Trong vài năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân được nâng cao một bước, nhu cầu sử dụng đất đai được tăng lên, đặc biệt đã phủ xanh một cách căn bản đất chống đồi núi trọc. Tuy nhiên do sức ép về kinh tế một bộ phận khá lớn đất đai được chuyển sang mục đích xây dựng cơ bản, dự đoán trong tương lai vấn đề này diễn ra mạnh hơn.
Tuy là huyện miền núi của tỉnh, nhưng giá trị của đất không thua kém các huyện đồng bằng trong tỉnh. Đăc biệt đất thị trấn Sao Đỏ - Phả Lại giá trị chỉ xếp sau thành phố Hải Dương. Mặt khác Chí Linh là huyện có rất nhiều các nhà máy, xí nghiệp thuộc loại lớn của tỉnh và có 2 cơ quan đóng trên địa bàn huyện là nông trường và lâm trường (hiện 2 cơ quan này đang quản lý sử dụng 9.071 ha chiếm 30,63%).
Trong mấy năm vừa qua công tác quản lý đất đai đã đạt được một số kết quả sau:
- Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đạt được 78,53% tổng diện tích, cao nhất tỉnh.
- Phần lớn đất lâm nghiệp đã giao cho các chủ hộ quản lý, tình trạng chặt phá rừng bước đầu đã được ngăn chặn.
- Công tác qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất có một bước tiến quan trọng: Qui hoạch khu đô thị đang được hoàn thiện hồ sơ. Qui hoạch sử dụng đất đai đang vào giai đoạn ổn định, có nề nếp.
- Việc tuyên truyền luật và các văn bản dưới luật vẫn được duy trì thường xuyên. Các hiện tượng vi phạm pháp luật đã giảm rất nhiều so với vài năm trước.
- Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất hàng năm đều được xem xét giải quyết theo đúng trình tự qui định của pháp luật.
122 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1797 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Chí Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2.190 người (trừ kênh Giang).
Mật độ bình quân của từng vùng có sự chênh lệch nhau khá lớn (miền núi có mật độ thấp hơn đồng bằng).
Toàn huyện có 78.739 lao động chiếm 51,72% dân số. Trong đó chủ yếu là nông lâm nghiệp chiếm 67% lực lượng lao động.
Đa số dân số sống ở nông thông 72,76% còn lại 27,24% sống ở các thị trấn.
Theo dự báo đến năm 2010, dân số huyện Chí Linh là 185000 người và đến năm 2020 tăng lên 205.000 người.
Trên địa bàn huyện Chí Linh sự biến động dân số cơ học khá lớn. Dự báo trong tương lai có thể sẽ nhiều hơn.
Vấn đề phát triển kinh tế xã hội và áp lực đối với đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên 27.633 ha số diện tích trên đến nay đã được sử dụng 94% chỉ có 6% chưa được sử dụng.
Áp lực phát triển kinh tế xã hội đối với đất đai có thể qui lại ở những mặt sau:
- Chí Linh là huyện miền núi của tỉnh Hải Dương, diện tích đất đai rất hạn chế mật độ bình quân 509 người/1km2. Bình quân đất canh tác thấp 495m2/người, năng suất cây trồng thuộc loại thấp nhất tỉnh. Trong khi đó qui mô dân số có thể tăng nhanh vào năm 2010.
- Cơ cấu kinh tế, nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao, nhưng trong tương lai Chí Linh là một huyện có sản xuất công nghiệp dịch vụ phát triển do vậy phải bỏ trí một phần diện tích cho yêu cầu này.
- Chí Linh có tốc độ thị hoá nhanh, mặt khác do nhu cầu phát triển công nghiệp ngày một tăng, trong khi cơ sở hạ tầng còn yếu (đặc biệt là giao thông...) cho nên cần phải giành một phần diện tích cho phát triển đô thị, mở rộng mạng lưới giao thông và xây dựng các cơ sở hạ tầng khác.
II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
II.1 Hiện trạng biến động đất đai:
1. Quỹ đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên: 27.633 ha được sử dụng như sau:
- Đất nông nghiệp: 9.784 ha ~ 35,41%.
- Đất lâm nghiệp : 12.485 ha ~ 45,18%.
- Đất chuyên dùng: 2.467 ha ~ 8,93%.
- Đất ở : 1.110 ha ~ 4,02 %.
- Đất chưa sử dụng : 1.787 ha ~ 6,46%.
2. Biến động đất đai qua các thời kỳ từ 1995 - 2000:
Biểu 7: Thực trạng biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2000.
Đơn vị: ha
Diện tích năm 1995
Diện tích năm 2000
Đối trừ
(+)(-)
Tỷ lệ tăng giảm (ha/năm)
Tổng
27.633
27.633
Đất nông nhiệp
9.649
9.784
- 135
- 27
Đất lâm nghiệp
12.077
2.485
+ 408
+ 82
Đất chuyên dùng
2.343
2.467
+ 124
+ 25
Đất ở
1.098
1.110
+ 12
+ 2,4
Đất chưa sử dụng
2.196
1.787
- 409
- 81%
(Nguồn: Kiểm kê đất đai năm 2000 và số liệu thống kê đất giai đoạn 1995-2000)
2.1 Đất nông nghiệp:
Giảm 135 ha.
Bình quân mỗi năm giảm 27 ha/năm
Trong đó:
- Đất canh tác giảm mạnh: 544 ha bình quân giảm 109 ha/năm. Nguyên nhân giảm đất canh tác chủ yếu do việc mở rộng đất trồng cây ăn quả, lập vườn và một phần giảm do mục đích mở rộng đất chuyên dùng. (Giao thông, thuỷ lợi)
Đất trồng cây lâu năm tăng nhanh 604 ha bình quân 121 ha/năm giảm 72 ha (bình quân 14 ha/năm) nguyên nhân chủ yếu do mở rộng đất chuyên dùng, san lấp để lập vườn hoặc làm đất ở.
Đất lâm nghiệp:
Tăng 408 ha bình quân 82 ha/năm.
Đất chuyên dùng:
Tăng 124 ha bình quân 25 ha/năm.
Càng về giai đoạn cuối đất chuyên dùng tăng càng nhanh. Từ 1998 - 2000 tăng 102 ha bình quân tăng 34 ha/năm.
Đất chuyên dùng tăng chủ yếu do mở rộng đất xây dựng: 85 ha
Giao thông: 21 ha
Thuỷ lợi : 47 ha.
Đất ở:
Đất ở bao gồm khu vực nông thôn và đô thị tăng 12 ha bình quân 2,4 ha/năm.
Bình quân mỗi xa tăng: 0,13 ha/năm. Phù hợp với đặc điểm của 1 huyện miền núi có đất ở khá rộng.
Đất chưa sử dụng:
Hiện trạng huyện còn 4.708 ha đất chưa sử dụng.
- Đất bằng lẻ tẻ ở các nơi : 229 ha
- Đất đồi : 138 ha
- Mặt nước : 527 ha
- Bãi bồi : 65 ha
- Sông suối : 828 ha
Thực chất của đất bằng chưa sử dụng là các loại đất đã được sử dụng vào đất nông nghiệp nhưng hiêụ quả không cao chưa tính vào thuế nông nghiệp.
II.2. Hiện trạng sử dụng đất:
1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp:
Biểu8: Hhiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
(Đơn vị: ha)
Tên
Diện tích
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích
9.784
100
Đất trồng cây hàng năm
7.515
76,81
Đất vườn tạp
1.239
12,66
Đất cây lâu năm
839
8,57
Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
191
1,96
(Nguồn: Tổng kiểm kê đát đai năm 20000)
- Bình quân đất nông nghiệp 642m2/người. So với mức bình quân toàn tỉnh 590 m2/người. Huyện Chi Linh có mức bình quân cao hơn.
- Trong đất nông nghiệp, đất canh tác 7.515 ha chiếm 76,80%. Mức bình quân 498 m2/người.
- Đất vườn tạp và cây lâu năm 2.178 chiếm 22,26% phần lớn tập trung ở khu dân cư nông thôn.
- Mặt nước thuỷ sản 191 ha tập trung trong khu dân cư.
2. Đất lâm nghiệp:
Diện tích 12.485 ha chiếm 45,18% đất tự nhiên và chiếm 99% đất đồi.
Như vậy cơ bản đất đồi đã được sử dụng. Phần lớn đất lâm nghiệp là rừng trồng 10.095 ha, chỉ có 2.390 ha là rừng tự nhiên.
Qua biểu phần lớn đất đồi rừng do lâm trường quản lý chiếm 54,71%. Thứ đến các xã quản lý 37,76% còn lại các cơ quan khác quản lý 7,53%
3. Đất chuyên dùng:
Toàn huyện có 9 loại đất chuyên dùng hiện trạng sử dụng cụ thể như sau:
3.1 Đất xây dựng:
Biểu9: Hiện trạng sử dụng đất xây dựng.
STT
Loại đất
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng
399
100
1
Đất công nghiệp
178
44,61
2
Công sở
29
7,27
3
Trường học
57
14,29
4
Văn hoá
12
3,01
5
Thể dục thể thao
13
3,26
6
Bệnh viện, trạm xá
10
2,51
7
Dịch vụ, thương nghiệp
7
1,75
8
Bến xe quảng trường
5
1,25
9
Công viên
-
-
10
Các loại khác
88
22,05
(Nguồn: Tổng kiểm kê đất đai năm 2000.)
Đây là loại đất rất quan trọng. Toàn huyện có 10 nhóm đất xây dựng. Trong đó đất công nghiệp 178 ha chiếm 44,61%.
Hiện nay đất xây dựng đã đáp ứng phần lớn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trong số công trình còn thiếu.
Đất phục vụ cho nhu cầu văn hoá thể thao thiếu: Khu vui chơi, thể thao, thư viện.
Đặc biệt huyện chưa có khu thể thao trung tâm.
Ngoài ra diện tích bến xe, bến bãi, quảng trường còn rất hẹp (5 ha)
Trong tương lai Chí Linh là huyện công nghiệp - Đô thị cho nên nhu cầu đất xây dựng còn rất lớn.
3.2 Đất giao thông: Diện tích 633 ha.
Đường quốc có 3 tuyến (quốc lộ 18, quốc lộ 183, quốc lộ 37).
Chiều dại 43 km. Diện tích 65 ha. Đây là các tuyến đường quan trọng của vùng đông bắc nói chung và của tỉnh Hải Dương nơi riêng.
Đường huyện có 4 tuyến. (không kể đường đô thị)
Tổng chiều dài 41 km diện tích 36 ha.
Đường đô thị 34 ha
Đường trục xã 150 ha.
Đường khu dân cư nông thông: 421Km ~168ha. Còn lại các đường khác.
Hiện nay đường giao thông đã được nâng cấp 1 bước, đặc biệt đường quốc lộ.
Các loại đường khác đa số nâng cấp về mặt bằng, chất liệu mặt đường chủ yếu trải cấp phối.
Nhu cầu đất giao thông tăng nhanh, do nhu cầu xây dựng đô thị và nâng cấp các trục đường.
3.3 Đất thủy lợi:
Diện tích 1.102 ha chiếm 44,67% đất chuyên dùng và 11,26% đất nông nghiệp
Hệ thống thuỷ lợi đã được quy hoạch sớm đang phát huy tích cực trong sản xuất nông nghiệp.
Khả năng tưới tiêu của các hệ thống thuỷ lợi cụ thể như sau:
Tưới bằng động lực 2.644 ha ~ 42,33%
Tưới bằng đập nước 1.513 ha ~ 24,05%
Phụ thuộc nước trời 2.116 ha ~ 33,62 %
Do đặc điểm là huyện miền núi, hiệu quả các công trình tưới tiêu bằng động lực ở khu vực phía bắc đường 18 rất hạn chế. Khu vực này cần thiết kế hệ thống mương ngăn nước và nạo vét các hồ đập tưới nước.
3.4 Đất khu di tích lịch sử
Khu di tích : Côn Sơn 1.120 ha; Kiếp Bạc 530 ha. Trong đó diện tích xây dựng 46 ha.
Khu di tích huyện Chi Linh thường gắn liền với lịch sử các danh nhân của dân tộc với các cảnh quan thiên nhiên. Ngoài ra còn rất nhiều đình chùa làng xã (126 điểm) nhiều điểm đã được công nhận là di tích văn hoá.
3.5 Đất khai thác khoáng sản:
Diện tích đất khoáng sản chủ yếu là mỏ đất chịu lửa. Tổng diện tích toàn khu 500 ha với trữ lượng khoảng 30 triệu tấn. Trong đó chỉ có khoảng 224 ha là có thể khai thác được với trữ lượng 13 triệu tấn.
Hiện nay diện tích đang khai thác 54 ha. Trong tương lai cần phải tăng cường khai thác nhằm lấy mặt bằng qui hoạch đô thị.
3.6 Các loại đất còn lại: Bao gồm.
Đất an ninh quốc phòng : 42 ha
Đất làm nguyên vật liệu: 65 ha
Đất nghĩa địa : 114 ha
Đất khác : 13 ha
Nhìn chung các loại đất này đang được sử dụng ổn định
Đất khu dân cư nông thôn:
Tổng diện tích toàn khu 3.405 ha chiếm 11,50% đất tự nhiên. Bao gồm.
Biểu 10: Hiện trạng đất khu dân cư nông thôn năm 2000
LOẠI ĐẤT
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích
3.405
100
I. Đất nông nghiệp
1.595
46,84
1. Đất cây hàng năm
2. Đất vườn tạp
1.020
3. Đất cây lâu năm
562
4. Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
13
II. Đất chuyên dùng
814
23,91
1. Đất xây dựng
237
2. Đất giao thông
377
3. Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng
37
4. Đất di tích văn hoá
7
5. Đất khai thác khoáng sản
54
6. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng
73
7. Đất nghĩa, nghĩa địa
18
8. Đất chuyên dùng khác
11
III. Đất ở
970
28,49
IV. Đất chưa sử dụng
26
0,76
(Nguồn: Thống kê đất đai năm 2000)
Đất nông nghiệp (chủ yếu vườn tạp và cây lâu năm): 1.595 ha chiếm 46,84%.
Đất chuyên dùng: 814 ha ~ 23,91%
Đất ở : 970 ha ~ 28,49 %
Mặt nước chưa sử dụng: 26ha ~ 0,76%
Toàn huyện có 176 điểm dân cư với 152.230 ngườ. (Bình quân 865 người /1 điểm)
Bình quân 197 m2/người
Bình quân mỗi hộ sử dụng 809m2
Trừ nông trường, 3 xã miền núi có số bình quân đất khu dân cư lớn nhất.
cộng hoà : 1.008 m2/ hộ
Bắc An :1.478 m2/ hộ
Lê Lợi : 1.478 m2/ hộ
Trong khu dân cư đất ở có vị trí quan trọng nhất.
Bình quân đất ở 74 m2/ người.
Các xã miền núi có bình quân đất ở lớn hơn các xã vùng đồng bằng.
Như vậy Chí Linh là 1 huyện có bình quân đất khu dân cư và đất ở lớn hơn các huyện khác trong tỉnh. Đây là ưu thế của huyện.
Đất khu dân cư đô thị:
(Chủ yếu thị trấn phả lại và Sao Đỏ).
Bảng 11: Hiện trạng đất khu dân cư đô thị năm 2000
LOẠI ĐẤT
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích
748
100
I. Đất nông nghiệp
272
36,36
1. Đất trồng cây hàng năm
48
2. Đất vườn tạp
219
3. Đất trồng cây lâu năm
5
II. Đất chuyên dùng
278
37,17
1. Đất xây dựng
154
2. Đất giao thông
49
3. Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng
58
4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
4
5. Đất chuyên dùng khác
13
III. Đất ở
140
18,72
IV. Đất chưa sử dụng
58
7,75
1. Đồi núi chưa sử dụng
7
2. Mặt nước
23
3. Sông suối
3
4. Đất chưa sử dụng khác
25
(Nguồn : Tổng kiểm kê đất đai tỉnh Hải Dương năm 2000)
Tổng diện tích 748 ha chiếm 2,53% diện tích tự nhiên.
Đất khu đô thị có hình trải dài theo trục đường 18 gồm:
- Đất vườn : 272 ha chiếm 36, 36%
- Đất chuyên dùng : 278 ha chiếm 37,17%
- Đất ở : 140 ha chiếm 18,72%
- Đất chưa sử dụng : 58 ha chiếm 7,75%
Tổng diện tích mỗi hộ gia đình sử dụng như sau:
Sao đỏ : 304 m2/hộ
Phả lại: 559 m2/hộ
Trong đó bình quân đất ở:
Sao Đỏ: 139 m2/hộ
Phả lại: 153 m2/hộ
Như vậy đất khu đô thị huyện Chí Linh mang đặc điểm gần giống với quá trình sử dụng đất khu nông thôn.
Trong khu đô thị huyện Chi Linh tập trung tới 39 % đất xây dựng toàn huyện. Đây là đặc điểm nổi bật thể hiện sự tập trung của một đô thị trong tương lai.
Đất chưa sử dụng: 1.787ha
- Đất bằng : 229 ha
- Đất đồi : 138 ha
- Mặt nước : 577 ha
- Sông suối : 828 ha
- Bãi bồi : 65 ha
Nếu không tính sông suối, tổng diện tích đất chưa sử dụng là: 959 ha
Đất bằng chưa sử dụng thực chất là đất đã được khai thác sử dụng nhưng hiệu quả sử dụng thấp chưa đưa vào mục thuế đất trồng trọt.
Đất đồi chưa sử dụng, đây là phần đất đồi rừng bị chặt phá trước những năm 1980. Diện tích này bị xói mòn trơ sỏi đá, tầng đất mỏng. Hướng sử dụng chủ yếu là khôi phục rừng.
* Nhận xét chung về hiện trạng sử dụng đất:
Tuy là huyện miền núi những Chí Linh vẫn là huyện “ đất chật người đông “ việc khai thác, sử dụng đất vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Trong đó cây lúa nước chiếm vai trò chủ đạo. Trong vài năm gần đây đất kinh tế đồi rừng đang phát triển mạnh.
Đất đai về cơ bản đã được sử dụng khá hiệu quả. Trên 80% diện tích đất được sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp. Chỉ còn khỏang 6% diện tích đất chưa được sử dụng. (Chủ yếu là đất đồi)
Các loại đất chuyên dùng về cơ bản đã đáp ứng được một phần nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên qua khảo sát một số công trình còn thiếu về chủng loại và diện tích cần phải bổ sung như giao thông, các công trình xây dựng thể thao, văn hoá...
Chí Linh là huyện có diện tích tự nhiên lớn nhất so với các huỵện, thành phố của tỉnh Hải Dương. Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người 1.945 m2 (Mức bình quân toàn tỉnh 925 m2/người). Thế mạnh của Chí Linh là đất đồi rừng và vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu kinh tế văn hoá với thủ đô Hà Nội, và các thành phố thuộc vùng đông bắc bộ, đây là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế vào loại nhất của cả nước.
Trong vài năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, đời sống vật chất văn hoá tinh thần của nhân dân được nâng cao một bước, nhu cầu sử dụng đất đai được tăng lên, đặc biệt đã phủ xanh một cách căn bản đất chống đồi núi trọc. Tuy nhiên do sức ép về kinh tế một bộ phận khá lớn đất đai được chuyển sang mục đích xây dựng cơ bản, dự đoán trong tương lai vấn đề này diễn ra mạnh hơn.
Tuy là huyện miền núi của tỉnh, nhưng giá trị của đất không thua kém các huyện đồng bằng trong tỉnh. Đăc biệt đất thị trấn Sao Đỏ - Phả Lại giá trị chỉ xếp sau thành phố Hải Dương. Mặt khác Chí Linh là huyện có rất nhiều các nhà máy, xí nghiệp thuộc loại lớn của tỉnh và có 2 cơ quan đóng trên địa bàn huyện là nông trường và lâm trường (hiện 2 cơ quan này đang quản lý sử dụng 9.071 ha chiếm 30,63%).
Trong mấy năm vừa qua công tác quản lý đất đai đã đạt được một số kết quả sau:
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đạt được 78,53% tổng diện tích, cao nhất tỉnh.
Phần lớn đất lâm nghiệp đã giao cho các chủ hộ quản lý, tình trạng chặt phá rừng bước đầu đã được ngăn chặn.
Công tác qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất có một bước tiến quan trọng: Qui hoạch khu đô thị đang được hoàn thiện hồ sơ. Qui hoạch sử dụng đất đai đang vào giai đoạn ổn định, có nề nếp.
Việc tuyên truyền luật và các văn bản dưới luật vẫn được duy trì thường xuyên. Các hiện tượng vi phạm pháp luật đã giảm rất nhiều so với vài năm trước.
Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất hàng năm đều được xem xét giải quyết theo đúng trình tự qui định của pháp luật.
Giải quyết cơ bản đơn thư khiếu tố, khiếu nại về đất đai.
III. PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010
Căn cứ xây dựng nhu cầu đất đai cho từng mục đích sử dụng:
Căn cứ tiềm năng đất nông nghiệp:
Chí Linh là một huyện miền núi. Công nghiệp và dịch vụ trong mấy năm vừa qua đã có một vai trò lớn, tuy nhiên nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng 43 % giá trị sản lượng. Cho nên, xét tiềm năng đất nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn cho việc định hình trong sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Theo số liệu phân vùng địa lý thổ nhưỡng, Chí Linh có khoảng: 5.700 ha đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp trong đó có 2.700 ha đất rất thích hợp và 2.100 ha đất ít thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
Nếu tận dụng để sản xuất nông nghiệp có thể dành 7.700 ha cho mục đích trồng lúa; 2.700 ha cho mục đích trồng cây lâu năm; 720 ha cho mục đích mục đích nuôi trồng thuỷ sản ( không kể cây nôg nghiệp và vùng đồi)
Theo kết quả đánh giá điều tra tài nguyên đất đai, Chí Linh có gần 5.000 ha đất có địa hình cao và thành phần cơ giới đất thịt nhẹ đến trung bình có thể gieo trồng 3 vụ / năm.
Ngoài ra huyện còn có khoảng 2.500 ha đất thấp trũng, một phần diện tích này có thể chuyển sang lập vườn trồng cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả hơn.
Tiềm năng đất đồi rừng:
Đất đồi rừng có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế môi trường không vhỉ ở huyện Chí Linh mà còn của tỉnh Hải Dương. Trong khu vực này còn nhiều tiềm năng chưa khai thác tốt, như cải tạo hồ Bến Tắm thành khu du lịch vườn thực vật, rừng tự nhiên ...
Toàn huyện có 12.633 ha đất đồi trong đó đã sử dụng vào việc trồng rừng 12.485 ha chiếm 99 % diện tích đất đồi. Việc bảo vệ khoanh nuôi đất đồi rừng là việc làm cơ bản từ nay đến năm 2001. Tuy nhiên do nhu cầu phát triển công nghiệp sẽ phải dành một phần diện tích đất cho các mục đích sử dụng khác.
Tiềm năng phát triển đô thị:
Đô thị của huyện Chí Linh được hình thành trên cơ sở 2 thị trấn Phả Lại, Sao Đỏ và khu công nghiệp Nhiệt điện Phả Lại. Không gian đô thị kéo dài từ Sông Kinh Thầy tới giáp xã Hoàng Tiến, Thái Học, Cộng Hoà và xã Côn Sơn. Ngoài ra khu vực Hoàng Tân, thị trấn nông trường cũng mang đậm hình thái đô thị.
Việc khai thác khu vực này nhằm tạo cho Chí Linh một đô thị công nghiệp khá thuận lợi. Đặc biệt Phả Lại- Sao Đỏ lại nằm ở đầu mối giao thông Hà Nội- Hải Dương- Hải Phòng. Việc xác định một khu công nghiệp có diện tích 1000 -2000 ha trong khu vực xã Hoàng Tấn Hoàng Tiến và Quảng Ninh càng tạo đà cho đô thị phát triển.
Theo số liệu khảo sát quy hoạch khu đô thị Chí Linh, có khoảng 6.340 ha đất thuận lợi cho xây dựng chiếm 51,2 %, đất không thuận lợi 2.080 ha chiếm 16,8%. Các khu vực bảo vệ, hạn chế phát triển 2.120 ha chiếm 17,2%. Các khu thăm quan du lịch (Côn Sơn, Kiếp Bạc, Bến Tắm) có vị trí khoảng cách thuận lợi. Đây lầ điều kiện để xây dựng một đô thị có cảnh quan đẹp trong khu vực.
Xây dựng nhu cầu sử dụng đất đai:
Đến năm 2010 toàn huyện có dân số khoảng 185.000 người trong đó có khoảng 130000 người sống ở thành thị chiếm 70% dân số.
Hệ thống đô thị phát triển mạnh, trung tâm chính là Sao Đỏ, Phả Lại và Hoàng Tân. Sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị được giảm bớt. Môi trường sinh thái được cải thiện, trình độ dân trí cao. Nhu cầu sử dụng đất của huyện Chí Linh đến năm 2010 được thể hiện trong biểu sau:
Biểu 12:Nhu cầu sử dụng đất huyện Chí Linh đến năm 2010.
Loại đất
Năm 2000
Qui hoạch đến năm 2010
Diện tích(ha)
Tỷ lệ(%)
Diện tích(ha)
Tỷ lệ(%)
Tổng
27.633
100
27.633
100
I. Đất nông nghiệp
9.784
35,41
9.092
32,90
1. Đất trồng cây lâu năm
7.551
27,18
6.432
23,28
2.Vườn tạp
1.239
4,50
3. Cây lâu năm
839
3,00
2.074
7,50
4. Mặt nước thuỷ sản
191
0,70
586
2,12
II. Đất lâm nghiệp
12.485
45,18
11.751
42,53
III. Đất chuyên dùng
2.467
8,93
4.594
16,63
1. Đất xây dựng
399
1,44
2.030
7,34
2. Đất giao thông
633
2,3
1.063
3,80
3. Đất thuỷ lợi
1.102
3,99
1.158
4,19
4. Di tích lịch sử
46
0,17
46
0,17
5. An ninh quốc phòng
42
0,15
42
0,15
6. Đất khoáng sản
53
0,19
60
0,22
7. Đất khai thác NVL
65
0,23
50
0,18
8. Đất nghĩa địa và CDK
127
0,46
145
0,52
IV. Đất ở
1.110
4,02
1.295
4,70
1. Đô thị
140
0,51
500
1,80
2. Nông thôn
970
3,51
795
2,90
V. Đất chưa sử dụng
1.787
6,46
901
3,26
1. Đất bằng
229
0,83
2. Đất đồi
138
0,50
3. Mặt nước
527
1,90
58
0,20
4. Sông suối
828
3,00
828
3,00
5. Bãi bồi
65
0,24
15
0,06
(Nguồn: Đề tài: Đánh giá tiềm năng sử dụng đất của huyện)
Như vậy nhu cầu sử dụng đất chuyên dùng, đất ở sẽ ngày càng tăng, làm giảm quĩ đất nông nghiệp, lâm nghiệp và tăng cường khả năng khai thác đất chưa sử dụng. Đất đai cơ bản được sử dụng hiệu quả:
- Hơn 30% diện tích được sử dụng vào mục đích nông nghiệp (khoảng 9.100 ha), trong đó gần 6.500ha được sử dụng vào trồng cây lúa và rau màu.
- Khoảng 11.600ha đất đồi núi được phủ xanh bằng các loại cây lâu năm. Trong đó có khoảng 3000ha cây ăn quả vùng đồi.
- Sử dụng hết diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản (khoảng 600ha).
- Trên 16% diện tích được sử dụng vào mục đích chuyên dùng:
Trong đó:
./ Công nghiệp: 1000ha gồm:
+ Công nghiệp Phả Lại: 100ha
+ Công nghiệp Tường Thôn: 15 ha.
+Công nghiệp Đại Bộ: 50ha.
+ Công nghiệp Hoàng Tân, Hoàng Tiến: 835ha.
./ Mở rộng hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống đường quốc lộ, đường huyện, đường đô thị, đường nông thôn. Đưa tổng số diện tích gần gấp đôi diện tích hiện trạng (khoảng 1.100ha).
./ Hoàn chỉnh phân bố đất đai cho các cơ sở hạ tầng khu đô thị như: nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, khu thể thao, văn hoá, bệnh viện... đặc biệt một số công viên phù hợp với cảnh quan môi trường đô thị...
./ Nâng cấp hệ thống đê điều, hệ thống thuỷ lợi nhằm đáp ứng yêu cầu cho sản xuất và cho đời sống.
- Tận dụng triệt để đất khu dân cư, mở rộng thêm một số điểm dân cư (chủ yếu cho khu vực đô thị) nâng tổng số đất ở 1.300ha chiếm khoảng 4% diện tích. Trong đó đất ở đô thị chiếm khoảng 1,8% tổng diện tích.
Phương án bố trí qui hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Chí Linh:
Đất chuyên dùng:
Đất chuyên dùng có tốc độ tăng nhanh do nhu cầu phát triển công nghiệp và xây dựng các cơ sở hạ tầng. Hiện trạng 2.467 ha đến năm 2010 4.594 ha (tăng thêm 2.127 ha) cụ thể như sau:
Đất xây dựng:
Đất xây dựng có một vai trò quan trọng trong việc phát triển đô thị. Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế thì nhu cầu về đất xây dựng cũng tăng theo. Dưới đây là nhu cầu về đất xây dựng của huyện Chí Linh.
Biểu13: Nhu cầu đất xây dựng đến năm 2010
Loại đất
2.000
2.010
Cân đối Tăng (+)
Giảm (-)
Số điểm
Diện tích (ha)
Số điểm
Diện tích (ha)
Tổng
399
2.030
+1.631
1. Đất công nghiệp
7
178
4 cụm
1.000
+ 822
2. Công sở
44
29
44
29
3. Trương học
72
57
80
104
+47
- Mẫu giáo
24
13
26
30
- Trường cấp I
22
19
22
25
- Trường cấp II
20
13
22
27
- Trường cấp III
2
3
4
7
- Trường trung học chuyên nghiệp
4
9
6
15
4. Văn hoá
16
38
+22
- Tuyến huyện
2
3
10
- Tuyến xã
20
9
10
- Cụm văn hoá làng
176
4
176
18
5. Thể dục, thể thao
13
170
+157
- Sân Golf
130
- Tuyến huyện
20
- Tuyến xã
30
13
20
Trong đó: cụm
2
4
8
6. Y tế
10
15
+5
- Bệnh viện
1
3
8
- Phòng khám
1
2
4
- Trạm xá
5
3
7. Dịch vụ thương nghiệp
7
15
+8
Trong đó: chợ nông thôn
11
5
7
8. Bến xe, quảng trường
3
5
140
+135
9. Công viên
180
+180
10. Các loại khác
84
343
+255
(Nguồn: Dự kiến nhu cầu sử dụng đất của huyện Chí Linh)
Ghi chú: Đất công nghiệp chưa tính đất công nghiệp Trung ương:
( Hiện tại chưa có dự án và phương án)
Khi các dự án được duyệt sẽ bổ sung vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm.
Diện tích đất dành cho công nghiệp Trung ương ( dự phòng) nằm hai bên đường 18 cao tốc.
Năm 2000 có 399 ha đến năm 2010 sẽ là: 2030 ha tăng 1.631 ha cụ thẻ :
Xây dựng các cụm công nghiệp: 822 ha chủ yếu cụm công nghiệp Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Đại Bộ.
Cho mục đích giáo dục tăng 47 ha. Chủ yếu xây dựng hệ thống nhà mẫu giáo và hệ thống các trường lớp trong khu đô thị.
Đất dùng cho các công trình văn hoá tăng 22 ha
Trong đó: Tuyến huyện tăng 7 ha (Thư viện, Bảo tàng...)
Tuyến xã tăng 15 ha (chủ yếu cục văn hoá làng, và xây dựng khu trung tâm phường mới trong đô thị ).
Xây dựng các công trình thể thao tăng 157 ha. Trong đó sân Golf 130 ha. Xây dựng các công trình thể thao Cộng hoà và Sao Đỏ 20 ha. Còn lại qui hoạch bổ sung một số sân vận động tuyến xã cụ thể:
Xã nhân Huệ : 12.000m2
Xã Thái học : 20.000m2
Xã Tân Dân bổ sung : 6.000m2
Xã Bắc An : 20.000m2
Xã Hoàng Tân : 20.000m2
Xã Đồng Lạc : 12.000m2
Xã Cổ Thành : 8.000m2
Xã Văn An : 12.000m2
Xã Hưng Đạo : 12.000m2
Và một số sân phải mở rộng thêm: 78.000m2
Đất dùng cho phúc lợi y tế tăng 5 ha chủ yếu mở rộng bệnh viện đa khoa và xây dựng thêm một phòng khám đa khoa tại trung tâm Hoàng Tân.
Xây dựng khu trung tâm thương mại Phả Lại - Sao Đỏ và Hoàng Tân 6 ha
Xây dựng khu trung tâm văn hoá làng 15 ha ngoài ra dành 3 ha đất cho xây dựng 3 thị tứ Tân Dân - Lê Lợi - Thiên.
Xây dựng công viên và khu thương mại trong khu đô thị
Diện tích dùng vào quy hoạch đất xây dựng bao gồm:
- Đất nông nghiệp : 767 ha
Đất khoáng sản đã khai thác xong : 53 ha
Đất ở nông thôn :52 ha
Mặt nước chưa sử dụng : 168 ha
Đất giao thông
Quy hoạch đất ngành giao thông vận tải đến năm 2010 được thể hiện dưới biểu sau:
Biểu 14: Quy hoạch sử dụng đất ngành giao thông vận tải năm 2010
Đơn vị tính: ha.
HẠNG MỤC
Hiện trạng năm 2000
Quy hoạch 2010
Diện tích mở rộng
Diện tích dùng vào quy hoạch
Đất dân cư
Cây hàng năm
Cây lâu năm
Mặt nước nông nghiệp
Đất rừng
Mặt nước hoang
Tổng
638
1.206
568
63
162
92
54
154
43
A/ Các tuyến đường
633
1.063
430
49
83
79
48
134
37
I/ Đường quốc lộ
65
149
84
10
15
17
2
33
7
- Quốc lộ 18
30
50
20
3
8
5
4
- Quốc lộ 183
15
25
10
1
3
2
2
2
- Quốc lộ 37
20
20
- Cao tốc
54
54
6
4
10
2
31
1
II/ Đường huyện
32
58
26
3
4
3
13
3
III/ Đường đô thị
39
240
206
37
42
33
31
56
7
IV/ Đường nông thôn
467
581
114
2
23
25
12
32
20
V/ Đường xe lửa
35
35
B/ Các công trình xây dựng
5
143
138
14
79
13
6
20
6
I/ Bến xe, quảng trường
1
63
62
10
36
5
2
5
4
II/ Cảng sông
10
10
10
III/ Ga tàu hoả
4
70
66
4
33
8
4
15
(Nguồn: Dự án Quy hoạch sử dụng đất huyện Chí Linh đến năm 2010)
Đến năm 2010, các tuyến đường quốc lộ được nâng cấp (đường 18, đường 183 nền đường tương đương cấp II) xây dựng mới 15km đường cao tốc Hà Nội - Hạ Long.
Các tuyến đường huyện nền đường tương đương cấp III - IV.
Diện tích đất giao thôg đến năm 2010:
Đường quốc lộ:
Nền đường : 149 ha tăng 84 ha
Lưu không : 20m X2
Đường huyện:
Nền đường : 58 ha tăng 26 ha
Lưu không 10mx2
(riêng đường bến bình 2 km chuyển cho cấp xã quản lý)
Đường nông thôn:
Nền đường : 518 ha tăng 114 ha
Lưu không : 3mx2
Đường trục thôn xã:
Lưu không : 5mx2
Đường đô thị (cả vỉa hè):
Nền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn Huyện Chí Linh.DOC