Đề tài Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

 

Lời nói đầu

Phần I. Nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường

1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1. Nhân tố khách quan

2.1.1. Môi trường kinh doanh

2.1.2. Điều kiện chính trị Xã hội

2.2. Nhân tố chủ quan

3. Các mối quan hệ và quan điểm cần đảm bảo khi nâng cao hiệu quả

4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

5. Một số phương pháp và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp

B. Một số biện pháp chủ yếu

Phần II. Phân tích hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội

A. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

1. Sự hình thành và đặc điểm hoạt động của Công ty

2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến hiệu quả xuất nhập khẩu của Công ty

B. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội

1. Phân tích tình hình thu mua hàng hoá cho việc xuất nhập khẩu

2. Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty

3. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty

4. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả

5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả của Công ty

Phần III.

 

doc56 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay đổi theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. Nâng cao trình độ của cán bộđể đáp ứng nhu cầu mới. Chăm lo đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên. B. Một số biện pháp chủ yếu: 5.1.B: Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng công nhân viên, tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng, động viên cán bộ công nhân viên phát huy trí tuệ và sức mạnh tập thể tích cực hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ mà công ty đã đề ra. 5.2.B: Tiếp tục đầu tư sức lực và chi phí hợp lý củng cố và mở rộng thị trường, thương nhân nước ngoài. Tranh thủ chính sách hỗ trợ của nhà nước, bộ thương mại để tìm kiếm thị trường và bạn hàng mới. 5.3.B: Tăng cường bám trụ thị trường nội địa: Phát huy thế mạnh về vốn, kinh nghiệm, tìm cách thích hợp để thâm nhập thị trường, thu hút khách hàng, kết hợp linh hoạt các hình thức kinh doanh, coi trọng hiệu quả và an toàn. 5.4.B Duy trì và phát triển ổn định nhóm hàng xuất khẩu và mặt hàng truyền thống mà công ty đã đầu tư - xây dựng: Mặt hàng gia công may mặc, quế, xe máy IKD… Bám sát thị trường để làm các mặt hàng có giá trị kim mạch xuất khẩu, các mặt hàng có tỷ xuất tỷ lợi nhuận cao như hàng thủ công mỹ nghệ, mây, tre đan, cói. 5.5.B Rà soát củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ, tập trung nghiên cứu đổi mới cơ chế giao chỉ tiêu nhiệm vụ, cơ chế lương thưởng thi đua để khuyến khích vật chất cho người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Từng bước tiến tới công bằng trong lao động và hưởng thụ. 5.6.B Xây dựng và áp dụng cơ chế sắp xếp lao động, tuyển dụng các bộ trẻ tạo sức bật trong công ty. Tiếp tục các chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thêm cho cán bộ công nhân viên. nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học trong quá trình lao động. 5.6.B Tăng cường bộ máy tổ chức và cán bộ các lĩnh vực mới mẻ: Xí nghiệp may, xưởng IKD, xí nghiệp quế để các cơ sở này đi vào nề nếp tăng thêm hiệu quả. 5.7.B Tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm dần tỷ trọng uỷ thác và gia công. 5.8.B Có chiến lược kinh doanh và cạnh tranh hợp lý 5.9.B Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: Bất kỳ nhà sản xuất nào cũng đưa công tác MARKETING lên vị trí hàng đầu.Trước khi ra quyết định sản xuất mặt hàng gì, công ty phải biết thị trường cần gì để đáp ứng nhu cầu đó. Đặc biệt đối với hàng may mặc của công ty, muốn tham gia vào thị trường Mỹ EU…Công ty phải nghiên cứu kỹ để đáp ứng đòi hỏi của thị trường. Để thu thập thông tin chính xác, nhanh về thị trường công ty có thể nối mạng cho hệ thống máy vi tính để có thể cập nhật thông tin. 5.10.B Thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại đặc biệt là công tác quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Phần thứ hai Phân tích hoạt động về hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty xuất Nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội A. Một số đặc điểm linh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I. I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 1. Sự hình thành và đặc điểm hoạt động của công ty: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ra đời 15/12/1981 Theo quyết định số 1365/ TCCB của bbộ ngoại thương cũ nay là bộ thương mại và công ty chính thức đi vào hoạt động tháng 3/ 1982. Công ty ra đời trong hoàn cảnh nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách khuyên khích đẩy mạnh xuất khẩu và nhập khẩu trong các ngành các địa phương. Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu có tên giao dịch đối ngoại là: VIET NAM National Genaral Export- Import corporation tên viết tắt là GENERALEXIM. Trụ sở chính và các chi nhánh : +Trụ sở chính 46 Ngô Quyền – Hà Nội. Điện thoại (84-4) 8264099 FAX: 84-4-8259894 + Chi nhánh : Công ty có 3 chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: 26 B Lê Quốc Hưng điện thoại: (088) 222211- 224402 Fax: 84-8-8222214 Đà nẵng : 133 Hoàng Diệu Điện thoại: 051-822709 Fax: 051824077 Hải Phòng: 57 Điện biên phủ Điện thoại:031-842835. *. Mục đích và phạm vi kinh doanh: Mục đích hoạt động của công ty là thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu nội biên, nhập uỷ thác, xuất nhập khẩu tư doanh nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu , làm tốt công tác nhập khẩu góp phần đáp ứng nhu cầu cao vế số lượng chất lượng mặt hàng do công ty đầu tư, sản xuất và kinh doanh phù hợp với thị trường, nhất là thị trường quốc tế, từ đó tăng thu ngoại tệ cho nhà nước, góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo nên một đầu mối về xuất nhập khẩu cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và địa phương. - Phạm vi kinh doanh của công ty bao gồm: + Trực tiếp xuất khẩu ( nhận uỷ thác xuất khẩu) nông sản, lâm sản, hải sản thủ công mỹ nghệ,các hàng gia công , chế biến, tài liệu sản xuất và hàng tiêu dùng cho nhu cầu sản xuất và đời sống theo kế hoạch, theo yêu cầu của địa phương, các ngành các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định hiện hành của nhà nước + Sản xuất và gia công chế biến hành hoá để xuất khẩu và làm các dịch vụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu. + Cung ứng vật tư hàng hoá, nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước phục vụ cho các địa phương các nghành , các xí nghiệp thanh toán bằng tiền hoặc bằng hàng hoá do các bên thoả thuận theo hợp đồng kinh tế. + Thị trường xuất nhập khẩu gồm tất cả các nước có liên quan buôn bán với việt nam. Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu là: xuất khẩu hàng may mặc nông sản, thiếc, gỗ. Nhập khẩu phân bón, linh kiện xe máy hàng tiêu dùng, nguyênvật liệu cho hàng may … Trong đó xuất nhập khẩu hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty. Công ty được coi là một trong những đơn vị dẫn đầu trong nghành thương mại về hoạt động sản xuất kinh doanh. *. Quá trình hoạt động của công ty từ năm 1981 đến nay được chia làm ba giai đoạn: - Giai đoạn I:(Từ tháng 12 / 1981 đến cuối 1984) Đây là giai đoạn đầu công ty đang chập chững và tìm bứơc đi sao cho phù hợp và đúng hướng. Do mới thành lập, cho nên quan hệ giữa công ty và các cơ sở trong nước còn chưa có nhiều, đối với nước ngoài tên tuổi công ty còn quá mới mẻ. Tuy nhiên, trong điều kiện công ty đã tìm được hướng đi cho mình. Mặc dù kết quả giai đoạn này chưa cao song cũng là tự khẳng định được sự xuất hiện của công ty trên thương trường điều này được thể hiện qua bảng 1 Đơn vị : 1000USD Năm Kế hoặch Thực hiện Tỷ lệ phần % 1982 11.800 11.800 100 1983 12.260 12.647 103 1984 18.000 19.463 108 Qua bảng 1 Giai đoạn đầu hoạt động, công ty hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển. Giai đoạn II( 1985- 1989) Sau những năm tìm tòi và sơ bộ khẳng định được một số yếu tố cần phải tập trung xây dựng, kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn của công ty đã tập trung sức lực cho hoạt động của mình để thực hiện và đã thu được kết quả đáng kể sau Bảng 2: Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty Năm Kế hoặc(1000 USD) Thực hiện( 1000USD) Tỷ lệ(%) 1985 31.200 35.560 114 1986 40.300 46.816 116 1987 43.500 51.349 118 1988 42.600 49.054 115 1989 40.700 44.418 109 Qua bảng 2 ta thấy công ty hoạt động xuất nhập khẩu luôn luôn vượt bộ giao và vượt mức khá cao. Tuy nhiên 2 năm 1988,1989 tổng kim nghạch xuất nhập khẩu giảm xuống sự giảm xuống này do tác động của điều kiện khách quan do thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu Liên Xô cũ và đông âu đang gặp khó khăn đi đến thoái trào Giai đoạn 3: (1990 2000) Trong giai đoạn này tình hình kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến các nghành kinh tế nhất là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu do sự thay đổi như :số doanh nghiệp xuất nhập khẩu tăng nhiều đơn vị đã chuyển xang kinh doánh xuất nhập khẩu.Đồng thời việc thu hẹp thị trưòng do khủng hoảng chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa đã làm cho sự cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt. Tuy vậy công ty đã áp dụng linh hoạt nhạy bén các chính sách đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thị trường mới. Bên cạnh đó công ty chủ động sản xuất mặt hàng xuât khẩu mới như đồ chơi đồ may mặc.. Kết quả hoạt động của công ty trong giai đoạn này thể hiện ở bảng 3 Bảng 3: Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty (1990-2000) Đơn vị triệu VNĐ Năm Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ(%) 1990 39.800 40.655 102 1991 27.000 27.000 100 1992 30.000 31.900 106 1993 45.000 46.000 102 1994 47.00 49.223 103 1995 50.000 56.617 113 1996 55.000 63.357 115 1997 46.000 78.432 170 1998 63.000 64.449 102.29 1999 53.000 54.467 102.67 2000 54.000 59.400 110 Với kết quả đạt được cho thấy công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch, điều này cho thấy trong giai đoạn này có nhiều biến đổi nhiều khó khăn nhưng công ty đã bám sát thực tế thị trưòng mạnh dạn tìm gia phương thức làm ăn mới cho nên tới nay công ty đã trụ vững và phát triển một cách mạnh mẽ giữ được uy tín với khách hàng với cấp trên. 2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yêú có ảnh hưởng đến hiệu quả xuất nhập khẩu của công ty 2.1. Chức năng nhiệm vụ: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 1 là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ thuơng mại ra đời với nhiệm vụ ban đầu chủ yếu thực hiện trực tiếp xuất nhập khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu mọi mặt hàng ngoài chỉ tiêu giao nộp của các nghành các địa phương các xí nghiệp từ Bình Trị Thiên trở ra. Ngoài ra công ty còn được bộ giao thêm một số nhiệm vụ khác theo từng giai đoạn đó là: - Thực hiện xuất nhập khẩu một số mặt hàng theo chỉ tiêu pháp lệnh - Tiếp nhận và phân phối hàng viện trợ của cộng hoà dân chủ đức thông qua hiệp định chính phủ - Trao đổi hàng hoá ngoài nghị định thư thuộc với các nước ngoài khu vực I. - Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động đặc biệt sau năm 1986 chức năng của công ty không chỉ dừng lại ở xuất nhập khẩu uỷ thác mà công ty còn tìm cho mình các hợp đồng xuất nhập khẩu và tổ chức xuất nhập khẩu trực tiếp. Theo quyết định số1152/TN-TCCB ngày 30/1/1990 công ty còn có các nhiệm vụ cụ thể sau: Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu tư doanh cũng như xuất nhập khẩu uỷ thác và các kế hoạch khác có liên quan. Tự tạo nguồn vốn cho hoạt đọng sản xuất kinh doanh và dịch vụ của công ty quản lý và khai thác có hiệu quả nguồn vốn đó. Tuân thủ các chính sách chế độ kinh tế quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại. Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong hợp đông buôn bán ngoại thương và các hợp đồng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong và ngoài nước Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lưọng gia tăng khối lượng xuất nhập khẩu mở rộng thị trường quốc tế thu hút thêm ngoại tệ phát triển xuất nhập khẩu. Thực hiện tốt chính sách cán bộ, bồi dưỡng, đào tạo để không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, ngoại ngữ- nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên chức chức của Công ty, thực hiện nghiêm túc chế độ quản lý tài, lao động, tiền lương... Làm tốt công tác bảo hộ, an toàn lao động, trật tự xã hội, baỏ vệ môi trường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩã, bảo vệ an ninh, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. 2.2. Quyền hạn của Công ty: Cùng với những nhiệm vụ, chức năng ở trên Công ty có các quyền: - Được đề xuất với cán bộ chủ quản về việc xây dựng và giao các chỉ tiêu kế hoạch có liên quan đến hoạt động của Công ty. - Được vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng Việt Nam và nước ngoài, được huy động vốn trong nước và ngoài nước nhằm phục vụ cho hoạt động của Công ty - Được ký kết với các đơn vị kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật các loaị hợp đồng mua bán kinh tế, được phép liên doanh, hợp tác đầu tư trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. - Được dự hội trợ triển lãm, giới thiệu về các sản phẩm của Công ty trong và ngoài nước, được mời khách nước ngoài vào hoặc cử cán bộ ra nước ngoài để ký kết hợp đồng, tìm hiểu thị trường. - Được đặt đại diện chi nhánh của Công ty ở trong và ngoài nước. - Được tuyển, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên trong Công ty. Trên cơ sở hiệu quả kinh doanh của Công ty và các chế độ, Công ty được quyền vận dụng các hình thức trả lương, khen thưởng nhằm động viên nâng cao hiệu xuất công tác của cán bộ công nhân viên. 2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức: - Ban giám đốc ( gồm 4 người) - Tất cả các phòng ban và các chi nhánh kinh doanh đều thuộc quyền quản lý của giám đốc. Giám đốc là người có quyền cao nhất và cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất trước pháp luật về mọi mặt của công ty - Hai phó giám đốc: Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc nhưng trực tiếp quản lý khách sạn số 7 Triệu Việt Vương và liên doanh 53 Quang Trung - Ba phó giám có thể ký kết hợp theo sự uỷ quyền của giám đốc. Ngoài ba phó giám đốc giúp việc cho giám đốc, còn có các phòng ban khác - Các phòng ban: Các phòng ban có quan hệ ngang bằng nhau mặc dù chức năng quyền hạn khác nhau. + Phòng tổ chức cán bộ: Quản lý nhân lực của Công ty, tham mưu cho giám đốc sắp xếp bộ máy sao cho phù hợp. . Tuyển dụng lao động . Đưa ra chính sách về lao động và tiền lương . Xây dựng chiến lược về đào tạo cán bộ công nhân viên. + Phòng tổng hợp: Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm và chiến lược kinh doanh dài hạn, lập báo cáo kinh doanh theo định kỳ, tổ chức công tác nghiên cứu thị trường truyền thống, khuyến mại. + Phòng hành chính quản trị: Phục vụ nhu cầu văn phòng phẩm, tiếp khách, quản lý tài sản của Công ty. + Phòng kế toán: Hạch toán kế toán, đánh giá hoạt động của Công ty theo định kỳ, lo toàn bộ vốn cho hoạt động của các phòng ban trong Công ty, lập bảng cân đối tài sản, báo cáo tài chính cuối năm trình giám đốc, quyết toán với cơ quan cấp trên và cơ quan hữu quan. + Phòng nghiệp vụ (7 phòng) Nghiệp vụ 1,5,6: Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. Phòng nghiệp vụ 2: Chuyên nhập khẩu. Phòng nghiệp vụ 3: Gia công xuất khẩu, sản xuất trực tiếp các mặt hàng may mặc. Phòng nghiệp vụ 4: Chuyên kinh doanh lắp ráp xe máy. Phòng nghiệp vụ 8: Thực hiện giao nhận hàng hoá cho Công ty, quản lý, bảo dưỡng toàn bộ xe máy, kinh doanh chuyên chở vận tải. - Cửa hàng: Hai cửa hàng ở 46 Ngô Quyền và 28 Trần Hưng Đạo giới thiệu sản phẩm, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm như may mặc, đồ điện tử, xe máy. - Các chi nhánh: Nghiên cứu thị trường khu vực, tìm nguồn hàng, bán hàng uỷ thác của Công ty. Bộ phận sản xuất: Thực hiện sản xuất hàng xuất khẩu khi có đơn đặt hàng. Với chức năng và nhiệm vụ như trên đã góp phần nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu. 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty. - Trụ sở đặt tại 46 Ngô Quyền- Hà Nội với hệ thống trang thiết bị tươngh đối đầy đủ và cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty một cách thuận lợi. - Công ty có một văn phòng cho thuê tại số 7 Triệu Việt Vương và toà nhà liên doanh 53 Quang Trung- Hà Nội. Mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật của các chi nhánh ở nhiều thành phố lớn từ Bắc vào Nam, các cửa hàng bán lẻ. Cùng với nó là hệ thống thông tin gồm các máy điện thoại, Telex, Computerđến tất cả các phòng ban và chi nhánh của Công ty có thể liên tục liên hệ với nước ngoài đã góp phần đưa lại các thông tin kinh tế một cách kịp thời. 2.5. Đặc điểm nguồn cung ứng của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I. ảnh hưởng của nó đến hiệu quả. Số lượng mặt hàng nhập khẩu của Nhà nước hiện nay rất nhiều nhưng Công ty chỉ nhập 70 mặt hàng, trong đó mặt hàng gia công may mặc, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng( cả xe máy ) và vật liệu xây dựng chiếm một tỷ trọng lớn. Mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty là nguyên vật liệu gia công may mặc. Do đó Công ty phải nhập nguyên vật liệu may mặc về để tái chế thành sản phẩm sau đó mới xuất đi, vì vậy khi tỷ trọng về hàng may mặc xuất khẩu tăng thì kéo theo là sự gia tăng của nguyên vật liệu nhập khẩu. Do chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu nên sự biến động của nặt hàng này cũng dẫn đến biến động của kim ngạch xuất nhập khẩu. Năm 1998 nhập khẩu nhiều hơn năm 1997 làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu tăng, năm 1998 nhập khẩu giảm do vậy kim ngạch xuất nhập khẩu cũng giảm theo. Năm 2000 tuy nhóm nguyên vật liệu gia công may mặc có tăng hơn so với năm 1999 nhưng những mặt hàng còn lại đều thấp hơn, ngoài ra còn có các mặt hàng năm 1999 có giá trị nhập khẩu lớn, năm 2000 do cơ chế hoặc thị trường xấu Công ty chỉ làm được rất ít hoặc mất hẳn như: bộ mỳ, kính xây dựng, máy photocopy, sơ sợi các loại... nên kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2000 thấp hơn năm 1999. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty( 1997- 20000 thể hiện trong bảng sau: Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty (1997- 2000) Đơn vị: 1000 USD Năm Mặt hàng 1997 1998 1999 2000 Nguyên vật liệu gia công may mặc 10.141 16.138 7.972 16.202 Sắt, thép nhôm, kẽm 8.165 5.706 Thiết bị 3.611 6.500 5.320 3.420 Nguyên vật liệu khác ( các loại ) 8.668 5.638 Vật liệu xây dựng 3.900 2.551 2.385 Hàng tiêu dùng ( cả xe máy ) 6.897 890 2.212 Máy móc 4.983 Sơ sợi 2.635 2.500 1.482 Phân bón 3.400 Mặt hàng khác 13.134 10.926 6.477 Tổng số 39.818 45.837 41.365 34.833 Như vậy, có thể thấy rằng sự thay đổi trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu có một ảnh hưởng tương đối lớn đến giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. 2.6. Đặc điểm về lao động. Do đặc thù là một doanh nghiệp Nhà nước, bên cạnh mục tiêu kinh tế , thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo cả về mục tiêu xã hội như : tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống cho người lao động... Bảng 5: Cơ cấu lao động của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội TT Phân loại 1998 1999 2000 SS 99/98 SS 00/99 1 Tổng số lao động 575 582 593 7 11 2 Giới tính nam 272 272 227 0 5 Giới tính nữ 303 310 316 7 6 3 Theo trình độ văn hoá Đại học 242 257 270 15 13 Khối phòng ban 111 116 119 5 3 Khối trực thuộc 131 141 151 10 10 Trung cấp 221 233 248 12 15 Khối phòng ban 35 35 20 0 -15 Khối trực thuộc 186 198 228 12 30 Đào tạo tay ngề 112 92 75 -20 -17 Khối phòng ban 29 26 21 -3 -5 Khối trực thuộc 83 66 54 -17 -12 4 Theo hình thức Lao động gián tiếp 252 243 231 -9 -12 Lao động trực tiếp 323 339 362 16 23 Nhìn vào cơ cấu lao động của Công ty trong những năm gần đây, ta thấy rằng: - Đội ngũ lao động tăng từ 575 người năm 1998 lên 593 người năm 2000 - Chất lượng nguồn lao động đang dần dần được cải thiện từ chỗ trình độ đại học là 242 người năm 1999 lên 270 người năm 2000 Đội ngũ lao động gián tiếp được tinh giảm làm cho bộ máy quản lý trở nên gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả hơn. 2.7 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ tác động đến nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu 2.7.1 Thị trường trong nước. Theo quy định của nhà nước khi thành lập, Công ty chỉ được quyền hoạt động trong giới hạn từ Bình Trị Thiên đổ ra. Nhưng do sự thay đổi cơ chế quản lý, sự phát triển nhanh chóng của thị trường và sự lớn mạnh cuả Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I đến nay đã mở rộng thị trường ra khắp cả nước, tất cả các vùng, các ngành. Trong đó hoạt động chủ yếu của Công ty ở thị trường này là thu gom hàng xuất khẩu, tiêu thụ hàng nhập khẩuvà xuất nhập khẩu uỷ thác. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây không chỉ Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I, mà nhiều Công ty xuất nhập khẩu khác cũng gặp phải một số khó khăn ở thị trường trong nước đó là số lượng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngaỳ càng nhiều dẫn đến cạnh tranh nhau cả về tiêu thụ hàng nhập khẩu trong nước, thu gom, sản xuất hàng xuất khẩu trong nước để xuất ra nứơc ngoài và thực hiện xuất nhập khẩu uỷ thác cho các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó sức mua trong nước bị giảm sút do khả năng thanh toán trong nước bị hạn hẹp, do vậy nhiều mặt hàng bị tồn đọng lớn, tiêu thụ chạm, ảnh hưởng đến kinh doanh của hàng nhập khẩu. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước ngoài có nhiều lợi thế về tài chính, kỹ thuật tiếp thị, được hưởng chính sách ưu đãi... Thâm nhập sâu vào thị trường nội địa tạo cạnh tranh gay gắt, không cân sức. Những điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty 2.7.2. Thị trường ngoài nước. Trước năm 1991 kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty chủ yếu có được là do làm ăn buôn bán với thị trường Liên Xô (cũ) và Đông Âu, thị trường này chiếm 60% - 70%Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Từ khi Liên Xô và đông âu xảy ra biến cố chính trị năm 1991thì thị trường này không còn là thị trường lớn về hàng hoá xuất nhập khẩu của Công ty. Công ty đã chuyển hướng sang kinh doanh ở thị trường khác năng động hơn, sức cạnh tranh hàng xuất khẩu lớn hơn, an toàn hơnsức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu lớn hơn ,giá cho mặt hàng nhập khẩu rẻ hơn đó là thị trừơng châu á . Các thị trường chính là EU, Hồng Kông, Đài Loan,Hàn Quốc...Năm 1998,1999 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Công ty mất nhiều hàng kinh doanh truyền thống đã làm ăn nhiều năm. Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trên một số thị trường năm 1997 Đơn vị: Triệu USD Hàng nhập khẩu Trị giá nhập khẩu % trong tổng kim ngạch Nước Vật tư phim ảnh 8,1 17,67 Singapore Nguyên vật liệu gia công 8,4 18,3 Đài Loan Xe máy, VLXD 5,1 11,1 Thái Lan Các mặt hàng 5 10,9 Nhật Bản VLXD, hàng tiêu dùng 4,9 10,68 Nam Chiều Tiên Nguyên liệu gia công 7 18,97 Hồng Kông Máy móc thiết bị 1,1 2,4 Đức Hàng tiêu dùng 1,08 2,35 Trung Quốc Tổng số 40,68 92,27 Những thị trường đạt được kim ngạch xuất nhập khẩu lớn thể hiện trên bảng 8 Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trên một số thị trường năm 1997 Đơn vị: Triệu USD Nước Giá trị xuất khẩu % tổng kim ngạch Hàng xuất khẩu Đài Loan 12 36,82 Hàng may mặc, đồ chơi Hồng Kông 4 12,27 Hàng may mặc Singapore 8,1 24,85 Phim mầu, giấy ảnh, cafộ Nepan 2,25 6,9 Phim giấy ảnh EU&CaNaDa 9,98 30,61 Hàng may mặc Đông Âu 1,07 3,29 Hàng may mặc Tổng số 37,4 114,74 Tháng 7 năm 1997 khu vực châu á mà đặc biệt là Đông Nam á rơi vào khủng hoảng tài chính dẫn đến khả năng cạnh tranh của Công ty giảm sút. Năm 1998,1999 Công ty tạm dừng hoạt động xuất nhập khẩu với các thị trường Indonexia, Philippin, ngừng xuất khẩu vào Trung Quốc. B. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội. 1. Phân tích tình hình thu mua hàng hoá cho việc xuất nhập khẩu. 1.1 Tại xí nghiệp may Đoan Xá: Sản xuất 93.535 sản phẩm các loại trị giá 3.15 tỷ đồng trong đó xuất khẩu 91.057 sản phẩm trị giá 3.03 tỷ đồng. Các sản phẩm làm ra đạt yêu cầu về chất lượng và thời gian giao hàng. Số lượng sản phẩm năm nay tăng 16.800 sản phẩm so với năm trước. 1.2 Xí nghiệp chế biến quế và lâm sản xuất khẩu: Công ty đã liên kết với thương nhân nước ngoài đầu tư hơn 2 tỷ đồng xây dựng một xí nghiệp chế biến quế và lâm sản xuất khẩu tại ngoại thành Hà Nội. Từ ngày 15/ 04/ 1999, xí nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất và đã sản xuất để xuất khẩu được 1.057,3 tấn quế và hồi trị giá 1.430.856 $. Tạo việc làm cho khoảng 60-710 lao động.ư 1.3 Các cơ sở sản xuất khác Công ty đã xây dựng một phân xưởng lắp ráp xe máy IKD tại Tương Mai với giá trị đầu tư ( nhà xưởng + thiết bị) trên 2 tỷ đồng. Đưa vào hoạt động từ tháng 7/99 và cho đến nay đã lắp ráp và tiêu thụ 2672 xe ( Trong đó có 610 xe lắp ráp thuê). Mở hai cửa hàng tại 46- Ngô Quyền và 28 A Trần Hưng Đạo bán lẻ các mặt hàng đồ điện, xe máy, quần áo... Ngoài ra còn có liên doanh khách sạn tại số 7 Triệu Việt Vương và liên doanh gỗ Đà Nẵng và Hà Nội. 2. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty. Do là một Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp nên mặt hàng xuất nhập khẩu của Công ty là rất đa dạng. Tuy vậy Công ty đã chuyển về xuất khẩu 28 mặt hàng, trong đó có các nặt hàng chủ yếu là: sản phẩm may mặc, hàng phim và vật liệu ảnh, hàng nông lâm sản và nột số mặt hàng khác. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty ( 1997- 2000) thể hiện trong bảng 10. Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty ( 1997- 2000) Đơn vị 1000$ Năm Mặt hàng 1997 1998 1999 2000 Tổng số 23.188 32.586 23.084 18.676 Hàng gia công xuất khẩu 14.650 21.488 13.647 13.384 Hàng phim ảnh và vật liệu ảnh 1.016 4.167 3.121 Cà phê 1.437 1.228 702 Lạc 400 1.857 1.235 843 Thiếc 812 1.457 603 Quế và lâm sản khác 628 1.157 Gạo 1.287 Mặt hàng khác 6.494 2.825 2.396 700 Trong số các mặt hàng xuất khẩu ta thấy các mặt hàng gia công may mặc có tỷ trọng lớn nhất do hàng gia công may mặc chiếm tỷ trọng lớn nên sự tăng hay giảm cua mặt hàng này dẫn đến sự thay đổi trong kinh ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Ta thấy năm 1998 khi mặt hàng này xuất khẩu được lớn hơn khá nhiều so với năm 1997 thì kéo theo nó là sự tăng vọt của tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 1999, 2000 khi hàng gia công may mặc liên tục giảm và giảm nhiều so với năm 1998 thì dẫn tới kim ngạch xuất khẩu giảm liên tục và giảm nhiều so với năm 1998. Sự tác động của các mặt hàng kế đó cũng có một ảnh hưởng tương tự như mặt hàng phim và vật liệu ảnh. Năm 1997 xuất khẩu được hơn một triệu $ năm 1998 tăng nên bốn triệu $, năm 199 giảm xuống còn hơn 3 triệu $, năm 2000 không xuất khẩu được mặt hàng này. Điều này góp phần làm kim ngạch xuất khẩu năm 1998 tăng nên so với năm 1997, 1999, 2000 kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm 1998. 3. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ( 1998-19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0457.doc
Tài liệu liên quan