Lời nói đầu 1
Phần I Tiền lương và các hình thức tiền lương 3
trong doanh nghiệp 3
I. Khái niệm và bản chất của tiền lương. 3
1. Khái niệm về tiền lương. 3
1.1. Khái niệm tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. 5
1.2. Tiền lương tối thiểu - cơ sở của các mức tiền lương. 5
2. Bản chất của tiền lương: 7
3. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương. 8
3.1 Vai trò của tiền lương. 8
3.2. ý nghĩa của tiền lương. 9
4. Các nguyên tắc và yêu câu của tổ chức tiền lương. 9
4.1.Yêu cầu của tổ choc tiền lương : 9
4.2. Nguyên tắc tổ chức tiền lương: 10
II. Các hình thức trả lương : 11
1. Hình thức trả lương theo thời gian : 11
1.1. Trả lương theo thời gian giảm đơn. 12
1.2. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng : 12
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 13
2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. 13
2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể: 14
2.3. Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp. 17
2.4. Hình thức trả lương sản phẩm khoán. 18
2.5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng: 18
2.6. Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: 19
Phần II . Phân tích đánh giá các hình thức tiền lương ở công ty cổ phần giấy lam Sơn 20
I. Những đặc điểm của công ty có ảnh hưởng đến hình thức tiền lương. 20
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 20
1.1. Quá trinh hình thành và phát triển. 20
1.2. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty. 22
IO,Biểu 1: Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2000 -2002. 23
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý: 25
3. Đặc điểm về lao động: 30
Biểu 2 : Tình hình sử dụng lao động của công ty . 31
4. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật: 34
4.1. Đặc điểm dây chuyền công nghê: 34
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất giấy: 34
4.2.Đặc điểm máy móc thiết bị: 34
4.3. Năng lực thiết bị của công ty. 35
5. Đặc điểm nguyên nhiên vật liệu. 36
II. Công tác tiền lương tại doanh nghiệp. 37
1. Cơ sở của tiền lương. 37
1.1. Hệ thông thang bảng lương. 37
1.2. Tiền lương tối thiểu: 38
2. Quỹ tiền lương: 39
2.1. Kết cấu quỹ tiền lương: 40
2.2. Quỹ tiền lương các loại: 43
2.3. Tiền lương bình quân các loại: 45
II. Các hình thức tiền lương tại doanh nghiệp: 46
1. Hình thức tiền lương theo thời gian: 46
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 48
2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể: 48
Trong hình thức trả lương sản phẩm tập thể thì tiền lương được tính như sau. 49
2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm giám tiếp. 51
IV. Đánh giá hiệu quả công tác trả lương tại doanh nghiệp. 53
1. Tiền lương và vấn đề năng suất lao động: 53
2. Tiền lương bình quân và đời sống của người lao động. 54
3. Tiền lương với tâm tư nguyên vọng
70 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức tiền lương tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng phòng ban phụ trách để giải quyết ách tắc đột xuất trong sản xuất, nhưng khi sản xuất ổn định phải điều động về vị trí cũ.
Những công việc được Giám đốc uỷ quyền sau khi thực hiện song, định kỳ báo cáo để Giám đốc nắm được kịp thời.
Thay mặt Giám đốc chi tiếp khách ngoại giao đối nội, đối ngoại tại cơ sở mình quản lý theo đúng chính sách, chế độ của nhà nước quy định.
Đề suất với giám đốc việc khen thưởng, kỷ luật đối với các cá nhân và tập thể người lao động trong phạm vi phân công phụ trách.
+ Kế toán trưởng: Là người giúp việc Giám đốc về công tác tài chính thống kê. Tổ chức hạch toán kinh tế đồng thời giám sát việc hạch toán chế độ tài chính kế toán doanh nghiệp theo pháp lệnh kế toán thống kê.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiêm tham mưu cho giám đốc tổ chức bộ máy quản lý các phân xưởng, theo dõi lao động của toàn xí nghiệp từ đó có kế hoạch tăng giảm lao động theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
Tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý cán bộ, có thực hiên các chế độ lao động theo luật lao động đối với cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp như: Các chế độ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiêm y tế, công tác bảo hộ lao động, đơn giá tiền lương tiền thưởng. Bảo vệ trật tự an ninh thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính trong doanh nghiệp.
Quản lý trực tiếp những lao động hợp đồng không giao cho các phòng ban phân xưởng.
+ Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm xây dựng quy trình công nghệ cho toàn bộ dây chuyền sản xuất, xây dựng định mức vật tư kỹ thuật cho đơn vị sản xuất, quy tắc vận hành máy móc thiêt bị nội quy an toàn vệ sinh lao động. Nghiên cứu cải tiến áp dụng các biên pháp bảo vệ môi trường. Theo dõi tiến độ sản xuất chất lượng sản phẩm theo kế hoạch, nghiên cứu sản phẩm cùng loại trên thị trường của nhiều nhà sản xuất cùng ngành nghề, đề suất giải pháp kỹ thuật để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm xí nghiệp.
Giám sát việc vận hành, bảo dưỡng nhằm đảm bảo chất lượng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất lâu dài. Thực hiện các bước nghiệp vụ để nâng cao tay nghề cho công nhân định kỳ hàng năm.
Thường trực hội đồng sáng kiến cải tiến kỹ thuật của doanh nghiệp.
Nghiên cứu cùng các phòng chức năng đề suất phương án đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, phương án sản phẩm mới, ra phương án mở rộng doanh nghiệp.
+ Phòng KCS: Kiểm định vật tư đầu vào theo tiêu chuẩn hợp đồng. Kiểm định từng công đoạn sản xuất trên dây chuyền công nghệ chịu trách nhiệm tới sản phẩm nhập kho và mọi kiến nghị của khách hàng.
+ Phòng thị trường: Xây dựng kế hoạch sản xuất trên cơ sở yêu cầu của thị trường đặt hàng để tiến độ sản xuất hàng ngày, hàng tháng, quý.
Xây dựng giá tiêu thụ (tối thiêu - tối đa) cho tất cả các loại sản phẩm bán ra thị trường.
Thu nhập thông tin thị trường, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng ( đặc biệt là lĩnh vực tài chính ) thường xuyên có báo cáo để giám đốc xử lý.
Tìm hiểu thị hiếu khách hàng có kế hoạch yêu cầu nghiên cứu sản xuất mặt hàng mới để tiêu thụ trên thị trường.
Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, chị trách nhiệm tổ chức bán hàng và thu tiền về cho toàn bộ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.
Mọi cán bộ công nhân viên bán hàng của doanh nghiệp phải có văn bản đăng ký khách hàng hoặc hợp đồng thiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, định kỳ hàng tháng khi thanh toán tiền lương và công tác phí tiêu thụ sản phẩm phải có văn bản đăng ký khách hàng là một loại chứng từ kèm theo để thanh toán.
Trên cơ sở đăng ký khách hàng tiêu thụ của cán bộ phòng thị trường chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật (việc quản lý tiền hàng vẫn áp dụng như quy định số 11 ngày 11/5/1997 ).
Quản lý điều hành đội xe vận tải đồng bằng phục vụ kịp thời công tác tiêu thụ sản phẩm và ôn định sản xuất của doanh nghiệp.
+ Phòng kế toán: Thực hiên ghi chép ban đầu chinh xác, trung thực kịp thời và có hệ thống các số liệu cần thiết cho công tác kế toán thông kê của doanh nghiệp.
Tổ chức bộ máy hạch toán từ doanh nghiệp đến các phân xưởng và hướng dẫn nghiệp vụ hạch toán chính xác.
Thanh toán với người mua, người bán, giao dịch ngân hàng.
Định kỳ hàng tháng, quý, năm phải có đầy đủ số liệu kế toán để thông báo với người mua, người bán về tình hình công nợ với doanh nghiệp hàng tháng phát hiện báo cáo giám đốc và thống báo nợ nần đầy đủ.
Cùng với phòng ban chức năng xây dựng định mức giá thành chính xác. Tham mưu lập kế hoạch chiến lược về tạo nguồn vốn sử dụng nguồn vốn hàng quý, năm có hiệu quả nhất.
Báo cáo giám đốc về kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng và thực hiện chế độ báo cáo tài chính thống kê theo quy định của nhà nước.
Phân tích hoạt động kế toán của xí nghiệp, các phân xưởng được giao khoán tìm nguyên nhân lỗ lãi báo cáo cho giám đốc để có biện pháp quản lý.
+ Phân xưởng bột: Chiu trách nhiệm quản lý chặt chẽ đúng chế độ với số công nhân được giám đốc giao.
Có trách nhiệm nhận nhiên liệu, bảo quản nguyên liệu, chế biến nguyên liệu phải đạt yêu cầu của từng lô hàng.
Trực tiếp bảo quản và phát huy cao nhất công suất máy móc thiết bị thuộc phân xưởng quản lý, phân công điều hành lao động hợp lý và đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.
+ Phân xưởng xeo giấy: Tiếp thu sản phẩm của phân xưởng bột, xeo các chủng loai giấy theo yêu cầu của đơn đặt hàng.
Bảo quan và phát huy cao nhất công suất máy móc thiết bị, phân công điều hành lao động hợp lý, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.
+ Phân xưởng cơ điện: Chịu trách nhiệm quản lý chặt chẽ chế độ lao động đối với số công nhân đựơc giám đốc giao.
Giám sát việc vận hành bảo quản thiết bị của các phân xưởng trong doanh nghiệp.
Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị thường xuyên trong các ca sản xuất theo yêu cầu của các phân xưởng, gia công các chi tiết thiết bị trong khả năng cho phép.
Quản lý hệ thông điện năng, điều hành điện năng phục vụ cho sản xuất, quản lý các đồng hồ đo, điểm chuẩn xác.
Cung cấp đủ hơi, nước trong quá trình sản xuất, quản lý nguyên nhiên vật liệu, đảm bảo an toàn trong sử dụng hơi điện trong xí nghiệp.
3. Đặc điểm về lao động:
Là một công ty trung bình thuộc tổng Công ty Việt Nam nên công ty cổ phần giấy Lam Sơn có số lao động trung bình và đủ các loại trình độ. Vì vậy mà nó có những ưu điểm mà các Công ty lớn không có được như:
Quản lý dễ đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Thực hiện công tác đào tạo dễ dàng hơn nếu Công ty có công nghệ mới hoặc nâng cao tay nghề cho công nhân.
Các chương trình phúc lợi của Công ty có thể đến với tất cả mọi người lao động trong Công ty.
Với số công nhân thuộc vào loại trung bình cho nên nó có thể tạo ra một tập thể năng động, gọn nhẹ hơn so với các Công ty có số lao động lớn.
Nhưng ngoài những ưu điểm trên thì nó cũng có không ít những nhược điểm sau:
Không đa dạng các loại lao động trong Công ty.
Việc luân chuyển lao động chỉ thực hiện trong phạm vi hẹp.
Biểu 2 : Tình hình sử dụng lao động của công ty .
Năm
Tống số lao động
Không XĐ thời hạn
XĐ thời hạn từ 1-3 năm
Hợp đồng dưới năm
Tổng
Nữ
Tổng
Nữ
Tổng
Nữ
Tổng
Nữ
2000
316
107
300
91
-
-
16
16
2001
304
92
290
82
-
-
14
10
2002
309
98
297
90
-
-
12
8
Nguồn số liệu : Phòng tổ chức hành chính.
Số lao động của Công ty giảm từ năm 2000 - 2001 là 12 người và năm 2002 số lao động lại tăng lên 5 người so với năm 2001 lao động của Công ty tăng giảm không đều là do nguyên nhân số lao động ở độ tuổi về hưu cao, trong khi đó nhu cầu về lao động ở Công ty không nhiều, vì vậy mà Công ty chỉ tuyển dụng một số lao động nhỏ để bù lại cho những người đã về hưu. Mà số lao động được tuyển dụng vào Công ty chủ yếu là con em cán bộ công nhân viên trong nhà máy, nhằm giải quyết công ăn việc làm cho số con em cán bộ công nhân viên, vì vậy mà các đối tượng được tuyển dụng vào Công ty đều là các loại hợp đồng không thời hạn. Công ty không có hình thức tuyển người thông qua dự tuyển, phỏng vấn. Đây là một nhược điểm của Công ty là không thu hút được lao động bên ngoài.
Biểu 3 : Đặc điểm về trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của cán bộ công nhân viên tính đến thời điểm 1/12/2002.
Stt
Danh mục
Tổng
<30 tuổi
30-40 Tuổi
40-50 tuổi
Trên 50 tuổi
Tổng
Nữ
Tổng
Nữ
Tổng
Nữ
Tổng
Nữ
Tổng
Nữ
I
Bộ phận lãnh đạo
4
1
1
3
1
Đại học, cao đẳng
4
1
1
3
1
Trung cấp
II
Bộ phận quả lý
35
9
4
2
5
1
24
5
3
1
Đại học, Cao đẳng
11
4
2
2
3
1
4
1
2
Trung cấp
23
5
1
2
19
4
1
1
Sơ cấp
2
1
1
III
Công nhân sản xuất
216
89
51
25
70
30
120
28
20
6
Dưới bậc 3
129
59
41
25
46
13
32
12
7
2
Bậc 4
26
7
10
0
9
3
4
2
3
2
Bậc 5
75
23
12
6
59
14
4
2
Bậc 6
31
3
25
6
IV
Lao động phục vụ
10
10
3
3
6
6
1
1
Trung cấp
Sơ cấp
Không qua đào tạo
10
10
3
3
6
6
1
1
Tổng
310
109
58
30
81
37
146
34
26
8
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức - hành chính
Số lượng lao động của công ty qua đào tạo rất lớn chiếm 95.48% trong đó cao đẳng và đại học chỉ chiếm 1.3%. Đây con số đáng mừng của công ty tuy nhiên số người được đào tạo lại có một số tham gia các khóa đào tạo hệ chuyên tu hoặc tại chức vì vậy mà chất lượng lao động chưa cao. Chính điều này ảnh hưởng đến sự trả lương của công ty, lương công ty phải chi trả lớn mà hiệu qủa đạt được thấp.
Ngoài ra số công nhân viên trong độ tuổi sắp nghỉ hưu rất nhiều, độ tuổi 40-50 tuổi là 146 người chiếm 47.09% và trên 50 tuổi chiếm 26 người chiếm 8.38%. Tỷ số công nhân cao tuổi là điều không tốt với công ty. Vì họ già châm chậm, không có sự năng động, ít sáng kiến và đổi mới chậm và chủ yếu là họ được đào tạo với trình đội thấp, giáo trình cũ vì vậy mà trình độ của họ rất hạn chế. Tuy nhiên không thể phủ nhận họ có nhiều kinh nghiệm trong công việc vì họ đã có thâm niên trong nghề.
Số lượng lao động nữ của Công ty là 109 người chiếm 35% với ngành sản xuất giấy nên không có tính đặc thù là chỉ dành cho lao động nữ hoặc nam nhưng cơ cấu lao động của Công ty là hoàn toàn hợp lý. Nếu nhiều lao
động nữ quá sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của Công ty, do chế độ của nhà nước như con ốm, mẹ nghỉ hoặc nghỉ thai sản, nếu nhiều công nhân nữ nghỉ cùng một lúc sẽ làm sản xuất bị gián đoạn ở một số công việc, một số khâu, mặc dù họ không đi làm nhưng Công ty vẫn phải trả 100% lương cho họ. Đây là điều mà các Công ty không muốn. Công ty cổ phần giấy Lam Sơn có số lao động nữ không nhiều, phần lớn họ đã bước qua tuổi sinh đẻ, sở dĩ công nhân nữ từ 30 tuổi trở lên chiếm 72.5% số lao động nữ của toàn Công ty. Đây là một điều thuận lợi đối với công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty là 39 người chiếm 12.6% đây là một con số hơi cao so với các Công ty khác, số lượng lao động quản lý chủ yếu qua đào tạo trung cấp, cao đẳng và đại học.
Số lượng công nhân bậc 5 là 75 người chiếm 30% số lượng công nhân sản xuất. Đây là con số không lớn nhưng nó cũng là điều kiện để Công ty nâng cao năng suất, máy móc thiết bị điều đó sẽ giúp cho sản xuất kinh doanh của Công ty được nâng lên và tổng quỹ lương của Công ty được nâng lên.
4. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật:
4.1. Đặc điểm dây chuyền công nghê:
Công ty cổ phần giấy Lam Sơn có một giây truyền công nghệ khép kín tự sản xuất điện, hơi cho qúa trình sản xuất. Là một Công ty trực tiếp sản xuất giấy từ khi cung cấp nguyên liệu gỗ, tre, nứa cho đến khi thành sản phẩm nhập kho trải qua nhiều công đoạn của quy trình công nghệ khác nhau. Đòi hỏi người công nhân phải thành thạo và có tay nghề vững chắc
Mảnh tre, nứa
Rửa bột
Nồi cầu nấu bột
Hệ thống sàng
Hệ thống nghiền
Bể chứa bột
Đưa vào xeo
Xút hoá
Nước đưa vào bể chứa
Xử lý nước thải
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất giấy:
Cắt cuộn
Nhập kho
4.2.Đặc điểm máy móc thiết bị:
Công ty được xây dựng với nguồn máy móc của Trung Quốc được lắp đặt vào những năm 70 và 90 nhưng được các cán bộ của Công ty cải tiến kỹ thuật, bảo dưỡng vì vậy mà dây chuyền công nghệ vẫn hoạt động tốt, vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm.
Từ những năm gần đây thì nhu cầu về giấy bao bì ngày càng cao và nhiều năm có sự sản xuất vượt kế hoạch và chỉ số công suất của máy móc thiết bị, vì vậy mà công suất máy móc thiết bị được huy động tối đa không có máy nào là không sử dụng được. Vì vậy mà sản lượng tăng, kết sản xuất kinh doanh cũng tăng do vậy mà quỹ lương của doanh nghiệp cũng tăng lên.
Biểu 4 : Tình hình máy móc thiết bị của dây chuyền sản xuất giấy năm 2002 .
Stt
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Đvt
Hiện có
Đang sử dụng
Hệ số (%)
1
Nồi hơi
Chiếc
5
5
100
2
Máy chặt nứa , tre
Chiếc
3
3
100
3
Nồi cầu
Chiếc
4
4
100
5
Máy nghiền Hà Lan
Chiếc
7
7
100
6
Máy nghiền đĩa
Chiếc
10
10
100
7
Máy xeo
Chiếc
2
2
100
8
Máy xàng rung
Chiếc
2
2
100
9
Máy cắt cuộn
Chiếc
2
2
100
Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật
Vì máy móc thiết bị của Công ty đã lắp đặt từ những năm 70, mà máy móc phải thường xuyên hoạt động hết công suất nên máy móc của Công ty không tránh khỏi sự hỏng hóc. Vì vậy mà Công ty phải chi ra một khoản rất lớn để sửa chữa và đại tu máy móc thiết bị, nên chi phí sản xuất của Công ty tăng lên. Mặt khác việc đầu tư xây dựng rải rác qua nhiều năm nên đã không đảm bảo được sự đồng bộ, năng lực sản xuất giữa các bộ phận thiếu cân đối. Khả năng khai thác bị cạn kiệt, khó có thể năng cao chất lượng sản phẩm cũng như tăng năng suất lao động. Điều này làm ảnh hưởng đến quỹ lương của Công ty, làm cho quỹ lương của Công ty giảm đi đây là điều khó tránh khỏi. Công ty chỉ khắc phục bằng cách giáo dục cho cán bộ công nhân viên trong Công ty ý thức bảo quản máy móc thiết bị, và thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị nhằm kéo dài tuổi thọ của chúng.
4.3. Năng lực thiết bị của công ty.
Công ty được thành lập từ rất lâu, trải qua nhiều sự thăng trầm, qua sự cố gắng của ban lãnh đạo thì nay Công ty cũng có được hệ thống cơ sở vật chất đáp ứng được mọi hoạt động kinh doanh của mình.
Biểu 5: năng lực thiết bị hiện có ở Công ty
Stt
Máy móc thiết bị
Đvt
Số lượng
Đang sử dụng
Hệ số( năng suất)
1
Ô tô tải
Cái
10
10
100
2
Ô tô con
Cái
2
2
100
3
Dây chuyền sản xuất giấy
Dây chuyền
1
1
6000 tấn /năm
4
Máy vi tính
Cái
10
10
100
5
Hệ thống dây tải điện 35Kv
1
1
100
6
Bể chứa bột, máy khuấy
Cái
17
17
32m3/ bể
7
Máy biến thế 1500 KVA
Cái
2
2
100
8
Trạm bơm nước cấp I, II
Trạm
2
2
1,2m3/phút
9
Xe nâng
Cái
2
2
100
10
Máy tiện
Cái
2
2
100
11
Máy mài
Cái
2
2
100
Nguồn số liệu: phòng kỹ thuật.
Đối với một Công ty như giấy Lam Sơn thì nhìn vào hệ thống cơ sở vật chất cho ta thấy được một kết quả đáng mừng vì năng suất của hệ thống đạt được khá cao. Không có máy hư hỏng, đó là một điều đáng mừng cho Công ty.
5. Đặc điểm nguyên nhiên vật liệu.
Trước đây nguồn nguyên liệu của Công ty là gỗ, tre, nứa nhưng hiệu quả kinh tế mà gỗ mang lại không cao cũng như chất lượng giấy, chính vì vậy mà công ty chỉ dùng tre, nứa, lề và một số chất phụ gia khác.
Biểu 6: Tình hình cung ứng nguyên vật liệu
Stt
Tên nguyên vật liệu
Đvt
2000
2001
2002
KH
TH
%
KH
TH
%
KH
TH
%
1
Tre, nứa
Tấn
7500
7659
102
6960
7185,96
103
5400
5432,75
100,3
2
Than
Tấn
4500
4595,4
102
5220
5389,47
103
1800
1811,8
100,6
3
Lề ngoại
Tấn
-
-
-
400,2
413,2
103
1449
971,865
67
4
Lề nội
Tấn
2812,5
2935,95
104
3915
4042,1
103
3675
4225,4
115
5
Xút
Tấn
400
408,48
102
371,2
377,5
101
315
316,9
100,6
6
Điện
Kw
3375000
3446500
102
3538000
4552863
128
3270000
328932,5
100,5
Nguồn số liệu: Phòng kế toán
Do Công ty làm tốt công tác thu mua, nên nguyên nhiên vật liệu nói chung được cung cấp đầy đủ theo nhu cầu của quy trình sản xuất và chúng chủ yếu được cung cấp bằng đường bộ, tuy nhiên do nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt đã làm cho vấn đề cung ứng sản phẩm, nguyên vật liệu ngày càng gặp khó khăn. Phần lớn vật tư, nguyên nhiên vật liệu là sản xuất trong nước, nhưng do không đủ cho nên Công ty phải nhập thêm từ nước ngoài như lề, chăn xeo.
Vì nguyên vật liệu được cung ứng một cách đày đủ đã là cho quá trình sản xuất được liên tục, không bị gián đoạn, giúp cho Công ty vượt kế hoạch đã đề ra. Đó là một nguyên nhân góp phần trả lương đầy đủ và kịp thời cho người lao động trong Công ty, giúp họ phấn khởi sản xuất để tăng năng suất lao động.
II. Công tác tiền lương tại doanh nghiệp.
1. Cơ sở của tiền lương.
1.1. Hệ thông thang bảng lương.
Công ty cổ phần giấy Lam Sơn là một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất, vì vậy mà Công ty đã áp dụng và thực hiện các hình thức thang bảng lương theo quy định của nhà nước quy định.
Công ty đã áp dụng hệ thống thang bảng lương theo nghị định số 26/CP ngày 23-5-1993 chủa Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp gôm có:
Hệ thống thang lương công nhân sản xuất.
Hệ thống bảng lương công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và phục vụ.
Bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp.
Bảng lương phụ cấp chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp.
Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phụ vụ ở các doanh nghiệp.
1.2. Tiền lương tối thiểu:
Tiền lương tối thiểu của Công ty được áp dụng theo chế độ của nhà nước từ đó xây dựng nên khung lương các doanh nghiệp, áp dụng mức lương tối thiểu dự vào hệ số điều chỉnh vùng, ngành và khả năng thanh toán của công ty.
Nhằm đáp ứng nhu cầu có thể trả lương cao hơn lương tối thiểu do nhà nước quy định nhưng vẫn nằm trong giới hạn khung lương tại các doanh nghiệp. Nhà nước đã hướng tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa trong các doanh nghiệp được phép áp dụng.
TLminđe = TLmin * ( 1 + Kđc )
Trong đó:
TLminđe : Tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp được phép áp dụng ( giới hạn trên của khung lương tối thiểu ).
TLmin : Mức lương tối thiểu chung do nhà nước quy định.
Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm của các doanh nghiệp.
Kđc = K1 + K2 .
K1 : Hệ số điều chỉnh vùng.
K2 : Hệ số điều theo ngành.
Từ công thức trên thì doanh nghiệp cổ phần giấy Lam Sơn có mức lương tối thiểu của doanh nghiệp dựa vào khả năng thanh toán của Công ty.
Biểu 7 . Mức lương tối thiểu mà doanh nghiệp áp dụng trong các năm qua .
STT
Năm
Mức lương áp dụng
HK
TH
%
1
2000
260.000
256.000
98%
2
2001
260.000
256.600
98%
3
2002
260.000
260.000
100%
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính
Trong Công ty mức lương tối thiểu kế hoạch đề ra thì nó đều cao hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định là 1.2 lần nhưng trong khi thực hiện thì mức lương tối thiểu của Công ty chiếm một khoản cao. Năm 2000 thì kỳ thực hiện bằng 98% kỳ kế hoạch , năm 2001 - 2002 thì mức đó có cao hơn và tăng bằng 100% kỳ kế hoạch. Nhìn vào bảng trên ta thấy hàng năm Công ty luôn tìm cách nhằm tăng quỹ lương cho người lao động, lương tối thiểu.
Mặc dù trong kỳ kế hoạch Công ty luôn có mức lương tối thiểu doanh nghiệp là khá cao nhưng trong khi thực hiện thì nó chỉ đạt 98% đến 100% là do những nguyên nhân sau:
Trong kỳ máy móc thiết bị hỏng hóc nhiều vì vậy mà chi phí cho sửa chữa cao cho nên nó đã làm giảm quỹ lương của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu không tiết kiệm được trong quá trình sản xuất nó cũng làm tăng chi phí đầu vào cho một đơn vị sản phẩm dẫn đến chi phí tiền lương của Công ty giảm đi.
Chi phí cho xây dựng mới một số các công trình đầu tư mở rộng sản xuất vì vậy mà lương tối thiểu của Công ty không đạt được như ý muốn của người quản lý.
Đây là điều mà Công ty cần phải xem xét lại trong thời gian tới nhằm khắc phục những hạn chế như đã nêu nhằm tăng hơn nữa tiền lương tối thiểu cho người lao động.
2. Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền dùng để trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Quỹ tiền lương này là do Công ty quản lý và chi trả.Tìm hiểu quỹ tiền lương tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn thấy được quỹ tiền lương nó liên quan và phản ánh được toàn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty vì nó gắn với lượng sản phẩm giấy mà công ty sản xuất ra. Mặt khác quỹ tiền lương là khoản chi phí mà Công ty phải chi ra để trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty vì vậy mà nó được hoạch toán vào giá thành sản phẩm. Quỹ tiền lương mà cao thì giá thanh cao, và ngược lại quỹ tiền lương thấp thì giá thành sản phẩm cũng thấp.
2.1. Kết cấu quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương kế hoạch của Công ty được tính theo quy định của nhà nước và các hướng dẫn của bộ lao động và thương binh xã hội.
Xây dựng theo công thức:
SQL = SVKH + S VBS + SVTG
Trong đó: SQL: Tổng quỹ lương.
SVK H: Quỹ lương kế hoạch.
S VBS : Quỹ lương bổ sung.
SVTG : Quỹ lương thêm giờ.
*. Quỹ lương kế hoạch xây dựng theo công thức.
Vkh = Lđb * Tmindn * ( Hcb + Htc ) *12
Trong đó: Lđb : Lao động định biên .
Tmindn : Lương tối thiểu doanh nghiệp.
Hcb : Hệ số cấp bậc công việc bình quân.
Hpc : Hệ số phụ cấp công việc bình quân.
*Quỹ lương thêm giờ:
Công ty hàng năm căn cứ vào kế hoạch vào sản phẩm từ đó giám đốc mới có quyết định đúng đắn cho việc duyệt mức lương thêm giờ dựa vào công thức :
Lđb * Nc * HCbbQ * Tmindn
VTG = ––––––––––– * K
26
Trong đó :
Lđb : Lao động định biên.
Nc : Ngày công.
HCbbQ : Hệ số cấp bậc bình quân.
Tmindn : Tiền lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng.
K : Hệ số làm thêm giờ của công ty.
*. Quỹ lương bổ sung:
Quỹ lương bổ sung dùng để trả cho các loại tiền lương của các ngày nghỉ, tết lễ phép, hội họp nó căn cứ vào quỹ lương kế hoạch của công ty, đưa ra mức lương bình quân sau đó giám đốc duyệt mức lương đó.
Tổng quỹ lương chung = Mức lương bình quân * Lđb
Tổng quỹ lương bổ sung:
Vbs = SVKH + SVKHSP + SVTG
Do tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào một số yếu tố bên ngoài như điện, nước, nguyên liệu, vì vậy mà tổng quỹ lương của Công ty có lúc tăng, có lúc giảm.
Các thông số này được tính như sau:
+ Lao động định biên.
- Nhiệm vụ sản xuất năm 2003 của Công ty
Giấy các loại: 6.200 tấn
- Tổng thời gian định mức của sản phẩm.
6.200 * 125 giờ = 775.000 giờ.
Với việc sản xuất ra 1 tấn sản phẩm thì phải hết:
100,16 giờ lao động của công nhân chính.
12,56 giờ lao động của công nhân phục vụ.
12,24 giờ lao động của cán bộ quản lý.
- Số lao động định biên năm 2003:
775.000 : (8 giờ * 12 tháng * 26 ) = 310 người
+ Xác định tiền lương tối thiểu để tính đơn giá tiền lương.
-Xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm: K
Hệ số điều chỉnh theo vùng k1= 0,1
Hệ số diều chỉnh theo ngành k2 = 1
Vậy: K = K1 + k2 = 1,1
- Xác định giới hạn trên của khung lương tối thiểu. tiền lươngmindn
TLmindn = 290.000 *(1 + K) = 290.000 * (1+1,3) = 609.000 đồng
Như vậy căn cứ vào kế hoạch sản xuất và các chỉ tiêu trên tổng sản phẩm, doanh thu, tổng lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách. Công ty đã tiến hành lựa chọn và áp dụng mức lương tối thiểu cho Công ty mình là 290.000 đồng.
+ Xác định hệ số cấp bậc công việc bình quân.
Hệ số cấp bậc công việc bình quân: Hcb = 2.16
+ Xác định hệ số các khoản phụ cấp.
Hệ số phụ cấp: Hpc = 0,011
+ Xác định tổng quỹ lương để tính đơn giá tiền lương.
VKH =310 * 290.000*(2,16 + 0,011) *12 = 2.340.624.000 đồng
- Tiền lương bình quân một giờ.
2.340.642.000 : 775.000 = 3.202,16 đồng
- Đơn giá tiền lương cho một tấn sản phẩm giấy.
3.202,16 * 125 = 377.520 đồng
+ quỹ lương bổ sung: 236.572.000 đồng
+Quỹ lương thêm giờ:
Biểu 8 : Quỹ lương chung của Công ty .
STT
Năm
ĐVT
VKH
VTH
VTH/VKH (%)
1
2000
Tr đ.
2605.29
2090.575
80.24
2
2001
Tr đ
2907.712
2162.4
74.36
3
2002
Tr đ
2659.325
2294.66
86.28
Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính
Như vậy trong các năm hầu như Công ty chỉ thực hiện quỹ lương không bàng kế hoạch đề ra.
Cụ thể năm 2000 quỹ lương thực hiện chỉ băng 80,24% so với kế hoạch đề ra. Năm 2001 chỉ đạt bằng 74,36% kế hoạch đề ra. Năm 2002 đạt 86,28% kế hoạch đề ra. Vấn đề trên là do các nguyên nhân sau cần phải khắc phục trong thời gian tới. Tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thiểu việc hư hỏng của máy móc thiết bị, và một số nguyên nhân khách quan như điện, nước, và việc cung ứng nguyên vật liệu
2.2. Quỹ tiền lương các loại:
Với việc tìm hiểu phân tích quỹ tiền lương của Công ty thấy được quy mô, cơ cấu các loại quỹ lương. Đồng thời các loại quỹ lương cũng phản ánh được mức độ cân bằng trong trả lương tại Công ty. Có nghĩa là Công ty thấy được sự chênh lệch quỹ lương mà Công ty trả cho những người trực tiếp làm ra sản phẩm và quỹ lương mà Công ty trả cho số lao động không trực tiếp là ra sản phẩm. Từ đó đưa ra giải pháp để điều chỉnh cho phù hợp. Công ty cổ phần giấy Lam Sơn số lượng lao động hầu như hưởng lương theo sản phẩm, đây là một đều bất hợp lý cần khắc phục.
Công ty có các loại quỹ lương thể hiện ở bảng sau:
Biểu 9 : Các loại quỹ lương:
STT
Loại quỹ lương
ĐVT
2000
2001
2002
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1
Sản phẩm
Tr đ
1953.700
93.4
2031.9
94
2159.537
94
2
Thời gian
Tr đ
136.800
6.55
130.5
6
135.123
6
3
Quỹ lương chung
Tr đ
2090.575
100
2162.4
100
2294.660
100
Nguồn số liệu : Phòng tổ chức hành chính
- Trong đó quỹ lương thời gian của Công ty năm 2003 được tính như sau:
2,16 * 290000
Lễ,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Q0038.doc