Lời mở đầu
Chơng I: Tín dụng Ngân hàng và chất lợng tín dụng Ngân hàng.
I- Các hình thức tín dụng Ngân hàng.
1/ Ngân hàng thợng mại và hoạt động của Ngân hàng thơng mại
1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại
1.2. Hoạt động của Ngân hàng thơng mại
2/ Các hình thức tín dụng trung dài hạn
II- Vai trò của tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng thơng mại.
1/ Tín dụng trung dài hạn.
1.1. Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại
1.2. Các đặc trng cơ bản của tín dụng trung và dài hạn
2/ Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với phát triển kinh tế
2.1. Tín dụng trung và dài hạn đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều rộng
2.2. Thúc đẩy mở rộng sản xuất phát triển
2.3. Tạo thị trờng xử dụng vốn ngắn hạn
2.4. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
2.5. Thúc đẩy mở rộng kim ngạch xuất nhập khẩu
III- Chất lợng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại
1/ Khái niệm chất lợng tín dụng trung và dài hạn của NHTM
2/ Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn
2.1 Chỉ tiêu tổng d nợ
2.2 Chỉ tiêu về nợ quá hạn
2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng
IV- Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng trung và dài hạn của NHTM
1/ Các nhân tố về phía khách hàng
67 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nền kinh tế .
- Bộ phận cho vay ngoài quốc doanh : Là bộ phận cho vay phục vụ cho các đối tợng thành phần kinh tế là t nhân , hộ gia đình , cho vay sinh viên , cho vay tiêu dùng .
+ Phòng kinh doanh đối ngoại : Thực hiện các nghiệp vụ cho vay ( ngoại tệ , VNĐ ) thu mua ngoại tệ , mua bán ngoại tệ trên thị trờng liên Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng theo quy định thanh toán , mở L/C ,(TTQT) thu các khoản phí dịch vụ , chi trả kiều hối , huy động tiết kiệm tiền gửi ngoại tệ .
+ Phòng kế hoạch: là bộ phận làm nhiệm vụ các kết quả hoạt động kinh doanh và lập kế hoạch giúp cho ban giám đốc hoạch định các chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng.
+ Phòng ngân quỹ : Thu chi tiền mặt , đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng .
+ Phòng nguồn vốn : Là bộ phận huy động nguồn vốn đầu vào của Ngân hàng để phục vụ cho các nghiệp vụ kinh doanh tiếp theo của Ngân hàng .
+ Phòng kiểm soát : Kiểm tra kiểm soát để sửa chữa kịp thời hoàn chỉnh các hoạt động của Ngân hàng để phù hợp với các quy định của pháp luật và của ngành .
+ Phòng giao dịch Hạ Long
+ Phòng giao dịch Nam Phong
+ Phòng giao dịch Mỹ Tân
+ Phòng giao dịch số 1 Trần Hng Đạo
+ Phòng giao dịch Năng Tĩnh
( Năm phòng giao dịch trên gần nh thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của Ngân hàng)
2.1.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .
*Về hoạt động kinh doanh tín dụng
Với chính sách cởi mở của chính phủ, của tỉnh và cơ chế cho vay của ngành Ngân hàng ngày một hoàn chỉnh, đồng thời do chủ động nắm bắt định hớng phát triển kinh tế trên địa bàn, nên công tác tín dụng đã tiếp cận và đầu t có hiệu quả vào các dự án, các lĩnh vực kinh tế trọng điểm chiến lợc nh các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề và đầu t phát triển kinh tế cộng đồng dân c.
Đến 31/12/2003 tổng d nợ cho vay nền kinh tế của chi nhánh thực hiện 745.415 triệu đồng, so với 31/12/2002 tăng 119.840 triệu, tăng 19%
Trong đó:
+ Cho vay VND: 602.040 triệu đồng
+ Cho vay Ngoại tệ quy VND: 143.375 triệu đồng
+ Cho vay ngắn hạn : 499.512 triệu đồng, tăng 86.395 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng 21%, chiếm tỷ lệ 67% tổng d nợ.
+ Cho vay trung dài hạn : 245.903 triệu đồng, tăng 33.445 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng 16%, chiếm tỷ lệ 33% tổng d nợ
+ Cho vay doanh nghiệp nhà nớc: 424.820 triệu đồng, tăng 49.037 triệu đồng so với năm 2002
+ Cho vay ngoài quốc doanh: 320.595 triệu đồng, tăng 70.803 triệu đồng so với năm 2002
Doanh số cho vay: 1.211.493 triệu đồng
Doanh số thu nợ: 1.073.542 triệu đồng (đã loại trừ h số )
Để có đợc kết quả trên chi nhánh đã triển khai kịp thời các chủ trơng chỉ đạo của ngành và định hớng phát triển kinh tế của tỉnh , tập trung vốn tăng thị phần đầu t cho các dự án vừa và nhỏ , các khách hàng có tình hình tài chính tốt , sản xuất kinh doanh có hiệu quả . Những khoản cho vay mới không có nợ xấu phát sinh . Thực hiện nghiêm túc các văn bản 174/02 của chính phủ, NHCT VN về xử lý nợ tồn đọng, chi nhánh đã tích cực thu hồi đợc một số món nợ xấu, nợ không sinh lời. Thu hồi nợ tồn đọng đợc 80% kế hoạch TƯ giao . Do vậy tỷ lệ nợ quá hạn chỉ có 0,7% trong tổng d nợ .
*Hoạt động huy động vốn
Năm 2003 tổng nguồn vốn huy động 783.844 triệu đồng, so với năm 2002 tăng 23.762 triệu đồng , chiếm thị phần 37% tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn tỉnh Nam Định
Trong đó:
- NguồnvốnVND đạt: 439.988 triệu đồng , so với năm 2002 tăng 51.348 triệu , chiếm tỷ lệ 56% trong tổng nguồn vốn.
- Nguồn ngoại tệ quy VND đạt: 343.856 triệu đồng , chiếm tỷ lệ 44% trong tổng nguồn vốn.
*Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Môi trờng hoạt động kinh doanh đối ngoại của chi nhánh trong năm qua có không ít khó khăn : tỷ giá ngoại tệ và giá vàng biến động liên tục , kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh tăng chậm . Song đội ngũ cán bộ làm công tác này luôn nỗ lực cố gắng học hỏi , thờng xuyên đợc đào tạo bồi dỡng tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu mới của công việc , nên hoạt động thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ ổn định và có mức tăng trởng. Ngoài ra cán bộ làm công tác kinh doanh đối ngại còn t vấn giúp khách hàng làm tốt thủ tục mở L/C , thanh toán nhanh gọn những hợp đồng xuất nhập khẩu , đảm bảo chính xác , an toàn . Thực hiện chi trả kiều hối năm 2003 tăng vọt về số món cũng nh số tiền , đợc khách hàng tin tởng và đánh giá cao
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ từ chỗ các năm trớc phải nhờ sự hỗ trợ của NHCT VN đến nay đã tự cân đối đợc lợng ngoại tệ để bán cho khách hàng thanh toán hàng nhập khẩu , còn thừa hàng chục triệu USD chuyển về NHCT VN . Kết quả kinh doanh đối ngoại năm 2003 nh sau:
1. Mua bán ngoại tệ :
- Doanh số mua ngoại tệ : 31.123.670 USD
- Doanh số bán ngoại tệ : 30.930.569 USD
+ Trong đó bán cho NHCT VN : 16.650.000 USD
2. Chi trả kiều hối .
- Số món : 4.343 so năm 2002 tăng 2.916 món
- Số tiền : 5.114.885 USD so năm 2002 tăng : 3.007.665 USD
3. Thanh toán quốc tế
a) Thanh toán hàng xuất : 27.969.085
- Mở L/C xuất : + Số lợng : 152 L/C
+ Giá trị : 6.465.010 USD
- Chuyển tiền về ( TTR về ) : giá trị 21.504.075 USD
b) Thanh toán hàng nhập : 22.214.805 USD
- Mở L/C nhập : số lợng : 241 L/C
Giá trị : 17.839.273 USD
- Chuyển tiền đi ( TTR đi ) : giá trị 3.463.925 USD
- Nhờ thu đi : giá trị 911.607 USD
Tình hình huy động vốn của NHCT nam Định đợc thể hiện qua bảng sau.
Bảng I:
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Nguồn vốn huy động:
Trong đó: +Tiền gửi dân c
+Tiền gửi TCK
+Đi vay
646.958
531.753
115.205
82%
18%
760.082
619.468
140.614
82%
18%
783.844
585.660
198.184
75%
25%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002,2003)
Qua số liệu trên có thể khẳng định tình hình huy động vốn là mặt mạnh của Ngân hàng Công Thơng Nam Định so với các Ngân hàng khác trong địa bàn.Nguồn vốn huy động tăng trởng ổn định,đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng,đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp,đồng thời đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
2.2/ Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Nam Định
2.2.1/ Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Nam Định.
Trong những năm vừa qua,bằng uy tín của mình kết hợp với chính sách huy động vốn hợp lý:đa dạng hoá các hình thức hoạt động vốn,lãi suất,các kỳ hạn hoạt động,mở rộng mạng lới các văn phòng giao dịch,tăng cờng thu hút vốn trên thị trờng liên Ngân hàng. Ngân hàng Công Thơng Nam Định đã thu hút đợc một khối lợng vốn lớn bằng VND và ngoại tệ dới hình thức tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch. Có đợc sự phát triển mạnh mẽ trên thật không phải là một điều dễ dàng do Ngân hàng Công Thơng Nam Đinh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt của các Ngân hàng trong cùng địa bàn.Ngân hàng cũng đã từng mắc phải một số sai lầm nh đầu t quá lớn vào một số khách hàng.Rút kinh nghiệm từ bài học đó,Ngân hàng đã lấy hiệu quả an toàn làm mục tiêu hàng đầu cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng với phơng châm “thà cho vay ít mà hiệu quả còn hơn là chạy theo số lợng”.Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Nam Định trong những năm qua nh sau:
*Về quy mô tín dụng
Bảng II: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ trung dài hạn tại NHCTNĐ
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Doanh số cho vay trung dài hạn
71.393
94.477
92.252
Doanh số cho vay ngắn hạn
841.188
1.148.243
1.119.241
Tổng doanh số cho vay
912.581
1.242.720
1.211.493
Doanh số thu nợ trung dài hạn
18.645
73.615
57.228
Doanh số thu nợ ngắn hạn
730.290
1.044.608
1.016.314
Tổng doanh số thu nợ
748.935
1.118.223
1.073.542
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001,2002,2003)
2.2.2/ D nợ .
Bảng III: Tình hình d nợ trung dài hạn tại Ngân hàng công thơng Nam Định
Đơn vị:Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số d
Tỷ trọng
Số d
Tỷ trọng
Số d
Tỷ trọng
D nợ ngắn hạn
309.725
65,9%
413.120
66%
499.512
67%
D nợ trung dài hạn
160.522
34,1%
212.455
34%
245.903
33%
Tổng d nợ
470.247
625.575
745.415
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001,2002,2003)
Qua bảng trên,ta có thể thấy quy mô cho vay trung dài hạn của Chi nhánh ngày càng đợc mở rộng và phát triển cùng với sự tham gia vay vốn cho các công trình,các dự án của các công ty lớn nh dự án sửa chữa nhà xởng,trang bị thêm máy móc thiết bị của các công ty dệt may, cơ khí.Đây chính là nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay trung dài hạn tăng lên hàng năm.
Những khách hàng lớn của Ngân hàng có d nợ lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất có hiệu quả nh:TCT Dệt Lụa; CT Điện lực; CT Xăng dầu...
Tìm đợc những dự án cho vay khả thi,thiết lập đợc mối quan hệ tốt với những khách hàng lớn truyền thống và đạt đợc những kết quả nh trên,ta có thể phần nào khẳng định công tác tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Nam Định trong năm 2003 vẫn đạt đợc kết quả tích cực
*Về cơ cấu tín dụng.
Xét cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay,ta thấy tín dụng ngắn hạn thờng xuyên có tỷ lệ cao (trên dới 66%) và tỷ lệ này có xu hớng tăng lên trong năm 2003 (67%).Tỷ trọng cho vay trung dài hạn 33% trong tổng d nợ tín dụng, d nợ tín dụng trung dài hạn tăng và đó là một điều đáng khích lệ,thể hiện sự cố gắng không ngừng của Chi nhánh.
Xét theo cơ cấu loại tiền vay,tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn diễn ra nh sau:
Bảng IV: Cơ cấu tín dụng phân loại theo tiền vay
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số d
Tỷ trọng
Số d
Tỷ trọng
Số d
Tỷ trọng
Tổng d nợ TDH
160.522
100%
212.455
100%
245.903
Cho vay bằng ngoại tệ quyVND
54.629
34%
55.787
26,3%
54.445
22%
Cho vay bằng VND
105.893
66%
156.668
73,7%
191.458
78%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2001,2002, 2003)
*Xét cơ cấu tín dụng theo đối tợng cho vay.Bảng V: Cơ cấu tín dụng trung dài hạn theo đối tợng cho vay
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số d
Tỷ trọng
Số d
Tỷ trọng
Số d
Tỷ trọng
Tổng d nợ
470.247
%
625.575
%
745.415
%
Doanh nghiệp quốc doanh
318.671
67,8%
375.375
60%
424.820
57%
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
151.576
32,2%
250.200
40%
320.595
43%
Tổng d nợ TDH
160.522
%
212.455
%
245.903
%
Doanh nghiệp quốc doanh
126.531
78,9%
145.640
69%
169.194
69%
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
33.991
21,1%
66.815
31%
76.709
31%
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002 2003)
Khách hàng của Ngân hàng CT Tỉnh NĐ bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau nh: Doanh nghiệp Nhà nớc;hợp tác xã;công ty t nhân. Cho vay khu vực kinh tế Nhà nớc chủ yếu tập trung vào cho vay các dự án khả thi
2.2.3/ Nợ quá hạn.
Giống nh các tổ chức tín dụng khác trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ,Ngân hàng Công Thơng Nam Định cũng phải đối mặt với những khó khăn trong việc cho vay và thu hồi nợ từ các tổ chức kinh tế,đôi khi đó cũng là những rủi ro lớn gây ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng.Vấn đề đầu tiên trong rủi ro tín dụng của Ngân hàng đợc biểu hiện trực tiếp đó là nợ quá hạn và nợ khó đòi.
Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng trung dài hạn.ở những nớc có nền tài chính phát triển,một Ngân hàng đợc đánh giá là có chất lợng tốt khi có tỷ lệ nợ quá hạn chiếm từ 1-2% tổng d nợ của Ngân hàng.Trong hoạt động thanh tra,kiểm soát của Ngân hàng Nhà Nớc tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ thấp hơn 5% là chấp nhận đợc.
Tình hình nợ quá hạn ở Ngân hàng Công Thơng Nam Định diễn ra nh sau:
Bảng VI: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công Thơng Nam Định
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số d
Tỷ trọng
Số d
Tỷ trọng
Số d
Tỷ trọng
Tổng d nợ
470.247
625.575
745.415
Nợ quá hạn
743
1,5%
459
0,7%
5.424
0.7%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002,2003)
Bảng VII: Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn tại Ngân hàng Công Thơng Nam Định.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Nợ quá hạn
2001
2002
2003
Nợ ngắn hạn
743
403
5.352
Nợ trung dài hạn
56
72
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002,2003)
Nhìn chung tỷ trọng nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công Thơng Nam Định tơng đối an toàn, nợ quá hạn phát sinh ở mức thấp đặc biệt trong năm 2003 nợ quá hạn đợc giữ ở mức là 0,7%. D nợ quá hạn chủ yếu là của các khoản cho vay trớc năm 1998.
Nguyên nhân nợ quá hạn trong hệ thống Ngân hàng Công Thơng giảm mạnh trong những năm gần đây là do NHCT đã thực hiện chỉ thị 08 của Thống đốc NHNN cho phép hạch toán chuyển sang tài khoản 39 đối với d nợ cho vay đối với các đơn vị đang bị khởi tố,thực hiện khoanh nợ,giãn nợ,xoá nợ.Đây là giải pháp tình thế tháo gỡ khó khăn trớc mắt cho Ngân hàng song không vì thế mà ta phủ nhận nỗ lực to lớn của Ngân hàng Công Thơng Nam Định trong việc hạ thấp nợ quá hạn.Đó là việc Chi nhánh đã tập trung vào việc khắc phục,giải quyết vấn đề nợ quá hạn,cho vay,đảo nợ,xiết nợ cũng nh nhiều cố gắng trong quản lý điều hành,đổi mới lề lối làm việc,cải tiến quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay nhằm nâng cao chất lợng tín dụng,tăng cờng kiểm tra,giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vốn,nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng làm hiệu quả hoạt động của mình.
2.2.4/ Chất lợng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Công Thơng Nam Định.
2.2.4.1/ Những kết quả đạt đợc.
Qua việc phân tích thực trạng tín dụng trung dài hạn tại NHCT Nam Định ta thấy nhìn chung công tác tín dụng ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện.
-Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn so với tổng d nợ cho vay trung dài hạn tại NHCT Nam Định thể hiện qua bảng dới đây:
Bảng VIII: Cơ cấu nợ quá hạn trên tổng d nợ ( trung dài hạn)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Tổng d nợ
D nợ quá hạn
Nợ quá hạn/Tổng d nợ
2001
470.247
743
1,5%
2002
625.575
459
0,7%
2003
745.415
5.424
0,7%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2001,2002,2003)
Qua bảng VIII cho thấy rằng tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng d nợ giảm dần qua từng năm và đạt ở mức rất thấp là 0,7% đây là một điều rất đáng ghi nhận của Chi nhánh trong việc nâng cao chất lợng cho vay trung dài hạn cùng với việc mở rộng của nguồn vốn huy động trung dài hạn.Điều này cho thấy Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc thẩm định dự án cũng nh thu hồi nợ.
-Tỷ lệ D nợ tín dụng trung dài hạn / Tổng vốn trung dài hạn.
Bảng IX: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Công Thơng Nam Định.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Tổng d nợ
470.247
625.575
745.415
D nợ trung dài hạn
160.522
212.455
245.903
Tổng nguồn vốn huy động
646.958
760.082
783.844
Tổng d nợ/Tổng nguồn vốn
72,69%
82,3%
95%
D nợ TDH/Nguồn vốn TDH
0
0
0
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2001, 2002,2003)
Thực tế hoạt động tín dụng tại NHCT Nam Định cho thấy khả năng cho vay của Ngân hàng so với khả năng huy động vốn của Ngân hàng càng ngày càng cao.Tỷ lệ Tổng d nợ / Nguồn vốn huy động đạt 95%.Các số liệu trên cho thấy Ngân hàng sử dụng hết đợc số tiền huy động đợc để cho vay
Từ việc phân tích ở trên chúng ta có thể rút ra một số kết quả đạt đợc cũng nh hạn chế của Ngân hàng Công Thơng Nam Định về công tác tín dụng trung dài hạn trong những năm qua.
2.2.4.2/ Hạn chế và nguyên nhân chủ yếu.
Những hạn chế.
ã Quy mô cho vay trung dài hạn cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng cũng nh việc gợi mở và khai thác nhu cầu đó còn hạn chế.Nhiều dự án trung dài hạn mới dừng lại ở hợp đồng nguyên tắc chứ cha thực sự giải ngân đợc.
ã Chất lợng tín dụng còn hạn chế.
Xuất phát từ một Ngân hàng chuyên cho vay ngoài quốc doanh,d nợ trung dài hạn tới năm 1995 mới xuất hiện,với mức d nợ nhỏ bột phát do nhu cầu khách hàng.Đội ngũ các bộ tín dụng tuy đợc đào tạo về thẩm định dự án nhng cha thực sự có nhiều kinh nghiệm và cọ xát thực tế.Điều đó dẫn đến kết quả thẩm định dự án mang nặng về tính toán thông số mà cha sâu về phán đoán quá khứ-hiện tại-tơng lai,sẽ không tránh khỏi bộc lộ những dự án mà khả năng thu hồi vốn không đảm bảo nh kết quả đề ra,có thể phải giãn nợ hay điều chỉnh kỳ hạn nợ.
ã Trình độ thẩm định phơng diện phi tài chính còn hạn hẹp.
Đối với những dự án lớn với yêu cầu kỹ thuật cao vợt quá tầm nhìn của cán bộ tín dụng đòi hỏi có sự t vấn của các chuyên gia kỹ thuật.Thực tế cho thấy nhiều khi bề nổi của một dự án mang tính thử nghiệm, xử lý kỹ thuật các quy mô lớn dễ dẫn đến tâm lý ngại duyệt cho vay bởi không thể đủ năng lực thẩm định hay đo lờng rủi ro.Điều đó không phục vụ cho phát triển những ngành nghề mới,đòi hỏi trình độ kỹ thuật công nghệ cao.
ã Mức d nợ tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cha cao,số lợng dự án cho vay bị nợ quá hạn thu hẹp.Đây là lợng khách hàng có tiềm lực lớn,nhu cầu vay trung dài hạn cao.Mặc dù các khách hàng này có đủ tài sản thế chấp nhng cũng cha thực sự hấp dẫn khách hàng.Nhà nớc khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần song những bài học do kinh tế ngoài quốc doanh trớc đây để lại cho NHCT Nam Định là lý do chính cản trở việc mở rộng phát triển trung dài hạn đối với khu vực kinh tế này.
Sở dĩ có những hạn chế là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
*Nguyên nhân khách quan.
-Khách hàng không đủ điều kiện vay vốn.
Một trong những nguyên nhân chính khiến tỷ lệ d nợ trung dài hạn trên tổng d nợ cha đợc cải thiện theo ý muốn phần nhiều do các doanh nghiệp đến với Ngân hàng không hội đủ điều kiện cần thiết khiến Ngân hàng không thể cho vay đợc.Phần lớn các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lại thiếu năng lực vay vốn và sử dụng vốn không đáp ứng đợc năng lực sản xuất kinh doanh,tài chính và tính khả thi của dự án.Theo quy định của Nhà nớc,các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi vay vốn cần phải có tài sản thế chấp và đây chính là rào cản ngăn vốn trung dài hạn đến với doanh nghiệp,bởi lẽ phần lớn tài sản của thể nhân,pháp nhân cha đợc cấp chứng nhận sở hữu.Nhiều doanh nghiệp có dự án khả thi song không đủ điều kiện vay vốn,thiếu vốn tự có,thua lỗ,nợ quá hạn,thiếu tín nhiệm trong vay trả...Một số doanh nghiệp khi thẩm định thì đủ vốn tự có tham gia đầu t cho dự án nhng khi dự án đi vào hoạt động,phần vốn tự có này lại đợc sử dụng cho mục đích khác,nên dự án khi đợc cấp tín dụng trung dài hạn không đủ điều kiện phát huy hiệu quả.
Mặt khác việc chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê trong các doanh nghiệp còn buông lỏng.Tình trạng chấp hành không đúng chế độ kế toán thống kê còn phổ biến xảy ra đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Sổ sách chứng từ kế toán sơ sài,không cập nhật đầy đủ,cha thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Vì vậy số liệu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh,tài chính của khách hàng thiếu chính xác và làm sai lệch kết quả thẩm định và khả năng đầu t vốn sẽ thiếu tính hiệu quả
-Môi trờng kinh tế xã hội cha thuận lợi cho đầu t.
Định hớng quy hoạch,kế hoạch đầu t phát triển kinh tế tổng thể từng vùng,từng ngành,các cấp,địa phơng cha đồng bộ,thiếu ổn định.Trong khi đó nền kinh tế đã biểu hiện sự chững lại,sức mua giảm cũng làm cho tín dụng chững lại.Nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh khó khăn.Mặt khác,bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực cha hoàn toàn hồi phục sau khủng hoảng khiến cho các nhà đầu t cha thực sự yên tâm.Nền kinh tế phát triển cha ổn định,thiếu cân đối vững chắc,sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp giảm sút không kích thích nhu cầu đầu t vốn trung dài hạn.
Việc thẩm định dự án,nhất là phơng diện kỹ thuật công nghệ và thị trờng hầu nh cha có công ty t vấn nào đủ khả năng để các NHTM,doanh nghiệp tin cậy.Do vậy dẫn đến nhiều trờng hợp đã thuê chuyên gia đánh giá thẩm định mà vẫn mua phải máy móc thiết bị lạc hậu hay không phù hợp yêu cầu dự án.Hệ thống bảo hiểm cho hoạt động đầu t hạn chế,đơn điệu cha đủ phong phú để các doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro.
Môi trờng thông tin hạn chế, không có cơ quan chuyên ngành đánh giá doanh nghiệp,hoạt động của kiểm toán độc lập còn hạn chế.Việc tổng hợp thông tin đánh giá và xết hạng doanh nghiệp cha có cơ quan nào đảm bảo để làm cơ sỏ đánh giá,phân loại doanh nghiệp.
Chính sách và cơ chế vĩ mô của Nhà nớc cha phù hợp,đang trong quá trình điều chỉnh,hoàn thiện ,đổi mới.Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc chuyển hớng và điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi của chính sách nên gặp khó khăn,thua lỗ,không đủ điều kiện vay vốn.
Lãi suất cho vay trung dài hạn bất hợp lý làm hạn chế đầu t trung dài hạn.Đầu t trung dài hạn rủi ro cao nhng lãi suất cho vay trung dài hạn thấp hơn hay chỉ ngang bằng lãi suất cho vay ngắn hạn.
Nguồn vốn huy động trung dài hạn và vốn tự có của Ngân hàng còn thấp.Phơng thức huy động đơn điệu,chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn.Việc dùng vốn ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn chỉ ở mức độ nhất định.
-Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng Ngân hàng cha đầy đủ,còn nhiều vớng mắc cha tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng mở rộng cho vay.
Các cơ quan chịu trách nhiệm cấp chứng th sở hữu tài sản và quản lý Nhà nớc đối với thị trờng bất động sản cha thực hiện kịp thời việc cấp giấy tờ sở hữu.Do đó,việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp vay vốn Ngân hàng khó khăn,phức tạp,nhiều khi bị ách tắc.
Thời gian đầu t dài nên chủ đầu t và Ngân hàng không dự đoán đợc biến động kinh tế xã hội nh tỷ giá,thị trờng,giá cả.
*Nguyên nhân chủ quan.
-Phơng pháp thẩm định dự án tài chính còn bộc lộ một số hạn chế cơ bản.
Phơng pháp thẩm định ở các nơi không thống nhất về nội dung,cách tính toán và căn cứ đánh giá,dẫn tới có Ngân hàng thẩm định cho rằng dự án không hiệu quả,có Ngân hàng lại đánh giá dự án khả thi,dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh giữa các Ngân hàng thơng mại.
-Ngân hàng còn thụ động trong việc tìm bạn hàng mới,nhất là trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.Ngân hàng thời gian qua cha thực sự quan tâm đối với thành phần này.Hoạt động Marketing trong Ngân hàng cha phát triển đối với cả “đầu ra” và “đầu vào”.
-Cán bộ tín dụng xử lý thông tin nhiều khi không quán triệt đầy đủ các quan điểm,yêu cầu của nguyên tắc tín dụng,do quá tin tởng vào khách hàng nên coi nhẹ khâu kiểm tra,kiểm soát.Nhiều doanh nghiệp quốc doanh làm ăn kém hiệu quả nhng do chủ quan trong xét duyệt cho vay cũng nh theo dõi quá trình sử dụng vốn của đơn vị vay nên đã dẫn đến tình trạng nợ quá hạn kéo dài,đơn vị vay mất khả năng thanh toán từ đó làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng
-Đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ,nhanh nhẹn nhiệt tình,hăng hái học hỏi nhng còn thiếu kinh nghiệm,không lờng hết đợc rủi ro hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.Ngân hàng còn thiếu cán bộ đợc đào tạo chuyên ngành chuyên môn kỹ thuật để thẩm định tính khả thi,hiệu quả của dự án.
Từ đó ,cần phải nâng cao trình độ của các cán bộ trong mọi công tác liên quan từ việc quyết định cho đến khi thu hồi nợ.
-Công tác kiểm tra,kiểm soát nội bộ cha đạt yêu cầu,cha chủ động giám sát kiểm tra ngăn chặn kịp thời những hành vi tiêu cực trong hoạt động Ngân hàng.Khâu kiểm tra,kiểm soát nội bộ cha đợc thực hiện đúng mức,cán bộ làm công tác thanh tra còn thiếu về số lợng,thiếu kinh nghiệm thực tế và trình độ chuyên môn.
-Cán bộ tín dụng cha tiếp cận đợc nguồn thông tin rủi ro trong hệ thống Ngân hàng nói chung.Mặc dù đã có phòng chuyên trách thông tin phòng ngừa rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng nhng cho đến nay vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu,cha thực sự là công cụ tốt để ngăn ngừa rủi ro,tiêu cực trong hoạt động Ngân hàng.
-Nợ khoanh giãn cha có nguồn hỗ trợ bù đắp.Việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng gặp rất nhiều khó khăn về thủ tục,thời gian,chi phí,công sức.Nợ chờ xử lý cũng khó xử lý vì khó tìm đợc thị trờng và cha có quy định xử lý phần chênh lệch,số tiền thu đợc khi bán tài sản cầm cố thế chấp thiếu nhiều so với d nợ gốc của khoản vay.
-Việc xây dựng cơ sở hạ tầng,công nghệ cha đợc quan tâm đúng mức,dẫn đến mức độ trang bị và ứng dụng công nghệ còn yếu kém so với yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới.
Nh vậy,ta thấy rằng trong bất kỳ hoạt động nào,những khó khăn và thuận lợi luôn đi kèm với nhau.Hoạt động tín dụng trung và dài hạn ở Ngân hàng Công Thơng Nam Định cũng vậy.Do đó,Ngân hàng phải luôn có sự cải thiện và đổi mới,biết những mặt mạnh và mặt yếu của mình để phát huy mặt mạnh và khắc phục mặt yếu,để không bị tụt hậu và phát triển,bắt k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36890.doc