DANH MỤC BẢNG BIỂU 1
LỜI GIỚI THIỆU 2
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỔ CHỨC 4
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4
1. Tài chính doanh nghiệp 4
2. Quản lý tài chính doanh nghiệp 4
3. Vai trò của quản lý tài chính 5
4. Các mối quan hệ tài chính 5
4.1. Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước 6
4.2. Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính 6
4.3. Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác 7
4.4. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp 7
5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính doanh nghiệp 8
5.1. Những nhân tố khách quan 8
5.2. Những nhân tố chủ quan 9
6. Các nguyên tắc quản lý tài chính 10
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỔ CHỨC 11
1. Hoạch định tài chính 11
2. Kiểm tra tài chính 13
3. Quản lý vốn luân chuyển 13
3.1. Quản lý vốn cố định 13
3.2. Quản lý vốn lưu động 14
3.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính 14
4. Phân tích tài chính 15
4.1. Phương pháp phân tích 15
4.2. Tài liệu phân tích 16
4.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính 16
4.4. Các chỉ tiêu tài chính 17
5. Quyết định đầu tư tài chính 22
PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 23
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 23
1. Quá trình hình thành và phát triển 23
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 23
3. Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 24
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 25
1. Quá trình hoạch định tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 25
2. Công tác kiểm tra tài chính 27
3. Quản lý vốn luân chuyển 28
3.1. Quản lý vốn cố định 29
3.2. Quản lý vốn lưu động 29
3.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính 30
4. Phân tích quá trình quản lý tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 31
4.1. Tài liệu phân tích 31
4.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 36
4.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính 42
5. Quyết định đầu tư tài chính 51
III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 53
1. Về việc thực hiện mục tiêu năm 2005 53
2. Những kết quả đạt được 54
3. Những hạn chế 55
4. Nguyên nhân 56
PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 58
I. DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG TƯƠNG LAI 58
1. Thị trường quốc tế 58
1.1. Khó khăn 59
1.2.Thuận lợi 59
2. Thị trường trong nước 59
2.1. Khó khăn 59
2.2. Thuận lợi 60
II. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 60
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 61
1. Củng cố các mối quan hệ tài chính 61
1.1. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với Nhà nước 62
1.2. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với thị trường tài chính 62
1.3. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với các thị trường khác 63
1.4. Củng cố mối quan hệ trong nội bộ Công ty 64
2. Tổ chức lại công tác quản lý vốn lưu động 65
3. Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư dài hạn 67
IV. KIẾN NGHỊ 68
1. Một số kiến nghị với Nhà nước 69
1.1. Thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp 69
1.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế 70
1.3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và vốn 70
1.4. Tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai 71
1.5. Đối với chính sách công nghệ 71
1.6. Tiếp tục mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế 72
1.7. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. 72
2. Một số kiến nghị với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương. 74
2.1. Mục tiêu tài chính phải được xây dựng rõ ràng và đảm bảo thực hiện. 74
2.2. Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, nhanh, chính xác giữa bộ phận phân tích tài chính với bộ phận ra quyết định. 75
2.3. Tìm kiếm nguồn tài trợ vốn phù hợp, cơ cấu vốn hợp lý và tăng cường sử dụng vốn có hiệu quả. 75
3. Một số kiến nghị khác 76
3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính 76
3.2. Kiến nghị với Bộ Thương mại 78
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
84 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,312,172
3,798,076,207
Cộng
1,008,035,799
3,999,490,440
Các khoản phải thu và công nợ phải trả
Chỉ tiêu
Ngày 31/12/2004
Ngày 31/12/2005
Tổng số
Số quá hạn
Tổng số
Số quá hạn
Các khoản phải thu
11,334,010,313
168,506,400
6,570,296,996
167,114,400
Phải thu khách hàng
9,750,560,082
168,506,400
4,125,840,350
167,114,400
Trả trước cho người bán
630,447,276
Tạm ứng
1,524,231,618
832,352,978
Thế chấp ký cược ngắn hạn
135,446,909
Các khoản phải thu khác
59,218,613
846,209,483
Các khoản phải trả
18,894,077,264
37,519,984,919
Vay ngắn hạn
1,500,000,000
20,280,000,000
Phải trả cho người bán
8,086,196,866
9,904,378,187
Người mua trả tiền trước
4,600,654,892
6,257,976,478
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
903,649,477
579,158,125
Phải trả công nhân viên
15,645,340
Phải trả phải nộp khác
370,102,557
197,079,423
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài vụ công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương)
BẢNG VI
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/12/2005
(Đơn vị tính : Đồng)
CHỈ TIÊU
KỲ NÀY
I. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất - kinh doanh
1. Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
757,322,341,803
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ
(752,013,631,536)
3. Tiền chi trả cho người lao động
(4,829,792,897)
4. Tiền chi trả lãi
(567,487,763)
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
(535,070,968)
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
624,134,780
7. Tiền chi khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh
(12,891,902,079)
Lưu chuyển thuần từ hoạt động sản xuất - kinh doanh
(12,891,408,660)
II. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
(1,412,747,958)
2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ dụng cụ nợ của các đơn vị khác
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ dụng cụ nợ của đơn vị khác
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
(354,946,401)
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
7. Tiền thu hồi lãi cho vay, cổ tức
294,611,535
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư
(1,473,082,824)
III. Lưu chuyển thuần từ hạot động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu
2. Tiền chi trả vốn góp cho các CSH, mua lại cổ phiếu đã phát hành
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn đã nhận được
42,429,476,285
4. Tiền chi trả nợ gốc vay
(24,653,785,982)
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(419,744,178)
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính
17,355,946,125
Lưu chuyển thuần trong kỳ
2,991,454,641
Tiền tồn đầu kỳ
1,008,035,799
Tiền tồn cuối kỳ
3,999,490,440
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài vụ Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương)
4.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương
Phân tích diễn biến tài sản và kết cấu tài sản của doanh nghiệp.
Năm 2004 so với năm 2005, tổng tài sản tăng đáng kể từ 26.347.484.203 lên 46.241.261.727, tức là tăng 76%, trong đó tăng chủ yếu ở tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Với một Công ty thương mại, đây không phải là dấu hiệu tốt, bởi vì tài sản lưu động tăng chủ yếu ở hàng tồn kho chứng tỏ tình hình tiêu thụ của Công ty đang có vấn đề và làm phát sinh thêm một khoản chi phí bảo quản hàng hoá. Tài sản ngắn hạn tăng tới 123%.
Xét trong mối quan hệ với tốc độ tăng của tiền, mặc dù tốc độ tăng của tiền diễn ra nhanh hơn, khoảng 300%, song mức độ tăng tuyệt đối của tiền vẫn chưa đảm bảo hệ số thanh toán năm 2005 của Công ty. Năm 2004, hệ số đạt 0,72 nhưng năm 2005 chỉ đạt 0,34, điều này có thể đe dọa khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp vì không đạt mức độ trung bình 0,5. Nhất là với một Công ty thương mại thì điều này thực sự đáng lo ngại, thậm chí trong nhiều trường hợp Công ty có thể không đủ tiền để thực hiện các khoản thanh toán, giao dịch bất thường xẩy ra. Tuy nhiên, mặc dù mức tăng của tiền chưa đạt hiệu quả như mong muốn, nhưng tiền tăng chủ yếu ở tiền gửi ngân hàng, dấu hiệu này cho thấy Công ty đang sử dụng một phương thức thanh toán khá đảm bảo. Nếu mức dư tiền mặt tại quỹ đảm bảo quy định về mức dư tiền mặt tối thiểu của Công ty thì có thể thấy việc Công ty đang tận dụng tối đa ưu thế của việc thanh toán quan ngân hàng, nhất là khi các khoản tiền này là tiền gửi nhằm vào mục đích thanh toán chứ không nhằm sinh lợi.
Xét trong mối quan hệ với khoản phải thu, có thể thấy dấu hiệu tốt là tổng số phải thu giảm 14%, tỷ lệ khoản phải thu năm 2005 chỉ chiếm 18% trong tổng tài sản. Trong cơ cấu các khoản phải thu, phải thu khách hàng giảm trong khi doanh thu năm 2005 vẫn tăng so với năm 2004. Điều này chứng tỏ Công ty đã thực hiện tốt chính sách bán hàng và thu tiền.
Xét trong mối quan hệ với hàng tồn kho, tăng quá nhanh, xấp xỉ 6 lần, chủ yếu nằm ở hàng hoá tồn kho. Nếu không được bảo quản tốt, số hàng này có thể bị giảm chất lượng. So sánh với kết quả kinh doanh năm 2005, có thể thấy khoản mục giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại tăng, rất có thể điều này do nguyên nhân hàng hoá ứ đọng lâu ngày. Hơn nữa, hàng hoá ứ đọng lâu ngày còn làm cho Công ty ứ đọng vốn, đe dọa khả năng quay vòng vốn, làm gia tăng các chi phí bảo quản. Do vậy, Công ty cần xem xét lại chính sách dự trữ hàng hoá hoặc phải có chính sách bán được nhanh số hàng đang tồn kho. Nếu có đủ điều kiện cơ sở vật chất, Công ty nên tìm cách để một mặt tiết kiệm chi phí bảo quản, lưu kho, tránh ứ đọng vốn, quay vòng tiền nhanh, mặt khác vẫn đảm bảo hàng hoá trong kinh doanh. Cụ thể, ta có thể nhận xét về hàng tồn kho thông qua bảng kê hàng tồn kho năm 2004 và năm 2005 của Công ty:
BẢNG VII
BẢNG KÊ HÀNG TỒN KHO NĂM 2004, 2005
Chỉ tiêu
31/12/2004
31/12/2005
Văn phòng Hà Nội
Điều hoà
3,445,051,549
6,626,107,181
Thuốc lá
216,772,257
15,635,147,838
Sơ mi
36,680,666
Ô tô
187,392,000
Hàng hoá khác
417,624,628
1,408,171,281
Chi nhánh Quảng Ninh
479,778,400
Tổng cộng
4,079,448,434
24,373,277,366
Hàng tồn kho năm 2005 tăng xấp xỉ 6 lần so với năm 2004, trong đó Thuốc lá tăng từ 216.772.257 lên 15.635.147.838, tức là tăng khoảng 72 lần so với năm 2004, việc tăng mặt hàng Thuốc lá là một vấn đề của Công ty, vì việc bảo quản Thuốc lá hoàn toàn không đơn giản, nuếu Công ty tổ chức công tác bảo quản không tốt sẽ dẫn đến hiện tượng chất lượng hàng hoá bị giảm sút làm giảm giá hàng bán gây thua lỗ cho Công ty. Mặt khác, Thuốc lá là mặt hàng không được xã hội khuyến khích tiêu dùng. Vì vậy, Công ty cần phải nghiên cứu lại việc kinh doanh mặt hàng này.
Bên cạnh đó, một số mặt hàng khác như Điều hoà, tồn năm 2005 tăng xấp xỉ gấp 2 lần so với năm 2004, giá trị Áo Sơ mi năm 2005 là 36.680.666, Ô tô là 187.392.000, tồn của các mặt hàng khác tăng từ 417.624.628 lên 1.408.171.281 (xấp xỉ 3,4 lần), Công ty cần xem xét nguyên nhân của việc tồn hàng hoá từ đó đưa ra phương án giải quyết.
Các tài sản lưu động khác, bao gồm tạm ứng và thế chấp, ký quỹ, ký cược giảm. Đối với tạm ứng, cần xem xét lại việc hoàn tạm ứng của những khoản tạm ứng trước tránh trường hợp chưa hoàn ứng tiền lần trước đã phê chuẩn tạm ứng lần sau. Việc giảm thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn có thể không đáng lo ngại vì tỷ lệ nhỏ và khoản mục này là không trọng yếu đối với một Công ty thương mại.
Tổng tài sản dài hạn năm 2005 giảm so với năm 2004. Tỷ lệ so với tổng tài sản năm 2005 chỉ đạt 17%, chưa đạt mức trung bình (30%) của một Công ty thương mại, trong đó: tài sản cố định vô hình giảm toàn bộ và chi phí trả trước dài hạn tăng lên. Nếu theo xu hướng hiện nay, Công ty thay vì sử dụng đất của mình mà đi thuê địa điểm, mặt bằng, nhà xưởng trong nhiều năm mà đem lại lợi ích kinh tế đáng kể thì cơ cấu tài sản như thế này vẫn hợp lý. Bên cạnh đó, Công ty có thể được hưởng các lợi ích ngoại ứng tích cực từ các dịch vụ này đem lại.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang gia tăng, có thể hiểu là Công ty đang đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho kinh doanh để nâng cao chất lượng. Điều này là hoàn toàn hợp lý trong chiến lược kinh doanh lâu dài của Công ty.
Như vậy, mặc dù tổng tài sản tăng nhưng chủ yếu lại tăng ở hàng tồn kho. Vấn đề đặt ra là Công ty phải tìm được các chính sách bán hàng hợp lý và chính sách dự trữ tối ưu để đạt được hiệu quả cao nhất về sử dụng vốn, dự trữ cho lưu thông…
Phân tích kết cấu nguồn vốn diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn.
Nhìn vào bảng 1 ta thấy, nguồn vốn của Công ty năm 2005 là 46.241.261.727, so với năm 2004 nguồn vốn của Công ty là 26.347.484.203, như vậy nguồn vốn của Công ty đã tăng lên đáng kể, cụ thể năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên 75,5%, xét về mục tiêu tăng trưởng và phát triển thì kết quả này là khả quan, tuy nhiên ta thấy nguồn vốn tăng lên chủ yếu do tăng các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ ngắn hạn đã tăng lên một cách đáng kể, năm 2004 nợ ngắn hạn là 15.476.249.132 chiếm 99,52% nợ phải trả, năm 2005 nợ ngắn hạn là 37.518.592.213 chiếm 99,60% nợ phải trả, ta thấy rằng năm 2005 con số nợ ngắn hạn tăng đột biến so với năm 2004, tăng hơn gấp 2 lần và tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tổng nợ phải trả cao. Điều này cũng dễ hiểu vì Công ty sử dụng các khoản vay ngắn hạn này vào mục đích đầu tư ngắn hạn, ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của Công ty tăng lên đáng kể, năm 2005 tăng gấp 2 lần so với năm 2004, tương đương với sự tăng lên của nợ ngắn hạn.
Việc sử dụng vay ngắn hạn để đầu tư quá nhiều vào hàng tồn kho trong khi hàng tồn kho bị ứ đọng có thể gây ra gánh nặng cho doanh nghiệp. Trong khi phải trả người bán tăng lên không đáng kể. Để giải quyết vấn đề này, một mặt Công ty phải tận dụng khả năng chiếm dụng vốn của người bán, thông qua trả chậm vì đây thực chất là khoản vay không có lãi hoặc nếu có chỉ dưới dạng chi phí trả chậm rất nhỏ. Đồng thời cân đối giữa nợ trung hạn và ngắn hạn để tài trợ cho hàng tồn kho, tránh gây sức ép thanh toán. Tuy nhiên, vấn đề tiên quyết đặt ra vẫn là phải có chính sách quay vòng hàng tồn kho và dự trữ ở mức hợp lý.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm ta thấy: tổng doanh thu của Công ty năm 2004 là 518.646.970.991 và đến năm 2005 con số này lên tới 738.130.601.068. Như vậy tốc độ tăng doanh thu năm 2005 so với năm 2004 là 42,32%, chưa đạt mục tiêu đặt ra. Bên cạnh đó, ta cũng thấy rằng lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2004 âm, đây cũng là điều dễ hiểu đối với một doanh nghiệp mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trong thời gian này hoạt động sản xuất kinh doanh không phải là hoạt động chính của Công ty, điều này đặc biệt rõ hơn khi ta xét đến các khoản thu nhập khác của Công ty trong năm 2004 là tương đối lớn, cụ thể năm 2004 là 7.902.938.809, con số này đã làm cho tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp tăng lên. Kết quả hoạt động trước thuế và hoạt động sau thuế của doanh nghiệp cũng tương đối khả quan. Cụ thể lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2005 là 811.104.818, tăng so với năm 2004 là 10,26%, chưa đạt mục tiêu đề ra là 15%.
Năm 2004, lợi nhuận của Công ty chủ yếu từ thu nhập khác. Thu nhập khác với các Công ty thương mại thường do: nợ với Công ty khác nhưng được Công ty khác xoá nợ, hoặc do đã xoá nợ cho Công ty khác nhưng lại thu hồi được. Nếu hai nguyên nhân này là chủ yếu trong thu nhập khác thì cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp là cực kỳ không tốt. Cùng trong năm này, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh âm, tỷ lệ lãi gộp chưa bù đắp nổi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Do vậy cần xem xét 2 vấn đề: Thứ nhất, giá vốn hàng bán cao là do giá mua hay chi phí thu mua. Nếu do chi phí thu mua thì Công ty cần thay đổi chiến lược tìm nhà cung cấp, chiến lược thị trường, chiến lược sản phẩm. Thứ hai, phải hạ thấp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp xong vẫn phải đảm bảo chất lượng công việc thực hiện.
Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004, khoảng 42,32%, tuy nhiên vẫn chưa đạt được mục tiêu. Song trong năm 2005, Công ty lại phát sinh các khoản giảm trừ đặc biệt xuất hiện giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Hệ quả này có thể do chất lượng hàng bị giảm sút do hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều. Vì vậy, vấn đề mấu chốt đặt ra vẫn là phải quay vòng vốn hợp lý.
Cơ cấu lợi nhuận năm 2005 tốt hơn 2004, Công ty đã có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, chủ yếu do tăng số lượng hàng bán. Tuy nhiên trong năm 2005 cần chú ý hai vấn đề: Thứ nhất, chi phí tài chính tăng quá cao do Công ty đã vay quá nhiều để tài trợ cho hàng tồn kho bị ứ đọng. Điều này không những làm giảm lợi nhuận của Công ty mà còn làm cho Công ty không thể sử dụng hiệu quả tối ưu của cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu. Thứ hai, chi phí khác tăng cao. Đây là những khoản chi phí khó kiểm soát, do vậy Công ty cần xem xét lại nguyên nhân phát sinh và tìm ra cách thức giải quyết phù hợp. Nếu chi phí khác tập trung ở việc Công ty bị phạt các vi phạm thì đó là dấu hiệu cực kỳ không tốt. Vấn đề đặt ra cho các Công ty là không chỉ cân đối cơ cấu lợi nhuận mà còn phải làm cho lợi nhuận tăng cao đáng kể, tương xứng với quy mô của doanh thu.
Qua các kết quả tính toán trên, ta thấy Công ty đã bắt đầu xây dựng được cơ cấu lợi nhuận hợp lý, Công ty đã điều tiết, kết hợp giữa hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Tuy nhiên, Công ty cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
Phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Nhìn chung tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Nhà nước của Công ty là tương đối tốt hơn so với năm 2004. Tổng số thuế còn phải nộp năm 2005 chỉ còn hơn một nữa so với năm 2004. Trong đó, riêng thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ một cách đầy đủ.
Số tiền thuế mà doanh nghiệp đã nộp trong năm luôn lớn hơn số phát sinh trong năm. Rất có thể số thuế mà doanh nghiệp chưa nộp là do được Nhà nước cho phép nộp trong thời hạn năm sau nhằm hỗ trợ doanh nghiệp về mặt tài sản lưu động và tiền mặt. Vấn đề đặt ra chỉ là việc xác định xem số thuế phải nộp có chính xác hay không, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp, bởi đó vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của doanh nghiệp.
4.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số số khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
=
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Đơn vị tính: Lần
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2004
=
17.092.933.289
= 1,1045
15.476.249.132
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2005
=
38.101.451.165
= 1,1055
37.518.592.213
Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2005 cao hơn so với năm 2004. Tuy nhiên sự tăng lên này là không đáng kể, tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều tăng lên, chứng tỏ doanh nghiệp đã mở rộng quy mô sản xuất.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
=
Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
Đơn vị tính: Lần
Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2004
=
1.008.035.799+10.166.884.148
= 0,72
15476249132
Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2005
=
3.999.490.440+8.735.965.282
= 0,34
37.518.592.213
Tỷ số về khả năng thanh toán nhanh năm 2005 thấp hơn năm 2004. Nguyên nhân là do vốn bằng tiền và các khoản phải thu của doanh nghiệp tăng lên đáng kể nhưng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng các khoản dự trữ. Các khoản dự trữ tăng lên đã đe dọa khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Hệ số thanh toán nhanh năm 2005 là 0,34, không đạt mức độ trung bình 0,5. Đây là điều đáng lo ngại, trong nhiều trường hợp Công ty không đủ khả năng thực hiện các thanh toán, giao dịch bất thường xẩy ra.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp.
Hệ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ):
Hệ số nợ tổng tài sản
=
Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản
Đơn vị tính: Lần
Hệ số nợ tổng tài sản năm 2004
=
15.550.217.370
= 0,59
26.347.484.203
Hệ số nợ tổng tài sản năm 2005
=
37.659.592.213
= 0,81
46.241.261.727
Hệ số nợ trên tổng tài sản năm 2005 đã tăng lên một cách đáng kể so với năm 2004, chứng tỏ trong kỳ này doanh nghiệp đã tăng các khoản vay nhanh tương đối so với tăng tài sản, điều này được đánh giá là tốt nếu các khoản vay được đầu tư vào sản xuất kinh doanh sinh lãi đem lại doanh thu cho doanh nghiệp.
Hệ số nợ vốn cổ phần
Hệ số nợ vốn cổ phần
=
Tổng nợ phải trả
Tổng vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính: Lần
Hệ số nợ vốn cổ phần năm 2004
=
15.550.217.370
= 1,44
10.797.266.833
Hệ số nợ vốn cổ phần năm 2005
=
37.659.592.213
= 4,34
8.581.669.514
Ta thấy rằng hệ số nợ vốn cổ phần cả năm 2004 và năm 2005 đều lớn hơn 1, và cuổi kỳ cao gấp 3 lần so với năm 2004, đây là một dấu hiệu không tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đang ngày càng gia tăng nợ vay để tiến hành sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong tổng nợ phải trả, nợ ngắn hạn năm 2005 tăng vọt so với năm 2004. Điều này dễ hiểu vì Công ty đã vay ngắn hạn để đầu tư vào hàng tồn kho. Yêu cầu đặt ra là Công ty cần phải cân đối vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, tìm biện pháp để giảm nợ vay ngắn hạn. Vay ngắn hạn Công ty sẽ phải trả chi phí cao và thường xuyên chịu sức ép thanh toán
Hệ số cơ cấu tài sản
Hệ số cơ cấu tài sản
=
TSCĐ hoặc TSLĐ
Tổng tài sản
Đơn vị tính:%
Hệ số cơ cấu tài sản năm 2004
=
1.709.933.289
x 100%
= 64%
26.347.484.203
Hệ số cơ cấu tài sản năm 2005
=
38.101.451.165
x 100%
= 82%
46.241.261.727
Đơn vị tính: %
Năm 2004, tỷ lệ tài sản lưu động trong tổng tài sản là 64%. Năm 2005, tỷ lệ này tăng lên 82%. Đối với một Công ty thương mại, tỷ lệ tài sản lưu động tăng lên là một dấu hiệu đáng mừng, tuy nhiên, xem xét mối quan hệ với hàng tồn kho thì đây là một dấu hiệu xấu đối với Công ty, vì lượng vốn lưu động tăng lên chủ yếu ở hàng tồn kho, điều này làm ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hệ số cơ cấu nguồn vốn
Hệ số cơ cấu nguồn vốn
=
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Đơn vị tính: %
Hệ số cơ cấu nguồn vốn năm 2004
=
10.797.266.833
x 100%
= 40%
26.347.484.203
Hệ số cơ cấu nguồn vốn năm 2005
=
8.581.669.514
x 100%
= 18%
46.241.261.727
Hệ số cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005 giảm so với năm 2004, chỉ chiếm khoảng 42% so với năm 2004, điều này cũng dễ thấy vì nguồn nợ vay của doanh nghiệp tăng lên. Đây là một dấu hiệu không tốt.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động:
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho
=
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho
Đơn vị tính: Lần
Vòng quay hàng tồn kho năm 2004
=
506.239.882.578
= 123,34
4.104.366.624
Vòng quay hàng tồn kho năm 2005
=
722.255.896.940
= 29,6
24.398.195.556
Vòng quay hàng tồn kho năm 2005 giảm, bằng 27% so với năm 2004, do lượng hàng tồn kho tăng quá nhanh, xấp xỉ 6 lần. Đây là một dấu hiệu không tốt, hàng tồn kho tăng sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, nếu lượng hàng này không được bảo quản tốt thì sẽ bị giảm chất lượng, gây hậu quả xấu cho Công ty.
Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay VLĐ
=
Doanh thu
Tài sản lưu động
Đơn vị tính: Lần
Vòng quay vốn lưu động năm 2004
=
518.646.970.991
= 30,34
17.090.933.289
Vòng quay vốn lưu động năm 2005
=
738.130.601.068
= 19,37
38.101.451.165
Vòng quay vốn lưu động giảm năm 2005 do với đầu, nguyên nhân chính là do tài sản lưu động tăng, chủ yếu tăng ở hàng tồn kho, như đã phân tích ở trên, vấn đề này sẽ làm tăng chi phí bảo quản, ứ đọng vốn, đe dọa đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
=
Doanh thu thuần
Tài sản cố định
Đơn vị tính: Lần
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2004
=
518.646.970.991
= 157,27
329.779.982
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2005
=
738.030.362.973
= 2997,74
246.195.422
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng, xấp xỉ 18 lần, đây là dấu hiệu tốt với một Công ty thương mại
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
=
Doanh thu
Tài sản
Đơn vị tính: Lần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2004
=
518.646.970.991
= 19,68
26.347.484.203
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2005
=
738.130.601.068
= 15,96
46.241.261.727
Xét trong mối quan hệ với hiệu suất sử dụng tài sản cố định, ta thấy rằng hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng với tốc độ cao, tuy nhiên hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm, điều này là do hiệu suất sử dụng tài sản lưu động thấp, cụ thể là do lượng hàng tồn kho quá nhiều ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng tài sản nói chung của doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi
Hệ số sinh lợi doanh thu
Hệ số sinh lợi doanh thu
=
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
Doanh thu thuần
Đơn vị tính: %
Hệ số sinh lợi doanh thu năm 2004
=
735.604.396
x 100%
= 0,14%
518.646.970.991
Hệ số sinh lợi doanh thu năm 2005
=
811.104.818
x 100%
= 0,11%
738.030.362.973
Hệ số sinh lợi doanh thu năm nay giảm so với năm trước, đây là một dấu hiệu không tốt, do đó, doanh nghiệp phải nghiên cứu nguyên nhân của vấn đề để tìm phương án giải quyết.
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu
=
Thu nhập sau thuế
x 100%
Vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính: %
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu năm 2004
=
735.604.396
x 100%
= 6,8%
10.797.266.833
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu năm 2005
=
811.104.818
x 100%
= 9,4%
8.581.669.514
Hệ số này tăng lên chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu đầu tư ngày càng có lợi, Công ty nên tổ chức khai thác triệt để vấn đề này.
Hệ số sinh lợi của tài sản
Hệ số sinh lợi của tài sản
=
Thu nhập sau thuế
x 100%
Tài sản
Đơn vị tính: %
Hệ số sinh lợi của tài sản năm 2004
=
735.604.396
x 100%
= 2,8%
26.347.484.203
Hệ số sinh lợi của tài sản năm 2005
=
811.104.818
x 100%
= 1,8%
46.241.261.727
Hệ số sinh lợi của tài sản giảm do tốc độ tăng lên của tổng tài sản nhanh hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế, tài sản tăng lên 76%, trong khi đó, lợi nhuận sau thuế chỉ tăng khoảng 10,3%. Điều này dễ giải thích, bởi vì tài sản tăng lên chủ yếu ở tài sản lưu động, cụ thể là hàng tồn kho tăng lên đã không đem lại lợi nhuận cho Công ty.
Nhóm chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận
Thu nhập cổ phần
=
Lợi nhuận sau thuế
Số lượng cổ phiếu thường
Đơn vị tính: Đồng
Thu nhập cổ phần năm 2005
=
811.104.818
= 10.786,82
75.194
Chỉ số này cho biết cứ một cổ phiếu đầu tư thu được 10.786,82 đồng. Điều này tốt hay không còn phải so sánh với thu nhập cổ phiếu của các Công ty cổ phần khác trong ngành hoặc so sánh với hiệu quả đầu tư vào hoạt động khác.
BẢNG VIII
BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NĂM 2004, 2005
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
1,1045 Lần
1,1055 Lần
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
0,72 Lần
0,34 Lần
2. Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn
Hệ số nợ tổng tài sản
0,59 Lần
0,81 Lần
Hệ số nợ vốn cổ phần
1,44 Lần
4,34 Lần
Hệ số cơ cấu tài sản
64%
82%
Hệ số cơ cấu nguồn vốn
40%
18%
3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho
123,34 Lần
29,6 Lần
Vòng quay vốn lưu động
30,34 Lần
19,37 Lần
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
157,27
2997,74
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
19,68
15,96
4. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận
Hệ số sinh lợi doanh thu
0,14%
0,11%
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu
6,8%
9,4%
Hệ số sinh lợi tài sản
2,8%
1,8%
5. Quyết định đầu tư tài chính
Để quyết định đầu tư tài chính, nhà quản lý tài chính Công ty thường căn cứ vào :
Khả năng doanh lợi có thể đạt được và thời gian thu hồi vốn.
Tiến bộ khoa học và công nghệ.
Thị trường hiện tại, khả năng cạnh tranh của Công ty cũng như mức độ cạnh tranh của thị trường cần xâm nhập.
Khả năng tài chính của Công ty.
Các chính sách vĩ mô của Nhà nước xác định hiệu quả khả thi của dự án là căn cứ quan trọng để Công ty ra quyết định.
Qua bảng 1 – Tình hình tài sản nguồn vốn của Công ty năm 2005 và qua bảng 2 – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2005, ta thấy:
Năm 2004, các khoản đầu tư tài chính dài hạn là 4.454.035.233, năm 2005 các khoản đầu tư tài chính dài hạn là 4.805.981.634. Qua đó, ta thấy Công ty đã duy trì mức đầu tư tài chính dài hạn tương đối ổn định. Trong đó 100% đầu tư tài chính dài hạn là đầu tư vào thị trường chứng khoán.
Như vậy, thay vì góp vốn liên doanh hay thực hiện các khoản đầu tư dài hạn khác, Công ty đã quyết định đầu tư vào thị trường chứng khoán. Đây là thị trường tương đối mới mẻ ở Việt Nam.
Đầu tư tài chính ngắn hạn của Công ty là khoản tiền gửi Ngân hàng, tiền gửi Ngân hàng của Công ty cuối năm 2005 lên tới 3.798.076.207, Như vậy tổng đầu tư tài chính dài hạn và ngắn hạn của Công ty năm 2005 là 8.604.057.841.
Theo dõi báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2005 thấy tiền thu hồi cho vay lãi cổ tức là 294.611.535, đây chính là lợi nhuận thu được do hoạt động đầu tư tài chính đem lại.
Như vậy, hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính được thể hiện qua tỷ số sau:
Hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính năm 2005
=
294.611.535
= 3,4%
8.604.057.841
Hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của Công ty năm 2005 là 3,4%, cao hơn hệ số khi đầu tư vào một đồng tài sản nói chung (1,8%). Chứng tỏ quyết đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36413.doc