Đề tài Một số biện pháp trong quản trị sản xuất tác nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Lời mở đầu 1

Chơng I

Thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty xây dựng các

công trình văn hóa .

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng công trình văn hóa 3

II. Một số đặc điểm kinh tế , kỹ thuật của công ty xây dựng công trình văn hóa 3

1. Đặc điểm kinh tế 3

2. Đặc điểm kỹ thuật 4

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy 7

III . Thực trạng về hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty

xây dựng công trình văn hóa 9

1. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung 9

2. Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào 9

2.1. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 9

2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động 10

2.3. Hiệu quả sử dụng lao động 11

2.4. Tình hình tài chính của công ty 12

3. Đánh giá thực trạng hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của

công ty xây dựng các công trình văn hoá 12

4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai đoạn hiện nay 13

4.1. Thuận lợi 13

4.2 Khó khăn 13

5. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn tiếp theo 14

Chơng II

Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp tại

Công ty xây dựng công trình văn hóa .

1 Về cơ cấu tổ chức và công tác nhân sự 16

2 Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 17

3 Về công tác Marketing 17

4 Về hoạt động cung ứng 17

Kết luận 19

Tài liệu tham khảo 20

Bảng 1 9

Bảng 2 9

Bảng 3 10

Bảng 4 11

Bảng 5 12

 

pdf20 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp trong quản trị sản xuất tác nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phũng 2 Dự ỏn khu căn hộ tiờu chẩn quốc tế Làng Quốc tế Hướng Dương (Giai đoạn I) 1998 Cty LD Làng quốc tế Hướng Dương GS-HP 3 Khu biệt thự An Phỳ-TP.HCM 2002 Nhõn dõn 4 Cao ốc văn phũng 70 Phạm Ngọc Thạch – TP.HCM 2003 Cty TNHH Sao Xanh 5 Nõng cấp văn phũng Thủ tướng Chớnh phủ - 7 Lờ Duẩn, Q1,TP.HCM 2004 BQL VP Thủ tướng tại TP.HCM 6 Trung tõm trưng bày GTSP gạch Đồng Tõm HP 2005 Cty CP gạh Đồng Tõm Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 5 7 Toà nhà H Tower 195 Văn Cao, Hải Phũng 2007 HACO3 8 Nhà điờgu hành trung tõm thương mại Thanh Bỡnh - Bỡnh Phước 2008 Cty CP SX XD TM&NN Hải Vương 9 Cải tạo VP UBND thành phố Hải Phũng 2009 VP UBND TP.Hải Phũng 10 Dự ỏn khu căn hộ tiờu chẩn quốc tế Làng Quốc tế Hướng Dương (Giai đoạn II) 2010 Cty LD làng quốc tế HướngDương GS-HP 11 Trụ sở làm việc và văn phũng cho thuờ 2011 Tập đoàn PG Hải Phũng 12 Toà nhà hành chớnh nhà mỏy nhiệt điện Hải Phũng 2012 Cty CP nhiệt điện Hải Phũng Những công trình tiêu biểu công ty đã và đang thực hiện trong những năm gần đây trong xây dựng công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật: STT Tờn cụng trỡnh Năm hoàn thành Chủ đầu tư 1 Cải tạo nõng cấp cụng ty May 2 Hải Phũng 2000 Cụng ty May 2 Hải Phũng 2 Trung tõm dịch vụ hậu cần nghề cỏ Bạch Long Vĩ 2001 Cty XNK và dịch vụ TM Hải Phũng 3 Nhà xưởng nhà mỏy chế biến thực phẩm Kinh Đụ 2002 Cụng ty CP chế biến thực phẩm Kinh Đụ 4 Kho lạnh Thành Cụng – TP.HCM 2002 Cty TNHH Thành Cụng 5 Xưởng sản xuất 2 tầng – Xớ nghiệp giày Vĩnh Niệm - HP 2003 Cụng ty Da giày Hải Phũng 6 Nhà mỏy thộp VINAKANSAI - Hải 2004 Cụng ty cổ phần thộp VINAKANSAI Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 6 Phũng 7 Kho chứa hàng cảng Đỡnh Vũ 2005 Cty Cp đầu tư và phỏt triển cảng Đỡnh Vũ 8 Xưởng sản xuấ t nhà mỏy sản xuất đồ gỗ gia dụng, gỗ mỹ nghệ 2005 Cụng ty CP An Khỏnh 9 Cụm cụng nghiệp thộp Cửu Long - Hải Phũng 2005 Cụng ty cổ phần thộp Cửu Long 10 Trạm biến ỏp 110/15Kv Bến Thành – TP.HCM 2005 Tổng cụng ty điện lực VN - Cụng ty xõy lắp điện II 11 Xưởng SX ngúi màu Đồng Tõm – Hưng Yờn 2007 Cụng ty CP Đồng Tõm miền bắc 12 Múng ống khúi nhà mỏy nhiệt điện Hải Phũng 2007 Cty CP nhiệt điện HảiPhũng 13 Khu đụ thị mới Văn Cao-HP 1995 HACO3 14 Xõy dựng hạ tầng kỹ thuật Làng quốc tế Hướng Dương Hải Phũng 1997 Cty LD Làng quốc tế Hướng Dương GS-HP 15 Xõy dựng hạ tầng kho bói trung chuyển hàng hoỏ 2001 Cụng ty vận tải và thuờ tàu VIETFRACHT 16 Xõy dựng hạ tầng khu biệt thự Đầm Trung HP 2000 Cty CP đầu tư TM Cửu Long 17 Xõy dựng hạ tầng khu đụ thị Cựu Viờn HP 2003 Cty XD và phỏt triển đầu tư 18 Xõy dựng hạ tầng cảng Đỡnh Vũ-Hải Phũng 2005 Cty CP đầu tư và phỏt triển cảng Đỡnh Vũ 19 Xõy dựng hạ tầng nhà mỏy thộp VINAKANSAI HP 2005 Cty CP thộp VINAKANSAI Năng lực hiện có về tài sản , thiết bị và nguồn lực khác của công ty tương đối đầy đủ . Công ty có đủ điều kiện về thiết bị thi công để đảm bảo hoàn thành tốt các hợp đồng mà công ty đã ký kết . Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 7 Số TT Thiết bị máy thi công Số lượng 1 Máy trộn bê tông ( 100-600 lít ) 4 chiếc 2 Máy vận thăng , tời điện các loại 5 bộ 3 Cần cẩu ADK 2 bộ 4 Máy đầm các loại 12 chiếc 5 Máy hàn các loại 6 chiếc 6 Máy gia công cấu kiện và đồ dùng bằng gỗ 10 chiếc 7 Máy và thiết bị gia công nhôm kính 4 bộ 8 Máy khoan , mài , cắt gạch , đá ... 10 chiếc 9 Máy bơm nườc các loại 10 chiếc 10 Các loại máy đo đạc kiểm tra công trình 4 bộ 11 Giàn giáo thép 500 m2 12 Ôtô vận tải các loại ( từ 2-10 tấn ) 10 chiếc Ngoài ra công ty còn có mộ số máy móc chuyên dùng khác phục vụ cho ngành nghề xây dựng . 3 . Cơ cấu tổ chức bộ máy : Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp phụ thuộc nhiều vào năng lực , trình độ của cán bộ quản lí . Trình độ của nhà quản lí thể hiện ngay ở việc xắp xếp cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp . Vì vậy việc tổ chức , xắp xếp một cơ cấu tổ chức hợp lí và tận dụng hết năng lực của từng bộ phận , từng người sẽ nâng cao hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác ngiệp và kết quả cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của công ty cũng sẽ có hiệu quả cao nhất . Sau khi nghiên cứu các kiểu cơ cấu tổ chức cũng như tham khảo ý kiến của các đơn vị cùng ngành , công ty xét thấy đơn vị mình có qui mô không lớn nên đã chọn cơ cấu tổ chức của công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng theo chế độ một thủ trưởng. Trong đó giám đốc là người có quyền cao nhất và là người chịu trách nhiệm cuối cùng trước công ty . • Chức năng , nhiệm vụ của ban lãn đạo và các phòng ban : - Ban giám đốc giám đốc : là ban chức năng đứng đầu công ty , trực tiếp chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , xây dựng các kề hoạch ngắn và dài hạn , điều hành hoạt động của các phòng ban . - Phòng tổ chức hành chính : thực hiện chế độ về tổ chức hành chính , văn thư bảo mật , đảm bảo an ninh trật tự , quản lí trang thiết bị làm việc , tiếp khách trong phạm vi công ty - Phòng kế hoạch kỹ thuật : là bộ phận tham mưu , giúp ban giám đốc xác định phương hướng mục tiêu , kế hoạch sản xuất cung ứng vật tư một cách cụ thể trong từng giai đoạn nhất định , chịu trách nhiệm về mặt kĩ thuật trong công ty . - Phòng kế toán tài vụ : là bộ phận tham mưu giúp giám đốc về mặt tài chính , kế toán . Đảm bảo phản ánh tức thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời giám sát , kiểm tra các nghiệp vụ đó . Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 8 M ô h ìn h tổ c h ứ c Công ty xây dựng công trình văn hoá Ban giám đốc Khối sản xuất Khối Văn phòng Khối xn liên doanh Xn gia công và nội thất Các xn xây lắp 1-2-3 Xn liên doanh vlxd và dịch vụ kt Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng hành chính tổ chức Phòng kế toán tài vụ Xn liên doanh I Xn liên doanh II Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 9 III . Thực trạng về hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty cổ phần xây dựng số 3 hải phòng. 1 . Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chung : Bảng1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh chung Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 TH TH % 01 / 02 TH % 02 / 01 Doanh thu thuần ( tr đồng ) 9732,195 14430,75 148,28 22503 155,94 Lợi nhuận thuần ( tr đồng ) 189,45 121,421 64,09 120 99 Vốn kinh doanh ( tr đồng ) 2558,241 3287,594 128,5 4025 122,43 Vốn chủ sở hữu ( tr đồng ) 876,339 876,339 100 876,339 100 1 . Hệ số doanh lợi DTT 0,0195 0,0084 43,14 0,0053 63,095 2 . Hệ số doanh lợi VKD 0,074 0,037 50 0,03 81,08 3 . Số lần chu chuyển VKD 3,8 4,39 115,53 5,59 127,33 4 . Hệ số doanh lợi VCSH 0,216 0,139 64,35 0,137 98,56 Hệ số doanh lợi DTT của cả 2 năm 2011và 2012 so với năm trước đều giảm là 56,86% (2011/2010 ) và 36,905% (2012/2011 ) . Có điều này là do lợi nhuận của công ty giảm ( 35,91% năm 2011/2010 ) còn tốc độ tăng của DTT tăng rất nhanh . Tuy nhiên hệ số này có chiều hướng giảm ít hơn vào năm 2012 . Hệ số doanh lợi VKD của công ty giảm mạnh trong năm 2011 ( giảm 50% ) là do vốn kinh doanh của công ty năm 2011 tăng 28,5 % nhưng lợi nhuận lại giảm xuống . Tuy nhiên đến năm 2012 hệ số này dã giảm ít hơn ( 19,92 % ) . Số lần chu chuyển vốn kinh doanh của công ty tăng với tốc độ khá cao đã làm cho doanh thu của công ty tăng mạnh , nhưng do hiệu quả không cao nên lợi nhuận của công ty giảm xuống . Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của cả năm 2011 và 2012 đều giảm 35,65% ( 2011/2010 ) và giảm 1,44 % ( 2012/2011) là do lợi nhuận của công ty giảm xuống trong khi vốn chủ sở hữu không tăng . Tuy nhiên năm 2012 tốc độ giảm đã có xu hướng chậm hơn . 2 . Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào . 2.1 . Hiệu quả sử dụng tài sản cố định : Bảng 2 : Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 TH TH % 01/00 TH % 02/01 Doanh thu thuần ( tr đ ) 9732,19 14430,7 148,28 22503 155,94 Lợi nhuận thuần ( tr đ ) 189,45 121,421 64,09 120 99 Nguyên giá bình quân TSCĐ 1854 2015 108,68 2609 129,48 1 . Sức sản xuất của TSCĐ 5,25 7,16 136,38 8,625 120,46 2 . Sức sinh lợi của TSCĐ 0,102 0,06 58,82 0,046 76,67 3 . Suất hao phí của TSCĐ theo DTT 0,19 0,14 73,68 0,116 82,86 4 . Suất hao phí của TSCĐ theo LNT 9,78 16,62 169,98 21,74 130,81 Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 10 Sức sản xuất của TSCĐ qua các năm đều tăng lên đáng kể . Năm 2010 công ty đầu tư 100 đồng vào TSCĐ thì thu được 525 đồng doanh thu , đến năm 2001 thì công ty thu được 716 đồng doanh thu trong khi chỉ phải đầu tư 100 đồng TSCĐ . Đến năm 2012 số doanh thu thu được lên tới 862,5 đồng/100 đồng TSCĐ . Sở dĩ có được kết quả này là do sự tín nhiệm của công ty đối với khách hàng nên công ty không ngừng nhận được các đơn đặt hàng có giá trị cao , một phần cũng do nhu cầu về xây dựng ngày càng tăng lên nên công ty cũng nhận được thêm được nhiều hợp đồng kinh tế khác . Tuy chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ tăng lên nhưng chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ lại giảm đi . Năm 2010 khi bỏ ra 100 đồng đầu tư vào TSCĐ công ty thu được 10,2 đồng lợi nhuận thì đến năm 2011 cũng với 100 đồng đầu tư vào TSCĐ công ty chỉ thu được 6 đồng lợi nhuận và đến năm 2012 chỉ thu được 4,6 đồng/100 đồng đầu tư vào TSCĐ . Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có nhiều nguyên nhân nhưng có 2 nguyên nhân chủ yếu đó là giá cả của đầu vào tăng lên trong thời gian này đã làm chi chi phí đầu vào tăng lên trong khi công ty tăng giá thực hiện hợp đồng với khách hàng không cao nên làm lợi nhuận của công ty giảm xuống . Thứ hai là do công ty sử dụng các yếu tố đầu vào chưa đạt hiệu quả tốt hay nói cách khác là hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty có hiệu quả chưa cao . Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ theo doanh thu thuần của công ty không ngừng giảm xuống trong giai đoạn này là do doanh thu của công ty tăng lên đột biến do các nguyên nhân đã phân tích ở trên . Năm 2010 để tạo ra được 100 đồng doanh thu công ty phải bỏ ra 19 đồng TSCĐ nhưng đến năm 2001 con số này giảm xuống còn 14 đồng ( giảm 26,32% ) và năm 2012 tiếp tục giảm thêm 17,14% so với năm 2011 tức là chỉ còn 11,6 đồng . Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ theo lợi nhuận thuần cho biết muốn có được 100 đồng lợi nhuận thuần thì công ty phải sử dụng 978 đồng vào TSCĐ trong năm 2010. Năm 2011 đầu tư vào TSCĐ tăng 161 tr đồng ( tương ứng 8,68% ) nhưng lợi nhuận lại giảm đi 68,029 tr đồng ( tương ứng 35,91% ) do các nguyên nhân đã phân tích ở trên đã làm cho suất hao phí này tăng tới 69,98% . Năm 2012 đầu tư vào TSCĐ tiếp tục tăng 594 tr đồng ( ứng với 29,48% ) so với năm 2011 , nhưng do lợi nhuận tiếp tục giảm nên suất hao phí tiếp tục tăng lên đến 217,4 đồng ( tương ứng với 30,81% ) 2.2 . Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động : Bảng 3: Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 TH TH % 01/00 TH % 02/01 Doanh thu thuần ( tr đ ) 9732,19 14430,7 148,28 22503 155,94 Lợi nhuận thuần ( tr đ ) 189,45 121,421 64,09 120 99 Vốn lưu động bình quân ( tr đ ) 4033,47 5376,47 133,29 6398,67 119,01 1 . Sức sản xuất kinh doanh của VLĐ ( tr đ ) 2,41 2,68 111,2 3,52 131,34 2 . Sức sinh lợi của VLĐ ( tr đ ) 0,047 0,0084 17,87 0,0053 63,09 Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 11 3 . Số vòng chu chuyển của VLĐ 2,41 2,68 111,2 3,52 131,34 4 . Thời gian của 1 vòng 149,38 143,33 89,92 102,27 71,35 5 . Suất hao phí VLĐ theo DTT 0,414 0,373 89,99 0,284 76,23 6 . Suất hao phí VLĐ theo LNT 21,29 44,28 207.98 53,32 120,42 Trong năm 2011 sức sản xuất của VLĐ là 2,68 tăng 11,2% so với năm 2010 nghĩa là trong năm này doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng VLĐ thì thu được 268 đồng doanh thu . Đến năm 2002 con số này tiếp tục tăng lên 31,34% so với năm 2011 , tức là trong năm này công ty thu được 352 đồng doanh thu trong khi chỉ phải bỏ ra 100 đồng VLĐ . Có điều này là do số vòng quay VLĐ của công ty không ngừng tăng lên qua các năm nên làm giảm thời gian của một vòng chu chuyển VLĐ từ 143,33 ( 2011 ) ngày một vòng xuống còn 102,27 ngày ( 2012 ) tức là giảm được 28,65% đã làm cho doanh thu của công ty tăng lên 55,94% đạt mức 22,503 tỷ đồng . Việc doanh thu tăng lên là do công ty không ngừng phấn đấu hoàn thành sớm các công trình , đơn đặt hàng của các bạn hàng đồng thời công ty chú trọng đến việc đổi mới trang thiết bị ngày một hiện đại hơn , có các chính sách khuyến khích , động viên cán bộ công nhân viên cả về mặt vật chất lẫn tinh thần do đó năng suất của công nhân không ngừng tăng lên . Bên cạnh đó việc quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn đóng góp rất lớn vào thành quả này . 2.3 . Hiệu quả sử dụng lao động : Bảng 4 : Hiệu quả sử dụng lao động Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 TH TH % 01/00 TH % 02/01 Doanh thu thuần ( tr đ ) 9732,19 14430,7 148,28 22503 155,94 Lợi nhuận thuần ( tr đ ) 189,45 121,421 64,09 120 99 Số lao động bình quân ( người ) 330 300 90,90 310 103,33 1 . Năng suất lao động ( tr đ/người) 29,49 48,1 163,11 82,27 171,03 2 . Mức sinh lợi của LĐ( trđ/người) 0,57 0,4 71 0,39 96,78 Về chỉ tiêu NSLĐ tính theo DTT , năm 2010 bình quân mỗi lao động làm ra 29,49 triệu đồng . Năm 2011 NSLĐ tăng lên tới 48,1 triệu đồng /người/năm tương ứng với mức tăng 63,11% so với năm 2010 và đến năm 2012 NSLĐ tăng lên tới 82,27 triệu đồng/người/năm tương ứng với mức tăng71,03% Nguyên nhân của hiện tượng này là do tốc độ tăng của doanh thu tăng ( 55,94% ) nhanh hơn tốc độ tăng số lao động bình quân ( 3,33% ) . Chỉ tiêu 2 cho biết mức sinh lợi của mỗi lao động ngày càng giảm xuống . Năm 2010 bình quân mỗi lao động làm ra 0,57 triệu đồng lợi nhụân nhưng sang năm 2011 chỉ còn 0,4 triệu đồng một năm ( giảm 29% ) . Nguyên nhân là do tốc dộ giảm của lao động bình quân ( 9,19% ) nhỏ hơn tốc độ giảm của lợi nhuận thuần ( 35,91% ) . Nguyên nhân của tình trạng này là do số lao động của công ty tăng lên nhưng lại có năng suất không cao Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 12 Năm 2012 tuy mức sinh lợi của mỗi lao động vẫn tiếp tục giảm xuống nhưng đã chậm lại ( chỉ giảm 3,21% tương ứng với 0,01 triệu đồng ) . Có điều này là do cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã được cải thiện , lực lượng lao động năm 2001 giảm ( 9,19% so với năm 2010 ) và tăng ít ( 3,33% ) . 2.4 . Tình hình tài chính của công ty : Bảng 5 : Tình hình tài chính của công ty Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 1 . Tổng tài sản ( trđ ) 5887,47 7391,47 9007,67 2 . TSLĐ ( trđ ) 4033,47 5376,47 6398,67 3 . Tổng nợ ( trđ ) 5887,47 7391,47 9007,67 4 . Tổng nợ ngắn hạn ( trđ ) 4520 4021 3765,45 5 . Các khoản phải thu ( trđ ) 456 512 392 6 . Doanh thu thuần ( trđ ) 9732,19 14430,75 22503 Tỷ số luân chuyển TSLĐ 0,89 1,34 1,7 Tỷ số nợ 100% 100% 100% Qua bảng trên ta thấy : Tổng TSLĐ của công ty trong những năm gần đây đều tăng trong khi đó nợ ngắn hạn lại giảm dần. Đây là xu hướng khá tốt . Tỷ số luân chuyển TSLĐ của công ty trong các năm từ 2010 đến 2011 lần lượt là 0,89 ; 1,34 ;1,7 có nghĩa là mỗi đồng nợ của công ty được bảo đảm bằng 0,89 ; 1,34 ; 1,7 đồng TSLĐ . Tỷ số này tăng dần qua các năm và 2 năm 2011 và 2012 đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh và tình hình tài chính là bình thường . Tuy nhiên so với giá trị trung bình ngành tỷ số này của công ty vẫn thấp hơn chứng tỏ khả năng trả nợ kém hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành . Tỷ số nợ phản ánh cứ 100 đồng tổng giá trị tài sản ( TS ) của công ty thì 100% có được là gía trị tài sản của công ty có được đều là do đi vay . Sở dĩ có điều này là do đây là một doanh nghiệp Nhà nước nên tỷ số nợ mới cao như vậy . 3 . Đánh giá thực trạng công tác điều hành sản xuất tác nghịêp của công ty . Như vậy trong giai đoạn 2010 – 2012 Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hải Phòng đã đạt được những kết quả nhất định trong sản xuất kinh doanh . Hiệu quả của công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty được thể hiện khá rõ ràng qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất của công ty , nói chung hầu như đều dược cải thiện so với các năm ( tăng lên hoặc giảm ít hơn so với năm trước ) của những giai đoạn trước . Tuy nhiên hiệu quả của công tác này tại công ty là chưa cao so với khả năng thực của công ty . Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 13 Từ mức doanh thu 3 tỷ trong năm 2005 và nộp ngân sách 110 triệu đồng đến nay công ty đã đạt mức doanh thu 22,503 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nước 1,6 tỷ đồng . Tuy nhiên lợi nhuận của công ty trong giai đoạn này lại giảm dần , điều này có nhiều nguyên nhân và một trong các nguyên nhân chủ yếu đó là công tác điều hành sản xuất tác nghiệp của công ty có hiệu quả chưa cao . Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu cũng chưa cao do tình trạng thiếu vốn phải vay ngân hàng với lãi suất cao . Về hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào nhìn chung là có kết quả khả quan . Những nỗ lực đầu tư vào TSCĐ của công ty tuy không tạo ra sự gia tăng đáng kể trong năng suất lao động nhưng nhìn chung là có kết quả khả quan và quá trình đầu tư của công ty ngày càng đồng bộ hơn . Về cơ bản vốn lưu động của công ty được sử dụng rất có hiệu quả . Đây là yếu tố mà công ty sử dụng có hiệu quả nhất hiện nay . Có thể nói lao động là yếu tố góp phần không nhỏ vào kết quả đạt được của công ty . Mức nộp bình quân đầu người vào ngân sách nhà nước những năm gần đây đều đạt mức 4,9 triệu đồng/người/năm . Công ty đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng trăm lao động với mức thu nhập bình quân tháng xấp xỉ 1 triệu đồng người và hàng trăm lao động thời vụ mỗi năm do đó phần nào đã làm tăng phúc lợi xã hội . Đây là mức thu nhập khá so với mặt bằng chung trong ngành và trong toàn thành phố nói chung . Tình hình tài chính không được khả quan chính là điểm yếu của công ty . Nguyên nhân là do tình trạng thiếu vốn đặc biệt là vốn lưu động . Mặc đù công ty không ngừng tìm các nguồn tài trợ nhưng việc thiếu vốn vẫn là một vấn đề của công ty khi mà 100% tài sản hiện có của công ty đều là nguồn tiền đi vay để trang bị . 4 . Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong giai đoạn hiện nay . 4.1 . Thuận lợi : Những thành công mà công ty đạt được trong những giai đoạn trước đã tạo cơ sở vững chắc và những điều kịên nhất định cho sự phát triển bền vững của công ty trong tương lai . Những thuận lợi có thể kể ra đây là - Công ty vẫn giữ vững và tiếp tục đạt mức tăng trưởng kinh doanh khá , tích cực đóng góp vào ngân sách nhà nước cũng như đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động . - Kết quả đầu tư vào khâu kỹ thuật , máy móc đã tạo điều kiện mở rộng ngành nghề kinh doanh. Các máy móc hiện đại mua về góp phần chuyển đổi nền sản xuất của công ty sang cơ giới , bán tự động . Điều này tạo điều kịên nâng cao năng suất lao động và chất lượng các công trình của công ty đồng thời giảm nhẹ khối lượng công việc cho công nhân . - Thị trường của công ty ngày càng được mở rộng với các công trình khắp cả nước , uy tín của công ty ngày càng được nâng cao tạo cơ sở phát triển sản xuất kinh doanh vững chắc. Đời sống cán bộ công nhân của công ty ngày càng được cải thiện từng bước. 4.2 . Khó khăn : Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 14 Bên cạnh những mặt thuận lợi đã nêu trên hiện nay công ty cũng gặp phải không ít những khó khăn , thách thức . - Thiếu vốn đầu tư chiều sâu cho trang thiết bị máy móc theo yêu cầu của sả n xuất hiện đại . Cơ sở sản xuất của công ty bị phân tán , những vướng mắc về công nghệ trong điều kiện chưa hoàn thiện về cơ sở vật chất kỹ thuật đã tạo ra sự lãng phí lớn dẫn đến tình trạng sử dụng chưa đạt hiệu quả các thứ có sẵn . - Công nhân ít có tác phong làm việc công nghiệp , một số ý thức nghề nghiệp chưa cao , cơ cấu lao động trẻ , thiếu kinh nghiệm . Các công nhân có tay nghề , trình độ cao còn ít . - Tình trạng thiếu vốn , đặc biệt trong bối cảnh cần mở rộng sản xuất theo yêu cầu của thị trường . Khó khăn ngày càng gay gắt khi có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên các lĩnh vực của công ty . - Mặc dù những năm gần đây công ty rất chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trường nhưng công tác này vẫn còn chậm chạp khiến cho việc thu thập và sử lí thông tin chưa đảm bảo độ tin cậy và kịp thời ra quyết định . - Cơ cấu nguồn vốn của công ty không cân đối . Toàn bộ tài sản của công ty đều lấy từ nguồn vốn vay đã làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh doanh của công ty do chi phí sử dụng vốn lớn . 5 . Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn tiếp theo . Trong thời gian tới những tồn tại và những khó khăn những năm qua sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Để hoàn thành kế hoạch và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty chủ động xác định những tồn tại và khó khăn cần khắc phục , các thách thức cần phải vượt qua đồng thời vạch ra những phương hướng cụ thể cho sự phát triển của mình trong thời gian tới . Về phương hướng , nhiệm vụ chung của công ty những năm tiếp theo phấn đấu đạt mức tăng trưởng sản xuất bình quân hàng năm là 5,0 – 7,0% . Nâng cao chất lượng các công trình , hiện đại hoá máy móc , trang thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học , mở ra các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới , làm tốt công tác cán bộ . Các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể công ty đặt ra trong năm 2014 : - Doanh thu : 27 tỷ đồng - Chỉ tiêu pháp lệnh : 1,56 tỷ đồng Trong đó - Thuế lợi tức : 0,1716 tỷ đồng - Thuế vốn : 0,0936 tỷ đồng - Thuế VAT : 1,2948 tỷ đồng Đồng thời công ty cũng đặt ra các mục tiêu cụ thể cần đạt được trong từng lĩnh vực như sau : - Về công tác nhân sự : từng bước nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên , tiến hành chuyên môn hoá trong sản xuất và kinh doanh , duy trì và thực hiệm nghiêm túc chế độ đào tạo , bồi dưỡng nâng cao tay nghề , sử dụng Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 15 trang thiết bị hiện đại cho công nhân thông qua các lớp huấn luyện , bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên tạo điều kiện về thủ tục cho cán bộ công nhân viên học tập , có chính sách trọng dụng nhân tài và khuyến khích sáng tạo , đề cao tính tập thể trong đội ngũ những người lao động trong công ty . - Về công tác Marketing : cố gắng duy trì và củng cố thị phần đã có , mở rộng thị phần ra toàn quốc , coi công tác đào tạo cán bộ Marketing là một công tác quan trọng ; Đảm bảo thoả mãn khách hàng một cách tốt nhất . - Về công tác tài chính : tăng cường công tác quản lí tài chính , tiết kiệm trong sản xuất , sử dụng vốn có hiệu quả bằng cách trang thủ mọi nguồn vốn , đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh . - Về đầu tư : không ngừng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ giới hoá toàn bộ những khâu sản xuất quan trọng tại các phân xưởng của công ty . - Về sản phẩm : nâng cao chất lượng và rút ngắn tiến độ thi công các công trình của công ty . Nâng cao chất lượng kết hợp với đa dạng hóa sản phẩm coi trọng cả chất lượng cũng như hình thức , mẫu mã sản phẩm ở các xưởng sản xuất của công ty . Tiểu luận mụn quản trị tỏc nghiệp Học viờn: Đường Thanh Hải Lớp: Cao học QTKD K7 Page 16 Chương ii : một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả công tác điều hành sản xuất tác nghiệp ở công ty cổ phần xây dựng số 3 hải phòng. 1. Về cơ cấu tổ chức và công tác nhân sự : - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty phải theo đúng nguyên tắc tổ chức và hoạt động được Nhà nước qui định như sau : + Công ty cổ phần Xây dựng số 3 Hải Phòng tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung ,dân chủ và tôn trọng pháp luật . + Cơ quan quyết định cao nhất là ban giám đốc công ty . + Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . - Đồng thời để công tác điều hành sản xuất tác nghiệp đạt hiệu quả cao công ty cần tuân thủ những nguyên tắc sau : + Một là phải phân biệt rạch ròi chức năng quản lý và chức năng sản xuất kinh doanh , tránh trường hợp vừa làm chức năng quản lý vừa làm chức năng kinh doanh . + Hai là các đơn vị sản xuất kinh doanh phải hạch toán độc lập hoàn toàn để mỗi đơn vị có thể biết được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình , những tồn tại cần khắc phục để có những biện pháp khắc phục kịp thời . - Bộ máy tổ chức của công ty phải đảm bảo yêu cầu: trình độ chuyên môn cao; các đơn vị sản xuất kinh doanh phải tự chủ, năng động, bám sát thị trường, phấn đấu đạt hiệu quả cao. - Ban kiểm soát cần tăng cường kiểm tra , giám sát các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và các xí nghiệp của mình . Đặc biệt là phải kiểm tra tình hình tài chính của công ty. Cụ thể là quản lý sổ sách kế toán , tài sản, bảng tổng kết tài chính của công ty , báo cáo về các sự kiện tài chính bất thường , về ưu khuyết điểm trong quản lí tài chính của công ty . Đây là một biện pháp có hiệu quả và hết sức quan trọng đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_mot_so_bien_phap_trong_quan_tri_san_xuat_tac_nghiep_n.pdf
Tài liệu liên quan