MỤC LỤC
-------000 ------
Trang
PHẦN MỞ ÐẦU
I. Sự cần thiết của đề tài. .1
II. Mục tiêu nghiên cứu.1
III. Phương pháp nghiên cứu.2
IV. Phạm vi nghiên cứu. .2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN. 3
1.1. khái niệm và vai trò của cổ phần hóa, của hiệu quả kinh doanh
1.1.1. khái niệm. . 3
1.1.2. vai trò. 4
1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế. .5
1.2.1. Hiệu quả kinh tế cá biệt. 5
1.2.2. Hiệu quả kinh tế quốc dân. 5
1.3. Những nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh .5
1.3.1. Trình độ tiến bộ của kỹ thuật trong doanh nghiệp. .5
1.3.2. Trình độ hoàn thiện tổ chức sản xuất. . 6
1.3.3. Trình độ khai thác và sử dụng các nguồn sản xuất trong doanh
nghiệp. .6
1.3.4. Trình độ hoàn thiện của quản lý doanh nghiệp. .7
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh. .7
1.4.1. Mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. . 7
1.4.2. Cơ cấu hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu. . 8
1.4.3. Nhân tố giá cả. 8
1.4.4. Thuế và các nhân tố khác. . 8
1.5. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. .9
1.5.1. Hiệu quả sử dụng chi phí. . 9
1.5.2. Hiệu quả sử dụng lao động. 9
1.5.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.10
1.5.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. .10
1.5.5. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.11
1.5.6. Các chỉ tiêu doanh lợi.12
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN MEKONG. .13
2.1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của
Công ty cổ phần thủy sản Mekong. .13
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.13
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ.14
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ cấu sản xuất. .16
2.2.1. Tổ chức bộ máy. .16
2.2.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.19
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ÐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG .21
3.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex. .21
3.2. Tình hình xuất khẩu qua các năm của công ty.22
3.2.1. Tình hình xuất khẩu theo thị trường.22
3.2.1.1. Thị trường nguyên liệu. .22
3.2.1.2. Chi phí vận chuyển thu mua và chi phí tồn kho nguyên,
vật liệu. .25
3.2.1.3. Vị trí của Công ty trên thị trường. .26
3.2.1.4. Môi trường kinh doanh.26
3.2.1.5. Thị trường mục tiêu.26
3.2.1.6. Thị trường không mục tiêu.29
3.2.1.7. Thị trường tiềm năng. .34
3.2.1.8. Tình hình xuất khẩu.36
3.2.1.9. Thị trường xuất khẩu. .36
3.2.1.10. Chi phí vận chuyển xuất thành phẩm khỏi kho của
Công ty. . 40
3.2.2. Các sản phẩm của Công ty đang xuất khẩu. .42
3.2.2.1. Giá cả.44
3.2.2.2. Phân phối. .44
3.2.2.3. Phương thức thanh toán.46
3.3. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 47
3.3.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chế biến. .47
3.3.2. Tình hình năng suất lao động. .48
3.3.2.1. Hình thức trả lương. .48
3.3.2.2. Tình hình sử dụng lao động.49
3.3.2.3 Năng suất lao động. .50
3.3.3. Tình hình thực hiện kết quả trên 100 đồng chi phí tiền lương.52
3.3.4. Quan hệ giữa năng suất lao động và thu nhập bình quân của
công nhân viên. .54
3.3.5. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho.54
3.4. Tình hình sử dụng vốn của Công ty. .56
3.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. .56
3.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. .57
3.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.60
3.4.4. Các chỉ tiêu doanh lợi.61
3.4.5. Mối quan hệ doanh thu - chi phí - lợi nhuận.62
3.4.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.63
3.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. .64
3.6. Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.70
3.6.1. Tỷ lệ mức lợi nhuận trên doanh thu. .70
3.6.2. Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản có. .71
3.6.3. Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu. .72
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.75
4.1. Ma trận Swot.75
4.1.1. Điểm Mạnh. .75
4.1.2. Điểm Yếu. .76
4.1.3. Cơ Hội. .76
4.1.4. Đe Dọa.77
Sơ đồ SWOT. .78
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.81
4.2.1. Giải quyết nguyên liệu cho sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả
yếu tố sản xuất đầu vào để tiết kiệm chi phí NVL.81
4.2.2. Tổ chức lao động hợp lý, tinh giản bộ máy quản lý và đào tạo. .82
4.2.3. Nâng cao công tác sửa chữa máy móc thiết bị nhằm nâng cao
công suất. 86
4.2.4. Phát triển đa dạng chủng loại sản phẩm xuất khẩu.87
4.2.5. Tăng cường mở rộng cho xuất khẩu. .88
4.2.6. Nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu
mã bao bì. .90
4.2.7. Ðăng ký thương hiệu và quản bá thương hiệu. .92
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN. .95
II. KIẾN NGHỊ.96
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3090 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ðộng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Mekong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nữa, Công ty có xu
hướng mở rộng sang thị trường này vì đây là một thị trường có tiềm năng lớn và
nhiều hứa hẹn trong tương lai.
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng qua các năm với nhiều
mức độ khác nhau. Năm 2002 có tốc độ tăng trưởng rất cao, tăng 37% và có tốc
độ tăng trưởng chậm lại trong năm 2003 dự kiến tăng khoảng 3,35% . Ðiều này
cho thấy bối cảnh thị trường thế giới đang có biến động theo xu hướng bất lợi
cho công tác xuất khẩu thủy hải sản của Công ty. Vụ kiện bán phá giá về Cá Tra
và Cá BaSa của Việt Nam tại thị trường Mỹ, vấn đề Chloramphenicol và
Nitrofuran ở thị trường Châu Âu thật sự là rào cản về kỹ thuật ngăn chặn hàng
thủy sản của Việt Nam với giá rẻ thâm nhập vào các thị trường này. Do đó Công
ty cần phải có chiến lược thích hợp lâu dài để vược qua những thử thách của thị
trường trong thời gian tới.
3.2.1.10. Chi phí vận chuyển xuất thành phẩm khỏi kho của Công ty:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 40
Khối lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp chia làm hai phần: lượng
dự trữ và lượng tồn đọng. lượng tồn dọng tăng lên sẽ gây thiệt hại lớn cho doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
B ẢNG 4: CHI PHÍ VẬN CHUYỂN KHI XUẤT THÀNH PHẨM CỦA
CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2001 – 2003 )
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
2002/2001
( % )
2003/2002
( % )
Chi phí vận chuyển
SP đến nơi tiêu thụ
8.145.926 11.790.746 14.148.783 44,74 20
Thành phẩm tồn kho 5.085.963 7.709.206 202.454 51,58 - 97,37
( Nguồn: phòng kế toán )
Biểu đồ 4: Chi phí vận chuyển SP đến nơi tiêu thụ
8145926
11790746
14148783
0
2000000
4000000
6000000
8000000
10000000
12000000
14000000
16000000
2001 2002 2003 Năm
1.000 đồng
Năm 2001 thành phẩm hàng tồn kho của Công ty là 5.085.963 ngàn đồng,
năm 2002 thành phẩm hàng tồn kho là 7.709.206 ngàn đồng tăng 2.623.243 ngàn
đồng hay tăng 51,58 % so với năm 2002.
Từ năm 2001 đến năm 2002 thành phẩm tồn kho của Công ty cao vì vậy
Công ty cần tìm ra những nguyên nhân gây nên tồn kho sản phẩm như: giá bán,
chất lượng, hình thức bao bì, kiểu dáng lạc hậu so với thị hiếu tiêu dùng hiện
tại… trên cơ sở đó có thể xem xét lại kế hoạch và phân loại lại hàng hóa theo các
kênh phân phối phù hợp hơn. Vì mặt hàng của Công ty đặt thù là hàng thủy sản
tiêu dùng do đó điều quan trọng nhất đối với các nhà quản lý doanh nghiệp là
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 41
phải quyết định kịp thời những thành phẩm tồn kho, không nên để kéo dài quá
lâu.
Chi phí vận chuyển thành phẩm xuất khỏi đến nơi tiêu thụ
Qua bảng trên cho ta thấy tổng chi phí vận chuyển ( tiền thuê tàu, chi phí
thuê xe lạnh, chi phí hiện trường xuất hàng, chi phí cấp bill xuất hàng ) là
8.145.926 ngàn đồng, năm 2002 tăng lên 11.790.746 ngàn đồng cho ta thấy chi
phí này tăng 3.644.820 ngàn đồng hay tăng 44,74 % so với năm 2001.
Chi phí thuê tàu:
Tùy theo đơn đặt hàng hợp đồng ( L/C ) mua bán giữa Công ty và khách
hàng mà Công ty xuất hàng đi từ các cảng nào ( Cảng Sài Gòn, Nha Trang, Vũng
Tàu,..)
Ví dụ: Công 20 ( tức tải trọng từ 7 tấn – 15 tấn ) từ Việt Nam đến Busan
( Hàn Quốc ) là 1.200 USD và Công 40 ( 17 tấn – 28 tấn ) giá 2.100 USD.
Chi phí thuê:
- Thuê xe lạnh khoảng 5 tấn – 6,5 tấn
+ Kho thành phẩm đến cảng Sài Gòn: 1.300.000 đồng/chuyến/xe
+ // cảng Vũng Tàu: 2.400.000 đồng/chuyến/xe
+ // cảng Nha Trang: 3.200.000 đồng/chuyến/xe
- Thuê Containơ khoảng 7 tấn
+ 3.100.000 đồng/contai 20
+ 6.100.000 đồng/contai 40
Sang năm 2003 chi phí này tiếp tục tăng lên đến 14.148.783 ngàn đồng hay
tăng so với năm 2002 là 2.358.037 ngàn đồng hay tăng 20 %.
Nhìn chung ta thấy tổng chi phí vận chuyển thành phẩm của Công ty tăng
lên qua các năm, nguyên nhân là do đối tác xuất khẩu của Công ty ngày càng
nhiều và do trong các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài, bên khách
hàng có nhờ Công ty thanh toán hộ chi phí vận chuyển hàng hóa đến nước họ và
khoản chi này sẽ được khách hàng thanh toán lại cùng với phần doanh thu bán
hàng của Công ty vì thế làm cho chi phí vận chuyển tăng lên cao.
3.2.2. Các sản phẩm của Công ty đang xuất khẩu:
Với những hạn chế về máy móc thiết bị công nghệ cũng như vốn kinh
doanh nên Công ty không sản xuất các mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao. Sản
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 42
phẩm của Công ty chủ yếu là Bạch Tuộc, Mực, Cá Ðuối, Cá Tra Fillet được chế
biến dưới dạnh đông block và đông IQF nên kim ngạch xuất khẩu không cao.
BẢNG 05: KIM NGẠCH XK THEO MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY CP
THỦY SẢN MEKONG QUA 03 NĂM ( 2001-2003 ).
ÐVT: 1.000USD
Kim ngạch XK 2002/2001 2003/2002
Mặt hàng
2001 2002 2003 K. ngạch % K. ngạch %
1.Bạch Tuộc
3.038,05
2.289,16 2.439,91 -748,89 -24,65 150,75 +6,59
2. Mực 689,66 424,84 219,20 -444,82 -51,21 -205,64 -48,40
3. Cá Ðuối 105,16 - - - - -
4. Cá Tra Fillet 4.377,78 8.589,28 9.014,96 4.211,50 +96,20 425,68 +4,96
5. Mặt hàng khác 7,08 201,50 216,39 194,42 +2.746,05 14,89 +7,39
Tổng 8.397,73 11.504,78 11.890,46 3107,05 +37,08 358,68 +3,35
( Nguồn: Phòng Kinh Doanh).
Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty qua 03 năm
0 105.16
2289.16
0 0 0 0 201.5
9014.96
4377.78
7.08
3038.05
8589.28
2439.91
216.39
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
1.Bạch
Tuộc
2. Mực 3.Cá Ðuối 4. Cá Tra
Fillet
5. Mặt
hàng khác
Mặt hàng
Giá Trị: 1.000 USD
2001
2002
2003
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 43
Qua bảng trên, ta thấy mặt hàng Cá Tra Fillet có tốc độ tăng trưởng cao
nhất vì đây là mặt hàng chủ lực của Công ty trong những năm qua và đây cũng là
mặt hàng kim ngạch xuất khẩu có giá trị cao nhất, mặt hàng Bạch Tuộc có giá trị
xuất khẩu không ổn định, kim ngạch giảm trong năm 2001 (giảm 24,65%) và
tăng trở lại trong năm 2002 ( tăng 6,59% ). Ðiều này một mặt do biến động của
thị trường, giá giảm liên tục trong năm 2001, mặt khác nguồn nguyên liệu cũng
trở nên khan hiếm trong trong thời gian gần đây.
Qua bảng trên cũng cho chúng ta thấy mặt hàng xuất khẩu của Công ty
cũng không được đa dạng chỉ với 2 mặt hàng chủ lực là Cá Tra và Bạch Tuộc,
không có mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao nên cũng ảnh hưởng rất lớn đến kim
ngạch xuất khẩu của Công ty. Do đó để tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty
cần phải có kế hoạch phát triển thêm nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao
cũng như đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh đó, sự biến động của
thị trường mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp trong và
ngoài nước cùng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng cùng loại cũng ảnh hưởng
lớn đến kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
3.2.2.1. Giá cả:
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá xuất khẩu:
- Chi phí.
- Chính sách Công ty và chiến lược Marketing Mix.
- Điều kiện thị trường.
- Cạnh tranh.
- Chính trị, pháp luật.
Giá cả là yếu tố quyết định đến vị thế cạnh tranh của Công ty, giá mua là
yếu tố đầu vào mà Công ty không chủ động được vì trên thị trường có nhiều đối
thủ cạnh tranh.
Nguyên tắc định giá xuất khẩu là xác định chi phí, lợi nhuận, mục tiêu của
Công ty là xác định giá thành của từng mặt hàng được sản xuất.
Cách đánh giá theo chi phí rất đơn giản, để tránh những hạn chế của nó là
không tính đến thị trường về tình hình cạnh tranh, cũng như mối quan hệ cung
cầu, rất dễ bị thua thiệt khi giá cả thị trường biến động lên xuống đột ngột sẽ ảnh
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 44
hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty và làm ảnh hưởng đến việc
giữ vững thị trường mua bán của Công ty sau này.
Mặt khác, Công ty còn phải khảo sát giá cả của đối thủ cạnh tranh vì sự
phản ứng của đối thủ về giá sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến việc định giá xuất
khẩu của Công ty, tìm hiểu xem các đơn vị khác định giá trị và giá cả của những
mặt hàng tương đương và cùng loại, từ đó Công ty biết rõ và nắm bắt được giá cả
của đối thủ cạnh tranh với mình, Công ty sẽ sử dụng mức giá của đối thủ để định
hướng cho việc xác định giá cả của mình cho phù hợp với thị trường, trên cơ sở
chất lượng sản phẩm mà Công ty sản xuất ra để xuất khẩu sẽ định ra mức giá
bằng nhau, cao hơn hoặc thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh, nhằm tránh tình
trạng thiếu thông tin về giá cả khi ký các hợp đồng mua bán với khách hàng.
3.2.2.2. Phân phối:
Chính sách phân phối góp phần không nhỏ trong sự thành công của một
chiến lược Marketing, nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân phối cung
cấp sản phẩm đúng nơi, đúng địa điểm, đúng thời hạn, đồng thời nó cũng góp
phần trong việc thu thập những thông tin cần thiết về sản phẩm, khách hàng, thị
trường. Có rất nhiều chỉ tiêu để thiết lập một kênh phân phối, do đó tùy thuộc
vào khả năng cũng như các mục tiêu đề ra mà từng doanh nghiệp xây dựng một
chiến lược phân phối cho riêng mình.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 45
Kênh phân phối của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
Các hộ nuôi trồng, các Đại lý,
các Thương buôn
Thu mua ở Tỉnh Kiên Giang, Thu mua ở Tỉnh An Giang,
Cà Mau, Vũng Tàu Cần Thơ, Đồng tháp
Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong
Trực tiếp xuất khẩu,
Ủy thác xuất khẩu
Thị trường Thị trường Thị trường Thị trường
Châu Á EU Bắt Mỹ Khác
Nguyên liệu xuất khẩu của Công ty là các sản phẩm tươi sống, chủ yếu là
các loại Bạch Tuộc, Mực, Ghẹ, Cá Đuối và các loại thủy sản nước ngọt như cá
Tra và cá Basa được thu mua trực tiếp từ các hộ nuôi trồng chủ yếu là Tỉnh Kiên
Giang chiếm 90 % lượng hàng cung cấp cho Công ty. Còn cá Tra và cá Basa thu
mua từ các Tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ. Sau đó Công ty có thể dùng xe
tải vận chuyển về Xí nghiệp chế biến. Sau khi chế biến xong, thành phẩm được
vận chuyển từ Công ty đến cảng ở TPHCM, Nha Trang, Vũng Tàu, sau khi hàng
hóa lên tàu Công ty giao toàn bộ cho phía bên mua tự lo ( hoặc giao cho Công ty
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 46
lo chi phí sau đó hoàn lại chi phí cho Công ty ) mọi khoản chi phí vận chuyển
thành phẩm ra nước ngoài.
Do khả năng tài chính còn hạn chế, khách hàng và thị trường chưa được mở
rộng. Do đó, Công ty chưa hình thành được mạng lưới tiêu thụ ở nước ngoài.
Kênh phân phối chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mặt dù đa số hầu hết các sản
phẩm của Công ty được tiêu thụ ở nước ngoài, trách nhiệm kênh phân phối của
Công ty trong việc đưa hàng hóa ra nước ngoài được chấm dứt khi hàng hóa
được rời khỏi cảng. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho Công ty trong việc tìm
kiếm và nắm bắt nhu cầu của khách hàng ở nước ngoài.
3.2.2.3. Phương thức thanh toán:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn phát sinh các khoản
thanh toán. Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức
thanh toán, sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế… tình hình thanh toán ảnh
hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu bị chiếm dụng
vốn quá nhiều sẽ không đủ vốn để trang trãi cho sản xuất kinh doanh, nên kết quả
kinh doanh sẽ bị giảm. Ngoài ra, quá tình hình thanh toán còn thể hiện tình hình
chấp hành kỷ luật tài chính, tín dụng. Các chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với khách
hàng truyền thống, bạn hàng lớn, bạn hàng lần đầu tiên mua hàng của Công ty.
+ Đối với đầu vào:
Công ty mua vật tư nguyên liệu… để sản xuất ra sản phẩm đều sử dụng
theo phương thức chi bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua Ngân hàng tùy theo
yêu cầu của từng khách hàng.
+ Đối với đầu ra:
Các phương thức thanh toán đối với công việc tiêu thụ bao gồm: trả chậm,
chuyển khoản qua Ngân hàng… đối với khách hàng xuất khẩu, những năm trước
khi bán hàng nội địa thì sử dụng hai phương thác thanh toán: bằng tiền mặt hoặc
chuyển khoản và được thanh toán theo thời gian được ghi rõ trên hợp đồng.
Đối thủ cạnh tranh:
Công ty cổ phần thủy sản MeKong nằm trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ,
mà ở đây có nhiều Xí Nghiệp đầu đàn của TP như: Cafatex ( thuộc tỉnh Hậu
Giang ), Công ty hải sản 404, Công ty Cataco….đó là môi trường cạnh tranh gay
gắt và quyết liệt. Trong những năm vừa qua do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 47
tiền tệ khu vực nên Công ty mất hẳn thị trường Nhật Bản làm cho mức tiêu thụ
giảm đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
3.3. ÐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY.
3.3.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chế biến:
Mỗi mặt hàng đều có giá trị khác nhau, vấn đề xác định mặt hàng sản xuất,
khối lượng sản xuất của từng mặt hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường là vấn đề
rất quan trọng nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Bảng 06: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHẾ BIẾN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG QUA 3 NĂM ( 2001- 2003 )
ĐVT: TẤN
2001 2002 2003
Chỉ Tiêu
KH TH % KH TH % KH TH %
Sản Phẩm
chế biến
4.000 5.992,13 49,80 5.000 5.521,19 0,39 6.000 6.310,33 5,17
(Nguồn: Phòng kinh Doanh )
Nhận xét: Phân tích tình hình kế hoạch chế biến
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy:
Năm 2001 Công ty lập kế hoạch thu mua và chế biến 4.000 tấn thành phẩm
nhưng Công ty thực hiện mua và chế biến 5.992,126 tấn thành phẩm vượt kế
hoạch 1.992,126 tấn thành phẩm tăng so với kế hoạch là 49,80 %. Năm 2002 kế
hoạch của Công ty mua và chế biến 5.500 tấn thành phẩm nhưng thực hiện được
5.521,181 tấn thành phẩm vượt kế hoạch là: 21,181 tấn thành phẩm tăng 0,39 %
so với kế hoạch. Mặt khác, năm 2002 Công ty thực hiện mua và chế biến thành
phẩm giảm 470,95 tấn thành phẩm hay -7,86 % năm 2001.
Năm 2003 Công ty mua và chế biến được 6.310,323 tấn thành phẩm tăng
310,323 tấn thành phẩm hay tăng 5,17 % so với kế hoạch của Công ty. Nhưng lại
tăng 789,142 tấn hay 14,29 % so với năm 2002.
Tóm lại, trong những năm vừa qua quá trình mua và chế biến thành phẩm
của công ty đều thực hiện vượt kế hoạch đề ra mà Công ty đã đề ra, tốc độ tăng
bình quân hàng năm về việc mua và chế biến thành phẩm của Công ty là 3,215
%. Qua đó cho ta thấy Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra qua các năm.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 48
3.3.2. Tình hình năng suất lao động:
3.3.2.1. Hình thức trả lương:
Hình thức trả lương cho CNV phụ thuộc vào loại hình chế biến của doanh
nghiệp vì vậy chỉ tiêu tiền lương có tính đến cấp bậc của CB – CNV, trình độ
chuyên môn của công nhân viên, cấp bậc công việc vì vậy trả lương cho CB –
CNV là nhằm đảm bảo tái sản xuất lao động cho người lao động. Do quá trình
sản xuất kinh doanh của Công ty trãi qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có
nhiệm vụ riêng biệt với những sản phẩm khác nhau, do đó Công ty đã ra quyết
định là hình thức trả lương cho CB – CNV của Công ty là hình thức trả lương
theo sản phẩm. Theo qui định về việc điều chỉnh đơn giá tiền lương của Công ty
là:
+ Khối quản lý là: 190.000 đồng/tấn
+ Vận hành máy: 45.800 đồng/tấn
+ Sửa chữa: 18.600 đồng/tấn
+ Kho: 14.200 đồng/tấn
+ Bốc xếp TP: 7.000 đồng/tấn
Còn khối văn phòng tùy theo hệ số lương của từng nhân viên mà có hình
thức trả lương khác nhau.
Bên cạnh đó, Công ty còn đưa ra đơn giá khoán lương cá Tra fillet, căn cứ
vào đơn giá gia công thực tế của mặt hàng cá Tra, sau khi cân đối các khoản chi
phí, Giám đốc Công ty điều chỉnh đơn giá khoán như sau:
+ Điều hành: 32 đ/kg SP
+ Kiểm: 95 đ/kg SP
+ Xếp khuôn: 58 đ/kg SP
+ Nhận nguyên liệu: 15,5 đ/kg SP
+ Fillet: 64 đ/kg SP
+ Lạng da: 32 đ/kg SP
+ Thống kê: 29 đ/kg SP
3.3.2.2. Tình hình sử dụng lao động:
Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố lao động của con người là
có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lực của sức lao động, biểu hiện
trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động. Lao
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 49
động kỹ thuật của người lao động là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối
lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Vì vậy mục tiêu của cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nước là
nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó tạo điều kiện
thuận lợi cho toàn thể cán bộ CNV trong Công ty sử dụng có hiệu quả về vốn, tài
sản của Nhà Nước và huy động thêm nguồn vốn ngoài Công ty để phục vụ cho
việc sản xuất kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động có
hiệu quả cho doanh nghiệp Nhà Nước trước đây, phát huy vai trò làm chủ thực
sự của người lao động, của cổ đông.
Do đặc điểm của ngành chế biến thủy hải sản vẩn còn mang tính chất phổ
thông, chưa thể có những máy móc thay thế cho công nhân một cách triệt để, do
vậy việc xử lý ở khâu chế biến nguyên liệu ở khâu sơ chế còn phụ thuộc nhiều
vào lao động chân tay. Vì vậy vấn đề tay nghề và ý thức trách nhiệm của công
nhân quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.
Do đặt thù của Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng thủy hải
sản nên nhìn chung lao động chủ là lao động nữ, chiếm tỷ lệ khá cao đặc biệt ở
khối sản xuất, nên việc tạo điều kiện thuận lợi tốt để lao động nữ làm việc có
năng suất và hiệu quả là một vấn đề cần được quan tâm hơn nữa của BGĐ, tổ
chức công đoàn. Bên cạnh đó phải thường xuyên thi đua nâng cao tay nghề, phổ
cập các kiến thức về việc sinh an toàn thực phẩm cho toàn bộ CNV.
Số lượng và chất lượng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết
định đến qui mô kết quả sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, việc phân tích tình hình
sử dụng lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí. Trên cơ sở đó tìm mọi
biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất.
Vì vậy, doanh nghiệp nên phân tích mức biến động tương đối về tỷ lệ %
hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động giữa kỳ thực hiện so với kỳ kế
hoạch, qua đó cho thấy doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động đã tiết kiệm hay
lãng phí.
Theo hình thức sử dụng lao động của Công ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong
là tuyệt đối không có sa thải CNV khi Công ty trong giai đoạn thiếu nguyên liệu
cung cấp cho bộ phận sản xuất và số CNV này được chuyển sang bộ phận khác
có sự luân chuyển giữa các bộ phận với nhau, phân phối lại cán bộ quản lý cho
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 50
hợp lý giữa các bộ phận phòng ban của Công ty, sau khi kiểm tra, phân tích ở
từng bộ phận, phân xưởng sản xuất vì vậy có sự điều chỉnh kịp thời cân đối giữa
yêu cầu và khả năng lao động sản xuất và hổ trợ lẫn nhau trong quá trình sản
xuất. Mặt khác, Công ty thấy nhu cầu lao động không đủ cung cấp cho quá trình
sản xuất kinh doanh thì có sự tuyển dụng lao động vào vị trí mà Công ty đang
còn thiếu nhằm sử dụng hợp lý lao động.
Trên cơ sở đó xác định những nguyên nhân và kiến nghị những biện pháp
thích hợp nhằm sử dụng tiết kiệm nhất về số lượng lao động của Công ty.
Năm sau cổ phần hóa trên cơ sở sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, ưu
tiên giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho CBCNV.
Thông qua các quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty từng bước đào tạo đội ngũ
cán bộ thông thạo nghiệp vụ, am hiểu thị trường và thông lệ buôn bán quốc tế.
3.3.2.3 Năng suất lao động
Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sống của Công ty hay là
năng lực sản xuất của người lao động có thể sáng tạo ra một số sản phẩm vật chất
có ích trong một thời gian nhất định hoặc là thời gian lao động hao phí để sản
xuất ra một sản phẩm. Được tính bằng số lượng hay giá trị sản xuất thực hiện
trong một đơn vị thời gian lao động hay bằng số lượng thời gian lao động đã hao
phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Tăng năng suất lao động là tăng lượng
sản phẩm trong một đơn vị thời gian hay tiết kiệm thời gian tiêu hao cho một đơn
vị sản phẩm, không ngừng nâng cao năng suất lao động là biện pháp chủ yếu để
tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm. NSLĐ được xác định bởi công thức:
Doanh thu thuần
Năng suất lao động =
Tổng số công nhân
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 51
BẢNG 07 :TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NSLĐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN MEKONG QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 )
ĐVT: 1.000 đồng
2002/2001 2003/2002
Chỉ tiêu CT 2001 2002 2003
(%) (%)
1. Doanh thu thuần 1 147.956.143 189.099.264 198.712.536 27,81 5,08
2. Số CNV bình
quân (Người) 2 618 625 610 1,13 -2,4
3. NSLĐ 3=1/2 239.411 302.558 325.758 26,38 7,67
( Nguồn: Phòng kế Toán )
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy năng suất lao động năm 2001 của một công
nhân ở Công ty là: 239.411 ngàn đồng. Năm 2002 NSLĐ bình quân là: 302.558
ngàn đồng tăng 63.147 ngàn đồng hay 26,38 % so với năm 2001. Năm 2003
NSLĐ lại tiếp tục tăng lên 325.758 ngàn đồng hay tăng 7,67 % so với năm 2002.
Tóm lại, ta thấy NSLĐ của công nhân hàng năm đều tăng với tốc độ tăng
bình quân hàng năm là:17,03 %, mặc dù công nhân hàng năm có tăng lên hay
giảm xuống nhưng Công ty vẫn giữ được mức tăng NSLĐ trong những năm qua.
Đều này cho thấy Công ty quản lý tốt công tác tổ chức sản xuất và có biện pháp
hữu hiệu khuyến khích hoạt động.
BẢNG 08: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MEKONG QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 )
ĐVT: Người
2001 2002 2003
Chỉ Tiêu
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Lao động gián tiếp 49 7,93 54 8,64 52 8,52
Lao động trực tiếp 569 92,07 571 91,36 558 91,48
Tổng số lao động 618 100 625 100 610 100
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính )
Nhận xét:
Năm 2001 Công ty đã có lao động trực tiếp là 569 người chiếm 92,07 %
tổng số công nhân viên, lao động gián tiếp là 49 người chiếm 7,93 %. Sang năm
2002 lao động trực tiếp 571 người chiếm 91,36 % tăng 2 người hay tăng 0,71 %.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 52
Lao động gián tiếp tăng nhanh 54 người chiếm 8,64 % trong tổng số lao động
bình quân đồng thời tăng 6 người so với năm 2001. Năm 2003 tổng số công nhân
viên của Công ty giảm trong đó lao động trực tiếp là: 558 người chiếm 91,48 %
giảm 13 người lao động so với năm 2002, lao động gian tiếp cũng giảm 2 người
so với năm 2002.
Qua bảng phân tích trên cho thấy không ổn định số lao động trực tiếp và
gián tiếp nhưng qua kết quả trên cho thấy Công ty đã giải quyết việc làm cho rất
nhiều lao động và có thu nhập tương đối cao, ổn định được cuộc sống cho người
lao động, đây có thể nói là một sự đóng góp không nhỏ cho xã hội của Công ty.
3.3.3. Tình hình thực hiện kết quả trên 100 đồng chi phí tiền lương:
Chúng ta dùng chỉ tiêu năng suất lao động để thể hiện hiệu quả sử dụng lao
động sống là xuất phát từ gốc độ hao phí thời gian lao động, nhưng mặt khác còn
tính đến chất lượng lao động của hao phí lao động bỏ ra. Vì vậy chúng ta dùng
chỉ tiêu tiền lương có tính đến cấp bậc, trình độ chuyên môn của công nhân viên,
cấp bậc công việc, mức độ trách nhiệm đối với công việc, bởi tiền lương là một
yếu tố chi phí quan trọng nó chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong chi phí sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó thể hiện giá trị sức lao động của công nhân
viên bỏ ra. Giảm bớt tiền lương trong điều kiện không ảnh hưởng đến kết quả sản
xuất kinh doanh và đảm bảo tái sản xuất lao động cho người lao động là một biện
pháp quan rọng để hạ giá thành trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm. Nếu vận dụng hợp lý điều này cho thấy được tình hình sử dụng
tiền lương của Công ty tốt hay xấu, phản ánh hiệu quả của việc sử dụng chi phí
lao động sống, nếu như cùng một kết quả tạo ra mà chi phí tiền lương chi ra ngày
thấp thì càng hiệu quả nhưng phải đảm bảo tái sản xuất.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 53
BẢNG 09: SUẤT SẢN XUẤT VÀ SUẤT SINH LỜI CỦA 100 ĐỒNG CHI
PHÍ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2001 - 2003 )
ĐVT: 1.000 đồng
2002/2001 2003/2002
Chỉ Tiêu CT 2001 2002 2003
(%) (%)
1. Doanh thu thuần 1 147.956.143 189.099.264 198.712.536 27,81 5,08
2.Lợi nhuận thuần 2 1.746.000 8.453.425 9.777.392 384,16 15,66
3. Số CNV bình
quân(Người) 3 618 625 610 1,13 -2,4
4. Tổng chi phí lương 4 4.560.696 5.437.685 5.816.223 19,23 6,96
5. Suất sinh lời bình
quân 01 CNV 5=2/3 2.825 13.525 16.028 378,74 18,51
6. Suất sản xuất 100
đồng chi phí tiền lương 6=1/4 32 34 34,165 7,21 -1,78
7. Suất sinh lời 100
đồng chi phí tiền lương 7=2/4 0,383 0,16 1,681
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Ðộng Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Mekong.doc