Việc sử dụng trắc nghiệm để đánh giá tổng kết có một điểm khác biệt so với sử dụng trắc nghiệm trong tiến trình. Đề trắc nghiệm cho các đánh giá này phải được thiết kế theo kiểu trắc nghiêm tiêu chuẩn hoá, tức là các câu hỏi hợp thành đề trắc nghiệm phải được lấy từ một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (NHCHTN) với mọi câu hỏi đã được thử nghiệm và định cỡ. Đề trắc nghiệm phải được xây dựng, một mặt, phù hợp với ma trận kiến thức quy định, bao gồm số lượng câu hỏi theo các nội dung và mức trí năng xác định, mặt khác, mọi câu hỏi phải có các tham số thích hợp và đề trắc ngiệm phải cho một đường cong hàm thông tin đạt các yêu cầu của việc đánh giá.
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3784 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan ở trường Trung cấp y tế Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- Quy trình soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Các tham số đặc trưng cho một câu hỏi trắc nghiệm và một đề trắc nghiệm: Độ khó, độ phân biệt, độ giá trị, độ tin cậy.
- Việc tổ chức, thực hiện kiểm tra - đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm.
1.4.Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm:
1.4.1. Khái niệm giải pháp:
Theo tự điển tiếng Việt giải pháp là: Phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó” [ ,tr 387]. Như vậy nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái nhất định..., tựu trưng lại, nhằm đạt được mục đích hoạt động. giải pháp càng thích hợp, càng tối ưu, càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra. Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.
1.4.2. Cơ sở để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thức trắc nghiệm:
Xuất phát từ thực trạng bộ đề thi trắc nghiệm khách quan của trường TCYT Đồng tháp: Quy trình soạn đề thi trắc nghiệm khách quan và việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong nhà trường.
1.4.3.Nguyên tắc xây dựng các giải pháp:
Việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học
tập của sinh viên cần dựa trên những nguyên tắc sau đây:
1.4.3.1.Nguyên tắc mục tiêu: ( Đảm bảo tính mục tiêu)
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất hướng vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên, gắn chất lượng đánh giá kết quả học tập với việc nâng cao chất lượng đào tạo.
1.4.3.2.Nguyên tắc hiệu quả:
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải đem lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
1.4.3.3.Nguyên tắc khả thi:
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải phù hợp với điều kiện phát triển của nhà trường hiện tại và trong tương lai.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1.Chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Năm 1994, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm.
- Năm 1990, Bộ Y tế với sự giúp đỡ của đề án “Hỗ trợ hệ thống đào tạo” của chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển (03/SIDA) đã mở khoá tập huấn cho toàn bộ giảng viên các trường y tế, đã xây dựng được bộ công cụ đánh giá bằng TNKQ các chuyên khoa, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường y dược.
- Bộ Y tế gửi đến các trường “Bản quy định tạm thời để chuẩn hoá đánh giá học viên trong các trường Y - Dược”. Bản quy định này gồm 7 chương 25 điều. Được ban hành ngày 14 tháng 8 năm 1997. Chương III có quy định đánh giá kiến thức bằng hình thức nghiệm.
Chương III: Đánh giá kiến thức bằng câu hỏi trắc nghiệm.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm (CHTN) kèm theo đáp án được định hướng chuẩn như sau:
- Bộ câu hỏi phải bao hàm mọi mục tiêu của toàn bộ chương trình học tập, không được bỏ sót các mục tiêu học tập.
- Mỗi giờ học chuẩn phải có không dưới 5 câu hỏi cho chương trình trung học và không dưới 10 câu hỏi cho chương trình đại học, cao đẳng. Điều này áp dụng cho từng bài học/ chủ đề và cho toàn bộ môn học/ học phần.
- Khi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm cho bất kỳ một hình thức kiểm tra, đánh giá nào (kiểm tra hằng ngày, chương, định kỳ...) số lượng tối thiểu phải
sử dụng là 30 câu. TẠI SAO LẠI CÓ PHẦN NÀY?
- Năm 1997, Hiệu trưởng Trường trung học y tế Đồng Tháp chủ trương đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm.
- Công văn số 9743/BGDĐT-KT&KĐ ngày 12/9/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và kiểm định CLGD năm học 2007-2008”.
- Công văn số 1921/GD & ĐT – KT của Sở Giáo Dục và Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế về việc “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và kiểm định CLGD năm học 2007-2008”.
- Qui chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, ban hành kèm theo quyết định 40/2007/QĐ- BDGĐT, ngày 01 tháng 08 năm 2007, có quy định việc đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm.
2.2.Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nhiệm khách quan ở trường TCYT Đồng Tháp.
- SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI TRONG NGÂN HÀNG ĐỀ THI (TỔ CHỨC XÂY DỰNG CÓ ĐÚNG QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO KHÔNG?CÓ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA NGÂN HÀNG CÂU HỎI ?)
- CHẤT LƯỢNG BỘ ĐỀ THI?
PHẢI DỰA VÀO KỸ THUẬT QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM; YÊU CẦU VỀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ YÊU CẦU VỀ BỘ ĐỀ ĐỂ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỪ ĐÓ CHỈ RA CHỖ NÀO CHƯA TUÂN THEO QUY TRÌNH, KỸ THUẬT, CHỖ NÀO CHƯA ĐẠT YÊU CẦU, ĐÓ LÀ CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ VIỆC TỔ CHỨC XÂY DỰNG BỘ ĐỀ
Để đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, chúng tôi đã xây dựng bộ công cụ đánh giá và đã tiến hành điều tra, khảo sát 38 giáo viên và 120 học sinh ngành điều dưỡng và tất cả cán bộ quản lý của trường TCYT Đồng Tháp.
2.2.1.Đánh giá thực trạng bộ câu hỏi lượng giá các môn học do bộ môn điều dưỡng quản lý.
Kết quả:
Bảng 1:
BẢNG 1: SỐ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
ĐỀ THI
SỐ BÀI
DẠNG CÂU
TỔNG SỐ
SA
T-F
MCQ
ĐD Nội
54
42
34
17
93
ĐD Ngoại
54
31
24
34
89
ĐD Nhi
54
57
32
35
124
ĐD Nhiễm
54
53
29
34
116
ĐDCB
54
20
14
14
48
ĐDCĐ
54
33
42
20
95
ĐD BCK
54
28
27
32
87
Dinh Dưỡng
54
17
23
06
46
TỔNG SỐ
432
281
225
192
698
Nhận định bảng 1:
Các đề thi cho 3 dạng câu hỏi theo tỉ lệ qui định là 30% câu SA, 30% câu T - F, 40% câu MCQ.
Đa số các đề thi không theo tỉ lệ qui định trên là còn do tuỳ theo nội dung giáo viên muốn kiểm tra.
Tổng số câu hỏi nghiên cứu là 698 câu, trong đó câu SA là 281, câu T-F là 225, câu MCQ là 192.
Đề điều dưỡng bệnh chuyên khoa, điều dưỡng Ngoại khoa theo đúng qui định tỉ lệ trên, còn lại đa số các thi số câu SA nhiều, T-F theo đúng tỉ lệ khoảng 30%, câu MCQ thì ít.
Bảng 2:
Bảng 2: Tỉ lệ chỉ số khó các đề thi, kiểm tra
STT
Môn
Khó (%)
Chấp nhận được (%)
Dễ (%)
1
ĐD nội
16,13
43,01
40,86
2
ĐD ngoại
10,11
47,20
42,69
3
ĐD nhi
15,32
30,65
54,03
4
ĐD nhiễm
18,10
49,13
32,77
5
ĐDCB
16,67
31,25
52,08
6
ĐDCĐ
20
43,16
36,84
7
BCK
14,94
33,33
51,75
8
Dinh dưỡng
28,26
54,34
17,40
Nhận định bảng 2:
Theo tài liệu kỹ thuật đánh giá học sinh khuyến cáo phân bố câu theo chỉ số khó trong một đề thi như sau:
Test khó: 33%
Test trung bình: 33%
Test dễ: 33%
Trong số 8 đề thi nghiên cứu, không có đề nào đạt đúng sự phân bố trên, tỷ lệ số câu hỏi đạt yêu cầu khoảng chấp nhận được về chỉ số khó ở đề ĐD nội là 43,01%, ĐD Ngoại là 47,20%, Nhi 30,65%, Nhiễm 49,13%, ĐDCB 31,25%, ĐDCĐ 43,16%, BCK 33,33%, Dinh dưỡng 54,34%.
Nhìn chung về trung bình tất cả các đề được nghiên cứu, số câu hỏi đạt yêu cầu trong khoảng chấp nhận được và câu dễ chiếm ưu thế, câu hỏi khó còn ít.
Bảng 3:
Bảng 3: Tỉ lệ chỉ số phân biệt các đề thi
STT
MÔN
PBT (%)
PBKR(%)
KPBĐ(%)
(Xem lại)
LOẠI BỎ (%)
1
ĐD nội
35,48
30,12
29,04
5,26
2
ĐD ngoại
39,34
47,20
17,90
7,86
3
ĐD nhi
16,13
18,35
47,58
17,74
4
ĐD nhiễm
40,51
21,55
29,31
8,36
5
ĐDCB
35,42
31,25
31,25
2,08
6
ĐDCĐ
32,63
22,11
30,52
14,74
7
BCK
25,29
24,13
34,49
16,09
8
Dinh dưỡng
36,96
19,56
30,44
13,04
Nhận định bảng 3:
Phân tích tỷ lệ chỉ số phân biệt các đề nghiên cứu, các đề đều có tỷ lệ số câu hỏi đạt ở mức phân biệt tốt ở mức cao; ĐD Nhiễm 40,51%, ĐD Ngoại 39,34%, Dinh Dưỡng 36,96%.
Các đề có tỷ lệ số câu hỏi đạt ở mức phân biệt khá tốt cũng tương đối cao ( 18,55% - 47,20%).
Các đề có tỷ lệ số câu hỏi phải xem lại cũng khá cao ( 17,90% - 47,58%).
Các đề có tỷ lệ số câu hỏi phải loại bỏ thì rất thấp; thấp nhất là ĐDCB 2,08% và cao nhất là ĐD Nhi 17,74%.
Nhìn chung, trung bình tỷ lệ chỉ số phân biệt tất cả các đề nghiên cứu có chỉ số phân biệt tốt chiếm ứu thế hơn , kế đến là số câu hỏi phải xem lại và câu phải loại bỏ chiếm tỷ lệ thấp nhất.
Bảng 4: CSK và CSPB theo dạng câu các đề thi
Bảng 4a: CSK và CSPB theo dạng câu SA các đề thi
STT
MÔN
Chỉ số khó
Chỉ số phân biệt
Khó
(%)
CNĐ
(%)
DỄ
(%)
PBT
(%)
PBKR
(%)
KPBĐ
(%)
LOẠI BỎ (%)
1
ĐD Nội
14,28
47,62
38,10
40,47
28,57
26,10
4,76
2
ĐD Ngoại
16,14
54,83
29,03
45,17
12,91
38,70
3,22
3
ĐD Nhi
8,77
35,09
56,14
19,30
19,30
42,10
19,30
4
ĐD Nhiễm
16,98
35,85
47,17
37,74
24,53
33,96
3,77
5
ĐDCB
10,00
40,00
50,00
45,00
25,00
30,00
0,00
6
ĐDCĐ
30,30
51,51
18,19
36,37
15,15
24,24
24,24
7
BCK
25,00
28,57
46,43
14,29
25,00
32,14
28,57
8
Dinh dưỡng
70,59
29,41
0,00
5,89
23,53
58,82
11,76
Nhận định 4a:
Phân tích về tỷ lệ CSK và CSPB dạng câu SA:
Tỷ lệ câu khó giữa các đề thi rất là khác biệt; cao nhất là môn dinh dưỡng ( 70,59 %), kế tiếp là môn ĐDCĐ (30,30%) và thấp nhất là môn điều dưỡng nhi (8,77%).
Tỷ lệ phân biệt tốt tương đối đồng đều ở các đề thi; phân biệt tốt cao nhất là ở môn ĐDCB ( 45%) và thấp nhất ở môn điều dưỡng nhi ( 19,30%).
Tỷ lệ câu phải loại bỏ rất là ít thấp nhất là ĐDCB (0%) cao nhất là môn BCK ( 28,57%).
Bảng 4b: CSK và CSPB theo dạng câu T - F các đề thi
STT
MÔN
Chỉ số khó
Chỉ số phân biệt
Khó
(%)
CNĐ
(%)
DỄ
(%)
PBT
(%)
PBKR
(%)
KPBĐ
(%)
LOẠI BỎ (%)
1
ĐD Nội
17,64
44,12
38,24
35,29
32,36
29,41
2,94
2
ĐD Ngoại
0
62,50
37,50
54,17
25,00
16,67
4,16
3
ĐD Nhi
15,62
25,00
59,58
21,88
21,88
43,74
12,50
4
ĐD Nhiễm
13,80
27,58
58,62
44,83
20,69
31,04
3,44
5
ĐDCB
21,43
28,57
50,00
28,58
35,71
35,71
0,00
6
ĐDCĐ
7,14
38,09
54,76
38,10
26,19
33,33
2,38
7
BCK
3,70
37,04
59,26
48,15
22,22
29,63
0,00
8
Dinh dưỡng
4,35
73,91
21,74
65,22
17,39
13,04
4,35
Nhận định bảng 4b:
Phân tích về tỷ lệ CSK và CSPB dạng câu T – F:
Tỷ lệ câu hỏi dễ ở dạng câu đúng sai rất là cao (21,74% - 59,58%).
Các đề thi có số câu phân biệt tốt cao môn dinh dưỡng (65,22%), môn điều dưỡng ngoại (54,17%), bệnh chuyên khoa (48,15%).
Tỷ lệ các câu phải loại bỏ rất là thấp ở các môn; môn BCK & ĐDCB (0,00%), môn ĐDCĐ ( 2,38%), ĐD Nội (2,94%).
Bảng 4c: CSK và CSPB theo dạng câu MCQ các đề thi
STT
MÔN
Chỉ số khó
Chỉ số phân biệt
Khó
(%)
CNĐ
(%)
DỄ
(%)
PBT
(%)
PBKR
(%)
KPBĐ
(%)
LOẠI BỎ (%)
1
ĐD Nội
5,66
29,41
52,94
23,53
29,41
35,30
11,76
2
ĐD Ngoại
11,76
29,41
58,82
23,53
20,59
41,18
44,70
3
ĐD Nhi
25,71
28,57
45,72
5,71
14,29
60,00
20,00
4
ĐD Nhiễm
23,53
32,35
44,12
24,29
20,59
17,64
20,58
5
ĐDCB
21,43
21,43
57,14
28,58
35,71
28,58
7,14
6
ĐDCĐ
30,00
40,00
30,00
15,00
25,00
35,00
25,00
7
BCK
15,62
34,38
50,00
15,62
25,00
40,63
18,75
8
Dinh dưỡng
0,00
50,00
50,00
16,67
16,67
16,66
50,00
Nhận định bảng 4c:
Phân tích chỉ số khó, chỉ số phân biệt dạng câu MCQ:
Tỷ lệ câu dể ở các đề thi rất cao (30 – 58,82%). Các đề đều có câu khó ít (0,00 - 30%)
Tỷ lệ các câu phải loại bỏ chênh lệch nhau rất xa (7,14 – 50%).
Bảng 5: Tính tin cậy của các đề thi
STT
Môn
KQ chấm 2 vòng tách biệt
KQ chấm phúc tra
Có sai lệch giữa 2 gv
Không
Có sai lệch giữa 2 gv
Không
1
ĐD Nội
2
ĐD Ngoại
3
ĐD Nhi
4
ĐD nhiễm
5
ĐDCB
6
ĐDCĐ
7
BCK
8
Dinh dưỡng
Bảng 6: Tính giá trị của các đề thi
Bảng 6: Tính giá trị của các đề thi
STT
MÔN
Sự phù hợp với MTHT
KT viết câu hỏi thỏa đáng
Đáp án thoả đáng
Tốt
(%)
Không
(%)
Tốt
(%)
Không
(%)
Tốt
(%)
Không
(%)
1
ĐD Nội
30,55
69,45
100
0,00
100
0,00
2
ĐD Ngoại
47,83
52,17
100
0,00
100
0,00
3
ĐD Nhi
40,00
60,00
100
0,00
100
0,00
4
ĐD Nhiễm
56,52
43,48
100
0,00
100
0,00
5
ĐDCB
88,88
22,22
100
0,00
100
0,00
6
ĐDCĐ
100
0,00
100
0,00
100
0,00
7
BCK
36,11
63,90
100
0,00
100
0,00
8
Dinh dưỡng
50,00
50,00
100
0,00
100
0,00
Nhận định bảng 6:
*Nhận xét chung:
Tất cả các câu hỏi đều phù hợp mục tiêu học tập của từng bài học.
Kỹ thuật viết câu hỏi đều đạt yêu cầu: dễ hiểu, rõ ràng, mạch lạc, xúc tích.
Đáp án đều thoả đáng.
Tuy nhiên với mục tiêu lập kế hoạch chăm sóc chúng tôi kết hợp hình thức xử lý tình huống và nghiên cứu từng ca.
*Nhận xét từng môn học:
1. Môn Điều dưỡng Nhiễm: Tổng số 23 bài
- Tất cả các câu hỏi đều phân bố hầu hết các bài của môn học, ngoại trừ bài 2, bài 5, bài 13, bài 17.
- Các câu hỏi chưa phủ kín tất cả mục tiêu học tập của từng bài học; Tuy nhiên mục tiêu lập kế hoạch chăm sóc của tất cả các bài đều không không thể hiện trong đề thi vì lý do không thể cho bằng hình thức trắc nghiệm. Với dạng mục tiêu này, thường chúng tôi cho bằng hình thức xử lý tình huống.
- Đề thi tập trung nhiều nhất ở các bài 7, 10, 12, 15, 20, 21, 22, 23.
2. Môn Điều dưỡng Ngoại: Tổng số 32 bài
- Các câu hỏi phân bố hầu hết tất cả các bài của môn học, trừ một số bài như bài 9, bài 10, 20, 21, 22, 28, ( kỹ thuật chọn đề thi).
- Các câu hỏi chưa phủ kín tất cả các mục tiêu học tập. Có những mục tiêu tập trung quá nhiều câu hỏi, có mục tiêu thì quá ít hoặc không có câu nào.
3.Môn Điều dưỡng Nhi: Tổng số 20 bài
- Các câu hỏi phân bố hầu hết tất cả các bài học, trừ một số bài như: 17, 18, 20.
- Các câu hỏi phủ kín hết mục tiêu ở các bài như: bài 1, bài 3, bài 5, bài 6, bài 7, bài 9, bài 10, bài 12.
- Còn lại các bài 2, 4, 8, 11, 13, 14, 15, 16 có một số mục không phủ kín hết.
- Kỹ thuật viết câu hỏi đều thoả đáng và đáp án đều chính xác.
4.Môn điều dưỡng Nội: Tổng số 36 bài
- Câu hỏi đánh giá tập trung hầu hết tất cả các bài học, ngoại trừ: bài 1, 4, 10, 18, 20,21, 30, 32.
- Các câu hỏi phủ kín hết mục tiêu học tập ở các bài: 2, 8, 9, 11, 12, 17, 19, 25, 26, 27, 28.
- Kỹ thuật viết câu hỏi thoả đáng, đáp án chính xác.
5.Môn Điều dưỡng cơ bản: Tổng số 9 bài
- Câu hỏi đánh giá phủ kín hết tất cả bài học; chỉ ngoại trừ bài 8.
- Các câu hỏi phủ kín hết tất cả mục tiêu học tập.
- Kỹ thuật viết câu hỏi đạt, đáp án chính xác.
6.Môn Điều dưỡng cộng đồng: Tổng số 5 bài
- Câu hỏi đánh giá phủ kín hết tất cả bài học.
- Câu hỏi đánh giá phủ kín hết tất cả mục tiêu.
- Kỹ thuật viết câu hỏi tốt, đáp án chính xác.
7.Bệnh chuyên khoa: Tổng số 36 bài
- Câu hỏi đánh giá còn bỏ xót nhiều bài như: 5, 7, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 21, 28, 30.
- Mục tiêu thể hiện đầy đủ ở các bài như: 2, 6, 8, 17, 19, 20, 22, 23, 24, 25, 26, 31, 32.
- Kỹ thuật viết câu hỏi đạt chuẩn, đáp án chính xác.
8.Môn dinh dưỡng: Tổng số 8 bài
- Câu hỏi đánh giá phủ kín gần hết các bài, ngoại trừ bài 1. Bài 8 ( thực hành cách lựa chọn 1 số thực phẩm tại cộng đồng) học sinh được đánh giá bằng hình thức là viết thu hoạch sau một buổi làm việc thực tế tại cộng đồng (siêu thị).
- Mục tiêu thể hiện đầy đủ ở các bài: 2, 3, 5, 6.
- Kỹ thuật viết câu hỏi rất chuẩn xác, đáp án chính xác.
Bảng 7: Tỷ lệ (%) sinh viên đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu ở các đề thi
STT
MÔN
KẾT QUẢ HỌC TẬP
GIỎI (%)
KHÁ (%)
TB (%)
YẾU (%)
1
ĐD Nội
1,86
3,70
74,07
20,37
2
ĐD Ngoại
1,86
3,70
61,11
20,37
3
ĐD Nhi
0,00
1,86
83,33
14,81
4
ĐD Nhiễm
3,70
29,63
46,30
20,37
5
ĐDCB
9,26
59,26
27,78
3,70
6
ĐDCĐ
1,86
42,59
53,70
1,86
7
BCK
5,55
35,19
53,70
1,86
8
Dinh dưỡng
11,11
12,96
48,15
27,78
Bảng 8:
Bảng 8: Khảo sát qui trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập sinh viên
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Giáo viên
Cán bộ quản lý
Tốt
Khá
TB
Kém
Tốt
Khá
TB
Kém
1
Xác định mục đích đánh giá
62,86
34,29
0
2,86
72,73
27,27
0
0
2
Xác định mục tiêu đánh giá
57,14
40
0
2,86
54,55
45,45
0
0
3
Thiết kế công cụ: đề, bài tập đánh giá
42,86
54,29
0
2,86
63,64
36,36
0
0
4
Tổ chức thực hiện
65,71
31,43
0
2,86
63,64
36,36
0
0
5
Đối chiếu thông tin thu được: kết quả bài kiểm tra với mục tiêu
34,29
57,11
5,71
2,86
36,36
45,45
18,18
0
6
Hình thành những qui định cuối cùng: cho điểm, xếp hạng
65,71
31,43
0
2,86
72,73
27,27
0
0
Nhận định b.8:
Bảng 9:
Bảng 9: Khảo sát việc tổ chức thực hiện công tác kiểm tra – đánh giá học sinh
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện
Giáo viên
Cán bộ quản lý
Tốt
Khá
TB
Kém
Tốt
Khá
TB
Kém
1
Công tác chuẩn bị:
- Đề thi: được chọn ngẫu nhiên từ bộ câu hỏi trắc nghiệm.
34,29
37,14
25,7
2,86
27,27
45,45
27,27
0
-Phân công giáo viên coi thi, kiểm tra: ngẫu nhiên
68,57
22,86
2,86
5,71
54,55
36,36
0
9,09
- Phòng thi: đủ chỗ ngồi theo qui định (khoảng cách giữa 2 học sinh là 1m)
51,43
34,29
8,57
5,71
63,64
27,27
0
9,09
- Sinh hoạt quy chế thi, kiểm tra.
74,29
22,86
0
2,86
63,64
36,36
0
0
- Số lượng học sinh trong phòng thi: Không quá 50 học sinh
80
17,14
0
2,86
90,91
9,09
0
0
- Trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc thi: đầy đủ, sử dụng tốt.
71,43
20
5,71
2,86
72,73
27,27
0
0
- Tổ chức, giám sát kỳ thi: nghiêm túc
74,29
20
2,86
2,86
72,73
18,18
9,09
0
2
Thực hiện:
* Coi thi - kiểm tra:
- Tình hình học sinh làm bài trong phòng thi: nghiêm túc, không trao đổi, không gian lận, quay cóp...
25,71
68,57
5,71
0
36,36
54,55
9,09
0
- Tinh thần, trách nhiệm của giáo viên coi thi.
85,71
14,29
0
0
81,82
18,18
0
0
- Tình hình trật tự trong phòng thi: im lặng
28,57
60
11,4
0
36,36
54,55
9.01
0
*Chấm thi:
- Bài thi - KT : có rọc phách
80
11,43
2,86
5,71
63,64
9,09
9,09
18,18
- Hai giáo viên chấm 2 vòng độc lập
80
11,43
2,86
5,71
63,64
9,09
9,09
18,18
- Chấm phúc tra: có kết luận
68,57
22,86
2,86
5,71
45,45
27,27
9,01
18,18
- Cho điểm, xếp bậc: theo đúng quy chế
82,86
14,29
2,86
0
81,82
9,09
9,09
0
- Thông báo kết quả cho học sinh: 1tuần - 10 ngày sau thi - kiểm tra.
37,14
60
0
2,86
18,18
72,73
0
9,09
3
Quy chế thi - kiểm tra:
- Việc thực hiện quyết định 29: đảm bảo đúng.
77,14
22,86
0
0
72,73
27,27
0
0
- Việc thực hiện quyết định 40: đảm bảo đúng
80
20
0
0
72,73
27,27
0
0
4
Biện pháp để đảm bảo thống nhất công bằng:
- Đề thi: bảo mật
94,29
5,71
0
0
90,91
9,09
0
0
- Đáp án: chính xác
68,57
28,57
0
2,86
81,82
18,18
0
0
- Xử lý vi phạm qui chế: học sinh, giáo viên vi phạm quy chế thi - kiểm tra
71,43
25,71
0
2,86
63,64
36,36
0
0
- Tổ chức kiểm tra, giám sát xuyên suốt
68,57
28,57
0
2,86
54,55
45,45
0
0
Nhận định bảng 9:
Bảng10: Khảo sát kiến thức của giáo viên về việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Bảng 10: Khảo sát kiến thức GV
STT
CÂU HỎI
CÓ (%)
KHÔNG
(%)
1
Anh/Chị thường sử dụng loại test nào trong kiểm tra thường xuyên (điểm kiểm tra hệ số 1) của môn học mình phụ trách.
- Trắc nghiệm khách quan
- Câu hỏi viết truyền thống
- Bài tập tình huống
- Thảo luận nhóm
48,33
10,00
23,33
18,34
2
Anh/Chị thường sử dụng loại test nào trong kiểm tra định kỳ (điểm kiểm tra hệ số 2) của môn học mình phụ trách.
- Trắc nghiệm khách quan
- Câu hỏi viết truyền thống
- Bài tập tình huống
- Thảo luận nhóm
70,45
11,37
15,91
2,27
3
Anh/Chị thường sử dụng loại test nào trong kiểm tra hết môn (điểm kiểm tra hệ số 2) của môn học mình phụ trách.
- Trắc nghiệm khách quan
- Câu hỏi viết truyền thống
- Bài tập tình huống
- Thảo luận nhóm
83,78
8,11
8,11
0,00
4
Anh/ Chị thường phản hồi kết quả điểm cho học sinh sau mỗi lần kiểm tra là:
- 1 tuần
- 2 tuần
- 3 tuần
- Không thời hạn
60,00
34,29
0,00
5,71
5
Sau mỗi lần kiểm tra Anh/Chị có phản hồi với học sinh về những kiến thức mà học sinh vấp phải, cần bổ sung?
94,29
5,71
6
Sau mỗi lần kiểm tra Anh/Chị có điều chỉnh lại test đánh giá không?
97,14
2,86
7
Sau mỗi lần kiểm tra Anh/Chị có điều chỉnh lại nội dung, phương pháp giảng dạy không?
91,43
11,43
8
Khi soạn các câu hỏi TNKQ để kiểm tra- đánh giá Anh/Chị có dựa vào mục tiêu, nội dung bài học, môn học không?
100
0,00
9
Bộ câu hỏi đánh giá môn học của Anh/Chị có phủ kín hết mục tiêu của từng bài học không?
94,29
5,71
10
Theo Anh/Chị giữa 2 hình thức kiểm tra- đánh giá bằng trắc nghiệm và hình thức bài viết truyền thống, với hình thức nào mất thời gian nhiều hơn?
Trắc nghiệm.
Truyền thống
40
60
11
Theo Anh/Chị chúng ta có nên kết hợp kiểm tra đánh giá với 2 hình thức TNKQ và bài viết truyền thống cho cùng một môn học không?
31,43
68,58
12
Sau mỗi lần kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có kế hoạch bổ sung những kiến thức hỏng cho học sinh không?
82,86
17,14
13
Anh/Chị có thử nghiệm bộ test đánh giá của mình trước khi cho kiểm tra ở lớp không?
48,57
51,43
14
Bộ test đánh giá của Anh/Chị có được nghiệm thu ở bộ môn trước khi cho kiểm tra ở lớp không?
62,86
37,14
Nhận định bảng 10:
-Trong kiểm tra thường xuyên, giáo viên sử dụng hình thức TNKQ (48,33%), câu hỏi viết truyền thống(10%), bài tập tình huống (23,33%), thảo luận nhóm(18,33%), nhìn chung đa số giáo viên áp dụng việc đánh bằng phương pháp tích cực.
-Đa số giáo viên sử dụng hình thức TNKQ trong kiểm tra định kỳ (70-45%), bài tập tình huống (15,91%).
-Trong kiểm tra hết môn giáo viên sử dụng hình thức trắc nghiệm là(83,78%), số còn lại sử dụng hình thức câu hỏi viết truyền thống là ở các môn học như pháp luật, chính trị…
-Đa số giáo viên không có thử nghiệm các test của mình khi xây dựng bộ câu hỏi (51,43%).
-Phần lớn bộ câu hỏi của giáo viên chưa được nghiệm thu ở bộ môn (62,86%).
-Sau khi kiểm tra phần lớn giáo viên phản hồi kết quả cho học sinh là 1 tuần (60%), 2 tuần (34,29%)
-Sau mỗi lần đánh giáo viên đều có điều chỉnh lại các tests đánh giá của mình (97,14%).
-Nhìn chung giáo viên đa số sử dụng hình thức TNKQ trong đánh giá kết quả học sinh,
Bảng 11: Khảo sát nhận thức của sinh viên về việc kiểm tra - đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm
Bảng 11: Khảo sát nhận thức của sinh viên về việc kiểm tra - đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm
STT
CÂU HỎI
CÓ
(%)
KHÔNG
(%)
1
Anh/Chị có thích làm kiểm tra với hình thức trắc nghiệm không?
100
0,00
2
Anh/Chị thường nhận được điểm kiểm tra sau thời gian là bao lâu?
- 1 tuần
- 2 tuần
- 3 tuần
- Không thời hạn
21,82
21,82
7,27
49,09
3
Anh/Chị có nhận được thông tin phản hồi về bài kiểm tra (phân tích những điểm đúng sai, thiếu sót...) từ giáo viên sau những lần làm kiểm tra không?
16,36
83,64
4
Sau mỗi lần làm kiểm tra- đánh giá có giúp cho các Anh/Chị học tích cực, học tốt hơn không?
80
20
5
Các câu hỏi kiểm tra - đánh giá đã được giáo viên cho kiểm tra có phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học mà Anh/ Chị được học không?
89,09
10,90
6
Trước khi kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có được giáo viên hướng dẫn đề cương môn học không?
58,18
41,82
7
Trước khi làm bài kiểm tra - đánh giá , Anh/Chị có được hướng dẫn cách thức làm bài không?
98,18
1,82
8
Sau kiểm tra đánh giá, Anh/ chị có nhận ra những phần kiến thức còn hỏng không?
90,91
9,09
9
Nếu có nhận ra các kiến thức hỏng , Anh/Chị có dành thời gian để tự bổ sung không?
85,45
14,54
10
Sau mỗi lần kiểm tra - đánh giá, Anh/Chị có được giáo viên bổ sung những kiến thức hỏng không?
40
60
11
Theo Anh/Chị các đề thi đã được kiểm tra đạt ở mức độ nào?
Dễ
Trung bình
Khó
0,00
41,82
51,18
Nhận định bảng 11:
CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DƯỚI HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Ở TRƯỜNG TCYT ĐỒNG THÁP.
Để xây dựng các giải pháp, ngoài việc dựa trên thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập, chúng tôi còn tiến hành khảo sát ý kiến của các chuyên gia. Kết quả cho thấy, các nhà quản lý, các nhà khoa học đều tán thành và thống nhất cao những giải pháp cơ bản sau đây:
- Tổ chức soạn thảo bộ câu hỏi trắc nghiệm theo qui trình chuẩn hoá.
- Tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện qui trình kiểm tra - đánh giá.
- Thành lập bộ phận kiểm định chất lượng đào tạo.
- Kết hợp quá trình đánh giá với tự đánh giá
- Hỗ trợ công nghệ cho các hoạt động trắc nghiệm
3.1.Các giải pháp :
3.1.1.Tổ chức soạn thảo bộ câu hỏi trắc nghiệm theo qui trình chuẩn hoá: gồm 9 bước.
1.Xác định nội dung chi tiết của môn học và các mức trí năng tương ứng mong muốn thí sinh đạt được liên quan đến các phần nội dung đó. Để thực hiện bước này, một trong các cách thông dụng là xây dựng một ma trận kiến thức đối với môn học ( cách xác định trọng số cho một môn học)
2.Phân công cho các giáo viên, mỗi người chế tác một số câu trắc nghiệm theo các yêu cầu cụ thể về nội và mức trí năng đã xác định, tuỳ theo sở trường của từng người, sao cho tổng số câu hỏi chế tác được sẽ phủ kín ma trận kiến thức.
3.Trao đổi trong nhóm đồng nghiệp. Kinh nghiệm cho thấy việc trao đổi này rất quan trọng, giúp tác giả phát hiện và sửa chữa được nhiều sai sót mà bản thân không cảm thấy vì những đường mòn trong suy nghĩ của người chế tác.
4.Tổ chức đọc duyệt, biên tập và đưa các câu hỏi trắc nghiệm lưu vào kho dữ liệu trong máy vi tính.
5.Lập các đề trắc nghiệm thử và tổ chức trắc nghiệm thử trên các nhóm thí sinh, các nhóm này là các mẫu đại diện cho tổng thể đối tượng
thiết kế.
6.Chấm và phân tích thông kê các kết quả trắc nghiệm thử để định cỡ các câu h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.doc