Lời nói đầu 1
chương I: giới thiệu chung về công ty cổ phần hà nội motor 3
i: Tổng quan về công ty cổ phần hà nội motor 3
1. Những thông tin chung: 3
2. Quá trình hình thành và phát triển 3
3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 4
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 5
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hà Nội Motor 7
1. Đặc điểm lao động 7
2. Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh 9
3. Đặc điểm về sản phẩm và công nghệ sản xuất. 10
4. Thị trường của công ty. 12
Chương ii : thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hà Nội motor 13
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2004-2006 13
1.1. Chỉ tiêu doanh thu của Công ty. 13
1.2. Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách. 15
1.3. Chỉ tiêu chi phí. 17
Chênh lệch 17
2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 18
2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp. 18
2.1.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 18
2.1.2. Mức doanh thu 19
2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận. 21
44 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hà Nội Motor, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ty thì có một số doanh nghiệp có ưu thế hơn vì vậy 90% danh mục sản phẩm ký được trong năm này là sản phẩm mới và khó, vừa nghiên cứu chế thử vừa thực hiện hợp đồng nên kém hiệu quả và dễ bị chậm tiến độ. (Trong số 35 hợp đồng của năm 2003 chuyển sang và ba hợp đồng ký được năm 2004 thì có 6 hợp đồng giao chậm tiến độ).
Ngoài ra một trong những nguyên nhân chủ chốt, quan trọng thiết yếu làm cho tình trạng doanh thu không đạt kế hoạch là khâu tiếp thị; tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu về giới thiệu sản phẩm và hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm.
* Năm 2005 và 2006: Doanh thu của Công ty đã được phục hồi một cách đáng kể, đạt 14.743 triệu đồng, tăng 4.269 triệu đồng so với năm 2004. Tuy nhiên doanh thu của Công ty mới chỉ gần đạt mức kế hoạch (98,29%) nguyên nhân của kết quả này là do Công ty đã chủ động tăng dần sản phẩm truyền thống cả về giá trị tuyệt đối và cả về tỷ lệ % trong tổng sản lượng.
Nhưng đáng chú ý hơn cả là Công ty đã quan tâm đến công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng. Chính vì vậy mà Công ty đã mở rộng được thị trường.
Mặc dù đã có một số thành tựu nhất định nhưng vẫn còn một số tồn tại khiến doanh thu của Công ty chưa đạt mức kế hoạch. Đáng lưu ý nhất vẫn là tình trạng chấp hành kỷ luật lao động thấp. Doanh thu giảm do sản phẩm sai hỏng tăng đến mức khá cao tới 1.050,16 triệu đồng. Công ty cần chú trọng giải quyết vấn đề này, có những biện pháp kịp thời để có thể tăng doanh thu tiêu thụ trong các năm tới, đồng thời tăng được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, cơ cấu sản phẩm sản xuất chưa đạt được như dự kiến nên chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và thị trường. Có một số sản phẩm tại một số thời điểm cung chưa kịp, chưa khớp với cầu. Tình trạng chậm tiến độ giao hàng vẫn tiếp diễn đã hạn chế kết quả và doanh thu của Công ty.
1.2. Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của kinh doanh. Đó là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp.
So sánh ta thấy lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 lại giảm tới 197,856 triệu đồng. Nhưng đến năm 2006 lợi nhuận đã tăng 165,373 triệu đồng so với năm 2005.
Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Doanh thu thay đổi: Doanh thu năm 2005 so với năm 2004 giảm 5447,973 triệu đồng làm lợi nhuận giảm 5447,973 triệu đồng.
Doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 một lượng là 4269,099 triệu đồng làm lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 cũng tăng 4269,099 triệu đồng.
- Khoản giảm trừ (thuế doanh thu, hàng bán bị trả lại, hoa hồng) làm lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 tăng 428,931 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 lại giảm 120,084 triệu đồng. Do các khoản giảm trừ của doanh thu năm 2006 tăng 120,084 triệu đồng so với năm 2004.
- Giá vốn hàng bán thay đổi: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. ảnh hưởng của giá vốn hàng bán làm lợi nhuận của năm 2005 so với năm 2004 tăng 4379,983 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 giảm 3079,842 triệu đồng.
- ảnh hưởng của chi phí bán hàng: Cũng như giá vốn hàng bán chi phí bán hàng càng tăng thì càng làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Do ảnh hưởng của chi phí bán hàng làm lợi nhuận lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 thì tăng 111,710 triệu đồng và lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 lại giảm 125,181 triệu đồng.
- ảnh hưởng của chi phí quản lý: Lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 tăng 196,048 triệu đồng. Nhưng lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 giảm 72,492 triệu đồng.
- ảnh hưởng của thu, chi hoạt động tài chính làm lợi nhuận năm 2005 giảm 51,115 triệu đồng so với năm 2004, lợi nhuận năm 2005 tăng 282,18 so với lợi nhuận năm 2004 và lợi nhuận năm 2006 giảm 225,622 so với lợi nhuận năm 2005.
Bảng 6: Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách của Công ty
Năm
Nộp ngân sách theo kế hoạch (tr.đồng)
Nộp ngân sách thực hiện (tr.đồng)
Tỷ lệ % thực hiện so với kế hoạch (%)
Tỷ lệ % so với mức thực hiện năm trước (%)
2004
358,57
415,24
115,80
127,27
2005
581,74
551,06
94,73
132,71
2006
589,37
699,84
118,74
127,00
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
1.3. Chỉ tiêu chi phí.
Thực trạng chi phí của Công ty được thể hiện:
Bảng 7 : Tình hình chi phí của Công ty năm 2004 – 2006
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Tổng chi phí
Mức thay đổi
Chênh lệch
Tỷ lệ % đạt được so với năm trước
2004
15.741,2
440,4
102,88%
2005
10.492,1
-5.250,1
66,65%
2006
14.595,8
4.103,7
139,11%
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
Nhìn vào bảng trên ta thấy chỉ tiêu tổng chi phí của Công ty thay đổi khá thất thường. Năm 2005 tổng chi phí của Công ty chỉ còn là 10.492,1 triệu đồng nghĩa là đã giảm 5250,1 triệu đồng so với năm 2004 (giảm 33,35%). Nhưng đến năm 2006 thì tổng chi phí của Công ty lại tăng lên 14.595,8 triệu đồng, lớn hơn năm 1999 4103,7 triệu đồng (hay là tăng 39,11%).
Hiện nay quỹ tiền lương của Công ty được hình thành trên cơ sở tổng giá trị sản lượng và tổng quỹ tiền lương của Công ty.
Hiện nay quỹ tiền lương của Công ty được hình thành trên cơ sở tổng giá trị sản lượng và tổng quỹ lương kế hoạch do cấp trên duyệt (thông thường bằng 15% tổng giá trị sản lượng) Việc thực hiện quỹ tiền lương phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường, khả năng ký kết, giành các hợp đồng của Công ty.
Năm 2004:
Tổng quỹ lương : 4033,656 triệu đồng
Thu nhập bình quân : 726,002 nghìn đồng
Năm 2005:
Tổng quỹ lương : 3601,920 triệu đồng
Thu nhập bình quân : 670,021 nghìn đồng
Tổng quỹ lương năm 2005 giảm hơn so với năm 2004 là :
4033,656 – 3601,92 = 431,736 triệu đồng.
Năm 2006 :
Tổng quỹ lương : 3835,944 triệu đồng
Thu nhập bình quân : 774,005 nghìn đồng.
2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
2.1.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế =
hay H =
Qua bảng số liệu về tổng doanh thu, tổng chi phí của Công ty từ năm 2004 - 2006 ta có ;
H2004 = = 1,011
H2005 = = 0,998
H2006 = = 1,010
Ta thấy, hiệu quả kinh tế của năm 2004 là cao nhất (đạt 1,011), có nghĩa là khi bỏ ra 1 đồng chi phí ta sẽ thu về 1,011 đồng doanh thu. Và hiệu quả kinh tế giảm vào năm 2005 chỉ đạt 0,998; và đến năm 2006 tình hình có khả quan hơn hiệu quả đạt 1,010.
Để tăng doanh thu, Công ty cần tăng cường các máy móc thiết bị hiện đại, có đội ngũ lao độngcó tay nghề cao, kỷ luật lao động tốt. Việc tăng cường máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp Công ty nâng cao năng suất lao động. Đầu tư vào việc mua sắm máy móc thiết bị Công ty sẽ có khả năng sản xuất các sản phẩm đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, mới có sức cạnh tranh trên thị trường. Việc tăng doanh thu còn chịu sự chi phối khá lớn, công tác tiếp thị quảng cáo nhằm mở rộng thị trường và sự đa dạng hoá các loại sản phẩm của Công ty.
Để giảm chi phí, Công ty cần có công tác thu mua, bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý để tránh bị động trong việc cung ứng các yếu tố đầu vào. Do chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng kinh phí sản xuất kinh doanh (65-75%). Vì thế sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu sẽ làm giảm chi phí.
2.1.2. Mức doanh thu
- Mức doanh lợi của doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng doanh thu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 8 : Hệ số doanh lợi của doanh thu của Công ty.
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
- Lợi nhuận (trđ)
179,903
-17.953
147,420
- Doanh thu (trđ)
15.922,099
10.474,126
14.743,225
- Hệ số doanh lợi của doanh thu (đ/đ)
0,0113
-0,0017
0,0100
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
- Năm 2005 so với năm 2004, hệ số doanh lợi của doanh thu giảm
ẵ-0,0017 -0,0113ẵ = 0,01300
Do ảnh hưởng của :
+ Doanh thu làm tăng hệ số doanh lợi của doanh thu giảm
(179,903/15567,325) - 0,0113 = 0,00029
+Lợi nhuận làm doanh lợi của doanh thu giảm 0,01329
- Năm 2006 so với năm 2005, hệ số doanh lợi của doanh thu tăng
0,0100 - (- 0,0017) = 0,01170
Do ảnh hưởng của:
+ Doanh thu làm giảm
ẵ(-17,953/14743,225) + 0,0017ẵ = 0,0001
+ Lợi nhuận làm tăng 0,01171.
Mức doanh lợi của doanh thu thay đổi như vậy phản ánh tình trạng doanh thu tăng nhưng không tiết kiệm được chi phí. Năm 2005, dù doanh thu giảm nhưng không đủ bù đắp lợi nhuận âm để tăng doanh lợi của doanh thu. Đến năm 2006 doanh thu tăng đã làm giảm doanh lợi của doanh thu nhưng chi phí đã giảm nhiều, lợi nhuận tăng cao nên doanh lợi của doanh thu cao hơn năm 2005.
* Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh trong năm một đồng vốn kinh doanh tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 9 : Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh ở Công ty từ 2004 đến 2006
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
- Lợi nhuận (trđ)
179,903
-17.953
147,420
- Vốn kinh doanh (trđ)
15.471,713
15.527,325
15.538,795
- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh (đ/đ)
0,0116
-0,0012
0,0095
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
Ta thấy, năm 2005 có hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh thấp nhất thậm chí còn (-0,0012). Do vậy, đã phản ánh tình trạng sử dụng vốn kinh doanh kém hiệu quả nhất trong năm 2005. Xu hướng giảm dần từ 2003 đến 2005.
2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận.
2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 10: Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định, vốn lưu động của Công ty
TT
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số vòng quay vốn kinh doanh
1,029
0,675
0,949
Số vòng quay vốn CĐ
3,202
3,125
2,963
Số vòng quay vốn LĐ
1,517
0,988
1,396
Hiệu quả sử dụng vốn CĐ
0,036
-0,004
0,030
Hiệu quả sử dụng vốn LĐ
0,017
-0,002
0,014
Số ngày của 1 vòng quay vốn LĐ
237,310
364,259
257,919
Suất hao phí vốn CĐ
0,31
0,47
0,38
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Số lợi nhuận tạo ra được từ một đồng vốn lưu động của năm 2005 là thấp nhất. Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty trong năm 2005 còn thấp. Năm 2006 tuy hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng so với năm 2005 nhưng vẫn còn thấp hơn năm 2004.
Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong năm 2005 cũng là thấp nhất. Từ năm 2004 đến năm 2005 hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty ngày càng giảm, Công ty sử dụng vốn chưa có hiệu. Đến năm 2006 nhờ có sự cố gắng nỗ lực của toàn Công ty nên Công ty đã tăng được mức doanh lợi của vốn cố định cũng như vốn lưu động, làm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2006 đã có hiệu quả hơn.
- Số vòng quay vốn kinh doanh qua các năm đạt được là ;
Năm 2004 : 1,029 vòng, xấp xỉ so với năm 2003.
Năm 2005 : 0,675 vòng, giảm so với năm 2004 chỉ đạt 0,66 lần.
Năm 2006 : 0,949 vòng, tăng 1,405 lần so với năm 2005.
Số vòng quay vốn kinh doanh năm 2005 số vòng quay của vốn lưu động thấp nhất. Số vòng quay vốn kinh doanh còn thấp đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty trong những năm qua.
- Số vòng quay vốn lưu động còn rất thấp, thể hiện hiệu quả kinh doanh còn kém. Số vòng quay vốn kinh doanh đạt được qua các năm:
Năm 2004 : 1,517 vòng
Năm 2005 : 0,988 vòng, giảm chỉ bằng 0,65 lần so với năm 2004.
Năm 2006 : 1,396 vòng, tăng 1,41 lần so với năm 2005.
Số vòng quay vốn lưu động qua các năm tăng, giảm không theo quy luật. Điều này phản ánh năng lực quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty không tốt. Năm 2005 vẫn là năm trì trệ nhất.
- Số vòng quay cố định qua các năm đạt được
Năm 2004 : 3,202 vòng.
Năm 2005 : 2,125 vòng, giảm so với năm 2004 chỉ đạt 0,66 lần.
Năm 2006 : 2,963 vòng, tăng 1,39 lần so với năm 2005.
Đến năm 2005, số vòng quay vốn cố định của Công ty giảm so với năm trước, do doanh thu giảm mạnh trong khi vốn cố định của Công ty giảm so với năm trước, do doanh thu giảm mạnh trong khi vốn cố định giảm rất ít. Nhưng đến năm 2006 thì số vòng quay vốn cố định lại tăng do vốn cố định tăng chậm, doanh thu phát triển nhanh.
Suất hao phí VCĐ: cho biết để có một đồng doanh thu cần đưa vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá.
Năm 2004 là: 0,31
Năm 2005 là: 0,47
Năm 2006 là: 0,38
Năm 2005 mức tăng là 0,28 so với năm 2004. Như vậy là để tạo ra một đồng doanh thu thì năm 2005 cần nhiều hơn so với năm 2004 là 0,28 đồng vốn CĐ. Nhưng sang đến năm 2006 thì lại giảm so với năm 2005 là (0,11), vậy là năm 2006 có thể giảm 0,11 đồng nguyên giá VCĐ đã tạo được 1 đồng doanh thu.
Để nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn thì việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu về vốn cho Công ty. Khi tăng tốc độ chu chuyển về vốn lưu động có thể làm giảm được vốn lưu động mà vẫn đảm bảo được khối lượng công việc công tác, phục vụ và kinh doanh như cũ. Đồng thời do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, Công ty có thể mở rộng quy mô kinh doanh, tăng thêm doanh thu nhưng không phải tăng vốn lưu động hoặc tăng nhưng với tốc độ tăng vốn lưu động nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Việc tăng số vòng quay vốn lưu động không những tiết kiệm được vốn lưu động mà còn góp phần làm giảm các chi phí như: chi phí bán hàng, tiền trả lãi vốn lưu động.
Giải pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty thời gian qua:
- Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch sát với nhu cầu vốn lưu động thực tế của Công ty. Nhu cầu vốn lưu động định mức tính ra phải đủ để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra một cách liên tục, nhưng đồng thời thực hiện chế độ tiết kiệm một cách hợp lý.
- Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài số vốn lưu động hạn chế do nhà nước cấp và tự bổ sung, Công ty đã huy động vốn từ các nguồn vốn khác: các nguồn tín dụng, vay ngân hàng. Nhờ đó đáp ứng được một phần nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo cho quan trọng sản xuất được tiến hành liên tục, đều đặn và hiệu quả sử dụng vốn tăng.
Qua phân tích ở trên ta có thể thấy được những điểm tiến bộ của công ty cũng như những khó khăn còn tồn tại. Những tồn tại này xuất hiện là do một số nguyên nhân chủ quan như:
- Các cấp lãnh đạo từ phân xưởng đến các phòng ban, Công ty tuy có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ nhưng đôi khi còn thiếu chủ động, linh hoạt. Trong thực tế mới chỉ chăm lo giải quyết được nhiệm vụ trước mắt mà chưa đề xuất được phương án cho sự phát triển lâu dài phù hợp.
- Việc cân đối dự trừ vật tư nguyên liệu còn có lúc, có loại vật tư dự trữ chưa hợp lý. Do quá sát nên dễ bị động khi nhà cung cấp gặp khó khăn và vì vậy đã ảnh hưởng tới sản xuất. Nhưng cũng có loại lại dự trữ quá nhiều nên gây ứ đọng vốn.
- Công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiệp vụ về thị trường và marketing đã có nhiều cố gắng nhưng việc chủ động điều tra nghiên cứu thị trường, nắm bắt thông tin phản ảnh chưa sâu, chưa kịp thời, chưa nắm bắt đầy đủ xu hướng của thị trường về mẫu mã, chủng loại, giá cả.
- Công tác quản lý kỹ thuật công nghệ đã có tiến bộ hơn nhưng việc đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới để thích nghi và cạnh tranh với thị trường hiện nay còn hạn chế.
- Việc kiểm tra, xem xét quản lý thiết bị chưa thường xuyên, đôi khi còn để xẩy ra những sự cố trong sản xuất. Việc trung tu, bảo dưỡng, gia công, dự trù phụ tùng thay thế còn chưa kịp thời.
- Việc quản lý lao động, chấp hành nội quy, quy chế chưa triệt để. Vẫn còn một số CNV chưa tự giác chấp hành và vẫn còn hiện tượng đi muộn về sớm, bỏ vị trí làm việc... vi phạm nội quy lao động. Khi phân loại chất lượng hàng tháng, một số đơn vị còn hiện tượng nể nang, xuê xoa, chưa nghiêm túc thực hiện.
Trên đây là những phân tích, đánh giá về hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Những kết quả đạt được là rất đáng khích lệ, nhưng bên cạnh đó còn có những việc chưa làm được. Do đó Công ty cần phải rút kinh nghiệm và khắc phục sửa chữa, xây dựng phương hướng phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới.
2.2.2. Hiệu quả sử dụng lao động
Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động của Công ty thể hiện qua các chỉ tiêu về năng suất lao động, mức sinh lợi bình quân 1 lao động của Công ty được thể hiện qua số liệu dưới đây:
Bảng 11: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
1. Tổng sản lượng
triệu đồng
10.981,60
9.300,91
9970,93
2. Lợi nhuận
triệu đồng
179,903
-17,953
147,420
3. Số lao động
người
329
342
353
4. Năng suất lao động
triệu đồng/người
23,718
20,718
24,143
5. Mức sinh lời bình quân lao động
triệu đồng/người
0,39
-0,04
0,36
(Nguồn : Phòng tài chính kế toán - Công ty Hà Nội Motor)
Qua số liệu trên ta thấy:
+ Năng suất lao động bình quân đầu người có xu hướng tăng theo từng năm. Năm 2005, số lượng lao động mặc dù giảm so với năm 2004 nhưng giá trị tổng sản lượng lại giảm mạnh so với năm 2004 (chỉ còn 9300,9 triệu đồng so với 10981,6 triệu đồng năm 2004), do vậy năng suất lao động của năm 2005 giảm so với năm 2004. Năng suất lao động của năm 2006 cao nhất vì:
- Tổng sản lượng năm 2006 lớn hơn so với năm 2005.
Cụ thể năng suất lao động qua các năm :
- Năm 2004 : 23,72 triệu đồng/người
- Năm 2005 : 20,76 triệu đồng/người, giảm 0,87 lần so với năm 2004.
- Năm 2006 : 24,14 triệu đồng/người, tăng 1,16 lần so với năm 2005.
+ Mức sinh lời bình quân một lao động đạt dược còn ở mức thấp. Mức lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra qua các năm là:
- Năm 2004 : 0,39 triệu đồng/người
- Năm 2005 : -0,04 triệu đồng/người, giảm 0,42 triệu đồng/người so với năm 2004.
- Năm 2006 : 0,36 triệu đồng/người, tăng 0,4 triệu đồng/người so với năm 2005.
Mức sinh lời bình quân một lao động của Công ty giảm vào năm 2004. Đặc biệt năm 2005 mức sinh lời bình quân một lao động âm. Tuy nhiên năm 2006 mức sinh lời được phục hồi đạt 0,36 triệu đồng/người, nhưng năm 2006 vẫn chưa đạt được bằng năm 2004. Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty chưa tốt. Mức sinh lời bình quân một lao động đạt ở mức như trên phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Công ty thấp.
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tiền lương:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tiền lương đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Hiệu suất của tiền lương bằng lợi nhuận/tổng quỹ tiền lương, thưởng.
Bảng 12: Tình hình biểu hiện hiệu suất tiền lương của Công ty
từ năm 2004 đến 2006
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tổng quỹ lương (tr đồng)
4.033,656
3.601,920
3.835,944
Lợi nhuận (tr.đồng)
179,903
-17,953
147,420
Hiệu suất tiền lương (đ/đ)
0,0446
-0,0050
0,0384
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
Hiệu suất của tiền lương của năm 2005 hiệu suất tiền lương là - 0,005. Sở dĩ như vậy bởi năm 2005 lợi nhuận là - 17,453 triệu đồng. Do tốc độ tăng tổng quỹ lương nhanh hơn tốc độ tăng theo từng năm lợi nhuận.
Hiệu suất của tiền lương được biểu hiện qua các năm:
- Năm 2004 : 0,0446
- Năm 2005 : -0,005
- Năm 2006 : 0,0384
Hiệu suất sử dụng lao động của Công ty còn thấp hơn, trong thời gian tới Công ty cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Một số giải pháp chủ yếu nên áp dụng :
+ Đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý cũng nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật, đặc biệt là ý thứ về kỷ luật lao động. Nhờ biện pháp này Công ty sẽ nâng cao được chất lượng cũng như số lượng công việc trong một đơn vị thời gian của từng người lao động, qua đó nâng cao năng suất lao động.
+ Quan tâm đến lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của người lao động, nhưng phải có cách phân phối tiền lương hợp lý, có chế độ khen thưởng và kỷ luật nghiêm minh, biện pháp này sẽ nâng cao tính kỷ luật cùng niềm hăng say trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và sẽ làm tăng được hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
3. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1. Những thành tựu
Mặc dù lượng máy móc thiết bị quá cũ kỹ và lạc hậu, năng lực sản suất yếu và gặp những khó khăn khác, nhưng Công ty vẫn nỗ lực duy trì được sản xuất tương đối ổn định, sản phẩm đã đáp ứng được phần nào nhu cầu của khách hàng. Không những thế còn sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao.
Đời sống cán bộ công nhân viên của Công ty ngày càng được cải thiện. Nhìn chung thu nhập trong những năm qua ngày càng tăng. Điều này tạo động lực tích cực cho công nhân viên và cán bộ của Công ty hoạt động hăng say và có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Công ty cho đến nay đã có được một đội ngũ cán bộ quản lý, và công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm. Nếu phát huy được năng lực của đội ngũ này Công ty sẽ có điều kiện phát triển.
3.2. Những tồn tại
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty còn nghèo nàn, lạc hậu, nhiều loại thiết bị đã khấu hao hết, năng lực sản xuất thấp, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng thay đổi của thị trường. Các loại máy móc cũ kỹ và lạc hậu và Công ty đang sử dụng không đủ tiêu chuẩn để vận hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Công ty đã mở rộng về chức năng, nhiệm vụ và năng lực sản xuất nhưng tiền vốn lưu động còn ít và sử dụng chưa có hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất nên hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp.
Các sản phẩm truyền thống có chất lượng tương đối so với các sản phẩm của nước ngoài đạt tỷ lệ thấp nên không đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Tỷ lệ phế phẩm của Công ty có xu hướng ngày càng tăng (với tốc độ cao) mặc dù Công ty đã có nhiều nỗ lực để hạn chế và khắc phục.
Hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh như: hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động còn thấp nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chưa tăng cao được.
Đội ngũ lao động của Công ty mặc dù có trình độ tay nghề cao nhưng chưa quen với tác phong công nghiệp hoá, ý thức chấp hành kỷ luật lao động kém,tình trạng làm ẩu vẫn diễn ra dẫn đến những sai hỏng không đáng có. Bên cạnh đó trách nhiệm và lợi ích của người lao động chưa đi đôi với nhau.
Tỷ lệ lao động gián tiếp của Công ty còn cao, chức năng quyền hạn của mỗi phòng ban và của từng cá nhân chưa được quy định rõ ràng, hợp lý, còn chồng chéo. Cơ cấu tổ hức quản lý sản xuất của Công ty còn chưa hợp lý. Vì thể khả năng phân tích tổng hợp các thông tin về Công ty và thị trường chưa cao, khiến Công ty chưa có khả năng đưa ra các quyết định lớn có lợi lâu dài, nhằm năng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương lai.
Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại:
+ Nguyên nhân do cơ chế cũ để lại, đến nay vẫn chưa khắc phục được:
* Máy móc thiết bị cũ lạc hậu, không được đổi mới, khả năng của Công ty là có hạn do đó trước mặt Công ty phải thích ứng với lượng máu móc cũ kỹ, lạ hậu đó.
* Đại bộ phận cán bộ công nhân viên trong Công ty đều có mang nặng dấu ấn của tư duy sản xuất kinh doanh kiểu cũ, ỷ lại, kém năng động, nhạy bén, tính độc lập, tự chủ không cao của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Thêm vào đó việc bố trí, sắp xếp và đổi mới lực lượng trong Công ty đều chưa hiệu quả.
+ Ngành cơ khí nói chung và sản phẩm của Công ty nói riêng, có thị trường hẹp lại chịu sự cạnh tranh khá gay gắt (của các sản phẩm nước ngoài) nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn.
+ Công ty chưa có kế hoạch hợp lý để mở rộng năng lực của máy móc từng bước đổi mới và tiến tới đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, hiện đại hoá máy móc thiệt bị.
+ Bộ máy quản lý của Công ty hiện tai tuy có phát huy được một số ưu điểm nhưng nói chung là hết sức cồng kềnh, số lượng lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng cao, chức năng, quyền hạn của các phòng ban chồng chéo.
CHƯƠNG III:
Một số giải pháp chủ yếu nhằm NÂNG CAO HIệU QUả SảN XUấT KINH DOANH CủA CÔNG TY Cổ PHầN Hà NộI MOTOR
3.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.
a. Cơ sở hình thành giải pháp : Như ta đã biết, để có được đầu ra tốt nhất với chi phí đầu vào tốt nhất, công ty phải tìm cách sử dụng vốn sao cho có hiệu quả. Đây là điều kiện quan trọng giúp công ty tồn tại, phát triển và thu lợi nhuận cao trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Đối với công ty, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chủ yếu sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh. Thực tế như ta đã nghiên cứu ở chương trước, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty là thấp (tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh của công ty năm 2005 là 0,019%, năm 2006 là 0,038%). Điều này làm cho lợi nhuận thu về của công ty không cao. Do vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, công ty cần phải đưa ra các biện pháp tích cực và hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động.
b. Nội dung giải pháp
Đối với vốn cố định: Qua nghiên cứu ở chương trước ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là tương đối tốt . Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty phụ thuộc chủ yếu vào số vốn cố định bình quân và doanh thu mà công ty thu được trong kỳ. Hiệu suất này cao chứng tỏ doanh thu thu về và vốn cố định chi ra của công ty là khá tương xứng nhau. Như ta đã biết: đặc điểm của vốn cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất và sau nhiều chu kỳ sản xuất mới hoàn thành hết 1 vòng luân chuyển. Do đặc điểm trên nên việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty chủ yếu dựa vào việ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVV543.doc