Tại Hà Nội, tính cân đối chung không những thừa tới khoảng trên 30.000 tỷ đồng vốn phải chuyển đi cho vay ở phía Nam và đầu tư trên thị trường tiền gửi, mà còn có vai trò cung ứng vốn lớn nhất trên thị trường nội tệ liên ngân hàng. Lãi suất vay mượn vốn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng ở Hà Nội cũng ở mức hợp lý, tương ứng với lãi suất ở Tp.HCM.
Một điều nghịch lý là nếu như trước đây các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị thường thiếu vốn, phải đi vay vốn của các ngân hàng thương mại Nhà nước, do uy tín của các ngân hàng thương mại cổ phần không cao, mạng lưới hạn chế. Song hiện nay th´ tình hình diễn ra ngược lại, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần trở thành người cho vay vốn lớn trên thị trường liên ngân hàng, bán buôn vốn cho ngân hàng thương mại Nhà nước.
Nguyên nhân do các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị linh hoạt trong huy động tiền gửi, lai suất hấp dẫn, mở rộng mạng lưới nhanh tới những nơi thuận lợi huy động vốn, công tác tiếp thị hiệu quả và hình thức huy động vốn đa dạng.
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành viên, khối lượng trúng thầu của từng thành viên chính bằng khối lượng đặt thầu của thành viên đó.
- Trường hợp tổng khối lượng GTCG đặt thầu của các thành viên vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua hoặc cần bán thì khối lượng trúng thầu bằng khối lượng NHNN cần mua hoặc cần bán. Khối lượng trúng thầu phân bổ cho từng thành viên tỷ lệ thuận với khối lượng đặt thầu của thành viên đó.
b. Đấu thầu lãi suất:
NHNN có thể thông báo hoặc không thông báo trước khối lượng GTCG cần mua hoặc cần bán trong từng phiên đấu thầu. Các TCTD đặt thầu tương ứng theo từng mức lãi suất (tối đa 5 mức lãi suất cho mỗi loại GTCG), NHNN xét thầu theo nguyên tắc:
Khối lượng GTCG trúng thầu được xét theo lãi suất đăng ký từ cao đến thấp (trường hợp NHNN mua GTCG) hoặc từ thấp đến cao (trường hợp NHNN bán GTCG) và bằng tổng khối lượng các mức đăng ký trong phạm vi lãi suất trúng thầu mà không vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua, bán.
Lãi suất trúng thầu: Phụ thuộc vào phương thức xét thầu và có hai trường hợp sau:
+ Trường hợp xét thầu theo lãi suất thống nhất:
Lãi suất trúng thầu là lãi suất đăng ký thấp nhất (trường hợp NHNN mua GTCG) hoặc là lãi suất đăng ký cao nhất (trường hợp NHNN bán GTCG) trong phạm vi lãi suất chỉ đạo (nếu có) mà tại đó quyết định được khối lượng trúng thầu không vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua hoặc cần bán.
Lãi suất trúng thầu thống nhất áp dụng để tính giá chung cho tất cả khối lượng GTCG trúng thầu.
+ Trường hợp xét thầu theo lãi suất riêng lẻ:
Lãi suất trúng thầu là tất cả các mức lãi suất đăng ký từ cao đến thấp (trường hợp NHNN mua GTCG) hoặc là tất cả các mức lãi suất từ thấp đến cao (trường hợp NHNN bán GTCG) trong phạm vi lãi suất chỉ đạo (nếu có) mà tại các mức lãi suất đó quyết định được khối lượng trúng thầu không vượt quá khối lượng GTCG NHNN cần mua hoặc cần bán. Lãi suất trúng thầu riêng lẻ áp dụng để tính giá cho từng khối lượng GTCG trúng thầu tưng ứng.
Phân bổ thầu:
+ Nếu cho đến mức lãi suất trúng thầu mà tổng khối lượng GTCG đăng ký đấu thầu của các thành viên nhỏ hơn hoặc bằng khối lượng NHNN cần mua hoặc cần bán thì Khối lượng trúng thầu bằng tổng khối lượng đăng ký và từng thành viên được phân bổ thầu theo khối lượng đăng ký.
+ Nếu cho đến mức lãi suất trúng thầu mà tổng khối lượng GTCG đăng ký đấu thầu của các thành viên lớn hơn khối lượng NHNN cần mua hoặc cần bán thì tổng khối lượng trúng thầu bằng khối lượng NHNN cần mua hoặc cần bán và từng thành viên được phân bổ thầu bằng khối lượng đăng ký tương ứng tại các mức lãi suất cao hơn (trường hợp NHNN mua GTCG) hoặc thấp hơn (trường hợp NHNN bán GTCG) so với lãi suất trúng thầu và khối lượng trúng thầu tại mức lãi suất trúng thầu.
2. Một số thông tin về hoạt động nghiệp vụ TTM ở Việt Nam
Ngày 12/7/2000 là ngày khai trương và triển khai phiên giao dịch đầu tiên tại nghiệp vụ TTM. Một số thông tin chi tiết về hoạt động nghiệp vụ TTM như sau:
2.a Thành viên tham gia nghiệp vụ TTM:
Tổng số thành viên tham gia nghiệp vụ TTM đến nay 35 thành viên gồm các TCTD :
TT
Tên thành viên
Ngày tham gia
01
NH Đầu tư & PTVN
07/7/2000
02
NH TMCP Đông á
07/7/2000
03
NH TMCP Sài gòn thương tín
07/7/2000
04
NH TMCP Quân đội
07/7/2000
05
NH Chinfon Commercial, HN
07/7/2000
06
NH TMCP Quốc tế VN
07/7/2000
07
NH TMCP Phương Nam
07/7/2000
08
Công ty Tài chính bưu điện
07/7/2000
09
NH TMCP các DN ngoài QD
07/7/2000
10
ABN AMRO Bank, CN Hà Nội
07/7/2000
11
NH Ngoại thương VN
07/7/2000
12
Quỹ Tín dụng nhân dân TW
07/7/2000
13
NH Công thương VN
07/7/2000
14
NH Nông nghiệp & PTNT VN
07/7/2000
15
NH TMCP Tân Việt
11/7/2000
16
STANDARD CHARTERED, CN HN
24/7/2000
17
NH TMCP Á châu
25/7/2000
18
NH TMCP Hàng Hải VN
01/8/2000
19
Citi Bank, CN Hà Nội
16/10/2000
20
NH VID Public
27/10/2000
21
NH TMCP Sài gòn công thương
18/5/2001
22
Ngân hàng ANZ
22/01/2002
23
NH TMCP Kỹ thương VN
12/6/2003
24
NH PT nhà đồng bằng SCL
10/11/2003
25
NH TMCP Xuất nhập khẩu
15/6/2004
26
NH TMCP Nhà Hà Nội
30/9/2004
27
Deutsche Bank,CN Hà Nội
28/12/2004
28
NH TMCP Nam Á
30/9/2005
29
NH United Overseas, CN HCM
30/9/2005
30
NH TMCP An Bình
15/12/2005
31
NH BNP PARIBAR
05/5/2006
32
NH TMCP Đông Nam Á
24/5/2006
33
NH TMCP Việt Á
24/5/2006
34
NH TMCPNT Đồng Tháp Mười
12/9/2006
35
NH ANZ
12/9/2006
2.b Khối lượng giao dịch nghiệp vụ TTM:
Tần suất và khối lượng trúng thầu nghiệp vụ TTM tăng dần qua các năm kể từ ngày khai trương cho đến nay.
Khối lượng giao dịch nghiệp vụ TTM
(12/7/2000 – 31/10/2006)
Năm thực hiện
Số phiên thực hiện
Khối lượng trúng thầu
theo các phương thức giao dịch (tỷ đồng)
Mua kỳ hạn
Mua hẳn
Bán kỳ hạn
Bán hẳn
Tổng cộng
2000
17
873,50
480,00
550,00
1.903,50
2001
48
3.253,81
60,00
50,00
570,00
3.933,81
2002
85
7.245,53
1.900,00
9.145,53
2003
107
9.844,15
11.340,00
21.184,15
2004
123
60.985,91
950,00
61.935,91
2005
159
100.679,15
700,00
1.100,00
102.479,15
10t/2006
133
26.332,77
200,00
77.102,00
103.634,77
Tổng cộng
672
209.214,82
540,00
950,00
93.512,00
304.216,82
3. Lãi suất hình thành tại nghiệp vụ TTM:
Lãi suất được hình thành thông qua đấu thầu và thường giao động trong khoảng trần là lãi suất tái cấp vốn và sàn là lãi suất chiết khấu GTCG. Tuy nhiên tại thời điểm quá căng thảng về vốn khả dụng, có thể cao hơn lãi suất tái cấp vốn và vào thời điểm quá dư thừa vốn khả dụng, có thể thấp hơn lãi suất chiết khấu GTCG.
NVTTM là công cụ điều hành CSTT chủ yếu nhất và có khối lượng giao dịch chiếm phần lớn trên TTTT. Kết quả giao dịch NVTTM năm 2008 như sau:
Loại giao dịch
Tổng số dự kiến
Khối lượng đăng ký
Khối lượng trúng thầu
LS trúng thầu b.quân (%/năm)
Mua có kỳ hạn (260 phiên)
979.800
3.883.098
947.205
12,92
Bán hẳn (133 phiên)
368.000
135.553
76.837
4,6
Bán có kỳ hạn (9 phiên)
12.022
12.022
12.022
14,91
Tổng số
1.359.822
1.030.673
1.036.066
Năm 2008, NVTTM đảo chiều so với năm 2007 với tổng số phiên giao dịch là 402 phiên, tăng 47 phiên so với năm 2007; doanh số giao dịch đạt 1.036.066 tỷ đồng, tăng 148% so với năm 2007, trong đó doanh số mua chiếm 91,42% và gấp 15 lần so với năm 2007, doanh số bán giảm 4,6%. Đặc biệt, mức lãi suất đặt thầu trong một số phiên mua kỳ hạn trong quý I/2008 ở mức rất cao, có lúc lên tới 40%/năm vì vậy NHNN đã áp dụng phương thức đấu thầu khối lượng, lãi suất thống nhất cho tất cả các kỳ hạn giao dịch (từ 9-15%/năm) để ổn định lãi suất thị trường. Diễn biến này phản ánh những biến động bất thường của TTTT năm 2008 và khó khăn về thanh khoản của các TCTD. Kết quả giao dịch cụ thể của từng quý thể hiện như sau:
Giao dịch
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
LS (%)
KL (tỷ)
LS (%)
KL (tỷ)
LS (%)
KL (tỷ)
LS (%)
KL (tỷ)
Mua kỳ hạn
12,18
190.214
11,88
445.000
15
283.100
13,6
28.891
Bán hẳn
8,5
1.867
7,75
1.578
4,5
74.986
Bán kỳ hạn
14,91
12.022
Nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBC):
NH nhân dân Trung Quốc áp dụng công cụ thị trường mở vào năm 1993. Do các năm tiếp theo có rất ít các ngân hàng thương mại tham gia giao dịch, hàng hoá sử dụng trong nghiệp vụ thị trường mở thiếu, khối lượng giao dịch nhỏ nên vào năm 1997, PBC quyết định tạm ngừng thực hiện nghiệp vụ thị trường mở.
Năm 1997, sau những cải cách của BPC thì thị trường liên ngân hàng đã có những bước phát triênt mới và đặc biệt từ năm 1998 khi PBC chuyển cách thức điều hành chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp thì cùng với công cụ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở đã trở thành công cụ chính sách tiền tệ quan trọng.
4.a. Dự báo vốn khả dụng :
Để thực hiện chức năng bơm, hút vốn khả dụng thông qua nghiệp vụ thị trường mở , tháng 3/2004 , PBC thành lập hệ thống phân tích và sự báo vốn khả dụng. Hiện nay ngân hàng nhân dân TQ đưa ra chương trình quản lý vốn khả dụng hàng quý và hang năm theo mục tiêu hàng năm của chính sách tiền tệ. Để đạt được mục tiêu thanh khoản hàng ngày thông qua điều chỉnh cung cầu vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng, mỗi tuần PBC thực hiện 4 lần nghiệp vụ thị trường mở. Việ tăng tần suất thực hiện nghiệp vụ thị trường mở đã hỗ trợ rất nhiều cho PBC quản lý, điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng một cách linh hoạt, từ đó đạt đựợc những mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ .
4.b Hàng hoá trên thị trường:
Suốt thời gian dài, hàng hoá giao dịch của nghiệp vụ thị trường mở Trung quốc chủ yếu là tín phiếu Chính phủ và tín phiếu Kho bạc. Tuy nhiên do tín phiếu chính phủ có rất ít kỳ hạn và khối lượng lưu hành tín phiếu Kho bạc nhỏ nên việc thực hiện nghiệp vụ thị trường mở gặp nhiều hạn chế trong việc bơm hút tiền từ hệ thống ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến việc quản lý điều tiết vốn khả dụng của NHND TQ.Tháng 4/2003, NHND TQ bắt đầu phát hành tín phiếu NHTW và trở thành hang hoá chủ yếu của nghiệp vụ thị trường mở. Khối lượng phát hành tín phiếu NHTW tăng mạnh qua các năm.
Khối lượng phát hành tín phiếu NHTW qua nghiệp vụ thị trường mở Trung Quốc 2003-2007( tỷ NDT)
4.c Hình thức giao dịch
Gồm mua bán lại và mua bán hẳn.
Mua bán lại gồm : hợp đồng repo được sử dụng để rút tiền cơ sở làm giảm lượng vốn khả dụng; hợp đồng repo đảo ngược sử dụng để phát hành tiền cơ sở làm tăng vốn khả dụng.
Từ tháng 5/1998 tới giữa năm 2000, chỉ có hoạt động mua bán lại được PBC sử dụng với mục đích duy nhất là phát hành tiền cơ sở. Tuy nhiên từ giữa năm 2000 đến nay, hoạt động này ở Trung Quốc lại tập trung chủ yếu vào việc hút tiền cơ sở từ hệ thống ngân hàng, số lần thực hiện hình thức giao dịch hợp đồng repo đảo ngược giảm, số lần thực hiện hình thức giao dịch repo và phát hành tín phiếu NHTW tăng.
Đơn vị : lần
Năm
Tổng số thực hiện
Hợp đồng repo đảo ngược
Hợp đồng repo
Tín phiếu NHTW
2000
132
107
25
0
2001
50
26
24
0
2002
77
45
32
0
2003
73
6
18
49
2004
138
1
43
94
2005
189
3
62
124
2006
137
1
39
97
Tổng cộng
796
189
243
364
4.2 Đấu thầu tín phiếu kho bạc
Hình thức đấu thầu:
Thực hiện kế hoạch phát hành năm 2009, kể từ ngày 15/01/2009, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phối hợp với Ban Đấu Thầu Trái phiếu Chính phủ tại NHNN tổ chức các phiên đấu thầu Tín phiếu Kho bạc dưới các hình thức:
- Hình thức phát hành: Ghi sổ.
- Hình thức đấu thầu: Cạnh tranh lãi suất.
Thời gian, kỳ hạn tín phiếu và khối lượng phát hành sẽ được đưa ra trong từng phiên đấu thầu. Và các Tổ chức tín dụng nộp đơn dự thầu qua mạng AFD.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Kho bạc Nhà nước đấu thầu tín phiếu Kho bạc để huy động nguồn vốn cho Ngân sách Nhà nước. 0/2008, Ngân hàng Nhà nước có văn bản số 9183/NHNN-SGD gửi Tổng Giám đốc các tổ chức tín dụng thông báo việc tổ chức đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua mạng tin học. Nhằm tiếp tục thu hút vốn nhàn rỗi cho Ngân sách Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Kho bạc Nhà nước tổ chức đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua mạng vi tính rất thuận tiện và thanh toán nhanh chóng. Mỗi tuần đấu thầu từ 1 đến 2 phiên, hình thức của tín phiếu Kho bạc là loại ghi sổ, kỳ hạn 364 ngày với lãi suất phù hợp.
Về nguyên tắc, tín phiếu do NH thương mại tự nguyện mua, trên cơ sở tính toán nguồn vốn của mình và có thời hạn dưới 12 tháng. Trường hợp cần thiết, NH thương mại có thể bán lại tín phiếu cho NHNN để lấy tiền về
Thời điểm nửa đầu năm 2008, đặc biệt trong những tháng đầu năm 2008, tăng trưởng kinh tế thuận lợi nhưng chỉ số giá tiêu dùng được dự báo có nguy cơ tăng ở mức cao (riêng tháng 1 tăng 2,38%), việc phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức bắt buộc để rút tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm soát chặt chẽ tiền tệ ngay từ đầu năm, góp phần kiềm chế lạm phát. Ngày 17/3/2008, NHNN phát hành tín phiếu bắt buộc với tổng giá trị tín phiếu là 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn là 364 ngày, lãi suất là 7,80%/năm; hình thức phát hành là ghi sổ. Giá trị tín phiếu được phân bổ cho từng tổ chức tín dụng theo quy mô, tỷ trọng huy động vốn bằng đồng Việt Nam của từng tổ chức tín dụng. Có 41 tổ chức tín dụng thuộc đối tượng mua tín phiếu NHNN bắt buộc. Tín phiếu NHNN mua bắt buộc đợt này được NHNN thanh toán khi đáo hạn (ngày 16/3/2009); xuất phát từ mục tiêu rút bớt tiền từ lưu thông do vậy các tổ chức tín dụng không được sử dụng tín phiếu mua đợt này trong các giao dịch tái cấp vốn với NHNN.
Có nghĩa là với 20.300 tỉ đồng tín phiếu mà NH Nhà nước sẽ phát hành từ ngày 17-3 lại không có tính tự nguyện, NHTM buộc phải mua theo số lượng đã được NHNN ấn định. Khi mua rồi, NH thương mại cũng không được bán lại cho NH Nhà nước để lấy tiền về mà phải chờ đến khi đáo hạn.
Thời điểm nửa cuối năm 2008 lạm phát vẫn xảy ra, nhưng với xu hướng giảm, kho bạc Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước phối hợp tổ chức đấu thầu tín phiếu kho bạc đợt 18 và 19: Số tín phiếu này sẽ được đấu thầu đợt 18 vào ngày 30/10 và đợt 19 vào ngày 3/11 với khối lượng gọi thầu là 1.000 tỷ đồng cho mỗi đợt, giảm đáng kể so với đầu năm 2008.Ngày phát hành tín phiếu đợt 18 vào 3/11/2008 và đợt 19 vào 5/11/2008 với kỳ hạn 364 ngày.Tín phiếu được phát hành dưới hình thức ghi sổ và không công bố lãi suất trong thông báo thầu.
Khối lượng trúng thầu tín phiếu kho bạc qua các năm:
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo kết quả đấu thầu tín phiếu kho bạc phiên 27 ngày 01/12/2008 như sau:
Số lượng thành viên tham gia dự thầu 3
Khối lượng dự kiến phát hành 1000 tỷ đồng
Khối lượng trúng thầu 1000 tỷ đồng
Kỳ hạn phát hành 364 ngày.Lãi suất trúng thầu 8.98%/năm. Lãi suất đăng ký - cao nhất 10.00 - thấp nhất 8.88
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo kết quả đấu thầu tín phiếu kho bạc phiên 26 ngày 27/11/2008 như sau:
Số lượng thành viên tham gia dự thầu 2
Khối lượng dự kiến phát hành 1000 tỷ đồng
Khối lượng trúng thầu 300 tỷ đồng
Kỳ hạn phát hành 364 ngày.
Lãi suất trúng thầu 9.00%/năm. Lãi suất đăng ký - cao nhất 10.50 - thấp nhất 9.00
4.3. Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam
4.3.1 Hàng hoá (các công cụ) trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng
Thị trường tiền tệ liên ngân hàng là nơi các ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng vay mượn nhau khoản dự trữ dư thừa nhằm bù đắp nhu cầu ngân quỹ tạm thời cho các nghĩa vụ tài chính thường xuyên. Qua định nghĩa ta thấy đối tượng của thị trường tiền tệ liên ngân hàng là khoản dự trữ tạm thời dư thừa có thể là nội tệ và ngoại tệ,ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu nội tệ. Hàng hoá trên thị trường chính là quyền sử dụng các khoản ngân quỹ dư thừa và giá cả được thể hiện thông qua lãi suất trên thị trường liên ngân hàng.
4.3.2 Ho¹t ®éng cña thÞ trêng liªn ng©n hµng
Khối lượng giao dịch:
Khối lượng giao dịch thị trường liên ngân hàng từ năm 2002 đến nay, theo đánh giá của các chuyên gia ngân hàng thì doanh số giao dịch tăng khoảng 20% mỗi năm. Kết quả này phản ánh phần nào vai trò thị trường liên ngân hàng với tư cách là “kênh” dẫn vốn quan trọng của các tổ chức tín dụng, làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, đồng thời có tác dụng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh cho toàn hệ thống. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, khối lượng giao dịch trên thị trường liên ngân hàng cũng có nhiều biến động
1.a. Năm 2005: Khối lượng giao dịch trên thị trường nội tệ liên ngân hàng co xu hướng tăng:
Năm 2005, Thị trường tiền tệ trong nước hiện không chỉ có sự sôi động của các chiến dịch huy động vốn và khuyến mại của các ngân hàng thương mại, của xu hướng gia tăng lai suất tiền gửi, mà cả thị trường nội tệ liên ngân hàng cũng đang “nóng lên” khá nhanh.
Thị trường nội tệ liên ngân hàng từ đầu năm đến tháng 8/05, tiếp tục phát triển với các hình thức vay mượn lẫn nhau giữa các tổ chức trung gian tài chính dựa trên nền tảng lai suất của thị trường tiền tệ.
Nói cách khác, ngân hàng này thừa vốn cho ngân hàng khác vay, hay ngân hàng có điều kiện mở rộng cho vay hiệu quả tìm đến ngân hàng có nguồn vốn dồi dào để vay. Đây chính là thị trường bán buôn vốn giữa các ngân hàng thương mại, mà giá cả là lai suất thoả thuận giữa các bên.
Từ đầu năm 2005, thị trường nội tệ liên ngân hàng diễn ra sôi động. Tính đến nay, trên địa bàn Tp.HCM, số dư tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác đạt 22.517 tỷ đồng, tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác đạt 21.385 tỷ đồng, cho vay tổ chức tín dụng khác đạt 4.724 tỷ đồng và đi vay tổ chức tín dụng khác là 3.600 tỷ đồng.
Lãi suất trên thị trường này biến động không lớn. Lai suất cho vay qua đêm là 6,0%/năm, lai suất kỳ hạn 1 tháng là 6,8%/năm, lai suất kỳ hạn 3 tháng là 7,3%/năm và lai suất kỳ hạn 6 tháng là 7,8%/năm.
Số liệu cân đối vốn huy động và dư nợ cho vay cũng cho thấy, mặc dù Tp.HCM có tiềm năng và có số dư vốn huy động đứng thứ hai trong toàn quốc, nhưng do sức hấp dẫn về vốn đầu tư nên tính cân đối sơ bộ thiếu hụt gần 30.000 tỷ đồng được điều chuyển theo các hệ thống ngân hàng thương mại để đáp ứng nhu cầu cho vay trên địa bàn.
Thực trạng này cũng cho thấy, cân đối vốn cho khu vực này càng khẩn trương hơn, nếu trong các tháng cuối năm, các ngân hàng thương mại không gia tăng được vốn huy động th´ khó có thể điều chuyển vốn cho Tp.HCM.
Tại Hà Nội, số dư các khoản vay các tổ chức tín dụng khác đạt 46.434 tỷ đồng, chiếm tới 16,3% tổng tài sản nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Cũng do tình trạng nhu cầu vốn của một số ngân hàng thương mại rất khẩn trương để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nên tình trạng vay mượn vốn lẫn nhau giữa các ngân hàng thương mại diễn ra rất sôi động.
Huy động vốn trên thị trường II, tức là thị trường liên ngân hàng của khối ngân hàng liên doanh tăng tới 91,1%, do khối ngân hàng này phải đáp ứng nhu cầu vốn vay của các dự án liên doanh, dự án 100% vốn nước ngoài đang triển khai ở Việt Nam.
-Tương tự, khối ngân hàng thương mại cổ phần tăng tới 30,8%, do phải đáp ứng nhu cầu vốn mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, mở rộng cho vay nhu cầu tiêu dùng trong dân cư và do phải điều chuyển vốn vào hội sở chính ở phía Nam.
-Khối Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn do nhu cầu vốn chuyển về mở rộng cho vay ở nông thôn, cho vay các vùng sản xuất thuỷ hải sản, cà phê, cao su xuất khẩu..., nên có số vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng tăng khá và hiện chiếm tỷ trọng tới 24% trong tổng tài sản của ngân hàng này.
Do huy động vốn trên thị trường liên ngân hàng sôi động, nên phần nào kiềm chế được sự gia tăng lai suất trên thị trường tiền tệ trong cả nước hiện nay.
Tại Hà Nội, tính cân đối chung không những thừa tới khoảng trên 30.000 tỷ đồng vốn phải chuyển đi cho vay ở phía Nam và đầu tư trên thị trường tiền gửi, mà còn có vai trò cung ứng vốn lớn nhất trên thị trường nội tệ liên ngân hàng. Lãi suất vay mượn vốn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng ở Hà Nội cũng ở mức hợp lý, tương ứng với lãi suất ở Tp.HCM.
Một điều nghịch lý là nếu như trước đây các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị thường thiếu vốn, phải đi vay vốn của các ngân hàng thương mại Nhà nước, do uy tín của các ngân hàng thương mại cổ phần không cao, mạng lưới hạn chế. Song hiện nay th´ tình hình diễn ra ngược lại, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần trở thành người cho vay vốn lớn trên thị trường liên ngân hàng, bán buôn vốn cho ngân hàng thương mại Nhà nước.
Nguyên nhân do các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị linh hoạt trong huy động tiền gửi, lai suất hấp dẫn, mở rộng mạng lưới nhanh tới những nơi thuận lợi huy động vốn, công tác tiếp thị hiệu quả và hình thức huy động vốn đa dạng.
Hiện nay các ngân hàng thương mại cổ phần cho vay chỉ riêng các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tới trên 17.000 tỷ đồng, chưa kể một số ngân hàng thương mại quốc doanh khác. Diễn biến đó cũng cho thấy hiệu quả cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên thị trường vốn.
Thị trường liên ngân hàng phát triển là phù hợp với thông lệ quốc tế, là bước phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam theo xu hướng hội nhập, đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp, của khách hàng cả về số vốn vay, cả về lai suất vay vốn.
Trên thị trường tiền tệ, sẽ có một số ngân hàng thương mại có thế mạnh về huy động vốn sẽ thiên về bán buôn vốn trên thị trường. Trong khi đó, có một số ngân hàng thương mại có thể mạnh về mở rộng cho vay an toàn sẽ thiên về cho vay.
Trong từng hệ thống ngân hàng thương mại cũng vậy, có những chi nhánh thiên về huy động vốn và chi nhánh thiên về cho vay. Mục tiêu cao nhất là đáp ứng nhu cầu cao nhất về vốn đầu tư của nền kinh tế và lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Đồng thời h´nh thành nên lai suất bình quân trên thị trường, giảm khoảng cách chênh lệch lai suất giữa nông thôn và thành thị, khoảng cách lãi suất cho vay giữa các ngân hàng thương mại, thúc đẩy chu chuyển vốn trong cả nước.
1.b Năm 2007
Cụ thể các con số về khối lượng giao dịch trên thị trường II cuối năm 2007 của một số ngân hàng:
- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn Mỹ Xuyên thời điểm hết năm 2007, tổng tiền gửi và vay tổ chức tín dụng khác lên tới 624 tỷ đồng, tăng mạnh so với 166 tỷ đồng của năm 2006. Trong khi đó, vốn huy động từ khách hàng chỉ có 328,7 tỷ đồng, tăng hơn 3 lần so với mức 109 tỷ đồng cuối năm 2006.
Như vậy trong cơ cấu nguồn vốn 952,7 tỷ đồng thì vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng chiếm tới 65,5%. Cũng tại thời điểm này, dư nợ cho vay khách hàng là 1.266 tỷ đồng, tăng hơn 4 lần so với mức 392,9 tỷ đồng cuối năm 2006.
-Ngân hàng Thương mại Cổ phần Gia Định có quy mô rất khiêm tốn trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, cũng tính đến hết năm 2007 tổng số tiền gửi và tiền vay của tổ chức tín dụng khác là 840 tỷ đồng, gấp 5 lần mức 168 tỷ đồng hết năm 2006; trong khi đó, tiền gửi và huy động từ khách hàng chỉ đạt 417 tỷ đồng, tăng rất chậm so với mức 332 tỷ đồng năm trước.
Tính chung trong cơ cấu nguồn vốn huy động 1.257 tỷ đồng, thì vốn đi vay trên thị trường liên ngân hàng chiếm tới 66,8%; trong khi dư nợ cho vay khách hàng là 1.049 tỷ đồng, tăng 2 lần so với năm 2006.
Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn huy động, ta thấy một số ngân hàng thương mại cổ phần quy mô nhỏ cũng có tỷ trọng vốn đi vay trên thị trường liên ngân hàng cao tương tự như hai ngân hàng thương mại cổ phần nói trên.
Một ngân hàng khác thuộc nhóm quy mô khá, như:
-Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế, cũng tính đến hết năm 2007 có tổng số tiền gửi và tiền vay các tổ chức tín dụng khác là 12.846,6 tỷ đồng, tăng hơn 4 lần so với mức 3.429,3 tỷ đồng cuối năm 2006. Vốn huy động từ khách hàng là 17.686,7 tỷ đồng, tăng khoảng 1,7 lần so với mức 9.813,5 tỷ đồng cuối năm 2006.
Tương tự, trong cơ cấu nguồn vốn huy động là 27.500,2 tỷ đồng thì vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng chiếm 46,7%. Về sử dụng vốn, riêng dư nợ cho vay khách hàng là 16.611 tỷ đồng, tăng 1,7 lần so với mức 9.058,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế cũng có số dư tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác là 12.347 tỷ đồng, gấp gần 4 lần năm 2006.
-Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương đến hết năm 2007 có tổng tiền gửi và tiền vay của tổ chức tín dụng khác là 8.458,9 tỷ đồng, tăng gần 1,7 lần so với mức 5.077,8 tỷ đồng cuối năm 2006. Vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng là 24.476,6 tỷ đồng, tăng khoảng 2,5 lần so với mức 9.566 tỷ đồng cuối năm 2006. Như vậy, trong tổng nguồn vốn huy động là 32.934,9 tỷ đồng, thì vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng chiếm 25,7%.
Tuy nhiên, cũng tại thời điểm nói trên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương có số dư tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác là 9.303,6 tỷ đồng, lớn hơn số tiền huy động trên thị trường liên ngân hàng. Dư nợ cho vay đến hết năm 2007 là 20.486 tỷ đồng, tăng 2,4 lần so với mức 8.696 tỷ đồng cuối năm 2006.
-Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội, đến hết năm 2007 có tổng số dư tiền gửi và tiền vay tổ chức tín dụng khác là 10.805,5 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần so với mức 4.858 tỷ đồng cuối năm 2006. Vốn huy động của khách hàng là 8.467 tỷ đồng, tăng 1,7 lần so với mức 4.484,8 tỷ đồng cuối năm 2006.
1.c Năm 2008
Đầu năm 2008
Một loạt nghiệp vụ cho vay bị siết chặt làm cho khối lượng giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng mạnh:
Nếu như năm 2007, thị trường ngân hàng chứng kiến sự bùng nổ về tăng trưởng tín dụng (tăng 51,39%), trong đó tăng trưởng mạnh ở các nghiệp vụ cho vay đầu tư bất động sản, chứng khoán và tín dụng tiêu dùng tuy nhiên huy động tiền gửi từ dân cư và doanh nghiệp không đủ, các tổ chức tín dụng đã tích cực tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường liên ngân hàng, khiến hoạt động trên thị trường này gần đây sôi động hẳn lên, làm cho khối lượng giao dịch trên thi trường 2 này tăng lên ngoạn mục. Nhưng bước sang năm 2008,chính sách thắt chặt tiền tệ và khó khăn thanh khoản trong nửa đầu năm là nguyên nhân đầu tiên khiến nhiều ngân hàng buộc phải “đóng cửa” đối với những nghiệp vụ này. Bên cạnh đó, sự sụt giảm nhanh và mạnh của thị trường chứng khoán, bất động sản dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng, các ngân hàng thận trọng; lãi suất cho vay quá cao cũng là một rào cản đối với các nhu cầu.
Trong khi lạm phát 4 tháng đã là 11,6% thì với trần lãi suất huy động VND 12%/năm, điều ai cũng có thể nhận thấy là người gửi tiền đang bị chèn ép.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 110795.doc