Với việc đạt được Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, quan hệ hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ đã được nâng lên một tầm cao mới, làm bàn đạp cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ một cách thuận lợi và có hiệu quả. Lợi ích của việc đạt được Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ta có thuận lợi rất lớn, mở rộng thêm một thị trường mới nhất trên thế giới.
Để tận dụng các thời cơ và thuận lợi đó trước mắt các doanh nghiệp Việt Nam, chính phủ Việt Nam phải tổ chức chuẩn bị tích cực chủ động để đi vào thị trường Mỹ. Từ đó ta có thể phát huy những lợi thế, những tiềm năng sẵn có để tăng kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế đất nước.
Về lâu dài, để đảm bảo khả năng xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ,điều quan trọng là chính phủ cần xúc tiến quá trình đàm phán gia nhập WTO. Chỉ trongkhuôn khổ này ta mới dành được quy chế tối huệ quốc vĩnh viễn của Hoa Kỳ, trên cơ sở đó quan hệ thương mại và đầu tư song phương mới có thể phát triển bền vững, không lo ngại các yếu tố khác tác động. Tuy nhiên, việc phải gia hạn hàng năm vẫn có thể là một nhân tố gây bất ổn định lớn nhất cho quan hệ kinh tế, thương mại song phương, trong thời gian tới.
27 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải nhằm tăng cường thâm nhập thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhà xuất khẩu
* Người môi giới thương mại: Là những công ty hoặc cá nhân thực hiện chức năng liên kết người mua và người bán với nhau, chứ không thực sự đứng ra đảm nhiệm việc mua bán hàng hoá. Tuỳ theo cách thức trả công và mức độ lien hệ chặt chẽ với nhà xuất khẩu, mà có thể phân biệt 4 dạng người môi giới thương mại là người môi giới bán hàng và đại lý hưởng hoa hồng.
- Khách du lịch vãng lai: Thường được các nhà nhập khảu nước ngoài, các nhà phân phối cũng như các nhà sản xuất tranh thủ khai thác trong việc tìm kiếm và tiêu thụ sản phẩm
- Các tổ chức phối hợp: là hình thức pha trộn giữa các hình thức xuất khẩu gián tiếp và trực tiếp. có hai loại hình là phối hợp qua trung gian và qua các tổ hợp xuất khẩu. Phối hợp qua trung gian là hình thức sản xuất sử dụng hệ thống phân phối nước ngoài của doanh nghiệp khác để bán sản phẩm của mình. Tổ hợp xuất khẩu là hình thức một nhà sản xuất tham gia xuất khẩu với tư cách là thành viên của một tập đoàn hay hiệp hội xuất khẩu
+ Xuất khẩu trực tiếp: Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức có quyền tự chủ rất cao, có thể tự thông qu và đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Hạn chế của hình thức này là phải đóng thuế cho nước sở tại, tuân theo các quy chế chuyển lợi nhuận về nước, và chi phí cho việc đào tạo và hoạt động của các nhân viên
Tổ chức trợ gíúp ở nước ngoài: là một công ty riêng rẽ, với các chức năng tương tự như của chi nhánh bán hàng, được thành lập và đăng ký hoạt động ở nước ngoài, song hầu hết vốn cổ phần của nó lại do nhà xuất khẩu nắm quyền sở hữu.
- Trong xuất khẩu trực tiếp, ngoài việc hình thành các tổ chức bàn hàng riêng của mình, các nhà sản xuất cũng có thể sử dụng các trung gian phân phối có sẵn ở thị trường nước ngoài như các đại lý nhập khẩu, các đại lý đặc quyền, các nhà phân phối nhập khẩu. Xuất khẩu trực tiếp còn có thể được thực hiện dưới hình thức xuất khẩu các dịch vụ ky thuật sản xuất như chuyển giao hoặc xuất khẩu bí quyết công nghệ, trợ giúp kỹ thuật cho nước ngaòi và hợp đồng quản lý.
Đầu tư trực tiếp: phương thức mở rộng hoạt động cao hơn của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài là đầu tư trực tiếp để xây dựng các xí nghiệp tại các thị trường đó. Trong trường hợp đó, doanh nghiệp có thể tiếp kiệm được chiu phí về nhân công hoặc nguyên vật liệu , được hưởng những ưu đãi của chính quyền sở tại, tiết kiệm được những chi phí vận tải, thiết lập được mối quan hệ với chính quyền sở tại; với khách hàng, các nhà cung cấp và các nhà phân phối, kiểm soát được hoàn toàn hoạt động đầu tư và kinh doanh và do đó có thể triển kha các chính sách Marketing phục vụ cho các mục tiêu quốc tế lâu dài của mìnhv.v…Hạn chế của phương thức này là mức độ rủi ro cao hơn, chẳng hạn như tài khỏan có thể bị phong toả hoặc mất giá trị, thị trường xấu đi hay khả năng xí nghiệp bị trưng thu. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp thì đây là phương thức duy nhất để có thể hoạt động lâudài ở một thị trường nào đó. đầu tư trực tiếp thường được tiến hành dưới các hình thức như xí nghiệp chìa khoá trao tay, chi nhánh chung hay xí nghiệp liên doanh hoặc các xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của nước ngoài.
Lựa chọn phương thức thâm nhập nước ngoài
Khi đã quyết định thâm nhập thị trường nào đó thì các doanh nghiệp phải giải quyết vấn đề để lựa chọn phương thức thâm nhập thích hợp nhất với các điều kiện và khả năng của mình.
+ Những cách tiếp cận khác nhau trong lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường: có ba cách tiếp cận khác nhau tuỳ theo mức độ tinh vi của chúng.
- Cách tiếp cận giản đơn: doanh nghiệp chỉ dùng một phương thức duy nhất để thâm nhập vào nhiều thị trường nước ngoài. Cách tiếp cận như vậy tất nhiên không tính đến sự phức tạp và đa dạng của các thị trường và các điều kiện thâm nhập, và do đó có thể không cho phép doanh nghiệp thâm nhập vào được các thị trường đầy triển vọng vì cách tiếp cận không phù hợp, hoặc có thể thâm nhập được nhưng không thể khai thác hết các cơ hội trên thị trường đó.
- Cách tiếp cận thực dụng: là cách tiếp cận mà doanh nghiệp thường áp dụng khi mới bắt đầu việc kinh doanh trên thị trường nước ngoài. Đó là phương thức quen thuộc nhất với doanh nghiệp hoặc là phương thức đảm bảo độ rủi ro thất nhất. Doanh nghiệp chỉ thay đổi cách tiếp cận một khi thấy không thể thực hiện được hoặc không có lợi. Hạn chế cơ bản của cách tiếp cận này là khả năng một sự thâm nhập thực hiện được chưa chắc đã là sự thâm nhập phù hợp nhất.
Cách tiếp cận chiến lược: có mục đích là tìm ra cách thức thâm nhập thích hợp nhất vào thị trường nước ngoài. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự hình dung về tất cả các cách thâm nhập có thể và sau đó so sánh chúng với nhau để ra quyết định.
Trên thực tế, mỗi doanh nghiệp có thể theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau khi thâm nhập thị trường nước ngoài. Song mỗi cách thâm nhập lại có thể đưa đến những hiệu quả khác nhau, thậm chí có thể mâu thuẫn với các mục tiêu đặt ra . Vì thế để giải quyết dự phức tạp này cần có sự nhựng bộ giữacác mục tiêu của doanh nghiệp. Hơn nữa, mỗi
Mục tiêu trong một khoảng thời gian nhất định lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tác động đến. Vì thế, việc ước lượng các động tác này và ảnh hưởng của chúng đến mục tiêu của doanh nghiệp cũng hết sức khó khăn. Như vậy cách tiếp cận chiến lược là rất phức tạp, vì nó đòi hỏi phải sử dụng và phân tích một khối lượng thông tin lớn hơn nhiều so với các cách tiếp cận khác và do đó chi phí nghiên cứu cũng sẽ tăng lên nhiều. Song doanh nghiệp sẽ bù lại điều đó bằng việc lựa chọn cách thăm nhập thích hợp nhất cho mình.
CHƯƠNG II
Thực trạng thâm nhập thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam
I. Đặc điểm thị trường Mỹ
Chính trị xã hội
Với chế độ chính trị tư sản hiện hành do hai Đảng Cộng hoà và Dân chủ thay nhau cầm quyền, Mỹ chú trọng sử dụng các cơ quan và tổ chức để vạch ra chiến lược, chính sách đối ngoại đối với từng nước, từng khu vực. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện các chiến lược đối ngoại có tính toàn cầu và gắn chặt với các kế hoạch quân sự
2.Pháp luật
Mỹ là một nước có hệ thống pháp luật phức tạp và chặt chẽ. Đặc biệt, mỗi bang lại có khác biệt đáng kể về luật lệ. Trong buôn bán, Mỹ có nhiều quy định về chất lượng, kỹ thuật…Luật phápMỹ quy định các nhãn hiệu hàng hoá phải được đăng ký tại Cục Hải quan Mỹ. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép bắt chước của một Công ty Mỹ hay một Công ty nước ngoài đã đăng ký nhập khẩu vào Mỹ.
Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá, ở Mỹ còn áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lượng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định.
Tiêu chuẩn thương phẩm đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ được quy định rất chi tiết và rõ ràng đối với từng nhóm hàng, việc kiểm tra, kiểm định và giám định do các cơ quan chức năng thực hiện.
Thuế suất có sự phân biệt rất lớn giữa các nước được hưởng quy chế thương mại bình thường (NTR) với những nước không được hưởng (NTR), có hàng hoá có thuế, có hàng hoá không thuế, nhưng nhìn chung thuế suất ở Mỹ thấp hơn nhiều nước khác.
3.Về kinh tế
Là một cường quốc về kinh tế với số dân trên 271,8 triệu người, Mỹ là một thị trường không lồ và đầy tiềm năng. Chính sách thương mại của Mỹ rất mở rộng, chỉ trừ một số ít mặt hàng có hạn ngạch còn lại các công ty của Mỹ đều được quyền xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng. Chính vì vậy, họ luôn tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới nhằm mở rộng hợp tác kinh tế – thương mại với các quốc gia trên thế giới – Việt Nam một nước có số dân gần 80 triệu người với nguồn lao động rẻ và dồi dào, được họ xem như một địa chỉ dừng chân đáng tin cậy.
Vào năm 1998 do tỷ giá của đồng USD thay đổi ở nhiều nước nên lượng hàng nhập khẩu của Mỹ bị ảnh hưởng lớn (chỉ tăng 1,5%) trong khi nhập khẩu tăng mạnh (10,6%). Xu thế nhập siêu hàng năm của Mỹ ngày càng lớn, chủ yếu là do sự tăng trưởng kinh tế của Mỹ ngày càng lớn, chủ yếu là do sự tăng trưởng kinh tế đều qua các năm và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Mỹ.
Với tình hình trên, có thể thấy Mỹ là một thị trường có dung lượng lớn và đa dạng. các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Mỹ gồm máy móc, thiết bị, các mặt hàng công nghiệp, thiết bị vận tải các loại hoá chất, nông sản và các hàng hoá khác. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu Mỹ, hàng tiêu dùng chiếm một vị trí quan trọng, khoảng 20% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Theo dự báo chiến lược của Mỹ, nền kinh tế Mỹ sẽ còn phát triển mạnh mẽ trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 3% - 4% và nhập khẩu khoảng 5 – 10 %.
Như vậy, Mỹ là một thị trường lý tưởng cho tất cả các nước trên thế giới, từ các nước phát triển như Châu Âu, Nhật Bản đến các nước đang phát triển như ấn Độ, Trung Quốc và các nước nghèo như Campuchia, Banglades đều có thể xuất khẩu hàng vào Mỹ. Theo báo cáo của thương vụ Việt Nam tại Mỹ, hiện Việt Nam đang đứng hàng thứ 71 trong tổng số giá trị nhập khẩu của Mỹ, một số con số còn rất khiêm tốn.
Chất lượng hàng hoá xuất khẩu vào Mỹ cũng rất linh hoạt, không quá khắt khe như ở Mỹ có hệ thống các cửa hàng cho người giàu, người có thu nhập trung bình và cửa hàng cho những người nghèo (trong đó phần lớn là hàng hoá Trung Quốc và các nước Châu á, Châu Mỹ La Tinh). Tuy nhiên, hàng hoá chất lượng cao của các nước này cũng có thể bày bán ở các cửa hàng đắt tiền và trung bình. Đây thực sự là một thuận lợi cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là khi ký Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ v ừa được ký kết và sắp tới sẽ được phê chuẩn.
4. Về văn hoá
Dân số Mỹ trên 271,8 triệu người trong đó trên 200 triệu là người da trắng,31 triệu người là người da đen, 17 triệu người gốc Tây – Ban –Nha;ngoài ra còn 8 triệu người gốc Châu á, dân bản địa là người Anh- điêng (1,5 triệu) và người Exkimô. Đa số dân Mỹ là người nhập cư, chủmột nước khác trên thế giới có được:không một nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ văn hoá, khoa học, tay nghề rất cao, với nhiều quan niệm khác nhau, và là một thị trường tiêu thụ với mức cầu rất lớn.
Văn hoá Mỹ là một nền văn hoá Ăng – Lô-xác- xông, mang đậm dấu ấn văn hoá Tây Âu, nhất là văn hoá lớn của nhân loại: văn hoá Phương Tây, văn hoá của người da đen, văn hoá Châu á và văn hoá của người Anh - điêng bản địa. Những di sản, giá trị văn hoá quý báu đó góp phần quan trọng tạo nên sự phát triển kinh tế – xã hội và chính trị của nước Mỹ ngày nay.
II. Thực trạng thâm nhập thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam
1. Thực trạng thâm nhập thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua.
Về hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ, mãi đến cuối năm 1994, EPCO là hãng đi tiên phong với 2.15 triệu USD tôm, cà phê xuất sang California. Năm 1996, doanh số hàng xuất sang Mỹ của EPCO đạt xấp xỉ 8 triệu USD. Cùng với EPCO, Bia Sài Gòn đã xuất sang Mỹ 13.455 thùng bia chai ngay từ năm đầu tiên khi bỏ cấm vận. Bia Sài Gòn hiện đã có mặtir các tiểu bang Colorado, Washington, Oregon, Kansas, Virginia…với chất lượng được đánh giá cao hơn hẳn bia Trung Quốc vốn đã có mặt từ lâ. Năm 1995, hãng Bitis cũng đã đặt văn phòng tại NewYork để mở rộng hãng dày dép sang Mỹ.
Cho dù chưa được hưởng quy chế MNF mà nay gọi là Quan hệ thương mại bình thường (NTR), xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn tăng nhanh chóng từ hơn 50 triệu USD năm 1994 đến 609 triệu USD năm 1999. Năm 1994 và 1995, hàng nông nghiệp Việt Nam xuất sang Mỹ chiếm 76% tổng kim ngạch xuất khẩu, còn lại là hãng phi nông nghiệp. Như vậy cơ cấu chủ yếu của Việt Nam là nhóm hàng nông, lâm , thuỷ sản. Trong nhóm này, cà phê chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu. Hàng công nghiệp nhẹ cũng bắt đầu xâm nhập vào thị trường này, chủ yếu là hàng dệt may. Những năm tiếp theo, hàng nông nghiệp giảm dần, nhường chỗ cho các mặt hàng khác. Nhóm hàng giầy dép nổi lên như một điểm sáng với kim ngạch xuất khẩu vượt cả nhóm hàng dệt may. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đã có bước chuyển biến tích cực. Từ năm 1996, ta bắt đầu xuất khẩu dầu thô sang Mỹ và đạt trị giá hơn 80 triệu USD, báo hiệu sự tăng mặt hàng này trong tương lai. Tuy xuất hiện muộn nhưng gía trị mặt hàng này nhanh chóng chiếm vị trí thứ hai chỉ sau cà phê.
Bên cạnh đó, mặt hàng hải sản cũng tỏ ra càng có triển vọng tại thị trường Mỹ với tốc độ tăng nhanh và ổn định qua các năm. Kỹ thuật chế biến cũng ngày càng được nâng cao, góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Những năm qua trở lại đây, quan hệ thương mại giữa Mỹ và Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc. Khối lượng hàng hoá tăng lên nhiều, chất lượng hàng hoá Việt Nam do phải cọ xát với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Mỹ nên đã được cải thiện đáng kể. Cho tới nay, Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là 5 mặt hàng chủ lực là:
Mặt hàng xuất khẩu chính từ Việt Nam sang Mỹ
Đơn vị: Triệu USD
Mặt hàng
1994
1995
1996
1997
1998
1999
8 tháng đầu năm 2000
Cá và thuỷ hải sản
5,8
19,6
33,9
46,4
80,5
108,1
161,6
Hạt tiêu, gia vị, cà phê, chè
31,2
146,5
110,9
108,5
147,6
117,7
99,4
Năng lượng khoáng sản dầu
1,1
0,0
93,4
36,7
104,7
100,0
37,8
Quần áo len
2,4
15,1
20,0
21,0
21,3
24,9
22,7
Giày dép
0,1
3,3
39,1
97,7
114,9
145,8
86,4
Tổng cộng
40,6
184,5
297,3
310,3
496
496,6
407,9
Nguồn: cơ quan Thương mại toàn cầu.
III. Đánh giá chung về thực trạng thâm nhập thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam
1.Ưu điểm.
Đối với một số mặt hàng nông sản như cà phê, quế, hạt tiêu, giavị, với nhóm này là có nhu cầu cao trên thị trường Mỹ và mức thuế nhập khẩu bằng 0 hoặc rất thấp. Ngoài ra, mặt hàng này phụ thuộc vào sản lượng thời tiết, giá ở Việt Nam và trên thế giới. Tuy nhiên, chúng ta có lợi thế mở rộng thâm thêm và đặc biệt là chi phí nhân công thấp hơn các nước trong khu vực. Một số sản phẩm đạt năng suất cao hơn các nước trong khu vực.
Đối với mặt hàng gạo, Mỹ là nước nhập khẩu gạo lớn trên thế giới, đồngthời cũng là một nước có lượng gạo lớn. Mặc dù bị tính thuế nhập khẩu, mặt hàng gạo có thể coi là một trong những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế do chính sách nới lỏng của chính phủ Mỹ. Trước kia do Việt Nam chựa được hưởng NTR nên gạo nhập vào Mỹ phải chịu mức thuế suất là 0,021 USD/Kg,vì đã ký kết được Hiệp định thương mại với Mỹ. Mức thuế đánh vào gạo như vậy là rất thấp, chỉ mang tính chất tham khảo chứ không vì mục đính kinh tế.
Đối với hàng dệt may, với lợi thế nhân công rẻ, lành nghề, đội ngũ cán bộ ngoại thương có kinh nghiệm. Mặt khác, người tiêu dùng mỗi năm tiêu thụ gần 100 tỷ USD cho loại hàng này từ hơn một nửa là nhập từ bên ngoài vào. Vì vậy, thị trường dệt may, may mặc ở Mỹ là rất lớn.
Đối với mặt hàng dầu thô, tuy là ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam nhưng kim ngạch xuất khẩu dầu khí, chất đối khoáng,dầu mỏ hàng năm của Việt Nam nói chung và thị trường Mỹ nói riêng là rất lớn.
Hạn chế và nguyên nhân.
Trở ngại lớn nhất hiện nay đó là việc Hiệp định thương mại Việt – Mỹ chưa có hiệu lực và do đó từ lúc ký kết Hiệp định đến khi Hiệp định có hiệu lực thì hàng hoá của Việt Nam vẫn phải chịu mức thuế nhập khẩu cao hơn hàng của các nước khác. Điều này làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam tại thị trường Mỹ.
Hơn nữa, hàng Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là nông sản mà tiêu chuẩn của Mỹ đối với các mặt hàng này là rất cao phải đáp ứng được những đòi hỏi hết sức khắt khe về chất lượng. Chất lượng sản phẩm được coi trọng hàng đầu là chìa khoá mở cửa thị trường Mỹ.
Một nguyên nhân khác nữa là khi thâm nhập thị trường Mỹ đó là hệ thống Luật pháp của Mỹ. Do hệ thống Luật pháp của Mỹ rất phức tạp và mỗi bang lại có những thể lệ nói riêng.
Hiện nay, việc thiếu thông tin về thị trường Mỹ cũng là trở ngại lớn cho các Công ty Việt Nam khi thâm nhập thị trường này.
Chương III.
Một số giải pháp nhằm tăng cường thâm nhập
thị trường Mỹ đối với doanh nghiệp Việt Nam
I. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trường Mỹ
1.Cơ hội
Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ sẽ tạo ra vô số cơ hội kinh tế cũng như những thách thức đối với Việt Nam. Điều quan trọng là Việt Nam phải biết đón bắt cơ hội và vượt qua được thách thức. Song trước hết, Việt Nam cần nhận thức được những cơ hội do Hiệp định mang lại.
Hiệp định Thương mại sẽ tạo ra một cơ hội lớn về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ. Việt Nam sẽ có điều kiện thâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ, một thị trường rộng lớn với số dân hơn 270 triệu người nhờ những ưu đãi do Hiệp định đem lại.
Theo hiệp định, thuế suất đánh vào hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ sẽ giảm xuống đáng kể, từ mức 40% hiện nay xuống còn 3%. Như vậy, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam sẽ cao hơn rất nhiều.
Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với kỹ thuật công nghệ hiện đại, tiên tiến, các kinh nghiệm và phương thức quản lý, các nguồn vốn…là những hành trang cần thiết cho việc tăng cường khă năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thiên niên kỷ mới.
Việc mở cửa thị trường theo lộ trình Hiệp định sẽ là chất xúc tác cho các công tác sau.
Cải cách hành chính.
Đổi mới doanh nghiệp quốc doanh.
Điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm.
Đổi mới công nghệ.
Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần…
Ngoài ra, Hiệp định còn củng cố việc thực thi Hiệp định bản quyền và Hiệp định sở hữu trí tuệ mà Việt Nam và Mỹ đã ký trước đó, góp phần làm tăng vị thế của Việt Nam trong ASEAN, khu vực Châu á và trên thế giới, góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.
2.Thách thức
Tuy vậy, Hiệp định cũng nêu ra rất nhiều thách thức. Đó là:
Hiệp định cho phép doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng (trừ hàng dệt) được hưởng thuế MNF (hay gọi là NTR) vô điều kiện, không chậm trế. Điều này có nghĩa là một số mặt hàng công nghiệp của Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ được giảm thuế ngay như da giày, chi tiết máy nông nghiệp…Riêng mặt hàng dệt may, một mặt hàng ta có nhiều tiềm năng thì lại gặp phải một rào cản: hàng dệt may phải do một Hiệp định song phương khác điều chỉnh mới được hưởng quy chế MNF. Bởi thế, nếu chưa được hưởng quy chế này, nhiều loại hàng dệt may phải chịu thuế cao gấp 10 lần. Trong khi đó, việc đàm phán về Hiệp định đàm phán từ việc ký kết Hiệp định song phương với các nước, còn ta chỉ là “chú lính mới”. Mặt khác, quy định xuất xứ, tiêu chuẩn là trong ngành dệt may mà Mỹ thường đòi hỏi sẽ là những khó khăn cho phía Việt Nam.
Chính sách thương mại của Mỹ không chắc là ổn định. Ví dụ: chế độ MNF không phải là vĩnh viễn. Đây chính là rào cản trong thương mại làm ảnh hưởng không ít tới các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp luôn mong muốn có sự cạnh tranh bình đẳng.
Khả năng hưởng thuế suất ưu đãi phổ cập GSP ở thị trường Mỹ cũng không hề dễ dàng vì theo Luật pháp Hoa Kỳ, Tổng thống có quyền quyế định tối cao GSP cho một số loại hàng hoá trong đó có dệt may.
Bên cạnh đó, Luật chống bán phá giá của Mỹ rất hay được áp dụng. Chỉ cần các doanh nghiệp Mỹ cho rằng xuất khẩu đang làm tổn thương tới ngành hàng của họ do bán dưới giá thành sản xuất, luật này sẽ được áp dụng ngay. Các doanh nghiệp bán phá giá sẽ phải chịu phạt theo công thức tính mức độ phá giá của thị trường tự do. Nếu Việt Nam chưa được coi là nước có nền kinh tế thị trường, mức phạt sẽ cao hơn nhiều lần. Do vậy đây cũng là một vấn đề các doanh nghiệp Việt Nam phải cẩn trọng.
Hàng công nghiệp Việt Nam xuất sang Mỹ thường phải đạt được tiêu chuẩn ISO 9000. Trong khi đó, ta mới chỉ có khoảng 100n ngành được cấp chứng chỉ ISO trong số hơn 5000 doanh nghiệp nhà nước, 2000 llên doanh, hàng vạn doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Hơn nữa, Hiệp định thương mại không ngăn cản Mỹ dùng trình độ khoa học, công nghệ cao hơn để đưa ra các quy định kỹ thuật ngăn chặn một số mặt hàng của Việt Nam vào thị trường này.
Các doanh nghiệp Việt Nam khi vào thị trường Mỹ sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn do năng lực cạnh tranh vẫn còn yếu. Và ngày cả thị trường nội địa, các doanh nghiệp cũng phải chuẩn bị để so găng với đối thủ Mỹ khi ta mở cửa thị trường theo Hiệp định.
Như vây, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp sẽ phải tích cực hơn, dựa vào sự hỗ trợ của nhà nước và sự năng động của bản thân mình để học hỏi vươn lên trên thương trường.
II. Dự báo khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ
Mỹ là thị trường với sức mua khổng lồ và đa dạng. Trong cơ cấu nhập khẩu của Mỹ thì hàng tiêu dùng có vị trí quan trọng chiếm 20% tổng kim ngạch nhập khẩu. Việt Nam hiện tại đứng thứ 72 trong số 229 nước xuất khẩu vào Hoa Kỳ về kim ngạch buôn bán. Tuy nhiên tỷ trọng hàng hoá Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ mới chỉ chiếm khoảng 0,05% trong tổng số giá trị nhập khẩu của Hoa Kỳ. Đây là con số chưa xứng với tiềm năng của hai nước. Khi hiệp định song phương Việt – Mỹ có hiệu lực, ta có thể thấy triển vọng một số hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Việt Nam như sau:
Cà phê:
Đây là một mặt hàng có đầy tiền năng và là loại hàng không bị đánh thuế nhập khẩu đối với cà phê chưa qua chế biến. Mặt khác đây là mặt hàng có lợi thế của Việt Nam. Nếu chương trình trồng cà phê arabica của ta thành công thì kim ngạch còn có thể tăng hơn nữa vì Hoa Kỳ chủ yếu tiêu thụ cà phê arabica. Dự báo xuất khẩu và phê của Việt Nam sang Mỹ có thể đạt kim ngạch 200 triệu USD vào năm 2005 và 350 triệu USD vào năm 2010.
Hàng thuỷ sản:
Mỹ là một thị trường tiêu thụ lớn thứ hai thế giới sau Nhật Bản vượt qua cả EU và Singapore. Do đó đây là một thị trường lớn và chủ yếu của Việt Nam trong thời gian tới. Hiện nay, một số doanh nghiệp Việt Nam đã có công nghệ chế biến thủy sản tiên tiến thậm chí vượt cả các doanh nghiệp trong khu vực đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh an toàn của Mỹ và có khả năng cạnh tranh. Các sản phẩm lại được người tiêu dùng Mỹ ưa thích như tôm sú, cua, cá ba sa, cá tra… Mặt khác ta lại có kinh nghiệm nhiều về thị trường trong quan hệ buôn bán mặt hàng này với các nước EU và Nhật Bản từ trước. Do đó kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này trong thời gian tới là rất cao, dự đoán có thể đạt mức 600 triuệ vào năm 2005.
Hàng dệt và may mặc.
Với lợi thế nhân công rẻ, lành nghề, đội ngũ cán bộ ngoại thương có kinh nghiệm trong xuất khẩu mặt hàng này cho nên trong thời gian tới kim ngạch sẽ tăng mạnh mẽ. Mặt khác, người tiêu dùng Mỹ mỗi năm tiêu thụ gần 100 tỷ USD cho loại hàng này trong khi đó hơn một nửa là phải nhập từ bên ngoài vào. Vì vậy thị trường dệt và may mặt ở Mỹ là rất lớn. Do mức thuế phi MFN đối với hàng dệt là 55,5% (mức thuế MFN chỉ có 10,2%); đối với quần áo mặc mức phi MFN là 69,3% trong khi mức thuế MFN là 13,4% cho nên những sản phẩm này thời gian vừa qua Việt Nam xuất sang còn rất hạn chế. Nếu Hiệp định Thương mại song phương mà có hiệu lực, Mỹ dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc MFN, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặt sẽ tăng lên đáng kể và những mặt hàng này có thể xâm nhập vào thị trường Mỹ dễ dàng hơn, cạnh tranh bình đẳng hơn với hàng dệt và may mặc của các nước khác trên thị trường Mỹ. Dự kiến kim ngạch có thể đạt gần 1 tỷ USD ngay trong 1 – 2 năm đầu tiên. Tuy nhiên, mức tăng trưởng chắc chắn sẽ bị hạn chế vào những năm tiếp theo bởi Hoa Kỳ sẽ tìm đủ mọi cách, kể cả bằng những quyết định đơn phương để kìm hãm xuất khẩu hàng dệt may của ta. Nếu xét theo giác độ này, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ chỉ có thể đạt mức 1,5 tỷ USD vào năm 2005.
Dầu thô:
Tuy dầu khí là ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam nhưng kim ngạch xuất khẩu dầu khí, chất đốt khoáng, dầu mỏ hàng năm của Việt Nam nói chung và thị trường Mỹ nói riêng lại rất lớn. Có thể những năm sau khi nhà máy lọc dầu, hoá dầu Dung Quất của Việt Nam đi vào hoạt động (khoảng sau năm 2004), lượng xuất khẩu dầu thô sẽ giảm. Nhưng cùng với việc khám phá ra những mỏ dầu khí mới ngoài biển Đông và trong những năm nhà máy lọc, hoá dầu của Việt Nam chưa đi vào hoạt động thì xuất khẩu dầu thô vẫn là chủ yếu. Cùng với việc đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu dầu thô thì thị trường có nhu cầu nhập khẩu dầu thô ngày càng tăng của Việt Nam là Mỹ (trừ hai thị trường truyền thống là Nhật Bản và Singapore).
Với việc Mỹ đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu năng lượng và nhất là dầu mỏ cho sự tăng trưởng kinh tế là ưu tiên chiến lược, thêm vào đó là sự hợp tác của các tập đoàn dầu khí khổng lồ của Mỹ như Mobil Oil, Unocal, Caltex… tại Việt Nam trong việc thăm dò khai thác dầu thô. Những hiện thực trên cho thấy triển vọng xuất khẩu dầu thô sang Mỹ và các cơ sở chế biến dầu thô của các Công ty Mỹ ở các nước khác là rất lớn trong thời gian tới.
Giầy dép:
Hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 14 tỷ USD giày dép các loại với mức tăng 1%/năm. Với lợi thế có lực lượng nhân công rẻ, lành nghề; đội ngũ phát triển thị trường có kinh nghiệm làm thị trường ở EU và Nhật Bản, khi hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, thuế suất đối với hàng giày dép Việt Nam sẽ giảm hơn 10% so với trước lại được hưởng ưu đãi thuế quan từ hệ thống GSP mà Mỹ dành cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam về một số mặt hàng trong đố có mặt hàng này. Mặt khác, năng lực sản xuất trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn của các doanh nghiệp Mỹ. Ta tin tưởng rằng Việt Nam có thể giành được 10% thị phần giày da ở Mỹ so với 0,1% (năm 1999), đạt kim ngạch khoảng 1 tỷ USD vào năm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0584.doc