Đề tài Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

 

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4

I. VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 4

1. Khái niệm Ngân hàng thương mại : 4

2. Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường : 5

2.1. Nghiệp vụ huy động vốn : 5

2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn : 5

2.3. Nghiệp vụ trung gian : 6

3. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường: 7

II. MẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG: 9

1. Rủi ro trong kinh doanh nói chung : 9

1.1. Khái niệm rủi ro kinh doanh : 9

1.2. Phân loại rủi ro : 11

2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại : 13

2.1. Rủi ro lãi suất : 13

2.2. Rủi ro hối đoái : 14

2.3. Rủi ro hoạt động ngoại bảng : 14

2.4. Rủi ro ứ đọng vốn : 15

2.5. Rủi ro tín dụng : 16

2.6. Rủi ro mất khả năng thanh toán : 16

2.7. Các rủi ro thuần túy khác : 17

III. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG. 17

1. Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng : 17

2. Anh hưởng của rủi ro tín dụng : 18

3. Kinh nghiệm các nước trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. 20

3.1. Kinh nghiệm phòng chống rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đức : 20

3.2. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng của Mỹ và một số nước Châu á. 22

CHƯƠNG II 27

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI. 28

I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI ( NHNo & PTNT HÀ NỘI) 28

1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Hà Nội. 28

1.1. Sự hình thành và phát triền của NHNo & PTNT Hà Nội. 28

1.2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức. 31

1. Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội : 32

2.1. Công tác huy động vốn. 34

2.2. Tình hình sử dụng vốn: 37

III. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI VÀ NỢ QUÁ HẠN MÀ NHNo & PTNT HÀ NỘI ĐÃ THỰC HIỆN. 38

1. Phân tích đánh giá trước khi cho vay : 39

1.1. Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng: 39

1.2. Thẩm định tình hình họat động sản xuất kinh doanh. 40

1.3. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh và dự án xin vay vốn: 40

1.4. Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng: 43

1.5. Đánh giá uy tín và năng lực kinh doanh của khách hàng: 43

1.6. Thẩm định đánh giá tài sản thế chấp: 44

2. Đảm bảo tín dụng và công tác quản lý đảm bảo tín dụng: 45

3. Đánh giá khả năng phát huy hiệu quả vốn vay. 48

4. Các biện pháp thu hồi các khoản nợ các khoản nợ quá hạn. 49

5. Các biện pháp khác. 50

CHƯƠNG III 51

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 52

I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT HÀ NỘI. 52

1. Định hướng chung : 53

2. Định hướng hoạt động tín dụng : 54

II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHNo & PTNT HÀ NỘI 54

1. Hoàn thiện công tác đánh giá và nhận định khách hàng. 54

2. San sẻ rủi ro: 58

2.1. Tránh dồn vốn: 58

2.2. Liên kết đầu tư: 59

2.3. Bảo hiểm tín dụng: 59

3. Ngân hàng cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng. 61

4. Thu thập thông tin về khách hàng để phòng ngừa rủi ro. 61

5. Các biện pháp về cán bộ. 62

5.1. Tiêu chuẩn hoá để nâng cao trình độ cán bộ. 63

5.2. Đánh giá sử dụng cán bộ. 64

6. Giải quyết, xử lý nợ quá hạn. 65

 

 

doc68 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khăn, Chính phủ cần phải có sự trợ giúp để khôi phục lại hệ thống Ngân hàng để đạt được mục tiêu tăng trưởng chung của nền kinh tế. Thứ hai, thực tế cho thấy, tình trạng nợ khó đòi quá lớn ở hầu hết các nước bị khủng hoảng không thể nói không có liên quan tới việc điều hành kinh tế sai lầm của Chính phủ. Mặt khác, chuyển nợ từ các Ngân hàng sang AMC không có nghĩa là các Ngân hàng được xoá sạch nợ và trở nên hoàn toàn trong sạch. Quy trình mua bán nợ của các AMC nhu sau: AMC phát hành trái phiếu do Chính phủ (Bộ tài chính) đứng ra bảo lãnh và các Ngân hàng sẽ mua toàn bộ số trái phiếu này. AMC dùng số tiền thu được từ việc phát hành trái phiếu đó để mua lại toàn bộ số nợ của các Ngân hàng theo mệnh giá hoặc theo tỷ lệ chiết khấu nhất định. Như vậy, thực chất của quá trình trên là các Ngân hàng đổi nợ của mình để lấy trái phiếu do AMC phát hành. Tất nhiên, trong quá trình xử lý nợ sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề phức tạp và không phải khoản nợ nào cũng có thể thu hồi được đầy đủ ( theo kinh nghiệm các nước đã áp dụng mô hình này, tỷ lệ thu hồi vào khoản từ 40% - 60%). Cuối cùng Chính phủ vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí để trang trải cho các hoạt động của công ty và số nợ không thể thu hồi được. Nhưng ở đây cần lưu ý rằng nếu không có AMC, chi phí để xử lý các khoản nợ khó đòi sẽ lớn hơn rất nhiều, do: Các Ngân hàng không có đủ nguồn lực và kỹ năng cần thiết để xử lý các khoản nợ trong khi đó AMC được chuyên môn hoá để thực hiện công việc này. Các Ngân hàng bị hạn chế và thiếu quyền lực đặc biệt để xử lý nợ trong kho AMC có thể thúc đẩy các thay đổi pháp lý cần thiết. Các Ngân hàng chỉ được áp dụng biện pháp duy nhất để thu hồi nợ là bán đấu giá các tài sản thế chấp trong khia AMC có thể tối đa hoá khả năng thu hồi nợ thông qua nhiều biện pháp. Dù là một công cụ hữu hiệu, nhưng AMC cũng chỉ là một giải pháp tình thế để giải quyết số nợ khó đòi quá lớn đã phát sinh. Để giải quyết vấn đề một các căn bản các Ngân hàng vẫn phải cải tổ, nâng cao hiệu quả các hoạt động đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Vì lý do này, AMC có thời hạn hoạt động không dài, thông thường từ 5-10 năm. Sau khi giải quyết xong số nợ, AMC sẽ được giải thể, hoặc cổ phần hoá hoặc sát nhập lại với các Ngân hàng. Thời gian tồn tại của AMC càng ngắn cộng với tỷ lệ thu hồi nợ cao chứng tỏ mức độ thành công của mô hình này. Sau Mỹ rất nhiều nước đã áp dụng mô hình AMC, song để phù hợp với nhiều tên gọi như Uûy ban cơ cấu lại nợ, Ngân hàng cầu nối và có khi giữ nguyên là Công ty quản lý tài sản. Trung Quốc: Ngày 20/4/1999, Trung Quốc đã quyết định thành lập Công ty quản lý tài sản thí điểm đầu tiên lấy tên là Cinda để xử lý số nợ khó đòi của Ngân hàng xây dựng Trung Quốc, một trong 4 ngân hàng quốc doanh lớn nhất nước này. Cinda là một pháp nhân độc lập với Ngân hàng Xây dựng có số vốn 1,2 tỷ USD do Bộ tài chính cấp và có nhiệm vụ mua lại 80% nợ khó đòi của Ngân hàng Xây dựng. Cinda sẽ tăng lượng vốn cần thiết chính bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ. Cinda bán toàn bộ số trái phiếu này cho Ngân hàng Xây dựng (CCB) và dùng số tiền thu được để mua lại số nợ khó đòi của CCB theo mệnh giá. Trong kế hoạch xử lý nợ của mình Cinda nhấn mạnh việc chuyển nợ thành cổ phần của Cinda trong công ty đó. Sau đó, Cinda sẽ có quyền can thiệp vào việc điều hành, buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh tế để có khả năng trả nợ. Như vậy, quá trình cải tổ Ngân hàng sẽ gắn liền với quá trình cải tổ doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc Cinda ra đời được các nhà kinh tế nước ngoài đánh giá cao. Coi đâ là một bước tiế quan trọng trong việc cải tổ hệ thống Ngân hàng của Trung Quốc. Nhật Bản: Cuộc cải tổ hệ thống Ngân hàng của Nhật bản được bắt đầu từ giữa những năm 1998. Trước hết Nhậ Bản thành lập cơ quan giám sát tài chính (FSA), cơ quan tiến hành kiểm toán để phân loại các Ngân hàng và quyết định Ngân hàng nào phải đóng cửa. Sau khi phân loại, các Ngân hàng quá ốm yếu sẽ được bán cho các nhà đầu tư và trong trường hợp nếu không có người mua thì sẽ được bán cho Ngân hàng cầu nối – chính là một hình thức của AMC. Mỗi Ngân hàng có vấn đề của Nhật Bản sẽ có một ngân hàng cầu nối riêng. Các Ngân hàng cầu nối này được đăng ký kinh doanh như một công ty và có thể cung cấp các khoản vay mới bằng tiền từ nguồn tài chính của Chính phủ. Về thực chất, đây là một kên cấp vốn mới của Chính phủ Nhật Bản cho các Ngân hàng ốm yếu. Qua thực tế áp dụng của các nước, kinh nghiệm rút ra là: “ Dù dưới bất kỳ tên gọi nào, nguyên tắc số một cần phải quán triệt trong suốt quá trình hoạt động của AMC đó là sự rõ ràng, minh bạch và dựa trên nguyên tắc thị trường. Các khoản nợ phải được phân loại theo khả năng thu hồi, các nguyên tắc và thời hạn mục tiêu để xử lý các khoản nợ phải được công bố công khai và thực hiện nghiêm túc. Các tài sản cần xử lý phải được bán đấu giá công khia theo đúng giá thị trường. AMC cũng cần phải cung cấp đủ vốn, nguồn nhân lực và một số quyền hạn đặc biệt để xử lý các khoản nợ một các có hiệu qua.û” Bên cạnh đó, môi trường quản lý và sự quyết tâm của Chính phủ cũng sẽ có những tác động rất quan trọng. Thiếu các nguyên tắc trên, AMC chỉ còn là một tổ chức chuyên cung cấp các khoản trợc cấp lấy từ Ngân sách của Chính phủ. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI ( NHNo & PTNT HÀ NỘI) Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Hà Nội. Công cuộc đổi mới đòi hỏi chúng ta phải phát huy tiềm năng mọi mặt của xã hội, của mọi thành phần kinh tế. Đứng trước đòi hỏi khách quan đó, NHNO & PTNT Hà Nội ra đời. Từ một Ngân hàng nhỏ, chập chững bước vào thương trường, NHNo & PTNT Hà Nội đã nhanh chóng trưởng thành và trở thành một trong những Ngân hàng lớn mạnh trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam. Đã dóng góp một phần không nhỏ vào sự thành đạt của Ngân hàng nói riêng và sự phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam nó chung. 1.1. Sự hình thành và phát triền của NHNo & PTNT Hà Nội. Thực hiện nghị định NĐ 53/HĐBT ngày 26/3/1998 của Hội đồng Bộ trưởng, hệ thống Ngân hàng từ một cấp chuyển thành hai cấp, Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý nhà nước và các Ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Đây là bước ngoặc quan trọng, đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động Ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT Hà Nội nói riêng. NHNo & PTNT Hà Nội được thành lập vào ngày 27/7/1988 và chính thức đi vào hoạt động ngày 5/8/1988 với chức năng nhiệm vụ là huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp thực phẩm và tất cả các thành phần kinh tế khác trên địa bàn nội thành và ngoại thành Hà Nội. NHNo & PTNT Hà Nội là một trong nhiều chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam đóng vai trò tạo lập nguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch vụ Ngân hàng, đáp ứng các nhu cầu tín dụng của các phần kinh tế trên địa bàn góp phần thực hiện các mục tiêu, chương trình, giải pháp của Thống đốc Ngân hàng đề ra, định hướng phát triển kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Theo quyết định số 458/QĐ – NHNo ngày 1/9/1995 của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức với hoạt động thí điểm quản lý theo mô hình hai cấp tại Thành phố HCM và Hà Nội, thì Hà Nội chỉ còn làm nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng trong nội thành Hà Nội và chịu sự chỉ đạo điều hành của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam với tên giao dịch quốc tế là : Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development-HaNoi Branch. Trụ sở chính đặt tại số 77 Lạc Trung, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Các chi nhánh cấp Huyện chịu sự quản lý trực tiếp của NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Hà Nội chỉ quản lý các chi nhánh ở các Quận nội thành (chi nhánh Ngân hàng cấp 4) : Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Đống Đa, Chương Dương. Các Ngân hàng cấp 4 này thực chất là các cơ sở giao dịch được thành lập nhằm làm tăng khả năng, quy mô hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội. Hoạt động thí điểm này đã tạo nên một bước ngoặc trong hình thức quản lý của NHNo & PTNT Hà Nội : từ chủ yếu tập trung kinh doanh ở ngoại thành chuyển về tập trung kinh doanh với một cơ cấu tổ chức bao gồm các phòng ban và các Ngân hàng cấp 4. Hoạt động của các Ngân hàng cấp 4 trên địa bàn Hà Nội cũng giống như hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội, bao gồm các hoạt động huy động vốn, cho vay và chuyển tiền nhanh. Tuy nhiên về tổ chức, các Ngânhàng này chỉ bao gồm Giám đốc, phó Giám đốc và các nhân viên phụ trách về kế toán, kho quỹ, kinh doanh Quyền hạn của các chi nhánh này cũng thu hẹp hơn so với NHNo & PTNT Hà Nội. Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng, NHNo & PTNT Hà Nội có những chức năng chính sau : Nhận gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước bằng đồng nội tệ và ngoại tệ. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu Ngân hàng. Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác, ủy thác đầu tư từ Chính phủ, ngân hàng Nhà nước và các tổ chức quốc tế, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội. Vay vốn Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế. Chiết khấu các giấy tờ có giá, thực hiện nghiệp vụ cho thuê tài chính. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế như thanh toán L/C, thanh toán TTR. Thực hiện bảo lãnh, tái bảo lãnh tín dụng đấu thầu cho các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước hoạt động tại Việt Nam. Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ tại Ngân hàng, làm đại lý Ngân hàng, tư vấn kinh doanh, thông tin tín dụng và phòng ngừa rủi ro, thông tin điện toán, đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, két sắt, bảo quản, cất giữ và quản lý các giấy tờ có giá và các tài sản quý cho khách hàng. Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố bất động sản. Đầu tư dưới các hình thức như hùn vốn, liên doanh, liên kết, góp cổ phần và các hình thức đầu tư tín dụng khác với các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tín dụng. 1.2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức. Trong những năm đầu khi mới thành lập, NHNo & PTNT Hà Nội có 12 chi nhánh huyện ngoại thành được Nhà nước bàn giao với cơ sở vật chất quá nghèo nàn, cũ kỹ, trụ sở làm việc không được thuận lợi, xa trung tâm thành phố gây ra nhiều khó khăn trong giao dịch với khách hàng. Mặt khác, cán bộ công nhân viên với trên 1.400 lao động lại được tập hợp từ nhiều Ngân hàng tập trung về, trình độ cán bộ không đồng đều, do đó, ngay từ khi thành lập , Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội gặp phải không ít những khó khăn cả về địa điểm lẫn con người. Sau hai lần Nhà nước và ngân hàng cấp trên thay đổi địa dư hành chính của Thành phố Hà Nội và mô hình tổ chức của NHNo & PTNT Hà Nội thì từ năm 1995 tới nay, chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội chỉ còn làm nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng trong nội thành Hà Nội. Trải qua nhiều năm đổi mới, đến nay NHNo & PTNT Hà Nội có một bộ máy tổ chức gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội : Khi mới thành lập, nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội chỉ có 16,5 tỷ đồng, trong đó 53,3% là tiền gửi của Ngân sách Nhà nước và đơn vị dự toán, vốn huy động của dân chỉ có 1,8 tỷ đồng, chiếm khoảng 11% nguồn vốn, vì lúc này nền kinh tế đang nằm trong cơ chế bao cấp nặng nề, tốc độ trượt giá lớn vả lại Ngân hàng không có chính sách phù lợp để huy động nguồn vốn ngắn hạn bằng nội tệ. Những năm sau này khi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất theo hướng cho vay trung hạn nhích dần lên và lãi suât cho vay ngắn hạn hạ dần xuống thì NHNo & PTNT Hà Nội mới tăng dần được dư nợ cho vay trung hạn. Khi Nhà nước có chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất thì quan hệ kinh tế với nước ngoài ngày càng tăng lên và nhu cầu vay ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị và nguyên vật liệu tăng dần, NHNo & PTNT Hà Nội đã nhanh chóng tìm giải pháp để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngoại tệ nên mặc dù mới mở ra cho vay ngoại tệ nhưng dư nợ cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng dư nợ. Vốn tín dụng của NHNo & PTNT Hà Nội từ đó đã thực sự là đòn bẩy góp phần xoá đói, giảm nghèo, thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển đứng vững trong cơ chế thị trường Trong vài năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động, nền kinh tế của đất nước sau nhiều năm mở cửa đã tăng trưởng với tốc độ cao thì đến cuối năm 1997 và bước vào năm 1998 tốc độ phát triển đã bắt đầu chững lại, cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra trong khu vực như Thái lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, đã làm cho đồng Việt Nam sụt giá trên 17%. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm sút, tỉ lệ lạm phát tăng. Bên cạnh đó tình hình thời tiết diễn ra vô cùng khắc nghiệt, hết hạn hán ở miền Trung, miền Nam lại đến lũ lụt ở miền Trung gây tổn thất nhiều đến người và của của nhân dân, nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của đất nước. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn như vậy, hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội trong những năm qua cũng gặp không ít khó khăn, cụ thể trong công tác huy động vốn, công tác cho vay. Song sự chỉ đạo thường xuyên của NHNo & PTNT Hà Nội và nỗ lực của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã đạt được những kết quả như sau: 2.1. Công tác huy động vốn. Đến cuối năm 2002 nguồn vốn huy động của toành thành phố là 6.151.984 triệu đồng, tăng 44,5% so với năm 2001. Trong năm 2002 một số chi nhánh đã quan tâm tạo nguồn vốn kinh doanh với lãi suất hợp lý nên đã tìm và huy động được một số doanh nghiệp, cơ quan, trường học về mở tài khoản và gửi tiền nên nguồn vốn tăng trưởng khá, tạo tiền đề thuận lợi cho kinh doanh như, tuy nhiên vẫn còn một số ngân hàng chưa thực sự quan tâm đến công tác nguồn vốn kinh doanh. Bảng 1 : Tình hình biến động nguồn vốn của các Ngân hàng Quận Đơn vị: Triệu đồng Ngân hàng 31/12/2001 31/12/2002 % 2002/2001 Trung tâm 2.296.696 2.934.594 +28.8 Cầu Giấy 309.229 397.026 +28.4 Đống Đa 332.240 437.111 +31.6 Thanh Xuân 187.182 259.082 +38.4 Tây Hồ 256.354 354.470 +38.3 Ba Đình 371.480 406.537 +9.4 Tam Trinh 5.746 25.767 +348.4 Hai Bà Trưng 304.857 555.125 +82.1 Hoàn Kiếm 193.135 430.656 +122.9 Chương Dương - 264.194 - Tràng Tiền - 87.422 - Toàn thành phố 4.256.919 6.151.984 +44.5 Trong tổng nguồn vốn huy động thì tỷ trọng của các nguồn qua 2 năm 2001 và 2002 cũng có sự thay đổi khá lớn thể hiện trong bảng sau : Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn hình thành Đơn vị:tỷ đồng Nguồn hình thành 31/12/2001 31/12/2002 2002/2001 Số tiền %/åNV Số tiền %/åNV Số tiền %/åNV - Tiền gửi các TCKT 862 20,2 898 14,6 + 36 + 1,9 - Tiền gửi các TCTD 1.454 34,2 1.931 31,4 + 477 + 25,2 - Tiền tiết kiệm 640 15 972 15,8 + 332 + 17,5 - Kỳ phiếu 1.141 26,8 2.055 33,4 + 914 + 48,3 - Tiền gửi và vay khác 161 3,8 296 4,8 + 135 + 7,1 Tổng nguồn vốn 4.258 6.152 + 1.894 Qua bảng 2 ta thấy giữa năm 2001 và năm 2002 có sự biến động khá lớn về cơ cấu nguồn vốn. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2001 là 862 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 20,2% tổng nguồn vốn huy động, năm 2002 là 898 tỷ đồng, tăng 1,9% so với năm 2001 với con số tuyệt đối là 36 tỷ đồng. Việc tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 36 tỷ đồng thể hiện uy tín cũng như chính sách chỉ đạo lãi suất phù hợp của NHNo & PTNT Hà Nội và các Ngân hàng Quận, từ đó thu hút khách hàng ngày càng đông và ổn định. Ngoài ra, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiền tiết kiệm cũng tăng lên đáng kể, cụ thể là: năm 2002 tiền gửi các tổ chức tín dụng tăng 25,2 % và tiền tiết kiệm tăng 17,5% so với năm 2001. Có được như vậy thì Ngân hàng đã chú trọng đến công tác huy động vốn của mình, thu hút được khá mạnh lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư vàthực hiện các nghiệp vụ thanh toán liên Ngân hàng một cách linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức. Nếu như trước đây, nguồn vốn chính của Ngân hàng là lấy từ Ngân sách nhà nước và chỉ có một phần nhỏ huy động từ các tổ chức kinh tế, những khách hàng truyền thống quen thuộc thì bước sang giai đoạn mới theo pháp lệnh 90 được ban hành – chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động tín dụng của mình kết hợp với việc tự huy động, tìm kiếm nguồn vốn để cho vay. Hoạt động huy động được mở rộng với các đợt phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Hình thức này đã có hiệu quả trong việc gia tăng nguồn vốn của Ngân hàng, giảm tỷ trọng vốn ngân sách trong nguồn vốn của Ngân hàng. Cụ thể: trong năm 2002, nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu tăng 48,3% so với năm 2001, làm cho tổng nguồn vốn tăng thêm 914 tỷ đồng. Như vậy trong hai năm qua, bằng nhiều hình thức phong phú như cải tiến nghiệp vụ, đổi mới phong cách giao dịch, mở rộng mạng lưới giao dịch, trang bị máy tính, cải tiến mẫu mã giấy tờ giao dịch nên nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT Hà Nội không ngừng tăng lên. Ngân hàng đã tập chỉ đạo các phòng ban tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân mở tài khoản và hướng dẫn thủ tục chu đáo. Đồng thời cử cán bộ tín dụng đến tận doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời tiền mặt, séc, ngân phiếu, không ngừng thu hút mọi khoản tiền nhà rỗi của khách hàng vào tài khoản. 2.2. Tình hình sử dụng vốn: Các Ngân hàng thương mại đều hoạt động theo phương thức “nhận gửi để cho vay” tức là huy động vốn từ các nguồn khác nhau và phải sử dụng vốn đó hoạt động kinh doanh có lãi, đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng khi có dòng tiền rút ra. Vì vậy, sử dụng vốn là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Việc sử dụng triệt để có hiệu quả nguồn vốn sẽ dẫn đến tối đa hoá lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Diễn biến tình hình dư nợ của NHNo & PTNT Hà Nội qua hai năm 2001 và 2002 được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3: Tình hình dư nợ của các Ngân hàng Quận. Đơn vị: triệu đồng. Ngân hàng Năm 2001 Năm 2002 2002/2001 Số tiền Tỷ lệ % Trung tâm 1.114.499 1.159.406 Cầu Giấy 70.404 123.298 Đống Đa 51.166 83.000 Thanh Xuân 40.360 87.651 Tây Hồ 108.836 191.725 Ba Đình 57.986 75.252 Tam Trinh 38 1.453 Hai Bà Trưng 67.190 87.099 Hoàn Kiếm 57.375 113.000 Chương Dương - 52.875 Tràng Tiền - 27.947 Toàn thành phố 1.571.151 2.002.709 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI VÀ NỢ QUÁ HẠN MÀ NHNo & PTNT HÀ NỘI ĐÃ THỰC HIỆN. Đối với các Ngân hàng thương mại nói chung và NHNo & PTNT Hà Nội nói riêng, quản lý tốt các khoản vốn vay là vấn đề được coi trọng hàng đầu, nhờ đó Ngân hàng có thể áp dụng một loạt các hạn chế và xử lý rủi ro trên cơ sở thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật cho vay trong điều kiện cụ thể của Ngân hàng. Phân tích đánh giá trước khi cho vay : Khi khách hàng đến đặt quan hệ tín dụng, Ngân hàng tiến hành phân tích đánh giá về mọi mặt trước khi có quyết định cuối cùng cho vay hay không cho vay. Điều này hết sức quan trọng, nó góp phần tránh rủi ro ngay từ đầu cho Ngân hàng. Công việc này được thực hiện qua các bước: Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng: Khách hàng lần đầu tiên đến đặt quan hệ vay vốn với Ngân hàng được yêu cầu cung cấp các hồ sơ với tư cách pháp lý của mình. Đối với khách hàng là pháp nhân cần có: Giấy phép hoặc quyết định thành lập của doanh nghiệp. Đăng ký kinh doanh có trong thời hạn hiệu lực. Giấy phép hành nghề (đối với các nghề đặc biệt) Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng. Nếu bên vay là thể nhân cần có: Đăng ký kinh doanh (nếu khoản vay nhằm mục đích kinh doanh) Bản sao giấy chứng minh thư nhân dân. Bản sao hộ khẩu. Qua đó Ngân hàng thẩm tra tư cách pháp lý của khách hàng, phạm vi giới hạn được phép kinh doanh của khách hàng. Thẩm định tình hình họat động sản xuất kinh doanh. Ngân hàng đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn thông qua phân tích doanh thu và kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu là chỉ tiêu kinh tế cơ bản phản ánh chất lượng của quá trình tiêu thụ hàng hoá. Doanh thu tăng trong khi giá cả không thay đổi chứng tỏ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đang thuận lợi, hàng hoá đưa ra thị trường được chấp nhận. Doanh thu càng lớn thì doanh nghiệp càng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp lợi nhuận) là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá toàn bộ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả sản xuất kinh doanh càng cao thì quá trình sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh và dự án xin vay vốn: Một điều kiện cơ bản đối với khách hàng vay vốn là phải có phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư khả thi. Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định, phân tích theo 3 hướng: mục đích, tính khả thi và tính hiệu quả của dự ánh cũng như phương thức sản xuất kinh doanh đó. Phân tích mục đích: Để chứng minh một phương án hay một dự án có tính pháp lý trước hết phải biết mục đích của nó là gì? Mục đích nàu có phù hợp với mục đích kinh doanh của tổ chức cá nhân đã được cấp thẩm quyền phê duyệt hay không? Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp đã quen kinh doanh một mặt hàng rồi thì chuyển sang một loại khác rủi ro trong kinh doanh sẽ rất cao. Phân tích tính khả thi: Trước hết, Ngân hàng đang quan tâm đến sản phẩm của thị trường gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Thị trường đầu vào có ý nghĩa rất quan trọng. Trong quá trình t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6749.doc
Tài liệu liên quan