1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 2
1.2.1. Mục tiờu chung. 2
PHầnii: tổng quan tàI liệu nghiờn cứu 4
2.1. Cơ sở lý luận về TTHH. 4
2.1.2. Vai trũ của TTHH trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 5
2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong TTHH. 6
2.1.4.Những lý luận cơ bản về thị trường. 7
2.1.4.1. Khỏi niệm về thị trường TTHH. 7
2.1.4.2. Nghiên cứu thị trường TTHH. 7
2.2. Hiệu quả TTHH. 9
2.2.1. Cỏc khỏi niệm về hiệu quả núi chung. 9
2.2.2. Khỏi niệm hiệu quả TTHH. 11
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trỡnh TTHH ở DNTM. 12
2.3.1. Nhúm nhõn tố khỏch quan. 12
2.3.2. Nhúm nhõn tố chủ quan 13
2.4. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và đặc điểm của các sản phẩm hàng hoá của công ty. 14
2.4.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty. 14
2.4.2. Đặc điểm các sản phẩm hàng hoá của công ty. 14
2.5. Hệ thống chỉ tiờu nghiờn cứu 15
2.5.1. Chỉ tiờu phản ỏnh kết quả tiờu thụ 15
2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TTHH. 16
PHẦNIII: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ 18
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1. Tỡnh hỡnh cơ bản của Công ty. 18
3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty. 18
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty. 19
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 20
3.1.4. Tỡnh hỡnh lao động của Công ty. 23
3.1.5. Tỡnh hỡnh nguồn vốn của Cụng ty. 24
3.2. Phươmg pháp nghiên cứu: 26
3.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng: 26
3.2.2. Phương pháp duy vật lịch sử: 26
3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu: 26
3.2.4. Phương pháp sử lý số liệu: 26
3.2.4.1. Phương pháp phân tích hệ thống: 26
3.2.4.2. Phương pháp so sánh: 26
Phần iv: Kết quả nghiờn cứu 28
4.1. Kết quả kinh doanh của Cụng ty. 28
4.2. Thực trạng tiờu thụ một số mặt hàng của cụng ty . 29
4.2.1 Thị trường tiêu thu hàng hoá của Công ty. 29
4.2.1.1. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ. 29
4.2.1.2. Thị trường đầu vào của Công ty. 29
4.2.1.3. Tỡnh hỡnh tiờu thụ cỏc mặt hàng của Cụng ty. 31
4.1.2: Kờnh tiờu thụ cỏc mặt hàng của Cụng ty. 33
4.1.3. Cơ cấu sản phẩm hàng hoá của Công ty. 35
4.1.4. Tỡnh hỡnh biến động giá cả các mặt hàng tiêu thụ của Công ty. 37
4.3. Đánh giá hiệu quả của công tác ở Công ty. 38
4.3.1. Hiệu quả TTHH qua chỉ tiêu tổng doanh thu trên một đồng tổng chi phí và tổng lợi nhuận trên một đồng tổng chi phí. 38
4.3.2. Hiệu quả TTHH qua chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận của Cụng ty. 40
4.3.3. Hiệu quả TTHH qua chỉ tiờu sức sinh lợi của Cụng ty. 41
4.3. Các chính sách yểm trợ hoạt động TTHH của Công ty. 42
4.4. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trỡnhTTHH của Cụng ty. 42
4.4.1. Những nguyờn nhõn chủ quan. 42
4.4.1.1. Chớnh sỏch sản phẩm của Cụng ty. 42
47 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty Thương Mại Gia Lâm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh và đặc điểm của cỏc sản phẩm hàng hoỏ của cụng ty.
2.4.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty.
Từ khi hoạt động theo nền kinh tế thị trường Cụng ty đó mạnh dạndưa ra cỏc biện phỏp kinh doanh linh hoạt để thớch ứng với từng thời kỳ, luụn bỏm sỏt nhu cầu thị trườngcũng như mọi thay đổi của nhà nước trong kinh doanh.
Để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng ngoài việc kinh doanh cỏc mặt hàng như: hàng cụng nghệ phẩm, vật liệu chất đốt, bỏch hoỏ điện mỏy ngoài ra cụng ty cũn bổ xung thờm vào ngành nghề kinh doanh như kinh doanh nhà nghỉ và ăn uống giải khỏt, đại lý ký gửi uỷ thấc hàng hoỏ và kinh doanh vật liệu xõy dựng, sản xuất chế biến nước giải khỏt: nước hoa quả, nước khoỏng, bia hơi và rượu vang. Ngoài ra cụng ty cũn kinh doanh thờm một số mặt hàng như: xăng, dầu, ga, kinh doanh xe mỏy, đại lý bỏn ụ tụ và dịch vụ bảo dưỡng xe mỏy, ụ tụ.
Cựng với việc từng bước đổi mới trong cơ chế kinh doanh, Cụng ty cũng xỏc định mục tiờu hoạt động trờn ba mặt: sản xuất kinh doanh và dịch vụ, trong đú sản xuất chiếm 15%, kinh doanh là trọng tõm chiếm 80% của tổng doanh thu của toàn Cụng ty, và 5% là dịch vụ.
Phỏt huy vai trũ của thương nghiệp quốc doanh trờn thị trường, Cụng ty khụng ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn. Bộ mặt của cỏc cửa hàng được cải tạovà đổi mới đẻ hoà nhập với thị trường theo hướng hiện đại hoỏ thương mại.
2.4.2. Đặc điểm cỏc sản phẩm hàng hoỏ của cụng ty.
Sản phẩm hàng hoỏ của Cụng ty rất đa dạng và phong phỳ đũi hỏi Cụng ty cần cú sự kiểm soỏt chặt chẽ đặc biệt là đối với cỏc mặt hàng như thực phẩm phải đảm bảo chất lượng, cú thời hạn sử dụng nhất định đối với nhữmg sản phẩm là thực phẩm cụng nghệ như rượu, bia, bỏnh kẹo, đường, sữa, mỡ chớnhVới đặc điểm như vậy đời hỏi Cụng ty phải luụn đảm bảo đưa ra thị trường được những mặt hàng cú chất lượng phự hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng, và được thị trường chấp nhận, từ đú sẽ đảm bảo hoạt động kinh doanh của Cụng ty cú hiệu quả cao.
2.5. Hệ thống chỉ tiờu nghiờn cứu
2.5.1. Chỉ tiờu phản ỏnh kết quả tiờu thụ
Tổng doanh thu: (M)
Tổng doanh thu tiờu thụ của doanh nghiệp là số tiền thu được do bỏn hàng hoỏ dịch vụ.
n
ồ
i=1
M = Pi * Qi
M. Là tổng doanh thu.
Pi. Là đơn giỏ hàng hoỏ i
Qi. Lượng hàng hoỏ i được tiờu thụ.
Chỉ tiờu này phản ỏnh sự nắm bắt nhu cầu, thị hiếu và khả năng đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng, phản ỏnh nghệ thuật bỏn hàng của doanh nghiệp. Chỉ tiờu này cho phộp so sỏnh được kết quả đạt được của từng mặt hàng trong quỏ trỡnh tiờu thụ.
Số lượng hàng hoỏ tiờu thụ trong năm hoặc trong kỳ:
Số lượng hàng hoỏ = Số lượng tồn + Số lượng sản xuất - Số lượng tồn
tiờu thụ trong năm đầu năm trong năm (hoặc mua vào) cuối năm
Ưu điểm của chỉ tiờu này là tớnh toỏn được cụ thể khối lượng sản phẩm hàng hoỏ đang tiờu thụ, từng mặt hàng trong quỏ trỡnh tiờu thụ.
Tuy nhiờn hỡnh thức biểu hiện này cú nhược điểm là khụng tổng hợp, khụng so sỏnh được.
Hệ số tiờu thụ:
Cho biết mức độ hoàn thành kế hoạch tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ trong năm hoặc trong kỳ.
=
Hệ số Khối lượng hỏng hoỏ tiờu thụ trong năm
tiờu thụ Khối lượng hàng hoỏ cần tiờu thụ trong năm.
Hệ số tiờu thụ càng tiến đến 1 thỡ quỏ trỡnh TTHH càng cú hiệu quả.
-Cơ cấu sản phẩm hàng hoỏ tiờu thụ theo thị trường.
Chỉ tiờu này cho biết mứcc tiờu thụ của từng thị trường so với tổng số lượng hàng hoỏ tiờu thụ của doanh nghiệp
=
*100
=
=
CCSPHHtiờu thụ Khối lượng hàng hoỏ tiờu thụ trong năm
theo thị trường Khối lượng hàng hoỏ cần tiờu thụ trong năm
-Cơ cấu sản phẩm hàng hoỏ tiờu thụ theo mặt hàng
Chỉ tiờu này cho biế vị trớ, vai trũvà mức ưa thớch của người tiờu dựng đối với từng sản phẩm của doanh nghiệp
*100
=
CCSPHH tiờu thụ Khối lượng tiờu thụ của một mặt hàng
theo mặt hàng Tổng khối lượng hàng hoỏ được tiờu thụ trong kỳ
2.5.2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả TTHH.
Tổng doanh thu trờn một đồng chi phớ: phản ỏnh trỡnh độ sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp, nghĩa là trong một thời gian nhất định doanh nghiệp thu được bao nhiờu đồng doanh thu trờn một đồng chi phớ.
H= M/C
H. Hiệu quả TTH
M. Tổng doanh thu.
F. Tổng chi phớ.
Chỉ tiờu này càng lớn thỡ hiệu quả sử rụng cỏc nguồn lực tham gia vào quỏ trỡnh TTHH càng cú hiệu quả và ngược lại.
Mức lợi nhuận thu được trờn một đồng tổng chi phớ: phản ỏnh mức độ lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trờn một đồng tổng chi phớ.
L
H = L. là lợi nhuận sau thuế.
F
Chỉ tiờu này càng cao thỡ hiệu quả TTHH càng cao và ngược lại.
Tỷ suất lợi nhuận: (L’)
L
L’ = * 100
M
Chỉ tiờu này dựng để đỏnh giỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thịnh vượng hay suy thoỏi, ngoài ra chỉ tiờu này cũn phản ỏnh trong một đồng doanh thu cú được mấy đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận
Sức sinh lợi của doanh nghiệp =
Vốn lưu động bỡnh quõn
Chỉ tiờu này phản ỏnh một đồng vốn lưu động bỡnh quõn tạo ra mấy đồng lợi nhuận.
PHẦNIII: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.1. Tỡnh hỡnh cơ bản của Cụng ty.
3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty.
Thỏng 10/ 1955 huyờn uỷ, UBND huyện Gia Lõm tạm thời chỉ định thành lập ban quản lý HTX mua bỏn huyện Gia Lõm do ụng Nguyễn Huy Để làm chủ tịchvà bà Đào Thị Quế làm phú chủ tịch, cựng với ba cỏn bộ của ban vận động tỉnh cử về là cỏc ụng Bựi Văn Nghị, Trịnh Lương Khuờ và Nguyễn Văn Quõn cú nhiệm vụ là: vận động và tổ chức nụng dõn học tập chớnh sỏch điều lệ tạm thời về HTX mua bỏn bắt đầu hoạt động sau khi đó phổ biến song điều lệ chớnh sỏch về HTX mua bỏn và tổ chức với số vốn ban đàu do cỏc xó viờn đúng gúp là 20150 đồng.
độn ngày 01/01/1956 đơn vị cú quyết định thành lập cú tờn là: Ban quản lý HTXmua bỏn huyện Gia lõm. Địa điểm Thụn Vàng xó Cổ Bi huyện Gia Lõm.
Năm 1959 đơn vị được thành lập cụng đoàn cơ sở đồng chớ Trần Tiến được bầu làm thư ký cụng đoàn đầu tiờn của đơn vị, tiếp đú là cỏc tổ chức đoàn thể quần chỳng như thanh niờn, phụ nữ được thành lập.
Cuối năm 1959 văn phũng HTX mua bỏn được chuyển từ xó Cổ Bi về xó Trõu Quỳ - Gia Lõm là nơi trung tõm gần huyện uỷ- UBND huyện, đồng thời cũng thuận tiện cho việc chỉ đạo cỏc xẫ. Cựng lỳc đú ban vận động tỉnh cử bà Vũ Thị Viờn về làm chủ tịch thay đồng chớ Nguyễn Huy Để.
Năm 1960 ban vận động tỉnh chủ trương làm thử việc giao sở mua, bỏn về cho xó quản lý.
Năm 1979 theo quyết định của UBND thành phố cho tỏch phũng chỉ đạo xó thành lập ban quản lý HTX mua bỏn huyện chuyờn mụn hoỏ cụng tỏc chỉ đạo xõy dựng HTX mua bỏn xó. Đại bộ phận đơn vị cũn lại được mang tờn là: Cụng ty bỏn lẻ tổng hợp cụng nghệ phảm Gia Lõm.
Trải qua nhiều thăng trầm của quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh cho đến ngày 19/12/1992 với quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 3310/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội Cụng ty Thương Mại Gia Lõm ra đời trờn cơ sở trước đú của nú là Cụng ty bỏn lẻ tổng hợp cụng nghệ phẩm Gia Lõm.
Đến ngày 27/09/2000 Cụng ty đó đổi tờn thành Cụng ty Thương Mại Gia Lõm.
Đến ngày 26/09/2003 theo quyết định số 5710/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thỡ Cụng ty Thương Mại Gia Lõm đó đổi tờn thành Cụng ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Long Biờn
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Cụng ty.
Khi mới thành lập và cũn là HTX mua bỏn thỡ HTX mua bỏn là một trợ thủ đắc lực cho mậu dịch quốc doanh ở khu vực nụng thụn. HTX mua ỏn được thành lập với ba chức năng:
+ Đại lý mua và bỏn mậu dịchquốc doanh, là việc nối liền giao lưu hàng hoỏ giữa nụng thụn và thành thị, giữa nụng nghiệp với cụng nghiệp, củng cố vững chắc khối liờn minh cụng nụng.
+ Mua và bỏn những mặt hàng mậu dịch quốc doanh khụng kinh doanh.
+ Tham gia quản lý thị trường cải tạo tiểu thương ở khu vực nụng thụn đưa dần họ sang sản xuất nụng nghiệp gúp phần cải tạo thị trường tự do đi vào lề nếp cú tổ chức.
Đến ngày 29/08/1979 Cụng ty bỏn lẻ tổng hợp cụng nghệ phẩm Gia Lõm được thành lập với nhiệm vụ chớnh của Cụng ty là bỏn lẻ hàng cụng nghệ phẩm phục vụ nhu cầu của nhõn dõn trong huyện.
Bước sang thời kỳ đổi mới phương thức hoạt động của Cụng ty cú nhiều thay đổi. Để thớch ứng với cơ chế thị trường mở cỏc thành phần kinh tế đều tham gia vào hoạt động mua bỏn, Cụng ty đó khụng ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh với cỏc nhiệm vụ và chức năng sau:
+Tổ chức kinh doanh theo đỳng ngành, theo đỳng phỏp luật theo đăng ký kinh doanh số 105734 ngày 03/03/1993 do Chủ tịch hội đồng kinh tế cấp.
+Đảm bảo kinh doanh cú hiệu qủa . Đỏp ứng tốt nhu cầu về tiờu dựng của nhõn dõn trong và ngoài huyện đồng thời đẩy mạnh cụng tỏc TTHH trờn thị trường.
+ Thực hiện phõn phối theo lao động, đảm bảo cụng ăn việc làm cũng như thu nhập cho CBCNV trong cụng ty.
+ Từng bước ổn định và mở rộng sản xuất kinh doanh để tồn tại và đứng vững trờn thị trường.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Cụng ty.
Tồn tại và phỏt triển trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần cú sự quản lý của nhà nước, Cụng ty đó từng bước tổ chức lại bộ mỏy quản lý cũng như sắp xếp lại lao động cho phự hợp cới yờu cầu hiện tại, đổi mới cỏc mặt hàng kinh doanh để đảm bảo sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
Trong Cụng ty mọi hoạt động sản xuất kinh doanh được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giỏm đốc. Giỳp việc cho giỏm đốc là hai phú giỏm đốc, ngoài ra Cụng ty cũn cú một số phũng ban chức năng như: phũng tổ chức hành chớnh, phũng kế toỏn tài vụ, phũng kế hoạch nghiệp vụ. Cụng ty cũn cú 9 cửa hàng kinh doanh tổng hợp:
+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Trõu Quỳ.
+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Sài Đồng
+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Hương Sen.
+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Thanh Am.
+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Yờn Viờn.
+Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 70 Gia Lõm.
+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 71 Gia Lõm.
+Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 323 Nguyễn Văn Cừ.
+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Chợ Gia Lõm.
Cụng ty cũn cú 3 xưởng sản xuất bia hơi và rượu vang:
+ Xưởng sản xuất rượu Sài Đồng.
+ Xưởng sản xuất rượu Trõu Quỳ.
+ Xưởng sản xuất bia Kim Sơn.
Cơ cấu bộ mỏy tổ chức của Cụng ty được thể hiện ở sơ đồ 2:
Ban giỏm đốc
Phũng kế hoạch nghiệp vụ
Phũng tổ chức hành chớnh
Phũng kế toỏn tài vụ
CH
KD
TH
Chợ
Gia
Lõm
CHKDTH
70
Gia Lõm
CH
KD
TH Trõu Quỳ
CH
KD
TH
Hươg Sen
CH
KD
TH
Sài Đồng
CH
KD
TH
Thanh Am
CH
KD
TH
Yờn Viờn
CH
KD
TH
71
Gia Lõm
CHKD
TH
323
Nguyễn văn
Cừ
Sơ đồ 2: Cơ cấu bộ mỏy tổ chức của Cụng ty.
Giỏm đốc Cụng ty là người chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước về vốn, tức là phải cú trỏch nhiệm bảo toàn và phỏt triển vốn, là người đứng đầu Cụng ty trực tiếp lónh đạo Cụng ty và cỏc phũng ban chức năng.
Cựng với Giỏm đốc là hai phú giỏm đốc là những người giỳp việc cho giỏm đốc lónh đạo đIều hành Cụng ty, bao gồm một phú gỏm đốc quản lý nhõn sự, hành chớnh, một phú giỏm đốc chịu trỏch nhiệm về sản xuất kinh doanh của toàn Cụng ty.
Phũng tổ chức hành chớnh: cú nhiệm vụ tổ chức sắp xếp phõn phối lao động, tuyển dụng nguồn nhõn lực, giỳp Ban giỏm đốc giải quyết cỏc chớnh sỏch chế độ cho CBCNV: chế độ lương, thưởng, bảo hiểm xó hội
Phũng kế toỏn tài vụ: giỏm sỏt mọi hoạt động của Cụng ty trong từng thời điểm kinh doanh, quản lý toàn bộ vốn của toàn Cụng ty, chịu trỏch nhiệm tổng hợp cỏc bỏo cỏo quyết toỏncủa cỏc cửa hàng, xớ nghiệp thuộc Cụng ty, hướng dẫn cỏc đơn vị thực hiện cỏc nghiệp vụ kế toỏn, thiết lập sổ sỏch, chứng từ theo đỳng yờu cầu của Bộ tài chớnh ban hành. Thường xuyờn thụng tin kinh tế giỳp Ban giỏm đốc quyết định mọi hoạt động kinh tế trong Cụng ty về mặt tài chớnh.
Phũng kế hoạch nghiệp vụ: làm nhiệm vụ tham mưu cho Ban giỏm đốc đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Cụng ty và phương ỏn thực hiện kế hoạch đú. Chỉ đạo hướng dẫn, hỗ trợ cỏc đơn vị trong toàn Cụng ty thực hiện những chủ trương của cấp trờn và kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Cụng ty đó đề ra. Tiếp cận tỡm hiểu nhu cầu tiờu dựng trờn thị trường để cú kế hoạch ký kết cỏc hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ với cỏc cơ sở sản xuất, cỏc thành phần kinh tế khỏc, tạo nguồn hàng cung ứng cho cỏc đơn vị trong Cụng ty. Đồng thời trực tiếp tham gia kinh doanh, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống cho CBCNV trong toàn Cụng ty.
3.1.4. Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty.
Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty được thể hiện ở biểu1:
Qua biểu1 ta thấy: tổng số lao dộng của toàn Cụng ty qua 3 năm cú xu hướng tăng dần, cụ thể năm 2002 tăng 2,15% so với năm 2001 tương đương với 7 người, năm 2003 tăng 2,41% so với năm 2002 tương đương với 8 người, bỡnh quõn trong 3 năm tăng 2,28%, do điều kiện mở rộng quy mụ kinh doanh nờn Cụng ty cần tăng cường lao động.
Xột về lao động nam của Cụng ty qua 3 năm cú xu hương giảm, năm 2001 và 2002 khụng cú sự thay đổi, năm 2003 giảm 2,35% so với năm 2002 tương đương với 2 người, bỡnh quõn trong 3 năm giảm 1,17%. Về lao động nữ của Cụng ty tăng dần qua 3 năm, năm 2002 tăng 2,92% so với năm 2001 tương đương với 7 người, năm 2003 tăng 4,05% so với năm 2002 tương đương với 10 người, bỡnh quõn trong 3 năm tăng 3,4%. Sở dĩ lao động nữ trong Cụng ty chiếm tỷ trọng lớn hơn, và tăng nờn qua cỏc năm so với lao động nam do Cụng ty là Cụng ty thương mại hoạt động kinh doanh bỏn buụn, bỏn lẻ hàng hoa dịch vụ là chớnh.
Tỡnh hỡnh lao động trực tiếp của Cụng tỷ trong 3 năm đều tăng, năm 2002 tăng 14,29% so với năm 2001 tương đương với 30 người, năm 2003 tăng 4,58% so với năm 2002 tương đương với 11 người, bỡnh quõn trong 3 năm tăng 9,44%. Khi đú lao động giỏn tiếp của Cụng ty trong 3 năm đều giảm, năm 2002 giảm 20% so với năm 2001 tương đương với 23 người, năm 2003 giảm 5,26% so với năm 2002 tương đương với 3 người, bỡnh quõn trong 3 năm giảm 11,63%. Điều này là do Cụng ty là đơn vị sản xuất kinh doanh nờn nhu cầu về lao động trực tiếp là cần thiết trong sản xuất cũng như trong tiờu thụ hàng hoỏ.
Về trỡnh độ lao động của Cụng ty, lao động cú trỡnh độ cao tăng dần qua cỏc năm. Số người cú trỡnh độ đại học năm 2002 tăng 16,67% so với năm 2001 tương đương với 5 người, năm 2003 tăng 14,29% so với năm 2002 tương đương với 5 người, bỡnh quõn trong 3 năm tăng 15,48%. Số người cú trỡnh độ cao đẳng và trung cấp, cụng nhõn kỹ thuật qua 3 năm đều tăng. Cựng với việc tăng lờn của lao động cú trỡnh độ là sự giảm đi của lực lượng lao động khụng qua đào tạo, năm 2002 giảm 7,18% so với năm 2001 tương đương với 8 người, năm 2003 giảm 6,67% so với năm 2002 tương đương với 7 người. Điều này là do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường như hiện nay vỡ vậy đũi hỏi Cụng ty ngày càng tăng cường những người cú trỡnh độ cũng như về chuyờn mụn.
3.1.5. Tỡnh hỡnh nguồn vốn của Cụng ty.
Cụng ty từ khi thành lập đến nay đó trải qua nhiốu khú khăn thử thỏch, với số vốn ban đầu ớt ỏi trong suốt những năm hoạt động bằng sự năng động nhiệt tỡnh của ban lónh đạo cựng toàn thể CBCNV trong Cụng ty mà hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty đó đạt được những bước phỏt triển lớn.
Về mắt cơ sở vật chất kỹ thuật hàng năm Cụng ty đó khụng ngừng đầu tư cải tạo xõy dựng lại, xõy dựng mới văn phũng và cỏc cửa hàng, cỏc phõn xưởng sản xuất kinh doanh , đầu tư trang thiết bị sản xuất bia, rượu, thay thế quầy tủ, thiết bị bỏn hàng, thiết bị văn phũnghệ thống cửa hàng, nhà sản xuất khang trang sạch đẹp văn minh thương nghiệp. Để đầu tư thờm cho quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty ngoài số vốn được Nhà nước cấp cụng ty cũn huy động thờm bằng việc đi vay để tiến hành mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua biểu 2 ta thấy: tổng số vốn của Cụng ty qua 3 năm đều tăng, năm 2002 tăng 1,91% so với năm 2001 tương đương với 105,495 triệu đồng, năm 2003 tăng 2,18% so với năm 2002 tương đương với 239,615 triệu đồng, bỡnh quõn trong 3 năm tổng số vốn của cụng ty tăng 2,05%.
Nếu chia theo tớnh chất sử dụng: nguồn vốn cố định năm 2001 cú 3.144,585 triệu đồng chiếm 29,2% trong tổng số vốn, năm 2003 cú 3.172,790 triệu đồng chiếm 28,91% trong tổng số vốn, năm 2003 cú 3.194,905 triệu đồng chiếm 28,49% trong tổng số vốn của Cụng ty, như vậy năm 2002 tăng 0,9% so với năm 2001 tương đương 28,205 triệu đồng, năm 2003 tăng 0,7% so với năm 2002 tương đương với 22,115 triệu đồng. Nguyờn nhõn của sự tăng là do Cụng ty đầu tư sửa chữa, cải tạo nõng cấp cỏc cửa hàng, nhà xưởng
Nguồn vốn lưu động: năm 2001 cú 7.625,430 triệu đồng chiếm 70,8% trong tổng số vốn, năm 2002 cú 7.802,720 triệu đồng chiếm 71,09% trong tổng số vốn và tăng 2,32% so với năm 2001 tương đương với 172,290 triệu đồng. Năm 2003 cú 7.020,220 triệu đồng chiếm 71,51% trong tổng số vốn và tăng 2,79% so với năm 2002 tương đương với 217,500 triệu đồng. Bỡnh quõn trong 3 năm tổng số vốn lưu động của Cụng ty tăng 2,56%, sự tăng lờn của vốn lưu động sẽ giỳp cho Cụng ty chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh .
Nếu chia theo nguồn vốn: vốn ngõn sỏch cấp năm 2001 là 5.150,000 triệu đồng chiếm 47,82% trong tổng số vốn, năm 2002 là 5.250,000 triệu đồng chiếm 47,83% trong tổng số vốn, năm 2003 là 5.320,000 triệu đồng chiếm 47,44% triệu đồng trong tổng số vốn. Mặc dự trong 3 năm số vốn do ngõn sỏch cấp đều tăng song tỷ lệ tăng là khụng đỏng kể , điều đú chứng tỏ Cụng ty đó tự chủ động vay thờm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn tự bổ xung năm 2003 là 2.670,250 triệu đồng chiếm 23,81% trong tổng số vốn và tăng 4,29% so với năm 2002 (2.560,500 trđ). Bỡnh quõn trong 3 năm tăng 4,4%.
Nhỡn chung với số vốn hiện nay Cụng ty đó thu được kết quả đỏng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Song cũng cũn nhiều mục tiờu để Cụng ty phấn đấu trong những năm tiếp theo. Vỡ vậy cũn cú rất nhiều khú khăn cho Cụng ty trờn bước đường tồn tại và phỏt triển.
3.2. Phươmg phỏp nghiờn cứu:
3.2.1. Phương phỏp duy vật biện chứng:
Là phương phỏp giỳp chỳng ta nhận thức đỳng đắn về sự tỏc động của cỏc quy luật tự nhiờn kinh tế xó hội tỏc động đến quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Sử dụng phương phỏp này để nhận thức được cỏc mối quan hệ giữa cỏc khõu trong TTHH, thấy được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh TTHH từ đú xỏc định đỳng nguyờn nhõn, thực trạng và đề ra giải phỏp đỳng đắn, thiết thực và cú hiệu quả.
3.2.2. Phương phỏp duy vật lịch sử:
Để đỏnh giỏ sự vật hiện tượng một cỏch đầy đủ chớnh xỏc chỳng ta phải đặt sự vật hiện tượng đú trong mối liờn hệ liờn quan đến thời đIểm lịch sử cụ thể trong mối liờn hệ khụng gian và thời gian nhất định.
3.2.3. Phương phỏp thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập từ nguồn sẵn cú: từ sỏch bỏo, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, niờn giỏm thống kờ, cỏc bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, cỏc bỏo cỏo tàI chớnh của Cụng ty, từ đú tổng hợp số liệu cần thiết để phõn tớch.
3.2.4. Phương phỏp sử lý số liệu:
3.2.4.1. Phương phỏp phõn tớch hệ thống:
Phương phỏp này sử dụng để sử lý, tổng hợp và phõn tớch cỏc số liệu qua đú giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn tổng thể hiện tượng sự vật từ cỏc gúc độ khỏc nhau, từ đú đưa ra được những giải phỏp cần thiết.
3.2.4.2. Phương phỏp so sỏnh:
Sử dụng phương phỏp này để so sỏnh cỏc chỉ tiờu, cỏc hiện tượng kinh tế đó được lượng hoỏ cú cựng một nội dung, tớnh chất tương tự để xỏc định xu hướng mức độ biến động của cỏc chỉ tiờu. Trờn cơ sở đỏnh giỏ được cỏc mặt phỏt triển hay kộm phỏt triển, hiệu quả hay kộm hiệu quả để tỡm ra giải phỏp tối ưu trong từng trường hợp.
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.1. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CễNG TY.
Trong những năm gần đõy Cụng ty Cổ Phần Thương Mại Đầu Tư Long Biờn đó khẳng định được vị trớ của mỡnh trong nền kinh tế thị trường, giữ vai trũ là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cú hiệu quả. Để cú được hiệu quả đú là do Cụng ty đó xỏc định rừ mục tiờu cơ bản của mỡnh trờn ba mặt trận: sản xuất-kinh doanh và dịch vụ, trong đú kinh doanh là trọng tõm chiếm 80%, sản xuất chiếm 15% và dịch vụ chiếm 5% trong tổng doanh thu của toàn Cụng ty. Từ những định hướng đú Cụng ty đầu tư đi sõu vào nghiờn cứu, tỡm hiểu thị trường nhằm nõng cao chất lượng, số lượng, chủng loại mặt hàng, dần dần hiện đại hoỏ cỏc thiết bị sản xuất kinh doanh, nhằm nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường. Để từng bước ổn định và mở rộng quỏ trỡnh tiờu thụ hàng hoỏ của Cụng ty. Kết quả hoạt động TTHH được thể hiện qua biểu 3. Khi đỏnh giỏ kết quả hoạt động TTHH trước hết phải so sanh kết quả đạt được so với mục tiờu đặt ra sau đú mới so sỏng với cỏc kỳ trước.
Qua biểu 3 cho thấy: tổng doanh thu của Cụng ty trong ba năm, năm 2001 và năm 2003 tổng doanh thu thực hiện của Cụng ty hoàn thành vượt mức kế hoạch, cụ thể năm 2001 tổng doanh thu thực hiện là 29.117,380 triệu đồng vượt mức kế hoạch (28.285,000 triệu đồng) là 2,94% tương đương với 832,380 triệu đồng, năm 2003 tổng doanh thu thực hiện là 35.306,340 triệu đồng vượt mức kộ hoạch( 34.765,500 triệu đồng ) là 1,56% tương đương với 540,840 triệu đồng. Nguyờn nhõn là trong hai năm Cụng ty đó khụng ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh,tỡm kiếm và mở rộng thị trường tiờu thụ. Riờng năm 2002 tổng doanh thu thục hiện của Cụng ty chưa đạt mức kế hoạch đó đề ra chỉ đạt 98,58%,nguyờn nhõn là do trong năm 2002 chớnh sỏch của Nhà nước cú nhiều thay đổi, do chi phớ thực hiện của Cụng ty cao hơn chi phớ dự kiến là 2.19% tương đương với 536,470 triệu đồng.
Về lợi nhuận trước thuế của Cụng ty trong ba năm: năm 2001 lợi nhuận trước thuế thực tế đạt 850,350 triệu đồng , lợi nhuận trước thuế kế hoạch là 689,200 triệu đồng, so với kế hoạch thực tế Cụng ty đó vượt chỉ tiờu 23,38% tương đương với số tiền là 161,150 triệu đồng.Năm 2003 lợi nhuận trước thuế thực hiện đạt 1.110,680 triệu đồng vượt mức kế hoạch(1.073,500 triệu đồng) là 3,46% tương đương với 37,180 triệu đồng. Nguyờn nhõn của việc vượt mức kế hoạch đặt ra là do tổng doanh thu của Cụng ty qua hai năm đều vượt mức kế dự kiến. Năm 2002 lợi nhuận trước thuế của Cụng ty là 956,450 triệu đồng khụng đạt so với mức kế hoạch và chỉ đạt 80,41%, điều này là do tổng doanh thu thực hiện khụng đạt mục tiờu đề ra trong khi đú chi phớ thực hiện lại cao hơn mức chi phớ dự kiến.
4.2. Thực trạng tiờu thụ một số mặt hàng của cụng ty .
4.2.1 Thị trường tiờu thu hàng hoỏ của Cụng ty.
4.2.1.1. Đặc điểm về thị trường tiờu thụ.
Cụng ty Cổ Phần - Đầu tư- Thương mại- Long Biờn là một cụng ty thương mại hoạt động buụn bỏn kinh doanh là chủ yếu vỡ vậy thị trường tiờu thụ của Cụng ty rộng khắp trờn địa bàn Quận, huyện và cỏc vựng lõn cận.
4.2.1.2. Thị trường đầu vào của Cụng ty.
Để tỡm hiểu tỡnh hỡnh tiờu thụ hàng hoỏ của Cụng ty trước hết là xem xột đến tỡnh hỡnh thu mua- sản xuất một số mặt hàng của Cụng ty qua biểu 4.
Qua biểu 4 cho thấy: lương thực (quy gạo) qua ba năm đều tăng lờn, năm 2002 là 75 tấn tăng 7,14% so với năm 2001(70 tấn) tương đương với 5 tấn, năm 2003 là 84 tấn tăng 12% so với năm 2002 tương đương với 9 tấn. Bỡnh quõn trong ba năm tăng 9,57%. Thịt lợn, trong ba năm cú xu hướng giảm xuống là do giỏ cả trờn thị trường đắt đỏ nờn lượng nhập vào của Cụng ty giảm dần, năm 2002 là 35 tấn giảm 12,5% so với năm 2001(40 tấn) tương đương với 5 tấn, năm 2003 lượng nhập vào là 30 tấn giảm 13,39% so với năm 2002 tương đương với 5 tấn. Cỏc mặt hàng như đường, sữa, bỏnh kẹo trong ba năm đều tăng, điều này là do giỏ cả cỏc mặt hàng này trong ba năm đều cú xu hướng giảm vỡ vậy lượng tiờu dựng tăng lờn. năm 2002 lượng đường nhập vào là 45 tấn tăng 12,5% so với năm 2001 tương đương với 5 tấn, năm 2003 là 48 tấn tăng 6,67% so với năm 2002 tương đương với 3 tấn, bỡnh quõn trong ba năm tăng 9,59%. Sữa năm 2002 tăng 19,05% so với năm 2001 tương đương với 8000 hộp, năm 2003 tăng 8% so với năm 2002 tương đương với 4000 hộp, bỡnh quõn trong ba năm tăng 13,53%. Bỏnh kẹo năm 2002 tăng 14,29% so với năm 2001 tương đương với 5tấn, năm 2003 tăng 12,5% so với năm 2002 tương đương với 5 tấn, bỡnh quõn trong ba nam tăng 13,4%. Ngoài ra cũn cú cỏc mắt hàng cũng đều tăng qua ba năm như giấy vở, dầu hoả, xi măng, than. Trong khi đú cỏc mặt hàng như rượu, thuốc lỏ, xà phũng trong ba năm đều giảm. Rượu năm 2002 giảm 9,19% so với năm 2001 và năm 2003 giảm 10% so với năm 2002. Xà phũng năm 2002 giảm 6,67% so với năm 2001, năm 2003 giảm 7,14% so với năm 2002. nguyờn nhõn là do giỏ cả trờn thị trường tăng cao. Thuốc lỏ năm 2002 giảm 7,69% so với năm 2001, năm 2003 giảm 6,25% so với năm 2002 điều này là do người tiờu dựng đó nhận thấy được tỏc hại của thuốc lỏ cú ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, vỡ thế nhu cầu tiờu dựng thuốc lỏ ngày càng giảm.
Trong cỏc mặt hàng thỡ than là chiếm tỷ trọng lớn nhất, và là mặt hàng đem lại doanh thu lớn cho Cụng ty.
4.2.1.3. Tỡnh hỡnh tiờu thụ cỏc mặt hàng của Cụng ty.
Do đặc điểm Cụng ty là Cụng ty thương mại vỡ vậy hoạt động của Cụng ty chủ yếu là cỏc hoạt động bỏn buụn, bỏn lẻ cỏc mặt hàng. Cụng ty cú nhiệm vụ cung cấp hàng hoỏ đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng trong và ngoài huyện.
Thị trường tiờu thụ hàng hoỏ của Cụng ty được thể hiện ở biểu 5. Qua biểu5 cho thấy doanh thu của cỏc đơn vị trực thuộc Cụng ty qua ba năm đều tăng. Cụ thể:
Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Trõu Quỳ: Năm 2001 là 3.506,540 triệu đồng chiếm 12,04% trong tổng doanh thu của Cụng ty, năm 2002 là 3.985,997 triệu đồng chiếm 12,38% trong tổng doanh thu và tăng 13,67% so với năm 2001 tương đương với 479,457 triệu đồng. Năm 2003 doanh thu là 4.280,765 triệu đồng chiếm 12,12% trong tổng doanh thu và tăng 7,39% so với năm 2002 tương đương với 294,763 triệu đồng. Bỡn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0478.DOC