước Việt Nam đó bắt đầu thực hiện cải cỏch toàn diện hệ thống giỏ cả, thực hiện tự do hoỏ thương mại, bói bỏ hầu hết cỏc loại giỏ nụng sản. nhà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0658.doc