Bảng chữ viết tắt 6
Lời nói đầu 7
Chương I: Những vấn đề cơ bản về PSSMEs và hội nhập quốc tế 9
I. Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân . 9
1. Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ . 9
2. Tiờu chớ phõn loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. 10
3. Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 12
4. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 14
5. Vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 15
6. Phỏp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 19
II. Hội nhập quốc tế. 21
1. Sơ lược về hội nhập quốc tế. 21
2. Hội nhập quốc tế đối với doanh nghiệp . 22
III. Năng lực cạnh tranh. 24
1. Cạnh tranh, cạnh tranh hữu hiệu: các định nghĩa . . 24
2. Cỏc đường lối tiếp cận khái niệm. . 25
3. Các chỉ số đo lường và các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh . 26
Chương II: Thực tiễn hội nhập quốc tế của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân Việt Nam . 33
I. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam . 33
1. Tỡnh hỡnh thành lập cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ . 33
2. Cỏc loại hỡnh doanh nghiệp . 34
a. Cỏc hộ kinh doanh cỏ thể. 34
b. Các doanh nghiệp tư nhân chính thức thuộc diện vừa và nhỏ . 36
II. Những đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế . 38
1. Đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực tư nhân trong GDP . 38
82 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân trong nước hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quy mụ (khụng bao gồm cỏc hộ kinh doanh cỏ thể)
1-9 lao động
10-49 lao động
50-200 lao động
Trờn 200 lao động
Tổng cộng
Tổng cộng
34.41
32.89
18.90
13.80
100.0
Khu vực ngoài quốc doanh
46.33
39.77
9.77
4.14
100.0
Nguồn: Tổng cục Thống kờ: Kết quả điều tra toàn bộ cụng nghiệp năm 1998, NXB Thống kờ, Hà Nội, 1999.
Từ 3 bảng trờn ta thấy chỳng minh chứng cho một kết luận là: doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đa số trong khu vực kinh tế tư nhõn.
Nghiờn cứu sự phõn bố của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh tế tư nhõn cho ta thấy một đặc điểm: sự khụng đồng đều và mất cõn bằng. Phõn bố theo địa lý: Miền Nam chiếm ắ tổng số doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn ở Việt Nam và chiếm hơn 80% số doanh nghiệp sản xuất; Riờng thành phố Hồ Chớ Minh chiếm ẳ tổng số doanh nghiệp (12% doanh nghiệp sản xuất) và gần 1/3 số lao động trong cỏc khu vực kinh tế tư nhõn; Khoảng 18% cỏc khu vực kinh tế tư nhõn đặt tại Miền Bắc. Phõn bố theo ngành: doanh nghiệp tư nhõn phần lớn tập trung vào một số ngành; năm 1999 cỏc doanh nghiệp làm thương mại chiếm gần một nửa trong tổng số doanh nghiệp tư nhõn, sau đú là cỏc doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp xõy dựng chiếm khoảng 27.6%.
Những đúng gúp của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế:
Đúng gúp của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực tư nhõn trong GDP:
Đỏnh giỏ mức đúng gúp của cỏc doanh nghiệp núi trờn trong GDP cả nước là rất khú tớnh toỏn vỡ cho đến nay số liệu về cỏc khoản đúng gúp vào GDP do Tổng cục Thống kờ tớnh toỏn khụng được phõn loại theo quy mụ doanh nghiệp.
Tuy nhiờn như đó kết luận ở trờn, tớnh về số lượng cơ sở kinh doanh thỡ hầu hết cỏc hộ kinh doanh cỏ thể và cỏc doanh nghiệp tư nhõn đều là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thụng qua đỏnh giỏ phần đúng gúp vào GDP của cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cỏc hộ kinh doanh cỏ thể ta cú thể đỏnh giỏ tương đối chớnh xỏc đúng gúp của cỏc PSSMEs. (tỷ lệ phõn bố của cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn và hộ kinh doanh cỏ thể đó được trỡnh bày trong bảng 2.2)
Bảng 2.6 cho thấy phần đúng gúp vào GDP của doanh nghiệp tư nhõn chớnh thức thường xuyờn giữ mức 7.5%. Phần đúng gúp của hộ kinh doanh cỏ thể và trang trại vào GDP cú giảm một ớt từ 36% năm 1995 xuống cũn 33.18% năm 1999. Phần đúng gúp của khu vực kinh tế nhà nước tăng lờn 41.4% năm 1997 và giảm xuống 41% năm 1999. Đúng gúp của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 7% lờn hơn 10% GDP trong 5 năm cuối. Thực tế phần đúng gúp 40.5% vào GDP của hộ kinh doanh cỏ thể và doanh nghiệp tư nhõn chớnh thức (năm 1999) bao gồm phần đúng gúp của cỏc trang trại nụng nghiệp và hộ kinh doanh nụng nghiệp. Ước tớnh phần đúng gúp của hộ kinh doanh cỏ thể phi nụng nghiệp là 19% GDP (số liệu khụng chớnh thức của Tổng cục Thống kờ). Do vậy toàn bộ khu vực kinh tế tư nhõn đúng gúp 26.31% GDP.
Bảng 2.6: Đúng gúp vào GDP của cỏc thành phần kinh tế trong giai đoạn 1995-1999 (giỏ so sỏnh 1994)
1995
1996
1997
1998
1999
Tổng cộng
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
Khu vực quốc doanh
40.1
40.8
41.4
41.3
41.1
Khu vực ngoài quốc doanh
59.9
59.2
58.6
58.7
58.9
Trong nước
53.2
51.9
50.4
49.5
48.9
Hộ kinh doanh cỏ thể và trang trại
35.9
35.0
34.2
33.4
33.1
Tư nhõn chớnh thức
7.75
7.7
7.5
7.5
7.2
Tập thể
9.7
9.1
8.7
8.5
8.6
Đầu tư nước ngoài
6.7
7.3
8.2
9.2
10.4
Nguồn: Tổng cục Thống kờ: Niờn giỏm Thống kờ 2000, NXB Thống kờ, Hà Nội, 2001.
Đúng gúp của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhõn về mặt lao động
Về mặt lao động núi chung:
Hiện nay số lượng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú đăng ký đó lờn tới hơn 70 000 đơn vị và tăng nhanh. Trong số đú cú cỏc loại hỡnh như doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần và cụng ty hợp danh. Số lượng hộ kinh doanh cỏ thể đó vượt trờn con số 2.1 triệu. 64.8% tổng số lao động được trả lương (khụng kể việc làm trong cỏc tổ chức hành chớnh, xó hội) được tạo ra từ khu vực này so với 22.5% lao động được tạo ra từ khu vực kinh tế nhà nước.
Dưới đõy là bảng tỷ lệ lao động được trả lương trong khu vực sản xuất vật chất năm 1993 và năm 1998. Sở dĩ núi lao động được trả lương là vỡ trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú một số lớn là cỏc doanh nghiệp hộ gia đỡnh với một đặc điểm riờng biệt. Trong cỏc doanh nghiệp loại này cú những người trong gia đỡnh làm trong cỏc đơn vị đú và khụng nhận lương, phần chi phớ trả cho họ khụng nằm trong bảng lương của doanh nghiệp (cú thể họ sẽ nhận được tiền khi đó kết thỳc một chu kỳ kinh doanh, cú thể họ nhận tiền kiểu khỏc...). Quy định rừ tỷ lệ lao động được trả lương sẽ xỏc định đúng gúp của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc giải quyết cụng ăn việc làm chớnh thức cho cỏc lao động tớnh trờn tổng thể nền kinh tế.
Bảng 2.8: Tỷ lệ lao động được trả lương trong khu vực sản xuất năm 1993 và 1998 (%)
SOE
Hợp tỏc xó
Doanh nghiệp tư nhõn
Hộ kinh doanh
Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài
1993
17.3
7.1
0.24
74.61
0.8
1998
22.5
0.19
17.5
47.3
12.5
Nguồn: Tổng cục Thống kờ: Điều tra mức sống dõn cư Việt Nam 1997-1998, NXB Thống kờ, Hà Nội, 2000
Đú là những con số rất đỏng kể nhưng nếu xem xột phần đúng gúp của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực kinh tế tư nhõn vào việc tăng việc làm ở cỏc nước chõu Á khỏc thỡ chỳng ta khụng bằng. Nguyờn nhõn của vấn đề này là những quy chế, chớnh sỏch khụng rừ ràng, khú khăn trong tiếp cận vốn, cụng nghệ, thị trường đó hạn chế tiềm năng của khu vực này.
Bảng 2.9: Dõn số từ 15 tuổi trở lờn cú việc làm thường xuyờn chia theo ngành kinh tế và khu vực thành phần kinh tế (năm 2001)
Ngành kinh tế quốc dõn
Đơn vị
Tổng số
Thành phần kinh tế
Nhà nước
Tập thể
Tư nhõn và hỗn hợp
Cỏ thể
Vốn đầu tư nước ngoài
Tổng số
3769151
6144862
1361376
26048291
353750
%
%
100
10
16.31
3.61
69.14
0.94
Trong đú
Nụng nghiệp, Lõm nghiệp và Thuỷ sản
Người
23654058
279478
5916336
165396
17279805
13026
%
62.78
0.74
15.70
0.44
45.86
0.03
Cỏc ngành nghề khỏc(phi nụng lõm nghiệp)
Người
13880937
3488976
226114
1173101
8652566
340189
%
37.22
9.26
0.61
3.17
23.28
0.91
Tỷ lệ lao động trong ngành nghề phi nụng nghiệp
%
100
24.8
1.65
8.55
62.55
2.45
Nguồn: Ban chỉ đạo điều tra việc làm Trung ương: Bỏo cỏo sơ bộ kết quả điều tra lao động-việc làm 1-7-2001.
Nếu xột từ gúc độ tạo việc làm trờn tổng số lao động thỡ hộ kinh doanh cỏ thể chiếm ưu thế trong khu vực kinh tế tư nhõn (30.4%) nhưng đúng gúp của chỳng cú xu hướng giảm vỡ số việc làm được tạo ra bởi mỗi cơ sở thuộc loại hỡnh này rất ớt. Tuy đúng gúp của khu vực kinh tế tư nhõn chớnh thức vào GDP cũn thấp (khoảng 7.31% tập trung chủ yếu vào khối cụng nghiệp và dịch vụ), nhưng khu vực này tiềm tàng khả năng tạo nhiều cụng ăn việc làm lớn hơn cỏc khu vực khỏc. Ta cú thể nhận ra một xu hướng tương tự khi thống kờ phõn loại dõn số từ 15 tuổi trở lờn cú việc làm thường xuyờn theo ngành kinh tế và khu vực thành phần kinh tế năm 2001.
b. Về lao động trong cỏc doanh nghiệp thuộc ngành cụng nghiệp:
Tầm quan trọng của loại hỡnh doanh nghiệp này trong ngành cụng nghiệp được khẳng định qua cuộc tổng điều tra về khu vực cụng nghiệp. Loại hỡnh doanh nghiệp này tạo ra một nửa số lượng việc làm trong cỏc ngành cụng nghiệp. Tuy nhiờn điều đỏng chỳ ý là cỏc doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ khụng tạo được nhiều việc làm cho lao động do ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động phải là cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa. Cũng cần lưu ý rừ là lĩnh vực hoạt động chớnh của cỏc doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ của Việt Nam là thương mại và dịch vụ chứ khụng phải là cụng nghiệp.
Bảng 2.10: Phõn bổ lao động theo quy mụ của doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp
Tổng số (%)
Doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp vừa
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp cực nhỏ
Hộ kinh doanh cỏ thể
100
38
8
3
1
50
Nguồn:Tổng cục Thống kờ: Kết quả điều tra toàn bộ cụng nghiệp năm 1998, NXB Thống kờ, Hà Nội, 1999
Ghi chỳ: Doanh nghiệp vừa ở đõy cú quy mụ 50-200 lao động
í nghĩa của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong vấn đề tạo việc làm cũn thể hiện ở chi phớ vốn cho một việc làm. Nếu so sỏnh chi phớ tạo việc làm giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa thỡ thấy rằng doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ khụng tạo được nhiều việc làm trờn một đồng vốn so với doanh nghiệp cú quy mụ vừa-cú từ 50-200 lao động. Do thiếu số liệu thống kờ về chi phớ vốn cho một lao động tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nờn chỉ số này được xem xột dựa vào sự so sỏnh giữa cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thanh phần kinh tế khỏc nhau.
Trong cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chi phớ vốn tạo một việc làm thường cao hơn. Chi phớ vốn để tạo ra một việc làm trong khu vực kinh tế tư nhõn chớnh thức bỡnh quõn là 26 triệu đồng. Trong khu vực kinh tế nhà nước chi phớ này là 41 triệu đồng. Tuy nhiờn chi phớ vốn cao nhất cho một việc làm thuộc về khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài: bỡnh quõn là 294 triệu đồng (Cỏc số liệu dựa theo UNIDO: Tài liệu hành động số 5, Hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Vienne, 2000).
Cú nhiều bằng chứng cho thấy chi phớ vốn thật sự để tạo ra một việc làm trong khu vực kinh tế nhà nước cao hơn tỷ lệ vốn/lao động đề cập ở trờn. trước hết giỏ trị tài sản cố định trong cỏc doanh nghiệp nhà nước được xỏc định theo giỏ trị khấu hao chứ khụng phải theo chi phớ cơ hội (chi phớ thay thế). Thứ hai, tổng giỏ trị đất đai của cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng xỏc định được vỡ đất đai thường được ghi nhận như chi phớ lưu động (tiền thuờ) và khụng phải là chi phớ vốn. Cuối cựng, khu vực kinh tế nhà nước đang cú một số lượng đỏng kể lao động dư thừa. Từ năm 2001 Chớnh phủ Việt Nam đó tạm dừng việc thành lập doanh nghiệp nhà nước. Trong số cỏc doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động, cú 40% hoạt động khụng hiệu quả. Tổng số nợ của doanh nghiệp nhà nước lờn tới 190000 tỷ đồng (13.1 tỷ USD) bằng 33% GDP.
(Cỏc phõn tớch về lao động trong khu vực kinh tế nhà nước và cỏc số liệu núi trờn được rỳt ra từ cuốn Tạo việc làm tốt bằng cỏc chớnh sỏch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Phạm thị Thu Hằng, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, NXB Chớnh trị Quốc gia, 2002 )
Cỏc đặc điểm của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn:
Đặc điểm đầu tiờn cần núi đến là tỷ lệ lao động được trả lương trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn - PSSMEs ở khu vực thành phố cao hơn so với khu vực nụng thụn, theo nghiờn cứu thực hiện năm 1996 (xem bảng 2.7 phần Phụ lục). Số lao động được trả lương trong cỏc PSSMEs ở thành thị cao hơn ở nụng thụn phản ỏnh một phần về trỡnh độ chuyờn nghiệp của cỏc lao động này. Sự khỏc biệt về tỷ lệ lao động được trả lương đú cú tương quan dương với trỡnh độ nguồn lao động. Núi cỏch khỏc là tỷ lệ càng chờnh lệch thỡ khỏc biệt về trỡnh độ càng lớn.
Bảng 2.7: Đặc điểm chớnh của cỏc PSSMEs năm 1996 (phần rỳt ngắn)
Thành thị
Nụng thụn
Hộ kinh doanh cỏ thể
Doanh nghiệp tư nhõn
Trỏch nhiệm hữu hạn và cổ phần
Hộ kinh doanh cỏ thể
Doanh nghiệp tư nhõn
Cỏc hỡnh thức khỏc
Tổng thu nhập (nghỡn đồng)
208797
1273722
2680600
62113
86850
1521963
Lao động được trả lương (%)
3.6
20.7
30.5
1.2
14.5
27.4
Giỏ trị gia tăng/lao động (nghỡn đồng)
10982
17455
21322
7699
13656
14545
Nguồn: Maud Hemlin, Bhargavi Ramamurthy and Per Ronnas: Phõn tớch động lực của sản xuất tư nhõn quy mụ nhỏ tại Việt Nam, Trường Kinh tế Stockholm, Cỏc ấn phẩm về kinh tế và tài chớnh số 236, thỏng 5 năm 1998.
Về tổng thu nhập: doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn ở đụ thị cú tổng thu nhập cao hơn 3 đến 4 lần so với doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn ở nụng thụn, căn cứ vào mẫu thu được năm 1996. Điều này là một điểm bất lợi cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia vào nền kinh tế thế giới. Sự mất cõn bằng về thu nhập giữa cỏc vựng địa lý luụn gõy ra mõu thuẫn và là nguồn của cỏc bất ổn kinh tế và xó hội trong tương lai.
Giỏ trị gia tăng trờn một cụng nhõn là chỉ số biểu thị sự khỏc nhau giữa cỏc mức năng suất lao động trong khu vực chớnh thức và bỏn chớnh thức. Giỏ trị gia tăng trờn một cụng nhõn trong khu vực chớnh thức gấp gần hai lần so với khu vực bỏn chớnh thức. Chỉ số này tại cỏc doanh nghiệp ở thành thị cao hơn 1.5 lần so với doanh nghiệp ở nụng thụn. Kết quả này cú liờn quan tới hai yếu tố khỏc là tỷ lệ nhõn cụng được trả lương trong khu vực chớnh thức cao hơn khu vực bỏn chớnh thức và quan hệ kinh tế trong cỏc doanh nghiệp ở đụ thị chặt chẽ hơn ở nụng thụn. Điều này đặt ra một vấn đề quan trọng là sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực nụng thụn sẽ yếu hơn so với cỏc doanh nghiệp đồng hạng ở thành phố, dẫn tới việc cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nụng thụn sẽ gặp nhiều khú khăn hơn trong quỏ trỡnh cạnh tranh tại cỏc đấu trường nước ngoài.
Thực trạng hội nhập quốc tế của cỏc PSSME:
Thực trạng hội nhập quốc tế :
Hội nhập quốc tế là một phạm trự phức tạp, như đó trỡnh bày ở chương I. Trong 3 mặt chớnh của nú luận văn này tập trung vào nghiờn cứu khớa cạnh hội nhập kinh tế. Hội nhập kinh tế cú nhiều mặt: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cạnh tranh quốc tế, thị trường toàn cầu...
Để hiểu về thực trạng hội nhập quốc tế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn núi riờng đũi hỏi phải cú một quỏ trỡnh nghiờn cứu kỹ lưỡng. Ở đõy tầm cỡ một bài luận văn khụng cho phộp đi sõu đến như vậy. Người viết chỉ cú thể cố sức trỡnh bày những hiểu biết hết sức sơ lược về tỡnh hỡnh hội nhập quốc tế của cỏc doanh nghiệp Việt Nam thụng qua một số số liệu về tỡnh hỡnh xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam
Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm (tham khảo)
ĐVT: 1000 000 USD
Năm
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Tổng kim ngạch
1989
2565.8
1946.0
4511.8
1990
2752.4
2404.0
5156.4
1991
2274.2
2087.0
4361.2
1992
2515.0
2571.0
5068.0
1993
3924.0
2985.0
6909.0
1994
5283.8
3890.4
9174.2
1995
8155.0
5448.9
13603.9
1996
11144.0
7255.9
18399.9
1997
11271.0
9269.0
20540.0
1998
11600.0
9380.0
20980.0
1999
11742.0
11541.4
2000
15635.0
14448.0
2001
16162
15027
31189
2002
19300
16530
35830
Nguồn: lấy từ trang web của Bộ Thương mại và Bổ sung từ trang
Hoặc để dễ nhỡn hơn ta hóy xem xột biểu đồ dưới đõy
Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm
Đơn vị tính: 1 triệu (1000 000) USD
Nguồn: lấy từ trang web của Bộ Thương mại
Ta thấy rằng trong suốt thời kỳ từ 1989 tới 2002, trừ một ngoại lệ đỏng chỳ ý là năm 1992, Việt Nam lõm vào tỡnh trạng nhập siờu liờn tục, với kim ngạch xuất khẩu tăng mỗi năm với tốc độ dương nhưng luụn thấp hơn tốc độ tăng của kim ngạch nhập khẩu. Để tỡm hiểu cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam ta hóy xem xột cỏn cõn xuất nhập khẩu 2 năm 2001 và 2002:
Đơn vị
T/h năm 2001
Ước t.hiện T12/02
Ước t.hiện 2002
(%)2002 so 2001
tớnh
Số lượng
Trị giỏ
Số lượng
Trị giỏ
Số lượng
Trị giỏ
Số lượng
trị giỏ
Tổng số xuất khẩu
Tr USD
15.027
1.540
16.530
110,0
- Cỏc DN cú vốn đầu tư Nhà nước
Tr USD
6.799
775
7.769
114,3
Mặt hàng chủ yếu XK
1. Thủy sản
Tr USD
1.778
170
2.024
113,8
2. Gạo
1000 T
3.729
625
100
19
3.241
726
86,9
116,1
3. Cà phờ
1000 T
931
391
60
36
710
315
76,3
80,6
4. Rau quả
1000 T
330
14
200
60,7
5. Cao su
1000 T
308
166
46
31
444
263
144,2
158,6
6. Hạt tiờu
1000 T
57
91
2
3,0
77
108
135,4
118,4
7. Nhõn điều
1000 T
41
152
6
21
63
212
154,8
139,4
8. Chố cỏc loại
1000 T
68
78,4
5,0
5,0
75
83
109,9
105,9
9. Lạc nhõn
1000 T
78
38
4
2
107
52
136,7
135,0
10. Dầu thụ
1000 T
16.732
3.126
1.470
316
16.850
3.228
100,7
103,3
11. Than đỏ
1000 T
4.290
113
400
10
5.870
149
136,8
131,9
12. Hàng dệt và may mặc
Tr USD
1.975
280
2.710
137,2
13. Giày dộp cỏc loại
Tr USD
1.559
180
1.828
117,2
14.Hàng đ/tử & LK m/tớnh
Tr USD
595
53
505
84,9
15.Hàng thủ cụng mỹ nghệ
Tr USD
235
29
328
139,5
Nguồn:
Đơn vị
T/h năm 2001
Ước t.hiện T12/02
Ước t.hiện 2002
(%)2002 so 2001
tớnh
Số lượng
Trị giỏ
Số lượng
Trị giỏ
Số lượng
Trị giỏ
Số lượng
trị giỏ
Tổng số nhập khẩu
Tr USD
16.162
1.828
19.300
119,4
- Cỏc DN cú vốn đầu tư NN
"
4.985
670
6.604
132,5
Mặt hàng chủ yếu NK
1. ễtụ nguyờn chiếc cỏc loại
Chiếc
28.266
197
2.618
29
27.200
250
96,2
126,6
2. ễtụ dạng linh kiện lắp rỏp
Bộ
21.182
234
3.000
34
28.880
335
136,3
143,1
3. Thộp thành phẩm
1000 T
2.178
636
200
78
2.772
878
127,3
138,1
4. Phụi thộp
"
1.760
329
200
49
2.133
450
121,2
136,8
5. Phõn bún cỏc loại
"
3.189
404
400
46
3.650
453
114,5
112,1
- Phõn bún URE
"
1.605
195
200
25
1.735
208
108,1
106,7
6. Xăng dầu
1000 T
8.998
1.828
900
196
10.000
2.022
111,1
110,6
7.Xe gắn mỏy
1000 Bộ
2.503
668
259
62
1.250
360
49,9
54,0
8. Giấy cỏc loại
1000 T
302
159
40
20
372
193
123,2
121,7
9. Chất dẻo nguyờn liệu
1000 T
736
494
80
62
895
617
121,6
124,9
10. Sợi cỏc loại
1000 T
210
247
20
25
265
312
126,2
126,3
11.Bụng
1000 T
113
132
5
5
94
94
83,2
71,2
12. Hoỏ chất nguyờn liệu
Tr USD
352
38
404
114,8
13. Mỏy múc,TB, PT khỏc
"
2.741
350
3.700
135,0
14. Tõn dược
"
295
30
312
105,8
15. Linh kiện điện tử
"
668
61
650
97,3
16.Nguyờn, phụ liệu dệt may
"
1.606
225
1.781
110,9
Nguồn:
Trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu ta thấy 5 mặt hàng cú tốc độ tăng 2001-2002 lớn nhất với kim ngạch lớn (hơn 100 triệu USD) là:
Cao su tăng 158%, kim ngạch năm 2002 là 263 triệu USD
Nhõn điều 139,4% 212
Than đỏ 131,9% 149
Hàng dệt may 137,2% 2710
Hàng thủ cụng mỹ nghệ 139,5% 328
Trong số cỏc mặt hàng nhập khẩu 4 mặt hàng cú tốc độ tăng lớn hơn 130% và kim ngạch nhập khẩu lớn và một mặt hàng đỏng chỳ ý là:
ễtụ dạng thiết bị lắp rỏp 143,1% 335
Thộp thành phẩm: 138,1% 127,3
Phụi thộp 136,8% 121.2
Mỏy múc thiết bị và phương tiện khỏc:
135,5% 3700
Xăng dầu 110,6% 2022
Ta thấy rằng cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phần lớn là cỏc mặt hàng nguyờn liệu và sản phẩm sử dụng nhiều lao động (labour intensive). Cỏc mặt hàng này cú giỏ trị thấp, thể hiện qua kim ngạch nhỏ. Trong khi đú cỏc mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam đa phần là cỏc sản phẩm hoàn chỉnh, cỏc mỏy múc thiết bị cú giỏ trị cao, phục vụ cho nhu cầu xõy dựng và phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Một cơ cấu xuất nhập khẩu điển hỡnh của nước đang phỏt triển mà Việt Nam cần phải thoỏt ra càng nhanh càng tốt
Cơ cấu thị trường xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tớch cực: so với năm 2001, tỷ trọng của thị trường chõu Mỹ tăng từ 9,7% lờn 15,9%, trong đú Hoa Kỳ tăng từ 7% lờn 14%; chõu Đại Dương tăng từ 7,2% lờn 8,1%; chõu Âu ổn định, giữ nguyờn tỷ trọng; chõu ỏ giảm từ 58,4% xuống 51,9%, chõu Phi giảm từ 1,2% xuống 0,8%. Cơ cấu thị trường nhập khẩu cú sự chuyển biến theo hướng: giảm nhập khẩu từ cỏc thị trường thuộc khu vực chõu ỏ và tăng nhập khẩu từ khu vực Chõu Mỹ và Chõu õu, chủ yếu là cỏc mặt hàng như: mỏy múc, thiết bị, phụ tựng... (nguồn: bc122002.htm).
Sự thay đổi này cú thể quy một phần về việc Hiệp định thương mại với Mỹ cú hiệu lực từ năm 2001.
Một mặt quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế là tham gia vào dũng vốn luõn chuyển quốc tế, trong đú cú việc đầu tư ra nước ngoài. Nhưng trong mặt này cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam núi riờng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung chưa tham gia mạnh mẽ cho lắm. Tớnh đến 31/10/2001 tổng số vốn doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài mới chỉ lờn tới 32 triệu USD, đầu tư vào 50 dự ỏn (nguồn: Bỏo Thương mại, số 92(904) ngày 16/11/2001, Mục Vấn đề và Sự kiện, tr.1). Cũng trong năm 2001, hơn 3 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam trong đú cú 460 dự ỏn cấp mới với số vốn 2436 triệu USD (nguồn: Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 157 (879) ngày 31/12/2001). Khi ta so sỏnh hai con số đú với nhau ta thấy rừ sự khỏc biệt. Sự bộ nhỏ của dũng vốn đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ núi riờng phản ỏnh sự chưa chớn muồi của hoạt động này. Em nghĩ rằng, trong thời gian này chỳng ta cú thể khụng cần để ý đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Sự chưa chớn muồi cả về quy mụ lẫn kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sẽ khiến cho hoạt động này trong thời gian 5 năm tới là nhỏ giọt và khụng đỏng kể.
Dũng vốn đầu tư vào Việt Nam chủ yếu đổ vào cỏc dự ỏn lớn mà bỏ qua cỏc dự ỏn nhỏ và cực nhỏ. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn cú vốn đầu tư nước ngoài, theo cỏc phõn tớch đó trỡnh bày ở Chương I, cú số lượng rất ớt, cú thể núi là khụng đỏng kể. Vỡ vậy ta cũng cú thể núi rằng hiện nay cỏc PSSMEs của Việt Nam chưa được tham gia vào hoạt động đầu tư nước ngoài. Và ta cũng cú thể an toàn bỏ qua vấn đề này khi nghiờn cứu, ớt nhất là trong tương lai gần. Trong 5 năm nữa tỡnh hỡnh này cú thể cú biến chuyển nhẹ nhưng cũn tuỳ vào sự cải thiện mụi trường hoạt động của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn ở Việt Nam.
Vậy trong hai mặt của hội nhập kinh tế quốc tế là thương mại và đầu tư thỡ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia mạnh nhất vào thương mại quốc tế. Cỏc hoạt động liờn quan đến đầu tư quốc tế của cỏc doanh nghiệp này cũn nhỏ về quy mụ và ớt về số lượng. Sự mất cõn bằng này trong hội nhập quốc tế của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tớnh chất tạm thời nhưng để tỏc động đến nú cần phải cú sự can thiệp cú ý thức và mạnh mẽ của Nhà nước Việt Nam.
2. Những mặt mạnh mặt yếu của cỏc PSSME trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế
Trỡnh độ nguồn nhõn lực và chất lượng quản lớ:
Vấn đề này cú hai mặt chớnh là trỡnh độ người lao động trong xớ nghiệp và trỡnh độ của chủ doanh nghiệp. Đõy là hai mặt một vấn đề mà nếu thiếu một trong hai thỡ doanh nghiệp khụng thể trở nờn mạnh mẽ và trưởng thành được. Một chủ doanh nghiệp cú tài mà trong doanh nghiệp chỉ cú những người lao động yếu tay nghề thỡ anh ta (hoặc chị ta) cũng khú lũng đưa được xớ nghiệp đi lờn trong mụi trường quốc tế. Và một doanh nghiệp gồm toàn những người tài giỏi mà chủ doanh nghiệp lại thiếu hiểu biết về kinh doanh, về cỏch dựng người, khụng dỏm giao quyền hành cho người cú năng lực, khụng biết điều hành doanh nghiệp... thỡ doanh nghiệp đú cũng khụng cú cỏch nào hoạt động kinh doanh cú hiệu quả được. Và những người tài trong xớ nghiệp đú cũng sẽ lần bỏ đi. “Quõn giỏi khụng chịu tướng dở, Tướng giỏi khụng cú quõn dở” là như vậy.
Trỡnh độ nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ :
Trỡnh độ nguồn nhõn lực trong khu vực chớnh thức và bỏn chớnh thức cú sự khỏc biệt lớn. Số lượng lao động lành nghề và lao động cú trỡnh độ văn hoỏ cao (tốt nghiệp trường dậy nghề hoặc đại học) trong hộ kinh doanh cỏ thể cụng nghiệp là 3.14% , trong khi tỷ lệ này ở cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chớnh thức là 35.4%
Khoảng 73% cỏc doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ cụng nghiệp tiến hành đào tạo nghề tại chỗ cho nhõn cụng.. Theo điều tra của Phũng Thương mại và Cụng Nghiệp Việt Nam năm 2001, 18.6% giỏm đốc đỏnh giỏ tốt về cỏc cơ sở đào tạo của Nhà nước. Thực trạng này bắt nguồn từ một thực tế là phần lớn lao động làm việc trong doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ đều “khụng lành nghề” và cỏc chủ doanh nghiệp phải luụn đối mặt với những khú khăn trong việc tỡm nguồn tài chớnh để gửi nhõn viờn của mỡnh đi đào tạo. Phần lớn cỏc khoỏ đào tạo nghề ở ngoài doanh nghiệp cần kinh phớ hỗ trợ của doanh nghiệp, hơn nữa học phớ lại đắt hơn so với đào tạo tại chỗ. Trong khi đú mụ hỡnh “đào tạo tại chỗ một cỏch bài bản” vẫn cũn chưa được phổ biến ở Việt Nam.
Bảng 2.9: Trỡnh độ cụng nhõn tại cỏc doanh nghiệp – so sỏnh giữa cỏc thành phần kinh tế
Trỡnh độ chung của chủ doanh nghiệp :
Theo kết quả điều tra mẫu của đề tài KX.07.14 (trường Đại học Kinh tế Quốc dõn) 30% chủ doanh nghiệp xuất thõn từ cụng nhõn viờn chức từ khu vực kinh tế nhà nước chuyển ra; 40% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ lớp 7; 35% cú trỡnh độ lớp 10 (hệ đào tạo cũ); 25% cú trỡnh độ lớp 12; 1% cú trỡnh độ sau đại học; 3% cú trỡnh độ đại học; 14 % cú trỡnh độ trung cấp hoặc tương đương; 7% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ nghề đào tạo phự hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo điều tra của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam năm 2001: trong số cỏc chủ doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ thỡ 33% đó tốt nghiệp phổ thụng trung học và gần 30% tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng. Con số này cũng là kết quả từ thực tế đầu tư của Chớnh phủ cho giỏo dục từ năm 1996 tăng với mức tăng hàng năm gần 12% so với dưới 5% năm 1989.
Những con số núi trờn là rất đỏng khớch lệ đối với một quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam. Tuy nhiờn chỳng ta phải nhận rừ là cỏc con số đú khụng sỏnh ngang được với con số của cỏc nước phỏt triển. Trỡnh độ của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả năng quản lý về kỹ thuật và kinh doanh cũng như tiếp cận với thị trường và cụng nghệ sản xuất mới. Trỡnh độ của cỏc chủ doanh nghiệp cần được tỡm cỏch để nõng cao hơn nữa so với hiện tại, đặc biệt là với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tiến hành cỏc hoạt động buụn bỏn với nước ngoài.
Thuế đỏnh vào cỏc doanh nghiệp:
So sỏnh thuế giữa cỏc nước, ta sẽ thấy một điểm nổi bật là thuế giỏ trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cỏ nhõn, thuế nhập khẩu của Việt Nam đều thuộc loại cao của khu vực.
Ngoài vấn đề thuế cao trong mỗi sắc thuế cũn cú
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37147.doc