Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ

Mục lục

Trang

Mở đầu 3

Chương 1: Một số phân tích và dự báo về thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ7

1.1. Một số đặc điểm trong tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của thị trường Hoa Kỳ 7

1.1.1. Quy mô thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ 7

1.1.2. Đặc điểm thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ 8

1.1.3. Quan điểm của nhà nhập khẩu Hoa Kỳ 12

1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của thị trường Hoa Kỳ 13

1.2.1. Nền kinh tế Hoa Kỳ 13

1.2.2. Nguồn cung ứng các sản phẩm thủy sản trên thị trường 15

1.2.3. Nguồn cung ứng các sản phẩm thay thế khác 16

1.2.4. Thị hiếu tiêu dùng của người dân Hoa Kỳ 16

1.2.5. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Hoa Kỳ 19

1.2.6. Đặc điểm dân số Hoa Kỳ 20

1.2.7. Chính sách thương mại của Hoa Kỳ 21

1.3. Các vấn đề liên quan đến nhập khẩu thuỷ sản vào thị trường Hoa Kỳ 22

1.3.1. Các quy định đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu 22

1.3.2. Một số hàng rào kỹ thuật khác 26

1.4. Dự báo thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ giai đoạn tới 30

1.4.1. Dự báo nhu cầu và năng lực sản xuất 30

1.4.2. Dự báo mức tiêu thụ thuỷ sản 30

1.4.3. Dự báo xu hướng giá 32

1.4.4. Dự báo các mặt hàng thuỷ sản được ưa chuộng 32

Chương 2: thương mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ và mối liên hệ với những biến động của thị

trường thủy sản Hoa Kỳthời kỳ 2002-2007 35

2.1. Thương mại thủy sản Việt Nam – Hoa Kỳ 35

2.1.1. Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 35

2.1.2. Tình hình thương mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ 38

2.2. Cơ cấu mặt hàng – thị phần sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ

2.2.1. Nhóm sản phẩm tôm 44

2.2.2. Nhóm sản phẩm cá 50

2.2.2.1 Cá tra, basa 50

2.2.2.2. Cá ngừ 55

2.2.2.3. Cá rô phi 58

2.3. Mối liên hệ giữa thương mại thủy sản Việt Nam – Hoa Kỳ với sự biến động của thị trường thuỷ sản Hoa Kỳ và một số vấn đề đặt ra 62

2.3.1. Về lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ 62

2.3.2. Về cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của ViệtNam tới Hoa Kỳ 63

2.3.3. Về thị phần đối với từng dạng sản phẩm thủy sản xuất khẩu 64

Chương 3: một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị

trường Hoa Kỳ 66

3.1. Phương hướng xuất khẩu thủy sản tới thị trường Hoa Kỳ các năm tới 67

3.1.1. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản, tập trung nâng cao tỷ lệ sản phẩm giá trị cao

3.1.2. Tiếp tục giữ vững thị phần hiệntại đối với các mặt hàng thuỷ sản

xuất khẩu của Việt Nam hiện đang có ưu thế, đồng thời tăng thị phần đối với một số mặt hàng có tiềm năng tiêu thụ trong tương lai tại thị trường Hoa Kỳ 68

3.1.3. Chuyển hướng cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu thời gian tới

của Việt Nam trên cơ sở đón bắt thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản của Hoa Kỳ cũng nhưphát triển thêm nhiều sản phẩm thủy sản mới, sản phẩm tăng giá trị gia tăng 69

3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ

3.2.1 Giải pháp đối với cơ quan quản lý 70

3.2.1.1 Tăng cường công tác thông tin, tưvấn thông tin và dự báo tình hình thị trường để đón bắt kịp thời nhu cầu nhập khẩu của thị trường Hoa Kỳ hiện tại và thời gian tới 70

3.2.1.2 Tăng cường đầu tưvà quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, quy mô lớn cho chế biến xuất khẩu 71

3.2.1.3 Thực hiện nghiêm túc vấn đề cải tiến chất lượng và an toàn vệ

sinh thực phẩm, đặc biệt chú trọng vấn đề truy xuất nguồn gốc

đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu 72

3.2.1.4 Tiến tới xây dựng thương hiệu quốc gia cho một số sản phẩm

thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ 73

3.2.1.5 Hoàn thiện quy trình nuôi trồng,khai thác chế biến và xuất khẩu

sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ trên cơ

sở cam kết về vấn đề trách nhiệm và gắn kết về mặt lợi ích giữa

các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu thủy sản nhằm kiểm

soát hiệu quả đường đi của các sản phẩm thuỷ sản 74

3.2.1.6 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản phù hợp với yêu

cầu của ngành thủy sản Việt Nam và thế giới hiện nay 78

3.2.2 Đối với các doanh nghiệp 78

3.2.2.1 Nắm bắt tốt thông tin thị trường 78

3.2.2.2 Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu đểchủ động đáp ứng nhu

cầu thị trường Hoa Kỳ trong từng thời kỳ 78

3.2.2.3 Chủ động phòng tránh các vụ kiện bán phá giá 80

Kết luận 82

Tài liệu tham khảo 85

pdf93 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có triển vọng vì Hoa Kỳ đã chuyển dần ngành này khỏi lãnh thổ, sản xuất nội địa chỉ còn d−ới 2%, do đó doanh nghiệp Việt Nam ít có nguy cơ bị kiện chống bán phá giá. Đồng thời, Liên minh châu Âu đang có kế hoạch loại giầy dép Việt Nam ra khỏi hệ thống −u đãi thuế quan phổ cập (GSP), bởi cho rằng mặt hàng này của Việt Nam đã có sức cạnh tranh. Vì vậy, đẩy mạnh xuất khẩu giầy dép sang Hoa Kỳ còn là một h−ớng đa dạng hoá thị tr−ờng. Hình 2.2: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2006 (Tính theo trị giá) Dệt may 38,9% Dầu thô 12,9% Giày dép 10,3% Mặt hàng khác 19,9% Đồ gỗ 9,5% Thuỷ sản 8,5% (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) 37 Hàng may mặc, tuy không còn lệ thuộc vào hạn ngạch nh−ng với cơ chế giám sát của Hoa Kỳ thông qua biện pháp áp thuế chống bán phá giá làm cho các nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ ngại đặt hàng. Hơn nữa, giá nguyên phụ liệu đang tăng, nên mặt hàng này ch−a hết truân chuyên. Đồ gỗ Việt Nam hầu nh− là sản phẩm từ các làng nghề nên số l−ợng không nhiều, khó đáp ứng đơn hàng lớn, trong khi tập quán sử dụng đồ gỗ và nội thất của Hoa Kỳ là đồng bộ từ không gian chung của toà nhà đến mỗi loại căn phòng, nên đa phần đồ gỗ của Việt Nam mới “đậu” ở bên ngoài (outdoor furniture). Hơn nữa, ngành đồ gỗ đang đối mặt với việc nguồn nguyên liệu cạn kiệt nên những năm tới khó tăng đột biến. Thuỷ hải sản do bị áp thuế chống bán phá giá cộng với việc chậm cải thiện về vệ sinh an toàn thực phẩm, nên mấy năm nay xuất khẩu mặt hàng này dè dặt, kim ngạch năm 2007 hơn năm tr−ớc 6,3%. Nông sản chủ yếu xuất thô. Chỉ là cà phê ch−a rang xay, hạt tiêu, hạt điều nguyên sơ, cao su thiên nhiên, mật ong thiên nhiên, quế và hoa quế… nên nhóm hàng này, năm 2007 kim ngạch ch−a tới 600 triệu USD. Ngoài ra ch−a xuất hiện mặt hàng mới nào sáng giá, mang tầm quốc gia, thể hiện lợi thế so sánh. Tuy nhiên, khi tính riêng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ thì con số này cũng không đáng kể so với tổng nhập khẩu của Hoa Kỳ và cũng ch−a t−ơng xứng với sự phát triển trong quan hệ cả về kinh tế, chính trị và ngoại giao giữa hai n−ớc, đặc biệt là quan hệ th−ơng mại với những triển vọng mới trong những năm gần đây. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ đạt mức 2.421,132 triệu USD, chiếm 0,2%. Bình quân kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2002- 2007 chiếm 0,37% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa bình quân của Hoa Kỳ cùng kỳ này. Với sự kiện trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO) đã mở ra những cơ hội lớn cho Việt Nam tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu tới thị tr−ờng Hoa Kỳ và nhiều quốc gia, vùng, lãnh thổ khác trên thế giới. Sân chơi WTO là sân chơi cho xuất khẩu, phải h−ớng vào xuất khẩu để tăng qui mô th−ơng mại. Dù vậy, Việt Nam vẫn ch−a thực sự khai thác hết tiềm năng của thị tr−ờng Hoa Kỳ - thị tr−ờng tiêu thụ lớn nhất thế giới với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá ở mức 2000 tỷ USD (năm 2007). Trong khi kim ngạch xuất 38 khẩu hàng hoá của Việt Nam tới thị tr−ờng này năm 2007 chỉ ở mức khiêm tốn 10,089 tỷ USD (chiếm 0,51%). Để đạt mục tiêu đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, với thị tr−ờng Hoa Kỳ - một thị tr−ờng nhập khẩu chính của hàng xuất khẩu Việt Nam, cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đối với những nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, trong đó có hàng thuỷ sản. 2.1.2. Tình hình th−ơng mại thuỷ sản Việt Nam – Hoa Kỳ Kể từ khi Hiệp định BTA đ−ợc ký kết và đi vào thực thi đã tạo nên những tác động rất lớn tới việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, trong đó có các sản phẩm thuỷ hải sản của Việt Nam sang thị tr−ờng Hoa Kỳ, đ−a n−ớc này trở thành một trong những thị tr−ờng nhập khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam thời gian gần đây. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt trên 80 triệu USD, tăng gấp đôi năm 1997 (40 triệu USD). Năm 1999 kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ v−ợt qua ng−ỡng 100 triệu USD, đạt 130 triệu USD, tăng 62,5% so với năm 1998. Từ sau năm 2004, do ảnh h−ởng của các vụ kiện chống bán phá giá (CBPG) đối với cá tra, basa và tôm của Việt Nam, mức thuế nhập khẩu của các mặt hàng này bị áp đặt với mức rất cao, khiến nhiều nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ không thể chịu nổi và các nhà xuất khẩu của Việt Nam cũng không thể đáp ứng yêu cầu đóng ký quỹ thuế CBPG với một khoản tiền quá lớn và phức tạp về mặt thanh khoản. Nguyên nhân cơ bản này đã khiến nhập khẩu thủy sản Việt Nam của Hoa Kỳ đang từ mức tăng tr−ởng rất mạnh, gần 20% về giá trị sụt giảm xuống mức tăng tr−ởng âm (–24%). Hoa Kỳ đã dần trở thành nhà nhập khẩu thứ 2 rồi xuống thứ 3 trong số các nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Sang năm 2005 và 2006, các kết quả xem xét, đánh giá hành chính đối với cá tra, basa của Bộ Th−ơng mại Hoa Kỳ (DOC) đã có thuận lợi hơn, nhiều công ty đã đ−ợc giảm t−ơng đối về mức thuế chống bán phá giá. Những phức tạp về thuế chống bán phá giá và đóng ký quỹ cho Hải quan Hoa Kỳ cũng một phần đ−ợc ổn định. Mức thuế chống bán phá giá tôm của Hoa Kỳ áp đặt với Việt Nam thấp hơn so với một số n−ớc cùng xuất mặt hàng này cho Hoa Kỳ, vì vậy xuất khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ đã dần đ−ợc cải thiện. 39 Năm 2007 đánh dấu một sự phục hồi đáng kể trên thị tr−ờng Hoa Kỳ. Sức tăng tr−ởng nhập khẩu tăng dần từ quý II sang quý III và quý IV đã tăng tr−ởng khá mạnh với 18,4% về giá trị, đ−a tăng tr−ởng cả năm lên 8,5% về giá trị. Đây là mức tăng lớn nhất kể từ sau thời kỳ suy thoái 2004, 2005 và giai đoạn phục hồi 2006, 2007. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng này năm 2007 đạt mức 720,52 triệu USD, chiếm 7,22% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả n−ớc. Bảng 2.3: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ thời kỳ 2002- 2007 Năm Khối l−ợng (Tấn) Tăng tr−ởng (%) Giá trị (Triệu USD) Tăng tr−ởng (%) 2002 98.665 - 673,75 - 2003 123.472 25,14 775,17 15,05 2004 89.768 -27,30 599,17 -22,70 2005 91.674 2,12 631,48 5,39 2006 98.883 7,86 664,83 5,28 2007 99.769 0,90 726,37 9,26 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Có thể thấy rõ, bắt đầu từ giai đoạn 2005 – 2007, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ đạt tốc độ tăng về giá trị cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng về l−ợng. Đặc biệt, năm 2007, xuất khẩu thuỷ sản đạt 99.769 tấn về l−ợng, tăng 1% so với năm 2006, trong khi tăng 8% về giá trị so với năm 2006, đạt 72,52 triệu USD. Nếu xu h−ớng này đ−ợc tiếp tục duy trì trong năm 2008 và những năm tới sẽ báo hiệu thời kỳ tăng tr−ởng hiệu quả đối với mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Bảng 2.4: Tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 Năm Kim ngạch XK thủy sản tới Hoa kỳ (triệu USD) Tổng kim ngạch XK tới Hoa kỳ (triệu USD) Tỷ trọng kim ngạch XK thuỷ sản so với tổng kim ngạch XK tới Hoa Kỳ (%) Tốc độ tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tới Hoa kỳ (%) 2002 673,75 2.421,13 27,8 - 2003 775,17 3.938,52 19,7 15,05 2004 599,17 4.992,61 12,0 -22,70 2005 631,48 5.930,61 10,6 5,39 2006 664,83 7.828,71 8,5 5,28 2007 726,37 10.089,12 7,2 9,26 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan Việt Nam) Xét về mặt tỷ trọng, sau thời kỳ tăng tr−ởng ngoạn mục của thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam năm 2003, khi đó thuỷ sản chiếm 15,05%, tiếp đến thời kỳ sụt 40 giảm mạnh năm 2004 (-22,7%) và giai đoạn phục hồi năm 2005 (5,39%) và 2006 (5,28%). Đến năm 2007, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ đã bắt đầu với xu h−ớng phục hồi đáng kể về tỷ trọng của thuỷ sản xuất khẩu so với xuất khẩu chung. Tuy nhiên, mức độ tăng tr−ởng của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu vẫn thấp hơn so với tăng tr−ởng xuất khẩu chung của Việt Nam. Hình 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ (ĐVT: Triệu USD) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng KNXK Thủy sản của VN KNXK thủy sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ (Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ) Thực tế này cũng phù hợp với xu h−ớng nhập khẩu thủy sản của thị tr−ờng Hoa Kỳ. Tuy nhập khẩu thuỷ sản chỉ đạt mức kim ngạch khiêm tốn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của n−ớc này nh−ng có xu h−ớng tăng qua các năm. Cụ thể: 10,210 tỷ USD (năm 2002); 11,113 tỷ USD (năm 2003); 11,380 tỷ USD (năm 2004); 12,158 tỷ USD (năm 2005); 13,456 tỷ USD (năm 2006); 14,270 tỷ USD (năm 2007). Đây là điều kiện thuận lợi đối với các n−ớc xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr−ờng Hoa Kỳ trong điều kiện khó khăn hiện nay của kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế Hoa Kỳ nói riêng. Bảng 2.5 : Giá trị th−ơng mại thuỷ sản của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 ĐVT: Triệu USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng cộng 2002 3.209 10.210 13.419 2003 3.287 11.113 14.400 2004 3.724 11.380 15.104 2005 4.077 12.158 16.235 2006 4.226 13.456 17.682 2007 5.172 14.270 19.442 (Nguồn: Bộ Th−ơng mại Hoa Kỳ) 41 Hiện nay Hoa Kỳ chiếm khoảng 20,4% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, sau EU (25,7%) và Nhật Bản (21,1%). Đây là sự phân bố tỷ trọng khá cân bằng và hợp lý cho đầu ra của thủy sản Việt Nam. Vì vậy, thời gian tới việc đẩy mạnh và duy trì tỷ trọng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ là rất quan trọng Tuy nhiên, cả vị trí trong số các n−ớc cung cấp lớn nhất và thị phần của thủy sản Việt Nam tại thị tr−ờng thủy sản Hoa Kỳ đều đã không có sự tăng tr−ởng đáng kể thời gian qua. Năm 2002, 2003 Việt Nam đứng thứ 3 trong nhóm các n−ớc nhà cung cấp thuỷ sản hàng đầu tại Hoa Kỳ sau Thái Lan và Trung Quốc. Nh−ng từ năm 2004 đến nay, Indonesia đã v−ợt qua Việt Nam giành vị trí n−ớc cung cấp thuỷ sản lớn thứ 3 tại thị tr−ờng Hoa Kỳ. Hai n−ớc dẫn đầu là Thái lan và Trung Quốc với tỷ trọng thị phần cách biệt với các n−ớc còn lại. Với thực tế này, Việt Nam một mặt vừa phải cạnh tranh về vị trí thị phần với đối thủ Indonesia, vừa phải cạnh tranh với Thái Lan và Trung Quốc về thị phần một số sản phẩm riêng biệt. Bảng 2.6: Các n−ớc cung cấp thuỷ sản lớn nhất cho Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Trung Quốc 889,2 8,8 1.168,3 11,6 1.262,2 12,5 1.471,2 14,6 1.963,4 19,5 2.055,2 20,4 Thái Lan 1.364,8 13,5 1.433,8 14,2 1.361,9 13,5 1.521,9 15,1 1.813,6 18,0 1.796,1 17,8 Canada 435,4 4,3 487,9 4,8 456,0 4,5 524,6 5,2 571,4 5,7 571,6 5,7 Inđônêsia 405,1 4,0 433,7 4,3 638,6 6,3 733,2 7,3 785,3 7,8 886,7 8,8 Việt Nam 620,4 6,1 732,4 7,3 567,5 5,6 630,1 6,2 653,9 6,5 693,1 6,9 Ecuađo 396,8 3,9 453,6 4,5 378,3 3,7 407,7 4,0 323,8 3,2 263,6 2,6 Mêhicô 385,0 3,8 407,6 4,0 443,8 4,4 454,2 4,5 477,0 4,7 520,0 5,2 Philiphin 177,5 1,8 214,5 2,1 223,5 2,2 261,7 2,6 273,2 2,7 282,5 2,8 Ân độ 396,8 3,9 453,6 4,5 378,3 3,7 407,7 4,0 323,8 3,2 263,6 2,6 Nga 26,6 0,3 23,4 0,2 144,8 1,4 140,4 1,4 165,3 1,6 175,7 1,7 (Nguồn:Hải quan Hoa Kỳ) Tóm lại, tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ thời gian qua đã đạt đ−ợc những kết quả khả quan, góp phần vào thành tích chung về xuất khẩu cho Việt Nam song ch−a thực sự khai thác và phát huy đ−ợc các thế mạnh trong quan hệ kinh tế, th−ơng mại giữa hai quốc gia. Trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay của nền kinh tế toàn cầu và kinh tế Hoa Kỳ, để đối phó với các nguy cơ, rào cản th−ơng mại áp dụng cho các sản phẩm nhập khẩu từ các n−ớc châu á, trong đó có sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam, nhằm đạt đ−ợc mục tiêu xuất khẩu giai đoạn tới Việt Nam cần có những h−ớng đi mới, hiệu quả và phù hợp hơn trong hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản. 42 2.2. Cơ cấu mặt hàng - thị phần sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu tới thị tr−ờng Hoa Kỳ khoảng 45 mặt hàng thuỷ hải sản nh−: tôm đông lạnh, cá tra, basa, cá hồi, cá đóng hộp, mực đông lạnh, cua sống, cá khô, nghêu đóng hộp, tôm khô, mực khô, mắm cá, l−ơn đông lạnh, chả ghẹ, trùn sống, bánh −ớt tôm,... Trong số đó, tôm và cá là hai nhóm sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tới các thị tr−ờng nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới nói chung và thị tr−ờng Hoa Kỳ nói riêng. Tiếp đến là các nhóm sản phẩm khác: mực và bạch tuộc, cua và ghẹ. Bảng 2.7: Kim ngạch một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chính của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 ĐVT: Triệu USD Mặt hàng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng 673,75 775,17 599,17 631,48 664,83 728,52 Tôm 481,36 595,15 386,18 442,17 430,59 460,55 Cá các loại 108,19 98,42 130,82 120,77 143,45 155,82 Cua, ghẹ 17 25,51 33,60 49,62 58,97 58,88 Mực 3,77 5,60 5,00 6,24 8,72 5,51 ếch 3,012 1,51 0,90 1,05 0,62 0,47 Sò 1,47 2,26 3,86 2,93 4,79 4,97 Loại khác 58,948 46,72 38,81 8,7 17,69 42,32 (Nguồn:Hải quan Hoa Kỳ) Các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ chủ yếu gồm: + Nhóm sản phẩm cá, gồm có: cá tra, cá basa phi lê đông lạnh, cá ngừ t−ơi nguyên con (gồm cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng), cá ngừ đóng hộp (cá ngừ sọc d−a), một số loại cá biển đông lạnh, … + Nhóm sản phẩm tôm, gồm có: tôm sú đông lạnh với hai dạng chế biến chính là bóc vỏ để đuôi và nguyên vỏ bỏ đầu. Ngoài ra còn có các sản phẩm khác nh−: tôm bao bột, tôm đóng hộp ... + Nhóm sản phẩm mực và bạch tuộc, gồm có: mực ống cắt khoanh; mực nang, mực ống, bạch tuộc đông lạnh, ... + Nhóm sản phẩm cua và ghẹ: chủ yếu là các sản phẩm thịt ghẹ đóng hộp, thịt cua, thịt ghẹ tiệt trùng đóng túi yếm khí (ATC). 43 Trong các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tới thị tr−ờng này, các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu thời gian qua luôn dẫn đầu về kim ngạch gồm: các sản phẩm tôm đông lạnh các cỡ, cá ngừ (đóng hộp, t−ơi) và cá tra, ba sa fillê đông lạnh. Năm 2007, Việt Nam xuất khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ đứng đầu là mặt hàng tôm đông lạnh (chiếm 66% tổng l−ợng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam), tiếp theo là mặt hàng cá chiếm 23% (trong đó cá đông lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất 15%, cá đóng hộp 5%, cá t−ơi 3%), ghẹ chiếm 7% (trong đó ghẹ đóng hộp 5%, ghẹ đông lạnh 2%), các mặt hàng khác chiếm 4%. Hình 2.4: Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2007 (Tính theo l−ợng) Cá ĐH 4,6% Tôm ĐL 66,3% Ghẹ ĐH 5,3%Cá ĐL 15,2% Cá sống 3,0% Ghẹ ĐL 1,9% Mặt hàng khác 3,7% ĐL: Đông lạnh - ĐH: Đóng hộp (Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ) Theo thống kê hàng năm ở Hoa Kỳ, 10 sản phẩm thủy sản đ−ợc −a chuộng và tiêu thụ mạnh nhất ở Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 ít có sự thay đổi bao gồm: tôm, cá ngừ đóng hộp, cá hồi, cá minh thái, cá da trơn, cá rô phi, cua ghẹ, cá tuyết (Pollock, Cod), ngao, nghêu, cá dẹt, trai sò. Trong đó, hai nhóm sản phẩm luôn dẫn đầu là tôm và cá ngừ đóng hộp. Tiếp đến là nhóm sản phẩm cá minh thái, cá hồi, cá tuyết, cá rô phi, cá da trơn. Sau cùng là nhóm sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ (ngao, nghêu, sò, điệp, trai). Trong 10 mặt hàng đ−ợc tiêu thụ mạnh nhất ở thị tr−ờng Hoa Kỳ, Việt Nam tham gia cung cấp một số mặt hàng nh− tôm, cá ngừ, cua ghẹ. Có nhiều mặt hàng Việt Nam không có để xuất khẩu hoặc xuất khẩu với sản l−ợng không đáng kể do đặc thù về điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý nh−: cá tuyết, cá hồi (thuộc dòng cá n−ớc lạnh); cũng có những mặt hàng do năng lực nuôi trồng, nguồn nguyên liệu và chế biến xuất khẩu của chúng ta ch−a thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng Hoa Kỳ theo h−ớng có hiệu quả nh−: cá rô phi và một số sản phẩm khác. (xem Bảng 1.3 trang 9) 44 Năm 2007 so với năm 2006, có 4/10 sản phẩm có mức tiêu thụ sụt giảm so với năm 2006 là tôm, cá ngừ, cá da trơn và sò. Đáng chú ý trong đó 3 mặt hàng tôm, cá ngừ đóng hộp và cá da trơn có mức giảm sút mạnh nhất lại là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Do đó, trong phạm vi đề tài này để làm rõ nội dung nghiên cứu sẽ tập trung phân tích các nhóm sản phẩm gồm: tôm (tôm đông lạnh) và cá (cá ngừ, cá tra ba sa, cá rô phi). 2.2.1. Nhóm sản phẩm tôm - Về kim ngạch và l−ợng tôm xuất khẩu Tôm và các sản phẩm chế biến từ tôm là mặt hàng thuỷ sản đ−ợc −a chuộng nhất tại thị tr−ờng Hoa Kỳ. Bắt đầu từ năm 1997 tới nay, thị tr−ờng Hoa Kỳ luôn là “khối nam châm” thu hút các nguồn cung cấp tôm từ nhiều châu lục và lập kỷ lục cả về khối l−ợng và giá trị nhập khẩu. Hình 2.5: L−ợng và kim ngạch nhập khẩu tôm của Hoa Kỳ thời kỳ 2000 - 2007 609,0645,2580,5572,9561,8 484,1452,6 395,4 5.002,75.222,0 4.710,2 4.652,6 4.499,9 4.376,2 4.806,3 4.715,3 0 100 200 300 400 500 600 700 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 3.800 4.000 4.200 4.400 4.600 4.800 5.000 5.200 5.400 L−ợng (nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) (Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ) Từ năm 2000 đến nay, trung bình hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu 2,2 triệu tấn thuỷ sản với kim ngạch đạt 11,2 tỷ USD. Trong đó nhập khẩu tôm và các sản phẩm tôm chiếm 23,96% về l−ợng và 42,13% về kim ngạch. Đón bắt xu h−ớng này, nhóm sản phẩm tôm luôn có tỷ trọng lớn nhất cả về khối l−ợng và trị giá xuất khẩu của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ thời gian qua. Bảng 2.8: Tỷ trọng XK tôm so với XKTS của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2003-2007 (ĐVT: Triệu USD) Năm Xuất khẩu tôm Xuất khẩu thuỷ sản Tỷ trọng (%) 2003 595,01 775,173 76,75 2004 386,04 599,219 64,42 2005 442,17 631,481 70,02 2006 429,75 664,829 64,64 2007 480,70 728,522 65,98 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) 45 Tỷ trọng bình quân mặt hàng tôm đạt mức bình quân cao nhất là 68,36%, trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ những năm qua. Trong đó, năm 2003 đ−ợc ghi nhận là năm thành công nhất của tôm xuất khẩu Việt Nam tới thị tr−ờng này với kim ngạch xuất khẩu đạt 595,01 triệu USD, chiếm 12,38% kim ngạch tôm nhập khẩu của Hoa Kỳ cùng kỳ, xếp ở vị trí thứ 3 cả về l−ợng và kim ngạch. Hình 2.6: L−ợng và kim ngạch nhập khẩu tôm Việt Nam của Hoa Kỳ thời kỳ 2000 - 2007 39,3 37,1 43,0 37,1 57,4 44,7 33,3 15,7 460,6 430,4 386,2 235,6 381,5 481,4 595,2 442,2 0 10 20 30 40 50 60 70 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 0 100 200 300 400 500 600 700 L−ợng (Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) (Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ) Năm 2004, xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị tr−ờng này bắt đầu vào thời kỳ sụt giảm mạnh, chỉ đạt 37,11 nghìn tấn trị giá 567,47 triệu USD, xếp ở vị trí thứ 7 về l−ợng và vị trí thứ 4 về trị giá trong các n−ớc xuất khẩu tôm sang thị tr−ờng này. Bảng 2.9: L−ợng và kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2002 - 2007 Năm L−ợng XK của Việt Nam tới Hoa Kỳ ĐVT: Nghìn tấn Tỷ trọng so với l−ợng NK của Hoa Kỳ (%) Vị trí Kim ngạch XK của Việt Nam tới Hoa Kỳ ĐVT: Triệu USD Tỷ trọng so với kim ngạch NK của Hoa Kỳ (%) Vị trí 2002 44,69 9,23 4 620,38 6,15 3 2003 57,39 10,21 3 732,36 6,62 3 2004 37,11 6,48 7 567,47 5,01 4 2005 42,95 7,40 5 630,06 5,21 4 2006 37,10 5,75 6 653,85 4,88 4 2007 39,31 6,46 6 693,14 5,06 4 (Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ) Hai năm 2006 và 2007, tôm Việt Nam xuất khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ đứng ở vị trí thứ 6 về l−ợng và vị trí thứ 4 về trị giá. Tuy nhiên năm 2007 đã có dấu hiệu phục hồi trở lại mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam tới thị tr−ờng 46 này, với l−ợng xuất khẩu đạt 39,31 nghìn tấn trị giá 460,55 triệu USD. Đáng chú ý là kim ngạch xuất khẩu tôm sang thị tr−ờng Hoa Kỳ trong năm 2007 đã tăng hơn so với 3 năm liên tiếp tr−ớc đó và gần quay trở lại mức kim ngạch cao nhất đã đạt đ−ợc trong năm 2003 (xem bảng 2.9). Phân tích tốc độ tăng về l−ợng và kim ngạch tôm xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua có thể nhận thấy xu h−ớng: nếu giảm thì tốc độ giảm về l−ợng lớn hơn tốc độ giảm về kim ngạch và ng−ợc lại, nếu tăng thì tốc độ tăng về kim ngạch cao hơn tốc độ tăng về l−ợng. Đáng chú ý, năm 2007 bắt đầu thời kỳ phục hồi trở lại của tôm xuất khẩu Việt Nam tới thị tr−ờng Hoa Kỳ, tốc độ tăng về l−ợng là 9,8% trong khi tốc độ tăng về kim ngạch đạt 11,9%. Đây là dấu hiệu khả quan cho thấy giá xuất khẩu và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã có sự cải thiện. Bảng 2.10: Tốc độ tăng l−ợng và kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2003 – 2007 Năm L−ợng ĐVT: Nghìn tấn Tốc độ tăng (%) Kim ngạch XK ĐVT: Triệu USD Tốc độ tăng (%) 2003 57,38 - 595,01 - 2004 37,10 - 35,34 386,04 - 35,12 2005 42,95 +15,76 442,17 +14,53 2006 37,08 - 13,67 429,75 - 2,8 2007 40,71 +9,8 480,70 +11,9 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Nếu tình hình này đ−ợc duy trì sẽ bắt đầu cho thời kỳ tăng tr−ởng mới của tôm xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian tới. - Về dạng sản phẩm tôm xuất khẩu Các dạng sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam gồm: (1) tôm tẩm bột đông lạnh, (2) tôm đóng hộp, (3) tôm đông lạnh túi khí, (4) tôm chế biến (tôm chế biến đông lạnh và tôm chế biến khác), (5) tôm bóc vỏ (tôm bóc vỏ đông lạnh, tôm bóc vỏ khô), (6) tôm nguyên vỏ (tôm nguyên vỏ khô và tôm nguyên vỏ đông lạnh các cỡ). Trong đó, các mặt hàng Việt Nam có thị phần lớn bao gồm: tôm đóng hộp (đứng vị trí thứ 2/6), tôm nguyên vỏ đông lạnh cỡ lớn d−ới 15 con/lb (xếp thứ 2/33), tôm nguyên vỏ khô (đứng ở vị trí thứ 3), tôm bóc vỏ đông lạnh (xếp thứ 3/42), tôm chế biến đông lạnh (xếp thứ 4/30), tôm tẩm bột đông lạnh (xếp thứ 5/21). Tuy nhiên, điều đáng l−u ý mặc dù Việt Nam có một số sản phẩm chiếm 47 đ−ợc thị phần lớn, đứng ở tốp dẫn đầu nh−ng khoảng cách so với n−ớc có thị phần lớn nhất là rất lớn. Mặt khác, đối với những mặt hàng chúng ta có −u thế về thị phần lại là những mặt hàng thị tr−ờng Hoa Kỳ nhập khẩu không nhiều. Thực tế này chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam là không lớn khi mà chúng ta chỉ có thể dành đ−ợc thị phần đối với những sản phẩm có dung l−ợng thị tr−ờng nhỏ, không có tính hấp dẫn đối với các nhà cung cấp lớn. Đây là vấn đề Việt Nam cần l−u ý trong thời gian tới trong kế hoạch chiến l−ợc xâm nhập, tăng tr−ởng và bảo vệ thị phần sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam tại thị tr−ờng Hoa Kỳ. Về cơ cấu sản phẩm tôm nhập khẩu của thị tr−ờng Hoa Kỳ, thứ tự các mặt hàng đ−ợc nhập khẩu nhiều nhất vẫn không thay đổi đáng kể. Xếp theo thứ tự giảm dần về khối l−ợng nhập khẩu có 5 nhóm luôn dẫn đầu gồm: tôm bóc vỏ đông lạnh, tôm chế biến đông lạnh, tôm tẩm bột đông lạnh, tôm nguyên vỏ đông lạnh, tôm đóng hộp. Với 2 mặt hàng Hoa Kỳ nhập khẩu lớn nhất là tôm bóc vỏ đông lạnh và tôm chế biến đông lạnh, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 3 và 4 (năm 2006 và năm 2007) nh−ng thị phần chỉ khiêm tốn so với n−ớc xuất khẩu lớn nhất Thái Lan với tỷ lệ t−ơng ứng 11,58%/32,85%, 6,49%/62,18% (năm 2006), 11,38%/33,10%, 4,56%/66,11% (năm 2007). Trong cả hai năm này, đáng chú ý, thị phần của Việt Nam bị thu hẹp trong khi thị phần của n−ớc đứng đầu là Thái Lan lại tăng. Thực tế này đặt ra thách thức đối với sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt Nam trong vấn đề giữ vững thị phần tại thị tr−ờng Hoa Kỳ khi phải cạnh tranh với nhà cung cấp Thái Lan và các nhà cung cấp khác trong khu vực. - Về thị phần Những n−ớc cung cấp tôm truyền thống sang thị tr−ờng Hoa Kỳ là Mỹ la tinh, nh−ng tình hình đã thay đổi lớn từ cuối những năm 80 tới nay. Sự phát triển mạnh mẽ của tôm nuôi châu á đã đ−a khu vực này thay thế châu Mỹ la tinh trở thành khu vực cung cấp tôm lớn nhất cho thị tr−ờng Hoa Kỳ nh− Thái lan, Trung Quốc, Malaixia, Indonexia, Việt Nam. Nhóm các n−ớc cung cấp tôm lớn nhất sang Hoa Kỳ gồm Thái Lan, Ecuador, Trung Quốc và Indonesia. Việt Nam xếp ở vị trí nhóm 2 gồm các n−ớc Canada, Mêxicô, Malaixia, Việt Nam và ấn độ. 48 Bảng 2.11: Mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam tới Hoa Kỳ năm 2006, 2007 L−ợng xuất khẩu của Việt Nam N−ớc xuất khẩu lớn nhất STT Dạng SP Tổng NK của Hoa Kỳ (tấn) L−ợng XK (tấn) Thị phần (%) Vị trí Tên n−ớc L−ợng XK (tấn) Thị phần (%) Năm 2006 1 Tôm tẩm bột ĐL 49.253 514 1,04 5/21 Trung Quốc 39.758 80,72 2 Tôm đóng hộp 1.983 549 27,69 2/6 Inđônêsia 951 47,93 3 Tôm ĐL túi khí 1.243 6 0,45 6/7 Thái Lan 977 78,63 Tôm chế biến +Tôm chế biến ĐL 116.645 7.569 6,49 4/30 Thái Lan 70.198 60,18 4 +Tôm chế biến khác 1.238 23 1,82 7/15 Thái Lan 354 28,58 Tôm bóc vỏ +Tôm bóc vỏ khô 1.351 26 1,89 9/18 ấn Độ 510 37,745 +Tôm bóc vỏ ĐL 162.286 18.790 11,58 3/42 Thái Lan 53.318 32,85 Tôm nguyên vỏ +Tôm nguyên vỏ khô 632 65 10,28 3/18 Trung Quốc 231 36,59 +Tôm nguyên vỏ ĐL * <15 24.515 4.567 18,63 2/33 Mêxicô 4.760 19,42 *15/20 19.865 1.059 4,08 6/32 Mêxicô 6.760 34,03 * 21/25 25.952 1.059 4,08 6/30 Mêxicô 12.672 48,83 * 26/30 34.939 904 2,59 8/33 Thái Lan 13.117 37,54 * 31/40 45.350 787 1,74 13/35 Thái Lan 14.090 31,07 * 41/50 34.485 193 0,56 15/28 Thái Lan 9.828 28,50 * 51/60 33.387 52 0,16 18/29 Ecuađo 11.180 33,49 * 61/70 20.708 12 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMột số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ.pdf
Tài liệu liên quan