Trà xanh 100 của Tribeco được chế bi ến từ những lá trà non tươi từ vùng
trà nổi ti ếng Thái Nguyên. Áp dụng công nghệ trích ly ở nhi ệt đ ộ th ấp từ Nhật
Bản nên gi ữ l ại tối đa hàm lượng chất chống oxi hoá có l ợi cho s ức khỏe. Trà
xanh 100 được sản xuất trên dây chuyền khép kín, ti ệt trùng UHT nên hoàn
toàn đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Do áp dụng công nghệ trích ly tiên ti ến và do s ử dụng hàm lượng trà lá
cao nên Trà xanh 100 có vị chát hơn, mùi trà rõ hơn, đ ặc bi ệt có hàm lượng
chất chống oxi hoá EGCG cao hơn các s ản phẩm cùng loại trên th ị trường.
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2156 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao doanh số Trà Xanh 100 tại thị trường Long Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng An Hà Nội thành
lập Công ty Nước Giải khát Tribeco Hà Nội với số vốn điều lệ là 800
triệu đồng, trong đó Công ty cổ phần Nước Giải khát Sài Gòn chiếm
56,25%. Năm 2001, Công ty Nước Giải khát Hà Nội làm thủ tục giải
thể.
Vốn điều lệ là 8,5 tỷ đồng, sau đó tăng lên thành 15.874.940.029 đồng
vào tháng 9 năm 1994.
Ngày 27 tháng 01 năm 1995, Xí Nghiệp Foodexco giải thể theo quyết
định số 621/ QĐ-UB-NCVX của UBND Thành Phố. Toàn bộ số vốn
22
góp của Xí Nghiệp Foodexco chuyển qua cho UBND Quận 3 quản lí và
được chuyển nhượng hết cho tư nhân tháng 12/1999.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2000, Tribeco là công ty TNHH không có
vốn góp của Nhà nước.
Tháng 02 năm 2001, Công ty TNHH Nước Giải Khát Sài Gòn –
TRIBECO chuyển thành Công ty cổ phần nước giải khát Sài gòn –
TRIBEO theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4103000297 do
Sở Kế hoạch và đầu tư cấp ngày 16/02/2001. Vốn điều lệ
27.403.000.000 đồng.
Tháng 04 năm 2001, Công ty Cổ phần Nước Giải Khát Sài Gòn –
TRIBECO sát nhập vào công ty công ty cổ phần Viết Tân theo Giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4103000297 (cấp lần 2) do Sở Kế
hoạch và đầu tư cấp ngày 09/04/2001 với vốn điều lệ là 37.403.000.000
đồng.
Ngày 07 tháng 11 năm 2001, Công ty Cổ phần Nước Giải Khát Sài
Gòn – TRIBECO tăng vốn điều lệ từ 37.403.000.000 đồng lên
37.903.000.000 đồng bằng cách trích từ lợi nhuận để lại chưa phân
phối.
Tháng 12 năm 2001, Công ty được Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước
cấp Giấy Phép Niêm Yết trên Thị Trường Chứng Khoán và đến ngày
28 tháng 12 năm 2001 Công ty chính thức tiến hành phiên giao dịch
đầu tiên tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Công ty đã tăng vốn điều lệ từ 37.903.000.000 đồng lên
45.483.600.000 đồng theo giấy phép tăng vốn của Sở Kế Hoạch & Đầu
Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 12 tháng 11 năm 2003 bằng
nguồn lợi nhuận để lại.
23
Quyết định số 01/GCNPH ngày 12 tháng 04 năm 2004 của Ủy Ban
Chứng Khoán Nhà Nước chấp thuận Công ty phát hành cổ phiếu
thưởng cho các cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ lên
45.483.600.000 đồng, trích từ nguồn lợi nhuận để lại của Công ty, tổng
cổ phiếu đã phát hành và lưu ký tại Trung Tâm Giao Dịch Chứng
Khoán TP. HCM : 4.548.360 cổ phiếu.
Tháng 10 năm 2005, Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến Thực
phẩm Kinh Đô mua cổ phiếu Tribeco và nắm quyền kiểm soát với tỷ lệ
cổ phần chi phối là 35,4%.
Tháng 07 năm 2006, thành lập Công ty Cổ phần TRIBECO Bình
Dương, vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng và hiện nay tăng lên là 200 tỷ
đồng. Tổng chi phí đầu tư ban đầu gần 400 tỷ đồng. Công ty Cổ phần
Nước giải khát Sài Gòn – TRIBECO hiện nay góp vốn với tỷ lệ là 36%.
Tháng 04 năm 2007, thành lập Công ty Cổ phần TRIBECO Miền Bắc,
vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Công ty Cổ phần Nước giải khát Sài Gòn –
TRIBECO góp vốn với tỷ lệ là 80%, tổng chi phí đầu tư ban đầu gần 80
tỷ đồng. Công bố việc hợp tác đầu tư với Công ty Uni-President (Đài
Loan). Theo đó, Uni-President sẽ trở thành một trong những cổ đông
lớn của Tribeco với việc đầu tư số cổ phiếu tương đương 15% vốn điều
lệ Tribeco.
Tháng 08 năm 2007, Công ty bổ sung vốn từ việc phát hành thêm cổ
phiếu, nâng vốn điều lệ lên 75.483.600.000 đồng. Đến thời điểm này,
Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô nắm tỷ lệ
cổ phần là 23,42% và Công ty TNHH Uni – President Việt Nam nắm tỷ
lệ cổ phần là 29,14%.
Tháng 07 năm 2009, vốn điều lệ của công ty được nâng lên
275.483.600.000 đồng.
24
2.1.2. Sơ đồ tổ chức:
T
Ổ
N
G
G
IÁ
M
Đ
Ố
C
T
R
Ợ
L
Ý
P
.
T
Ổ
N
G
G
IÁ
M
Đ
Ố
C
P
.
T
Ổ
N
G
G
IÁ
M
Đ
Ố
C
M
A
R
K
E
T
IN
G
R
&
D
T
C
–
K
T
C
U
N
G
Ứ
N
G
H
C
–
N
S
B
Á
N
H
À
N
G
Đ
IỀ
U
P
H
Ố
I
T
R
Ợ
L
Ý
T
R
Ợ
L
Ý
P
H
ÍA
N
A
M
H
À
N
Ộ
I
T
À
I
C
H
ÍN
H
K
Ế
T
O
Á
N
N
g
u
ồ
n
:
[2
]
S
ơ
đ
ồ
2
.1
:
S
ơ
đ
ồ
t
ổ
c
h
ứ
c
c
ô
n
g
t
y
c
ổ
p
h
ầ
n
n
ƣ
ớ
c
g
iả
i
k
h
á
t
S
à
i
G
ò
n
–
T
R
IB
E
C
O
25
2.1.3. Công ty thành viên, liên kết: [2]
Công ty Cổ phần Kinh Đô
6/134 Quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh
Tel.: + 84−8−37269474. Fax: + 84−8−37269472
Email: kido.co@kinhdofood.com
Website: www.kinhdo.vn
Công ty TNHH Uni – President Việt Nam
Địa chỉ: 16 – 18, đường DT 743, KCN Sóng Thần 2, Dĩ An, Bình
Dương.
Điện thoại: +84−0650−3790811. Fax: +84−650−3790810
Email: marketing@upvn.net
Công ty Cổ phần Tribeco Bình Dƣơng
26A VSIP, Đường số 8, KCN Việt Nam − Singapore, Thuận An,
Bình Dương
ĐT: +84−650−3767618. Fax: +84−650−3767617
Website: www.tribeco.com.vn
Công ty Cổ phần Tribeco Miền Bắc
Km 22 QL5, Thị trấn Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng
Yên
ĐT: +84−321−3942128 (6 lines). Fax: +84−321 −3943146
Website: www.tribeco.com.vn
26
2.1.4. Ngành nghề kinh doanh: [2]
Chế biến thực phẩm, sản xuất sữa đậu nành, nước ép trái cây và
nước giải khát các loại.
Mua bán hàng tư liệu sản xuất (vỏ chai, hương liệu,…) và các
loại nước khát.
Sản xuất, kinh doanh, chế biến lượng thực.
Đại lý mua bán hàng hoá.
Sản xuất rượu nhẹ có gas (Soda hương).
Cho thuê nhà và kho bãi.
Kinh doanh nhà hàng ăn uống.
2.2. THỰC TRẠNG KINH DOANH TRÀ XANH 100 TẠI THỊ
TRƢỜNG LONG THÀNH:
2.2.1. Đặc điểm trà xanh 100:
Trà xanh 100 của Tribeco được chế biến từ những lá trà non tươi từ vùng
trà nổi tiếng Thái Nguyên. Áp dụng công nghệ trích ly ở nhiệt độ thấp từ Nhật
Bản nên giữ lại tối đa hàm lượng chất chống oxi hoá có lợi cho sức khỏe. Trà
xanh 100 được sản xuất trên dây chuyền khép kín, tiệt trùng UHT nên hoàn
toàn đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Do áp dụng công nghệ trích ly tiên tiến và do sử dụng hàm lượng trà lá
cao nên Trà xanh 100 có vị chát hơn, mùi trà rõ hơn, đặc biệt có hàm lượng
chất chống oxi hoá EGCG cao hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
Ý nghĩa tên gọi Trà xanh 100: Trà xanh 100 được hiểu là một sản phẩm
có 100% hương vị trà xanh tự nhiên, 100% tinh khiết và mang lại sự sáng tạo
và sản khoái 100%.
Trà xanh 100 được đóng gói dưới dạng chai PET 500ml, một thùng có
24 chai.
27
Hình 2.1: Hình ảnh chai Trà xanh 100
2.2.2. Tiềm năng của thị trƣờng trà xanh đóng chai tại Long
Thành:
Thị trường trà xanh đóng chai tại Long Thành có sản lượng tiêu thụ
312.000 thùng trong năm 2008, đến năm 2009, con số này tăng lên 408.000
thùng nhưng hết năm 2010, sản lượng tiêu thụ của trà xanh đóng chai giảm
đáng kể, chỉ còn 97.000 thùng do có sự tham gia của nhiều sản phẩm nước
giải khác của nhiều công ty khác nhau, khiến cho sản lượng tiêu thụ của trà
xanh đóng chai không còn được cao như năm 2009.
Dân số trẻ tại Huyện Long Thành ngày càng tăng do đó tiềm năng của
thị trường tại đây rất lớn, tuy vậy hiện nay đã xuất hiện nhiều loại nước giải
khát khác cạnh tranh trực tiếp với trà xanh đóng chai, làm sản lượng tiêu thụ
của mặt hàng này ngày càng đi xuống.
28
Bảng 2.1: Sản lượng tiêu thụ trà xanh đóng chai tại thị trường Long Thành 2008 –
2010
(Đơn vị tính: Thùng)
2008 2009 2010
Trà xanh 0 độ 100.000 90.000 80.000
Trà xanh C2 200.000 300.000 12.000
Trà xanh 100 12.000 18.000 5.000
Nguồn: [5]
2.2.3. Tình hình phát triển của Trà Xanh 100 tại thị trƣờng Long
Thành 2008 – 2010:
Hiện nay, sản lượng tiêu thụ của Trà Xanh 100 tại thị trường Long
Thành là khá thấp, trong năm 2008, chỉ có khoảng 12.000 thùng Trà Xanh
100 được tiêu thụ, chiếm 4% so với tổng sản lượng trà xanh đóng chai được
tiêu thụ trong năm 2008. Đến năm 2009, lượng tiêu thụ có tăng, đạt 18.000
thùng, tăng 50% so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010, sản lượng lại tụt
giảm nghiêm trọng, chỉ đạt 5.000 thùng, chỉ bằng 28% sản lượng tiêu thụ của
năm 2009.
Sản lượng tiêu thụ của Trà Xanh 100 tại thị trường Long Thành trong
năm 2010 giảm mạnh cho ta thấy thị trường này dần dần bão hòa, cần phải có
những biện pháp thích hợp để kéo dài thời gian sung mãn của trà xanh đóng
chai nói chung và Trà Xanh 100 nói riêng, vì đây là một loại thức uống vừa
có tác dụng giải khát, vừa mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của người
uống.
29
Bảng 2.2: So sánh sản lượng tiêu thụ của Trà Xanh 100 tại thị trường Long Thành
(Đơn vị tính: %)
2008 2009 2010
Tổng mức tiêu
thụ (thùng)
312.000 408.000 97.000
Trà xanh 0 độ 32% 22% 82%
Trà xanh C2 64% 74% 12%
Trà xanh 100 4% 4% 6%
Nguồn: [5]
(Đơn vị tính: %)
Nguồn: [5]
Biểu đồ 2.1: Thị phần của Trà Xanh 100 tại thị trường Long Thành 2008 – 2010
32%
64%
4%
THỊ PHẦN NĂM 2008
Không độ
C2
Trà xanh 100
22%
74%
4%
THỊ PHẦN NĂM 2009
Không độ
C2
Trà xanh 100
82%
12%
6%
THỊ PHẦN NĂM 2010
Không độ
C2
Trà xanh 100
30
Bảng 2.3: Mức độ tăng trưởng của Trà Xanh 100 tại thị trường Long Thành
2008 – 2010
(Đơn vị tính: %)
2008 2009 2010
Sản lƣợng 12.000 18.000 5.000
Tăng trƣởng - 50% -72%
Nguồn: [5]
Nguồn: [5]
Biểu đồ 2.2: Mức độ tăng trưởng của Trà Xanh 100 tại thị trường Long Thành 2008 -
2010
2.2.4. Các công ty tham gia vào thị trƣờng trà xanh đóng chai tại
thị trƣờng Long Thành:
Tham gia vào thị trường trà xanh đóng chai tại Long Thành hiện nay có
3 công ty: Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Tân Hiệp Phát, Công ty cổ
phần nước giải khát Sài Gòn, Công ty thực phẩm URC.
Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Tân Hiệp Phát tung ra thị trường
Trà xanh không độ vào đầu năm 2006. Loại thức uống giải khát này được
12000
18000
5000
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000
2008 2009 2010
31
đóng chai PET, tiện lợi cho người sử dụng. Nhà đầu tư đã không ngoan kết
hợp tất cả các yếu tố của marketing mix để khuếch trương Trà xanh không độ.
Về mặt sản phẩm: Sản phẩm trà xanh gần gũi với người tiêu dùng Việt Nam,
nhưng độc đáo vì được đóng chai trong những điều kiện sản xuất đặc biệt để
giữ lại các chất bổ dưỡng, có lợi cho cơ thể. Chai PET để đựng trà xanh chịu
được nhiệt độ cao vì phải chiết rót khi còn nóng. Ngay thời điểm ban đầu, Tân
Hiệp Phát đã đầu tư riêng cho mình dây chuyền sản xuất chai PET này.
Không độ cũng được đầu tư khá kỹ càng từ việc chọn lựa tên thương hiệu,
logo, kiểu dáng bao bì, màu xanh lá cây tạo cảm giác gắn kết với thiên nhiên
cho đến việc sử dụng Number One làm thương hiệu bảo trợ.
Trà xanh C2 là thương hiệu thuộc Công ty URC Việt Nam. C2 là thương
hiệu trà xanh đã thành công rất rực rỡ tại Philippines.URC đầu tư vào thị
trường Việt Nam với số vốn lên đến 14,5 triệu USD. URC đặt nhà máy sản
xuất tại Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore.
Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn – TRIBECO tham gia vào thị
trường Trà xanh đóng chai với sản phẩm Trà Xanh 100, tuy ra đời khá lâu sau
khi thị phần đã được hai ông lớn là Trà xanh không độ và Trà xanh C2 chia
nhau chiếm giữ, nhưng Tribeco đã từng bước đưa sản phẩm Trà Xanh 100
tiếp cận thị trường, tuy chưa giành được thị phần như mong muốn nhưng sản
phẩm Trà Xanh 100 đã dần được người tiêu dùng tiếp nhận và đánh giá cao
hơn do được sản xuất trên dây chuyền hiện đại và giá thành cũng tốt hơn các
sản phẩm dùng loại.
32
2.3. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
TRÀ XANH 100:
2.3.1. Tài chính:
Trải qua 15 năm thành lập (từ năm 1992 đến nay), Tribeco đã không
ngừng lớn mạnh và phát triển. Từ một công ty TNHH với số vốn điều lệ 8,5
tỷ đồng, đến nay Tribeco là Công ty Cổ phần có vốn điều lệ 45 tỷ đồng và
đang tiến hành thủ tục tăng vốn điều lệ lên 75 tỷ đồng và hiện nay vốn điều lệ
của công ty đã là 275 tỷ đồng. Tribeco cũng là Công ty đầu tiên có 100% vốn
tư nhân niêm yết cổ phiếu trên Thị Trường Chứng Khoán với quy mô doanh
số tương đối lớn, đạt mức tăng trưởng bình quân 20%/ năm.
Các dòng sản phẩm chính của Tribeco: nhãn hiệu Tribeco (sữa đậu nành,
trà bí đao, nước yến ngân nhĩ, nước nha đam); nước ép trái cây TriO, sữa đậu
nành bổ sung canxi Somilk, sữa tiệt trùng Trimilk, nước tinh khiết Watamin,
nước tăng lực X2, sữa tươi tiệt trùng cho trẻ em Nata, nước ép dinh dưỡng
JENO…
Sự kết hợp đầu tư giữa Kinh Đô và Tribeco trong năm 2005 đã tạo bước
phát triển mang tính đột phá của Tribeco:
Nhà máy TRIBECO Bình Dương được xây dựng trên diện tích
42.665m2 tại KCN VSIP, tổng vốn đầu tư là 300 tỷ đồng, được đưa
vào hoạt động vào tháng 8/2007. Dây chuyền sản xuất, chế biến hầu
hết được nhập từ Châu Âu. Tổng năng lực sản xuất: 30 triệu két
(thùng)/năm.
Nhà máy TRIBECO Miền Bắc được xây dựng trên diện tích
30.000m2 tại Hưng Yên với tổng chi phí đầu tư ban đầu là 80 tỷ
đồng, đã được đưa vào hoạt động cuối năm 2007. Với tổng năng lực
sản xuất: 9 triệu két (thùng)/năm.
33
Hệ thống sản xuất của Tribeco sẽ mở rộng trên khắp cả nước gồm 3 công
ty: Tribeco Sài Gòn, Tribeco Bình Dương và Tribeco Miền Bắc có sản lượng
đủ cung cấp thị trường cả nước và thị trường các nước khu vực Đông Nam Á.
Tháng 02 năm 2007, TRIBECO tiếp tục được Uni – President đầu tư số
cổ phiếu tương đương 15% vốn điều lệ của công ty lúc bấy giờ.
Tính đến tháng 04 năm 2009, TRIBECO có 3 cổ đông lớn sau: Uni –
President nắm giữ 12.020.000 cổ phiếu tương đương 43,63%, theo sau đó là
Công ty cổ phần TRIBECO Bình Dương với 5.516.000 cổ phiếu tương đương
20,02%, và Công ty TNHH Đầu tư Kinh Đô với 4.684.000 cổ phiếu tương
đương 17%.
Bảng 2.4: Một sổ cổ đông của công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn – TRIBECO
Tên cổ đông Số cổ phiếu Tỷ lệ (%)
Uni President 12.020.000 43,63
CTCP Tribeco Bình Dƣơng 5.516.000 20,02
Công ty TNHH Đầu tƣ Kinh Đô 4.684.000 17,0
Trần Lệ Nguyên 927.062 3,37
Trần Kim Thành 707.350 2,57
Citigroup Global Market LTD 221.830 0,81
Các cổ đông khác 3.350.000 12,6
Nguồn: [2]
34
(Đơn vị tính: %)
Nguồn: [2]
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ cổ đông của công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn – TRIBECO
2.3.2. Nhân sự:
Tribeco là một trong những công ty đi đầu trong lĩnh vực nước giải khát
tại Việt Nam. Thành lập từ năm 1993 chỉ với vài thành viên, nhưng tính đến
đầu năm 2010, số lượng cán bộ công nhân viên của Tribeco đã đạt được 518
người. Hiện nay, do tái cấu trúc cơ cấu lao động, nên số lượng cán bộ công
nhân viên của Tribeco chỉ còn 360 người.
Năm 2005, Kinh Đô mua lại một số cổ phần của Tribeco, ngoài việc tạo
thêm nguồn vốn, Kinh Đô còn giúp Tribeco đào tạo thêm nguồn nhân lực chất
lượng cao phục vụ cho việc mở rộng phát triển kinh doanh lúc bấy giờ và sau
này.
Năm 2007, Tribeco lại tiếp tục được Uni – President đầu tư số cổ phiếu
tương đương 15% vốn điều lệ của Tribeco. Uni – President là công ty sản
xuất, kinh doanh thực phẩm lâu đời, thành lập năm 1967 tại Đài Loan và
chính thức đầu tư vào Việt Nam năm 1999 với vốn điều lệ 155 triệu USD.
Đầu tư vào Tribeco, Uni – President không những mang đến cho Tribeco
44%
20%
17%
3%
2%
1%
13%
Uni President
CTCP Tribeco Bình Dương
Công ty TNHH Đầu tư Kinh Đô
Trần Lệ Nguyên
Trần Kim Thành
Citigroup Global Market LTD
Cổ đông khác
35
những công nghệ mới nhất trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, mà còn mang
đến kinh nghiệm sản xuất cũng như quản lý của nhiều năm có mặt trên thị
trường thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Tháng 12 năm 2010, Tribeco có quyết định bổ nhiệm ông Shen Hung
Minh làm tổng giám đốc, thay thế cho ông Huang Chinh Laing, ông Huang
Chinh Laing sẽ thôi giữ chức tổng giám đốc của Tribeco kể từ ngày
23/12/2010.
Bảng 2.5: Danh sách thành viên ban quản trị của Công ty cổ phần nước giải khát Sài
Gòn – TRIBECO
Tên Chức vụ
Trần Kim Thành Chủ tịch HĐQT
Trần Lệ Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT
Nguyễn Xuân Luân Thành viên HĐQT
Huang Jui Tien Thành viên HĐQT
Nguyễn Tri Bổng Thành viên HĐQT
Yang Wen Lung Thành viên HĐQT
Lee Ching Tyan Thành viên HĐQT
Lu Long Hong Thành viên HĐQT
Huang Ching Liang Thành viên HĐQT
Trần Minh Tú Trưởng ban kiểm soát
Shih To Thành viên Ban kiểm soát
Nguyễn Thị Ngọc Khuyên Thành viên Ban kiểm soát
Shen Hung Ming Tổng giám đốc
Cheng Tsun Jen Phó Tổng giám đốc
Gabby Tores Phó Tổng giám đốc
Liao Hoang Jung Phó Tổng giám đốc
Trần Quý Dũng Kế toán trưởng
Shen Hung Ming Đại diện công bố thông tin
Nguồn: [3]
36
Tại thị trường Long Thành, công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn –
TRIBECO có tổng cộng 4 nhân viên, gồm giám sát bán hàng là ông Ngô Văn
Sỹ và các nhân viên bán hàng: Đinh Văn Thuyết, Trần Ngọc Đức và Nguyễn
Phú Vinh.
Ông Ngô Văn Sỹ về làm việc cho công ty cổ phần nước giải khát Sài
Gòn – TRIBECO từ năm 2006, là người địa phương và có rất nhiều kinh
nghiệm trong công việc bán hàng, ông đã phụ trách công việc giám sát bán
hàng tại khu vực Long Thành – Nhơn Trạch, khu vực do công ty TNHH TM
– DV Ngọc Khánh Anh độc quyền phân phối các sản phẩm của Tribeco và
được giám sát bởi giám đốc khu vực miền Đông, ông Nguyễn Phú Tuân.
2.3.3. Nghiên cứu, sản xuất và phát triển:
Tribeco vốn đã là một công ty đi đầu trong lĩnh vực nước giải khát có
gas tại thị trường Việt Nam từ những năm 1995, sau đó tiếp tục hợp tác với
Tập đoàn Kinh Đô và công ty TNHH Uni – President Việt Nam, hai công ty
hàng đầu trong lĩnh vực bánh kẹo và thực phẩm. Tribeco đã từng bước tiếp
thu những công nghệ mới để áp dụng cho dây chuyền sản xuất của mình, từng
bước nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động.
Năm 2005, Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn – TRIBECO đã hợp
tác với Tập đoàn Kinh Đô xây dựng hai nhà máy sản xuất nước giải khát tại
Bình Dương và Hưng Yên. Nhà máy TRIBECO Bình Dương có tổng công
suất 30 triệu két (thùng)/năm để phục vụ cho việc sản xuất và phân phối các
sản phẩm của Tribeco cho các tỉnh, thành phố phía Nam. Nhà máy TRIBECO
Miền Bắc có tổng công suất 9 triệu két (thùng)/năm để phục vụ cho địa bàn
Hà Nội và một số tỉnh, thành phố lân cận.
37
2.4. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI ẢNH HƢỞNG
ĐẾN TRÀ XANH 100:
2.4.1. Môi trƣờng vĩ mô:
2.4.1.1. Các yếu tố kinh tế:
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế năng
động và phát triển nhất cả nước, nhiều năm qua Đồng Nai luôn đạt tốc
độ tăng trưởng GDP cao gần gấp 2 lần so với bình quân cả nước. Hằng
năm tăng trưởng công nghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
(FDI), vốn đầu tư trong nước, thu ngân sách... cũng tăng cao.
Tổng sản phẩm quốc nội GDP của tỉnh tăng bình quân 13,2%/năm.
Trong đó ngành công nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/năm, dịch vụ tăng
15%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%/năm. Quy mô GDP theo
giá thực tế năm 2010 đạt được 75.137 tỷ đồng (tương đương 4,13 tỷ
USD), gấp 2,5 lần năm 2005. GDP bình quân đầu người năm 2010 là
29,65 triệu đồng (1.629USD), tăng gấp 2,1 lần năm 2005.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng định hướng, tỷ trọng các
ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 57% năm 2005 lên 57,2% năm
2010; dịch vụ từ 28% lên 34% và giảm ngành nông – lâm – thủy sản từ
14,9% xuống còn 8,7%. Cơ cấu lao động cũng chuyển dịch mạnh theo
hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp từ 45,5% năm 2005
xuống còn 30% năm 2010, lao động phi nông nghiệp tăng từ 54,5% năm
2005 lên 70% năm 2010.
Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bình quân
19,1%/năm. Trong 5 năm 2006 – 2010 huy động tổng vốn đầu tư phát
triển xã hội đạt 121.500 tỷ đồng. Tốc độ thu ngân sách bình quân
12,5%/năm, tổng thu ngân sách bình quân chiếm tỷ lệ khoảng 23% GDP
hàng năm.
38
Trong 5 năm 2006 – 2010, đã phát triển thêm 11 khu công nghiệp,
nâng tổng số khu công nghiệp được thành lập trên địa bàn tỉnh lên 30
khu với diện tích 9.573 ha. Về phát triển các cụm công nghiệp, đến cuối
năm 2010 toàn tỉnh có 43 cụm công nghiệp được quy hoạch với tổng
diện tích là 2.143 ha trong đó có 2 cụm công nghiệp đã đầu tư hoàn thiện
hạ tầng, 6 cụm công nghiệp đang đầu tư hạ tầng số còn lại đang trong
quá trình bồi thường giải phóng mặt bằng và lập thủ tục đầu tư.
Tỷ lệ thất nghiệp thành thị năm 2010 giảm xuống còn 2,6%. Cơ cấu
lao động năm 2010 là: khu vực công nghiệp – xây dựng 39,1%, khu vực
dịch vụ 30,9%, khu vực nông nghiệp 30%.
Bảng 2.5 cho ta thấy, trong 3 năm gần đây, GDP của ngành dịch vụ
tỉnh Đồng Nai có những bước tăng trưởng khá rõ rệt. Năm 2008, GDP
chung của tỉnh Đồng Nai đạt 54.075 tỷ đồng, trong đó ngành dịch vụ
chiến 31,50% (17.033 tỷ đồng); Đến năm 2009, GDP của toàn tỉnh đạt
được 61.933 tỷ đồng, tăng 9,36% so với năm 2008, chỉ riêng ngành dịch
vụ chiếm 32,80% (20.314 tỷ đồng), tăng 12,04% so với năm 2008; Năm
2010, GDP của tỉnh đồng Nai lại tiếp tục tăng, tổng GDP đạt được trong
năm là 75.899 tỷ đồng (tăng 113,8%), riêng ngành dịch vụ tăng 114,7%
(43.414 tỷ đồng).
Điều này chứng tỏ, Đồng Nai đang từng bước phát triển, cơ cấu của
ngành dịch vụ ngày càng tăng cho thấy đây là một tỉnh có tiềm năng rất
lớn để phát triển các ngành dịch vụ nói chung, và kinh doanh nước giải
khát có nguồn gốc từ thiên nhiên nói riêng.
39
Bảng 2.6: GDP tỉnh Đồng Nai 3 năm 2008 – 2010
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
2008 2009 2010
Theo giá hiện hành 54.075 61.933 75.899
Ngành công nghiệp và xây dựng 31.302 35.488 43.414
Ngành dịch vụ 17.033 20.314 25.958
Ngành nông – lâm – thủy sản 5.740 6.131 6.526
Tăng trƣởng (%) 100 109,36 113,48
Ngành công nghiệp và xây dựng 100 109,45 114,71
Ngành dịch vụ 100 112,04 114,70
Ngành nông – lâm – thủy sản 100 103,64 104,01
Cơ cấu kinh tế (%) 100 100 100
Ngành công nghiệp và xây dựng 57,89 57,30 57,20
Ngành dịch vụ 31,50 32,80 34,20
Ngành nông – lâm – thủy sản 10,61 9,90 8,6
Nguồn: [8][9]
(Đơn vị tính: %)
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai năm 2008 – 2010
90
95
100
105
110
115
120
2008 2009 2010
GDP
Công nghiệp - Xây dựng
Dịch vụ
Nông - Lâm -Thủy sản
40
2.4.1.2. Các yếu tố tự nhiên:
Long Thành nằm ở phía Tây nam tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp TP.
Biên Hòa và huyện Thống Nhất; Phía Nam – Đông nam giáp tỉnh Bà Rịa
– Vũng Tàu; Tây nam giáp huyện Nhơn Trạch; Tây giáp TP. Hồ Chí
Minh.
Tổng diện tích tự nhiên: 534,82 km2, chiếm 9,07% diện tích tự
nhiên toàn Tỉnh.
Huyện có 19 đơn vị hành chính gồm: 1 thị trấn Long Thành và 18
xã: Lộc An, Long An, Long Phước, Tân Hiệp, Phước Thái, Phước Bình,
An Phước, Tam An, Tam Phước, Phước Tân, An Hòa, Long Hưng, Long
Đức, Bình Sơn, Bình An, Suối Trầu, Cẩm Đường, Bàu Cạn.
Hình 2.2: Bản đồ huyện Long Thành
41
Những lợi thế của huyện Long Thành:
Phía Tây Nam có sông Đồng Nai dài 15km và sông Thị Vải dài
13km là địa bàn thuận lợi phát triển giao thông đường thủy.
Tuyến giao thông huyết mạch Quốc lộ 51 nồi liền TP. HCM, TP.
Biên Hòa với TP. Vũng Tàu nên Long Thành được đánh giá là huyện
có lợi thế về sức thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ – du
lịch.
Long Thành nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm
gần các trung tâm kinh tế – văn hóa lớn của vùng TP. HCM, TP.Biên
Hòa, TP.Vũng Tàu là cơ hội thuận lợi cho kinh tế phát triển.
Có tiềm năng về khoáng sản như đất sét cho sản xuất gạch ngói,
đá và cát cho vật liệu xây dựng.
Các loại cây trồng chủ yếu của huyện: sầu riêng, chôm chôm,
nhãn, mảng cầu là những cây ăn quả có truyền thống.
Đã có khu công nghiệp Long Thành, Gò Dầu, An Phước, Tam
Phước được Chính phủ phê duyệt, nằm trên trục Quốc lộ 51 thuận lợi
cho lưu thông. Ngoài ra Tỉnh đã quy hoạch cụm công nghiệp Gạch
ngói xã An Phước.
2.4.1.3. Các yếu tố chính trị – pháp luật:
Việt Nam gia nhập WTO vào ngày 11 tháng 1 năm 2007, tạo tiền
đề cho sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế – xã hội, vì WTO là bàn đạp để
các công ty nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam nói chung và
huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai nói riêng. Các công ty này sẽ đem
đến cho chúng ta nguồn vốn dồi dào cùng với những công nghệ hiện đại
nhất.
Tuy nhiên, việc đánh thuế giá trị gia tăng các sản phẩm, nguyên liệu
có nguồn gốc từ trà cũng phần nào làm tăng giá bán, giảm tính cạnh tra
42
của trà nói chung và trà xanh đóng chai nói riêng, thuế suất thuế giá trị
gia tăng được quy định trong Công văn số 2459/TCT-CS về việc thuế
suất thuế giá trị gia tăng đối với sản phẩm chè do Tổng cục Thuế ban
hành, cụ thể như sau:
“Chè đen, chè xanh các loại thuộc nhóm 0902, áp dụng thuế suất
thuế GTGT 10%. Riêng “chè tươi, phơi khô, chưa chế biến cao hơn
mức này thuộc nhóm 0902” áp dụng thuế suất thuế GTGT 5%.
Chè tươi qua các công đoạn làm héo, vò, lên men, sao, phơi, sấy
khô, sàng phân loại thành chè bán thành phẩm để làm nguyên liệu sản
xuất chè xanh, chè đen, chè hương là chè khô sơ chế ở khâu kinh
doanh thương mại áp dụng thuế suất thuế GTGT 5% (trừ trường hợp
do các tổ chức, cá nhân tự sản xuất, bán ra; hoặc ở khâu nhập khẩu
không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT).
Từ chè khô sơ chế hoặc từ chè tươi chế biến thành chè thành
phẩm như: chè đen, chè xanh, chè hương và các loại chè thành phẩm
khác đó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 178.pdf