Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Trì - Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3

VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH 3

DOANH NGÂN HÀNG 3

I. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân. 3

1. Sự ra đời của tín dụng Ngân hàng. 3

2.Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân. 4

2.1. Tín dụng Ngân hàng góp phần thu hút số tiền nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 4

2.2. Tín dụng Ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: 5

2.3. Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng quan hệ lưu thông hàng hoá quốc tế: 6

2.4. Tín dụng Ngân hàng với việc điều chỉnh chiến lược kinh tế, góp phần chống lạm phát tiền tệ: 7

II. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay: 8

1.Vai trò của kế toán cho vay: 8

2. Nhiệm vụ của kế toán cho vay: 9

III. các phương thức cho vay, chứng từ tài khoản kế toán cho vay, thu nợ: 10

1. Các phương thức cho vay: 10

1.1. Phương thức cho vay theo tưng lần(theo nhóm): 10

1.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng (cho vay bổ xung vốn lưu động): 11

1.3. Cho vay theo dự án đầu tư: 13

1.4. Cho vay hợp vốn: 13

1.5. Cho vay trả góp: 13

1.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: 14

1.7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: 14

1.8. Cho vay theo hạn mức thấu chi: 14

1.9. Các khoản cho vay khác mà pháp luật không cấm: 14

2.Chứng từ kế toán cho vay: 14

3.Tài khoản dùng cho kế toán vay 16

3.1. Tài khoản cho vay từng lần. 16

3.2. Tài khoản cho vay theo hạn mức: 16

IV.Quy trình nghiệp vụ kế toán các phương thức cho vay : 17

1.Quy trình kế toán nghiệp vụ theo phương thức cho vay từng lần. 17

1.1.Kế toán khi cho vay. 18

1.2.Kế toán tính và hạch toán lãi: 18

1.3.Kế toán thu nợ gốc: 19

2. Kế toán cho vay theo hang mức tín dụng: 20

2.1. Kế toán khi cho vay. 20

2.2. Kế toán khi thu nợ. 21

2.3.Kế toán thu lãi cho vay. 21

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NHNO&PTNT HUYỆN THANH TRÌ - HÀ NỘI 22

I. Một vài nét khái quát về sự ra đời của nhno&PTNT Việt Nam và NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. 22

1. Sự ra đời của NHNo&PTNT Việt Nam. 22

2. Sự ra đời của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. 22

II. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện thanh trì. 23

1.Tình hình kinh tế huyện Thanh Trì: 23

1.1. Thuận lợi. 23

1.2. Khó khăn: 24

2. Định hướng phát triển trong thời gian tới. 24

3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. 25

3.1. Mô hình tổ chức: 25

3.2. Hoạt động huy động vốn: 28

3.3. Về hoạt động sử dụng vốn: 30

3.4. Các hoạt động kinh doanh khác: 35

3.5. Kết quả kinh doanh, tài chính. 36

II. thực trạng kế toán cho vay tại NHNo&PTNT huyện thanh trì 37

1.Vấn đề cho vay, thu nợ tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì: 37

2.Vấn đề trả nợ gốc trước hạn đối với cho vay theo món tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. 38

3.Vấn đề thu lãi và “lãi chưa thu ” tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. 40

4.Vấn đề chuyển nợ quá hạn đối với cho vay theo món tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. 43

5.Vấn đề ứng dụng tin học trong kế toán cho vay tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì Hà Nội. 45

6.Mối quan hệ giữa kế toán cho vay và cán bộ tín dụng. 46

III. Nhận xét về hoạt động tín dụng và kế toán cho vay tại NHNo&PTNT huyện thanh trì hà nội. 47

1.Những kết quả đạt được. 47

2.Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động tín dụng và kế toán cho vay tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì: 47

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN 49

NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NHNO&PTNT HUYỆN THANH TRÌ HÀ NỘI 49

I. Định hướng kinh doanh của nhno&ptnt huyện thanh trì hà nội . 49

1. Trong công tác huy động vốn: 49

2. Công tác tín dụng: 49

3. Hoạt động doanh đối ngoại: 49

4.Mục tiêu cụ thể . 50

II. Môt số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại NHNO & PHNT huyện Thanh Trì. 50

1. Vấn đề cho vay trung và dài hạn tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì Hà Nội . 50

2. Vấn đề trả gốc trước hạn đối với cho vay theo món: 51

3. Vấn đề chuyển nợ quá hạn trong cho vay theo món: 52

4. Vấn đề thu lãi , lãi chưa thu tai NHNo&PTNT huyện Thanh Trì Hà Nội. 54

4.1. Thu lãi: 54

4.2. Lãi chưa thu. 55

5. Vấn đề ứng dụng tin học trong kế toán cho vay. 57

6. Một số kiến nghị: 58

6.1. Đối với Nhà nước. 58

6.2. Đối với Ngân hàng Trung ương. 59

6.3. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam: 59

6.4. Đối NHNo & PTNT Thanh Trì: 59

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

 

doc65 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của kế toán cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Trì - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ở phía Nam thành phố Hà Nội với tổng dịên tích tự nhiên là 102 km2 trải rộng trên 25 xã thị trấn và là một huyện đông dân. Dân số sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, thủ công tiểu thương. Tổng huyện có tới 50 xĩ nghiệp hoạt động trên địa bàn huyện nên phần nào cũng làm hạn chế diện tích đất đai cho phát triển nông nghiệp. 1.1. Thuận lợi. Huyện Thanh Trì có những thuận lợi cho phát triển kinh tế như có trục đường lớn chạy qua rễ ràng cho việc lưu thông hàng hoá và đi lại của người dân. mặt khác , do được phù sa của con sông hồng bồi đắp và hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh nên hàng năm huyện Thanh Trì đă đảm cho thuỷ lợi cho 700 ha cây lương thực và 1050 đất trồng rau, cung cấp rau xanh hàng năm cho thành phố Hà Nội là 20045 tấn. Chính vì vậy từ trước đến nay, huyện đã xác định là vành đai rau xanh của thủ đô. Địa hình của huyện có nơi tạo lòng chảo, lóng máng tạo nen những vùng chuyên canh nuôi cá với tổng diện tích mặt nước 9954 ha, sản xuất cá hàng năm là 3560 tấn. Đay chính là môi trường thuận lợi đến NHNo&PTNT huyện Thanh Trì mở rộng đầu tư tín dụng cho kinh tế nông thôn. Về kinh tế nông nghiệp của huyện Thanh Trì có thể phân ra một số vùng sau: - Vùng chuyên chăn nuôi thả cá : Yên sở, Thịnh Liệt, Tứ Hiệp. - Vùng các xã chuyên trồng hoa cây cảnh : Tam Điệp, Định Công,Vĩnh Tuy. - Vùng xã chuyên làm nghề truyền thống : Hoàng Liệt, Tân Triều, Đại Kim. - Vùng các xã chuyên làm nông nghiệp (Trồng lúa và chăn nuôi): Đại ánh, Ngọc Hồi, Tả Thanh Oai. - Vùng các xã chuyên trồng màu : Duyên Hà, Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong sản xuất kinh doanh, người dân huyện Thanh Trì luôn gắn phát triển nông nghiệp với thương nghiệp, dịch vụ không ngừng nâng cao đời sống kinh tế. Chính vì vậy mà số hộ giàu và khá giả ngày càng tăng, số hộ nghèo giảm và chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (1,5% tổng số hộ của huyện ). Tình hình chính trị - văn hoá - xã hội cũng được quan tâm. Mọi người dân đều nhận thức được tinh thần trách nhiệm của mình. 1.2. Khó khăn: Tuy có sự quan tâm cao về giáo dục song trình độ dân trí của người dân cũng như ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào triển kinh tế chưa cao chính điều này cũng tạo khó khăn cho Ngân hàng trong công tác cho vay vốn. Cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội ngày càng gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất cạnh tranh về thị phần cho vay đối với khách hàng uy tín. Lãi suất huy động vốn nội tệ có xu hướng liên tục tăng, trong khi lãi suất cho vay tăng chênh lệch lãi suất hai đầu ngày càng co hẹp. Tình hình thiếu vốn VNĐ diễn ra phổ biến đối với các NHTM, một số thời điểm NHNo&PTNT huyện Thanh Trì mất cân đối vốn VNĐ, gây khó khăn cho việc dự trữ bắt buộc và khả năng thanh toán của hệ thống NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. Lãi suất ngoại tệ USD trên thị trường tiền tệ quốc tế duy trì ở mức thấp, trong thời gian dài vừa gây kho khăn cho công tác huy động vốn ngoại tệ USD, vừa giảm nguồn lợi nhuận của nguồn vốn đầu cơ nước ngoài, ảnh hưởng đến tnhf hình tài chính của hệ thống NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. 2. Định hướng phát triển trong thời gian tới. Phát triển kinh tế mục tiêu của tất cả các tỉnh thành cả nước, trong đó có huyện Thanh Trì - Hà Nội. Là một huyện ngoại thành Hà Nội , người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp là chính. Do vậy, nền kinh tế còn chậm phát triển. Để phát triển kinh tế , huyện Thanh Trì đã không coi nhẹ đến phát triển kinh tế hộ bởi kinh tế hộ là động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển toàn diện và vững chắc. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất là đơn vị cơ bản đáp ứng cung cấp cho thị trường, cho việc phát triển kinh tế với tư cách là đơn vị sản xuất tự chủ, kế hoạch sản xuất của hộ căn cứ vào nhu cầu thi trường. Do đó đẩy mạnh kinh tế hộ là chiến lược phát triển đúng của nhà nước mà huyện Thanh Trì đang thực hiện. Dưới sự chỉ đạo phát triển kinh tế của huyện đồng thời với sự tham gia vốn đầu tư của Ngân hàng huyện, các hộ sản xuất đã dần dần thay đổi bộ mặt nông thôn, xoá bỏ dược cảnh đói nghèo. Các hộ nông dân từ khả năng sản xuất tự cấp vươn lên trở thành hộ sản xuất hàng hoá nông sản phẩm ngày càng cao đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu. Các hộ nông dân trong huyện phát triển kinh tế theo đặc thù của từng vùng nhưng nói chung vẫn chủ yếu là trồng cây lúa, cây ngắn ngày cây xen canh. Bên cạnh quá trình phát triển kinh tế chung của các hộ, trong huyện còn một số hộ nông dân nghèo đã đươc lãnh đạo huyện và địa phương quan tâm giúp đỡ hưỡng dẫn làm kinh tế và được Ngân hàng phục vụ người nghèo đầu tư vốn, cho vay ưu đãi để làm kinh tế gia đình. Một số hộ có kinh nghiệm sản xuất tích cực lao động, sứ dụng vốn vay Ngân hàng đúng mục đích và vươn lên trở thành hộ giàu có của huyện. Xu hướng và triển vọng kinh tế hộ ngày càng phát triển do có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành trong huyện. Mục tiêu phát triển kinh tế là nhanh, mạnh có hiệu quả. Trong đó xu hướng là tập trung phát triển những cây con có giá trị kinh tế cao, phát triển kinh tế trang trại ở những vùng có điều kiện. Kinh tế hộ trang trại là một mô hình kinh tế có hình thức cao và mang lại hiệu quả rõ rệt. Tạo cho hộ đổi mới cuộc sống góp phần làm giàu cho huyện, cho xã hội và đồng thời nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong việc cho vay vốn đầu tư cho các hộ và cũng nâng cao được hiệu quả huy động vốn lượng tiền nhàn rỗi của các hộ thừa vốn. 3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. 3.1. Mô hình tổ chức: Căn cứ quyết định số 198/1998/QĐ- NHNN5 Ngày 02/06/1998 của Thống đốc NHNN Việt Nam về thành lập các đơn vị trực thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngày 15/08/1988 Chi nhánh NHNo Thanh Trì được thành lập và chính thức đi vào hoạt động, có trụ sở chính đặt tại Thị Trấn Văn Điển huyện Thanh Trì - Tp Hà Nội. Từ khi thành lập tính đến nay tổng số cán bộ của chi nhánh là 80 người,Giám đốc là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động của chi nhánh,Giám đốc được sự giúp đỡ của 3 Phó Giám đốc, trong đó số cán công nhân viên có trình độ đại học chiếm70%, còn lại cũng đang được đào tạo qua các lớp nghiệp vụ của ngành Ngân hàng. Đặc biệt trong 3 Phó Giám đốc luôn có 1 Phó Giám đốc thường trực. Dưới ban Giám đốc có 7 phòng chức năng. Cơ cấu của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Trì được mô tả như sau: Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn việt nam chi nhánh NHNo&PTNT huyện thanh trì ban giám đốc Các NH cấp II Phòng kế toán kho quỹ Phòng kinh doanh Phòng Hành chính Phòng Kế hoạch và nguồn vốn Tổ kiểm tra kiểm soát nôi bộ - Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh thực hiện hai nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là: huy động vốn và cho vay (dưới các hình thức chiết khấu,cho vay theo dự án, đồng tài trợ bảo lãnh với các kỳ hạn ngắn hạn bằng VNĐ). Phòng này chịu trách nghiệm quản lý việc chi tiêu của các dự án và kinh doanh các Ngân hàng, hoặch định các kế hoặch về kinh doanh. - Phòng kế hoạch và nguồn vốn: Phòng kế hoạch và nguồn vốn làm nhiệm vụ lập kế hoạch bảo đảm cung cấp kịp thời đầy đủ nguồn vốn cho các nhu cầu tín dụng, chính sách khách hàng, lên cân đối nguồn, nhận tiền gửi của các tổ chức và các khu vực dân cư, phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác, vay vốn các tổ chức tài chính khác trên thị trường, thực hiện các hình thức huy động khác. Ngoài ra còn các nhiệm vụ về thống kê, thông tin báo cáo, dự báo thị trường, cân đối và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho các NH cấp II… - Phòng kế toán kho quỹ: Phòng kế toán ngân quỹ không chỉ hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng theo quy định của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì mà còn tổ chức hạch toán, theo dõi các quỹ, vốn tập trung toàn hệ thống NHNo&PTNN huyện Thanh Trì. Phòng này có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ rút tiền tự động, két sắt, thu, chi, tiên mặt, ngân phiếu thanh toán, vận chuyển tiền, quản lý kho, quỹ nghiệp vụ, tham gia thanh toán liên hàng. Phòng đảm nhiệm các công việc về tài chính, phân tích hoạt động tài chính cho đến việc nộp ngân sách Nhà nước theo quy định. - Phòng hành chính: Phòng thực hiện công tác văn thư, hành chính, quản trị, tuyên truyền, tiếp thị ,lễ tân, tiếp khách nhằm mục tiêu xây dựng Ngân hàng văn minh lịch sự. Giúp đỡ Giám đốc sắp xếp, bố trí các bộ. Làm các quyết định khen thưởng, kỷ luật thực hiện các chính sách, chế độ đối với người lao động, cũng như đề xuất cán bộ đi học, tham quan, khảo sát trong và ngoài nước. - Tổ kiểm tra kiểm soát nội bộ: Phòng thực hiện rà soát hệ thống kế toán và các quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm tra các thông tin do kế toán cung cấp, xem xét việc tính toán và ghi các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính, kiểm tra tính hiệu lực và hiệu quả trong Ngân hàng. - Các chi nhánh Ngân hàng cấp II. Đây là các đơn vị trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay của Ngân hàng Thanh Trì. Cơ chế quản lý phân quyền phán quyết, khoản tiền lương đến từng đơn vị và người lao động….đã có những tác động tích cực . 3.2. Hoạt động huy động vốn: Nhờ có đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng, thực hiện đúng khẩu hiệu “ Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi ”, đã thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. NHNo&PTNT huyện Thanh Trì nhận thức được vai trò của nhuồn vốn kinh doanh, nguồn vốn chính là tiền đề cho hoạt động kinh doanh, là động lực chính, là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh. Chính vì thế mà NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã tập trung khai thác mọi nguồn, coi công tác huy động vốn là của mọi người, mọi thành viên. Đáp ứng đủ kịp thời các nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất, hộ nghèo, hộ kinh doanh, các công ty thuộc các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã huy động vốn bằng các hình thức sau: Tiết kiệm của các đơn vị tổ chức kinh tế. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 9 tháng. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng. Tiền gửi tiết kiệm bậc thang. Kỳ phiếu 13 tháng. Ngoài ra Ngân hàng còn làm công tác chuyển tiền điện đây cũng là mộy công tác huy động vốn của Ngân hàng, và hiện nay dịch vụ này được khách hàng sử dụng rất nhiều. Ngân hàng nông nghiệp Thanh Trì là đơn vị đóng tại trung tâm huyện nên công tác huy động vốn có nhiều thuận so với các tổ chức tín dụng khác trong huyện. Vì kết quả huy động hàng năm luôn đáp ứng kịp thời cho các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế của địa phương. Khuyến khích khách hàng truyền thống, duy trì và nâng cao số dư tiền gửi, Ngân hàng Thanh Trì đã từng bước tìm thêm khách hàng mới, để khơi tăng nguồn vốn tại địa phương. Với biện pháp linh hoạt, đúng đắn và nỗ lực của toàn thể cán bộ Ngân hàng, 3 năm qua NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã đạt được kết quả khích lệ. Điều này được thể hiện cụ thể qua các số liệu sau: Biểu số1: Bảng cơ cấu tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện thanh trì Đơn vị :Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 So sánh 2003/2002 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền (%) I/ Tổng nguồn vốn huy động 220 100% 350 100% 596 100% +246 +70,28 1. Tiền gửi các tổ chức kinh tế 38,5 17,5% 63 18% 119,2 20% + 56,2 +89,2 2. Tiền gửi tiết kiệm 167,2 76% 255,5 73% 417,2 70% + 161,7 +63,29 - Tiền gửi không kỳ hạn 8,36 5% 20,44 8% 41,72 10% 4,28 +104,1 - Tiền gửi có kỳ hạn 158,84 95% 235,06 92% 375,48 90% 140,42 +59,74 3. Tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu 20,9 6,5% 31,5 9% 59,6 10% 28,1 +89,2 ( Nguồn: Theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001, 2002, 2003 của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì ) Các số liệu trong bảng được thể hiện trên biểu đồ Trong đó: TNVHD : Tổng nguồn vốn huy động TGCTCKT : Tiền gửi của các tổ chức kinh tế TGTK : Tiền gửi tiết kiệm TGKP,TP : Tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu Qua biểu số liệu và được thể hiện trên biểu đồ, cho thấy kết quả huy động vốn tăng lên rõ rệt. Kết quả huy động vốn năm 2003 đạt 596 tỷ đồng, tăng 70% so với năm 2002, tăng 112% so với năm 2001. Xét về cơ cấu nguồn vốn qua kỳ ta thấy: - Vốn huy động từ dân cư năm 2003 ( gồm tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu , trái phiếu ) đạt 476,8 tỷ đồng, tăng 66,13% so với năm 2002; tăng 60,55% so với năm 2001. - Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2003 là 119,2 tỷ đồng, tăng 89,2% so với năm 2002; tăng 209,6% so với năm 2001. - Vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn, chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn dài hạn tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng cho vay trung dài hạn. Nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân cư là một trong những yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu tư của Ngân hàng. Do vậy Ngân hàng đã huy động bằng nhiều hình thức phù hợp với từng thời kỳ. 3.3. Về hoạt động sử dụng vốn: Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn đầu tư tín dụng là yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu tư, là công việc nghiệp vụ có tính chất sống còn của Ngân hàng, vì phần lợi nhuận mà Ngân hàng thu được đều dựa trên việc đầu tư cho vay. Nếu sử dụng vốn có hiệu quả sẽ bù đắp được chi phí cho huy động vốn và thu được lợi nhuận. Nếu không sẽ gây ra nguy hại tới vốn tự có của Ngân hàng. Vì thế NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã và đang thực hiện tốt công tác tín dụng đồng thời chú trọng đến công tác huy động vốn theo hướng “ Đi vay để cho vay ” đến mọi thành phần kinh tế. Để đảm bảo công tác tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng thì Ngân hàng cũng đặc biệt quan tâm. Tăng trưởng tín dụng thì phải đảm bảo an toàn hiệu quả. - Làm tốt việc phân loại khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, để có hướng đầu tư phù hợp. - Bên cạnh đó Ngân hàng còn mở rộng cho vay thông qua việc ký kết văn bản thoả thuận với các ban nghành, một mặt vừa tuyên truyền nghiệp vụ Ngân hàng, mặt khác thông qua việc ký kết văn bản thoả thuận đôi bên nhằm gắn trách nhiệm của các ban nghành như Hội liên hiệp phụ nữ huyện, Hội nông dân huyện thành lập các tổ chức vay vốn ở các xã, giúp cho các hộ ở xa trung tâm có cơ hội tiếp cận với Ngân hàng nông nghiệp huyện nhanh . Trong việc bảo toàn vốn cho vay Ngân hàng Thanh Trì đã. - Căn cứ vào chương trình kinh tế của huyện, các dự án về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để có cơ sở đầu tư đúng hướng. Ngân hàng đã xử lý kịp thời các món vay quá hạn bị rủi ro bất khả kháng, giúp cho hộ vay ổn định sản xuất, khắc phục dần trong việc trả nợ tiền vay. Trong công tác tín dụng, đầu tư vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt hoạt động của Ngân hàng. Có đẩy mạnh được công tác đầu tư vốn, Ngân hàng mới phát huy được vai trò của mình trong cơ chế thị trường, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn tín dụng cho phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá đến tất cả các thành phần kinh tế.Thực hiện đúng chức năng của Ngân hàng cho nên NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã nhận rõ tín dụng là mặt trận hàng đầu. Thực hiện đúng chỉ thị 14/CT ngày 21/11/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “ thực hiện cấp bách đảm bảo chất lượng tín dụng ” huyện với phương châm “ chất lượng an toàn hiệu quả ” coi trọng chất lượng hơn số lượng, thực hiện vai trò trung gian “ đi vay để cho vay ” với mục tiêu xuyên suốt “ hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng” Đồng thời với việc mở rộng tín dụng, Ngân hàng rất quan tâm đến việc thu nợ, đây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả của quá trình đầu tư , đặc biệt Ngân hàng thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ kịp thời khi đến hạn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kìm chế lạm phát nâng cao giá trị đồng Việt Nam, ổn định tỷ giá ngoại tệ được thể hiện qua biểu số 2. Biểu số 2: tình hình cho vay - thu nợ – dư nợ tại NHNo&PTNT huyện thanh Trì Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 So sánh 2003/2002 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền (%) I.Doanh số cho vay 141 100% 157 100% 199,6 100% +42,6 27,13 1.Cho vay ngắn hạn 98,7 70% 116,18 74% 155,67 78% +39,51 34 Hh 2.Cho vay trung hạn 42,3 30% 40,82 26% 43,91 22% +3,092 7,57 II.Doanh số thu nợ 146 100% 115,8 100% 161,1 100% +45,3 39,12 1.Thu nợ ngắn hạn 94,9 65% 69,48 60% 120,83 75% +51,34 73,89 2.Thu nợ trung hạn 51,1 35% 46,32 40% 40,28 25% -6,04 -13,05 III. Dư nợ 120 100% 161,2 100% 199,7 100% +38,5 23,88 1. Ngắn hạn 90 75% 124,24 77% 259,67 80% +35,64 28,71% 2.Trung hạn 30 25% 27,076 23% 39,94 20% 2,86 7,72% ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2001, 2002, 2003 của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì ) Các số liệu phản ánh trong bảng được biểu diễn trên biểu đồ Trong đó: Dscv : Doanh số cho vay Dstn : Doanh số thu nợ Dn : Dư nợ *Về doanh số cho vay: - Doanh số cho vay năm 2001 là141 tỷ đồng - Doanh số cho vay năm 2002 đạt 157 tỷ đồng ,tăng so với năm 2001 là 16 tỷ, tỷ lệ tăng là 11,35 %. - Doanh số cho vay 2003 đạt 199,6 tỷ đồng, tăng so với năm 2002 là 42,6 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng là 27,13%. Trong đó: - Cho vay ngắn hạn năm 2003 là 158,688 tỷ đồng ,chiếm 78% trên tổng doanh số cho vay. - Cho vay trung, dài hạn là 43,912 tỷ đồng, chiếm 22% trên tổng doanh số cho vay . Tư kết quả trên đạt được đã chứng tỏ NHNo&PTNT huyện Thanh Trì hà nội đã tập trung vào việc mở rộng đầu tư tín dụng. * Về doanh số thu nợ qua các năm: - Năm 2001 là 146 tỷ đồng. - Năm 2002 là 115,8 tỷ đồng, giảm so với năm 2001 là 29,2 tỷ đồng. - Năm 2003 đạt 161,1 tăng so với năm 2002 là 45,3 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là39,12%. *Dư nợ qua các năm: Biểu số liệu trên nói lên công tác mở rộng đầu tư tín dụng của NHNo&PTNT huyện thanh trì hà nội rất tích cực, liên tục qua các thời điểm đều tăng mạnh. - Dư nợ năm 2001 là 120 tỷ đồng . - Dư nợ năm2002 là 161,2 tỷ đồng ,tăng 34,33% so với năm 2001, ứng với số tiền là 41,2 tỷ đồng. - Dư nợ năm2003 là 199,7 tỷ đồng ,tăng 23,88% so với năm 2002, ứng với số tiền là 38,5 tỷ đồng. - Dư nợ ngắn hạn năm 2003 là 159,76 tỷ đồng ,chiếm 80% trên tổng dư nợ. - Dư nợ trung,dài hạn năm 2003 là 39,94 tỷ đồng ,chiếm 20% trên tổng dư nợ. - Xét về cơ cấu theo thành phần kinh tế cho thấy dư nợ của Doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã đã bắt đầu đi vào làm ăn có lãi so với những năm trước đây. Chứng tỏ NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã đầu tư đúng hướng, phù hợp với mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của huyện nhà. *Đánh giá kết quả chất lượng tín dụng qua biểu dư nợ quá hạn của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì: biểu số 3: Tình hình nợ quá hạn của NHNo&PTNT huyện Thanh trì Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh 2002/2001 So sánh 2003/2002 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) I.Tổng số nợ quá hạn 1,493 1,1 0,8 -0,393 -26,32 -0,3 27,27 1.Phân loại NQH theo loại - NQH ngắn hạn 1,27 1 0,68 -0,27 -21,26 -0,32 -32 - NQH trung, dài hạn 0,223 0,1 0,12 -0,123 -55,16 0,02 20 2.Phân loại NQH theo thời gian - NQH đến 180 ngày 0,597 0,495 0,4 -0,102 -17,11 -0,09 -19,19 - NQH từ 181 – 360 ngày 0,403 0,297 0,24 -0,106 -26,32 -0,06 -19,19 - NQH trên 360 ngày 0,493 0,308 0,16 -0,185 -34,48 -0,15 -48,05 II.Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ 1,24% 0,68% 0,4% ( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001, 2002, 2003 của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì ) Các số liệu phản ánh trong bảng được biểu diễn trên biểu đồ Trong đó: Tsnqh : Tổng số nợ quá hạn NQH 180 N : NQH đến 180 ngày NQH 180 – 360 N : NQH từ 181 – 360 ngày NQH T360 N : NQH trên 360 ngày NHNo&PTNT Thanh Trì coi nhiệm vụ thu nợ là nhiệm vụ trọng tâm, Ngân hàng đã phối hợp với các ban ngành, uỷ ban nhân dân các cấp tăng cường thu hồi nợ quá hạn, cụ thể qua biểu đồ số liệu và biểu đồ cột trên đã nói nên chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì chuyển biến rất tích cực, nợ quá hạn ở các thời điểm đều giảm. So sánh 2002 với 2001 số nợ quá hạn giảm một các đột biến, với số tuyệt đối giảm 393 triệu đồng, tỷ lệ giảm 26,32%. Năm 2003 so với năm 2002 đã giảm 300 triệu đồng, tỷ lệ giảm 27,27%. Thành quả này đạt được là do năm 2002, 2003 NHNo Thanh Trì đã tăng trưởng dư nợ rất mạnh và đôn đốc, thu hồi nợ quá hạn. Mặt khác, công tác thanh tra, kiểm tra trên địa bàn đã chấn chỉnh kịp thời các sai sót trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, thủ tục cho vay của Ngân hàng huyện. Vì vậy công tác thẩm định, xét duyệt cho vay trong những năm gần đây chặt chẽ và hiệu quả hơn, không có phát sinh nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan từ Ngân hàng. Nhìn chung năm 2003 hoạt động tín dụng có sự tăng trưởng tốt đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao. Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao: Chấp hành tốt quy trình nghiệp vụ, tăng cường và nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay, các khoản vay được thu hồi cả gốc và lãi đầy đủ, kịp thời, cơ cấu tín dụng được cải thiện tăng dần tỷ lệ dư nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ; Tỷ lệ nợ quá hạn giảm. NHNo huyện Thanh Trì với sự lãnh đạo sáng suốt đã tìm mọi biện pháp thích hợp tạo lập tốt mỗi quan hệ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, góp phần xây dựng kinh tế huyện ngày càng phát triển từng bước hoà nhập với nền kinh tế Đất nước và nền kinh tế khu vực. 3.4. Các hoạt động kinh doanh khác: - Kế toán ngân quỹ: Năm 2003 NHNo Thanh Trì đã tham gia nhiều chương trình, thanh toán điện tử, thanh toán điện tử liên Ngân hàng, chuyển tiền điện tử, đẩy nhanh tốc độ thanh toán và xử lý khối lượng giao dịch lớn. Đến 31/12/2003 NHNo huyện Thanh Trì đang quản lý 987 tài khoản, số lượng tài khoản tăng so với năm 2002 là 325 tài khoản. Ngân hàng nông nghiệp huyện Thanh Trì đã ứng dụng tốt công nghệ tin học vào công tác kế toán, góp phần đảm bảo thanh toán nhanh chóng, chính xác. Nhìn chung công tác ngân quỹ của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì đã chấp hành tốt các quy định về an toàn kho quỹ, các sổ quỹ, sổ ra vào kho, sổ bàn giao chìa khoá kho … đều được lập và ghi chép đúng chế độ quy định, không để xảy ra mất mát, thiếu hụt quỹ. 3.5. Kết quả kinh doanh, tài chính. Biểu số 4: tình hình tài chính của NHNo&PTNT huyện thanh trì Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh 2002/2001 So sánh 2003/2002 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng thu nhập 17,5 25 37 7,5 42,86 12 48 Tổng chi phí 11 17 26 6 54,54 9 52,94 Chênh lệch thu- chi 6,5 8 11 1,5 23,08 3 37,5 Hệ số lương 1,65 1,37 1,45 ( Nguốn: Theo bảng tính toán quỹ thu nhập năm 2001, 2002, 2003 của NHNo&PTNT huyện Thanh Trì) Các số liệu trong bảng được thể hiện trên sơ đồ Trong đó: TTN : Tổng thu nhập TCP : Tổng chi phí CLTC : Chênh lệch thu – chi HSL : Hệ số lương Qua các số liệu trong bảng và trên biểu đồ ta thấy tổng thu nhập của Ngân hàng tăng cao năm 2002 tăng 7,5 tỷ đồng so với năm 2001, tỷ lệ tăng là 42,86%. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 12 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 48%. Điều này chứng tỏ trong quá trình kinh doanh, NHNo huyện Thanh Trì đã luôn cố gắng tiết kiệm các khoản chi phí không cần thiết và tích cực đôn đốc thu nợ và thu lãi. Vì vậy kết quả hàng năm luôn luôn có lãi và đạt được hệ số lương tối đa do NHNo Việt Nam quy định. II. thực trạng kế toán cho vay tại NHNo&PTNT huyện thanh trì 1.Vấn đề cho vay, thu nợ tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì: Từ khi đi vay đến khi thu nợ là một quá trình rất phức tạp, đòi hỏi Ngân hàng phải nhạy bén và có các biện pháp linh hoạt để xử lý kịp thời. Như đã trình bày ở phần trên nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay. Với phương châm “chất lượng là hàng đầu, lấy hiệu quả kinh tế chính trị, xã hội kinh tế làm thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng” NHNo huyện Thanh Trì đã tích cực chủ động trong mọi hoạt động từ khi huy động vốn đến nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng quan hệ tín dụng với nhiều Ngân hàng, khách hàng. Qua đó tìm mọi cách tạo ra những sản phẩm Ngân hàng tốt nhất phục vụ khách hàng. Để có những sản phẩm Ngân hàng phục vụ khách hàng tốt thì vấn đề đa dạng hoá sản phẩm của Ngân hàng là một vấn đề lớn phức tạp và có ý nghĩa khoa học thực tiễn. NHNo huyện Thanh Trì đã mở rộng công tác tín dụng bằng đa dạng hoá các hoạt động tín dụng trong lĩnh vực đầu tư ngắn hạn, trung dài hạn. Trong năm 2003 vừa qua ngoài việc tiếp tục củng cố, duy trì và phát triển tốt mỗi quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp cũ, Ngân hàng còn thu hút thêm được một số khách hàng mới có tình hình sản xuất kinh doanh tương đối ổn định và tình hình tài chính là lành mạnh. Bên cạnh những thành tựu đạt được trong hoạt động cho vay, thu nợ vẫn còn những tồn tại. 2.Vấn đề trả nợ gốc trước hạn đối với cho vay theo món tại NHNo&PTNT huyện Thanh Trì. Cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là vấn đề chiến lược then chốt của chính sách tín dụng đối với Ngân hàng thương mại nối chung và NHNo huyện Thanh Trì nói riêng. Trong quá trình cho vay, khi món vay được phát ra ở thời hạn nhất định xác định rõ ngày trả nợ thì Ngân hàng cân đối nguồn vốn của mình. Việc phát sinh thường trả nợ trước hạn đã thoả thuận là nằm ngoài dự kiến của Ngân hàng. Đây là một tro

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0296.doc
Tài liệu liên quan