MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH. 2
I. VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 2
1. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh: 2
2. Các loại vốn sản xuất kinh doanh. 3
3. Vai trò của vốn trong nền kinh tế thị trường. 5
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN: 5
1. Giải pháp huy động vốn dài hạn: 5
1.1. Phát hành cổ phiếu: 5
1.2. Phát hành trái phiếu công ty: 7
1.3. Vay dài hạn, trung hạn ngân hàng. 9
1.4. Liên doanh, liên kết. 10
1.5. Nguồn vốn nội bộ: 10
2. Biện pháp huy động vốn ngắn hạn. 11
2.1. Vay cán bộ công nhân viên: 11
2.2. Vay ngắn hạn ngân hàng và các đối tượng khác. 11
2.3. Chiếm dụng vốn hợp lý: 12
2.3. Tín dụng nhà cung cấp (tín dụng thương mại). 12
2.4. Chiết khấu thương phiếu: 12
III. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN. 13
1. Tăng số vòng quay vốn lưu thông. 13
2. Sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tiết kiệm chi phí. 13
3. thanh lý cấc tài sản, hàng hoá, vật tư tồn kho không cần dùng đến, giảm chi phí bảo quản, lưu giữ. 13
4. Tăng cường công tác marketing: 13
5. Tăng cường công tác quản lý tài chính. 13
6. Tăng cường công tác bảo dưỡng, 13
7. Thu hút vốn đầu tư 14
PHẦN II 15
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THỜI GIAN QUA TẠI CÔNG TY LẤP MÁY VÀ THÍ NGHIỆM CƠ ĐIỆN. 15
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty lắap máy vf thí nghiệm cơ điện. 15
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 15
2. Chức năng, nhiệm vụ củâ công ty lắp mấy và thí nghiệm cơ điện: 15
3. Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban: 16
4. Kết qủa sản xuất kinh doanh của Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện 3 năm trở lại đây (1995 - 1997). 18
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH. 19
1. Nhân tố con người: 19
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. 20
3. Qui mô doanh nghiệp. 21
4. Nhân tố cuối cùng ảnh hưởng tới tình hình huy động và sử dụng vốn đó loại hình doanh nghiệp: 21
III. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY LẮP MÁY VÀ THÍ CƠ ĐIỆN: 22
1. Phân tích tình hình huy động vốn tại công ty: 22
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Lắp máy và Thí nghiệm Điện cơ : 31
2.1. Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả vốn kinh doanh : 32
2.2 Các chỉ tiêu cá biệt đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh : 35
2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 36
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 40
PHẦN III 43
56 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh; 58,5% là công nhân kỹ thuật có tay nghề, đã được đào tạo chuyên sâu có đủ khả năng, trình độ trong công tác vận hành máy móc thiết bị, lắp đặt thiết bị, hiệu chỉnh, kiểm tra mối hàn.
Công ty trả thuê ngoài 179 công nhân lao động giản đơn./ Đây cũng là đặac trưng của ngành xây dựng. Việc thuê nhiều hay ít lao động bên ngoài bên ngoài là phụ thuộc vào yêu cầu về tiến độ thi công trình mà bên A đặt ra. Lao động thuê ngoài giúp công ty giảm bớt chi phí phân công, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,...
Trình độ tay nghề của công nhân ảnh hưởng đến chất lượng công trình, đến tiến độ thi công. Để đảm bảo những yêu cầu này, đơn vị phải đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề của công nhân. Để đạt được điều này công ty phải có vô ns.
Việc thuê công nhân bên ngoài tuy công ty không phải “mua” bảo hiểm cho họ nhưng phải trả lương. Do vậy công ty phải có tiền để trả lương. Thuê công nhân ngoài ít hay nhiều phụ thuộc vào yêu cẩu của bên A về thời hạn hoàn thiện công trình. Do đó công ty không xác định đúng lượng tiền cần có để trả lương. Như vậy nếu công ty không có đủ tiền thì phải áp dụng một số biện pháp huy động vốn ngắn hạn nào đấy.
Qua bảng trên ta thấy công ty đã cố gắng sử dụng hợp lý cán bộ, phù hợp với yêu cầu chuyên môn, rất coi trọng yếu tố con người. Các kỹ sư giỏi được điều động tham gia các công trình riải rác khắp cả nước. Những năm gần đây công ty thường xuyên tổ chức cho đội ngũ cán bộ, đội ngũ kỹ sư trẻ học tập lớp nâng cao nghiệp vụ làm quen với phương thức đấu thầu quốc tế làm quen với công nghệ thi công tiên tiến. Mở các lớp đào tạo Tiếng Anh, máy vi tính giúp cán bộ nhân viên thuận lợi trong việc giao dịch, trao đổi kinh nghiệm, lập kế hoạch, theo dõi, điều hành công việc trên máy.
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng cơ bản theo cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước hiện hành. Công ty được thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo giấy phép hành nghề kinh doanh xây dựng số 16/BXD/CSXD do Bộ xây dựng cấp ngày 6/05/1993 và giấy đăng ký kinh doanh số 108853 do trọng tài kinh tế Hà nội cấp ngày 17/06/1993.
Cách tổ chức sản xuất của công ty theo dự án: sản phẩm là đơn chiếc, không lặp lại, hệ thống sản xuất chuyển môn hoá phù hợp với tính cơ dộng của các đội công trình.
Thực tế do đặc điểm sản xuất riêng trong ngành xây lắp nên công ty đã và đang thực hiện thi công cho nhiều công trình lớn thì được tổ chức ra bằng nhiều đội thi công :
Đội lắp đặt điện nước, điều hoà khách sạn Horison -Hà Nội.
Đôi lắp máy điện nước công trình nhà máy Nomura
Đôi lắp đặt điện nước đại sứ quán singapore
Đội thí nghiệm điện Apatít Lào Cai
Đội chụp X quang đường dẫn ga Vũng Tàu Bà Rại.
Đội công trình thuỷ điện Sông Pha.
Đội thí nghiệm hiệu chỉnh và kiểm tra siêu âm, chụp X Quang công trình thủy điện, Thác Mở, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bút Sơn.
Thí nghiệm hiệu chỉnh trạm máy phát sân bay Nội Bài, VĂn phòng Chính phủ.
Theo cơ chế phân cấp quản lý của công ty các đội công trình được công ty giao nhiệm vụ sản xuất theo nội dung công v iệc mà hợp đồng kinh tế của công ty đã ký kết với các chủ đầu tư. Các đội công trình được chủ động phối hợp với các phòng ban trong công ty và quan hệ trực tiếp với bên A để lập kế hoạch chi tiết tiến độ và biện pháp thi công điều hành, giải quyết những vưỡng mắc tại công trường.
Qui trình quản lý sản xuất kinh doanh của công ty:
+ Lập dự toán
+ Ký kết hợp đồng
+ Theo dõi tiến độ thi công
+ Từng bước nghiệm thu khối lượng.
+ Lập biểu 42 thanh toán các khối lượng đã nghiệm thu.
+ Lập biểu quyết toán công trình.
+ Chuyển biểu quyết toán tới phòng kế toán tài chính.
+ Thanh lý hợp đồng đã ký kết.
Trong một doanh nghiệp có qui mô không lớn những phạm vi hoạt động kinh doanh trải rộng khắp mọi miền của đất nước như: Đồng Nai, Bà Rịa, Quảng Trị, Nghệ An, Lào Cai, Cao bằng, Vĩnh Phú, Hà Nội,... Nói chung thị trường của doanh nghiệp là ở đậu có còong trình thi công xây dựng là ở đó công ty có điều kiện tham gia điều này đòi hỏi doanh nghệp cần nhiều vốn. Những năm gần đây nền kinh tế đất nước chuyển đổi sang cơ chế quản lý mới, doanh nghiệp không những vẫn duy trì tồn tại, đứng vững trong cơ chế thị trường mà còn vững vàng phát triển đi lên.
3. Qui mô doanh nghiệp.
Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Việc xác định qui mô doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu :
Doanh thu
Vốn
Diện tích, mặt bằng sản xuất
Số lượng lao động
Giá trị tài sản.
Điều này cũng ảnh hưởng tới việc huy động vốn của công ty. Nếu là doanh nghiệp lớn, giá trị tài sản lớn thì công ty dễ đi vay vốn hơn và có thể vay được nhiều hơn doanh nghiệp nhỏ.
Một yếu tố nữa cũng ảnh hưởng tới việc huy động là công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện là công ty trực thuộc Tổng công ty lắp máy Việt nam “Công ty chịu sự điều dộng vốn và tài sản của Tổng công ty theo phương án của Tổng giám đốc được Hội đồng Quản trị phê duyệt”. “Mọi quan hệ tín dụng (vay, cho vay mua bán hàng chậm trả, bảo lãnh) giữa công ty và các đối tác bên ngoài công ty phải tuân theo phân cấp về hạn mức đối với một lần vay theo qui định của Bộ tài chính và Tổng công ty.
4. Nhân tố cuối cùng ảnh hưởng tới tình hình huy động và sử dụng vốn đó loại hình doanh nghiệp:
Là doanh nghiệp Nhà nước, công ty chịu sự quản lý của Nhà nước một cách gián tiếp để tránh thất thoát vốn, tài sản Nhà nước cấp thì Nhà nước quản lý thông qua Tổng cục quản lý vốn tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp. Mọi tài sản của doanh nghiệp Nhà nước đều thuộc sở hữu *** của Nhà nước. Doanh nghiệp chỉ có quyền quản lý sử dụng. Doanh nghiệp có quyền cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản, có quyền chủ động nhượng bán tài sản để thu hồi vốn nhưng đối với những tài sản có giá trị lớn, nằm trong dây chuyền công nghệ chính thì phải xin phép.
Là doanh nghiệp Nhà nước, ngoài số vốn (máy móc thiết bị) mà nhà nước đã cấp khi thành lập doanh nghiệp thì hàng năm nhà nước cũng cấp vốn bổ sung cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có nhu cầu về vốn thì đề nghị Nhà nước cấp vốn song Nhà nước cũng chỉ cấp một phần nào. Chẳng hạn, theo quyết định 217 Hội đồng bộ trưởng, Nhà nước cấp 30% vốn lưu động định mức nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng được cấp đúng qui định. Hơn nữa khi cấp vốn Nhà nước cũng quan tâm tới khả năng kinh doanh của doanh nghiệp có lãi hay không và dự án đầu tư đó có hợp lý không.
III. Thực trạng huy động và sử dụng vốn tại công ty lắp máy và thí cơ điện:
Ngày này, trong tình hình đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các tổ chức, các cá nhân đều mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu về xây dựng là rất lớn. Mặt khýac, số lượng cá nhân, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này ngày một nhiều. Do vậy để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh sôi động thì doanh nghiệp cần có vốn, phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả.
1. Phân tích tình hình huy động vốn tại công ty:
Để biết thực trạng hoạt động vốn tại công ty ta dựa chủ yếu vào số liệu của Bảng tổng kết tài sản v à báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị.
Bảng tổng kết tài sản còn gọi là bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài chính của một tổ chức vào một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ. Nó phản ánh tất cả tài sản mà doanh nghiệp hiện có theo cơ cấu và giá trị của từng loại. Đồng thời phản ánh nguồn hình thành nên các tài sản đó.
Hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt nam nói chung và công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện nói riêng đều có trung một tình tranạg là thiếu vốn. Thiếu vốn, doanh nghiệp đã gặp nhiều trở ngại trong kinh doanh.
- Thiếu vốn để mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản xuất với những máy móc cũ, lạc hậu làm giá thành sản phẩm cao.
- Thiếu vốn, làm doanh nghiệp mất nhiều thời cơ kinh doanh thuận lợi:
- Thiếu vốn làm sức cạnh tranh của doanh nghiệp yếu, hạn chế khả năng tham gia đấu thầu các công trình lớn,.
- Thiếu vốn nên hạn chế khả năng liên doanh, liên kết với các nhà đầu tư trong nước ra ngoài nước.
V.v...
Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để đơn vị huy động vốn hiệu quả phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. Thực tế có rất nhiều giải pháp như: Tăng vốn tự có - tăng vốn ngắn hạn.
Bảng cân đối tài sản
Ngày 31/12 năm 1995 - 1997.
Đơn vị tính : đồng.
Tài sản
1995
1996
1997
A. Tài sản lưu động
2.342.373.370
4.957.127.407
6.103.024.714
I. Vốn bằng tiền
179.327.191
658.754.461
734.425.137
1. Tiền mặt
15.454.933
197.061.341
2.285.961
2. Tiền gửi ngân hàng
163.892.986
461.693.120
732.139.176
3. Tiền đang chuyển
II. Các khoản phải thu
1.177.524.059
2.290.955.029
3.397.041.962
1. Phải thu của khách hàng
1.110.600.394
2.290.696.451
3.288.606.028
2. Trả trước cho người bán
10.000.000
3. Phải thu khác
66.923.665
196.258.578
132.655.427
4. Dự phòng phải thu khó đòi
-34.219.538
III. Hàng tồn kho
749.087.841
1.511.138.381
1.264.184.584
1. Hàng mua đang đi đường
2. Nguyên vật liệu
142.840.460
84.979.661
118.889.834
3. Dụng cụ, công cụ.
74.901.529
96.972.227
106.289.979
4. Chi phí SXKD dở dang
531.345.852
1.239.186.493
1.039.004.770
IV. TSLĐ khác
236.433.551
496.279.536
707.373.031
1. Tạm ứng
236.433.551
481.065.991
330.787.866
2. Chi phí chờ kết chuyển
15.213.545
15.213.545
3. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn
361.371.620
B. Tài sản cố định.
1.424.957.422
1.841.181.097
1.503.732.188
I. TSCĐ
1.424.957.422
1.841.181.097
1.503.732.188
1. TSCĐHH
1.424.957.422
1.841.181.097
1.503.732.188
- Nguyên giá
2.258.641.619
2.916.131.331
2.775.768.044
- Giá trị hoa mòn luỹ kế
833.684.197
1.074.950.234
1.272.035.856
II. Các khoản ký quĩ, cược dài hạn
Tổng cộng tài sản.
3.767.330.792
6.798.308.504
7.606.756.902
Nguồn vốn
1995
1996
1997
A. Nợ phải trả
1.595.614.787
3.526.371.309
3.648.788.688
I. Nợ ngắn hạn
1.527.207.917
3.526.371.309
3.648.788.688
1. Vay ngắn hạn
-
-
419.491.850
2. Phải trả cho người bán
302.964.220
398.367.000
363.207.931
3. Người mua trả tiền trước
-
1.125.206.045
192.883.240
4. Thuế và các khoản phải nộp
199.132.655
366.206.189
251.254.773
5. Phải trả CNV
659.736.813
338.201.151
914.405.207
6. Phải trả nội bộ
365.374.229
1.149.795.684
1.438.307.215
7. Phải trả, phải nội khác
-
148.595.230
69.238.472
II. Nợ khác
86.406.870
-
-
1. Chi phí phải trả
86.406.870
-
-
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
2.171.716.005
3.271.937.195
3.957.968.214
I. Nguồn vốn - quỹ
2.171.716.005
3.271.937.195
3.957.968.214
1. Nguồn vốn kinh doanh
1.057.715.876
1.783.785.891
2.183.785.091
2. Chênh lệch đánh giá lại TS
-
7.794.290
-7.794.290
3. Chênh lệch tỷ giá
-
3.396.602
32.115.472
4. Quỹ đầu tư phát triển
-
263.817.690
454.127.690
5. Quỹ dự trữ
-
-
87.390.000
6. Lãi chưa phân phối
1.013.069.792
-
274.088.471
7. Quỹ khen thưởng phúc lợi
29.021.821
1.213.731.302
919.255.780
8. Nguồn vốn đầu tư XDCB Tổng vi
79.702.806
15.000.000
15.000.000
Tổng nguồn vốn.
3.767.330.792
6.798.308.504
7.606.756.902
Bảng 1 : Cơ cấu vốn của công ty 1995 - 1997
(Đơn vị tính: nghìn đồng)
Năm
1995
1996
1997
So sánh
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
96-95
%
97-96
A. TSLĐ% ĐT ngắn hạn
2.342.373
62,2
4.957.127
72,9
6.130.024
80,2
2.614.754
211,6
1.145.897
I. Tiền
179.238
4,76
658.754
9,7
734.425
9,6
479.426
367,4
75.671
II. ĐTTC ngắn hạn
-
-
-
-
III. Các khoản phải thu
1.177.524
31,26
2.290.955
33,7
3.397.042
44,7
1.113.431
194,6
1.106.087
IV. Hàng tồn kho
749.088
19,9
1.511.138
22,2
1.264.184
16,6
762.050
201,7
-246.954
V. TSLĐ khác
236.433
6,28
496.280
7,3
707.373
9,3
259.847
209,9
211.093
VI. Chi p;hí sự nghiệp
-
-
-
-
B. TSCĐ&ĐT dài hạn
1.424.957
37,8
1.841.181
27,1
1.503.732
19,8
416.224
129,2
-337.449
I. TSCĐ
1.424.957
37,8
1.841.181
27,1
1.503.732
19,8
416.224
129,2
-337.449
II. ĐTTC dài hạn
-
-
-
III. Chi phí XDCBDD
-
-
-
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hận
-
-
-
Tổng tài sản
3.767.330
100
6.798.308
100
7.606.756
100
3.030.798
180,5
808.448
Tỷ suất đầu tư
0,38
0,27
0,2
Ta có :
Tỷ suất đầu tư :
Qua bảng ta thấy, tổng số tài sản qua các năm đều tăng : Năm
1996 tăng thêm : 3.030.978 nghìn đồng (6.798.308 - 3.767.330), năm 1997 thêm : 808.448 nghìn đồng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng qui mô sản xuất , đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng, giảm giá thành, nâng cao lhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, tỷ lệ vốn cố định và vón lưu động có sự tăng giảm khác nhau qua các năm :
Năm 1995, chức năng nhiệm vụ của cô ng ty được bổ sung mở rộng phát triển vào hoạt động nhận thầiu thi công lắp đặt các công trình công nghiệp, dân dụng, kiểm tra hiệu chỉnh thí nghiệm thiết bị cơ nhiệt điện, các m ối hàn kim loại, sản xuất phụ tùng cấu kiến nkim loại cho xây dựng và kinh doanh vật liệu xây dựng nguồn vốn lưu động chiếm 62,2% tổng số tài sản, vốn cố định chiếm tỷ trọng khá cao : 37,8%
Tài sản cố định đã và đang sử dụng
Tỷ suất đầu tư = ----------------------------------------------
Tổng số tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sỏ vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp . Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp . Tỷ suất đầu tư năm 1995 của doanh nghiệp là :
1.424.957
----------------- = 0,38
3.767.330
Doanh nghiệp đã đầu tư vào tài sản cố định nhiều, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất ngày một hiệu quả.
Năm 1996, cơ cấu vốn của côn gty có sự thay đổi, vốn lưu động tăng lên cả về số tuyệt đối và số tương đối. So với năm 1995 tăng thêm 2.614.754 nghìn chiếm 72,9% giá trị tổng tài sản. Trong đó : tiền mặt : 658.754 nghìn đồng tâng thêm so với năm 1995 là 479.426 nghìn đồng tăng + 267,35% tỷ trọ ng tiền mặt trong tổng tài sản năm 1996 cũng tăng gấp hơn hai lần năm 1995.
Vốn lưu động còn do : Các khoản phải thu tăng: 2.2903.955 nghìn đồng tăng thêm 1.113.431 nghìn (2.290.955 - 1.177.254) so với năm 1995.
1.511.138
Hàng tồn kho : 1.511.138 tăng : ----------------- = 201,73%
749.088
Vốn lưu động tuy có tăng hơn nhưng so về tỷ trọng trong tổng tài sản lại thấp hơn.
Do năm 1995, 1996, 2 nâưm này doanh nghiệp mở rộng chức năng nhiệm vụ thêm rắp đặt máy nên đã mua sắm mới máy móc thiết bị, thiết bị dụng cụ quản lý phục vụ cho công tác lắp máy nên tài sản cố định nâm 1996 tăng.
Tỷ lệ vốn cố đijnh so với năm 1995 giảm vì doanh nghiệp đang thiếu vốn.
Năm 1997, qua số liệu ở bảng 1 ta thấy vốn lưu động tăng lên rất cao chiếm tỷ trọng lớn : 80,2% cón vốn cố định chỉ chiếm 19,8%. Vốn lưu động tăng do : Tiền mặt tăng 734.425 nghìn, còn năm 1996 là 658.754 nghìn đồng như vậy tăng thêm 75.671 nghìn (734.425-658.754).
Các khoản phải thu tăng lên rất cao : 3.397.042 tăng thêm so với năm 1996 là 1.106.087 (3.397.042-2.290.955) tăng 28% nó chiếm một tỷ trọng rất lơn 44,7% tổng tài sản. Chính vì vậy mà mặc dù lượng tiền mặt tăng lên về số tuyệt đối và tương đối nhưng tỷ trọng trong tổng tài sản không cao, lại thấp hơn năm 1996 là 0,1% (9,7 - 9,6), tuy nhiên khgông đáng kể.
Các khoản phải thu cao như vậy chứng tỏ doanh nghiệp các các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Phải thu của khách hàng : 3.288.606.028 đồng cao hơn năm 1996 là 1.193.909.77 đồng (3.288.606.028-2.290.696.451). Do công tác thu hồi vón của "Ban thu hồi vốn) (thành lập năm 1990) bị hạn chế. Đây có thể là nguyên nhân khách quan do khách hàng, người bán gặp khó khăn về vôưn trong thanh tpán.
+ Trả trước cho người bán : 10.000.000đ
+ Phải thu khác : 1.320.655.472đ
Trong dó hàng tồn kho giảm so với năm trước là - 246.954 (1.264.184-1.511.138) hụt - 83,66%. Đây là môt trong những giải pháp huy động vốn ngắn hạn (vốn lưu động), đây là một cố gắng của công ty , từ mức tồn kho chiếm tỷ trọng 22,2% năm 1996 xúong còn 16,6% năm 1997 và thấp hơn năm 1995 : 19,9%.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 1997 trong bảng phân tích thấp hơn năm 1996 cả về số tuyệt đối và số tương đối, giảm -337.449 nghìn đồng (1.503.732-1.841.181) hụt -81,67%. Tài sản cố định lưu chuyển chậm, kết hợp với tỷ suất đầu tư năm 1996 = 0,27 năm 1997 giảm xuống còn 0,2.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 1997 thấp hơn năm 196 còn do : Công ty đã có một đợt thanh lý tài sản cố định. Chính vì vậy mà hàng tồn kho năm nay giảm còn : 16,6% trong tỏng tài sản.
Bảng 3 : Cơ cấu nguồn vốn của công ty 1995-1997
Năm
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
So sánh
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
96-95
%
97-96
%
A. Nợ phải trả
1.595.614
42,4
3.526.371
51,9
3.648.788
48
1.930.757
221
122.417
103,5
I. Nợ ngắn hại
1.527.208
40,5
3.526.371
3.648.788
1.999.163
231
112.417
II. Nợ ngắn hạn
III. Nợ Khác
68.406
1,9
-68.406
B. Nguồn VCSH
2.171.716
57,6
3.271.937
48,1
3.957.968
52
1.100.221
150,7
686.031
121
I. Nguồn vốn - quỹ
2.171.716
3.271.937
3.957.968
1.100.221
686.031
121
II. nguồn kinh phí
Tổng nguồn
3.767.330
100
6.98.308
100
7.606.756
100
3.030.978
180,7
808,5
11,9
Tỷ suất tài trợ
0,58
0,48
0,52
Tỷ suất tài trợ ;
Theo số liệu bảng 3 cho tháy, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên qua các năm cả về só tuyệt đối và số tương đối nhưng tỷ trọng lại khác nhau.
Năm 1995, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 57,6% tổng số nguồn vốn, nợ phải trả chiếm 42,4% là do nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn 40,5%
Tỷ suất tài trợ 1995 là 0,58 :
(tỷ suất tài trợ =)
Điều này chứng tỏ hầu hết tài mà doanh nghiệp có đều được đầu tư bằng số vốn của doanh nghiệp chứ không phải là do đi vay (mặc dù nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhưng năm 1995 doanh nghiệp không vay ngắn hạn ngân hàng).
Sang năm 1996, nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng, đạt 150,7% so với năm 1995 nhưng lại chiếm tỷ trọng thấp hơn so với năm 1995. Năm 1995 chiếm tỷ trọng 57,6%, tỷ suất tài trợ giảm xuống còn 48,1% và tỷ suất tài trợ cũng giảm chỉ còn 0,48, tỷ suất tài trợ do tốc đọ tăng vốn chủ sở hữu (150,7%) thấp hon tốc độ tăng nợ phải trả (221%) nợ phải trả tăng do khoản :
- Người mua trả tiền trước : 1.125.206.045đ mà năm 1995 thì o có
- Phải trả cho người bán : 398.367.000đ tăng 95.402.780đ
- Thuế và các khoản phải nộp 366.206.189 tăng 167.073.540đ
- Phải trả cho các ĐV nội bộ 1.149.795.694 tăng + 214,7%
- Các khoản phải nộp khác 148.593.230đ
Năm 1997, bằng sự nỗ lực của mình công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện không những tăng nguồn vốn chủ sở hữu cả về số tuyệt đối (+686.031 nghìn đồng) và số tương đối (đạt 121%) mà còn tăng cả tỷ trọng trong tổng nguồn vốn từ 48,1% năm 1996 lên 52% năm 1997.
Nguồn vốn tăng lên đáng kể qua các năm là do công đã áp dụng hiệu quả các biện pháp huy động vốn.
Giải pháp 1 : Tăng vốn tự có
Vốn tự có gọi là vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm các khoản sau :
I. Nguồn vốn - quỹ
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tỷ giá
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Lãi chưa phân phối
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nguồn vốn đầu tư XDCB
II. Nguồn kinh phí
Quỹ quản lý cấp trên
Nguồn kinh phí sự nghiệp.
Năm 1995, Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty khá cao : 2.171.716.005đ chiếm 57,6%. Trong đó :
- Nguồn vốn kinh doanh có : 1.057.715.876đ
- Lãi chưa phân phối : 1.013.069.792đ
- Quỹ khen thưởng phúc lợi : 29.021.821đ
- Nguồn vốn đầu tư XDCB : 79.702.806đ
Năm 1996, nguồn vốn tự có cao hơn năm 1995 nhưng có tỷ trọng không cao chiếm 48,1%, trong đó :
- Nguồn vốn kinh doanh : 1.783.785.891đ
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản : 7.794.290đ
- Chênh lệch tỷ giá : 3.396.602đ
- Quỹ đầu tư và phát triển : 263.817.690đ
- Quỹ khen thưởng phúc lợi : 1.213.731.302đ
- Nguồn vốn đầu tư XDCB : 15.000.000đ
Như vậy, nguồn vốn tự có của công ty tăng so với năm 1995 là 1.100.221.190đ. Bước sang năm 1997, nguồn vốn tự có tiếp tục tăng cả về tỷ trọng, cụ thể là 3.957.968đ, chiếm 52%, tăng hơn năm 1996 là : 686.031.000đ đạt 121%, cụ thể :
- Nguồn vốn kinh doanh : 2.183.785.000đ
- Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ : - 7.794.000đ
- Chênh lệch tỷ giá : 32.115.000đ
- Quỹ đầu tư phát triển : 454.128.000đ
- Quỹ dự trữ : 87.390.000đ
- Lãi chưa phân phối : 274.088.000đ
- Quỹ khen thưởng phúc lợi : 919.256.000đ
- Nguồn vốn đầu tư XDCB : 15.000.000đ
Nhr vậy, năm 1997 công ty tăng nguồn vốn tự có đáng kể từ việc trích vào quỹ phát triển kinh doanh nhiều hơn năm 1996 gần gấp đôi, năm 1996 công ty không để lại lãi chưa phân phối thì năm 1997 công ty đạt 274.088 nghìn đồng lãi chưa phân phối, trích lập vào quỹ dự trữ : 87.390 nghìn đồng.
Giải pháp 2 : Tăng vốn ngắn hạn
Tăng vốn ngắn hạn thực chất là tăng thêm các khoản trong thời gian thường là một chu kỳ kinh doanh hay một năm. Đây là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp giảm bớt khó khăn về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn ngăn hạn của các doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ ngắn hạn :
- Vay ngắn hạn
- Nợ dài hạn đến hạn trả
- Phải trả cho người bán
- Người mua trả tiền trước
- Thuế và các khoản phải trả phải nộp cho Nhà nước
- Phải trả công nhân viên
- Phải trả cho các đơn vị nọi bộ khác
- Các khoản phải trả phải nộp khác.
Trong những năm qua đơn vị huy động nguồn vốn ngắn hạn bằng các nguồn chủ yếu sau :
Năm 1995, công tác có nguồn vốn ngắn hạn : 1.527.207.917 đồng chiếm 40,5% tổng số nguồn vốn, bao gồm các khoản nợ sau :
Phải trả cho người bán : 302.964.220đ
Thuế và các khoản phải nộp : 199.132.655đ
Phải trả công nhân viên : 659.736.813đ
Phải trả cho các ĐV nội bộ khác 365.374.229đ
Đây là thời kỳ doanh nghiệp đang thực hiện mở rộng sản xuất, doanh nghiệp không huy động được các khoản vay dài hạn, doanh nghiệp cũng không vay ngắn hạn ngân hàng chứng tỏ khă năng tài chính của công ty là mạnh, các tài sản hiện có trong doanh nghiệp là do nguồn vốn tự có của doanh nghiệp đầu tư mua sắm. Đây chính là hình thức chiếm dụng vốn hợp pháp của các đơn vị, nhà cùn cấp, cán bộ công nhân viên và nghĩa vụ thuế với Nhà nước.
Năm 1996, nguồn vốn ngắn hạn của công ty tăng cao : 3.526.371 nghìn đồng tăng so với năm 1995 + 131% cụ thể :
Phải trả cho người bán : 398.367.000đ
Người mua trả tiền trước : 1.125.206.000đ
Thuế và các khoản phải nộp : 366.206.000đ
Phải trả công nhân viên : 338.201.000đ
Phải trả nội bộ : 1.149.796.000đ
Phải trả, phải nộp khác : 148.595.000đ
Nguồn vốn ngắn hạn của công ty năm 1996 tăng cao là do các khoản nợ sau tăng : Phải trả cho người bán tăng thêm 95.403 nghìn đồng, nhưng đặc biệt là khoản : NGười mua trả tiền trưpức năm 1995 không có nhưng sang năm 1996 là 1.125.206 nghìn đồng và phải trả nội bộ từ 365.374 lên tới 1.149.796 nghìn đồng và các khoản phải trả phải nộp khác : kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT.. năm 1996 là 148.595 nghìn đồng. Như phần trên đã phân tích, năm 1996 công ty có bổ xung máy móc thiết bị để phù hợp với kết cấu sản phẩm trong năm nhưng công ty cũng chưa áp dụng phương thức vay dài hạn và vay ngắn hạn ngân hàng.
Sang năm 1997, nợ ngắn hạn của công ty vẫn tiếp tục tăng nhng lại chiếm tỷ trọng thấp hơn năm 1996 : 48% trong đó các khoản nợ ngắn hạn gồm :
Vay ngắn hạn ngân hàng : 419.492 nghìn đồng
Phải trả cho người bán : 363.208 nghìn đồng
Người mua trả tiền trước : 192.883 nghìn đồng
Thuế và các khoản phải nộp : 251.254 nghìn đồng
Phải công nhân viên : 914.405 nghìn đồng
Phải trả nội bộ : 1.438.307 nghìn đồng
Phải trả, phải nộp khác : 69.238 nghìn đồng
Qua số liệu của bảng cân đối kế toán ta thấy sở dĩ nợ ngắn hạn năm 1997 tăng lên là do vay ngăn hạn ngân hàng, khoản phải trả công nhân viên và trả nội bộ tăng lên so với năm 1996 thêm : 576.204 nghìn đồng; 288.511 nghìn đồng.
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy cả 3 năm 1995, 1993, 1997 công ty chưa sử dụng đến biện pháp vay dài hạn ngân hàng.
Qua phần phân tích trên ta thấy côn gty đã huy động vốn từ rất nhiều nguồn như sử dụng tiềng lương của công nhân viên chưa đến hạn, sử dụng các khoản phải trả nội bộ, tăng các quỹ,... nhưng có thể tóm gọn thành hai giải pháp chính. Đó là giải pháp tăng vốn tự có và tăng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đã áp dụng có hiệu quả.
Bảng 4 dưới đây sẽ cho chúng ta biết tình hình huy đọng vốn được đầu tư vào tài sản cố định và vốn lưu động ra sao.
Bảng 4
Năm
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1. VCSH
2.171.716
3.271.937
3.957.968
2. TSCĐ
1.424.957
1.841.181
1.503.732
Chênh lệch (+ - ) 1 - 2
746.759
1.430.756
2.454.236
Số tương đối (%) 1:2
152,4
144,1
263,2
Năm 1995, là năm doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư vào tài sản cố định là lớn nhưng nguồn vốn chủ sở hữu không những đáp ứng đủ mà còn 746.759 nghìn đồng dùn cho đầu tư vào vốn lưu động.
Năm 1996, Công ty cũng có bổ xung máy móc thiết bị, thiêdt bị quản lý nhng đầu tư vào TSCĐ chỉ có hơn 1/2 còn 1/2 đượ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0101.doc