LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1. những lý luận chung về Khu công nghiệp tập trung 3
1.1 khái niệm chung 3
1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp tập trung 3
1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp trong KCN tập trung 4
1.1.3 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và việc hình thành các Khu công nghiệp tập trung. 5
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM. 7
1.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của Khu công nghiệp tập trung. 7
1.2.2. Một số quy định chung 8
12.2.1 Những doanh nghiệp được phép thành lập trong Khu công nghiệp tập trung 8
1.2.2.2. Các lĩnh vực được phép đầu tư 9
1.2.3 Quản lý Nhà nước đối với Khu công nghiệp tập trung. 9
1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KCN TẬP TRUNG 12
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế của Trung Quốc. 12
1.3.2 Kinh nghiệm của Đài Loan 13
1.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan 15
1.4 VAI TRÒ CỦA KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 16
1.4.1 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài 16
1.4.2 Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến 17
1.4.3Tạo công ăn việc làm cho người lao động 19
1.4.4 Đẩy mạnh xuất khẩu , tăng nguồn thu ngoại tệ 20
1.4.5 Giảm những ảnh hưởng xấu của chiến lược hướng về xuất 20
khẩu nhằm tạo sự tăng trưởng xuất khẩu dài hạn 20
1.4.6 Tác động trở lại đối với sự phát triển kinh tề trong nước 21
1.4.7 Phát triển đô thị, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh 21
1.5 sự cần thiết và khả năng xây dựng Khu công nghiệp ở việt nam 22
1.5.1 Sự cần thiết xây dựng các Khu công nghiệp ở Việt Nam 22
1.5.1.1 Yêu cầu chung trong chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại ở Việt Nam. 22
1.5.1.2 Yêu cầu trong việc mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. 23
1.5.1.3. Sự cần thiết xây dựng KCN ở Việt Nam 23
1.5.2 Khả năng xây dựng KCN ở Việt Nam. 24
1.5.2.1 Những điều kiện cần thiết để xây dựng KCN có thể hội tụ ở Việt Nam. 24
1.5.2.2 Lợi thế so ssánh của nền kinh tế Việt Nam và khả năgn khai thác chúng khi lập KCN. 25
CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG Ở QUẢNG NGÃI 27
2.1 Đặc điểm kinh tế, tự nhiên, xã hội của tỉnh quảng ngãi. 27
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở QUẢNG NGÃI 28
2.2.1 Xây dựng và phát triển hạ tầng KCN 28
2.2.1.1 Thực trạng và kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Quảng Phú : 28
2.2.1.2 Thực trạng và quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng KCN Dung Quất 29
2.3.2 Kết quả thu hút vốn đầu tư toàn tỉnh trong thời gian qua. 31
2.2.3 Khu công nghiệp Tịnh Phong 32
2.2.4 KCN Quảng Phú 37
2.2.5 KCN Dung Quất 41
2.2.5.1 Sự thành lập và quy hoạch phát triển 41
2.2.5.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài KCN tập trung Dung Quất. 44
2.2.5.3. Chính sách hỗ trợ đầu tư . 44
2.2.5.4.Danh mục các dự án kêu gọi đầu tư vào Dung Quất. 46
Nguồn: bộ kế hoạch và đầu tư 2.3 KCN hoạt động gắn với việc bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi 47
2.3 KCN hoạt động gắn với việc bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi 48
2.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở QUẢNG NGÃI VÀ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN 48
2.4.1 Hạn chế. 48
2 .4.2 Nguyên nhân của những hạn chế 54
chương 3. một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và thu hút vốn đầu tư của các khu công nghiệp tập trung ở Quảng Ngãi 56
3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TẬP TRUNG Ở QUẢNG NGÃI TRONG THỜI GIAN TỚI 56
3.1.1 Xây dựng quy hoạch phát triển Khu công nghiệp. 56
3.1.2 Thứ tự ưu tiên và bước đi trong phát triển KCN 57
3.2 CÁC BIỆN PHÁP Ở TẦM VĨ MÔ 58
3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch Khu công nghiệp. 58
3.2.2 Tạo môi trường hoạt động thuận lợi. 59
3.3 CÁC BIỆN PHÁP TẦM VI MÔ 62
3.3.1 Cải tiến mô hình công ty phát triển hạ tầng 62
3.3.2 Chủ động vận động đầu tư tiếp thị vào KCN tập trung. 62
3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lựcvà cán bộ quản lý KCN tập trung. 62
3.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC CẦN QUAN TÂM. 63
KẾT LUẬN 64
Hai là, KCN tập trung góp phân fbảo vệ môi sinh, môi trường 64
69 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp tập trung ở Quảng Ngã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường giao thông hàng không, hàng hải thuận tiện, làm cho việc giao lưu nhanh chóng với chi phí tương đối thấp.
+ Lơi thế về các nguồn tài nguyên và khoáng sản, bao gồm cả tài nguyên hữu hình và vô hình, trong đó tài nguyên vô hình ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ.
Các lợi thế nêu trên nếu được kết hợp với nguồn vốn lớn, trình độ công nghệ cao và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giơi sẽ được phát huy và khai thác triệt để, tạo nên các loại sản phẩm và dịch vụ đặc sắc với chất lượng cao, đáp ứng đựoc đòi hỏi của thị trường trong và ngoài nước, đưa tới sự tham gia tích cực vào sự phân công lao động quốc tế.
Tuy nhiên khi xây dựng KCN không phải tất cả các lợi thế của nền kinh tế Việt Nam sẽ đều được thâu tóm trong địa giới các khu ấy để chúng được có thể được đưa vào hoạt động một cách trực tiếp mà có rất nhiều lợi thế nằm ngoài KCN, song nó vẫn được phát huy một cách hiệu quả thông qua các tác động trung gia. Chính KCN nói chung là cầu nối của nền kinh tế trong nước với thị trường thế giới, chính KCN được liên hệ với các vệ tinh ở xung quanh nó nên qua các bước chuyển tiếp mà các lợi thế trên sẽ được khai thác và phát huy sức mạnh tổng hơp của chúng.
Chương 2 . Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu tư và hoạt động của các Khu công nghiệp tập trung ở Quảng ngãi
2.1 Đặc điểm kinh tế, tự nhiên, xã hội của tỉnh quảng ngãi.
Xét trên phạm vi cả nước trong khi hai miền Nam – Bắc có sự cạnh tranh giữa những nhà đầu tư trong cùng một lĩnh vực nào đó đã xuất hiện khá rõ thì Quảng Ngãi nằm trong khu vực dường như chưa được khai thác đúng mức các tiềm năng về xã hội, tự nhiên, thị trường .
Quảng Ngãi là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, ngoài nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng gần như chưa được đầu tư khai thác đúng mức ,Quảng Ngãi còn có một hệ thống giao thông thuỷ bộ đặc biệt quan trọng: Đó là đường quốc lộ 1A ,đường sắt Bắc Nam chạy song song suốt chiều dài của tỉnh ; cùng với quốc lộ 24 nối với các tỉnh Tây Nguyên và bờ biển dài 130 km tiếp giáp với biển Đông rất thuận tiện cho việc giao lưu trong nước và quốc tế, bờ biển kéo dài với nhữnh bãi tắm đẹp là đại chỉ cần thiết phục vụ nghỉ ngơi cho người lao động trong và ngoài KCN cũng là một lợi thế không nhỏ cho Quảng Ngãi .
Quảng Ngãi còn có tuyến đường tải điện và tuyến viễn thông quốc gia chạy qua và là điểm đầu của một trong 5 tuyến đường xuyên á chạy qua Việt Nam theo hành lang Đông Tây .Điều kiện thuận lợi này đã tạo nên một vị thế chiến lược không chỉ dành riêng cho tỉnh Quảng Ngãi mà còn cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên .
Đến nay , trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi , Thủ Tướng Chính phủ đã có quyết định thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng 02 KCN tập trung , đó là KCN Tịnh Phong chuyên sản xuất chế biến các loại vật tư , vật liệu xây dựng và KCN Quảng Phú chuyên sản xuất chế biến các loại nông lâm hải sản ,thực phẩm và công nghiệp ít gây ô nhiễm môi trường nhằm phục vụ yêu cầu đầu tư xây dựng KCN Dung Quất và các nhu cầu khác trong vùng . Kể từ khi KCN Dung Quất ,Tịnh Phong Quảng Phú được xây dựng đã thu hút được nhiều nhà đàu tư ,diện mạo của ngành công nghiệp Quảng Ngãi nói riêng và toàn tỉnh nói chung đã có sự thay đổi ,phát triển rõ rệt.
+ Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt trên 1000 tỷ đồng tăng gấp 1,8 lần so với năm 1995, là năm đầu tiên mà ngành công nghiệp đạt trong GDP toàn tỉnh từ 16,7% ở năm 1996 tăng lên 21,6% ở năm 2000 .
+ Sau 2 năm thành lập các khu công nghiệp Quảng Ngãi ( không kể KCN Dung Quất ) đã đạt được :
-Tổng số dự án hoạt động trong khu công nghiệp 22 dự án trong đó cấp giấy phép mới 10 dự án .
- Tổng số vốn đầu tư 863 tỷ đồng ,trong đó vốn đầu tư mới 116 tỷ đồng.
- Tổng số lao động 5.303 người ,trong đó có 1.394 lao động mới .
- Diện tích đất sử dụng giai đoạn I là 37,3ha đạt 49%….
2..2 Thực trạng hoạt động của các KCN tập trung ở Quảng Ngãi
2.2.1 Xây dựng và phát triển hạ tầng KCN
2.2.1.1 Thực trạng và kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Quảng Phú :
-Đường giao thông : Đường tỉnh lộ đi Thạch Lam 1800m
Đường trục chính KCN 2230m
Đường vận tải KCN loại 1 730m
Đường vận tải loại 2 4580m
- Cấp nước ; nước mưa và nước thải tách riêng:
Nước mưa : Tuyến thoát nước chính là kênh bằng đá nằm phía Tây Bắc khu đất và nối tiếp với tuyến kênh sông phía Đông Bắc khu đất ,tuyến kênh sông chảy qua cầu mới và thoát ra sông Bàu Giang . Các tuyến nhánh Bắc từ các KCN và dân cư - tất cả hướng đến kên xây đá hoặc kênh bằng ống tròn bê tông cốt thép
Nước thải : Nước thải trong nhà máy được xử lý ngay tại chỗ sau đó đưa ra đường ống thoát nước thải rồi tập trung về trạm xử lý rồi mới xả ra kênh .
- Cấp điện :
Giai đoạn 1 ,xây dựng đường dây 35KV và trạm biến áp 35/22KV –6,3MVA tách nhánh tuyến 35KV hiện có đi từ thị xã đến huyện Tư Nghĩa trong dự án cấp điện của sở Điện Lực Quảng Ngãi
Giai đoạn 2, xây dựng đường dây mới 110KV từ trạm biến áp hiện có tại núi Ông đi dọc tuyến lộ mới phía nam thị xã đến trạm biến áp 110/35/22 KV
Giai đoạn 3 , nâng công suất trạm biến áp ở giai đoạn 2 từ 1x25 MVA lên 2x25 MVA .
2.2.1.2 Thực trạng và quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng KCN Dung Quất
- Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông:
Đường bộ: Cho đến năm 2000 tổng các tuyến đường trục chính trong khu Dung Quất do ngân sách Nhà nước đầu tư là 50,2 km, theo quy cách 2-8 làn xe, tiêu chuẩn thiết kế H30, XB80; trong đó có hai tuyến chính nối với quốc lộ 1A với nhà máy lọc dầu số1, cảng Dung Quất và đô thị mới Vạn Tường được xây dựng theo tiêu chuẩn 8 làn xe. Ngoài ra còn có hàng chục km đường công vụ, đường nội bộ đô thị Vạn Tường và nội bộ nhà máy lọc dầu do Doanh nghiệp tự bỏ vốn để vừa mang tính phục vụ vừa mang tính công ích. Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến naawm 2005 là sẽ phát triển một số tuyến đường mới đáp ứng nhu cầu phát triển Dung Quất ; đồng thời nâng cấp các tuyến đường hiện có.
Đường hàng không: Trên cơ sở hai tuyến đường băng hiện có (3020m x 45m và 2080m x 30m); sân bay Chu Lai sẽ được Nhà nước đầu tư nâng cấp và đưa vào hoạt động vào năm 2003 với số vốn giai đoạn 1 là 350 tỷ đồng. theo quy hoạch hệ thống các sân bay toàn quốc đến năm 2010 đã được Chính Phủ phê duyệt thì Chu lai sẽ là một trong 6 sân bay trọng điểm của Quốc gia. Một nhóm các tập doanh nghiệp của Mỹ trong đó đang nghiên cứu khả năng đầu tư phát triển Chu Lai thành trung tâm vận chuyển hàng hoá và khách hàng khu vực.
Đường biển : Từ nay đến năm 2010:
Sẽ kéo dài đê chắn sóng lên 1600m, xây dựng mới khu chắn cát phù sa ở cửa sông Trà Bồng, xây dựng các cầu cảng số 2 và số3 cho các loại tầu từ 3-7 vạn tấn. Một số cảng chuyên dùng cho công nghiệp đóng sửa tàu biển và luyện cán thép do các nhà doanh nghiệp đầu tư sẽ xây dựng theo quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp phía Đông.
Đường sắt : Từ nay cho đến năm 2010:
Sau năm 2005, sẽ xây dựng tuyến đường sắt dài 12Km, nối Cảng Dung Quất với tuyến đường sắt Bắc – Nam.
- Quy hoạch cấp điện: Hiện nay Khu công nghiệp Dung Quất được cấp điện bởi hệ thống điện riêng từ nguồn Thuỷ diện Sông Đà qua Trạm 500KV Cầu Đỏ theo tuyến 220KV mạch kép, được hạ thế qua hai trạm 110KV và phân bố cho khu vực khác nhau qua 13 Trạm 35KV. Riêng việc cấp điện cho Nhà máy lọc đầu số 1 do Nhà máy tự đầu tư với một trạm phát điện riêng bằng nguồn nhiên liệu của chính nhà máy. Giai đoạn từ nay đến năm 2005, tiếp tục thực hiện quy hoạch cấp điện cho Dung Quất đã được Chính Phủ phê duyệt Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đầu tư xây dựng tuyến cấp điện 220 kv thứ hai từ nguồn Thuỷ điện YALY qua trạm 500KV Pleiku. Cũng vào thời gian này, một nhà máy nhiệt điện công suất 300 MW sẽ được khuyến khích đầu tư theo hình thức BOT.
- Quy hoạch cấp nước: Hiện nay Nhà máy nước giai đoạn 1 do Tổng công ty Vinaconex đầu tư theo hình thức BOT với công suất 15.000m3/ngày, đảm bảo cung cấp nước cho nhà máy lọc dầu số1, cho khu dân cư của đo thị Vạn Tường và các nhà máy Xí nghiệp trong khu Dung Quất .Theo kế hoạch năm 2003 nhà máy nước giai đoạn 2 theo hình thức đầu tư BOT sẽ có công suất 100.000m3/ngày sẽ cung cấp nước cho vận hành nhà máy lọc dầu số1, các nhà máy hoá dầu và Xí nghiệp khác thuộc KCN phía Đông. Đến năm 2010 nhà máy nước giai đoạn 3 công suất 200.000m3/ ngày sẽ được khuyến khích đầu tư để cấp nước cho KCN phía Tây.
Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc: Cho tới năm 2000 Dung Quất đã hoàn thành tổng đài điện tử 512 số, trang bị hhệ thống vi ba số và phủ sóng di động toàn khu Dung Quất .Dự kiến trong giai đoạn 2000- 2010: Triển khai Dự án ODA của Chính Phủ Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư là 10 triệu USD với tổng đài điện tử HOST tại Vạn Tường với dung lượng 8680 số và 4 trạm vệ tinh với tổng dung lưọng là 2584 số Dự kiến đến 2010 sẽ nâng tổng số máy điện thoại lên100.000 số và ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất về dịch vụ bưu chính viễn thông.
2.3.2 Kết quả thu hút vốn đầu tư toàn tỉnh trong thời gian qua.
Trong những năm qua tỉnh đã tập trung ưu tiên vấn đề phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật,tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào địa bàn tỉnh. Đã đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng về giao thông, điện , bưu điện và các dịch vụ hình thành các KCN, xây dựng và ban hành chính sách khuyến khích đầu tư vào tỉnh nói chung (ban hành tại Quyết Định số 3499/1998/QĐUB ngày 19/10/1998) và chính sách riêng cho các KCN (ban hành tại QĐ số 21/2000/QĐ-UB ngày 31/03/2000), xây dựng và ban hành quy chế “ mội đầu mối “, cùng với việc xây dựng các dự án kêu gọi đầu tư tổ chức các cuộc tiếp xúc , giới thiệu tiềm năng và triển vọng đầu tư vào tỉnh vói các nhà Doanh nghiệp trong và ngoài nước .
Đến nay đã có 5 dự án nước ngoài được cấp phép với tổng vốn đăng ký là 1326tr USD, vốn pháp định là 812,4tr USD . Trong đó riêng vốn Nhà máy Lọc dầu số1 chiếm 98% tổng vốn .
Về đầu tư của các tỉnh khác: Tính trong khoảng thời gian từ 1996 đến nay lượng vốn đã thu hút được rất đáng khích lệ với tổng vốn đầu tư trên 130 tỷ đồng, trong đó đầu tư tại KCN gần 30 tỷ đồng. Số dự án còn lại chủ yếu là đầu tư xây dựng khách sạn và đầu tư khôi phục lại một số cơ sở sản xuất chế biến cũ của tỉnh, nên nằm ngoài KCN.
2.2.3 Khu công nghiệp Tịnh Phong
KCN Tịnh Phong thành lập theo Quyết định số 577/TTg ngày 24/07/1997 ,với quy mô diện tích là 141ha ,trong đó giai đoạn I là 47ha ( giai đoạn 1là 18,67ha ) và tổng vốn đầu tư là 272 tỷ VND, trong đó giai đoạn 1 là 92 tỷ VND (bước 1 là 27tỷ VND) .
KCN này nằm trên tuyến phát triển phía bắc bộ thị xã Quảng Ngãi – Dung Quất, cách trung tâm tỉnh khoảng 7km về phía bắc, cách khu công nghiệp Dung Quất và sân bay chu lai khoảng 20km về phía nam thuộc địa bàn xã Tịnh Phong huyện Sơn Tịnh tỉng Quảng Ngãi .
Đến nay , KCN này đã có 04 dự án đang hoạt động với diện tích chiếm đất công nghiệp 7,1ha tổng mức vốn đầu tư là 36,8 tỷ VND . Đó là nhà máy gạch Dung Quất với công suất 30tr viên/ năm có vốn đàu tư là 13,56 tỷ VND ,nhà máy xi măng Vạn Tường với vốn đầu tư là 17,33 tỷ đồng ,nhà máy sản xuất tấm lợp với vốn đầu tư là 2,058 tỷ đồng, nhà máy khí công nghiệp với vốn đầu tư là 4,1 tỷ đồng . Các nhà máy này đang hoạt động có hiệu quả ,thu hút gần 500 lao động doanh thu đạt 7,2 tỷ VND .Ngoài ra còn có 03 dự án đã thoả thuận địa điểm và đang lập dự án trình các cấp thẩm quyền phê duyệt với diện tích đất công nghiệp là 6,2tr ha Trong đó: Nhà máy khí hoá lỏng của Công ty Dịch vụ Công nghiệp Hàng hải 2,2 tr ha ;Nhà máy sản xuất bê tông đúc đúc sẵn của công ty Bê tông Xây Dựng Hà Nội; 0,2 ha, nhà máy sản xuất Vật Liệu Xây Dựng và xưởng cơ khí của công ty 491 – Bộ Quốc Phòng; 2,1 ha: Như vậy nếu như 03 dự án này được thực hiện đầu tư tại KCN Tịnh Phong trong thời gian tới sẽ nâng diện tích chiếm đất của bước 1 giai đoạn I này là 100%.
Tình hình hoạt động, đầu tư của KCN tập trung Tịnh Phong có thể tóm tắt qua bảng sau:
Bảng 04 Tình hình hoạt động, đầu tư của KCN tịnh Phong: (kèm theo trang sau)
Theo quy hoạch KCN Tịnh phong có quy mô diện tích 141 ha trong đó giai đoạn I là 47 ha (bước1: 18,67 ha), và tổng vốn đầu tư 272 tỷ VND trong đó giai đoạn 1 là 92 tỷ đồng( bước 1 là 27 tỷ đồng). Sau 3 năm thành lập và hoạt động KCN đã thu hút được 33,08 tỷ VDN vốn đầu tư và thực hiện trên 7,1 ha, Như vậy có thể nói Tịnh phong đã thu được thành công bước đầu, tuy nhiên qua bảng ta có thể dễ dàng nhận thấy hạn chế của KCN này:100% vốn đầu tư là do các đối tác Việt nam thực hiện với quy mô chưa lớn (tổng số vốn đầu tư được cấp giấy phép qua 3 năm kể từ khi thành lập là 33,08 tỷ VND trên diện tích 7,1 ha) và số lượng dự án được cấp giấy phép còn quá ít qua các năm:
Năm 1997có 1 dự án của Nhà máy xi măng Vạn Tường với số vốn thực hiện 17,04 tỷ VND.
Năm 1998 có 1 dự án của Nhà máy hơi kỹ nghệ với vốn thực hiện 4,10 tỷ VND.
Năm 1999 có 2 dự án của Nhà máy gạch Dung Quất và Xưởng sản xuất tấm lợp Amiăng với tổng vốn thực hiện là 6,85 tỷ VND.
Nguyên nhân của tình trạng chậm trễ đó có thể giải thích là do: CKN Tịnh Phong mới được thành lập, công tác tiếp thị quảng cáo trong và ngoài nước cho KCN còn hạn chế.
Bảng 05: Tình hình các nhà đầu tư đăng ký thuê đất vào KCN tính đến tháng 01 năm 2001( kèm theo trang bên)
Ngoài những dự án đã đựơc cấp giấy phép đầu tư như nêu ở trên thì tính đến tháng 1 năm 2001 Tịnh Phong có thêm 07 dự án đăng ký thuê đất với tổng số vốn đăng ký 90,5 tỷ VND trên diện tích 11,6 ha. Như vậy nếu những dự án trên được cấp giấy pháp và đi vào đầu tư hoạt động thì Tịnh Phong sẽ đạt 100% kế hoạch sử dụng đất bước 1 giai đoạn I và vượt kế hoạch về vốn đầu tư 97 tỷ đồng.
S
T
T
Tên dự án
Đối
tác
đầu tư
Giấy phép
đầu tư
Lĩnh vực hoạt động
Vốn đăng ký ( tỷ)
Vốn thực hiện (tỷ)
Lao
động (người)
Diện tích
(m2)
Số
Ngày
$
VND
vnd
1
NM cimen Vạn Tường
Vn
53/TTC
2/1/97
SXKD xi măng và các SP xi măng
0
15,37
0
17,04
110
11 090
2
NM SX hơi kỹ nghệ(khí CN)
Vn
3639/QĐ
11/6/98
SX các loại khí oxy,nitơ,axxetylen
0
4,10
0
4,10
16
9 520
3
NM gạch Dung Quất
Vn
01/99/GP
30/9/99
SX gạch xây và SP đất sét nung
0
4,80
0
4,80
113
25 000
4
Dự án gạch DQ mở rộng
Vn
02/00/GP
1/8/00
nt
0
8,76
0
8,76
152
22 400
5
Xưởng SX tấm lợp amiăng
Vn
02/99/GP
17/1/99
SX tấm lợp amiăng-xi măng
0
1,10
0
1,10
30
3 000
Tổng
0
33,08
0
35,80
421
71 010
Bảng 4: Tình hình hoạt động của KCN Tịnh Phong
Bảng 5:Tình hình các nhà đầu tư đăng ký thuê đất vào KCN Tịnh Phong:
stt
Tên dự án
đối tác
Đ ký thuê đất
Lĩnh vực hoạt động
VốN ĐK
TỷVND
L động (người)
D tích (m2)
Chủ đầu tư
Số
Ngày
1
XN chuyên dụng Container và khí hoá lỏng
Việt Nam
66/KH
28/02/00
SXkhí hoá lỏng,DVkho bãi và DV CN Hàng hải
45,00
200
15 000
Cty DV CN Hàng hải Bình Định
2
NM VLXD và SC Cty 491
Việt Nam
147/TT
10/12/99
SX VLXD và xưởng SC cơ khí – nhà xe
6,00
80
30 000
Cty 491 – Bộ Quốc Phòng
3
NM SX bê tông XD Hà nội
Việt Nam
158/CT
4/4/00
SX ống nước,cột điện,bê tông TP
10,00
120
20 000
Cty bê tông XD Hà nội
4
NM gạch block của Cty XD 72
Việt Nam
189/CT
25/4/00
SX gạch block và VLXD
9,00
150
20 000
Cty XD 72 – Tổng Cty XD Miền Trung
5
NM giấy Phú Sơn
Việt Nam
22/5/00
SX giấy, bột giấy và bao bì XK
15,00
200
18 000
Cty Phú Sơn – Hà nội
6
NM SX VLXD của Cty T.kế XD
Việt Nam
65/CV
20/6/00
SX bột trát tường và sơn nước
4,00
80
10 000
XN VLXD Vũng Tàu
7
XD mở rộng xưởng SX tấm lợp
Việt Nam
193/CT
9/8/00
SX tấm lợp Fibro (XN Vạn Tường)
1,50
50
3 200
Cty XL và SX VLXD (Licogi)
Tổng
90,50
880
116 200
Ghi chú:
NM : nhà máy XN : Xí nghiệp XD : Xây dựng
SC : Sửa chữa SX : Sản xuất DV : Dịch vụ
CN : Công nghiệp XK : Xuất khẩu VLXD : Vật liệu xây dựng
CB : Chế biến XL : Xây lắp
Nguồn : Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư.
2.2.4 KCN Quảng Phú
Được thành lập theo Quyết Định số 402/QĐ - TTg ngày 17/4/1999 .Đây là KCN nằm ở phía Tây thị xã Quảng Ngãi ,cách trung tâm tỉnh lỵ 3km về phía Tây , nằm giữa sông Trà Khúc và sân bay Quảng Ngãi thuộc xã Quảng Phú , thị xã Quảng Ngãi.
KCN này được thành lập trên cơ sở 14 nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả , với quy mô diện tích là 138ha trong đó giai đoạn 1là 56ha .
Từ năm 1999 đến nay đã có thêm 05 dự án đầu tư mới : nhà máy Chế Biến Thuỷ Sản xuất khẩu của Công ty Thuỷ Sản Quảng Ngãi với vốn đầu tư 11,766tỷ VND ; nhà máy chế biến Thuỷ sản Phùng Hưng với vốn đầu tư 3,27tỷVND ; nhà máy Chế biến đồ gỗ xuất khẩu Hoàn Vũ với vốn đầu tư 5,7 tỷ VND và nhà máy Chế biến Thuỷ sản của công ty Chế Biến Thực Phẩm xuất khẩu Quảng Ngãi với vốn đầu tư 20,66 tỷ VND , nhà máy Bia mở rộng thuộc Công ty đường Quảng Ngãi nâng công xuất 12tr lít/năm lên 25tr lít/năm vốn đầu tư 58 tỷ VND . Như vậy cho đến nay KCN này đã có 18 nhà máy ,xí nghiệp đang hoạt động chiếm 70% diện tích đất công nghiệp của giai đoạn I với tổng vốn đầu tư thực hiện khoảng 800tỷ VN, thu hút trên 4.650 lao động , có doanh thu ước khoảng 600 tỷ đồng . Ngoài ra còn có 04 dự án đã được thoả thuận địa điểm và đang lập dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt với diện tích chiếm đất công nghiệp là 2,1ha ;trong đó nhà máy chế biến thuỷ sản Hoàng Việt :0,6 ha ,nhà máy chế biến thuỷ sản Bình Dung :0,5ha ;nhà máy chế biến thức ăn gia súc Thái Bình Dương 1ha và nhà máy sản xuất thức ăn nuôi tôm của Công ty Đường Quảng Ngãi
Bảng 6: Tình hình hoạt động, đầu tư tại KCN Quảng Phú ( kèm theo trang bên)
Tính đến tháng 01 năm 2001 KCN Quảng Phú đã có 19 dự án được cấp giấy phép trong đó:
Năm 1998 có 09 dự án với tổng vốn đầu tư 770,22 tỷ đồng
Năm 1999 có 02 dự án với tổng vốn đầu tư 17 tỷ đồng
Năm 2000 có 04 dự án với tổng vốn đầu tư 37,72 tỷ đồng
Theo quy hoạch KCN Quảng Phú có quy mô 138 ha và trong giai đoạn I là 56 ha, như vậy với số vốn thực hiện là 831,48 tỷ trên diện tích 31,6 ha thu hút 4882 lao động, Quảng Phú đã bước đầu hoàn thành kế hoạch. Song cũng như Tịnh Phong , Quảng Phú cũng chưa có một đối tác nước ngoài nào tham gia đầu tư , điều này là do môi trường hoạt động, chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, công tác tiếp thị còn yếu kém.
Bảng 7: Tình hình các nhà đầu tư đăng ký thuê đất vào KCN tính đến tháng 1 năm 2001( kèm theo trang bên)
Cho đến tháng 1 năm 2001 KCN Quảng Phú đã có thêm 10 dự án đăng ký thuê đất với tổng số vốn đăng ký là 64,5 tỷ VND trên diện tích 11,4 ha và dự kiến thu hút 970 lao động. Như vậy khi các dự án này được cấp giấy phép KCN Quảng Phú sẽ thực hiện được 33/56 ha diện tích đất quy hoạch và thu hút gần 900 tỷ đồng vốn đầu tư . Đây là một kết quả rất đáng khích lệ tạo điều kiện cho Quảng Phú nói riêng và quảng Ngãi nói chung có thể đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thiện các KCN tập trung trên địa bàn của mình.
Bảng 6: Tình hình hoạt động của các Doanh nghiệp trong KCN Quảng Phú.
Stt
Tên dự án
đối tác
đầu tư
G/P đầu tư
lĩnh vực hoạt động
Vốn đăng ký
Vốn thực hiện
Lao động
(người)
Diện tích
(m2)
Số
Ngày
$
Tỷ vnd
$
Tỷ VND
1
NM đường Quảng Phú
Việt Nam
564/ĐQN
27/10/98
SX CB đường, CS 4500TMN
0
719, 22
0
719,22
2 832
237 239
2
NM bia Quảng NgãI
Việt Nam
264/ĐQN
11/6/98
SX bia các loại (lon, chai)
0
*
0
*
*
*
3
Dự án bia mở rộng c.suất
Việt Nam
05/00/GP
22/12/00
Nâng CS từ 12 lên 25 triệu lít/năm
0
*
0
*
*
*
4
Nhà máy bánh kẹo
Việt Nam
267/ĐQN
13/6/98
SX bánh kẹo cao cấp, CS 25tấn/ngày
0
*
0
*
*
*
5
NMnước khoáng ThạchBích
Việt Nam
266/ĐQN
20/6/98
SX nước khoáng, CS 60 Tr lít/năm
0
*
0
*
*
*
6
NM nha
Việt Nam
279/ĐQN
18/6/98
SX nha Công nghiệp, CS 10tấn/ngày
0
*
0
*
*
*
7
NM cồn rượu
Việt Nam
281/ĐQN
20/6/98
SX cồn rượu, CS 15000lít/ngày
0
*
0
*
*
*
8
XN ng.liệu vận chuyển
Việt Nam
260/ĐQN
10/6/98
Dịch vụ vận chuyển nguyên liệu
0
*
0
*
*
*
9
XN sửa chữa và XL cơ khí
Việt Nam
347/ĐQN
26/6/98
Dịch vụ sửa chữa cơ khí
0
*
0
*
*
*
10
NM sữa Trường Xuân
Việt Nam
750/ĐQN
12/3/99
SX sữa, kem, CS 6 Tr lít/năm
0
*
0
*
*
*
11
NM thực phẩm đông lạnh
Việt Nam
1408/UB
14/11/99
SX CB súc sản, thục phẩm XK
0
9,66
0
7,00
168
19 795
12
NM CB nước quả và TP hộp
Việt Nam
37/RQ
25/2/98
SX CB nước quả XK
0
51,00
0
51,00
120
8 000
13
P/ xưởng CB thuỷ sản XK
Việt Nam
04/00/GP
27/9/00
SX thuỷ sản đông lạnh XK
0
13.66
0
13,67
675
14 000
14
NM chocola-ca cao XK
Việt Nam
1700/UB
20/10/95
SX CB cà phê - ca cao XK
0
7,14
0
6,54
72
4 126
15
NM CB thuỷ sản XK Qngãi
Việt Nam
150/UB
21/1/99
CB, KD thuỷ hải sản XK
0
12,18
0
10,00
308
10 000
16
NM CB thuỷ sản P. Hưng
Việt Nam
01/00/GP
2/1/00
CB, KD thuỷ hải sản
0
1,77
0
1,77
66
3 187
17
NM CB đồ gỗ XK Hoàn Vũ
Việt Nam
03/00/GP
25/9/00
CB, KD các sản phẩm bằng gỗ XK
0
7,78
0
6,58
280
9 980
18
NMCB thuỷ sản HoàngViệt
Việt Nam
CB, KD thuỷ hải sản
0
58,00
0
15,00
161
4 800
19
NM CB thuỷ sản Bình dung
Việt Nam
CB, KD thuỷ hải sản
0
1,00
0
0,70
200
5 000
Tổng
0
881,41
0
831,48
4 882
316 127
Ghi chú:
NM : Nhà máy
CB : Chế biến
KD : Kinh doanh
XK : Xuất khẩu
SX : Sản xuất
CS : Công xuất
(****) các nhà máy trực thuộc Công ty Đường nên có số liệu tổng hợp chung.
Bảng 7: Tình hình các nhà đầu tư đăng ký thuê đất vào KCN Quảng Phú:
Stt
Tên dự án
đối tác
Đ ký thuê đất
Lĩnh vực hoạt động
VốN ĐK
TỷVND
L động (người)
D tích (m2)
Chủ đầu tư
Số
Ngày
1
NM CB thuỷ sản Hoàng Việt
Việt Nam
2909/UB
21/7/00
CB kinh doanh thuỷ hải sản
3,00
80
6 000
Cty TNHH Hoàng Việt
2
NM CB đồ hộp XK
Việt Nam
1771/UB
5/10/99
SX dứa hộp và mâưng tre XK
10,00
150
10 000
T. Cty R. quả VN–Cty CB TP XK Q.ngãi
3
NM CB hải sản Bình Dung
Việt Nam
1/8/00
CB nông hải sản Bình Dung
1,50
100
5 000
Doanh nghiệp tư nhân Bình Dung
4
NM CB thức ăn gia súc Đồng Nai
Việt Nam
5/8/00
SX thức ăn cho tôm, cá, gia súc
15,00
200
15 000
XN CB thức ăn gia sức Đồng Nai
5
NM CB nông phẩm TPHCM
Việt Nam
7/8/00
SX CB TP NS – Cty TNHH C.Thắng
7,00
120
10 000
Cty Cao thắng – TPHCM
6
NM CB thực phẩm gia súc T.B.D
Việt Nam
23/10/00
SX TP gia súc
1,00
70
10 000
XN CB thức ăn gia súc Thái Bình Dương
7
Mở rộng NM CB thuỷ sản P.Hưng
Việt Nam
25/10/00
CB thuỷ hải sản,nâng C.suất 1000T/năm
2,00
50
15 000
Doanh nghiệp tư nhân P.Hưng Q.ngãi
8
NM điện Diezen Quảng Ngãi
Việt Nam
1186/UB
28/9/00
Di rời từ Thị xã vào KCN
6,00
50
20 000
Điện lực Quảng Ngãi
9
NM gỗ XK Hoàn Vũ (mở rộng)
Việt Nam
9/1/01
CB các sản phẩm gỗ XK
4,00
100
13 000
Cty TNHH Hoàn Vũ - Quảng Ngãi
10
NM CB thức ăn nuôi tôm
Việt Nam
15/1/01
SX thức ăn nuôi tôm tổng hợp
15,00
50
10 000
Cty đường Quảng Ngãi
Tổng
64,50
970
114 000
Ghi chú:
NM : nhà máy XN : Xí nghiệp XD : Xây dựng
SC : Sửa chữa SX : Sản xuất DV : Dịch vụ
CN : Công nghiệp XK : Xuất khẩu VLXD : Vật liệu xây dựng
CB : Chế biến TP : Thực phẩm NS : Nông sản
Nguồn : Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư.
2.2.5 KCN Dung Quất
2.2.5.1 Sự thành lập và quy hoạch phát triển
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Dung Quất còn hội tụ được nhiều yếu tố khác: là nơi có luồn tốt để mở cảng biển nước sâu cho tàu trọng tải 100.000 đến 200.000 tấn, bên cạnh đó là một cảng phụ cho tàu trọng tải 10.000 đến 20.000 tấn. Vịnh Dung Quất nằm hình vòng cung chạy dài hàng chục km từ Kỳ Hà phía Bắc mũi Co Co phía Nam. Phía sau cảng là mặt phẳng gần 30.000 ha, trong đó có 10.660 ha đất hoang hoá và 5.600 ha đất bạc màu không canh tác được của 19 xã thuộc hai huyện Sơn Bình và Sơn Tịnh; mặt bằng rộng lớn này tạo điều kiện cho việc hình thành tại đây KCN tập trung bao gồm các nhà máy : Lọc hoá dầu, luyện cán thép, liên hiệp cơ khí, công nghiệp điện tử, chế biến thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng , sản phẩm đông lạnh….ngoài ra còn có thể phát triển tiềm năng sẵn có tại đây như tuyển cao lanh, sản xuất phân bón Urê, nuôi tôm, phát triển du lịch tại Mỹ Khê và Sa Huỳnh xây dựng thành phố mới Vạn Tường.. .
Dung Quất nối tiếp với sân bay Chu Lai có diện tích 2.100 ha có đường băng dài 2.025 km mà theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài thì riêng đương băng hiện nay đã có trị giá 200 triệu USD .
Năm 1995, khi đưa ra phê duyệt 16 dự án lớn nhất trong năm thì Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội đã chọn Dung Quất là dự án số 1, có ngân khoản đầu tư ban đầu 1,3 tỷ USD. KCN tập trung Dung Quất được bặt đầu từ nhà máy lọc hoá dầu số1 đầu tiên của Việt Nam, do Petro Việt Nam làm dự án tiền khả thi từ 30/05/1995. Có thể nói Dung Quất là một địa điểm lý tưởng đáp ứng được các tiêu chí của một KCN lọc hoá dầu đầu tiên của nước ta, để rồi từ đó phát triển các ngành sản xuất sau hoá dầu, mở rộng ra các ngành hoá chất, phân bón, luyện cán thép, chế tạo cơ khí và các ngành công nghiệp có quy mô lớn khác. Chỉ tính riêng vốn đầu tư cho nhà máy lọc dầu số 1 có công suất đợt đầu 6-7 triệu tấn/ năm cũng đã chi phí tới hàng tỷ USD, sau đó mở rộng quy mô đợt 2 có công suất 12 triệu tấn / năm .Ngày 4/9/1996 thủ tướng Chính Phủ đã phê duyệt luận chứng khả thi của Petro Việt Nam, chính thức khởi công công trình chủ thể KCN tập trung Dung Quất .
Theo quy hoạch chung đã được Chính Phủ phê duyệt thì KCN Dung Quất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0047.doc