Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tư vấn đầu tư phát triển và xây dựng

Bộ nên cho phép công ty được chủ động hơn trong việc huy động vốn, mua sắm TSCĐ, nhất là các tài sản trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh như máy móc thiết bị kiểm soát kiểm tra chất lượng công trình và các thiết bị văn phòng, phần mềm tin học phục vụ kinh doanh.

- Bộ cũng nên cho phép công ty được liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước khi thự hiện tư vấn thiết kế các công trình lớn , cũng như có thể đứng ra đảm nhận quản lý và thi công những hạng mục công trình nhất định khi có yêu cầu của các chủ đầu tư.

 

doc66 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty tư vấn đầu tư phát triển và xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u , chi phí , quỹ tiền lương , nghĩa vụ với Nhà nước và mức thu nhập của người lao động . Để đánh giá toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Để đánh giá được sự tăng trưởng hay suy thoái của các loại vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta xét các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của Công ty được minh hoạ qua bảng số liệu sau đây: Biểu Số 2 : bảng cân đối tài sản của công ty qua 3 năm 1999 - 2000 – 2001. Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số Tiền Tỷ Trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A. Tài sản 29070 30256 25144 I.Tài sản lưu động 18170 62,5 18959 62,66 13144 52,27 1.Vốn bằng tiền 5050 17,37 6750 22,31 8100 32,21 2.Các khoản phải thu 5200 31,65 8600 28,42 4140 16,47 3. Hàng tồn kho 3500 12,04 3200 10,58 530 2,11 4. Tài sản lưu động khác 420 1,44 409 1,35 374 1,48 II. Tài sản cố định 10900 37,5 11297 37,34 12000 47,73 1. TSCĐ hữu hình 10700 36,8 11097 36,68 11800 46,93 2. TSCĐ vô hình 200 0,7 200 0,66 200 0,80 B. Nguồn vốn 29070 30256 25144 I. Nợ phải trả 11000 37,84 11013 36,40 5624 22,37 1. Nợ ngắn hạn 9700 33,37 10100 33,38 5561 22,12 2, Nợ khác 1300 4,47 913 3,02 63 0,25 II. Nguồn vốn CSH 18070 62,16 19243 63,60 19520 77,63 1. Nguồn vốn KD 11000 37,84 11400 37,68 12300 48,92 2. Quỹ đầu tư 1000 3,44 1070 3,54 850 3,38 3. Quỹ dự trữ 200 0,69 248 0,82 380 1,51 4. Quỹ trợ cấp việc làm 100 0,34 125 0,41 190 0,75 5. Quỹ khen thưởng phúc lợi 5770 5,770 6400 21,15 5800 23,07 Tính đến ngày 31/12/2001 tổng số nguồn vốn kinh doanh của Công ty là 12.300.000.000 đồng . Trong đó vốn Ngân sách Nhà nước là 1.500.000.000 đồng chiếm 12,2 %, vốn tự bổ sung của doanh nghiệp là 10.800.000.000 đồng chiếm 87,8% trong tổng nguồn vốn kinh doanh . 1. Cơ cấu vốn sản xuất của công ty Cơ cấu vốn của công ty Tư Vấn Đầu Tư Phát Triển Và Xây Dựng được hình thành từ các nguồn chính như : Nguồn vốn ngân sách cấp , nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn huy động khác ,cơ cấu vốn được biểu hiện trong biểu sau: Biểusố 3 : cơ cấu nguồn vốn theo nguồn hình thành Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000 Năm 2001 so sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Tổng số vốn : 11.000 100 11.400 100 12.300 100 400 900 Trong đó : -Vốn do ngân sách cấp 1584 14.4 1584 13.89 1584 12.88 0 -0.51 0 -1.01 -Vốn tự bổ sung 9416 85.6 9816 86.11 10716 87.12 400 0.51 900 1.01 Nguồn vốn do ngân sách cấp qua các năm không thay đổi , tuy nhiên có sự biến động của nguồn vốn tự bổ sung cụ thể. Năm 2000 là 9816 triệu đồng tăng 400 triệu đồng với tỷ lệ 4,25% so với năm 1999 và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn, chiếm 86,11% trong khi vốn do ngân sách cấp chỉ chiếm 13,89% trong tổng số vốn năm 2000 . - Năm 2001 là 10716 triệu đồng tăng 900 triệu đồng với tỷ lệ 9,17% so với năm2000 và chiếm tỷ trọng 87.12% trong tổng số vốn . Ngoài hai nguồn trên công ty không huy động thêm một nguồn vốn nào khác. Biểu số 4 : Cơ cấu vốn theo loại Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000 Năm 2001 so sánh 2000/1999 so sánh 2001/2000 Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Tổng số vốn : 11.000 100 11.400 100 12.300 100 400 900 Trong đó -Vốn cố định 8600 78.18 9000 78.95 9900 80.49 400 0.77 900 1.54 -Vốn lưu động 2400 21.82 2400 21.05 2400 19.51 0 -0.77 0 -1.54 Qua biểu cơ cấu vốn theo loại ta thấy : Năm 2000 vốn cố định của công ty tăng 400 triệu đồng với tỷ lệ 4,65% so với năm 1999 và chiếm tỷ trọng 78,95% trong tổng số vốn , vốn lưu động của công ty so với năm 1999 không đổi và chiếm 21,05% trong tổng số vốn . Năm 2001 vốn cố định của công ty so với năm 2000 tăng 900 triệu đồng với tỷ lệ 10% Và chiếm tỷ trọng 80,49% trong tổng số vốn . Như vậy trong những năm vừa qua công ty không bổ sung cho nguồn vốn lưu động mà vẫn giữ nguyên ở mức 2400 triệu đồng . 2. Cơ cấu vốn cố định của công ty Cơ cấu vốn cố định của công ty Tư vấn Đầu tưu Phát triển và Xây dựng được hình thành từ các nguồn chính như : nguồn vốn do ngân sách cấp, nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn huy động khác . cơ cấu vốn cố định và sự biến động của nó được phản ánh ở biểu sau. Biểu số 5 : Cơ cấu vốn cố định của công ty Đơn vị tính : Triệu đồng Loại vốn cố định 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Nhà của vật kiến trúc 3050 34.46 3050 33.89 3100 31.31 0 - 0.57 50 - 2.58 Phương tiện vận tải 1100 12.79 1000 11.11 1000 10.10 - 100 - 1.68 0 - 1.01 Thiết bị dụng cụ quản lý 550 6.40 500 5.56 650 6.75 - 50 - 0.84 150 1.19 Phúc lợi công cộng 920 10.70 920 10.22 920 9.29 0 - 0.48 0 - 0.93 Máy móc thiết bị 2980 34.65 3530 39.22 4230 42.73 550 4.57 700 3.51 Tổng 8600 100 9000 100 9900 100 400 0 900 0 Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty đã sử dụng một lượng vốn cố định tương đối lớn. Năm 1999 lượng vốn mà công ty ssử dụng là 8600 triệu đồng năm 2000 số vốn cố định của công ty là 9000 triệu đồng tăng 400 triệu đồng so với năm 1999, với tỷ lệ tăng 4.65%. Năm 2001 vốn cố định mà công ty sử dụn là 9900 triệu đồng tăng 900 triệu đồng so với năm 2000 vơí tỷ lệ tăng 9.09% Trong tổng số cố định mà công ty sử dụng năm 2000 và 2001 nguồn vốn tăng mạnh nhất là máy móc thiết bị. Năm 2000 so với năm 1999 máy móc thiết bị của công ty tăng 550 triệu đồng với tỷ lệ tăng 18.46%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 700 triệu đồng với tỷ lệ tăng 19.83%. Thiết bị dụng cụ quản lý năm2000 so với năm 1999 giảm đi 50 triệu đồng, nhưng năm 2001 so với năm 2000 lại tăng lên 150 triệu đồng với tỷ lệ tăng 30 % .Trong năm 2000so với năm 1999 công ty không đầu tư , xây dựng hay sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc, năm 2001 so với năm 2000 công ty đã đầu tư thêm 50 triệu đồng cho sửa chữa vật kiến trúc với tỷ lệ tăng 1.64% . Phương tiện vận tải năm 2000 so với năm 1999 giảm đi 100 triệu với tỷ lệ giảm 9.09%, năm 2001 so với năm 2000 công ty không đầu tư mua sắm thêm phương tiện vận tải. Trong 3 năm qua quỹ phúc lợi của công ty vẫn giữ nguyên ở 920 triệu đồng. Trong cơ chế thị trường sự biến động về giá cả đối với tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất là tất yếu. Sự biến động này nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó không thể thiếu đựoc các nhân tố quan trọng như quan hệ cung cầu, mức đọ khan hiếm của tư liệu cũng như thị hiếu của khách hàng .Nhìn chung sự biến động về tài sản cố định và máy móc thiết bị của công ty Tư vấn Đầu tư Phát triển và Xây dựng là do các nguyên nhân chủ yếu sau : - Công ty đầu tư mua sắm thêm một số máy móc thiết bị mới thay thế số máy móc thiết bị cũ trước đây hoặc mua sắm những máy móc thiết bị cần thiết cho sản xuất kinh doanh mà công ty chưa có như máy thuỷ chuẩn tự động, máy định vị cốt thép, máy khoan tự hành ...nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm bớt lao động thủ công của công nhân viên, đặc biệt nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và nâng cao chất lượng công tác khảo sát , thiết kế tư vấn công trình. - Mua sắm thiết bị văn phòng như máy đồ hoạ, máy in laser chuyên dụng khổ lớn, máy tính các loại và các thiết bị văn phòng khác như điều hoà nhiệt độ nhằm cải thiện môi trường làm việc cho cán bộ công nhân viên làm việc tại văn phòng công ty. - Nâng cấp sửa chữa một số phương tiện vận tải, mua sắm thiết bị thông tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc liên hệ của cán bộ trong công ty.như lắp đặt thêm một số thuê bao điện thoại, máy fax và nối mạng internet . Những phương tiện này đã góp phần không nhỏ trong công tác ký kết hợp đồng, mở rộng thị trường tìm kiếm việc làm, nhận và truyền tin một cách kịp thời của cán bộ quản lý công ty tới đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên cũng như chi nhánh của công ty. -Trong năm công ty đã thanh lý bớt một số tài sản cố định, nhưng số lượng tài sản thanh lý ít hơn số lượng tài sản mua sắm, vì thế tài sản cố định công ty sử dụng năm sau cao hơn năm trước. 3. Cơ cấu vốn lưu động của công ty Việc nghiên cứu cơ cấu vốn lưu động cho ta thông tin nhằm phân tích việc quản lý và sử dụng vốn lưu động, vì thế ta cần xem xét cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành và sự biến động của nó cho ta tìm ra nguyên nhân về sự biến động của nó, mức độ bảo đảm nguồn vốn lưu động. Cơ cấu vốn lưu động được phản ánh như sau: 3.1.Cơ cấu vốn lưu động theo loại Cơ cấu theo loại của công ty được phản ánh trong bảng sau : Bảng số 6 : Cơ cấu vốn lưu động theo loại Đơn vị tính : Triệu đồng Loại vốn lưu động 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Vốn ngân sách 915 38,13 915 38,13 915 38,13 0 0 0 0 Vốn tự bổ sung 1485 61,87 1485 61,87 1485 61,87 0 0 0 0 Tổng 2400 100 2400 100 2400 100 0 0 0 0 Qua bảng trên ta thấy tổng số vốn lưu động của công ty trong những năm vừa qua không có sự thay đổi vẫn giữ ở mức 2400 triệu đồng . trong đó số vốn lưu động do ngân sách nhà nước cấp là 915 triệu đồng chiếm tỷ lệ 38,13%,còn lại là vốn lưu động do công ty tự bổ sung là 1485 triệu đồng chiếm tỷ lệ 61,87% , công ty không sử dụng các nguồn vốn lưu động khác. 3.2.Cơ cấu vốn lưu động theo quá trình tuần hoàn chu chuyển Cơ cấu vốn lưu động theo quá trình tuần hoàn chu chuyển của công ty được thể hiện trong bảng sau: bảng số 7 : Cơ cấu vốn lưu động theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển Đơn vị tính : Triệu đồng Loại vốn lưu động 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % 1.Vốn dự trữ 804 33,5 691 28,79 550 22,92 - 113 - 4,71 - 141 - 5,87 - Nguyên vật liệu 595 24,79 487 20,29 347 14,46 - 108 - 4,5 - 140 - 5,83 - Công cụ dụng cụ 117 4,88 119 4,96 122 5,08 2 0,08 3 0,12 -Thành phẩm 92 3,83 85 3,54 81 3,38 - 7 - 0,29 - 4 - 0,16 2. Vốn trong sản xuất 1131 47,13 1204 50,17 1296 54,00 73 3,04 92 3,83 -Chi phí SXKD 1131 47,13 1204 50,17 1296 54,00 73 3,04 92 3,83 3. Vốn trong lưu thông 465 19,37 505 21,04 554 23,08 40 1,67 49 2,04 - Tiền 363 15,12 411 17,12 463 19,29 48 2,00 52 2,17 + Tiền mặt 82 3,42 97 4,04 112 4,67 15 0,62 15 0,63 +Tiền gửi ngân hàng 281 11,71 314 13,08 351 14,62 33 1,37 37 1,54 - Phải thu 102 4,25 94 3,92 91 3,79 - 8 - 0,33 - 3 - 0,13 Tổng cộng 2400 100 2400 100 2400 100 0 0 0 0 Qua bảng cơ cấu vốn lưu đông theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển ta thấy: Vốn lưu động trong khâu sản xuất chiếm chủ yếu cụ thể năm 1999 là 1131 triệu đồng chiếm tỷ trọng 47,13%, năm 2000 là 1204 triệu đồng chiếm tỷ trọng 50,17%, năm 2001 là 1296 triệu đồng chiếm tỷ trọng 54% . So sánh vốn trong sản xuất kinh doanh năm 2000 so với năm 1999 tăng 73 triệu đồng với tỷ lệ 6,45%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 92 triệu đồng với tỷ lệ 7,64% . Trong vốn trong dự trữ chiếm một phần không nhỏ trong vốn lưu động cụ thể : năm 1999 là 804 triệu đồng chiếm tỷ lệ 33,5%, năm 2000 là 691 triệu đồng chiếm tỷ lệ 28,79% và năm 2001 là 550 triệu đồng chiếm tỷ lệ 22,92%. Như vậy vốn dự trữ của công ty qua mấy năm vừa qua giảm dần đi chứng tỏ trong những năm vừa qua công ty đã sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu trong khâu cung ứng và khâu sản xuất làm nguồn nguyên vật liệu trong tồn kho được hạn chế, cụ thể trong năm 2000 nguyên vật liệu giảm so với năm 1999 là 108 triệu đồng với tỷ lệ 18,15%, năm 2001 so với năm 2000 giảm 140 triệu đồng với tỷ lệ giảm 28,74%. công cụ dụng cụ nhỏ năm 2000 so với năm 1999 tăng lên 2 triệu đồng với tỷ lệ tăng 1,71%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 3 triệu đồng với tỷ lệ 2,52%. Như vậy trong những năm vừa qua công ty đã có đầu tư thêm cho việc mua sắm công cụ dụng cụ nhỏ nhưng với tỷ lệ không đáng kể. Vốn trong lưu thông của công ty trong những năm vừa qua cũng tăng lên cụ thể: Năm 1999 là 465 tiệu chiếm tỷ lệ 19,37%, trong đó tiền mặt là 82 triệu , tiền gửi ngân hàng là 281 triệu và các khoản phải thu là 102 triệu. Đến năm 2000 vốn trong lưu thông tăng lên 505 triệu chiếm tỷ lệ 21,04% trong đó tiền mặt tăng lên là 97 triệu tiền gửi ngân hàng tăng lên 314 triệu và các khoản phải thu giảm đi còn 94 triệu .Năm 2001 vốn trong lưu thông tăng lên 554 triệu trong đó tiền mặt là 112 triệu, tiền gửi ngân hàng là 351 triệu và các khảon phải thu là 91 triệu. Như vậy so sánh giữa năm 2000 và năm 1999 vốn trong lưu thông của công ty tăng lên 40 triệu đồng với tỷ lệ 8,6%, trong đó tiền mặt tăng 15 triệu đồng với tỷ lệ 18,29%, tiền gửi ngân hàng tăng 33 triệu đồng với tỷ lệ 11,74%, các khoản phải thu giảm 8 triệu đồng với tỷ lệ 7,8% . Năm 2001 so với năm 2000 vốn trong lưu thông tăng 49 triệu đồng với tỷ lệ 9,7% trong đó tiền mặt tăng 15 triệu đồng với tỷ lệ 15,46% , tiền gửi ngân hàng tăng 37 triệu đồng với tỷ lệ tăng 11,78% và các khoản phải thu giảm 3 triệu đồng với tỷ lệ 3,19% Như vậy tổng quan cho thấy trong 3 năm qua để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày một tăng. Cơ cấu về tài sản lưu động của Công ty là khá hợp lý. Để thấy rõ điều này chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích từng loại tài sản lưu động cụ thể: - Về vốn bằng tiền Trong 3 năm qua vốn bằng tiền chiếm một tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu tài sản lưu động của Công ty (chỉ khoảng 16%). Điều này là hợp lý bởi lẽ trong tình hình kinh doanh không có gì biến động thì việc giữ nhiều tiền sẽ chỉ làm giảm đi tốc độ quay của tiền và tài sản lưu động, làm giảm đi tỉ lệ lệ sinh lời. Do vậy mà Công ty đã nhanh chóng dùng tiền đầu tư vào các loại tài sản lưu động khác nhằm tăng vòng quay vốn lưu động, tăng tỷ lệ sinh lời và chỉ giữ một lượng tiền đủ để đối phó với những tình huống biến động có thể xảy ra: Về các khoản phải thu Trong năm 1999 và năm 2000 ta thấy các khoản phải thu chiếm một tỷ lệ khá cao trong cơ cấu tài sản lưu động của Công ty (khoảng 4,25%) trong đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng. Tuy nhiên, sang đến năm 2001 Công ty đã có sự cải thiện đáng kể trong cơ cấu tài sản lưu động, các khoản phải thu chỉ chiếm 3,79% trong khi đó doanh thu vẫn tăng. Đây có thể được coi là một bước đột phá đáng mừng của Công ty. Điều này đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Về vốn dự trữ Nhìn vào bảng 3 ta thấy vốn dự trữ cũng chiếm một tỷ lệ khá cao trong cơ cấu tài sản lưu động của Công ty (khoảng 33%). Tuy rằng việc vốn dự trữ chiếm một tỷ lệ cao như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, vốn sẽ bị ứ đọng, làm giảm tốc độ quay của hàng hoá, giảm tốc độ quay của vốn lưu động, giảm tỷ lệ sinh lời. Nhưng vì Công ty đã có những bước đi đúng đắn nên vốn dự trữ của công ty đến năm 2001 chỉ còn 22,92% trong tổng số vốn lưu động. - Về vốn trong kinh doanh Vì đặc thù của công ty là ngành tư vấn, xây dựng nên lượng vốn trong kinh doanh của công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn, công ty thường xuyên đầu tư khá lớn cho các công trình nên vốn trong sản xuất năm 1999 chiếm 47,13% trong tổng số vốn, năm 2000 chiếm 50,17% và năm 2001 chiếm 54%. Như vậy lượng vốn trong kinh doanh của công ty mỗi ngày một tăng chứng tỏ trong năm2000 và 2001 công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất kinh doanh , đầu tư nhiều hơn vào các công trình. Có thể nói, việc sử dụng vốn của Công ty Tư vấn đầu tư Phát triển và Xây dựng trong các năm qua đã có những cố gắng rất lớn Công ty luôn cố gắng sử dụng một cơ cấu tài sản một cách hợp lý nhằm làm tăng hiệu quả về sử dụng vốn . Để thấy rõ hơn điều này chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích hiệu quả sử dụng vốn Công ty. C. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty 1.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1.1.Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp. Công ty tư vấn đầu tư phát triển và xây dựng (THIKECO) sản xuất và kinh doanh trong các lĩnh vực chủ yếu sau: *Tư vấn về đầu tư phát triển bao gồm: -Tư vấn để xác định chủ trương đầu tư thông qua việc lập ( Kiểm định) các dự án đầu tư và luận chứng kinh tế kỹ thuật. Giúp chủ đầu tư tiếp cận được với thị trường, cung cấp tài liệu về khảo sát thiết kế kỹ thuật trong quá trình lập ( kiểm định) dự án đầu tư và luận chứng kinh tế . *Tư vấn và chuyển giao công nghệ kỹ thuật. - Lựa chọn và xác lập kỹ nghệ, kỹ thuật sản xuất kể cả trang thiết bị máy móc tài sản để chuyển giao công nghệ. - Nghiên cứu thiết kế chế tạo các loại thiết bị phi tiêu chuẩn, thiết bị cơ giới hoá sản xuất . * Tư vấn về công tác xây dựng cơ bản bao gồm : - Thực hiện các đề án khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa hình. - Lập các dự án đầu tư, luận chứng kinh tế kỹ thuật các đồ án kinh tế và thi công trong công tác xây dựng cơ bản kể cả công trình công nghiệp và dân dụng. - Được nhận tổng bao thầu theo phương thức chìa khoá trao tay với các công trình của chủ đầu tư có vốn nước ngoài. Tổ chức khảo sát thiết kế xây dựng để kinh doanh các loại hình như nhà ở, khách sạn , nhà hàng... trong khuôn khổ Pháp luật Nhà nước cho phép. Việc tạo ra một sản phẩm trong ngành xây dựng nói riêng mang tính chất đặc thù không giống với bất kỳ ngành sản xuất nào. Các công trình mà Công ty đã thực hiện tư vấn, thiết kế , giám sát thi công là những công trình quan trọng thực hiện trong thời gian dài , vốn đầu tư lớn cho nên đòi hỏi công tác tổ chức, bố trí điều động máy móc thiết kế kiểm tra thăm dò chất lượng công trình phải được thực hiện thực hiện một cách hợp lý , có hiệu quả , nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của Công ty. Trong những năm qua thị trường của Công ty tư vấn đầu tư và phát triển xây dựng (THIKECO) đã không ngừng được mở rộng . Đó là thị trường của các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp trong cả nước. Cho đến nay Công ty đã đảm nhận tư vấn, khảo sát và thiết kế nhiều công trình trọng điểm đặc biệt là các dự án lớn như : Nhà máy ô tô Hoà Bình tại Hà Nội, Công ty Dệt Nhuộm Hoàng Đế Long Thành phố Hồ Chí Minh, khu chế xuất Tân Thuận thành phố Hồ Chí Minh ... và nhiều trung tâm ,trụ sở , nhà ở dân dụng khác. Thị trường là yếu tố sống còn quyết định sự phát triển của Công ty. Công ty định hướng cho mình cần chuẩn bị năng lực tư vấn , thiết kế để thâm nhập vào thị trường mà Công ty đã lựa chọn , có chiến lược tiếp cận với các chủ đầu tư để đặt quan hệ hợp tác và duy trì thị trường mà Công ty đã có. 1.2. Hiệu quả kinh doanh của công ty Công ty trực tiếp ký hợp đồng với các chủ đầu tư và khách hàng để thực hiện các công việc như tư vấn, thiết kế. Thông qua việc lập kiểm định các dự án đầu tư , luận chứng khoa học kỹ thuật và thực hiện quá trình chuyển giao công nghệ vào sản xuất theo chủ trương đầu tư. Dưới Công ty là các xí nghiệp trực thuộc , các xí nghiệp này có nhiệm vụ thực hiện mọi yêu cầu của Công ty giao. Các xí nghiệp trực thuộc căn cứ vào hợp đồng mà Công ty đã ký kết với các chủ đầu tư để lập phương án sản xuất , kế hoạch sản xuất về thực hiện sản xuất sản phẩm. Các xí nghiệp phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng đề án ,chất lượng sản phẩm cũng như kết quả trong kinh doanh . Trong quá trình kinh doanh Công ty luôn xác định mục tiêu kinh doanh là phải thu lợi nhuận từ lợi nhuận thu được Công ty bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh, phần còn lại dùng để nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên . Thông qua số liệu về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây ( năm 1999- 2000 và 2001) sẽ phản ánh lên quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty mà mức thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp ( được minh hoạ qua số liệu sau). Biểu Số 8 :Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty THIKECO trong 3 năm 1999-2000 - 2001 Đơn vị tính : Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Thực hiện 1999 Thực hiện 2000 Thực hiện 2001 So sánh 2000-2001 Số tiền Tỷ Trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số Tiền Tỷ Trọng 1 Tổng doanh thu 21,00 23,00 25,00 2.00 2 Doanh thu thuần 20.00 21,68 23,60 1.92 3 Giá vốn 18.40 19,93 15,43 1.50 4 Chi phí bán hàng 0,25 0,25 0,27 0.02 5 Chi phí QLDN 2.10 3,65 3,70 0.05 6 Lợi nhuận thuần Từ HĐSXKD 3,45 97.18 3,85 96,25 4,20 93,33 0.35 -2.92 7 Lợi nhuận từ HĐTC 0,10 2.82 0,12 3.00 0,25 5,56 0.13 2.56 8 Lợi nhuận bất thường - 0,03 0,75 0,05 1,11 0.02 0.36 9 Tổng lợi nhuận 3.55 100 4,00 100 4,50 100 0.50 10 Thuế suất thu nhập DN 25% 25% 25% 11 Thuế thu nhập DN 0.89 1,00 1,125 12 Lợi nhuận sau thuế 2.65 3,00 5,375 0.375 - Thu nhập bình quân năm 2000 của Công ty đạt 1.100.000 đg /ng /tháng đến năm 2001.Thu nhập bình quân của Công ty tăng lên 1.150.000 đg/ng/ tháng. Thông qua số liệu trong báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm 1999 - 2000 - 2001 ta thấy tổng lợi nhuận vào năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 0,5 tỷ đồng dẫn đến tỷ suất hiệu quả kinh doanh tăng, xét từng chỉ tiêu cụ thể như sau: - Tổng lợi nhuận của Công ty năm 2001 đạt 4,5 tỷ đồng tăng 0,5 tỷ đồng so với năm 2000. Trong đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2001 đạt 4,2 tỷ đồng chiếm 93,33% trong tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp. Xét về tỷ trọng của lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm so với năm 2000 là 2,92%. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu thu về từ lãi tiền gửi chứng tỏ doanh nghiệp có lượng tiền dự trữ để kinh doanh tạo điều kiện cho vốn lưu động có vòng quay nhanh trong kinh doanh . Năm 2001 lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính là 0,25 tỷ đồng chiếm 5,56% trong tổng lợi nhuận và tăng 0,13tỷ đồng tương ứng với 2,56% so với năm 2000. - Lợi nhuận thu từ hoạt động bất thường chủ yếu là nguồn thu từ thanh lý tài sản cố định và thu nhặt các phế liệu, khoản thu này chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể trong tổng số lợi nhuận. Có được kết quả kinh doanh như số liệu phản ảnh trên báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty 3 năm (1999 - 2000 - 2001) là do : Đảng uỷ và Ban Giám đốc Công ty có hướng đi đúng đắn trong kinh doanh , xác định đúng mục tiêu chiến lược kinh doanh , mở rộng sản xuất trên thị trường, tập trung vào ngành nghề chính là khảo sát, thiết kế và lập dự án, tổng bao thầu xấy lắp đồng thời phát triển thêm các ngành khác như sơn tĩnh điện , sản xuất vật liệu... Để ổn định việc làm và nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty, đồng thời tăng nhanh mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước , trong thời gian tới Công ty cần phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để làm được điều đó thì công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp cần phải: - Xây dựng và mở rộng thị trường, phát triển thị trường mới đi sâu khai thác các dự án cấp Nhà nước và cấp tỉnh. - Mở rộng cơ chế mới tạo điều kiện và hỗ trợ cho các xí nghiệp trực thuộc hoạt động . - Hạ thấp những chi phí không cần thiết để giảm giá thành sản phẩm nhằm tối đa hoá lợi nhuận . - Từng bước xây dựng hình thành và ổn định đội ngũ cán bộ marketing. Thực hiện cơ chế mua bán trong hoạt động kinh doanh của khối thiết kế, tư vấn khảo sát phát triển sự hợp tác với các tổ chức tư vấn , các tổ chức xây lắp các tổng Công ty xây dựng nhằm chọn ra các hình thức liên doanh liên kết phù hợp. - Hoạch định chương trình và hoàn thiện cơ chế để phát huy, khai thác mọi tiềm năng sẵn có trong Công ty nhằm đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh 2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Nguồn vốn trong doanh nghiệp là toàn bộ tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Trên cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua và các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn đã được trình bày ở phần lý luận, ta phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty (THI KECO) theo các chỉ tiêu sau: 2.1.các chỉ tiêu tổng hợp Dựa vào công thức ở phần trước , ta có kết quả trên biểu sau: Biểu số 9: Chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh STT Chỉ Tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch 2000/1999 Chênh lệch 2001/2000 Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % 1 Doanh thu thuần Triệu đồng 20000 21680 23600 1680 8,4 1920 8,86 2 Lợi nhuận thuần từ HĐKD Triệu đồng 3450 3850 4200 400 11,59 350 9,09 3 Vốn kinh doanh Triệu đồng 11000 11400 12300 400 3,64 900 7,89 4 Doanh thu thuần/ Vốn Lần 2,82 1,90 1,92 0,08 4,40 0,02 1,05 5 Lợi nhuận thuần từ HĐKD/ Vốn Lần 0,314 0,338 0,341 0,024 7,64 0,003 0,89 6 lợi nhuận thuần /doanh thu từ HĐKD Lần 0,173 0,178 0,178 0,005 2,89 0 0 Từ bảng phân tích các chỉ tiêu tổng hợp trên cho ta thấy : - Tỷ suất doanh thu trên vốn năm 2000 so với năm 1999 tăng 0,08 lần với tỷ lệ 4,40% . Năm 2001 so với năm 2000 tăng 0,02 lần với tỷ lệ 1,05% . có được kết quả đó là do trong những năm qua công ty đã có những bước đi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0088.doc
Tài liệu liên quan