Chương 1: Cơ sở lý thuyết về phân tích hiệu quả HĐSXKD
Khỏi niệm về phõn tớch hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phõn biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phõn loại hiệu quả
Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiờu tổng quỏt
Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả các yếu tố đầu vào
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Chỉ tiờu hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Chỉ tiờu hiệu quả sử dụng tài sản
Chỉ tiờu hiệu quả sử dụng chi phớ
Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
Cỏc nhõn tố thuộc về doanh nghiệp
Nhõn tố quản trị doanh nghiệp
Cỏc nhõn tố từ bờn ngoài doanh nghiệp
Phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phương pháp so sánh
Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp liên hệ cân đối
Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phương hướng
Biện phỏp
Chương II: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất của Công ty than mạo khê
Giới thiệu tổng quan về cụng ty than mạo khờ
Sự hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty than Mạo Khờ
Sự hỡnh thành và phỏt triển
Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Quy trỡnh cụng nghệ của Cụng ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2004-2005
Tỡnh hỡnh thực hiện một số chỉ tiờu năm 2005
Đánh giá chung về hoạt động của Công ty
Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất
Phõn tớch chung về kết quả sản xuất kinh doanh
Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ bản
Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn kinh doan
Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn cố định
Phõn tớch hiệu quả sử dụng chi phớ
Phõn tớch hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Tổng hợp kết quả phõn tớch hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố cơ bản
Chương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
76 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty than Mạo Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệnh trực tiếp từ Giỏm Đốc. Cấp quản lý thứ 3 là tổ trưởng tổ sản xuất, cỏc tổ phú phục vụ. Tổ trưởng chỉ nhận lệnh và thi hành lệnh của Quản đốc phõn xưởng.
Giỏm đốc
Quản đốc
Tổ Sản xuất
Tuyến I
Tuyến II
Tuyến III
Hỡnh 2.2: Sơ đồ mụ hỡnh quản lý
Mụ hỡnh quản lý này cú ưu nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
Đõy là hỡnh thức cơ bản tổ chức bộ mỏy Cụng ty cú tớnh tập trung thống nhất cao, mối quan hệ đơn giản.
Phõn định rừ ràng chức năng và trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn, mỗi bộ phận khụng cú sự chồng chộo.
Cú hiệu quả khi giải quyết những mõu thuẫn, hạn chế đối thoại.
* Nhược điểm:
Cú sự ngăn cỏch giữa cỏc bộ phận khỏc nhau.
Cú sự cứng nhắc khi phõn tuyến vỡ vậy trong cơ cấu này bắt buộc cỏc thủ trưởng phải cú trỡnh độ quản lý cao.
Ở tuyến I, Giỏm Đốc lại cú cỏc Phú Giỏm Đốc và cỏc phũng ban tham mưu giỳp việc Giỏm Đốc, được mụ tả theo sơ đồ quản lý và tổ chức sản xuất của Cụng ty than Mạo Khờ.
Cấp phõn xưởng.
Nguyờn tắc kết cấu theo chức năng, nhiệm vụ được Giỏm đốc giao bố trớ đủ cỏn bộ và cụng nhõn để hoàn thành tốt nhiệm vụ
Phõn chia cỏc tổ sản xuất theo chuyờn ngành làm lũ chợ, tổ chuyờn ngành làm lũ cỏi, là để nõng cao mức độ ổn định về cụng việc, về cụng nhõn để cú điều kiện thuận lợi giỳp đỡ nhau, giải quyết được những khú khăn trong sản xuất. Hạch toỏn kinh tế cấp phõn xưởng năm 1994 và 1995 thỡ Cụng ty duy trỡ mỗi năm 1 lần. Năm 1996- 1998 thỡ 6 thỏng một lần và từ năm 1999 đến nay Cụng ty vẫn ỏp dụng và duy trỡ 6 thỏng một lần.
Quản đốc
Phú Quản đốc
Phú Quản đốc
Phú Quản đốc
Tổ Sản xuất lũ chợ
Tổ Sản xuất lũ cỏi
Tổ Sản xuất phụ trợ
Tổ Sản xuất phục vụ
Tổ sửa chữa cơ điện
Tổ vận hành trong lũ
Hỡnh 2.3: Sơ đồ quản lý cấp phõn xưởng
Sơ đồ tổ chức Cụng ty
(xem phụ lục 1)
Kết quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty trong những năm vừa qua
Để thấy rừ kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh của Cụng ty ta cú bảng tổng hợp về tỡnh hỡnh sản xuất và kinh doanh của Cụng ty năm 2004, 2005 và 2006 như sau:
Bảng 2.2
Bỏo cỏo kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2004-2006
STT
Chỉ tiờu
ĐVT
2004
2005
2006
So sỏnh
So sỏnh
I
Tổng sản lợng hàng húa
2004-2005
2005-2006
1
Than NK sản xuỏt
Tấn
1,421,926.00
1,727,493.80
2,065,553.32
121.49
119.57
-
Than hầm lũ
Tấn
1,065,006.00
1,218,137.50
1,522,422.22
114.38
124.98
-
Than lộ thiờn
Tấn
345,094.00
489,180.30
566,153.14
141.75
115.74
-
Than tận thu
Tấn
11,826.00
20,176.00
23,255.56
170.61
115.26
2
Than sạch
Tấn
1,252,945.00
1,447,716.00
1,622,533.00
115.55
112.08
3
Sản lợng than tiờu thụ
Tấn
1,243,998.00
1,371,111.00
1,484,553.00
110.22
108.27
II
Lao động tiền lơng
1
Tổng số cụng nhõn viờn
Ngời
5,351.00
5,753.00
5,813.00
107.51
101.04
-
Trong đú CNV SX chớnh
Ngời
2,833.00
3,120.00
3,256.00
110.13
104.36
2
Năng suất lao động
-
Tớnh cho 1 CNV toàn DN
T/Ng-năm
234.15
251.65
281.34
107.47
111.80
-
Tớnh cho 1 CNVSXCN
T/Ng-năm
442.27
464.01
483.49
104.92
104.20
3
Thu nhập bỡnh quõn
-
Tớnh cho 1 CNV toàn DN
Trđ/Ng-năm
23.16
24.54
25.54
105.96
104.07
-
Tớnh cho 1 CNVSXC
Trđ/Ng-năm
43.75
45.25
47.77
103.43
105.57
4
Tổng quỹ lơng
Tr đồng
123,930.00
141,172.60
158,356.58
113.91
112.17
III
Cỏc chỉ tiờu về tài chớnh
1
Tổng doanh thu
Tr.đ
342,418.00
401,737.15
456,553.50
17.32
13.64
Doanh thu than
Tr.đ
301,113.00
378,023.36
432,580.25
25.54
14.43
2
Cỏc khoản giảm trừ
Tr.đ
7.80
3
Doanh thu thuần
Tr.đ
342,410.00
401,737.15
456,553.50
17.32
13.64
4
Giỏ vốn hàng bỏn
Tr.đ
287,544.00
335,815.30
391,144.28
16.79
16.48
5
Lói gộp
Tr.đ
54,866.00
65,921.86
75,442.47
20.15
14.44
6
Chi phớ HĐSXKD
Tr.đ
37,950.00
42,396.39
50,536.88
11.72
19.20
Chi phớ bỏn hàng
Tr.đ
6,566.00
10,621.61
15,652.12
61.77
47.36
Chi phớ quản lý
Tr.đ
31,383.00
31,774.78
32,948.00
1.25
3.69
7
Lói từ HĐSXKD
Tr.đ
16,916.00
23,525.47
29,556.58
39.07
25.64
8
Doanh thu HĐTC
Tr.đ
1,830.00
2,787.27
4,163.45
52.31
49.37
9
Chi phớ HĐTC
Tr.đ
10,766.00
16,635.53
25,546.55
54.52
53.57
10
Lợi nhuận HĐTC
Tr.đ
-8,936.00
-13,848.26
-21,383.10
54.97
54.41
11
Lợi nhuận trớc thuế
Tr.đ
7,980.00
10,190.20
12,936.00
27.70
26.95
12
Thuế TNDN
Tr.đ
2,394.00
3,036.00
3,975.66
26.82
30.95
13
Lợi nhuận sau thuế
Tr.đ
5,586.00
7,154.20
9,365.40
28.07
30.91
Nguồn số liệu: Bỏo cỏo kết quả sxkd
Nhận xột:
Cỏc số liệu trong bảng cho thấy chỉ tiờu hiện vật mà Cụng ty đạt được đều hoàn thành kế hoạch của trờn giao, trừ lợi nhuận từ hoạt động tài chớnh là bị lỗ.
Doanh thu hàng năm đều vượt kế hoạch đề ra.Qua so sỏnh giữa năm 2004 và 2005 ta thấy năm 2005 vượt 17.32% so với năm 2004, năm 2006 vượt 13.64% so với năm 2005. Để cú được kết quả đú Cụng ty đó phải lỗ lực tỡm cỏch nõng cao chất lượng sản phẩm tạo uy tớn với khỏch hàng.
Ta cú chỉ tiờu về doanh thu như sau:
Năm 2005 so với năm 2004 : Tăng 59.319,15 Tr.đồng tương ứng với 17.32%
Năm 2006 so với năm 2005 tăng 54816,25 Tr.đồng tương ứng với 13.64%
Tỡnh hỡnh thực hiện một số chỉ tiờu năm 2005
Cụng tỏc quản lý tài sản cố định.
Bảng 2.3
TèNH HèNH HAO MềN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2005
STT
Chỉ tiờu
Nhà cửa,
vật kiến trỳc
Mỏy múc
thiết bị
Thiết bị
vận tải
Thiết bị,
dụng cụ QL
Tổng
I
Số đầu năm
1
Nguyờn giỏ
144.344,68
60.881,70
66.138,69
5.610,44
276.975,51
2
Hao mũn luỹ kế
70.273,70
28.029,27
28.241,80
2.945,40
129.490,17
3
Giỏ trị cũn lại
74.070,98
32.852,43
37.896,89
2.665,04
147.485,34
4
Tỷ lệ hao mũn %
48,68
46,04
42,70
52,50
189,92
II
Số cuối năm
1
Nguyờn giỏ
160.556,13
69.341,71
68.330,21
6.674,01
304.902,06
2
Hao mũn luỹ kế
84.408,35
31.622,20
30.151,11
3.512,24
149.693,90
3
Giỏ trị cũn lại
76.147,78
37.719,51
38.179,10
3.161,77
155.208,16
4
Tỷ lệ hao mũn %
52,57
45,60
44,13
52,63
49,10
Nguồn số liệu: Bảng theo dừi TSCĐ
Theo bỏo cỏo tăng giảm hao mũn TSCĐ ta thấy tài sản cố định của Cụng ty đang
quản lý là:
Nhà cửa, vật kiến trỳc
Mỏy múc thiết bị
Thiết bị vận tải
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tớnh đến ngày 31-12-2006 là 304.903,06 Tr.đồng
Trong năm TSCĐ tăng 38.505.756.378 đồng chủ yếu là đầu tư mua sắm vào mỏy múc thiết bị và xõy dựng. TSCĐ giảm trong năm 10.569.103.464 đồng chủ yếu là do thanh lý được một số mỏy múc thiết bị lạc hậu và một số phương tiện vận tải cũ.
Để đỏnh giỏ tỡnh trạng kỹ thuật của TSCĐ Cụng ty căn cứ vào hệ số hao mũn từ đú cú kế hoạch sửa chữa đổi mới mỏy múc thiết bị hoặc trang bị thờm.
Giỏ trị tài sản đó khấu hao
Tỷ lệ hao mũn =
Tổng giỏ trị tài sản cố định
149.693,9
Tỷ lệ hao mũn = = 49,10%
304.902,06
Quản lý và sử dụng vật tư.
Là Cụng ty chuyờn đi sõu vào khai thỏc than hầm lũ vỡ vậy vật liệu dựng trong sản xuất cú rất nhiều chủng loại , nhu cầu sử dụng lại khỏc nhau song chủ yếu là cỏc loại như gỗ chống lũ, thộp, nhiờn liệu, thuốc nổ, kớp nổ . . .
Tổng giỏ trị thực tế tiờu hao
Hệ số sử dụng vật tư =
Tổng giỏ trị tớnh mức kế hoạch
2.1.6 Đỏnh giỏ chung về hoạt động của Cụng ty than Mạo Khờ
Năm 2006 Cụng ty than Mạo khờ đó hoàn thành suất sắc cỏc chỉ tiờu kế hoạch, tuy mức độ vượt khụng cao. Việc đỏnh giỏ tổng quỏt về sản xuất kinh doanh của Cụng ty năm 2006 cú thể dựa vào số liệu cỏc chỉ tiờu chủ yếu được tập hợp trong bảng bỏo cỏo kết quả sản xuất kinh doanh.
Qua đú cú thể thấy:
Với chiến lược phỏt triển của Cụng ty thỡ mục tiờu tăng sản lượng luụn là mục tiờu hàng đầu. Vỡ vậy sản lượng than nguyờn khai khai thỏc trong năm 2005 là 1.727.493,8 tấn,tăng 21,49% so với năm 2004 và 16,12% so với KH 2005. Sản lượng than nguyờn khai năm 2006 tăng 19,57% so với năm 2005 và 15,20% so với kế hoạch. Sản lượng than nguyờn khai tăng kể cả than khai thỏc hầm lũ và than khai thỏc lộ thiờn. Than tận thu cũng được chỳ ý mặc dự Cụng ty khụng cú kế hoạch chỉ tiờu này.
Sản lượng than tiờu thụ năm 2005 tăng lờn đỏng kể so với năm 2004 và kế hoạch đề ra, cụ thể tăng 10,22% so với năm 2004 và 9,91% so với kế hoạch đề ra. Sản lượng than tiờu thụ năm 2006 tăng 8,27% so với năm 2005. Như vậy chứng tỏ rằng Cụng ty đó thực hiện tốt cụng việc ở cỏc khõu tiờu thụ sản phẩm và sản phẩm của Cụng ty đó được thị trường chấp nhận. Đõy cũng là nguyờn nhõn làm tăng doanh thu của Cụng ty .Mặt khỏc, ta cũng thấy rằng doanh thu từ than chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu
Trong năm 2005 và 2006 tổng doanh thu và doanh thu thuần bằng nhau, điều này chứng tỏ rằng sản phẩm của Cụng ty đỏp ứng được yờu cầu của cỏc đơn vị tiờu thụ.
Tổng số vốn kinh doanh: Chỉ tiờu này dự khụng cú số liệu kế hoạch để so sỏnh, nhưng qua số liệu thực hiện trong giai đoạn 2004-2006, ta cú thể thấy rằng, mức tăng vốn cố định là tương đối lớn. Điều này cho thấy sự chỳ trọng vào đầu tư sản xuất của Cụng ty trong giai đoạn 2004-2006.
Tổng số cụng nhõn viờn năm 2005 là 5753 người, tăng hơn so với năm 2004 là 402 người(7,51%) và tăng 211 người(3,81%) so với kế hoạch đề ra. Năm 2006 tổng số cụng nhõn viờn là 5813 người, tăng hơn so với năm 2005 là 60 người(1,04%). Trong đú cụng nhõn sản xuất cụng nghiệp năm 2005 tăng 287 người(10,13%) so với năm 2004 và 115 người(3,83%) so với kế hoạch. Cụng nhõn sản xuất cụng nghiệp năm 2006 tăng 4,36% so với năm 2005. Nếu so với năm 2004 thỡ trong 2005 số lượng lao động của cụng ty tăng 402 người(7,51%) và sản lượng khai thỏc 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 305.567,8 tấn, tương ứng 21,49%. Năm 2006 so với năm 2005 thỡ số lượng lao động của cụng ty tăng 60 người(1,04%) và sản lượng khai thỏc tăng 19,57%. Như vậy việc tăng số lượng lao động trong năm 2005 và 2006 vẫn cũn hợp lý và thể hiện rừ sự quan tõm của cụng ty vào lực lượng sản xuất cụng nghiệp.
Hao phớ gỗ cho 1000 tấn than khi thực hiện ngày càng giảm, một phần là do Cụng ty đang dần ỏp dụng cụng nghệ chống giữ lũ bằng cột thủy lực đơn, điều này đó giỳp cho cụng ty tiết kiệm về gỗ để phục phụ sản xuất.
Sản lượng than khai thỏc tăng tỷ lệ thuận với tăng năng suất lao động nhưng lượng tăng khụng đỏng kể.
Giỏ thành năm 2005 và 2006 cú giảm so với kế hoạch đề ra nhưng so với năm 2004 thỡ giỏ thành một đơn vị sản phẩm vẫn tăng. Điều này cho thấy trong năm 2005 và 2006, mặc dự Cụng ty đó rất lỗ lực trong việc giảm giỏ thành, nhưng do giỏ cả cỏc yếu tố đầu vào trờn thị trường tăng cao, đặc biệt vật liệu và nhiờn liệu, nờn giỏ thành năm 2005 và 2006 cao hơn giỏ thành năm 2004.
Trong tổng doanh thu năm 2004 thỡ doanh thu ngoài than khụng đạt được mục tiờu đề ra, đõy khụng phải là một bước lựi mà do trong năm cụng ty đang chuyển dần lượng lao động sản xuất khỏc vào sản xuất than, do vậy đó ảnh hưởng đến doanh thu khỏc.
Lợi nhuận trong năm 2005 cao hơn năm 2004, năm 2006 cao hơn so với 2005. Tuy nhiờn so với kế hoạch thỡ lợi nhuận đó khụng đạt mục tiờu đề ra do trong năm cụng ty đó phải đầu tư nhiều hơn cho chi phớ phỏt sinh như tiền lương, nhiờn liệu
Nộp ngõn sỏch nhà nước cú tăng so với năm 2004 nhưng so với kế hoạch thỡ khụng hoàn thành, do cỏc khoản nộp ngõn sỏch phụ thuộc vào lợi nhuận mà lợi nhuận lại khụng hoàn thành so với kế hoạch.
Kết thỳc năm 2006 Cụng ty than Mạo khờ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỡnh, đú là kinh doanh cú lói, số thu đủ khả năng bự đắp những chi phớ mà khụng cần bự lỗ của Tập đoàn than khoỏng sản Việt Nam.
II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CễNG TY THAN MẠO KHấ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Phõn tớch hiệu quả sản xuất kinh doanh mang lại những ý nghĩa quan trọng.
+ Đỏnh giỏ khỏi quỏt mối quan hệ cỏc chỉ tiờu phản ỏnh quy mụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đỏnh giỏ thực trạng và triển vọng của doanh nghiệp.
Đỏnh giỏ nhằm xem xột sự tăng trưởng hay suy giảm.
Nghiờn cứu kết cấu và so sỏnh về trỡnh độ, quy mụ kết cấu của từng ngành
Nghiờn cứu kết cấu và so sỏnh về trỡnh độ quy mụ phỏt triển sản xuất với cỏc ngành trong khu vực.
+ Là tài liệu cơ sở quan trọng để tập hợp cỏc số liệu thống kờ. Theo hệ thống tài sản Quốc gia.
Phõn tớch hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ giỳp cho cỏc nhà quản lý cú cỏc biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm trỏnh được cỏc rủi ro trong kinh doanh, xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cú cơ sở khoa học.
Phõn tớch chung về kết quả sản xuất kinh doanh
Trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh tất cả cỏc doanh nghiệp đều mong muốn kinh doanh đạt kết quả và sử dụng cỏc yếu tố cơ bản cú hiệu quả.
Trong những năm gần đõy Cụng ty gặp khụng ớt những khú khăn thử thỏch trong cơ chế thị trường. Nhưng Cụng ty than Mạo Khờ vẫn hoàn thành tốt những chỉ tiờu trờn giao và đạt được kết quả sản xuất kinh doanh khỏ tốt. Kết quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty giai đoạn 2004-2006 được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 2.4
Một số chỉ tiờu phản ỏnh kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh giai đoạn 2004-2006
Bảng 3-1
STT
Cỏc chỉ tiờu
ĐVT
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
04-05(%)
05-06(%)
1
Tổng doanh thu
Trđ
342,410.0
401,737.0
456,553.5
117.33
113.64
2
Nguyờn giỏ TSCĐ TB
Trđ
209,839.0
290,934.0
398,144.0
138.65
136.85
3
Tổng chi phớ
Trđ
336,260.0
394,847.0
447,188.1
117.42
113.26
4
Lợi nhuận sau thuế
Trđ
5,586.0
7,154.2
9,365.4
128.07
130.91
5
Tổng số lao động
Ngời
5,351.0
5,753.0
5,813.0
107.51
101.04
Nguồn: Bỏo cỏo kết quả sxkđầu tư, bảng theo dừi TSCĐ
Và sổ theo dừi lao động.
Với kết quả của giai đoạn 2004-2006 thỡ Cụng ty đang sản xuất đạt kết quả tốt năm sau cao hơn năm trước.
Nguyờn giỏ tài sản cố định và tổng chi phớ năm sau cao hơn năm trước là do Cụng ty đầu tư vào mỏy múc thiết bị và cơ sở hạ tầng, thiết bị dụng cụ quản lý.
Trong giai đoạn 2004-2006 cho thấy doanh thu của Cụng ty đó cú bước tiến rừ rệt thể hiện ở doanh thu của Cụng ty năm 2005 tăng 17,32%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 13,64%. Đú là do Cụng ty cú chớnh sỏch tớch cực và tỡm biện phỏp hữu hiệu dẫn đến hiệu quả doanh thu tăng.
Qua phõn tớch kết quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty về doanh thu, chi phớ và lợi nhuận ta thấy tổng doanh thu của Cụng ty năm 2005 tăng 17,32% so với năm 2004, năm 2006 so với năm 2005 tăng 12.9%. Trong tổng doanh thu giai đoạn 2004-2006 thỡ doanh thu ngoài than khụng đạt được mục tiờu đề ra, đõy khụng phải là một bước lựi mà do trong năm cụng ty đang chuyển dần lượng lao động sản xuất khỏc vào sản xuất than, do vậy đó ảnh hưởng đến doanh thu khỏc.
Phõn tớch hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố cơ bản
Phõn tớch hiệu quả sử dụng lao động
Mục đớch của phõn tớch là đỏnh giỏ trỡnh độ sử dụng tiềm năng lao động theo chiều rộng, tớnh hợp lý của chế độ cụng tỏc, ảnh hưởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lượng sản xuất, đỏnh giỏ tỡnh trạng kỷ luật lao động .
Ta cú 2 chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng lao động của Cụng ty là năng suất lao động và sức sinh lợi của lao động.
Cụng thức đó được trỡnh bày ở chương 1
Áp dụng cụng thức ta cú bảng kết quả sau:
Bảng 2.5
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Cỏc chỉ tiờu
ĐVT
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Chờnh lệch (Tỷ lệ %)
2004-2005
2005-2006
Doanh thu thuần
Tr.đ
342,410
401,737
456,553
117.33
113.64
Lợi nhuận sau thuế
Tr.đ
5,586
7,154
9,365
128.07
130.91
Số lợng lao động
Người
5,351
5,753
5,813
107.51
101.04
Năng suất LĐ
Đg/ng
63,989,908
69,830,897
78,539,997
109.13
112.47
Sức sinh lợi của LĐ
Đg/ng
1,043,917
1,243,560
1,611,113
119.12
129.56
(Nguồn số liệu: Bỏo cỏo kết quả hoạt động SXKD)
Qua bảng ta thấy :
Năng suất lao động trong năm 2005 tăng so với năm 2004 là 9.13%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 12,47%.
Sức sinh lợi của lao động : năm 2005 tăng 19,12%, năm 2006 tăng 29,56% so với năm 2005
Phõn tớch nhõn tố làm thay đổi năng suất lao động 2005 và năm 2006:
Sử dụng phương phỏp thay thế liờn hoàn để phõn tớch ta cú bảng kết quả sau:
(xem chi tiết tại phụ lục 2)
Bảng 2.6
ĐVT:đ
năm
nhõn tố
2005
2006
Doanh thu thuần
10.312.358
9.429.898,5
Số lượng lao động
-4.471.396
-7.207
Năng suất lao động
5.840,962
8.709.125,709
Năng suất lao động cú xu hướng tăng cụ thể:
Ảnh hưởng của 2 nhõn tố doanh thu và số lượng lao động làm năng suất lao động năm 2005 tăng so với năm 2004 một lượng là 5.840,962 và năm 2006 tăng so với năm 2005 là 8.709.125,709đ.
Phõn tớch nhõn tố làm thay đổi sức sinh lợi bỡnh quõn của lao động năm 2005 và 2006
Bảng 2.7 ĐVT:đ
năm
Nhõn tố
2005
2006
Lợi nhuận sau thuế
272.589
380.388,8
số lượng lao động
-72.946
12.835,64
Sức sinh lợi của lao động
199.643
367.553
Nhận xột
Sức sinh lợi của lao động cú xu hướng tăng trong giai đoạn 2004-2006 cụ thể là: do ảnh hưởng của 2 nhõn tố lợi nhuận và số lượng lao động là sức sinh lợi năm 2005 tăng so với năm 2004 là 199.643đ và năm 2006 tăng so với năm 2005 là 367.553đ.
Tỡnh hỡnh sử dụng lao động trong mối liờn hệ với kết quả sản xuất.
Trong điều kiện sản xuất lạc hậu, trỡnh độ cụng nghệ cũn hạn chế thỡ khối lượng sản phẩm làm ra của Cụng ty chủ yếu là do lao động trực tiếp. Do vậy xột sự biến động của lao động phải gắn liền với kết quả sản xuất.
Bảng 2.8
TèNH HèNH SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG NĂM 2005
ĐVT: Tr.đồng
STT
Chỉ tiờu
KH
TH
Tỷ lệ%
1
Giỏ trị tổng sản lượng
379.382
401.737,15
105,89
2
Số CNSX bỡnh quõn/năm/người
3005
3120
103,83
3
Số CNV bỡnh quõn theo DS
5.542
5.753
103,81
4
Tỷ trọng CNSX trong tổng số(4=2/3)
0,54
0,54
5
Tổng số ngày cụng của CNSX / năm(5=3*7)
913.520
936.000
102,46
6
Tổng số giờ làm việc của CNSX / năm
6.394.640
5.335.200
83,43
7
Số ngày làm việc bq của 1 CNSX / năm
304
300
98,68
8
Số giờ làm việc bq trong ngày(8=6/5)
7
5,7
81,43
9
NSLĐ bq năm của 1 CNSX(9=1/2)
126
129
101,99
10
NSLĐ bq ngày của 1 CNSX(10=1/5)
0,415
0,43
103,35
11
NSLĐ bq giờ của 1 CNSX(11=1/6)
0,059
0,08
126,92
12
NSLĐ bq năm của 1 CNV(12=1/3)
68,456
69,83
102,01
13
NSLĐ bỡnh quõn giờ của 1 CNV
0,032
0,041
Nguồn số liệu: Bỏo cỏo thực hiện định mức và năng suất lao động
Qua bảng trờn cho ta thấy cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ đều tăng so với kế hoạch đặt ra, trừ tổng số giờ cụng làm việc cú hiệu quả và số giờ làm việc bỡnh quõn của một cụng nhõn trong ngày giảm. Mặc dự tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn Cụng ty tăng 211 người chiếm 3,8% so với kế hoạch nhưng tổng số giờ làm việc cú hiệu quả giảm khụng bảo đảm đỳng kế hoạch, số giờ cụng làm việc cú hiệu quả trong ngày giảm, tổng số ngày cụng làm việc 22.480 ngày, tương ứng 2,5% so với kế hoạch. Cú sự khỏc biệt này là do số giờ làm việc bỡnh quõn của một cụng nhõn trong ngày giảm 1,3 giờ/ ngày - số giờ làm việc cú hiệu quả giảm.
Trong năm Cụng ty khụng đạt về số giờ cụng theo kế hoạch chứng tỏ đó xảy ra hiện tượng vắng mặt và ngừng việc khụng trọn ngày.
Thời gian vắng mặt và ngừng việc khụng trọn ngày thực tế.
(7-5,7) *936.000 = 1.216.800 (giờ cụng)
Như ta đó biết, năng suất lao động năm của cụng nhõn theo chỉ tiờu giỏ trị là 53,72 triệu đồng, vỡ vậy ta cú năng suất lao động giờ của cụng nhõn là :
129 Trđ
NSLĐ giờ = = 75.483 (đồng /giờ)
300 x 5,7
Thiệt hại về doanh thu là : 75.483 x 1.216.800 = 91.848 triệu đồng.
Thiệt hại về sản lượng là :
464 x 1.216.800 564.595.200
= = 330.172(tấn)
300 x 5,7 1.710
(464 là năng suất lao động hiện vật trong năm của 1 CN)
Doanh thu thiệt hại chiếm tỷ lệ so với tổng doanh thu năm 2004 là :
91.848
x 100% = 22, 9%
401.737,15
330.172
Sản lượng thiệt hại so với tổng sản lượng là: * 100% = 22,8%
1.447.716
Qua phõn tớch trờn ta thấy để nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất thỡ Cụng ty cần phải cú biện phỏp nõng cao số giờ làm việc cú hiệu quả trong ngày, mặt khỏc Cụng ty cũng cần cú hỡnh thức kỷ luật thớch đỏng để hạn chế hiện tượng cụng nhõn nghỉ việc khụng cú lý do.
Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cụng ty
Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Tài sản lưu động là toàn bộ tiền hoặc vật cú chu kỳ luõn chuyển trong một năm hoặc một kỳ kinh doanh.
Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta phải sử dụng 2 chỉ tiờu là sức sản xuất của TSLĐ và sức sinh lợi của TSLĐ.
Áp dụng cụng thức đó được trỡnh bày ở chương 1 ta cú kết quả:
Bảng 2.9 Cỏc chỉ tiờu hiệu quả sử dụng TSLĐ
STT
Cỏc chỉ tiờu
ĐVT
Năm 2004
Năm 2005
Năm
Chờnh lệch
2006
2005/2004
2006/2005
1
Doanh thu thuần
Trđ
342,410.00
401,737.00
456,553.00
17.33
13.64
2
Lợi nhuận sau thuế
Trđ
5,586.00
7,154.00
9,365.00
28.07
30.91
3
Tài sản lưu động BQ
Trđ
93,987.00
147,281.00
183,921.00
56.7
24.88
4
Sức sản xuất của TSLĐ
3.64
2.73
2.48
-25.1
-9
5
Sức sinh lợi của TSLĐ
0.06
0.05
0.05
-18.3
0
Nhận xột:
Sức sản xuất của tài sản lưu động: năm 2005 giảm so với năm 2004 là 25,1%, năm 2006 giảm 18,3% so với năm 2005.
Sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2005 giảm so với sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2004 là 0,01 đồng tương ứng 17%.
Phõn tớch nhõn tố làm thay đổi sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2005 và 2006 bằng phương phỏp thay thế liờn hoàn
Bảng 2.10 Sức sản xuất của TSLĐ
năm
Nhõn tố
2005
2006
Doanh thu thuần
0.403
0.298
TSLĐ bq
-1.318
-0.5434
Sức sản xuất TSLĐ
-0.915
-0.2454
Nhận xột
Sức sản xuất của TSLĐ đều giảm trong giai đoạn 2004-2006 cụ thể là do ảnh hưởng của 2 nhõn tố doanh thu thuần và TSLĐ làm cho sức sản xuất của TSLĐ năm 2005 giảm 0.915 trđ so với 2004 và năm 2006 giảm 0.2454trđ so với 2005.
Phõn tớch 2 nhõn tố làm thay đổi sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2005 và 2006
Bảng 2.11 Sức sinh lợi của TSLĐ
năm
Nhõn tố
2005
2006
Lợi nhuận sau thuế
0.011
0.012
Tài sản lưu động
-0.021
-0.0097
Sức sinh lợi của TSLĐ
-0.01
0.0023
Nhận xột
Sức sinh lợi của TSLĐ trong giai đoạn 2004-2006 cú xu hướng tăng (nhưng khụng đỏng kể) do ảnh hưởng của hai nhõn tố là lợi nhuận và tài sản lưu động.
Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta đi phõn tớch cỏc chỉ tiờu sau:
Số vũng quay của tài sản lưu động.
Thời gian một vũng luõn chuyển.
Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động.
Bảng 2.12
BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
STT
Cỏc chỉ tiờu
ĐVT
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
So sỏnh
2005/2004
2006/2005
1
Doanh thu thuần
Trđ
34,241.00
401,737.00
456,553.00
59,327.00
117.33
2
Lợi nhuận sau thuế
Trđ
5,586.00
7,154.20
9,365.00
1,568.20
128.07
3
Tài sản lưu động bỡnh quõn
Trđ
93,987.00
147,281.00
183,921.00
53,294.00
156.70
4
Số vũng quay TSLĐ bỡnh quõn
Lần
3.60
2.70
2.48
-0.92
74.87
5
Thời gian một vũng luõn chuyển
Ngày
100.19
133.81
147.04
33.63
133.56
6
Hệ số đảm nhiệm TSLĐ
Lần
0.27
0.37
0.40
0.09
133.56
(Nguồn số liệu: Bỏo cỏo kết quả sx và bảng cõn đối kế toỏn)
Doanh thu thuần
Số vũng quay của TSLĐ =
TSLĐ bỡnh quõn
365 ngày
Thời gian một vũng luõn chuyển =
Số vũng quay TSLĐ
TSLĐ bỡnh quõn
Hệ số đảm nhiệm TSLĐ =
Doanh thu thuần
Từ cụng thức trờn ta cú kết quả
Ta đưa ra một số nhận xột sau:
+ Số vũng quay của tài sản lưu động năm 2005 giảm so với năm 2004, và năm 2006 giảm so với năm 2005. Điều đú chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động giảm dần trong giai đoạn 2004-2006.
+ Trong giai đoạn 2004 – 2006, thời gian một vũng luõn chuyển tăng dần cho thấy tốc độ luõn chuyển của tài sản lưu động giảm dần.
+ Trong giai đoạn 2004- 2006 hệ số đảm nhiệm của tài sản lưu động tăng dần cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản lưu động giảm dần so với năm 2006.
2.2.2.2 Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn cố định
Thụng qua việc phõn tớch tài sản cố định ta cú thể đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định và tỡnh hỡnh tài chớnh toàn doanh nghiệp núi chung.
Ta phõn tớch 2 chỉ tiờu sau là sức sản xuất và sức sinh lợi của TSCĐ
Cụng thức đó được trỡnh bày ở chương 1, ỏp dụng cụng thức đú ta cú kết quả ở bảng sau:
Bảng 2.13
Bảng phõn tớch hiệu quả sử dụng tài sản cố đinh
STT
Cỏc chỉ tiờu
ĐVT
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
So sỏnh
2005/2004
2006/2005
1
Doanh thu
Trđ
342,410.00
401,737.00
456,553.00
117.33
113.64
2
Lợi nhuận sau thuế
Trđ
5,586.00
7,154.20
9,365.00
128.07
130.90
3
Tài sản cố định bỡnh quõn
Trđ
209,839.46
290,933.86
327,581.00
138.65
112.60
4
Sức sản xuất của TSCĐ
Đ/đ
1.630
1.380
1.394
84.66
100.99
5
Sức sinh lợi của TSCĐ
Đ/đ
0.059
0.049
0.029
83.05
58.34
Nguồn số liệu: Bỏo cỏo kết quả sxkd và bảng cõn đối kế toỏn
Phõn tớch những nhõn tố làm thay đổi sức sản xuất của tài sản cố định năm 2005 và 2006 (xem chi tiết tại phụ lục 4)
Bảng 2.14 Sức sản xuất của TSCĐ
Năm
Nhõn tố
2005
2006
Doanh thu thuần
0.204
0.167
TSCĐ
-0.454
-0.154
Sức sản xuất
-0.25
0.013
Phõn tớch nhõn tố làm thay đổi sức sinh lợi của tài sản cố định năm 2005 và 2006 (xem chi tiết tại phụ lục 4)
Bảng 2.15 Sức sinh lợi của TSCĐ
Năm
Nhõn tố
2005
2006
Lợi nhuận sau thuế
0.006
0.0067
TSCĐ
-0.004
-0.0028
Sức sinh lợi
0.002
0.0039
* Nhận xột:
-Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2005 giảm so với năm 2004 và bằng 84,62% so với năm 2004. Mặc dự năm 2006 tăng so với 2005 là 0.99 tuy nhiờn lượng tăng này khụng tương xứng với việc đầu tư thờm 36.647 triệu đồng vào mua sắm TSCĐ.
-Sức sinh lợi của tài sản cố định giai đoạn 2004-2006 tăng nhưng khụng đỏng kể nguyờn nhõn là do:
Việc chuyển giao cụng nghệ mới vào sản xuất nờn cụng nhõn lao động chưa thớch ứng được với mụi trường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0244.doc