Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty Mesco

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 2

I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 2

1. Khái niệm 2

2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu 2

3. Các hình thức nhập khẩu 5

3.1. Nhập khẩu trực tiếp 5

3.2. Nhập khẩu uỷ thác 6

3.3. Nhập khẩu song song 6

3.4. Nhập khẩu đối lưu 7

3.5. Nhập khẩu tái xuất 8

3.6. Nhập khẩu gia công 8

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 9

4.1. Các yếu tố chủ quan 9

4.2. Các yếu tố khách quan 11

II. NỘI DUNG CỦA NHẬP KHẨU 14

1. Nghiên cứu thị trường 14

1.1. Nghiên cứu thị trường nội địa 15

1.2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài 16

2. Lập phương án kinh doanh 19

3. Tổ chức tiến hành nhập khẩu hàng hoá 21

3.1. Giao dịch và đàm phán 21

3.2. Ký kết hợp đồng 23

3.3. Thực hiện hợp đồng 24

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ (MESCO) 27

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MESCO 27

1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty 27

2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Mesco 29

2.1. Chức năng của công ty 29

2.3. Quyền của Công ty MESCO 30

2.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty MESCO 31

3. Bộ máy nhân sự và cơ sở vật chất của Công ty MESCO 32

3.1. Bộ máy nhân sự của Công ty MESCO 32

3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 36

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY MESCO TRONG NHỮNG NĂM QUA 40

1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Mesco 40

1.1. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo thị trường 42

1.2. Nhập khẩu theo mặt hàng 43

2. Quá trình tổ chức hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO 45

2.1. Nghiên cứu thị trường 45

2.2. Lập phương án kinh doanh 45

2.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng 45

2.4. Tổ chức thực hiện nghĩa vụ hợp đồng 46

III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 47

1. Những ưu điểm 47

2. Những khó khăn và tồn tại 48

3. Nguyên nhân 49

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ VẬT TƯ THIẾT BỊ (MESCO) 52

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 52

1. Về nguồn vốn kinh doanh. 54

2. Về chỉ tiêu nhập khẩu. 54

3.Tình hình nộp ngân sách Nhà nước 55

4. Về chất lượng sản phẩm: 55

5. Công tác thị trường và quan hệ với khách hàng. 56

II. GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU CỦA MESCO. 56

1. Về phía doanh nghiệp: 56

2. Về phía Nhà nước. 62

KẾT LUẬN 72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

 

doc77 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty Mesco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ của công ty - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện mục tiêu và nội dung hoạt động của công ty. - Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để bảo toàn và phát triển vốn. -Kinh doanh - sản xuất có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thị trường xây dựng trong nước; cải tiến ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. - Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; thực hiện đúng cam kết đã ký kết hợp đồng với các bạn hàng. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao động và nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. - Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập - Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty. - Thực hiện báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của công ty và của nhà nước. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của công ty. - Ưu đãi cho ngườ lao động trong doanh nghiệp: + Tổng số cổ phần ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp: 20.968 cổ phần. Phần giá trị được ưuđãi là: 629.061.887 đồng (sáu trăm hai chín triệu, không trăm sáu mốt nghìn tám trăm tám bảy đồng). + Tổng số cổ phần ưu đãi cho người lao động nghèo trong doanh nghiệp trả dần: 4.493 cổ phần, trị giá trả dần là: 23.552.000 (Hai trăm chín ba triệu năm trăm năm hai nghìn đồng). - Tổ chức quản lý tiền bán cổ phần: Thực hiện theo mục V, phần thứ hai trong thông tư số 1041998/TT-BTC ngày 18-7-1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần và mục 6 văn bản số 3138/TC-TCDN ngày 19-8-1998 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. 2.3. Quyền của Công ty MESCO - Công ty hoạt động kinh doanh được quyền sở hữu với nhãn hiệu hàng hoá, cụ thể là: + Độc quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá + Có quyền chuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá; và + Có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý người thứ ba xâm phạm các quyền nói trên của mình (Điều 794,796 Bộ Luật dân sự, các điều 84, 35, 37 Nghị định 63/CP). - Theo điều 72 bộ luật Thương mại áp dụng đối với doanh nghiệp nhập khẩu có quyền sau: + Quyền chưa thanh toán toàn bộ hoặc một phần tiền hàng nếu khi nhận thấy phát hiện thấy hàng bị hư ỏng có 1 khuyết tật và chỉ thanh toán khi người bán đã khắc phục nhưng hư hỏng khuyết tật đó, trừ trường hợp trong hợp đồng có thoả thuận khác. + Người mua có quyền giữ lại toàn bộ hoặc một phần tiền mua hàng nếu có bằng chứng về việc người bán lừa gạt hoặc không có khả năng giao hàng hoặc đối tượng này là đối tượng tranh chấp giữa người bán với người thứ ba cho đến khi các tình trạng này được giải quyết xong. - Điều 74 luật thương mại về kiểm tra hàng tại nơi hàng đến. Điều này quy định quyền của người mua có quyền kiểm tra hàng tại nơi hàng đến trong một thời hạn hợp lý phù hợp với đặc tính của từng loại hàng hoá theo hợp đồng. - Quyền bình đẳng trước pháp luật và hợp tác trong hoạt động thương mại - Giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy định của - pháp luật (điều 214 luật thương mại) - Quyền được sử dụng thương phiếu (Điều 220 luật thương mại) - Quyền tổ chức hoặc tham gia hội chợ triển lãm thương mại (Điều 210 luật TM) - Quyền quảng cáo thương mại (Điều 187 luật TM) 2.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty MESCO Công ty MESCO hoạt động kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực, được chia làm các nhóm chính sau: - Danh mục hàng hoá, dịch vụ (xếp theo phân loại quốc tế) - Nhóm 35: Cung ứng vật tư, thiết bị, phụ tùng thuỷ lợi; nhập khẩu các thiết bị (vật tư, xe máy) theo các dự án cho công trình thuỷ lợi; tư vấn về mua sắm vật tư, thiết bị: đại lý mua đại lý bán tiêu dùng, thiết bị nội thất văn phòng; môi giới cho công nhân và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. - Nhóm 36: Đầu tư phát triển và kinh doanh bất động sản - Nhóm 37: Xây dựng các công trình thuỷ lợi: xây dựng công trình cấp thoát, điện chiếu sáng, vệ sinh môi trường đô thị và nông thôn; xây dựng lắp đặt các công trình đường dây và trạm biến áp điện thế; xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng công nghiệp đô thị và phát triển nông thôn; trang trí nội ngoại thất và tạo kiến trúc cảnh quan môi trường (không bao gồm thiết kế công trình) xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trình công nghiệp; xây dựng trạm bơm; kênh mương; lắp đặt thiết bị trạm bơm, trạm thuỷ điện, lắp ráp xe gắn máy hai bánh; lắp đặt công trình cấp thoát nước điện chiếu sáng, vệ sinh môi trường đô thị và nông thôn; Khai thác vật liệu xây dựng. - Nhóm 39: Vận tải vật tư, thiết bị, vật liệu và hàng hoá bằng đường bộ - Nhóm 41: Đào tạo, dạy nghề cho công nhân và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Trên đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty MESCO được phân chia thứ tự theo nhóm xếp theo phân loại quốc tế. 3. Bộ máy nhân sự và cơ sở vật chất của Công ty MESCO 3.1. Bộ máy nhân sự của Công ty MESCO Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty được thể hiện rõ qua sơ đồ sau: Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ban kiểm soát P. Tổng giám đốc (Nội chính) P. Tổng giám đốc (Thương mại) P. Tổng giám đốc (Xây dựng) Phòng Hành chính QT Phòng Kế hoạch đầu tư Phòng Kế toán Phòng Tư vấn MS&ĐTQT VP Đại diện tại Đà Nẵng XNXD đề kè và PTHT Phòng Kế hoạch Phòng Kỹ thuật Ban xây dựng Phòng Kế hoạch Phòng Kỹ thuật Ban xây dựng XNXD đề kè và TC cơ giới Trung tâm Thương mại Trạm vật tư XN kho vận Chú thích: Kiểm tra giám sát Chỉ đạo Báo cáo Qua lại Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Bảng 1: Danh sách hội đồng quản trị Số TT Họ và tên Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối với cá nhân địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức Chức danh 1 Lương Quốc Bình 92 Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Chủ tịch Hội đồng quản trị 2 Nguyễn Nam Linh 159 đường chùa Bộc, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc 3 Nguyễn Mạnh Hùng 32 tổ 31, phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội Uỷ viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc 4 Thái Anh Dũng 3C phố Vọng Hà, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Uỷ viên Hội đồng quản trị kiêm phó Tổng giám đốc 5 Thái Duy Đô Số3B phố Thể Giao, quanạ Hai Bà Trưng, Hà Nội Uỷ viên Hội đồng quản trị Nguồn: Phòng kế hoạch Trên đây là danh sách Hội đồng quản trị của Công ty MESCO và cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty. Danh sách hội đồng quản trị gồm có năm người đều là phía Việt Nam đứng ra điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong đó người đại diện theo pháp luật của Công ty là: Họ và tên: Nguyễn Nam Linh giới tính: (Nam) Chức danh: Phó chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc. Sinh ngày: 07/12/1967 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam Chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu) số: 011398449 Ngày cấp: 31105 12002 Nơi cấp Công an Hà Nội Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: 159 đường Chùa Bộc, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội. Chỗ ở hiện tại: Nhà C9, lô 10 khu đô thị Định Công, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Cho đến nay cơ cấu tổ chức này của công ty hoạt động tương đối hiệu quả, phân công trách nhiệm giữa các bộ phận phòng ban rõ ràng mỗi bộ phận chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau giữa các phòng ban các bộ phận. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban thể hiện rõ thể như sau: A. Hội đồng quản trị: HĐQT gồm có 5 thành viên đều mang quốc tịch Việt Nam. Đứng đầu là Chủ tịch HĐQT do các thành viên trong HĐQT bầu ra theo nguyên tắc bỏ phiếu và tỷ lệ vốn góp. Nhiệmvụ của HĐQT là định hướng hoạt động kinh doanh; đề ra chiến lược kinh doanh cho công ty, bổ nhiệm các vị trí quan trọng trong công ty như phó tổng giám đốc, giám đốc, giám sát và kiểm tra đánh giá của cán bộ quản trị và hoạt động của doanh nghiệp. * Ban giám đốc: Ban giám đốc của Công ty MESCO đứng đầu là Tổng giám đốc 3 phó tổng giám đốc mỗi phó tổng giám đốc phụ trách mỗi mảngkd riêng nhưng chịu sự chi phối của tổng giám đốc. Tổng giám đốc đóng vai trò chỉ đạo, mọi hoạt động của các phó tổng liên quan đến công tác đều phải báo cáo cho tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc có mối quan hệ hai chiều. Họ do HĐQT bổ nhiệm, bãi nhiệm chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về quản lý và điều hành doanh nghiệp. * Các phòng ban: Phòng Hành chính quản trị, phòng Kế hoạch và Đầu tư; Phòng Kế toán; Phòng Tư vấn MS & ĐTQT; Phòng Kế hoạch; Phòng Kỹ thuật. Các phòng đều đảm nhận vai trò riêng của mình như tư vấn, tham mưu, lập kế hoạch cho Công ty và trực tiếp thực hiện chỉ thị của cấp trên. Công ty MESCO đang sử dụng mạng nội bộ để quản lý tất cả các lĩnh vực, các công việc có liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 325 người. Thời gian làm việc trong công ty. Giờ hành chính: - Sáng 7h30 đến 11h30 - Chiều: 13h0 đến 17h30 Bảng 2: Cơ cấu lao động của Công ty STT Bộ phận Số người Tỷ lệ (%) 1 Nhân viên văn phòng và quản lý điều hành 37 11,4 2 Phát triển thị trường 28 8,6 3 Bộ phận sản xuất: - Sản xuất trực tiếp - Sản xuất gián tiếp 220 40 67,6 12,4 4 Bộ phận kinh doanh 40 12,4 Tổng cộng 325 Nguồn: Phòng kế hoạch * Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty MESCO tính đến đầu năm 2005 Bảng 3: Trình độ lao động của Công ty STT Trình độ nghiệp vụ Số người Tỷ lệ (%) 1 Đại học 69 21,23 2 Cao đẳng 37 11,38 3 Trung học chuyên nghiệp 104 32 4 Lao động phổ thông 115 35,39 Nguồn: Phòng kế hoạch - mesco 3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cơ sở vật chất của Công ty tương đối vững chắc. Kể từ khi thành lập công ty cổ phần từ năm 2000, hàng năm công ty đều trích từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh để tái đầu tư và mở rộng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của Công ty, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường tạo dựng uy tín trong lòng khách hàng. - Trụ sở giao dịch chính: Tại số 3B phố Thể giao, phòng Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội với diện tích 350m2. Đây là nơi dùng để giao dịch chính đối với các bạn hàng, các phòng ban đều đặt ở đây. - Xí nghiệp kho vận đặt tại Km10 thị trấn Văn Điển còn trạm tiếp nhận vật tư hàng hoá nhập khẩu tại Hải Phòng. Số 8 Nguyễn Trãi, Hải Phòng với diện tích 1600m2. Được xây dựng đạt tiêu chuẩn đảm bảo việc bảo quản hàng hoá. - Tất cả các phòng ban đều được xây dựng khang trang, thiết bị phục vụ cho quá trình làm việc không ngừng nâng cao. Tính đến đầu năm 2005 Công ty đã lắp đặt: + 36 máy vi tính + 105 máy Fax + Ô tô 15 chiếc, trong đó ô tô con 5 chiếc. Tất cả các phòng ban đều được trang bị đầy đủ bàn ghế làm việc, bàn tiếp khách, tủ đựng hồ sơ, tủ phục vụ cho công việc. Các máy tính trong công ty đều nối mạng nhằm cập nhật thông tin, trao đổi thường xuyên với khách hàng diễn ra thuận lợi và nhanh chóng thuận tiện hơn. Email và Website của công ty là: - Email: MESCO@hn.vnn.vn - Website: www.mesco.vn.com Trên đây là một số đánh giá cơ bản về nhân sự và cơ sở vật chất của Công ty Mesco. Ngoài ra công ty đều có văn phòng đại diện trải đều từ Bắc vào miền Trung. nă4. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhữngm gần đây * Về nguồn hàng: Công ty MESCO với hoạt động kinh doanh tương đối đa dạng, đa lĩnh vực nhưng thế mạnh của Công ty là kinh doanh các mặt hàng nhập như: xuất nhập khẩu thiết bị cho các ngành, tư vấn mua sắm và tổ chức đấu thầu quốc tế vật tư thiết bị thuỷ lợi và lắp máy. Kể từ khi cổ phần hoá tới nay hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp ngày càng được cải thiện làm ăn có lãi, tình hình cuộc sống của công nhân viên trong công ty ngày càng được nâng cao. Về nguồn hàng công ty hoàn toàn chủ động về nguồn hàng do công ty đa dạng hoá thị trường cung ứng tránh tình trạng phụ thuộc vào một nhà cung ứng nhất định. Về vốn doanh nghiệp vay vốn từ các tổ chức tín dụng đồng thời huy động vốn của các cổ đông trong công ty, đồng thời công tác khảo sát thị trường luôn được coi trọng, chủ động nắm bắt thông tin và xử lý thông tin, thực hiện mục tiêu mua nhanh bán nhanh không để tồn kho dài ngày. Công ty còn lập kế hoạch sản xuất theo từng ngày nhằm kiểm soát chặt chẽ lượng hàng hoá dự trữ bám sát với thực tế và nhất là tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá, đồng thời đảm bảo đủ chủng loại hàng bán. Bảng 4: Kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty Đơn vị: 1000 USD Năm Mua Bán Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành % Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành % 2002 11.070 12.520 12.520 10.720 14.560 13.580 2003 19.680 21.010 21.010 25.340 29.780 11.530 2004 37.900 42.300 11.160 42.500 58.900 13.860 Nguồn: Phòng Kế hoạch - mesco Căn cứ vào bảng số liệu cho ta thấy công ty luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra. Thực hiện việc mua và bán hàng luôn vượt mức kế hoạch chính vì công ty tìm được nguồn cung ứng vật tư ổn định về số lượng, đảm bảo về chất lượng với giá cả hợp lý nên công ty sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao và đảm bảo tính thích nghi với những biến động của thị trường. Trong vòng 3 năm 2002, 2003, 2004 hàng năm tình hình thực hiện luôn vượt kế hoạch đề ra cụ thể như sau: Năm 2002 Kế hoạch bán hàng thực hiện được 14,56 tỉ USD vượt mức kế hoạch 35,8% Năm 2003 kế hoạch đặt ra là 25,84 tỉ VND trong khi thực hiện 29,78% vượt mức kế hoạch 15,3%. Năm 2004 kế hoạch bán hàng đặt ra là 42,5 tỉ VND trong khi thực hiện bán được 58,9 tỉ VND vượt mức kế hoạch là 38,6%. * Các chỉ tiêu kinh tế của Công ty MESCO trong những năm gần đây Để tồn tại, đứng vững và nang cao sức cạnh tranh đồng thời tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã điều chỉnh định mức, xây dựng được quy chế bán hàng nên hoạt động kinh doanh đi vào nề nếp nhằm quản lý tốt về hàng và quản lý chung toàn công ty. Nhờ đó mà hiệu quả kinh doanh tăng rõ rệt điều này được thể hiện trong bảng sau: Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Đơn vị: 1000USD Chỉ tiêu Năm So sánh 2002 2003 2004 Tăng % Chênh lệch 03/04 02/03 03/04 02/03 Doanh thu thuần 14.720 29.700 68.900 +131,9 +101,7 +39,2 +14,98 Giá vốn hàng bán 11.500 21.020 43.700 +107,8 +82,7 +22,68 +9,52 Lãi gộp 32.200 8.680 25.200 +190,3 +169,5 +16,52 +5,46 Chi phí bán hàng và QLDN 890 3.400 6.930 +103,8 +282,1 +3,53 +2,51 Nộp ngân sách nhà nước 440 1.080 2.140 -114 +145,5 +1,06 +0,64 Lợi nhuận 1.890 4.200 16.130 +284 +122,2 +11,93 +2,31 Nguồn: Phòng Kế hoạch - mesco Dựa vào bảng kết quả đã phản ánh thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 2002, 2003, 2004. Lợi nhuận qua các năm đều tăng năm 2002 là 1,89 tỉ; năm 2003 là 4,2 tỉ và năm 2004 là 16,13 tỉ VND chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng và phát triển. Doanh thu thuần năm 2002 đạt 14,72 tỉ VND đến năm 2003 đạt 29,7 tỉ VND tăng tuyệt đối 14,98 tỷ VND tương ứng tăng tương đối 17% so với năm 2002. Năm 2004 doanh thu thuần của Công ty đạt được 68,9 tỉ VND tăng tuyệt đối so với năm 2003 là 39,2 tỉ VND tăng tương đối là 31,9%. Cùng với việc doanh thu thuần tăng lên hàng năm thì chi phí qua các năm đều tăng cụ thể: Năm 2002 chi phí bỏ ra cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 0,89 tỉ VND, năm 2003 là 3,4 tỉ VND và đến năm 2004 là 6,93 tỉ VND. Việc tăng chi phí là do công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ lúc đó phản ánh khả năng tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng và đơn đặt hàng nhận được nhiều hơn. Đi đôi với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không quên thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nước đó là nộp ngân sách nhà nước. Với sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ công nhân viên trong công ty Mesco luôn là đơn vị thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. Cụ thể là: - Năm 2002 Công ty nộp ngân sách nhà nước 0,44 tỉ VND - Năm 2003 Công ty nộp ngân sách nhà nước 1,08 tỉ VND - Năm 2004 Công ty nộp ngân sách nhà nước đạt 2,14 tỉ VND II. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Mesco trong những năm qua 1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Mesco Công ty Mesco trước đây thuộc doanh nghiệp nhà nước đó Bộ Nông nghiệp quản lý nhưng từ năm 2000 để tiến hành cổ phần hoá nhằm thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ. Công ty thực hiện chủ trương hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực trong đó lĩnh vực hoạt động chủ yếu là giao thông, thuỷ lợi, điện khí hoá nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chức năng chính của Công ty là kinh doanh trong nước và tham gia xuất nhập khẩu các loại hàng hoá phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước vì vậy nhập khẩu là một trong những hoạt động chính của công ty. Nhờ có hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu đã giúp cho công ty dự trữ được các mặt hàng cần thiết, tránh tình trạng khan hiếm hàng tạo điều kiện cho kẻ đầu cơ ép giá, ổn định được nguồn hàng cung ứng đàu vào phục vụ cho sản xuất. Ngoài hoạt động nhập khẩu chủ yếu trên doanh nghiệp còn tiến hành nhập khẩu các loại hàng hoá phục vụ tiêu dùng trong nước như xe máy. Hàng hoá nhập khẩu của công ty luôn biến động qua các năm điều này do sự tác động chung của nền kinh tế thế giới, điều này thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu Đơn vị: USD Năm XNK 2001 2002 2003 2004 Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) NK 8.795 60,038 7.680 64,376 7.020 56,672 7.310 56,632 XK 5.854 39,962 4.250 35,624 5.367 43,328 5.840 43,368 XNK 14.649 100 11.930 100 12.387 100 13.140 100 Nguồn: Báo cáo của Công ty mesco Phòng Kế hoạch Qua số liệu thể hiện ở bảng trên cho ta thấy tình hình xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây luôn biến động. Đặc biệt là năm 2002 kim ngạch nhập khẩu đã giảm so với năm 2001 về giá trị hàng nhập khẩu. Nếu như năm 2001 giá trị nhập khẩu đạt tỷ trọng nhập khẩu thì đến năm 2002 giá trị nhập khẩu giảm còn tỉ trọng nhập khẩu giảm còn .. do chịu ảnh hưởng của hai nhân tố chủ yếu sau: - Thứ nhất do biến động chung của nền kinh tế thế giới đã làm ảnh hưởng không chỉ riêng công ty MESCO mà đối với các ngành nghề sản xuất kinh doanh trong nước nói chung giá cả xi măng sắt thép, nguyên vật liệu xây dựng trên thế giới đều tăng làm ảnh hưởng đến giá cả hàng bán trong nước, nhiều công trình phải ngừng thi công do giá nguyên vật liệu lên quá cao nhất là giá phôi thép nhập khẩu. Nhiều doanh nghiệp trong nước thao túng tuỳ tiện nâng giáthép. Trong khi các nhà sản xuất trong nước hiện nay quá lệ thuộc vào phôi thép nhập khẩu (80%) trong khi đó ta chưa có quỹ bình ổn quốc gia. Năm 2003 giá thép đầy biến động đã gây khốn đốn cho người tiêu dùng và nhà sản xuất. Các nguyên vật liệu như xi măng, tôn, gạch, ốp lát cũng tăng giá. Trong hai tháng sau thết giá tiếp tục tăng và dự tính sẽ không dừng lại ở đó. Giá sát thép trên thị trường tự do tăng từ 7.900đ/kg trước tết đến thời điểm hiện tại 8.500 đồng/kg. - Nguyên nhân thứ hai là mặc dù nhà nước đã đưa ra các biện pháp nhằm bình ổn giá cả hàng hoá nguyên vật liệu nhưng đây chỉ là các giải pháp tình thế xét về lâu dài thực sự không hiệu quả. - Một thời gian dài thị trường xe máy đóng băng, thị trường trong nước giảm mạnh do những chính sách nhà nước đề ra nhằm giải quyết vấn đề giao thông hiện nay, nên tiêu thụ hàng này giảm mạnh. Đồng thời nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá nhà nước đã không cho doanh nghiệp nhập khẩu nguyên chiếc đối với mặt hàng này. Trên dây là những nguyên nhân chủ yếu gây nên sự không ổn định tới hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn về tình trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty MESCO sau đây ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn, phân tích tỉ mỉ hơn dưới giác độ khác nhau của công ty trong những năm gần đây tính từ năm 2001 đến năm 2004. 1.1. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo thị trường Đối với doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh việc nghiên cứu thị trường đóng vai trò rất quan trọng. Môi trường kinh doanh tạo ra cơ hội thuận lợi và cả những sức ép, đe doạ đến kinh doanh nhất là đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu thì việc nghiên cứu thị trường là rất cần thiết. Việc nghiên cứu thị trường để biết được nhu cầu tiêu dùng trong nước, tình trạng cạnh tranh của các mặt hàng để lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp. Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng kinh doanh công ty nghiên cứu thị trường cung ứng nước ngoài để tìm hiểu giá trị, giá cả đặc tính công dụng của hàng hoá của từng nhà cung ứng để lên phương án kinh doanh lựa chọn đối tác. Đối với Công ty MESCO thị trường các nhà cung ứng chủ yếu là các nước châu á: Nhật, Hàn quốc, Trung Quốc, Thái Lan và các thị trường này có những đặc điểm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và khả năng đầu tư của các doanh nghiệp trong nước. Bảng 7: Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng hoá Đơn vị: tỉ VND Năm Thị trường 2001 2002 2003 2004 Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Trung Quốc 3.059 37,78 1.886 24,56 1127,15 15,42 1009,7 17,29 Hàn Quốc 2.434 27,67 2.536 33,02 1.062 15,53 1.043 17,86 Nhật Bản 1.223 13,91 1.786 23,26 3.462 47,36 2.068 35,41 Thái Lan 1539,5 17,5 1.086 14,14 928,7 12,7 909,6 15,58 Singapo 539,5 3,14 38,6 5,02 727,15 8,99 810,3 13,86 Tổng 8795 100 7.680 100 7.310 100 5.840 100 Nguồn: Báo cáo của mesco - Phòng Kế hoạch Ngoài việc duy trì mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng truyền thống công ty không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trường mới nhằm đa dạng hoá nguồn cung ứng đầu vào. Trong thời gian tới công ty dự tín sẽ hướng vào thị trường Mỹ và thị trường châu Âu để khai thác những lợi thế mà các thị trường này mang lại. Khi mà quan hệ giữa ta và các nước này càng tốt đẹp, thuận lợi hơn và có nhiều ưu đãi đối với các doanh nghiệp nước ta khi thiết lập quan hệ thương mại song phương giữa hai nước. 1.2. Nhập khẩu theo mặt hàng Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là xi măng, sắt thép, tôn, mái lợp, nhựa, cáp điện, xe máy, hàng điện tử. Cơ bản vẫn là hàng hoá phục vụ chủ yếu cho xây dựng các công trình công cộng, thuỷ lợi, thuỷ điện, cơ sở hạ tầng. Bảng 8: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu Đơn vị: 1000USD Năm Mặt hàng nhập khẩu 2001 2002 2003 2004 Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Sắt thép 1599,375 18,19 922,85 12,02 1169,46 15,99 95 16,35 Xi măng 1.099,375 12,5 1022,8 13,32 1852,5 25,34 797,86 13,66 Máy công nghiệp 416,042 4,73 1920 25 714,67 9,78 781,048 13,37 Nhựa 945,164 10,75 500,37 6,52 620,524 8,49 487,73 8,35 Dây dáp điện 1069,26 12,16 850,37 11,72 839,674 11,47 787,715 13,49 Hàng điện tử 1136,38 12,92 812,87 10,58 683,424 9,35 681,9 11,66 Xe máy 1636,041 18,6 750,37 9,77 696,324 9,53 711,948 12,19 Mái lợp 893,36 10,16 900,37 11,72 733,424 10,033 637,415 10,91 Tổng 8795 100 7680 100 7310 100 5840 100 Nguồn: Báo cáo của mesco năm 2001 đến 2004 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy sắt thép chiếm giá trị và tỉ trọng lớn nhất của công ty đây là một mặt hàng chủ yếu của công ty mà doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu trong những năm qua nhằm phục vụ cho các công trình xây dựng. Tiếp theo là mặt hàng xi măng nhưng mặt hàng này có xu hướng giảm trong những năm gần đây do doanh nghiệp đã tìm mặt hàng trong nước thay thế, tuy nhiên giá trị và tỉ trọng giảm không đáng kể. Mặt hàng biến động nhiều nhất là xe máy đã giảm mạnh do chính sách mà nhà nước đã áp dụng trong thời gian qua. Tuy những năm qua tình hình giá cả một số loại hh chủ đạo đầy biến động, các doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn tuy nhiên công ty MESCO vẫn đảm bảo được số lượng nguyên vật liệu cho sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng trong nước, bàn giao công trình hàng hoá đúng hẹn. Nhờ có chính sách hợp lý hoá nhập khẩu mà công ty đã đạt được những thành tựu đó trong khi sản xuất trong nước lao đao do giá cả biến động. 2. Quá trình tổ chức hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO Quy trình nhập khẩu của Công ty MESCO được thực hiện thông qua các bước sau đây: 2.1. Nghiên cứu thị trường Việc nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước do hai phòng kế hoạch và đầu tư kết hợp với phòng tư vấn mua sắm và đầu tư quốc tế tổ chức thực hiện. Hai phòng này có nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình điều tra nhu cầu thị trường về ngoài nước, nghiên cứu kỹ đối tác nước ngài về khả năng cung ứng hàng hoá dịch vụ, đặc tính của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó và giá cả công dụng của nó. Mọi thông tin về đối thủ cạnh tranh phải được phản ánh kịp thời để ban lãnh đạo có sách lược đối phó với những biến động trên thị trường. 2.2. Lập phương án kinh doanh Sau khi nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài nước nắm rõ tình hình các mặt hàng bước tiếp theo doanh nghiệp lập phương án kinh doanh cụ thể cho mặt hàng đó. Phương án kinh doanh phải lập cụ thể và chi tiết đồng thời dự kiến được các vấn đề phát sinh. Phương án kinh doanh do ban lãnh đạo cấp cao của công ty lập ra dưới sự tư vấn đóng góp ý kiến của cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docR0034.doc
Tài liệu liên quan