Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu chè ở Công ty Đầu tư phát triển chè Nghệ An

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu chố. 3

I. Vị trớ và vai trũ của sản xuất chố trong nền kinh tế quốc dõn. 3

II. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của cây chè. 4

1. Đặc điểm kinh tế chủ yếu của cõy chố. 4

2. Đặc điểm kỹ thuật. 5

III. lý thuyết về lợi thế so sỏnh và sự vận dụng nú và sản xuất, xuất khẩu chố ở Việt Nam vầ Nghệ An. 5

1. Lý thuyết về lợi thế so sỏnh. 5

2. Điều kiện vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh. 7

3. Những lợi thế trong việc sản xuất – xuất khẩu chố ở Việt Nam và Nghệ An. 7

3.1. Vị trí địa lí. 8

3.2. Lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu và sinh thái. 8

3.3. Nguồn lao động dồi dào. 9

3.4. Đường lối và chính sách vĩ mô của Đảng và Nhà nước. 9

IV. xuất khẩu và vai trũ của xuất khẩu chố. 9

1. Khỏi niệm về xuất khẩu. 9

2. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu chè. 10

V- Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu chè. 11

1- Thị trường. 11

2-Người tiêu dùng. 13

3- Chất lượng chè xuất khẩu. 13

4- Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu. 13

VI- Khỏi quỏt tỡnh hỡnh xuất khẩu chố thế giới và Việt Nam. 13

1- Tỡnh hỡnh tiờu thụ chố trờn thế giới. 13

2- Tỡnh hỡnh xuất khẩu chố ở Việt Nam. 15

Chương II- Thực trạng về xuất khẩu chè của Công ty đầu tư và phát triển chè Nghệ An. 16

I- Vài nét về Công ty đầu tư và phát triển chè Nghệ An. 16

Nguồn: Phũng tổ chức-hành chớnh 17

2- Lao động. 18

3- Vốn. 18

4- Tỡnh hỡnh phỏt triển sản xuất của công ty trong mấy năm qua. 19

 

doc64 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu chè ở Công ty Đầu tư phát triển chè Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 105,55 - chè loại C Đ/kg 1200 1300 1400 108,33 107,69 108,01 - chè loại D Đ/kg 800 500 800 62,50 160,00 111,25 Chỉ tiêu Đơn vị Năm Tốc độ phát triển(%) 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ 1. Tình hình sản xuất và thu mua 3980 3542 5207 88,99 147,01 118,00 -Tự sản xuất Tấn 3630 3296 4252 90,08 129,00 109,90 - Mua ngoài Tấn 350 246 955 70,29 388,21 229,25 -Tỷ lệ tự sản xuất/tổng số % 91,21 93,05 90,80 - - - 2. Số lượng chè búp tươi cung cấp cho chế biến Tấn 3980 3542 5207 88,99 147,01 118,00 - Chè loại A Tấn 199 177 314 88,94 177,40 133,17 -Chè loại B Tấn 1393 1417 1696 101,71 119,69 110,70 -Chè loại C Tấn 1990 1771 2695 89,00 152,17 120,585 -Chè loại D Tấn 398 177 502 44,50 283,46 163,98 3. Giá thu mua chè búp tươi Đ/kg - chè loại A Đ/kg 2400 2700 2700 112,50 100,00 106,25 - chè loại B Đ/kg 1800 2000 2000 111,11 100,00 105,55 - chè loại C Đ/kg 1200 1300 1400 108,33 107,69 108,01 - chè loại D Đ/kg 800 500 800 62,50 160,00 111,25 Chỉ tiêu Đơn vị Năm Tốc độ phát triển(%) 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ 1. Tình hình sản xuất và thu mua 3980 3542 5207 88,99 147,01 118,00 -Tự sản xuất Tấn 3630 3296 4252 90,08 129,00 109,90 - Mua ngoài Tấn 350 246 955 70,29 388,21 229,25 -Tỷ lệ tự sản xuất/tổng số % 91,21 93,05 90,80 - - - 2. Số lượng chè búp tươi cung cấp cho chế biến Tấn 3980 3542 5207 88,99 147,01 118,00 - Chè loại A Tấn 199 177 314 88,94 177,40 133,17 -Chè loại B Tấn 1393 1417 1696 101,71 119,69 110,70 -Chè loại C Tấn 1990 1771 2695 89,00 152,17 120,585 -Chè loại D Tấn 398 177 502 44,50 283,46 163,98 3. Giá thu mua chè búp tươi Đ/kg - chè loại A Đ/kg 2400 2700 2700 112,50 100,00 106,25 - chè loại B Đ/kg 1800 2000 2000 111,11 100,00 105,55 - chè loại C Đ/kg 1200 1300 1400 108,33 107,69 108,01 - chè loại D Đ/kg 800 500 800 62,50 160,00 111,25 Nguồn: Phòng kinh doanh-xuất nhập khẩu. Xét về số lượng chè nguyên liệu đã cung cấp cho các nhà máy chế biến thì cho thấy số lượng có sự biến động rõ rệt qua các năm. Năm 2000 sản lượng là 3980 tấn nhưng chỉ có 3630 tấn là do công ty tự sản xuất chiếm 91,21% và để đáp ứng đủ cho chế biến công ty đã mua ngoài 350 tấn. Và năm 2002 sản lượng chè búp tươi là 5207 tấn trong đó tự sản xuất là 4252 tấn chiếm 81,66%. Bình quân qua 3 năm tăng 14,38%. Có được kết quả như vậy là do nỗ lực của toàn công ty từ những người lao động nông nghiệp đến lao động công nghiệp và bộ phận quản lý của công ty đã không ngừng tiép tục đầu tư mở rộng diện tích chè và tìm kiếm thị trường đầu ra cho Sản phẩm. Về chất lượng chè búp tươi: Nó ảnh hưởng lớn tới chất lượng chè sau khi chế biến. Tuỳ vào chất lượng chè mà công ty phân ra thành 4 loại chè tươi: Loại A. loại B, loại C, loại D. Mỗi loại được mua với giá khác nhau. Qua biểu ta thấy rằng số lượng chè tười loại B và C chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2000 tổng số 3980 tấn chè búp tươi cung cấp cho nhà máy chế biến thì loại A là 199 tấn chiếm 5%. Chè B cung cấp 1393 tấn chiếm 35%, chè C là 1990 tấn chiếm 50% còn loại D chiếm 10%. Nhưng tất cả các loại đều tăng về số tuyệt đối qua 3 năm, chè tười loại A tăng 25,61%, chè loại B tăng 10,33%, chè loại C tăng 16,37%, chè D tăng 12,31%. Qua đó cho thấy loại chất lượng cao nhất( loại A) chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn. Công ty vừa quan tâm chất lượng chè tươi cung cấp cho chế biến vừa quan tâm tới kỹ thuật hái chè làm sao để chất lượng, số lượng đảm bảo cho kỳ này lại không ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng chè những vụ sau. Mặc dù giá thu mua chè loại A cao hơn các loại khác nhưng các hộ trồng chè cung cấp rất ít vì chè loại này cho sản lương rất thấp nên không mang lại hiệu quả kinh tế cho họ. Còn đối với công ty họ muốn tỷ trọng chè loại A cao để chất lượng Sản phẩm cao hơn nhưng dễ dẫn đến tình trạng thiếu nguyên liệu, ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để khắc phục điều đó công ty đã khuyến khích các hộ trồng chè bằng việc tăng giá thu mua lên , giá chè loại A qua 3 năm tăng 6,07% nhưng tỷ trọng chè loại a vẫn chưa cao. Trong quá trình thu mua chè búp tươi thì thời gian cung ứng và phương thức thu mua nó cũng đóng vai trò quan trọng bởi chè tươi hái ra cần được chế biến ngay để đảm bảo chất lượng tránh tình trạng chè bị ôi ngốt, giảm phẩm cấp. Vì vậy tại các vùng nguyên liệu công ty đặt các nhà máy chế biến, thu mua ngay số lượng chè tươi đã hái đồng thời phân loại chè theo đúng qui trình kỹ thuật. 1.2- Tình hình chế biến. Công ty đầu tư và phát triển chè Nghệ An là doanh nghiệp nhà nước được tỉnh giao quyền chủ đầu tư trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh khép kín từ A đến Z Sản phẩm chè nên việc khai thác mọi tiềm năng có nhiều thuận lợi và hoàn toàn chủ động. Cùng với việc đầu tư thâm canh và mở rộng diện tích để nâng cao sản lượng Sản phẩm, doanh nghiệp đã thực hiện chính sách giá để thu hút thu gom nguyên liệu ngoài vùng để chế biến. Thực tế đã hình thành 1 số chợ nguyên liệu đẻ thu mua của dân và bộ phận kinh doanh dịch vụ tham gia khai thác ra các địa bàn ngoài tỉnh. Ngoàiviệc chủ động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn làm tốt vai trò là trung tâm về tư vấn kỹ thuật, dịch vụ… cho người lao động trên địa bàn, vì vậy đã hình thnàh xung quanh doanh nghiệp nhiều cơ sở sản xuất- chế biến vệ tinh góp phần tăng nhanh sản lượng Sản phẩm xuất khẩu. Biểu 5 : Thiết bị, công suất ở các xí nghiệp chế biến như sau: Đơn vị Công suất (tấn/ngày) Ghi chú XN chè đen Anh Sơn XN chè đen Hạnh Lâm XN chè đen Bãi Phủ XN chè đen Ngọc Lâm XN chè đen Thanh Mai XN chè đen Vinh 16 12 12 6 6 6 Thiết bị của Liên Xô 1976 Thiết bị của Ân Độ 1978 Thiết bị của Ân Độ 1978 Thiết bị của Triết Giang Trung Quốc Thiết bị Việt Nam + Trung Quốc Thiết bị Việt Nam + Trung Quốc Tổng: 58 Nguồn: Phòng QTCN-KCS. Tổng công suất thiết bị chế biến là 58 tấn chè tươi/ ngày. Do máy móc cũ kỹ lạc hậu lại thiếu đồng bộ nên công suất thực tế chỉ đáp ứng được 2/3 lượng nguyên liệu dẫn đến chất lượng Sản phẩm không cao, sức cạnh tranh trên thị trường còn hạn chế. Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng thấp kém lại xuống cấp nghiêm trọng như nhà xưởng, kho bãi, đường xá cũng ảnh hưởng đến sản xuất và chất lượng Sản phẩm của công ty- đặc biệt là hệ thống đường nội vùng đi lại khó khăn gây ách tắc, chậm trễ làm cho nguyên liệu bị ôi ngốt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Để đáp ứng khả năng năng lực chế biến so với nguồn nguyên liệu tăng hàng năm. Ngoài 6 xưởng chế biến trong toàn tỉnh tổng công suất thực tế 58 tấn chè búp tươi/ngày Công ty đầu tư và phát triển chè Nghệ An được sự quan tâm của tỉnh cho phép lắp đặt xây dựng thêm 2 nhà máy chế biến chè CTC công suất 12 tấn/ngày, 1 dây chuyền tại 2 xí nghiệp của 2 huyện Thanh Chương và Anh Sơn nâng công suất lên đến 74tấn/ngày. Nhà máy chè Ngọc Lâm hoàn thành xây lắp tháng 1/2002 đã nghiệm thu bàn giao đưa vào sản xuất tháng 3/2002 đáp ứng kịp thời yêu cầu thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002. Nhà máy chè Anh Sơn lắp đặt hoàn thành cuối 1/2002 kịp bàn giao sử dụng phục vụ sản xuất năm 2002. Nhìn chung sự án xây dựng 2 nhà máy thực thi đảm bảo tiến độ, chất lượng, mỹ thuật của công trình theo thiết kế kỹ thuật và dự toán được duyệt. Hai nhà máy đã đưa vào sử dụng đạt hiệu quả tốt. Năm 2002 đã sản xuất được 300 tấn chè CTC chất lượng cao xuất khẩu. Đồng thời năm 2002 công ty đã kịp thời bổ sung 1 số thiết bị cần thiết như đầu tư 3 máy phát điện 250kwh tại 3 nhà máy lớn Anh Sơn, Ngọc Lâm, Hạnh Lâm nhằm khắc phục tình trạng phải ngừng sản xuất do mất điện lưới và 1 số thiết bị khác đảm bảo cân đối năng lực các dây chuyền sản xuất chế biến tại các xí nghiệp thành viên. Để đáp ứng yêu cầu cân đối năng lực chế biến năm 2003-2005 ngày 19/7/2002 UBND tỉnh Nghệ An đã đồng ý cho phép Công ty đầu tư và phát triển chè Nghệ An lập dự án đầu tư xây dựng mở rộng quy mô nhà máy chè Hạnh Lâm từ 12-24 tấn/ngày. Hiện tại công ty đang triển khai khảo sát để thực hiện lập dự án. 1.3- Về giá thành Sản phẩm. Giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng của giá trị sản phẩm được biểu hiện bằng tiền, nó bao gồm giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao và giá trị lao động cần thiết sáng tạo ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Như vậy tất cả các khoản chi phí của công ty có liên quan đến sản xuất và quản lý sản xuất sẽ cấu thành nên giá thành sản phẩm. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, điều quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, phấn đấu làm ăn có lãi, có chổ đứng ổn định trên thị trường. Muốn vậy doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giảm giá thành sản phẩm của mình. Sự chênh lệch giữa giá bán và giá thành chính là lợi nhuận đơn vụ của công ty. Nếu giá thành cao sẽ dẫn đến giá bán cao, như thế sức cạnh tranh của công ty sẽ giảm, do vậy giảm giá thành là nhiệm vụ rất quan trọng. Biểu 6 : Giá thành các loại chè qua 3 năm. Ta thấy rằng giá thành các loại chè tăng lên qua 3 năm. sản phẩm chè của công ty được bán trên thị trường bao gồm: chè đen Orthdox, chè đen CTC và chè xanh. Qua số liệu của bảng ta thấy giá thành chế biến các loại chè bình quân của công ty thay đổi qua các năm. Đối với chè đen Orthdox thì giá thành chế biến vẫn cao hơn cả. Năm 2000 giá chè đen Orthdox bình quân là 13.145 nghìn đồng/tấn trong đó giá thành chè Op là cao nhất, 16.600 nghìn đồng/tấn. Bình quân qua 3 năm 2000-2002 giá thành chế biến loại chè BPS, F và chè loại D bình quân qua 3 năm có xu hướng giảm, loại D giảm bình quân 12,66%. Tổng chi phí chế biến loại chè đen Orthdox là 8.701.990 nghìn đồng,năm 2001 là 12.956.035 nghìn đồng và năm 2003 là 17.460.640 nghìn đồng. Bình quân 3 năm tăng 40,58%. Biểu 6: Giá thành từng loại chè ở công ty.(Đơn vị: nghìn đồng) Loại chè Năm Tốc độ phát triển 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ 1.Chè đen Orthodox 13145 13343 14312 101,51 107,26 104,35 -OP 16600 16500 18312 99,40 110,98 105,03 -FBOP 15747 15500 17000 98,43 109,68 103,90 -P 14813 14500 16500 97,89 113,79 105,54 PS 12256 12200 12800 99,54 104,92 102,19 -BPS 11343 9000 9500 79,34 105,56 91,52 -F 6673 7000 5500 104,90 78,57 90,79 -D 3300 3000 2500 90,91 83,33 87,34 * Tổng chi phí 8701990 12956053 17460640 148,90 134,77 140,58 2. Chè đen CTC 12654 13340 13625 105,42 102,14 103,77 -BOP 13300 14000 14350 105,26 102,5 103,87 -BP 13300 14000 14350 105,26 102,5 103,87 -BPS 13300 14000 14350 105,26 102,5 103,87 -P 12860 13400 14350 104,20 107,09 105,64 -OF 12860 13400 14350 104,20 107,09 105,64 -PD 12860 13400 14350 104,20 107,09 105,64 -D 9500 11000 8000 115,79 72,73 91,77 -CD 6500 7000 5000 107,69 71,43 87,71 *Tổng chi phí 8604720 11872600 13625000 137,98 114,76 125,84 3. Chè xanh 12936 13164 13540 101,76 102,86 102,31 -Chè đặc biệt 19000 19000 22000 100,00 115,79 107,61 -Chè loại 1 16000 15300 16000 95,63 104,58 100,00 -Chè loại 2 12500 12350 14400 98,80 116,60 107,33 - Chè mảnh 5700 5000 4500 87,72 90,00 88,85 -Chè cám 2500 2000 2000 80,00 100.00 89,44 *Tổng chi phí 5174400 6187080 9342600 119,57 151,00 134,37 Tổng chi phí sản xuất 22613834 31015733 40428240 - - - Nguồn: Phòng kinh doanh – xuất nhập khẩu Đối với chè đen CTC xuất khẩu thì giá thành chế biến bình quân cho một tấn năm 2000 là 12654 nghìn đồng, năm 2001 là 13340 và năm 2002 là 13625 nghìn đồng, bình quân ba năm tăng 3,77% trong đó các loại BOP, BP, BPS, P, OF, PO đều tăng từ 3 – 6 % chỉ có loại D là giảm giá thành 8,23% và loại CD giảm 12,29%. Tổng chi phí sản xuất chè đen CTC năm 2000 là 8604720nghìn đồng sang năm 2001 là 11872600 nghìn đồng và năm 2002 là 13.625.000 nghìn đồng, bình quân 3 năm tăng 25,84%. Mặt hàng xuất khẩu của công ty chủ yếu là chè đen Orthodox và chè đen CTC. Còn đối với chè xanh thì giá thànhqua các năm có sự biến động, bình quân ba năm chè đặc biệt tăng 7,61%, loại hai tăng 7,33% còn loại một không đổi, chè mảnh chè cám giảm hơn 10%. Giá thành bình quân loại này qua ba năm tăng 2,31%. Tổng chi phí cũng tăng vọt, năm 2000 là 5174400 đến năm 2002 là 9342600 nghìn đồng, bình quân ba năm tăng 34,37%. Như vậy tổng chi phí sản xuất các loại chè tăng qua các năm, năm 2000 là 22613834 nghìn đồng, năm 2001 là 31015733 nghìn đồng, năm 2002 là 40428240 nghìn đồng. Nguyên nhân của sự tăng giá thành đó là có tỷ lệ lạm phát nên các yếu tố đầu vào tăng giá, ngoài ra công ty còn chủ động tăng giá mua nguyên liệu để thu gom nguyên liệu, bên cạnh đó một số công đoạn vẫn chưa tiết kiệm chi phí, còn nguyên nhân tăng tổng chi phí là do tăng giá thành và sự tăng nhanh về sản lượng. Biểu: chi phí để sản xuất ra một tấn chè đen CTC. Đơn vị: nghìn đồng Các loại chi phí Năm Tốc độ phát triển (%) 2000 2001 2002 01/00 02/01 BQ Tổng chi phí 12.654 13.340 13.625 105,42 102,14 103,77 1.Chi phí vật tư 9.267 9.412 9.310 101,56 98,92 100,23 -Nguyên liệu chính 7.972 8.040 8.021 100,85 99,76 100,30 -Điện năng 545 592 539 108,62 91,04 99,44 -Than, củi 570 580 600 101,82 103,57 102,69 -Bao bì, vật đóng gói 180 200 150 111,11 75,00 91,29 2.Chi phí công lao động 869 888 1.185 102,19 133,45 116,78 3.Sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, KHTSCĐ 1.203 1.450 1.300 120,53 89,66 103,96 4.Quản lý xí nghiệp 980 1000 1000 102,04 100,00 101,01 5.Lãi vốn vay 462 520 449 112,55 86,35 98,58 6.Chi phí bằng tiền khác. 285 204 365 71,58 178,92 113,17 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Chi phí sản xuất qua ba năm tăng 3,7% chủ yếu là do tăng chi phí lao động 16,78% và chi phí bằng tiền khác 13,17% còn chi phí về điện về bao bì, vật đóng gói, về lãi vốn vay thì đều giảm, đây là dấu hiệu tích cực. Về chi phí lao động thì để sản xuất ra một tấn chè đen CTC cần 79 công(năm2002) và tiền công cũng tăng lên qua các năm. Năm 2000 là 15.000đ/công, năm 2002 là 19.500 đ/công. Điều đó cho thấy đời sống cán bộ công nhân ngày càng được nâng cao. Đối với chè xanh cũng tương tự , giá thành tăng chủ yếu do tăng chi phí nhân công. Thực trạng xuất khẩu chè ở Công ty Đầu tư phát triển chè Nghệ An Phát triển chè công nghiệp là ngành sản xuất mang lại hiệu quả to lớn cả về kinh tế và xã hội với vùng trung du miền núi bởi đã khai thácđược mọi tiềm năng về đất đai, lao động trên địa bàn. Nghệ An là tỉnh có 3/4gh diện tích là trung du miền núi thì việc phát triển ngành chè là lợi thế của tỉnh trong sản xuất hàng nông sản xuất khẩu. Sản phẩm chè của công ty được xuất khẩu dưới 2 hình thức: - Xuất khẩu uỷ thác qua tổng công ty chè Việt nam - Xuất khẩu trực tiếp Công ty phối hợp chặt chẽ với tổng công ty chè Việt Nam để khai thác ưu thế của thị trường chè Irắc bằng hình thức xuất khẩu uỷ thác, công ty tích cực củng cố thị trường đã có, tiếp tục mở rộng thị trường mới, từng bước thâm nhập vào thị trường các nước phát triển để mở rộng kinh doanh xuất khẩu chè của công ty. Chính sự nổ lực đó đã đưa sản phẩm cảu công ty từ chỗ tiêu thụ ở các thị trường trả nợ theo địa chỉ quy định và kế hoạch phân bổ, xuất khẩu uỷ thác, đến nay Công ty Đầu tư phát triển chè Nghệ An đã vươn ra thị trường thương mại tự do xuất khẩu trựa tiếp với nhiều nước và nhiều khu vực trên thế giới. Hiện nay công ty đang tiếp tục quan hệ, mở rộng thêm nhiều bạn hàng nước ngoài để tăng thêm kênh phân phối sản phẩm, phấn đấu tăng số lượng tiêu thụ sản phẩm qua hình thức xuất khẩu trực tiếp. Hình thức xuất khẩu trực tiếp mang lại lợi nhuận trên một đơn vị cao hơn, ngoài ra điều đó làm cho công ty hiểu rõ thị trường, hiểu rõ bạn hàng để có hướng điều chỉnh thích hợp. Những năm qua Công ty Đầu tư phát triển chè Nghệ An đã đạt được một số kết quả như sau: 1.2- Thị trường xuất khẩu. Mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao khả năng tiêu thụ trên thị trường quốc tế là rất khó. Chính sự quan trọng của việc tiêu thụ xuất khẩu hàng hoá, đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay, tiêu thụ sản phẩm không Những cần đến chủng loại, số lượng..mà còn phải là sản phẩm có chất lượng tốt nhất, có như vậy mới chiếm lĩnh được thị trường đồng thời mỗi doanh nghiệp sản xuất phải tìm cách tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ. Chính vì vậy mà công tác Marketing, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng là một trong Những nội dung quan trọng nhất cảu chính sách sản phẩm. Trong Những năm qua công ty đầu tư phát triển chè Nghệ An vẫn phối hợp chặt chẽ với tổng công ty chè Việt Nam để khai thác ưu thế của thị trường Irac bằng hình thức xuất khẩu uỷ thác. công ty tích cực cũng cố thị trường đã có, tiếp tục mở rộng thị trường mới, từng bước thâm nhập vào thị trường các nước phát triển để mở rộng kinh doanh xuất khẩu chè của công ty. Chính sự nỗ lực đó đã đưa sản phẩm của công ty từ chỗ tiêu thụ từ các thị trường trả nợ theo địa chỉ quy định và kế hoạch phân bổ, xuất khẩu uỷ thác, đến nay công ty đã vươn ra thị trường thương mại tự do xuất khẩu trực tiếp với nhiều nước và nhiều khu vực trên thế giới. Hiện nay công ty đang tiếp tục quan hệ, mở rộng nhiều bạn hàng nước ngoài để tăng thêm kênh phân phối sản phẩm của công ty, phấn đấu tăng số lượng tiêu thụ sản phẩm thông qua hình thức xuất khẩu trực tiếp. Chính điều đó đã giúp công ty rất nhiều trong việc hiểu rõ thị trường, hiểu rõ bạn hàng, đồng thời qua đó biết hướng điều chỉnh sản phẩm của mình theo nhu cầu thị trường chủ động kinh doanh. Biểu 5: Sản lượng xuất khẩu của công ty. Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng xuất khẩu 1571 2239 2500 2973 2882 Xuất khẩu uỷ thác 826 1964 1236 1452 456 Xuất khẩu trực tiếp 745 275 1264 1521 2426 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Tình hình xuát khẩu của công ty được thể hiện ở biểu 5. Đó là các hình thức xuất khẩu trực tiếp sang các nước bạn và xuất khẩu uỷ thác qua tổng công ty chè Việt Nam. Thông qua hình thức xuất khẩu uỷ thác, sản phẩm của tổng công ty qua thị trường là chủ yếu. Có thể thấy qua các năm sản lượng xuất khẩu của công ty là khá ổn định và có chiều hướng tích cực. Đặc biệt là tăng mạnh trong hai năm 1998 và 1999, đây là bước nhảy vọt đánh dấu sự phát triển về xuất khẩu cũng như sản xuất kinh doanh của công ty. Các năm 1999,2000 trở đi sản lượng xuất khẩu của công ty là ở mức khá cao. Sự tăng trưởng tiêu thụ cho xuất khẩu của công ty đã giúp công ty đứng vững và ngày càng phát triển, có được điều này là do chất lượng công ty có phần được cải thiện và đặc biệt là do sự hợp tác mở rộng quan hệ tìm kiếm thị trường xuất khẩu của công ty. Biểu 6: Thị phần xuất khẩu của công ty. Đơn vị: tấn. Nước Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1. Xuất khẩu uỷ thác qua Tổng công ty chè VN - Irac 1236 1236 1452 1452 456 456 2. Xuất khẩu trực tiếp - Pakistan - Indonexia - Hà Lan - Ân Độ - Ôxtrâylia - Anh - Các nước còn lại 1246 500 145 110 148 100 129 132 1521 725 140 185 119 97 130 145 2426 1228 180 238 183 142 250 205 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Trên đây là quá trình mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty, từ thị trường truyền thống Liên Xô cũ và 1 số nước Đông Âu, đến nay doanh nghiệp đã có quan hệ thương mại với khoảng 15 nước thuộc các vùng lãnh thổ trên thế giới. Trước năm 2002, ta thấy hàng năm công ty vẫn xuất khẩu chè uỷ thác qua tổng công ty chè Việt Nam với số lượng lớn. Năm 1998 công ty đã xuất khẩu uỷ thác qua tổng công ty chè là 826 tấn, còn lại 745 tấn được xuất khẩu trực tiếp theo hợp đồng, chủ yếu qua Pakistan và nước Anh. Với Pakistan công ty đã xuất khẩu trực tiếp được 245 tấn và 259 tấn sang nước Anh. Cuối năm 1998 đến đầu 1999. Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một loạt các nước châu á, nhiều nước xuất khẩu chè châu á do đồng tiền bản địa mất giá so với đô la Mỹ nên đã hạ giá bán chè gây ra khủng hoảng trong thị trường. Chính điều này đã gây tác động lớn đến hình thức xuất khẩu chè của công ty. Nó đã làm giảm đáng kể lượng xuất khẩu trực tiếp và chủ yếu là xuất khẩu uỷ thác qua tổng công ty chè. Số lượng xuất khẩu trực tiếp của công ty chỉ con 275 tấn, giảm so với năm 1998 là 63,09. Trong khi số lượng chè xuất khẩu uỷ thác vẫn giữ ở mức cao. Cũng chính vì lý do đó mà năm 1999 các thị trường mà công ty thướng xuất khẩu trực tiếp đã mất như Anh, Đức và một số nước khác. Mặt khác, tuy vẫn giữ được các bạn hàng truyền thống như Pakistan và Hà Lan nhưng với số lượng là giảm đi khá nhiều. Đến năm 2000 nhờ sự ổn định của thị trường xuất khẩu lại có chính sách trợ giá xuất khẩu đồng thời nhờ sự năng động của toàn công ty mà số lượng sản phẩm xuất khẩu trực tiếp của công ty đã tăng lên đáng kể. Từ 275 tấn xuất khẩu trực tiếp năm 1999 đến năm 2000 là 1264 tấn. Công ty đã xuất khẩu trở lại thị trường Anh, Đức và bắt đầu xâm nhập vào thị trường nước Nga. Năm 2002đánh dấu sự thành công lớn của công ty trong việc mở rộng thị trường tìm kiếm bạn hàng xuất khẩu. Nếu như năm 2001 công ty xuất khẩu trực tiếp là 1521 tấn trong tổng số 2937 tấn chè thì đến năm 2002 sản lượng xuất khẩu trực tiếp đạt 2426 tấn trong tổng số 2973 tấn chè xuất khẩu và chỉ xuất khẩu uỷ thác qua tổng công ty chè Việt Nam vào thị trường Irac là 456 tấn. Chính việc chủ động xuất khẩu, nâng cao xuất khẩu trực tiếp và việc đa dạng thị trường xuất khẩu đã giúp công ty nắm phần chủ động , tăng lợi nhuận và tính linh hoạt, đồng thời giảm được bớt rủi ro do sự biến động của thị trường xuất khẩu. Vì vậy trong điều kiện ổn định, công ty cần chú ý đến các bạn hàng truyền thống, thiết lập mối quan hệ, tăng số lượng xuất khẩu trựctiếp đồng thời mở rộng khai thác thị trường mới. Để tiếp tục mở rộng, khai thác thêm thị trường mới, công ty cần chú trọng đến chất lượng chủng loại sản phẩm đồng thời đổi mới công tác tiếp thị, tích cực đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh và nghiệp vụ ngoại thương, trình độ ngoại ngữ cho cán bộ làm công tác kinh doanh. 2- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ. 2.1- Bộ máy tiêu thụ sản phẩm của công ty. Sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ đó là một trong Những mục tiêu mà doanh nghiệp cần phải làm. Để quá trình tiêu thụ sản phẩm được tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao thì mỗi doanh nghiệp phải đưa ra cho mình một phương sách tiêu thụ riêng. Đặc biệt là bộ máy tiêu thụ sản phẩm được bố trí phù hợp, phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể cho từng đơn vị, từng loại sản phẩm, từng loại thị trường tiêu thụ…Nhưng mọi phương sách đưa ra đều phải đảm bảo được mục tiêu của doanh nghiệp. Đối với công ty sản phẩm tiêu thụ là chè- một sản phẩm được tiêu thụ rộng rãi, lại có giá trị kinh tế cao, hơn nữa sản phẩm của công ty chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp, thì bộ máy tiêu thụ sản phẩm của công ty là do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu làm công tác tiêu thụ, cónhiệm vụ làm việc giao dịch với khách hàng, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thực tế cho thấy Những năm gần đây thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng được mở rộng, số lượng khách hàng ngày càng tăng lên. Có được như vậy là do công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, xây dựng kế hoạch hàng tháng, hàng năm, quý, từ đó điều chỉnh quá trình sản xuất phù hợp với tình hình thực tế và khả năng của công ty. 2.2- Các hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty. Tiêu thụ trực tiếp: Đây là hình thức tiêu thụ mà công ty trực tiếp bán hàng, sản phẩm tới khách hàng qua qua thị trường mà không thông qua các hợp đồng kinh tế. Thông qua đó là các đại lý. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua hình thức này là rất ít. Tiêu thụ qua hợp đồng kinh tế. Thông thường thì công ty ký hợp đồng bán hàng với các nước, sau đó vận chuyển hàng đến tận cảng của nước mua, nhưng có trường hợp công ty ký hợp đồng với nước này nhưng lại đưa và giao hàng ở cảng của nước trung gian khác. Những quy định đó đều theo hợp đồng ký kết. Các chi phí cho tiêu thụ đó do công ty chịu trách nhiệm và được tính vào giá thành sản phẩm tiêu thụ. Giá bán sản phẩm của công ty. Giá bán sản phẩm là yếu tố cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa sống còn trong tiêu thụ, trong quá trình tái sản xuất của bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào. Vì vậy định giá bán cho sản phẩm là vấn đề được cân nhắc và xem xét rất kỹ lưỡng. Khi định giá bán sản phẩm càn phải nắm bắt được thông tin về thị trường giá cả và pbải dựa trên giá thành sản phẩm. Bởi vì, trong nền kinh tế thị trường giá cả hàng hoá là giá cả thị trường. Giá cả trên thị trường được biểu hiện bằng giá trị thị trường. Chính vì vậy mà công ty cần nắm bắt được sự biến động giá cả trên thị trường để định giá bán hợp lý cho sản phẩm của công ty. Đồng thời phải dựa vào giá thành vì nếu giá bán thấp hơn giá thành thì công ty sẽ bị lỗ và nếu cao quá thì sản phẩm đó không được thị trường chấp nhận. Từ cuối năm 2000 đến 2001, do thị trường xuất khẩu ổn định, giá cả tại các trung tâm đấu giá ổn định và không có biến động lớn trên toàn cầu cho thấy chè không thể đứng ngoài sự thay đổi sự thất thường về giá cả của các mặt hàng nông sản và thị trường chè toàn cầu cân đối cung cầu trong năm 2000. Năm 2001 và 2002 lại có một viễn cảnh hoàn toàn khác, áp lực cung cấp tăng, giá cả giảm sút và nhu cầu ngày càng khắt khe. Chè chất lượng cao luôn được ưu chuộng ở Nhật Bản, Đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0342.doc
Tài liệu liên quan