MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. Khái niệm về đầu tư và đầu tư vào KCN 2
1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư vào KCN 2
1.1. Khái niệm về đầu tư 2
1.2. Khái niệm niệm về đầu tư vào KCN 2
2. Phân loại đầu tư 3
3. Vai trò của đầu tư 4
3.1. Mô hình Harrod – Domar 4
3.2. Tác động của vốn đầu tư tới tăng trưởng kinh tế 5
3.3. Đầu tư góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6
3.4. Đầu tư với việc tăng cường khả năng kho học công nghệ cho đất nước 7
3.5. Tính khách quan của việc thúc đẩy đầu tư 7
II. Các yếu tố tác động đến việc thúc đẩy đầu tư vào KCN 8
1. Công tác quy hoạch và quản lý 8
1.1. Công tác quy hoạch 8
1.2. Công tác quản lý 8
2. Chính sách khuyến khích đầu tư 10
2.1. Chính sách về đất đai 10
2.2. Chính sách về thuế 11
3. Hoạt động xúc tiến đầu tư 13
4. Phát triển cơ sở hạ tầng 16
III. Một số tiêu chí đánh giá thực trạng đầu tư vào KCN 16
1. Lượng vốn đầu tư vào KCN 16
2. Số lượng và quy mô các KCN 17
3. Thời gian thuê đất 17
4. Tỷ lệ lấp đầy các KCN 17
5. Số lượng các doanh nghiệp lớn đầu tư vào KCN 17
IV. Sự cần thiết của việc thúc đẩy đầu tư vào KCN 18
1. Tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng 18
2. Đầu tư vào KCN sẽ có tác động ngược trở lại nền kinh tế 18
3. Đầu tư vào KCN là cơ sở để tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại 18
4. Tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động 19
5. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 19
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 20
I. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của tỉnh Hà Nam 20
1. Các điều kiện tự nhiên 20
1.1. Các đặc điểm tự nhiên 20
1.2. Vị trí địa lý (từ trung tâm tỉnh) và quan hệ vùng 20
2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam 21
II. Thực trạng đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam 22
1. Đặc điểm các KCN trên địa bàn Hà Nam 22
1.1. KCN Đồng Văn I 22
1.2. KCN Đồng Văn II 23
1.3. KCN Châu Sơn 23
1.4. KCN Hòa Mạc 24
2. Thực trạng đầu tư vào các KCN 28
III. Đánh giá thực trạng đầu tư vào các KCN tỉnh Hà Nam 38
1. Đánh giá thực trạng đầu tư vào KCN 38
1.1. Lượng vốn đầu tư vào các KCN 38
1.2. Số lượng, quy mô các KCN 39
1.3. Thời gian thuê đất 40
1.4. Tỷ lệ lấp đầy các KCN 41
1.5. Số lượng các doanh nghiệp lớn đầu tư vào KCN 42
2. Đánh giá tác động của việc thúc đẩy đầu tư 44
2.1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh 44
2.2. Phát triển mặt hàng, mở rộng thị trường 44
2.3. Phát triển kinh tế nông thôn, giảm tỷ lệ thất ngiệp 44
2.4. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 45
2.5. Phát triển cơ sở hạ tầng 45
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 49
I. Giải pháp của khu công nghiệp 49
1. Bộ máy khu công nghiệp 49
2. Nguồn lao động 49
3. Thu hút đầu tư 49
4. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 50
II. Giải pháp từ phía tỉnh Hà Nam 50
1. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 50
2. Chính sách hỗ trợ các khu công nghiệp về đất 51
3. Chính sách cung ứng lao động 51
4. Đa dạng hình thức huy động vốn 52
III. Giải pháp từ phía Chính Phủ 52
1. Ban hành luật rõ ràng và cập nhật về khu công nghiệp 52
2. Chính sách ưu đãi với nhà đầu tư 52
3. Cải tiến bộ máy quản lý 53
KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rung du ban sơn địa.
- Diện tích: 860 km2.
- Dân số: 830.000 người.
- Tổng có sáu đơn vị hành chính: 1 thành phố (Phủ Lý) và 5 huyện (Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục. Thanh Liêm, Kim Bảng).
1.2. Vị trí địa lý (từ trung tâm tỉnh) và quan hệ vùng
- Cách trung tâm thủ đô Hà Nội 58 km
- Tiếp giáp với sáu tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình.
- Cách sân bay quốc tế Nội Bài 80 km, cách cảng Hiair Phòng chưa đên 100 km. Có hệ thống giao thông thuận lợi bao gồm:
+ Đường bộ: có các đường cao tốc quốc lộ chạy qua như: đường cao tốc Hà Nộ - Ninh Bình, quốc lộ 1A Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh, quốc lộ 21A Sơn Tây – Hải Hậu (Nam Định), quốc lộ 21B, quốc lộ 38.
- Đường săt Bắc Nam (vận tải hang hóa ra Hải Phòng, Lạng Sơn và vào các tỉnh phía Nam).
- Đường sông: song Hồng, song Đáy vận tải hàng hóa ra biển Đông đi cảng Hải Phòng.
- Là điểm kết nối vùng giữa thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Hồng.
Thời tiết
- Mực nước mưa: 1,890 mm (trung bình).
- Độ ẩm: 84% (trung bình)
- Nhiệt độ: 23,30C (trung bình)
Tài nguyên
Đất đai màu mỡ thích hợp với việc trồng cây lương thực, cây hoa màu, cây công nghiệp.
Có khả năng phát triển đa dạng về chăn nuôi gia súc, gia cầm
Có nguồn đá vôi chất lượng cao, trữ lượng khoảng 10 tỷ m3.
Nguồn nhân lực
Số người trong độ tuổi lao động chiếm 60% dân số (khoảng 600.000)
Hàng năm có 14.500 người đến độ tuổi lao động.
Các cơ sở dạy nghề trên địa bàn:
- Hệ thống các trường đại học đã và đang xây dựng: Đại học CCoong nghiệp Hà Nội cơ sở II, Đại học sư phạm Hà Nội cơ sở II, Đại học Hồng Bàng cơ sở II, Đại học truyền thong liên kết đào tạo với Đại học Havard (Hoa Kỳ), Đại học Hà Hoa Tiên, Đại học Hà Nam…
- Hệ thống các trường dạy nghề trên địa bàn: Trường cao đẳng nghề quốc tế Hùng Vương, Cao đẳng dạy nghề của tỉnh, cao đẳng sư phạm Hà Nam, cao đẳng phát thanh truyền hình, cao đẳng chế biến gỗ, cao dẳng giao thong vận tải, trung cấp bưu điện và công nghệ thông tin, trung học nghề số 6, trung cấp kinh tế kỹ thuật…
2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam
Những năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam có sự chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, năm 2006 đạt hơn 11%, năm 2007 đạt 12%, năm 2008 đạt 14,3%.
Đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong tổng thu nhập quốc dân (GDP).
Biểu đồ 1: Cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam, 2009 (đơn vị: %)
Sản xuất công nghiệp liên tục tăng nhanh với tốc độ hang năm hơn 20%. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 25.55%, Công nghiệp xây dựng: 44.08%, dịch vụ: 30.37%.
II. Thực trạng đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam
1. Đặc điểm các KCN trên địa bàn Hà Nam
Theo quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 trên địa bàn tỉnh Hà Nam 8 khu công nghiệp tập trung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với tổng diện tích 1.744ha (Trong đó có 04 KCN vừa được Thủ tướng Chính phủ Quyết định bổ xung vào danh mục quy hoạch các KCN của cả nước) gồm:
1.1. KCN Đồng Văn I
- Diện tích 137.8 ha đã được lấp đầy, được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách do Công ty PTHT các KCN tỉnh Hà Nam làm chủ đầu tư.
- Vị trí địa lý: Thị trấn Đồng Văn - Huyện Duy Tiên – Tỉnh Hà Nam; nằm kề với QL 1A, đường cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình, QL38 đi Hưng Yên, Hait Phòng, đường sắt Bắc – Nam; cách trung tâm Hà Nội 40km, cách sân bay Nội Bài 70km, cách cảng Hải Phòng 90km.
- Giá thuê đất 0,12 USD / 1m2/1năm ổn định trong vòng 5 năm, tiền sử dụng hạ tầng 4000 đồng/1m2/1năm thu hàng năm
- Tổng số dự án: 56 dự án, trong đó có 18 dự án đầu tư nước ngoài.
1.2. KCN Đồng Văn II
- Diện tích 263,8 ha cơ bản đã GPMB xong do Công ty cổ phần phát triển Hà Nam thuộc Tập đoàn đầu tư phát triển Việt Nam làm chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng, công ty đang tích cực đẩy nhanh tiến độ đầu tư các hạng mục cơ sở hạ tầng. Đến nay hạ tầng như: đường giao thông, điện, nước sạch, thoát nước viễn thông … được đầu tư đến chân hang rào doanh nghiệp. Theo kế hoạch đến năm 2012 sẽ được đầu tư đầy đủ và đồng bộ. Hiện nay đã có khoảng 100ha đất có đầy đủ hạ tầng đáp ứng nhu cầu thuê đất của nhà đầu tư. Dự kiến đến năm 2012 sẽ lấp đầy KCN.
- Vị trí địa lý: Thị trấn Đồng Văn - Huyện Duy Tiên – Tỉnh Hà Nam; nằm kề với QL 1A, đường cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình, QL 38, đường sắt Bắc – Nam; cách Hà Nội 40km, cách sân bay Nội Bài 70km, cách cảng Hải Phòng 90km.
- Giá thuê đất có hạ tầng từ 36 USD đến 42 USD /1m2/49năm.
- Là KCN đa ngành nhưng tập trung thu hút chủ yếu các nhà đầu tư nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… với công nghệ sạch, tiên tiến, hiện đại như: cơ khí chế tạo máy, lắp ráp điện tử, SX hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, chú trọng thu hút các ngành công nghiệp hỗ trợ…
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần phát triển Hà Nam.
- Quy mô: 263,8 ha, trong đó đất xây dựng nhà máy: 176,59 ha.
* Thu hút đầu tư:
- Đến nay đã có 09 dự án đầu tư được chấp thuận đầu tư vào KCN ( gồm các ngành: điện tử, bao bì, in các bao bì trên giấy…), trong đó có 06 dự án nước ngoài , vốn đăng ký là: 180 tỷ đồng và 79,87 triệu USD. Diện tích đất đã giao cho các dự án: 28,5 ha.
1.3. KCN Châu Sơn
- KCN Châu Sơn GĐ1 do Công ty PTHT các KCN Hà Nam làm chủ đầu tư. Diện tích đã được lấp đầy, được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
+ Giá thuê đất 0,12 USD/1m2/1năm ổn định trong vòng 5 năm, tiền sử dụng hạ tầng 4000 đồng/1m2/1năm thu hàng năm.
- KCN Châu Sơn GĐ2:
+ Diện tích đã được GPMB xong, do Công ty cổ phần phát triển hạ tầng Vĩnh Phúc làm chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN. Công ty đang tiến hành xây dựng hạ tầng và san lấp mặt bằng. Đến nay đã có khoảng 15 đến 20 â đất có đầy đủ hạ tầng đáp úng nhu cầu thuê đất của nhà đầu tư.
+ Giá thuê đất có hạ tầng từ 28 đến 32 USD/1m2/49năm.
+ Là KCN đa ngành, thu hút chủ yếu các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài với công nghệ sạch, tiên tiến, hiện đại như: cơ khí chế tạo máy, lắp ráp điện tử, VLXD, SX hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, chú trọng thu hút các ngành công nghiệp hỗ trợ…
* Chủ đầu tư (giai đoạn 2): Công ty cổ phần PTHT Vĩnh Phúc,
* Quy mô, vị trí địa lý KCN:
- Quy mô: 169 ha, trong đó đất xây dựng nhà máy 119,2 ha
- Vị trí: xã Châu Sơn, thị xã Phủ Lý, Hà Nam
+ Nằm ở phía Tây Nam thành phố Phủ Lý, cách đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình 4km, đường QL 1A và đường sắt Bắc- Nam 2km. Cách trung tâm thủ đô Hà Nội 60 km, cách sân bay Quốc tế Nội Bài: 80 km, cách cảng Hải Phòng 100km.
* Thu hút đầu tư:
Đến nay đã có 11 dự án đầu tư được chấp thuận đầu tư vào KCN, Ngành nghề đầu tư chủ yếu tập trung vào các ngành nghề sau: dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, bia, các sản phẩm từ nhựa…, trong đó có 03dự án đầu tư nước ngoài. Vốn đăng ký là 7,7 triệu USD và 1.183 tỷ đồng. Diện tích đất đã giao cho nhà đầu tư: 35,3 ha.
1.4. KCN Hòa Mạc
* Chủ đầu tư: công ty cổ phần xây dựng và phát triển đô thị Hoà Phát
* Quy mô, vị trí đại lý:
- Quy mô: 203 ha (giai đoạn 1: là 131 ha), trong đó đất xây dựng nhà máy: 140 ha
- Vị trí: xã Châu Giang, xã Chuyên Ngoại, xã Trác Văn và TT Hoà Mạc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam. Nằm liền kề với QL 38, cách đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình 7km, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km, cách cảng Hải Phòng 80 km.
* Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút đầu tư.
- Công ty Hoà Phát đang phối hợp với Ban GPMB huyện Duy Tiên tiến hành lập phương án đền bù GPMB.
- Ngành nghề thu hút đầu tư: đa ngành nghề.
* Các khu công nghiệp thành lập mới:
Khu phức hợp ASSENDAS PROTRADE.
* Chủ đầu tư: Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Bình Dương và công ty Assendas Protrade Pte Ltd.
* Quy mô (giai đoạn 1): 300 ha
* Vị trí: (05xã: Đại Cương, Nhật Tựu, Lê Hồ, Đồng Hoá, Nhật Tân, huyện Kim Bảng).
- Phía Bắc Giáp với QL 38, cách ga Đồng Văn 3 km, đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình 5 km, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km.
* Cơ sở hạ tầng:
- Điện: Lấy từ trạm 220 KV Tân Sơn – Kim Bảng
- Nước: Nhà máy nước thành phố Phủ Lý công suất 25.000 m³/ ngày đêm hoặc sử dụng nguồn nước mặt sông Đáy.
- Thông tin liên lạc: đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sãn sàng đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
KCN Liêm Cần - Thanh Bình.
* Chủ đầu tư: Liên danh: công ty cổ phần quốc tế Sun Ivy - công ty Shenye và công ty cổ phần Đầu tư tài chính Bất động sản Việt.
* Quy mô giai đoạn 1: 200 ha
* Vị trí: (05 xã: thanh Hà, Liêm Cần, Thanh Bình, Thanh Phong, Thanh Lựu, huyện Thanh Liêm)
- Phía Đông giáp với đường Cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình.
- Phía Tây Nam giáp đường tỉnh 495.
* Cơ sở hạ tầng:
- Điện: Lấy từ trạm 110 KV Bút Sơn – Kim Bảng
- Nước: sử dụng nguồn nước mặt sông Đáy
- Thông tin liên lạc: đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sãn sàng đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
KCN Liêm Phong.
- Chủ đầu tư: công ty cổ phần địa ốc Sunrise.
- Quy mô: 200 ha
* Vị trí: xã Liêm Phong, huyện Thanh Liêm
- Phía nam giáp QL 21A đi Nam Định.
- Phía Bắc giáp QL 21A mới đi Thái Bình
* Cơ sở hạ tầng:
- Điện: Lấy từ trạm 110 KV Nam Định – Phủ Lý.
- Nước: sử dụng nguồn nước mặt sông Đáy
- Thông tin liên lạc: đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sãn sàng đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
KCN ITAHAN.
* Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư công nghiệp Tân Tạo.
* Quy mô giai đoạn 1: 300 ha
* Vị trí: (04 xã: Hoàng Đông, Tiên Nội, Tiên Ngoại, Tiên Tân - huyện Duy Tiên)
- phía Đông giáp với đường cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình
- phía Tây giáp với đường sắt Bắc –Nam và QL1A.
* Cơ sở hạ tầng:
- Điện: Lấy từ trạm 110 KV Lý Nhân – Duy Tiên
- Nước: nhà máy nước Mộc Nam.
- Thông tin liên lạc: đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sãn sàng đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
Cụm công nghiệp Thanh Sơn (Kim Bảng).
* Quy mô: 100 ha
* Vị trí: xã Thanh Sơn, Thi Sơn - huyện Kim Bảng, cách trung tâm thành phố Phủ Lý 03 km về phía Đông.
- Phía Bắc và Đông Bắc: Giáp Quốc Lộ 21.
- Phía Nam: giáp đường 494B - đường tỉnh
- Phía Tây Nam Giáp đường Lê Chân – nhánh 2.
* Cơ sở hạ tầng:
- Điện: Lấy từ trạm 220 KV Tân Sơn – Kim Bảng
- Nước: Nhà máy nước thành phố Phủ Lý công suất 25.000 m³/ ngày đêm hoặc sử dụng nguồn nước mặt sông Đáy.
- Hệ thống thoát nước: ra sông ngòi, ruộng.
- Thông tin liên lạc: đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư.
Bảng 1: Các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hà Nam
STT
Tên khu công nghiệp
Địa điểm
Ngày thành lập
Quy mô (ha)
Vị trí, địa lý
Chủ đầu tư
I
Các KCN đã được thành lập
1
KCN Đồng Văn I
Duy Tiên
14/11/2003
137.8
huyện Duy Tiên
Công ty PTHT các KCN tỉnh
2
KCN Châu Sơn
Phủ Lý
19/7/2006
168,9
Thành phố Phủ Lý
Công ty cp PTHT Vĩnh Phúc
3
KCN Đồng Văn II
Duy Tiên
21/2/2005
263,8
huyện Duy Tiên
Công ty cp phát triển Hà Nam
4
KCN Hoà Mạc
Duy Tiên
25/12/2007
203
huyện Duy Tiên
Công ty TNHH tập đoàn Hoà Phát
5
Khu phức hợp Assendas - Protrade
Kim Bảng ( 05 xã:
Đại Cương, Nhật Tựu, Nhật Tân, Đồng Hoá, Lê Hồ )
15/8/2008
300
huỵện Kim Bảng
Đang tiến hành triển khai các thủ tục đầu tư
6
KCN ITAHAN
Duy Tiên ( 04 xã: Hoàng Đông, Tiên Nội, Tiên Ngoại, Tiên Tân và TT Đồng Văn)
15/8/2008
300
huyện Duy Tiên
Đang tiến hành triển khai các thủ tục đầu tư
7
KCN dịch vụ đô thị Liêm Cần – Thanh Bình
Thanh Liêm ( 05 xã: Thanh Hà, Liêm Cần, Thanh Bình, Thanh Phong, Thanh Lưu )
15/8/2008
200
huyện Thanh Liêm
Đang tiến hành triển khai các thủ tục đầu tư
8
KCN Liêm Phong
Thanh Liêm (xã Liêm Phong)
15/8/2008
200
huyện Thanh Liêm
Đang tiến hành triển khai các thủ tục đầu tư
(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Nam, 2008)
2. Thực trạng đầu tư vào các KCN
Để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp, thời gian qua Ban quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất Hà Nam đã xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư ngay tư khi thành lập (2003) và xây dựng kế hoạch cho các năm tiếp theo. Tuy nhiên chỉ có KCN Đồng Văn I được thành lập năm 2003 cho nên lượng vốn đầu tư vào tư năm 2003-2005 là không nhiều. Và sự hình thành của 03 KCN tiếp theo đã tạo đà cho thu hút đầu tư vào KCN của tỉnh.
Tính đến 3 năm 2007, Ban quản lý KCN đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 23 dự án đầu tư vào các KCN và 01 dự án kinh doanh hạ tầng KCN Châu Sơn giai đoạn II ( 193,5 tỷ VNĐ), tổng vốn đăng ký là: 2.369 tỷ đồng. Trong đó: 12 dự án FDI, vốn đăng ký 89,6 triệu USD; 12 dự án trong nước, vốn đăng ký 935 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm 2006 số dự án đầu tư tăng 200%, (dự án đầu tư nước ngoài tăng 240% ).
Điều chỉnh tăng vốn đầu tư cho 9 dự án: Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady Hà Nam, Công ty TNHH Thái Sơn, Công ty TNHH Hoàng Hiếu ( cụm công nghiệp Tây Nam thị xã Phủ lý ), Công ty cổ phần Bia Việt Hoa (KCN Châu Sơn), Doanh nghiệp tư nhân Đại Dương, Công ty cổ phần Tam Kim, Công ty SX và XD Thi Sơn, Công ty TNHH Đức Tấn Sài Gòn, Công ty cổ phần Nhựa Châu Âu ( KCN Đồng Văn); Tổng vốn điều chỉnh tăng là: 20 triệu USD và 419,5 tỷ đồng.
Tổng cộng số vốn đầu tư thu hút tại các KCN năm 2007 kể cả cấp mới và điều chỉnh tăng vốn là 109,6 triệu USD và 1.354,5 tỷ đồng.
Số vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ tăng 396%, trong đó vốn đăng ký đầu tư nước ngoài tăng 293%.
Như vậy, đến tháng 12/2007, tại các KCN có 86 dự án đầu tư (02 dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng) còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là 6.869 tỷ đồng, trong đó vốn FDI là 157 triệu USD, diện tích đất cho doanh nghiệp sản xuất thuê là 177,2 ha, trong đó KCN Đồng Văn I là 101,8 ha, Đồng Văn II là 11,3 ha, KCN Châu Sơn là 38,8 ha, cụm công nghiệp Tây Nam thị xã Phủ Lý là 25,3 ha.
- Đầu tư trong nước đăng ký: 66 dự án, vốn đầu tư 4.357 tỷ đồng.
- Đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký: 20 dự án, vốn đầu tư 157 triệu USD.
Thu hút đầu tư tăng mạnh trong năm 2007 là do Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ ngày 11/01/2007, công tác xúc tiến đầu tư được tỉnh Hà Nam quan tâm đúng mức, công tác cải cách thủ tục hành chính được vận hành và từng bước đi vào hoạt động nề nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư... nên dòng vốn đầu tư nước ngoài đổ về các KCN tăng lên. Trong tổng vốn đầu tư cấp mới và điều chỉnh tăng, có một số dự án lớn như: dự án sản xuất đồng kỹ thuật của công ty cổ phần Đồng kỹ thuật Korea Việt Nam vốn đăng ký là 17 triệu USD, Công ty TNHH in ấn U - Tin Việt Nam vốn đầu tư đăng ký là: 25,7 triệu USD và Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady Hà Nam điều chỉnh tăng 20 triệu USD lên 40 triệu USD…
Đến tháng 12/2007, có 52 dự án đang hoạt động sản xuất – kinh doanh. Trong đó: KCN Đồng Văn I có 31 dự án đã đi vào hoạt động: Công ty TNHH Nam Sơn, Công ty TNHH Trí Hường, Công ty TNHH Trung Thành, Công ty Cổ phần Tam Kim, Chi nhánh Công ty cổ phần nước sạch và môi trường Việt Nam, Đài Viễn thông Duy Tiên, Công Ty TNHH Nguyễn Khoa, Công ty Giầy Thượng Đình, Công ty liên doanh nông nghiệp Quốc tế( ANCO), Công ty cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà, Công ty TNHH Leojins Việt Nam, Công ty TNHH Nam Dương, Công ty SX và XD Thi Sơn, Công ty TNHH Việt Phương, Công ty TNHH Shin Myung Ani Fire, Công ty TNHH Giang Hồng, Công ty cổ phần SX và TM Hoàn Dương, Công ty TNHH Đại Uy, Công ty TNHH Thanh Xuân, Công ty TNHH Đức Tấn Sài Gòn,Doanh nghiệp tư nhân Đại Dương, Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt 19/5, Công ty TNHH Đức Phú, Công ty TM - SX Ba An, công ty TNHH Thuỷ lực máy, công ty TNHH Phương Nam Việt Nam, Công ty Thực phẩm Miền Bắc, Công ty TNHH Điện tử Nam Môn, Công ty cổ phần nghiên cứu và chế tạo công nghiệp, Công ty TNHH Hà Thanh, Công ty TNHH SX & TM The Sun.
KCN Châu Sơn và Cụm Tây Nam Thị xã có 21 dự án đã đi vào hoạt động: Công ty Dệt Hà Nam, Công ty TNHH Hai Pha, Công ty TNHH Nhựa Đông Á, Công ty TNHH XNK khoáng sản Hà Nam, Công ty TNHH Hồng Phú.
Công ty TNHH 2-9, công ty Happytex Việt Nam, chi nhánh công nghiệp hoá chất nổ Hà Nam, công ty TNHH Thái Sơn, công ty TNHH Trung Dũng, Công ty TNHH Đông Nam Á, Công ty TNHH may mặc Nguyên Toàn, chi nhánh xi măng Bút Sơn, công ty TNHH JPC Việt Nam, Công ty cổ phần may Đức Mạnh, công ty TNHH Văn Hường, công ty TNHH Midway Metals Việt Nam, công ty Xây dựng Trường Sơn, công ty TNHH Đại Hùng, công ty cổ phần XNK Genexim Corp, công ty Đầu tư Hà Nam.
Các dự án đang triển khai xây dựng: 26 dự án
- KCN Đồng Văn I: 15 dự án là Công ty cổ phần đồng kỹ thuật Korea Việt Nam, Công ty cổ phần Sao Thái Dương, Công ty TNHH Thép Hưng Thịnh, Công ty liên doanh Nofk Hatexco( Singapore), Công ty cổ phần nhựa Châu Âu, Công ty cổ phần đồ chơi và thiết bị giáo dục Đức Việt, Công ty cổ phần Thiên Phúc, Công ty TNHH Quang Quân, Công ty cổ phần Nishu Nam Hà, Công ty TNHH Thời Trang Việt Nam, Công ty TNHH mỹ nghệ truyền thống Yoo Han, Công ty TNHH Trang sức cao cấp , Công ty TNHH Mỹ nghệ Lee Việt Nam, Công ty TNHH Hợp tác toàn cầu Dae Douk, Công ty TNHH Gang thép Hoa Phong Trung Quốc.
- KCN Đồng Văn II: 02 dự án là Công ty TNHH In Ấn U –Tin Việt Nam, Công ty TNHH Hanstar.
- KCN Châu Sơn: 06 dự án là Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu, Công ty cổ phần Bia Việt Hoa, Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh, Công ty Vina Korea Younhab, Công ty TNHH sản xuất cửa Ta Yong, chi nhánh công ty TNHH cơ khí Mian Lan.
- Cụm công nghiệp Tây Nam thị xã Phủ lý: 03 dự án của các công ty: Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady Hà Nam, Công ty TNHH cơ điện Hoàng Gia, Công ty TNHH Hoàng Hiếu.
Có 06 dự án chậm triển khai là của các công ty: Công ty cổ phần Thiên Long Miền Bắc (KCN Đồng Văn I), Công ty TNHH Ata Paint, Công ty TNHH Hanstar, Công ty TNHH thiết bị y tế Sen Woo (KCN Đồng Văn II), Công ty TNHH Yukjin EPS, Công ty TNHH Yukjin Changho (KCN Châu Sơn )
Vốn đầu tư thực hiện:
Lũy kế vốn đầu tư thực hiện là 2.446/6.869 tỷ đồng, đạt 35,6 % so với tổng vốn đầu tư đăng ký, có 52/84 dự án đi vào hoạt động đạt 62%. Vốn đầu tư thực hiện đạt thấp do một số dự án các hạng mục chưa triển khai xong, một số dự án chưa triển khai và một số dự án triển khai chậm là: Dự án sản xuất cửa trượt và tấm xốp cách nhiệt của công ty Yukjin, hai công ty đầu tư kinh doanh hạ tầng đang triển khai ở giai đoạn đầu....
Tiến độ thu tiền sử dụng hạ tầng:
Ban quản lý trực tiếp làm việc với các doanh nghiệp và chỉ đạo công ty Phát triển hạ tầng các KCN có trách nhiệm đôn đốc, giải thích, hướng dẫn các doanh nghiệp nộp tiền sử dụng hạ tầng theo đúng quy định. Đến nay cơ bản các doanh nghiệp đã nộp tiền sử dụng hạ tầng. Kết quả cụ thể như sau:
- Tổng số phải thu trong 03 năm 2005, 2006, 2007 là: 11.325,65 triệu đồng, trong đó:
+ KCN Đồng Văn: 7.406,075 triệu đồng (năm 2007: 3.436,18 triệu đồng)
+ KCN Châu Sơn, Cụm CN Tây Nam thị xã: 3.919,57 triệu đồng (năm 2007 là: 2.263,49 triệu đồng)
- Số tiền sử dụng hạ tầng đã nộp đến ngày 31/12/2007: 5.753,51 triệu đồng, trong đó: Số đã thu năm 2007: 4.055,27 triệu đồng.
+ KCN Đồng Văn: 4.158,47 triệu đồng (năm 2007: 2.640,89 triệu đồng)
+ KCN Châu Sơn + Cụm công nghiệp Tây Nam thị xã: 1.595,04 triệu đồng (năm 2007 là: 1.414,38 triệu đồng).
- Số còn phải thu đến ngày 31/12/2007: 5.572,24 triệu đồng.
Bảng 2: Tình hình đăng ký và thực hiện vốn đầu tư vào các khu các cụm CN tính đến hết năm 2008
Tên KCN, CNN
Số DN đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Vốn đầu tư đăng ký
Lao động thu hút theo đăng ký
Vốn đầu tư thực hiện
DN đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp trong nước
DN đầu tư nước ngoài (1.000 USD)
Doanh nghiệp trong nước (tỷ đồng)
DN đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp trong nước
DN đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp trong nước
Riêng năm 2008
Luỹ kế đến 2008
Luỹ kế đến 2008
2008
Riêng năm 2008
Luỹ kế đến 2008
Luỹ kế đến 2008
2008
2008
Luỹ kế đến 2008
Luỹ kế đến 2008
2008
2008
Luỹ kế đến 2008
Luỹ kế đến 2008
Riêng năm 2008
Đồng Văn I
9
18
38
3
55,9
103,2
2,153
47
1,4
7,879
8,352
36
18
42
1,4
390
Đồng Văn II
6
6
3
0
79,87
79,7
180
0
3,328
3,828
580
0
26
30
100
70
Châu Sơn
0
3
8
0
7,2
1,165
0
0
366
2,876
0
1
3
900
485
Cụm Tây Nam
0
3
17
1
0
46,8
411
62
0
714
4,380
0
2
45
200
45
Cộng
15
30
66
4
135,77
237,07
3,909
109
4,728
12,787
16,188
36
47
120
2,6
990
(Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Hà Nam, 2008)
- Đến hết tháng 4 năm 2008 đã thu hút được 89 nhà đầu tư, trong đó có 26 nhà đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư trong nước là 3.748 tỷ VNĐ, vốn đầu tư nước ngoài là 226 triệu USD, lao động đăng ký tuyển dụng khoảng 28.800 lao động, trong đó qúy I năm 2008 đã thu hút được 06 dự án đầu tư FDI với vốn đầu tư đăng ký 69 triệu USD. Ngành nghề đầu tư là đa ngành nghề, bao gồm: Cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng... Các dự án có vốn đầu tư tương đối lớn như Dệt Hà Nam, Nhà máy sữa Dutch Lady, nhà máy sản xuất đồng kỹ thuật cao Korea – Việt Nam, nhà máy Bia Việt Hoa, nhà máy sản xuất hệ thống dây dẫn điện dùng trong xe hơi Sumi – Việt Nam (Nhật Bản)... Trong số 89 dự án đã có 57 dự án bắt đầu đi vào hoạt động, số vốn đã triển khai đạt khoảng 3.200 tỷ VNĐ, lao động thu hút là 11.268 lao động, chủ yếu là lao động địa phương; nộp ngân sách quý I năm 2008 ước đạt 10 tỷ đồng. Còn lại 32 dự án đang trong quá trình đầu tư xây dựng. Kết quả cụ thể thu hút đầu tư tại các KCN như sau:
- KCN Đồng Văn I đã có 51 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, trong đó có 15 dự án đầu tư nước ngoài. Vốn đầu tư trong nước đăng ký theo dự án là 2.165 tỷ VNĐ và 88,3 triệu USD. Diện tích đất đã thuê: 101,8 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy 100%. Số vốn đầu tư đã thực hiện: 1.450 tỷ VNĐ, lao động đã sử dụng: 5.771 lao động.
Bảng 3: Kết quả thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nam năm 2008
TT
Tên KCN, CNN
Diện tích đất sản xuất đã cho DN thuê
Tổng số DN được cấp Giấy CN ĐT
Riêng năm 2008 (ha)
Luỹ kế dến hết năm 2008 (ha)
Riêng năm 2008
Luỹ kế dến hết năm 2008
Đã sản xuất
Đang xây dựng
Riêng năm 2008
Luỹ kế dến hết năm 2008
Riêng năm 2008
Luỹ kế dến hết năm 2008
1
KCN Đồng Văn I
5
101.8
12
56
8
37
17
17
2
KCN Đồng Văn II
25
36
6
9
2
2
7
7
3
KCN Châu Sơn
0
38
0
11
1
7
4
4
4
Cụm CN Tây Nam
0
25.5
1
20
1
18
2
2
Cộng
30
201.3
19
96
12
64
30
30
(Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Hà Nam, 31/12/2008)
- Khu công nghiệp Châu Sơn (giai đoạn I) đã có 13 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, trong đó có 05 dự án đầu tư nước ngoài. Vốn đăng ký đầu tư đăng ký theo dự án là: 1.165 tỷ VNĐ và 33,2 triệu USD. Diện tích đất đã thuê là 38,3 ha. Vốn đầu tư đã thực hiện: 650 tỷ VNĐ, lao động sử dụng 1.637 lao động.
- Cụm công nghiệp Tây Nam thị xã đã có 19 dự án dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, trong đó có 03 dự án đầu tư nước ngoài. Vốn đăng ký đầu tư trong nước: 241 tỷ VNĐ, vốn đầu tư nước ngoài: 46,8 triệu USD, số vốn đầu tư đã thực hiện khoảng 800 tỷ: tỷ VNĐ, lao động đã sử dụng: 3.586 lao động.
- Khu công nghiệp Đồng Văn II đã có 06 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, trong đó có 03 dự án đầu tư nước ngoài, vốn đăng ký đầu tư theo dự án: 181 tỷ VNĐ và 57,7 triệu USD, vốn đầu tư đã thực hiện: 300 tỷ đồng.
Tính đến tháng 9 năm 2008, số dự án được cấp phép đầu tư vào các KCN là 11 dự án, vốn đầu tư đăng ký 1.375 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư FDI là: 85,5 triệu USD. Luỹ kế đến tháng 9/2008, tại các KCN có 92 dự án đầu tư (26 dự án FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là 7.475 tỷ đồng, trong đó vốn FDI là 226 triệu USD.
+ KCN Đồng Văn: 9 tháng đầu năm 2008, đã cấp phép đầu tư cho 9 dự án. Vốn đầu tư đăng ký là 820 tỷ đồng, trong đó có 8 dự án đầu tư nước ngoài vốn đầu tư đăng ký 50,9 triệu USD đưa số dự án lên 55 dự án (18 dự án đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư 99,2 triệu USD), vốn đầu tư đăng ký : 3.760 tỷ đồng.
+ KCN Đồng Văn II:
9 tháng đầu năm 2008 đã thu hút them được 02 dự án với vốn đầu tư là 34,54 triệu USD. Đưa số dự án đầu tư lên 06 dự án với số vốn đầu tư là 1.140 tỷ VNĐ, trong đó có 03 dự án đầu tư nước ngoài vốn đầu tư đăng ký là 60,2 triệu USD.
+ KCN Châu Sơn và Cụm Công nghiệp Tây Nam.
Đến nay, KCN Châu Sơn: còn 12 dự án có hiệu lực, trong đó có 05 dự án đầu tư nước ngoài, vốn đăng ký đầu tư đăng ký theo dự án là: 1.165 tỷ VNĐ và 19,7 triệu USD
Cụm công nghiệp Tây Nam: đã có 19 dự án dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, trong đó có 03 dự án đầu tư nước ngoài. Vốn đăng ký đầu tư trong nước: 341 tỷ VNĐ, vốn đầu tư nước ngoài: 46,8 triệu USD.
Các khu công nghiệp còn lại đang trong quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Đến hết thang 12 năm 2008, tại các KCN có 93 dự án đầu tư còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký là 7.805 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là 237,07 triệu USD; 03 dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng, vốn đầu tư đăng ký là 962 tỷ đồng.
Bảng 4: Doanh nghiệp có vốn nước ngoài đã đi vào hoạt động trong các KCN tỉnh Hà Nam
TT
Số GPĐT, GCNĐT
Ngày cấp
Tên doanh nghiệp/dự án
Vốn đầu tư ( USD)
Vốn pháp định/ điều lệ ( USD)
1
2
3
4
5
6
1
03/GP -HNm
24/01/2005
Công ty TNHH MIDWAY METAlS Việt Nam/ Dự án sản xuất thép không gỉ
4,500,000
1,350,000
2
05/GP - HNm
21/10/2005
Công ty TNHH Leo Jins VN/ Dự án sản xuất quần áo phụ nữ cao cấp
2,500,000
1,500,000
3
10/GP-HNm
4/4/2006
Công ty TNHH JPC Việt Nam/ Dự án sản xuất bao bì, chất rẻo
2,300,000
1,400,000
4
062042000013
25/09/2006
Công t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 110623.doc