Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương tại cễng ty xây lắp số 3 Quảng Nam

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

I.CÁC KHÁI NIỆN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ HỆ THỐNG

 TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP ---------------------------------------------------------------2

1. Khái niệm về tiền lương ------------------------------------------------------------------------------------------------------2

2. Các quan điểm khác nhau về tiền lương------------------------------------------------------------------------2

3. Các khái niệm liên quan đến tiền lương------------------------------------------------------------------------3

4. Tiền lương trong nền kinh tế thị trường-------------------------------------------------------------------------5

5. Vai trò quan trọng của tiền lương trong doanh nghiệp--------------------------------------------5

II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CƠ BẢN ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ.----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------7

A. Trả lương cho bộ phận trực tiếp-----------------------------------------------------------------------------------7

1. Trả lương theo thời gian hay theo giờ ---------------------------------------------------------------------------7

2. Trả lương sản phẩm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------11

3. Trả lương khoán--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------12

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG---------------------------------12

1. Môi trường của công ty------------------------------------------------------------------------------------------------------12

2. Thị trường lao động-------------------------------------------------------------------------------------------------------------13

3. Bản thân nhân viên--------------------------------------------------------------------------------------------------------------14

4. Phân tích đánh giá công việc-------------------------------------------------------------------------------------------15

III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TIỀN LƯƠNG-----------------------------------------------------19

1. Xác định tổng quỹ lương trong kỳ---------------------------------------------------------------------------------19

2. Xác định tổng quỹ lương---------------------------------------------------------------------------------------------------21

3. Xác định đơn giá lương------------------------------------------------------------------------------------------------------21

4. Xác dịnh mức lương------------------------------------------------------------------------------------------------------------21

5. Xây dựng phương án trả lương cho bộ phận gián tiếp-------------------------------------------22

PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG

A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XÂY LẮP SỐ 3 QUẢNG NAM----------------24

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------24

1. Quá trình hình thành và phát triển---------------------------------------------------------------------------------24

2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty------------------------------------------------------24

3. Tổ chức sản xuất và quản lý của công ty--------------------------------------------------------------------25

II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY--------------25

1. Môi trường vĩ mô-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------29

2. Môi trường vi mô-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------29

III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------30

 

 

doc82 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương tại cễng ty xây lắp số 3 Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày càng cao nên khách hàng tin tưởng ứng vốn trước để tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Công ty. - Về nguồn vốn chủ sở hữu : Vốn chủ sở hữu tăng 478.856.157 đồng, chủ yếu do nguồn vôn kinh doanh tăng lên 3)KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Phần I : LÃI , LÔ ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU 31/12/97 31/12/98 31/12/99 TỔNG DOANH THU Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu Cac khoản giảm trừ(04+05+06+07) + Chiết khấu + Giảm giá + Giá trị hàng bán bị trả lại + Thuế doanh thu,thuế xuất khẩuphải nộp Doanh thu thuần(01-03) Giá vốn hàng bán Lợi tức gộp(10-11) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi tức thuần từ hoạt động KD (20-(21+22)) Thu nhập hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính Lợi tức hoạt động tài chính (31-32) Các khoản thu nhập bất thường Chi phí bất thường Lợi tức bất thường (41-42) Tổng lợi tức trước thuế (30+40+50) Thuế lợi tức phải nộp Lợi tức sau thuế (60+70) 28.673.538.524 1.146.305.790 27.527.232.734 25.729.650.752 1.797.581.982 1.061.523.344 736.058.638 736.058.638 184.014.659 552.043.979 31.007.138.545 1.234.109.811 1.234.109.811 29.773.028.734 27658.703.059 2.114.325.675 1.301.015.835 813.309.840 7.000.000 3.949.272 3.050.728 816.360.568 204.090.142 612.270.246 26.178.182.826 26.178.182.826 24.434.834.281 1.743.348.545 894.359.543 848.989.002 848.989.002 212.247.250 636.741.752 Qua bảng số liệu trên cho thấy : Doanh thu của Công ty có dao động ít, cụ thể doanh thu của năm 99 giản hơn hai năm trước từ 31.007.138.545 đồng ở năm 98 xuống còn 26.178.182.826 đồng. Điều này chứng tỏ thị trường xây dựng trong khu vực giảm, cũng là điều dễ hiểu bởi vào những năm trước đó là thời gian mới chia tách Tỉnh nhu cầu xây dựng tăng mạnh cho nên các năm sau nhu cầu về xây dựng trên địa bàn giảm . Ngược lại về lợi nhuận sau thué lại tăng từ 612.270.246 đồng ở năm 98 lên 636.741.752 đồng ở năm 99. Điều này một phần do Công ty đã giảm chi phí quản lý doanh nghiệp từ 1.301.015.835 đồng ở năm 98 xuống còn 894.359.543 đồng mức giảm là 406.656.292 đồng . Nhưng nhìn chung Công ty hoạt động ngày một hiệu quả hơn Phần II:TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC ĐVT:Đồng CHỈ TIÊU 31/12/97 31/12/98 31/12/99 I. Thuế Thuế doanh thu (V.A.T) Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất khẩu , nhập khẩu Thuế lợi tức Thu trên vốn Thuế tài nguyên Thuế nhà đất Thuế thu nhập doanh nghiệp Các loại thuế khác II. Bảo hiểm , kinh phí Công Đoàn Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế III.Các khoản phải nộp khác Các khoản phụ thu Các khoản phí , lệ phí Các khoản phải nộp khác 782.588.293 549.480.779 208.557.171 24.550.343 4.982.611 3.136.942 1.845.669 1.541.535.098 1.337.949.023 179.547.630 24.038.445 1.063.888.865 939.203.171 26.596.215 12.438.444 85.651.035 TỔNG CỘNG 787.570.904 1.541.535.098 1.063.888.865 4). Phân tích bảng cân đối tài sản năm 1998+1999 Qua bảng cân đối tài sản ta lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn a/ Năm 1998 ĐVT: Đồng Số TT NỘI DUNG ĐẦU NĂM CUỐI NĂM Tài sản tăng Ng/vốn giảm Tài sản giảm Ng/vốn tằng I 1 2 3 4 5 II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TÀI SẢN Vốn bằng tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho Ưng và trả trước Tài sản cố định NGUỒN VỐN Vay ngân hàng Phải trả người cung cấp Phải trả khác Thuế và các khoản phải nộp NSNN Nguồn vốn kinh doanh Quỹ phát triển KD Quỹ dự phòng tài chính Quỹ phúc lợi và khen Thưởng Nguồn vốn ĐTXDCB 12.543.706.860 405.158.170 10.182.310.820 1.174.334.107 89.309.204 692.594.559 12.543.706.860 2.698.115.811 1.541.391.229 5.372.140.884 1.052.563.434 1.322.611.707 354.539.381 27.865.203 151.374.999 23.104.212 24.207.793.849 109.455.706 23.343.156.397 2.617.766 129.508.316 623.055.664 24.207.793.849 8.569.727.622 615.609.850 11.007.898.066 1.561.327.662 1.522.611.707 648.355.372 57.246.802 201.912.556 23.104.212 13.160.845.577 40.199.112 9250.781.379 295.702.464 1.171.716.341 69.538.895 5.871.611.811 5.635.757.182 508.764.228 200.000.000 293.815.991 29.381.599 50.537.557 TỔNG CỘNG 14.126.826.068 14.126.826.068 *Căn cứ vào bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn talập bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn ĐVT:Đồng SỬ DỤNG VỐN SỐ TIỀN % NGUỒN VỐN SỐ TIỀN % -Tăng khoản phai thu 13.160.845.577 93 - Giảm vốn bằng tiền 295.702.464 2.2 - Tăng ứng & trả trước 0.5 - Giảm hàng tồn kho 1.171.716.341 8.4 - Giảm phải trả người CC 6.5 -Tăng vay ngân hàng 5.871.611.811 41.6 - Tăng các khoản Pnộp 508.764.228 3.6 - Tăng phải trả khác 5.635.757.182 40 - Tăng nguồn vốn KD 200.000.000 1.4 - Tăng quỹ Ptriẻn KD 293.815.599 2.2 - Tăng quỹ dự phòngTC 29.381.599 0.2 - Tăng quỹ phúc lợi&PT 50.537.557 0.4 TỔNG CỘNG 14.126.826.068 100 TỔNG CỘNG 14.126.826.068 100 b/ Năm 1999 ĐVT:Đồng Số TT NỘI DUNG ĐẦU NĂM CUỐI NĂM Tài sản tăng Ng/vốn giảm Tài sản giảm Ng/tăng I. 1. 2 3 4 5 6 II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TÀI SẢN Vốn băng tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho Ưng&CP chờ K/chuyển Tài sản cố định Đầu tư chứng khoán NGUỒN VỐN Vay ngân hàng Phải trả người cung cấp Phải trả khác Nộp NSNN Nguồn vốn kinh doanh Quỹ phát triển KD Quỹ dự phòng tài chính Quỹ phúc lợi &khen th Nguồn vốnĐTXDCB 24.207.793.849109.455.706 23.343.156.397 2.617.766 129.508.316 623.055.664 24.207.793.849 8.569.727.622 615.609.850 11.007.898.066 1.561.327.662 1.522.611.707 648.355.372 57.246.802 201.912.556 23.104.212 29.941.722.936 348.883.749 28.636.112.121 21.692.394 249.561.216.655.473.456 30.000.000 29.941.722.936 13.998.926.858 1.616.512.514 10.330.307.893 1.063.888.865 1.722.611.707 927.988.096 113.173.347 117.246.172 23.104.212 239.428.043 5.292.955.724 19.074.628 120.052.900 32.417.792 30.000.000 677.590.173 497.438.797 84.666.384 5.429.199.236 1.000.902.664 200.000.000 279.632.724 55.926.545 10 Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm 27.963.272 TỔNG CỘNG 6.993.624.441 6.993.624.441 * Ta lập bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn ĐVT:Đồng SỬ DỤNG VỐN SỐ TIỀN % NGUỒN VỐN SỐ TIỀN % - Tăng khoản phải thu 5.292.955.724 75.5 - Tăng vay ngân hàng 5.429.199.236 77.6 - Tăng hàng tồn kho 19.074.628 0.3 -Tăngphải trả ngườiCC 1.000.902.664 14.3 - Tăng ứng&trả trước 120.052.900 1.7 - Tăng nguồn vốn KD 200.000.000 2.8 - TăngTSCĐ&ĐT DH 62.417.792 0.9 - Tăng quỹ PTKD 279.632.724 4 - Tăng vốn bằng tiền 239.428.043 3.4 - Tăng quỹ DP TC 55.926.545 0.8 - Giảm Ng vốn XDCB 1.175.028.970 16.8 - Quỹ DPtrợ cấp mất VL 27.963.272 0.5 - Giảm quỹ PL&KT 84.666.384 1.2 TỔNG CỘNG 6.993.624.384 100 TỔNG CỘNG 6.993.624.272 100 SỬ DỤNG VỐN1998 NGUỒN VỐN TƯƠNGỨNG - Tăng các khoản p.thu: 13.160.845.577 - Tăng vay ngân hàng : 5.871.611.811 - Tăng nguồn vốn CSH : 573.735.147 - Tăngcác khoản PT : 5.178.540.919 - Giảm TSLĐ : 1.467.418.805 - Giảm TSCĐ : 69.538.895 Tổng cộng: 13.160.845.577 Tổng cộng: 13.160.845.577 SỬ DỤNG VỐN 1999 NGUỒN VỐN TƯƠNG ỨNG - Tăng cáckhoản phải p.thu: 5.292.955.724 - Tăng vay ngân hàng : 5.429.199.23 - Tăng TSCĐ&ĐTDH : 62.417.792 - Tăng nguồn vốn CSH : 478.856.157 - Tăng TSLĐ 378.555.571 - Giảm phải trả 174.126.306 Tổng cộng 5.908.055.393 Tổng cộng : 5.908.055.393 Qua bảng trên ta thấy Công ty bị chiếm dụng vổn rất lớn đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn tỉnh, các khoản phải thúau khi đã trừ các khoản phải trả tăng đến 7.982.304.658đồng ở năm 1998. Để bù đắpvào các khoản bị chiếm dụng vốnCông ty đã tăng vay ngân hàng là:5.871.611.811 đồng và sử dụngnguồn tăng các quỹ của đơn vị cũng như nguồn nhàn rỗi do do giảm TSCĐ và TSLĐ. * Tình hình nợ: Phải thu Phải trả Năm 1998 Năm 1999 23.343.156.397 28.636.112.121 = 1.07 = 1.06 21.754.563.200 27.009.636.130 *Chi tiết tình hình phải thu, phải tra ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU NĂM1998 NĂM 1999 I. Các khoản phải thu của khách hàng 23.343.156.397 28.636.112.121 - Phải thu khách hàng 22.733.304.447 27.631.554.116 - Phải thu khác 594.851.950 621.215.100 - Thuế GTGT khấu trừ 368.342.905 - Trả trước cho người bán 15.000.000 15.000.000 -II. Các khoản phải trả 21.754.563.200 27.009.636.130 - Phải trả nợ vay 8.569.727.622 13.998.926.858 - Phải trả người bán 513.548.742 48.673.918 - Người mua ứng trước 102.061.108 1.567.838.596 - Thuế và các khoản phải nộp 1.561.327.662 1.063.888.596 - Phải trả cho đơn vị nội bộvà CBCNV 10.955.762.428 10.296.787.612 - Phải trả phải nộp khác 52.135.638 33.520.281 Tại các đơn vị các khoản phải thu luôn lớn hơn các khoản phải trả ,các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọngchủ yếu, trong khi đó các khoản phải trảthì vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của Công ty. Khả năng thanh toán + Khả năng thanh toán hiện thời Năm 1998 Năm 1999 23.584.738.185 29.256.249.480 = 1.04 = 1.06 22.733.304.447 27.631.554.116 Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời của Công ty luôn lớn hơn 1 và tăng dần qua các năm điều này cho thẩykha nămg thanh toán của Công ty tương đối tốt. + Khả năng thanh toán nhanh Năm1998 Năm 1999 23.582.120.419 29.234.557.086 = 1.04 = 1.06 22.733.304.447 27.631.554.116 Nhìn chung qua việc xem xét các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ta thấy tại Công ty khả năng thanh toán tương đối tốt. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hiònh hoạt độngcủa doanh nghiệpvà hiệu quả kinh doanh của Công ty CHỈ TIÊU 1997 1998 1999 Bố trí cơ cấu vốn Tài sản cố định/ Tổng tài sản (%) Tài sản lưu động / Tổng số tài sản (%) Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận / Tổng doanh thu (%) Tỷ suất lợi nhuận / Vốn (%) Tình hình tài chính : Tỷ lệ nợphải trả so với toàn bộ tài sản (%) Khả năng thanh toán (%) Tỷ lệ vay / Tổng tài sản Nguồn vốn CSH / Tổng tài sản Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh: Tỷ suất lợi nhụaan gộp biên = Lợi gộp/DT thuần Tỷ suất lợi nhuận ròng biên = Lợi ròng/DT thuần Tỷ suất sinh lợi = EBIT/ T tài sản Tỷ suất sinh lợi của vốn CSH=LR/Vốn CSH + Tổng quát : Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn + Thanh toán nhanh : Tiền hiện có / Nợ ngắn hạn 5.52 94.47 2.66 44.95 85.02 1.11 21.88 14.76 6.53 5.78 29.36 2.57 97.42 2.63 37.20 89.9 1.08 35.39 10.13 24.96 2.19 97.71 28.96 90.2 46.75 6.66 21.72 Qua bảng trên ta thấy thông số :Tài sản cố định / Tổng tài sản chiếm một tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm dần vào các năm sau. Điều này cũng dễ hiểu bởi do Tổng số tài sản của Công ty tăng rất nhiều vào các năm sau . Từ 12 tỷ ở năm 97 tăng lên24 tỷ ở năm 98 và 29 tỷ ở năm 99. Điều này cũng phản ánh Công ty không đầu tư vào Tài sản cố định, cụ thể là không đầu tư vào máy móc thiết bị. Về thông số : Tài sản lưu động / Tổng tài sản có chiều hướng tăng ở các năm sau. Điều này chứng tỏ Công ty đã tăng Tài sản lưu động một cách đáng kể.. Về tỷ suất lợi nhuận của Công ty cũng tăng đáng kể từ 2.66% lên 4.24 % . Về tình hình tài chính của Công ty do bị chiếm dụng vốn lớn nên khả năng thanh toán bị giảm và tỷ lệ vay ngân hàng tăng cao điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động của Công ty, macụ thể thể là tỷ suất sinhlợi bị giảm rất nhiều từ 5.78 % ở năm 97 xuống còn 2.84 % ở năm 99. Nhìn chung hoạt động SXKD của Công ty trong các năm luôn có lãi. Năm 1999 tuy doanh thu có gỉam hơn so với năm 1998, nhưng lợi nhuận thu được tăng hơn bên cạnh những thuận lợi đó Công ty còn phải khắc phục những khó khăn chẳng hạn như công tác thu nợ phải tăng cường để vốn của Công ty được mạnh hơnmạt khác Công ty phải chú trọng hơn nữa vềviệc đầu tư máy móc thiết bị để thuận lợi cho công việc SXKD của mình đươc thuận lợi hơn. V/ MỘT SỐ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾUCỦA CÔNG TY XÂY LẮP SỐ 3. 1) Công tác quản trị sản xuất của Công ty: Như đã nói ở trên, đây là một công ty xây dựng , nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp xây dựng nhà ở và các công trình công cộng . Sản phẩm của Công ty là các công trình , vật kiến trúc có quy mô lớn và thời hạn thi công lâu dài, mang tính đơn chiếc theo từng đơn đặt hàng . Mặt khác xây dựng có tính đặc thù và sức lao động đóng vai trò quan trọng do vậy công tác quản trị sản xuất không phải là vấn đề phức tạp, đa số các công trình thương có thời hạn xây dựng từ một năm trở lên điều này giúp cho Công ty bố trí sản xuất rất phù hợp . Công tác quản trị sản xuất trong nghành xây dựng cơ bản, nằm chủ yếu ở công tác lập tiến độ sản xuất , công tác quản trị tồn kho , quản trị nguyên vật liệu Công tác lập tiến độ sản xuất là do các ban chỉ huy công trình lập trước khi khởi công công trình , thông qua phòng Kế hoạch – Vật tư – Kỹ thuật. Công tác tổ chức và quản lý thi công : Công tác qủan lý thi công được ban chỉ huy các đôi đặc biệt quan tâm . Các đơn vị cơ sở đã áp dụngcácbiện pháp tổ chức thi công tiên tiến, có hiẹu quả như bố trí sử dụng lao động, sử dụng vật tư tại hiện trường . Việc tiết kiệm đã được các đơn vị quan tâm đúng mức . Trong hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của Công ty có một phần không nhỏ được hình thành từ việc tiết kiệm . Tất cả các công trình do Công ty thi công đều đảm bảo thủ tục XDCB , đảm bảo chất lượng kỹ , mỹ thuầtva tiến độ . 2) Công tác quản lý tài chính : Công tác quản trị tài chính của Công ty có tác động rất mạnh đến thành công của Công ty . Sự tác động này có thể hiện bằng khả năng đáp ứng với những thay đổi lập kế hoạch để sử dụng vốn một cách có hiệu quả ,kiểm soát quá trình sử dụng vốn làm tăng vốn . Với sự cố gắng và nhạy bén của ban giám đốc Công ty , Công ty đã bảo toàn và phát triển tốt nguồn vốn sản xuất – kinh doanh . Công tác hạch toán kế toán đã đi vào nề nếp, có nhiều tiến bộ , đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ sản xuất Nhìn chung , công tác quản trị tài chính của Công ty ở những năm gần đây đã có những tiến bộ đáng kể, đa số các dơn vị cơ sở thực hiện đúng theo đường lối của Công ty. Những đơn vị này làm ăn thực sự có hiệu qủ, có uy tín với khách hàng , đảm bảo được đời sống người lao động , có tích lũy. 3) Công tác quản trị tồn kho Công tác quản trị tồn kho như chúng ta đã biết trong nghành XDCB công việc mua sắm diễn ra liên tục và thường với quy mô lớn bởi do trong nghành XDCB , nguồn nguyên vật liệu tiêu thụ trong ngày là rất lớn do vậy công tác quản trị tồn kho thường đi sâu vào việc tồn kho bao nhiêu để không có hiện tượng cạn dự trữ xảy ra làm gián đoạn sản xuất. Hệ thống tồn kho mà Công ty áp dụng đó là hệ thống tồn kho thời gian định trước. Với hệ thông này hàng tồn kho sẽ được bổ sung sau các khoản thời gian định trước. Tồn kho I Max Q Thời gian Hình I : Hệ thống tồn kho thời gian định trước Mức tồn kho, sẽ được kiểm tra theo khoảng thời gian đã định trước một cách thường xuyên. Số lượng đặt hàng mỗi kỳ sẽ là giá trị cần để nâng tồn kho lên giá tri lớn nhất . Như vậy số lượng đặt hàng sẽ biến đổi tùy theo mức đã sử dụng. 4) Công tác quản trị nguồn phải thu Về công tác quản trị các nguồn phải thu. Như chúng ta vừa phân tích ở trên , phải thu của Công ty luôn luôn rất lớn và công tác thu hồi công nợ diễn ra chậm đây cũng là tình trạng chung trong nghành.mặt khác trong nghành XDCB vấn đềbán tín dụng không phải là công việc mà chúng ta dễ dàng tính được bởi do khối lượng thanh toán phụ thuộc vào khối lượng công việc hoàn thành và thời hạn công trình được bàn giao. Điều này không có nghĩa Công ty không quan tâm đến vấn đề công nợ mà phải cố gắng hơn nữa trong công tác quản tri các nguồn phải thu .Để đạt được điều này Công ty phải tranh thủ làm quyết toán cho những công trinh nào đã hoan thành và được đưa vào sử dụng có như vậy nguồn vốn của Công ty mới đủ khả năng để thi công tiếp các công trình khác mà không cần phải tăng lượng vốn vay. 5) Công tác cán bộ : * Công tác tổ chức và quản lý cán bộ : Trong năm 2000, Công ty đã thực hiện xong công tác quy hoạch và bước đầu đã xây dựng được kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho người lao động. Một số Cán bộ đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ sản xuất. Các đơn vị bước đầu đã chủ động có kế hoạch đào tạo cho lực lượng gián tiếp . Và cũng trong năm 2000, Công ty được tỉnh quyết định đề bạt một đồng chí giữ chức Phó Giám đốc Công ty . Đồng thời để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ sản xuất và tạo nguồn Cán bộ kế cận, Công ty đã tiếp nhận 07 kỹ sư, 01 trung cấp kỹ thuật xây dựng và 01 cử nhân kinh tế. Việc quy hoạch, đề bạt, tiếp nhận, bổ nhiệm và bố trí Cán bộ, được lãnh đạo Công ty thực hiện một cách công khai dân chủ, được tập thể người lao động đồng tình và hoan nghênh. Từ đầu năm 2000 đến nay, Công ty đã tập trung củng cố đội ngũ Cán bộ làm công tác quản lý và công tác chuyên môn nghiệp vụ . Phòng kế hoạch –Vật tư – Kỹ thuật được thành lập. Bước đầu CBCNV của phòng đã có nhiều cố gắng thực hiện và hoàn thành được nhiều công việc nhằm chuẩn bị việc làm cho năm 2001 và những năm tiếp theo. Bên cạnh đó công tác công tác giáo dục chính trị trong Công ty cũng được coi trọng , Công ty đã nhiều lần tổ chức nhiều đợt tuyên truyền giáo dục tư tưởng chính trị cho người lao động . Đến nay hơn 500 lượt người đã được học tập đầy đủ các nghị quyết của Đảng , Luật thuế giá trị gia tăng , thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật bầu cử HĐND các cấp . Đồng thời ,thông qua các cuộc họp giao ban các cuộc họp ở đơn vị cơ sở , lãnh đạo Công ty cùng với ban chỉ huy các đội đã làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho người lao động 6) Công tác quản trị Marketing: + Chính sách về giá cả Nhìn chung giá cả trong nghành XDCB hầu hết đều phụ thuộc vào đơn giá của Bộ Tài quy Chính quy định các công trình xây dựng đều phải trải qua công việc đấu thầu , do vậy giá cả nói chung đều phù hợp với tình hình chung trong nghành vả lại giữa Công ty với các nhà cung cấp có mối quan hệ rất tốt việc mua sắm nguyên vật liệu cũng như cách thức thanh toán rất thuận lợi từ đó dần dần giảm bớt chi phí không cần thiết để đưa giá thành giảm xuống. Điều này cũng có nghĩa về chính sách giá của Công ty có mặt thuận lợi hơn các đơn vị trong nghành + Chính sách sản phẩm Đối với Công ty chất lượng sản phẩm là chỉ tiêu hàng đầu , trong các năm vừa qua các công trình mà Công ty thi công đều đạt chất lượng tốt à trong năm 2000 Công ty được Uy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam công nhận 05 công trình đạt huy chương vàng chất lượng . điều này tác động tích cực cho Công ty phát triển trong hoạt động kinh doanh của mình nhưng về phía Công ty từ sự tín nhiệm của các cấp Công ty phải đầu tư hơn nữa về máy móc thiết bị để phù hợp với sự phát triển chung của xã hội nói chung và nghành xây dựng nói riêng. + Chính sách khuyến mại, quảng cáo : Nhìn chung về chính sách quảng cáo trong nghành xây dựng khônh tác đông mạnh đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Vì khách hàng của Công ty phần lớn đều là các cơ quan , đơn vị . Nhu cầu xây dựng thường có quy mô lớn do đó công tác đấu thầu của Công ty luôn được chuẩn bị rất kỹ cộng với uy tín sẵn có của mình Công ty luôn dẫn điểm trước các đơn vị cùng nghành . 6. Công tác quản trị dự án đấu tư : Công tác quản trị dự án đầu tư của Công ty chưa đwợc quan tâm dúng mức còn lỏng lẻo trong công tác quản lý . Công ty cần phải khắc phục vấn đề này một cách triệt để ,để theo kịp sự phát triển của xã hội và của nghành . 7) Công tác quản trị hành chính văn phòng : Công tác quản lý sổ sách , hồ sơ chứng từ được giao cho các phòng tự quản và có sự gián sát của lãnh đạo Công ty. Công tác văn thư của Công ty cũng được ban lãnh đạo quan tâm các công văn, văn bản gởi đi cũng như đến được bộ phận văn thư quản lý chặt chẽ và dược sắp sếp một cách khoa học. Công ty cũng quan tâm đầu tư trang thiết bị văn phòng, tạo thuận lợi cho nhân viên công tác tót đạt hiệu quả ngày càng cao, đồng thời cũng đề cao tính tự giác, tự quản , tính tiết kiệm trong toàn Công ty. 8) Công tác chiến lược : + Quản trị chiến lược, gíup cho doanh nghiệp xác định một cách ổn định mục đích và hướng đi của mình, giúp cho người lãnh đạo biết tập trung sự chú ý vào lãnh đạo tập thể hành động theo hướng nàova khi nào phải đạt được mục tiêu nào. Khi đã tập trung vào được trọng điểm, tất nhiên chức năng, nhiệm vụ và mục tiêuphải được hoàn thành với hiệu quả cao. + Ngày nay môi trường kinh doanh biến đổi rất nhanh, làm xuất hiện nhiều cơ hội và nguy cơ. Trong quá trình quản trị chhhiến lược, người ta rất coi trọng ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinh doanh, nên đã dự báo các biến đổi môi trường tương lai ngần cũng như xa, qua đó mà khai thác những cơ hội, hạn chế những rủi ro và chuẩn bị để thích ứng với những diễn biến của môi trường. + Quản trị chiến lược là phương pháp tiếp cận rất hợp lý, vừa mang tính nghệ thuầtva khoa học cao để đạt được những mục tiêu cơ bản và toàn diện theo định hướng mà doanh nghiệp đã chọn. Đắt hơn Không thể biện minh được: Nghiên cứu kĩ Thiết kế đảm bảo giá trị - Xem lại giá hay quảng cáo Chuyển sang chi tiết có sức - Thiết kế đảm bảo giá trị cạnh tranh hơn Chi tiết của doanh nhiệp đem so sánh Chất lượng Chất lượng Thấp hơn cao hơn Có thể : - Nâng cấp Để nguyên phần này - không thay đổi Làm ưu thế cạnh tranh Rẻ hơn Để đảm bảo tính ổn định và ngày càng phát triển trông hoạt động kinh doanh của mình, công ty luôn luôn xây dựng cho mình các chiến lược thựctế và rõ ràng cá chiến lược mà công ty quan tâm là : 8.1/ Chiến lược tăng trưởng tập trung : Nhiệm vụ của chiến lược tăng trưởng tập trung : Làm tăng nhu cầu xây dựng của khách hàng bằng cách đưa ra cơ cấu sản phẩm hợp lý theo từng gia đoạn, tập trung đầu tư phát triển trong thị trường tiềm năng của mình Cải tiến và hiện đại hóa công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Nâng cao chất lượng công trình , rút ngắn thời gian thi công nếu có thể được Mục tiêu của chiến lược này là : Doanh thu đạt 60 tỷ đồng vào năm 2003 Doanh số từ các thị trường mới đạt mức 30% trong tổng số doanh thu toàn Công ty. Mặt hạn chế của chiến lược này : Công ty không thể thực hiện cùng một lúc một cách triệt để các mục tiêu trên do còn bị hạn chế về nguồn lực Việc triển khai mở rộng thị trường mới gặp rất nhiều khó khăn vì còn hạn chế về nguồn vốn Phải chấp nhận những khó khăn do sự cạnh tranh của đối thủ B/ THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY XÂY LẮP SỐ 3 QUẢNG NAM Công tác quản lý lao động Là một doanh nghiệp xây dựng mang tính đặc thù số lương lao động luôn luôn biến động đã làm cho công việc quản lý trở nên phức tạp nhưng với sự chỉ đạo chặt chẽ của cấp lãnh đạo mà công tác quản lý lao động tại Công ty thời gian qua ngày một hoàn thiện,đem lạikết quả là năng suất lao động tăng dần qua các năm.Thu nhập của người lao đông vẫn không ngừng tăng lên. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, chưa khai thác hiệu quả nguồn nhân lực. Hệ số sử dụng ngày, giờ công còn thấp chiếm khoảng 65-70% và lại có xu hướng giảm và mang tính thời vụ. - Chính sách tuyển dụng: Từ khi thành lập đến nay công ty không áp dụng chính sách thi tuyển, hầu hết công ty áp dụng đầu tư vào những sinh viên đang theo học trong các trường đại học có năng lực và điều kiện gia đình khó khăn, sau khi ra trường các sinh viên đó được vào làm tại công ty. Điều này cũng có một số tích cực nhưng nhìn chung nó chưa phản ánh đúng năng lực thật sự của những sinh viên mới ra trường, những sinh viên này hầu như phải mất một thời gian mới nắm bắt được công việc thực tế. Mặt khác chính sách tuyển dụng của công ty chưa được phổ biến rộng rãi, do vậy chưa thu hút được những người có kinh nghiệm trong nghành xây lắp vào làm việc tại công ty. - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao tay nghề cho nhân viên. Mỗi năm công ty thường tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề cho công nhân viên, một số khác công ty gởi đi các trung tâm học để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nhìn chung công ty đã quan tâm đến công tác đào tạo, nhưng chưa thực sự chú ý đến chất lượng đào tạo, do đó một số nhân viên sau khi được đào tạo vẫn không làm được việc và việc cử người đi học không có tiêu chuẩn rõ ràng. - Chính sách tiền lương: Chính sách tiền lương và phương pháp trả lương cho công nhân viên theo quy định hiện nay còn nhiều bất hợp lý. Ở bộ phận gián tiếp việc xác định hệ số lương chỉ dựa vào cảm tính của con người chứ không xác định một cách khoa học cho nên gây ra sự chênh lệch trong các bộ phận. Còn ở bộ phận trực tiếp việc xác định đơn giá lương chưa mang tính thống nhất,chưa phân cấp độ từng công trình cụ thể, chưa áp dụng hệ số chiều cao vào trong đơn giá, việc trả lương ở bộ phận này chưa kịp thời. - Chính sách thưởng phạt chưa rõ ràng, chưa kích thích được năng lực phấn đấu của từng cá nhân, chính sách còn mang tính chung chung chưa xây dựng một chính sách khen thưởng kịp thời, kèm theo chính sách tiền lương, do vậy không tạo được động lực thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả hơn. Xuất phát từ vấn đề trên công ty cần phải có một chính sách tiền lương hoàn thiện và hợp lý, chính sách tiền lương phải dựa trên cơ sở phân tích khoa học, đánh giá mô tả chi tiết từng công việc, từng định mức lao động đơn giá tiền lương hợp lý để thúc đẩy nhân viên làm việc đạt năng suất và đạt hiệu quả hơn. 2. Xác định đơn giá tiền l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQ0030.doc
Tài liệu liên quan