Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Ngành Hàng không Việt Nam

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: 4

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 4

I. Một vài nột về ngành hàng khụng Việt Nam 4

II. Thực trạng đầu tư phỏt triển của ngành hàng khụng Việt Nam. 7

1. Các nguồn vốn đầu tư phát triển ngành hàng không 7

2. Vai trũ vốn đầu tư phát triển và sự cần thiết thu hỳt nguồn vốn ODA 8

III. Thực trạng về tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA trong đầu tư phát triển ngành hàng không 12

1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam 12

2. Tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển ngành hàng không Việt Nam 15

1.1. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn ODA 15

1.1.1. Tỡnh hỡnh thu hỳt ODA theo đối tác viện trợ 15

1.1.2. Tỡnh hỡnh thu hỳt ODA qua cỏc năm 18

1.1.3. Thu hút ODA theo phương thức hoàn trả: 20

1.1.4. Những vướng mắc và nguyờn nhõn trong thu hỳt vốn ODA 21

1.2. Tỡnh hỡnh sử dụng ODA 23

1.2.1. Đánh giá chung tỡnh hỡnh sử dụng 23

1.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn ODA trong từng lĩnh vực 24

1.2.3. Những vướng mắc trong sử dụng nguồn vốn ODA 30

1.2.3.1. Vốn đối ứng 30

1.2.3.2. Cụng tỏc giải phúng mặt bằng 31

1.2.3.3. Công tác đấu thầu 32

1.2.3.4. Cụng tỏc theo dừi, đánh giá dự án ODA 33

1.2.3.5. Ngoài ra cũn một số yếu tố khỏc gõy chậm trễ trong việc triển khai dự ỏn ODA như: 34

CHƯƠNG II: 35

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 35

I. Định hướng đầu tư phát triển ngành hàng không và nhu cầu thu hút vốn 35

1. Định hướng của Việt Nam trong việc thu hỳt và sử dụng ODA 35

2. Định hướng sử dụng nguồn ODA cho đầu tư phát triển của ngành hàng không giai đoạn 2006 - 2010 38

2.1. Mục tiờu phỏt triển của ngành hàng khụng Việt Nam: 38

2.2. Quan điểm của ngành hàng không đối với nguồn vốn ODA 39

2.3. Nhu cầu về vốn ODA của ngành giai đoạn 2006 - 2010 40

II. Giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA trong đầu tư hạ tầng hàng không 41

1. Giải pháp tăng cường thu hút ODA 41

1.1. Nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện các quy hoạch định hướng 41

1.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tiếp nhận ODA 43

1.3. Xúc tiến nhanh công tác chuẩn bị, đàm phán để tiến tới ký kết hiệp định với nhà tài trợ 44

1.4. Xác định rừ khả năng trả nợ trong tương lai 45

2. Giải phỏp sử dụng ODA 45

2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 46

2.2. Đảm bảo đủ vốn đối ứng 47

2.3. Nõng cao trỡnh độ, năng lực cho cán bộ quản lý dự án 48

2.4. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân 49

2.5. Cải tiến hệ thống thanh tra, đổi mới cơ chế quản lý dự ỏn 50

KẾT LUẬN 52

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

 

doc53 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển Ngành Hàng không Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu tư như: Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch phỏt triển kết cấu hạ tầng, xõy dựng danh mục dự ỏn kờu gọi vốn đầu tư vào từng lĩnh vực. Trờn cơ sở cỏc hạng mục cụng trỡnh cần kờu gọi đầu tư, cỏc đơn vị trong Ngành chủ động lập bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi, khả thi cần thiết cho cỏc nhà đầu tư. 1.1.4. Những vướng mắc và nguyờn nhõn trong thu hỳt vốn ODA Với nỗ lực của mỡnh, ngành hàng khụng đó thu hỳt được một lượng đỏng kể nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Tuy nhiờn, do việc thu hỳt nguồn vốn ODA cũn nhiều vướng mắc nờn lượng vốn thu hỳt được chưa đỏp ứng đủ so với nhu cầu đầu tư phỏt triển của ngành. Những vướng mắc chủ yếu trong quỏ trỡnh thu hỳt vốn ODA, đú là: Thứ nhất, trong quỏ trỡnh lập đề cương cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA, ngành chưa vận dụng triệt để cỏc quan điểm đầu tư cú trọng điểm. Khõu hỡnh thành, lựa chọn dự ỏn cũn mang tớnh tự phỏt, xuất phỏt từ nhu cầu riờng của ngành, chưa mang tớnh phối hợp với kế hoạch, chủ trương của Nhà nước. Do đú, số lượng danh mục dự ỏn cần viện trợ cũn nhiều, dàn trải, chưa tập trung vào cỏc dự ỏn thực sự cần thiết. Mặt khỏc, thời gian để cơ quan Nhà nước cấp trờn cú thẩm quyền rà soỏt lại, lập danh mục dự ỏn ưu tiờn đụi khi kộo dài làm cho mục tiờu ngắn hạn của một số dự ỏn mất đi tớnh cấp thiết, tỏc động tớch cực của dự ỏn đến mụi trường kinh tế - xó hội bị biến đổi, làm giảm độ tin cậy của nhà tài trợ đối với dự ỏn. Điều này ảnh hưởng tới khả năng thu hỳt vốn ODA, cỏc dự ỏn chưa thực sự gõy được sự chỳ ý của cỏc nhà tài trợ bởi tớnh cấp thiết của nú. Thứ hai, việc xõy dựng quy hoạch tổng thể là cơ sở để đưa ra cỏc nhu cầu về vốn ODA cho từng lĩnh vực trong từng thời kỳ. Tuy nhiờn, một số quy hoạch của ngành cũn thiếu tầm nhỡn chiến lược, chưa phỏt huy vai trũ định hướng cho nhà tài trợ vào lĩnh vực, dự ỏn ưu tiờn. Theo quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, quỏ trỡnh võn động ODA theo ngành phải phự hợp với chiến lược, quy hoạch phỏt triển KTXH của đất nước và chiến lược, quy hoạch phỏt triển của ngành. Vỡ vậy, việc xõy dựng quy hoạch tổng thể chưa tốt sẽ ảnh hưởng tới quỏ trỡnh vận động ODA cho ngành hàng khụng. Thứ ba, cụng tỏc chuẩn bị nội dung chương trỡnh, dự ỏn của ngành hàng khụng cũn một số tồn tại ảnh hưởng tới quỏ trỡnh thu hỳt ODA. Chất lượng hồ sơ bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi, khả thi cũn chưa cao. Cỏc cụng ty tư vấn được thuờ để lập dự ỏn chưa đủ kinh nghiệm, dần bộc lộ những hạn chế về năng lực. Hồ sơ dự ỏn sơ sài, thụng tin khụng chớnh xỏc, chưa phự hợp với thực tế dẫn tới quyết định đầu tư sai lầm hay làm tăng tổng mức vốn đầu tư. Đồng thời, việc chuẩn bị hồ sơ cỏc bỏo cỏo chưa tốt dẫn đến phải chỉnh sửa nhiều lần gõy chậm chạp trong quỏ trỡnh phờ duyệt dự ỏn. Từ đú, ảnh hưởng khụng tốt tới quỏ trỡnh thu hỳt vốn ODA. Thư tư, năng lực và trỡnh độ của cỏn bộ ký kết tiếp nhận ODA bộc lộ những yếu kộm, chưa nắm vững tỡm hiểu kỹ thụng tin, đặc thự của cỏc nhà tài trợ ODA nờn chưa vận động được lượng vốn cần thiết. Một số chương trỡnh,, dự ỏn do ngành đề xuất khụng trựng với chương trỡnh, dự ỏn do nhà tài trợ đưa ra. Chẳng hạn: JAIKA thường đầu tư vào cỏc chương trỡnh văn hoỏ xó hội, xoỏ đúi giảm nghốo ở vựng sõu vựng xa, trong khi đú dự ỏn ta cần vận động vốn đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng cảng hàng khụng nờn quỏ trỡnh vận động ODA này hoàn toàn khụng khả thi. Hiện nay, thụng tin ODA chưa được cập nhật thường xuyờn. Do đú, quỏ trỡnh vận động ODA cũng như khi dự ỏn đi vào hoạt động gặp nhiều rủi ro, khụng nắm được xu hướng của ODA đồng thời khụng lường trước những biến động của cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới ODA như: tỷ giỏ hối đoỏi, giỏ trị đầu vào… Thứ năm, thủ tục phờ duyệt, thẩm định cỏc dự ỏn ODA cũn phức tạp, rườm rà dẫn tới nộp bỏo cỏo muộn. Thờm vào đú, mục tiờu thẩm định quỏ tham vọng, quyết định đầu tư của Chớnh phủ quỏ chậm so với chu kỳ của nhà tài trợ. Cú quỏ nhiều cấp phờ chuẩn từ cấp Thủ tướng trở xuống, đồng thời quỏ nhiều cơ quan hữu quan tham gia vào việc quyết định như Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Xõy Dựng, Bộ Tài Chớnh, Ngõn hàng Nụng Nghiệp….làm nảy sinh mõu thuẫn gõy khú khăn cho nhà đầu tư. Vỡ vậy dự ỏn gặp khú khăn trong việc thu hỳt vốn ODA của cỏc nhà tài trợ. Mặt khỏc, cỏc văn bản phỏp lý quy định phõn cấp thẩm định chưa đồng bộ. Theo quy chế Đầu tư và xõy dựng ban hành kốm theo NĐ 52/1999/NĐ/CP thỡ việc thẩm định dự ỏn, phờ duyệt kết quả đấu thầu, quyết định đầu tư cỏc dự ỏn nhúm A đều do cơ quan chủ quản thực hiện. Trong khi đú, theo quy chế ODA ban hành kốm theo NĐ 17/2001/NĐ/CP thỡ những cụng việc này lại do Bộ KHĐT, Thủ tướng chớnh phủ thực hiện. Điều này gõy khú khăn cho chủ đầu tư trong việc lựa chọn cấp thẩm định dẫn tới thời gian chuẩn bị dự ỏn. Do đú làm cho việc một số dự ỏn trỡnh muộn so với yờu cầu của nhà tài trợ. 1.2. Tỡnh hỡnh sử dụng ODA 1.2.1. Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh sử dụng Trong những năm qua, cỏc chương trỡnh tài trợ bằng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực Hàng khụng đó gúp phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển của ngành Hàng khụng Việt Nam. Cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA đó khụng chỉ tham gia vào lĩnh vực đầu tư trọng điểm, mà cũn được triển khai rộng khắp trong rất nhiều lĩnh vực khỏc trong ngành Hàng khụng đó và đang cần được hỗ trợ nguồn vốn để đầu tư phỏt triển. Chất lượng và hiệu quả đầu tư cỏc dự ỏn ODA mang đến cho ngành Hàng khụng được đỏnh giỏ rất cao. Một số dự ỏn đầu tư lớn tại CHKQT Nội Bài, Đà Nẵng, Tõn Sơn Nhất sử dụng nguồn vốn ODA được đỏnh giỏ tốt về chất lượng và hiệu quả. Bảng 4: Cỏc dự ỏn đầu tư vào ngành hàng khụng sử dụng ODA tớnh đến thỏng 4/2006. Đơn vị: triệu USD. Dự ỏn Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư Vốn ODA Tỷ trọng vốn ODA Dự ỏn đó hoàn thành 15 29,108 23,708 81,45% Dự ỏn đang triển khai 4 236,328 202,317 85,6% Tổng số dự ỏn 19 265,436 226,025 85,15% Nguồn: Cục HKVN. Tớnh đến nay, trong số cỏc dự ỏn sử dụng nguồn vốn ODA của ngành hàng khụng cú 15 dự ỏn hoàn thành chiếm 78,9%. Hầu hết cỏc dự ỏn được bắt đầu từ năm 1995 và do Phỏp tài trợ. Cỏc dự ỏn đầu tư này cú vốn đầu tư nhỏ, trong đú vốn ODA chiếm 83,74% trong tổng vốn đầu tư. Dự ỏn cú tổng vốn đầu tư lớn nhất là dự ỏn Chuyển giao cụng nghệ bảo dưỡng mỏy bay A320 cũng chỉ đạt 4,98 triệu USD. Tuy nhiờn cỏc dự ỏn này đó gúp phần đỏng kể trong việc nõng cao năng lực cho ngành hàng khụng Việt Nam. Trong tổng số 19 dự ỏn mà ngành Hàng khụng đó ký kết với nhà tài trợ, cú 4 dự ỏn là đang triển khai. Tuy nhiờn, giỏ trị ODA của cỏc dự ỏn này lớn hơn rất nhiều so với cỏc dự ỏn đó hoàn thành, cho thấy khả năng thu hỳt vốn ODA vào ngành Hàng khụng cú xu hướng tăng. Cỏc dự ỏn này cú vốn ODA trờn 202 triệu USD, chiếm 89,5% tổng lượng vốn ODA cho cỏc dự ỏn trong giai đoạn 1993 - 2005. Dự ỏn cú tổng mức đầu tư lớn nhất là dự ỏn Xõy dựng Nhà ga hành khỏch quốc tế sõn bay Tõn Sơn Nhất do JIBIC tài trợ với lượng vốn ODA là 186,8 triệu USD. Nhờ đú mà hàng khụng Việt Nam cú khả năng nõng cao cạnh tranh với cỏc hóng hàng khụng trong khu vực và trờn thế giới. 1.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn ODA trong từng lĩnh vực Tỡnh hỡnh sử dụng vốn và hiệu quả cụ thể của cỏc dự ỏn ODA đối với từng lĩnh vực trong ngành hàng khụng được thể hiện như sau: * Trong lĩnh vực vận tải hàng khụng: Đõy là lĩnh vực cú nhiều dự ỏn được phõn bổ nguồn vốn ODA nhất trong tất cả cỏc lĩnh vực của ngành hàng khụng. Với 7 dự ỏn cú tổng lượng vốn ODA là 19,83 tr USD, chiếm 8,77% tổng vốn ODA đầu tư vào ngành hàng khụng. Cỏc dự ỏn này gúp phần khụng nhỏ trong việc nõng cao năng lực khoa học kỹ thuật, cụng nghệ về mỏy bay và vận tải hàng khụng. Đồng thời, bổ sung và tăng cường trỡnh độ, kỹ năng của phi cụng, thợ kỹ thuật và cỏc nhõn viờn khai thỏc vận tải hàng khụng. Nhờ đú, sản lượng vận tải hành khỏch tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 1995 - 2005 đạt xấp xỉ 11%/năm. Về vận tải hàng hoỏ, năm 2005 tăng gấp 3 lần so với năm 1995, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm đạt gần 13%. Bảng 5: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn ODA và hiệu quả cỏc dự ỏn trong lĩnh vực vận tải hàng khụng STT Tỡnh hỡnh sử dụng vốn và hiệu quả dự ỏn Trị giỏ và tờn nhà tài trợ 1 Dự ỏn đào tạo phi cụng ATR72 (1996 - 1998) nõng cao được trỡnh độ cỏc phi cụng, cú khả năng đảm nhận được nhiệm vụ với yờu cầu cao. 13,68 tr FRF (CP Phỏp) 2 Dự ỏn xe kộo dắt mỏy bay sõn bay Nội Bài (1997 - 1999) cung cấp trang bị hiện đại cho sõn bay Nội Bài, nõng cao khả năng đỏp ứng vận tải của cảng hàng khụng quốc tế. 11 tr FRF (CP Phỏp) 3 Dự ỏn đào tạo phi cụng ATR72 (1999 - 2001) nõng cao được trỡnh độ cỏc phi cụng, cú khả năng điều hành bay trong mọi khớ tượng. 12 tr FRF (CP Phỏp) 4 Dự ỏn đào tạo phi cụng (2001 - 2003) giỳp cỏc phi cụng nõng cao trỡnh độ xử lý cỏc chuyến bay trong điều kiện khụng thuận lợi. 12 tr FRF (CP Phỏp) 5 Dự ỏn chuyển giao cụng nghệ bảo dưỡng 4C/5Y mỏy bay A320 (2001 - 2002) giỳp ngành tiếp thu được cụng nghệ bảo dưỡng hiện đại vừa nõng cao khả năng vận chuyển của mỏy bay, vừa tiết kiệm chi phớ. 22 tr FRF ( CP Phỏp ) 6 Dự ỏn đào tạo phi cụng cơ bản (2004 - 2005) trang bị những kiến thức mới, kinh nghiệm cho cỏc phi cụng bay thường xuyờn. 12 tr FRF ( CP Phỏp ) 7 Dự ỏn đầu tư xõy dựng phõn xưởng kiểm tra, sửa chữa thiết bị mỏy bay (2004 - 2005) đó phờ duyệt BCNCKT đang triển khai thực hiện cỏc bước tiếp theo. 31 tr FRF ( CP Phỏp ) Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết thực hiện ODA - Cục HKVN. * Lĩnh vực an toàn hàng khụng: Đõy là lĩnh vực cú lượng vốn ODA ớt nhất trong toàn ngành hàng khụng, chỉ cú một dự ỏn là dự ỏn Đề ỏn an toàn hàng khụng Việt - Phỏp do Phỏp tài trợ với vốn ODA đạt 1,745 tr USD. Tuy nhiờn, đề ỏn đó mang lại hiệu quả cao, tạo cơ sở ban hành 5 quy chế và đang hoàn thiện 1 quy chế hàng khụng đạt tiờu chuẩn tương đương chõu Âu. Bao gồm: Quy chế hàng khụng 145 về phờ chuẩn tổ chức tàu bay dõn dụng (ký hiệu QCHK-145; Quy chế khai thỏc mỏy bay võn tải thương mại (ký hiệu QCHK-KT1); Quy chế về nhõn viờn xỏc nhận hoàn thành bảo dưỡng; Quy chế cấp băng người lỏi; Quy chế về quy trỡnh cấp chứng chỉ cho tàu bay và cỏc sản phẩm, thiết bị tàu bay; Quy chế khai thỏc trực thăng. Dựa trờn cỏc kết quả do Đề ỏn mang lại, Cục Hàng khụng đó cấp AOC cho cỏc hàng hàng khụng Việt Nam theo quy chế QCHK-KT1; Phờ chuẩn cỏc tổ chức bảo dưỡng trong nước và nước ngoài theo QCHK-145; Thành lập cơ quan thanh tra bay…gúp phần nõng cao trỡnh độ quản lý Nhà nước trong lĩnh vực an toàn hàng khụng đạt tiờu chuẩn quốc tế. * Lĩnh vực quản lý điều hành bay: Bảng 6: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn ODA và hiệu quả cỏc dự ỏn trong lĩnh vực quản lý điều hành bay STT Tỡnh hỡnh sử dụng vốn và hiệu quả dự ỏn Trị giỏ và nhà tài trợ 1 Dự ỏn rađa thời tiết và thiết bị giú đứt sõn bay Nội Bài (1997 - 1999 ) đó giỳp sõn bay quốc tế này nõng cao được chất lượng, đảm bảo an toàn bay trong mọi thời tiết. 10 tr FRF ( CP Phỏp) 2 Dự ỏn đốn tớn hiệu, trạm nguồn sõn bay Cỏt Bi (1998 - 2001) làm cho sõn bay cú khả năng đảm đương được khả năng quản lý bay. 0,46 tr USD (Đan Mạch) 3 Dự ỏn đốn tớn hiệu, đốn chiếu sỏng sõn đỗ, trạm nguồn sõn bay Phỳ Bài (1998 - 2001) cung cấp trang bị mới cho sõn bay đảm bảo dẫn đường an toàn cho cỏc chuyến bay. 0,78 tr USD (Đan Mạch) Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết thực hiện ODA - Cục HKVN. Nguồn vốn ODA phõn bổ cho lĩnh vực này cũn hạn chế, với tổng vốn ODA gần 3 tr USD chiếm 1,32% tổng lượng ODA trong ngành hàng khụng. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn này đó gúp phần trang bị nhiều hệ thống phương tiện quản lý điều hành bay hiện đại, chất lượng cao theo tiờu chuẩn quốc tế, nõng cao trỡnh độ và kỹ năng kiểm soỏt viờn khụng lưu và nhõn viờn kỹ thuật. Năm 2005, sản lượng điều hành tăng lờn gấp gần 2 lần về số lần chuyến và gấp hơn 4,5 lần về km điều hành quy đổi so với năm 1995. * Lĩnh vực cảng hàng khụng - sõn bay: Bảng 7: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn ODA và hiệu quả cỏc dự ỏn trong lĩnh vực cảng hàng khụng - sõn bay STT Tỡnh hỡnh sử dụng vốn và hiệu quả dự ỏn Trị giỏ và nhà tài trợ 1 Dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật nhà ga T1 (1998 - 2001) đó trợ giỳp kỹ thuật điều hành sõn bay cho sõn bay Nội Bài, nhằm nõng cao chất lượng phục vụ tại sõn bay quốc tế, đảm bảo an toàn bay. 10 tr FRF ( CP Phỏp ) 2 Dự ỏn tiền khả thi và khảo sỏt thiết kế sơ bộ nhà ga Phỳ Bài (2002) đó giỳp chuẩn bị đầu tư tốt cho việc xõy dựng nhà ga CHKNĐ khu vực miền Trung. 1,5 tr FRF ( CP Phỏp) 3 Dự ỏn xõy dựng nhà ga hành khỏch quốc tế sõn bay Tõn Sơn Nhất (2002 - 2006) đang thi cụng xõy dựng. 22768 tr Yờn ( JBIC) 4 Dự ỏn lập BCNCKT xõy dựng nhà ga hành khỏch sõn bay Đà Nẵng (2002 - 2003) đó nõng cao quy mụ và chất lượng của sõn bay quốc tế khu vực miền Trung. 0,76 tr USD ( Mỹ) 5 Dự ỏn tư vấn kỹ thuật nhà ga T1 (1998 - 2001 ) giỳp nõng cao chất lượng phục vụ tại sõn bay quốc tế ở khu vực miền Bắc. 2,6 tr USD (Anh) Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết thực hiện ODA - Cục HKVN. Đõy là lĩnh vực được quan tõm nhất trong chiến lược đầu tư phỏt triển của ngành hàng khụng. Lĩnh vực này được phõn bổ lượng vốn ODA lớn nhất, chiếm 85% tổng vốn ODA cho toàn ngành, đồng thời là lĩnh vực thu hỳt được nhiều nhà tài trợ nhất như: Anh, Phỏp, Mỹ, Nhật. Cỏc dự ỏn này đó hỗ trợ rất nhiều trong việc đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng cảng hàng khụng - sõn bay. Một số dự ỏn đầu tư lớn tạ Cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tõn Sơn Nhất sử dụng nguồn vốn ODA được đỏnh giỏ tốt về chất lượng và hiệu quả. Giai đoạn 1995 - 2005, sản lượng khai thỏc tại cỏc CHK đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 10,8%/năm về hành khỏch, 13,5%/năm về hàng hoỏ và 6,8%/năm về phục vụ mỏy bay cất hạ cỏnh. * Lĩnh vực đào tạo và chuyển giao cụng nghệ: Bảng 8: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn ODA và hiệu quả cỏc dự ỏn trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao cụng nghệ STT Tỡnh hỡnh sử dụng vốn và hiệu quả dự ỏn Trị giỏ và nhà tài trợ 1 Dự ỏn nõng cấp trường hàng khụng (1999 - 2005) thực hiện gần xong giai đoạn 01, đang triển khai giai đoạn 02. 46 tr FRF ( CP Phỏp) 2 Dự ỏn đào tạo kỹ sư viờn khụng lưu, kỹ thuật viờn rada và hệ thống huấn luyện giả định khụng lưu (1998 - 2000) nõng cao được trỡnh độ cỏn bộ quản lý điều hành bay đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế. 5 tr FRF (CP Phỏp) 3 Dự ỏn Trainair (2001 - 2002) đó giỳp Ngành hàng khụng cú được một hệ thống giỏo trỡnh, tài liệu giảng dạy mới phự hợp với sự phỏt triển của Hàng khụng thế giới. 0,4 tr USD ( Hà Lan) Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết thực hiện ODA - Cục HKVN. Cựng với số lượng dự ỏn sử dụng vốn ODA như lĩnh vực quản lý điều hành bay, nhưng lượng ODA ở lĩnh vực này gấp gần 3 lần, đạt gần 9,3 tr USD, chiếm 4,14% vốn ODA toàn ngành. Cỏc dự ỏn này gúp phần hỗ trợ xõy dựng hệ thống chương trỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh huấn luyện đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực chuyờn ngành hàng khụng. Đồng thời, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm quản lý, kỹ năng vận hành sử dụng mỏy múc thiết bị cụng nghệ cao của cỏc cỏn bộ nhõn viờn hàng khụng thụng qua cỏc hợp đồng mua sắm thiết bị và chuyển giao cụng nghệ. 1.2.3. Những vướng mắc trong sử dụng nguồn vốn ODA Nhỡn chung, việc thực hiện những dự ỏn ODA ngành Hàng khụng cú nhiều tiến bộ. Số lượng cỏc dự ỏn được giải ngõn tăng lờn đỏng kể, gõy được sự tin tưởng của cỏc nhà tài trợ. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh sử dụng ODA của một số dự ỏn cũn chưa hiệu quả, cũn một số tồn tại chưa được cải thiện, đú là: 1.2.3.1. Vốn đối ứng Vốn đối ứng trong cỏc dự ỏn ODA là tổng thể giỏ trị cỏc nguồn lực huy động trong nước để chuẩn bị và thực hiện chương trỡnh, dự ỏn ODA. Hiện nay, những dự ỏn sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA trong ngành hàng khụng thường mắc phải vấn đề thiếu vốn - vốn đối ứng, một yếu tố quan trọng để đảm bảo tiến độ và hiệu quả dự ỏn, mặc dự trong cỏc Điều ước, hiệp định ký kết với phớa cỏc nhà tài trợ về ODA, Chớnh phủ đó cam kết cung cấp đầy đủ vốn đối ứng. Một số nguyờn nhõn chớnh dẫn tới việc thiếu vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn trong ngành hàng khụng là: - Quy định của ngõn sỏch hàng năm: Việc bố trớ vốn đối ứng và vốn ODA đều phải tuõn thủ cỏc quy định của Luật ngõn sỏch và cỏc văn bản phỏp quy liờn quan. Cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ sẽ phõn bổ chỉ tiờu ngõn sỏch cho cỏc ngành, cỏc địa phương dựa trờn tổng mức chi đầu tư phỏt triển đó được xõy dựng. Vỡ cú định mức trần trong chỉ tiờu đầu tư phỏt triển nờn Bộ KHĐT, Bộ Tài chớnh nhiều khi gặp khú khăn trong việc bố trớ vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn ODA. Vỡ vậy, một số dự ỏn sử dụng vốn ODA trong ngành hàng khụng khụng thể trỏnh khỏi vấn đề thiếu vốn đối ứng. - Cơ chế giao vốn đối ứng trong ngành hàng khụng cho cỏc đơn vị hiện nay chưa cú sự linh hoạt. Điều này dẫn đến tỡnh trạng một số dự ỏn thỡ đúng băng vốn đối ứng trong khi cỏc dự ỏn khỏc lại thiếu vốn đối ứng. Mặt khỏc, cú tỡnh trạng mặc dự đó được cõn đối đầy đủ vốn cho cỏc cụng trỡnh nhưng do những lý do khỏc nhau đó chuyển nguồn vốn này để thực hiện cỏc chương trỡnh khỏc, dẫn đến sự thiếu hụt vốn đối ứng cho một số dự ỏn ODA. - Nhu cầu và khả năng cõn đối vốn đối ứng khụng được dự toỏn đầy đủ. Theo quy định, cỏc dự ỏn ODA phải chịu những sắc thuế nhất định và phải sử dụng vốn đối ứng để thanh toỏn cỏc khoản thuế phỏt sinh này. Trong khhi thiết kế, một số dự ỏn sử dụng vốn đối ứng khụng được tớnh toỏn đầy đủ ( Như thuế nhập khẩu, thuế VAT) nờn khi đi vào thực hiện gặp nhiều vướng mắc về vốn đúi ứng. Cú những dự ỏn từ khi thiết kế đến khi phờ duyệt và thực hiện kộo dài, dẫn đến những dự toỏn trong thiết kế thay đổi dẫn đến phải tăng mức vốn đối ứng. 1.2.3.2. Cụng tỏc giải phúng mặt bằng Việc làm chưa tốt cụng tỏc giải phúng mặt bằng trong thời gian vừa qua là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn sự chậm trễ trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư cú xõy dựng. Vớ dụ, chỉ riờng cụng tỏc giải phúng mặt bằng cho thi cụng cầu vượt nhà ga T1 đó kộo đài trong 2 năm. Sự chậm trễ trong cụng tỏc giải phúng mặt bằng do một số nguyờn nhõn chớnh sau: - Cỏc cụng cụ phỏp lý liờn quan đến giải phúng mặt bằng và tỏi định cư được ban hành ở cỏc cấp khỏc nhau thiếu rừ ràng và phức tạp. Giỏ đất đền bự được xỏc định trờn cơ sở giỏ đất địa phương nhõn với hệ số K để đảm bảo phhự hợp với khả năng sinh lời đất đền bự ở địa phương. Tuy võy, hệ số K rất khú xỏc định dẫn tới giỏ đất nụng nghiệp khỏc nhau cho cựng một khu vực, nhiều chủ đầu tư đưa ra cỏc mức đền bự khỏc nhau cho cựng một địa bàn. Do đú, cũn nhiều hiện tượng người dõn khụng đồng tỡnh trong việc đền bự, họ thường phàn nàn về giỏ đền bự < giỏ thị trường. Luật đất đai quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý. Tuy nhiờn, Luật chưa xỏc định rừ cụ thể quyền của người sử dụng đất. Điều này làm hạn chế cỏc nhà đầu tư lớn, lõu dài đầu tư cho cỏc dự ỏn xõy dựng của Ngành. Ngoài ra, cú thể trả cho người dõn bằng tiền thay cho đền bự một mảnh đất khỏc. Tuy nhiờn, khú cú căn cứ chớnh xỏc để xỏc định giỏ trị tương đương của hai mảnh đất gõy khú khăn trong việc giải quyết cho người dõn được thoả đỏng. - Việc bố trớ vốn đối ứng cho cụng tỏc giải phũng mặt bằng cũn chậm. Thứ nhất là do khú khăn chung của ngành hàng khụng là thiếu vốn. Hơn nữa, do sự thay đổi quy hoạch biến đổi giỏ đất làm phỏt sinh một lượng vốn lớn cho giải phúng mặt bằng. Từ đú gõy ra sự thụ động trong việc chuẩn bị kịp, đủ vốn đối ứng cho cụng tỏc giải phúng mặt bằng. Song song với việc đền bự, cần phải đỏp ứng nhu cầu tỏi định cư cho người dõn. Hiện nay, quỹ nhà cho tỏi định cư ở khu vực Thành phố cũn hạn chế gõy khú khăn cho chủ đầu tư. - Việc phối hợp giữa cơ quan trung ương, chủ dự ỏn và chớnh quyền địa phương chưa được kết hợp chặt chẽ. Một số dự ỏn xõy dựng, mở rộng CHK phải lấy đất nụng nghiệp của nhõn dõn, nhưng chớnh quyển địa phương ở đõy chưa tạo điều kiện cho chủ dự ỏn khi đền bự: khụng khai bỏo chớnh xỏc diện tớch đất, loại hoa mầu đang sử dụng, chưa vận động được nhõn dõn thực hiện tốt. Ngoài ra, hiện nay một số dự ỏn dự ỏn như nõng cấp, mở rộng cỏc cảng hàng khụng đặt tại khu vực nụng thụn cần lấy đất nụng nghiệp nhưng gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc đền bự: giỏ đất thay đổi nhanh, một số hộ dõn khụng cú giấy tờ phỏp lý hoặc một số khỏc sống trờn đất mà giấy tờ sở hữu lại của người khỏc. 1.2.3.3. Cụng tỏc đấu thầu Trong quỏ trỡnh đấu thầu của ngành hàng khụng hiện nay, bờn cạnh những hiệu quả kinh tế xó hội nhất định cũn tồn tại một số những hiện tượng tiờu cực làm ảnh hưởng đến chất lượng đấu thầu, đú là: - Thời gian đấu thầu và phờ duyệt kết quả thường kộo dài. Cỏc dự ỏn ODA ngoài việc thực hiện theo đỳng quy định đầu tư xõy dựng cơ bản hiện hành của Việt Nam cũn phải theo đỳng hướng dẫn quy định của nhà tài trợ. Điều này gõy khú khăn trong cụng tỏc phờ duyệt đấu thầu. Thời gian chấp thuận một số thủ tục phờ duyệt cỏc hồ sơ mời thầu, hồ sơ sơ tuyển của cỏc nhà tài trợ thường kộo dài đụi khi kộo dài đến 3 thỏng. Điều này làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến tiến độ thực hiện dự ỏn. - Cỏc dự ỏn ODA thường gặp phải hiện tượng bỏ giỏ thầu thấp. Do dự ỏn ODA cú điều kiện ưu đói hơn dự ỏn khỏc ở chỗ giỏ trị cho một gúi thầu lớn nờn khoản tạm ứng lớn. Vỡ vậy, một số nhà tài trợ tỡm cỏch bỏ giỏ thầu thấp để thắng thầu, thu khoản tạm ứng nhằm phục vụ cho nhu cầu hiện tại mà khụng tớnh đến khả năng của mỡnh cú đỏp ứng nhu cầu của dự ỏn hay khụng. - Chưa hài hoà thủ tục trước và sau đấu thầu giữa nhà tài trợ và phớa Việt nam. Cú sự hiểu khỏc nhau giữa phớa Việt Nam và nhà tài trợ về căn cứ đỏnh giỏ kết quả đấu thầu. Phớa Việt Nam coi tổng dự toỏn là căn cứ đỏnh giỏ trong khi một số nhà tài trợ coi giỏ trị gúi thầu đó tớnh toỏn để cho vay vốn là giỏ trần để đỏnh giỏ hiệu quả đấu thầu. Điều này gõy khú khăn cho chủ đầu tư khi lựa chọn nhà thầu. - Năng lực cỏc chủ dự ỏn hiện nay của ngành Hàng khụng cũn bộc lộ những yếu kộm. Do việc đưa ra chỉ tiờu sơ tuyển thấp dẫn tới cú quỏ nhiều cụng ty đạt tiờu chuẩn do dú khụng lựa chọn được cỏc nhà thầu cú đủ năng lực. Cỏc nhà thầu trong nước khi tham gia dự ỏn đều khụng đỏp ứng được yờu cầu về thời gian xõy dựng theo đỳng hợp đồng dẫn tới chất lượng xõy dựng khụng được đảm bảo. 1.2.3.4. Cụng tỏc theo dừi, đỏnh giỏ dự ỏn ODA Để sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn ODA, bờn cạnh những cố gắng của Ngành trong thực hiện, quản lý, thỡ cụng tỏc theo dừi, đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc dự ỏn ODA cũng cú vai trũ quan trọng. Nhờ đú, trỏnh được những vướng mắc trong thực hiện dự ỏn, nú giỳp cho quỏ trỡnh sử dụng vốn được hiệu quả hơn. Cụng tỏc này chưa được ngành quan tõm đỳng mức. Cụng tỏc quản lý ODA chưa hướng vào kết quả, coi nhẹ hậu kiểm. Quản lý chỉ tập trung ở khõu huy động và thực hiện nguồn vốn ODA, chưa đi vào đỏnh giỏ sau dự ỏn để xỏc định hiệu quả và lợi ớch thực tế mà dự ỏn mang lại. Do đú, khụng can thiệp kịp thời, xử lý cỏc vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn ODA. Đồng thời, năng lực của cỏn bộ quản lý dự ỏn ODA cũn chưa đạt yờu cầu. Trong quỏ trỡnh theo dừi, chưa nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, tư tưởng chưa đỳng đắn. Do nặng về quan điểm coi vốn ODA là nguồn viện trợ ưu đói nờn tỡnh trạng thất thoỏt vốn cũn nhiều. Mặt khỏc, cỏc cỏn bộn quản lý cũn chưa ỏp dụng tốt cụng nghệ thụng tin vào quỏ trỡnh theo dừi. Mặt khỏc, do hệ thống văn bản phỏp quy liờn quan tới ODA chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa hài hoà thủ tục với nhà tài trợ dẫn tới việc đỏnh giỏ dự ỏn ODA gặp nhiều khú khăn. 1.2.3.5. Ngoài ra cũn một số yếu tố khỏc gõy chậm trễ trong việc triển khai dự ỏn ODA như: - Chất lượng bỏo cỏo tiền khả thi, khả thi chưa cao dẫn đến tỡnh trạng khi dự ỏn đi vào hoạt động phải chỉnh sửa nhiều. Những thay đổi liờn tiếp của cỏc bỏo cỏo này làm kộo dài thời gian thực hiện dự ỏn. - Thủ tục phờ duyệt những bỏo cỏo này cũn qua nhiều nấc, thời gian dài làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự ỏn. Yờu cầu của thẩm định đụi lỳc kỳ vọng quỏ cao làm cho cỏc dự ỏn liờn tiếp khụng đạt yờu cầu, phải chỉnh sửa lại làm kộo dài thời giai thực hiện. - Năng lực cỏc cỏn bộ quản lý cỏc dự ỏn kộm, khụng cập nhật kịp thời thụng tin thực hiện dự ỏn nờn khụng phỏt hiện kịp thời những vưỡng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn để cú hướng giải quyết do đú làm tiến độ dự ỏn chậm lại. CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG Cể HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀNG KHễNG VIỆT NAM I. Định hướng đầu tư phỏt triển ngành hàng khụng và nhu cầu thu hỳt vốn 1. Định hướng của Việt Nam trong việc thu hỳt và sử dụng ODA Dự thảo Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội Việt Nam thời kỳ 2006-2010 đó đặt ra mục tiờu tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt 7,5 - 8%/năm. Để đạt được mục tiờu này, tổng đầu tư toàn xó hội thời kỳ 2006-2010 ước tớnh khoảng 2.200 nghỡn tỷ đồng, tương đương với 139,4 tỷ USD, bằng khoảng 40% GDP. Nguồn vốn này được huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau: Ngõn sỏch Nhà nước, khu vực tư nhõn trong và ngoài nước, từ nguồn vốn ODA và nhiều nguồn khỏc với cơ cấu dự kiến vốn trong nước khoảng 65%, vốn nước ngoài khoảng 35%. Riờng nguồn vốn ODA trong thời kỳ 2006-2010, kể cả nguồn vốn ODA đó ký nhưng chưa giải ngõn của thời kỳ 2001-2005 chuyển tiếp được xõy dựng mục tiờu cần đảm bảo thực hiện khoảng 10,9 tỷ USD, bỡnh quõn 2,8 tỷ USD/năm so với 1,7 tỷ USD/năm giai đoạn 2001-2005. Tại hội nghị nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam, đại diện Chớnh phủ Việt nam khẳng định: Trong 5 năm qua, ODA đó trở thành nguồn bổ sung quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam chiếm tỷ trọng 11% trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội. Hiện tại, Việt Nam cú tổng cộng 40 nhà tài trợ song phương và đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docC0137.doc