MỤC LỤC
PHẦN I: NÂNG CAO HIÊU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU LÀ
NHIỆM VỤ CƠ BẢN VÀ LÂU DÀI CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. 2
I. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU 2
II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI
CÁC DOANH NGHIỆP 3
III. HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU 5
1. Xuất khẩu trực tiếp. 5
2. Xuất khẩu uỷ thác. 6
3. xuất khẩu gia công uỷ thác. 6
4. Buôn bán đối lưu. 6
5. Xuất khẩu theo nghị định thư (xuất khẩu trả nợ) 6
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY TNHH
CAO CƯỜNG 8
A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY . 8
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY . 8
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YÊÚ CÓ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 11
1. Chức năng nhiệm vụ .11
2. Quyền hạn của Công ty .12
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức 14
4 . Nhiệm vụ các phòng ban. 14
5. Đặc điểm nguồn cung ứng của Công ty ảnh hưởng của nó đến hiệu quả.17
6. Đặc điểm về lao động. 19
7 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ tác động đến nâng cao hiệu quả xuất
nhập khẩu 20
7.1 Thị trường trong nước 20
7.2. Thị trường ngoài nước. 21
B. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY 23
I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA HÀNG HOÁ CHO VIỆC XUẤT
NHẬP KHẨU. 23
1. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty. 23
2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ( 2001,2002,2003) 24
3. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả. 28
3.1. Chỉ tiêu lợi nhuận. 28
3.2 .Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận 30
3.3 hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua hai năm 2002-2003 34
4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả của công ty 37
4.1 Những ưu điểm 37
4.2 Những tồn tại 38
PHẦN III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ
BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY. 39
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỊNH
HƯỚNG CỦA CÔNG TY CHO NHỮNG NĂM TỚI (04 - 06). 39
1. Xây dựng chính sách giá phù hợp. 40
2. Hợp lý hoá trong tiêu thụ sản phẩm: 41
3. Đẩy mạnh các hoạt động khuyếch trương sản phẩm 41
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CÁ NHÂN ĐỐI VỚI VIỆC THỰC
HIỆN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 42
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp và phương hướng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TNHH Cao Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở trong và ngoài nước.
- Được tuyển, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Trên cơ sở hiệu quả kinh doanh của Công ty và các chế độ, Công ty được quyền vận dụng các hình thức trả lương, khen thưởng nhằm động viên nâng cao hiệu xuất công tác của cán bộ công nhân viên
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức
Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Cao Cường
Giám đốc
P. Giám đốc
Tổ chức hành chính nhân sự
Kế toán tài vụ
Vật tư XNK
Kinh doanh
Phòng
Kinh doanh I
Phòng
Kinh doanh II
4 . Nhiệm vụ các phòng ban.
- Qua sơ đồ trên ta có thể thấy công ty có một cơ cấu tổ chức tương đối hoàn chỉnh với các phòng ban liên quan. Có nhiệm vụ và chức năng cụ thể:
+ Giám đốc công ty là ngời có quyền hành cao nhất và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty. Ngoài việc xây dựng định hướng chiến lược phát triển mở rộng thị trường các phương án kinh doanh. Chỉ đạo tổ chức bộ máy quản lý, xem xét chế độ tiền lương, kỷ luật lao động, tuyên dương khen thưởng, công tác đào tạo.
+ Phó giám đốc là người được giám đốc uỷ quyền điều hành trong quá trình kinh doanh, có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác quy hoạch, tổng hợp quá trình kinh doanh cũng như các vấn đề liên quan tới tài chính kế toán công ty. Nhiệm vụ chính là thực hiện chiếc lược, phương án, biện pháp đã được giám đốc phê duyệt chỉ đạo, điều hành và theo dõi các phòng ban, khối văn phòng.
+ Phòng tổ chức hành chính nhân sự.
Có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giám đốc về các công tác sau đây.
Truyền đạt, hướng dẫn thực hiện chủ trương các chính sách xã hội chính sách khác có liên quan tới người lao động của nhà nước cũng như nội quy, quy chế của công ty đến cán bộ công nhân viên. Quản lý, tập trung thống nhất công tác hành chính, văn th hơn nữa, tập trung thống nhất công tác hành chính, văn thư lưu trữ, thông tin liên lạc, đánh máy, sao chụp tài liệu.
Định hướng công tác đào tạo, khen thởng- kỷ luật. Và là cầu nối giữa cấp lãnh đạo và công nhân để định ra được chính sách đúng đắn để bảo vệ quyền lợi đúng đến cho người lao động.
+ Phòng kế toán tài vụ:
Có chức năng giám đốc và phó giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác quản lý tài chính. Công tác kế toán và hạch toán theo yêu cầu của công ty đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc chế độ kế toán cho nhà nước quy định.
Ghi chép tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn, kết quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của công ty.
Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế.
Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các phòng ban có liên quan trong việc thực hiện công tác kế toán, hạch toán theo đúng quy định của nhà nước.
Chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc và phối hợp với phòng kinh doanh.
Tổng kết, phân tích đánh giá hiệu quả của từng lĩnh vực kinh doanh cũng như toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ.
+ Phòng vật tư xuất nhập khẩu: Có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác thị trường.
Nghiên cứu thị trờng kết hợp với phòng kinh doanh đề xuất giám đốc các chính sách, biện pháp phát triển các mặt hàng nhập khẩu mà công ty đang kinh doanh tham gia ý kiến về thị trờng quốc tế với các phòng ban trên để xây dựng kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm của công ty.
Thực hiện giám sát các đơn đặt hàng, hợp đồng đã ký kết, tờ chức giao nhận các lô hàng xuất nhập khẩu.
+ Phòng kinh doanh : Có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giám đốc công ty điều hành hoạt động kinh doanh, phát triển mạng lưới bán hàng, mua bán các sản phẩm mà công ty kinh doanh. Nhiệm vụ chính của phòng kinh doanh là trực tiếp tiếp cận tới khách hàng, tìm hiểu nhu cầu thị trờng từ đó lên phương án kinh doanh . Phòng kinh doanh cũng thường xuyên giới thiệu cho khách hàng về những mặt hàng của công ty.
Trong phòng kinh doanh thì có phòng kinh doanh I và phòng kinh doanh II:
Phòng kinh doanh I trịu trách nhiệm về thị trường trong nước.
Phòng kinh doanh II trịu trách nhiệm về thị trường nước ngoài.
5. Đặc điểm nguồn cung ứng của Công ty ảnh hưởng của nó đến hiệu quả.
Số lượng mặt hàng nhập khẩu của Nhà nước hiện nay rất nhiều nhưng Công ty chỉ nhập 25 mặt hàng, trong đó mặt hàng gia công may mặc, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng và vật liệu xây dựng chiếm một tỷ trọng lớn.
Mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty là nguyên vật liệu gia công may mặc. Do đó Công ty phải nhập nguyên vật liệu may mặc về để tái chế thành sản phẩm sau đó mới xuất đi, vì vậy khi tỷ trọng về hàng may mặc xuất khẩu tăng thì kéo theo là sự gia tăng của nguyên vật liệu nhập khẩu. Do chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu nên sự biến động của nặt hàng này cũng dẫn đến biến động của kim ngạch xuất nhập khẩu. Năm 2001 nhập khẩu nhiều hơn năm 2000 làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu tăng, năm 2001 nhập khẩu giảm do vậy kim ngạch xuất nhập khẩu cũng giảm theo. Năm 2003 tuy nhóm nguyên vật liệu gia công may mặc có tăng hơn so với năm 2002 nhưng những mặt hàng còn lại đều thấp hơn, ngoài ra còn có các mặt hàng năm 2002 có giá trị nhập khẩu lớn, năm 2003 do cơ chế hoặc thị trường xấu Công ty chỉ làm được rất ít hoặc mất hẳn như: kính xây dựng, máy photocopy, sơ sợi các loại... nên kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2003 thấp hơn năm 2002. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty( 2002- 2003) thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty (2000- 2003)
Đơn vị: 1000 USD
Năm
Mặt hàng
2000
2001
2002
2003
Nguyên vật liệu gia công may mặc
10.141
16.138
7.972
16.202
Sắt, thép nhôm, kẽm
8.165
5.706
Thiết bị
3.611
6.500
5.320
3.420
Nguyên vật liệu khác ( các loại )
8.668
5.638
Vật liệu xây dựng
3.900
2.551
2.385
Hàng tiêu dùng
6.897
890
2.212
Máy móc
4.983
Sơ sợi
2.635
2.500
1.482
Phân bón
3.400
Mặt hàng khác
13.134
10.926
6.477
Tổng số
39.818
45.837
41.365
34.833
Như vậy, có thể thấy rằng sự thay đổi trong cơ cấu hàng xuất nhập khẩu có một ảnh hưởng tương đối lớn đến giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.
6. Đặc điểm về lao động.
Do đặc thù là một doanh nghiệp tư nhân, bên cạnh mục tiêu kinh tế, thì doanh nghiệp cần phải đảm bảo cả về mục tiêu xã hội như : tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống cho người lao động...
Bảng 2 Cơ cấu lao động của Công ty
TT
Phân loại
2001
2002
2003
SS01/02
SS02/03
1
Tổng số lao động
175
182
193
7
11
2
Giới tính nam
105
105
110
0
5
Giới tính nữ
70
77
82
7
5
3
Theo trình độ văn hoá
Đại học
50
72
93
22
21
Trung cấp
70
90
95
20
5
Đào tạo tay ngề
55
20
5
-30
-15
4
Theo hình thức
Lao động gián tiếp
70
67
50
-3
-17
Lao động trực tiếp
105
115
143
10
28
Nhìn vào cơ cấu lao động của Công ty trong những năm gần đây, ta thấy rằng:
- Đội ngũ lao động tăng từ 175 người năm 2001 lên 193 người năm 2003.
- Chất lượng nguồn lao động đang dần dần được cải thiện từ chỗ trình độ đại học là 72 người năm 2002 lên 93 người năm 2003.
- Đội ngũ lao động gián tiếp được tinh giảm làm cho bộ mắy quản lý trở lên gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả hơn.
7 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ tác động đến nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu
7.1 Thị trường trong nước
Công ty hoạt động trong giới hạn từ Bình Trị Thiên đổ ra. Nhưng do sự thay đổi cơ chế quản lý, sự phát triển nhanh chóng của thị trường và sự lớn mạnh cuả Công ty đến nay đã mở rộng thị trường ra khắp cả nước, tất cả các vùng, các ngành. Trong đó hoạt động chủ yếu của Công ty ở thị trường này là thu gom hàng xuất khẩu, tiêu thụ hàng nhập khẩuvà xuất nhập khẩu uỷ thác. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây không chỉ Công ty , mà nhiều Công ty xuất nhập khẩu khác cũng gặp phải một số khó khăn ở thị trường trong nước đó là số lượng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngaỳ càng nhiều dẫn đến cạnh tranh nhau cả về tiêu thụ hàng nhập khẩu trong nước, thu gom, sản xuất hàng xuất khẩu trong nước để xuất ra nứơc ngoài và thực hiện xuất nhập khẩu uỷ thác cho các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó sức mua trong nước bị giảm sút do khả năng thanh toán trong nước bị hạn hẹp, do vậy nhiều mặt hàng bị tồn đọng lớn, tiêu thụ chạm, ảnh hưởng đến kinh doanh của hàng nhập khẩu. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước ngoài có nhiều lợi thế về tài chính, kỹ thuật tiếp thị, được hưởng chính sách ưu đãi... Thâm nhập sâu vào thị trường nội địa tạo cạnh tranh gay gắt, không cân sức. Những điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty
7.2. Thị trường ngoài nước.
Trước năm 2000 ngạch xuất nhập khẩu của Công ty chủ yếu có được là do làm ăn buôn bán với thị trường Châu my chiếm 60% - 70%Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Nhưng đến nay Công ty đã chuyển hướng sang kinh doanh ở thị trường khác năng động hơn, sức cạnh tranh hàng xuất khẩu lớn hơn, an toàn hơnsức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu lớn hơn ,giá cho mặt hàng nhập khẩu rẻ hơn đó là thị trừơng châu á .
Bảng 3 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trên một số thị trường năm 2000
Đơn vị: Triệu USD
Hàng nhập khẩu
Trị giá nhập khẩu
% trong tổng kim ngạch
Nước
Vật tư phim ảnh
8,1
17,67
Singapore
Nguyên vật liệu gia công
8,4
18,3
Đài Loan
Xe máy, VLXD
5,1
11,1
Thái Lan
Các mặt hàng
5
10,9
Nhật Bản
VLXD, hàng tiêu dùng
4,9
10,68
Nam Chiều Tiên
Nguyên liệu gia công
7
18,97
Hồng Kông
Máy móc thiết bị
1,1
2,4
Đức
Hàng tiêu dùng
1,08
2,35
Trung Quốc
Tổng số
40,68
92,27
Những thị trường đạt được kim ngạch xuất nhập khẩu lớn thể hiện trên bảng 4
Bảng 4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trên một số thị trường năm 2000
Đơn vị: Triệu USD
Nước
Giá trị xuất khẩu
% tổng kim ngạch
Hàng xuất khẩu
Đài Loan
12
36,82
Hàng may mặc, đồ chơi
Hồng Kông
4
12,27
Hàng may mặc
Singapore
8,1
24,85
Phim mầu, giấy ảnh, cafộ
Nepan
2,25
6,9
Phim giấy ảnh
EU&CaNaDa
9,98
30,61
Hàng may mặc
Đông Âu
1,07
3,29
Hàng may mặc
Tổng số
37,4
114,74
B. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY
I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA HÀNG HOÁ CHO VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU.
1. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty.
Do là một Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp nên mặt hàng xuất nhập khẩu của Công ty là rất đa dạng. Tuy vậy Công ty đã chuyển về xuất khẩu 28 mặt hàng, trong đó có các nặt hàng chủ yếu là: sản phẩm may mặc, hàng phim và vật liệu ảnh, hàng nông lâm sản và nột số mặt hàng khác. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty ( 2000-2003) thể hiện trong bảng 5
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty ( 2000-2003)
Đơn vị 1000$
Năm
Mặt hàng
2000
2001
2002
2003
Tổng số
23.188
32.586
23.084
18.676
Hàng gia công xuất khẩu
14.650
21.488
13.647
13.384
Hàng phim ảnh và vật liệu ảnh
1.016
4.167
3.121
Cà phê
1.437
1.228
702
Lạc
400
1.857
1.235
843
Thiếc
812
1.457
603
Quế và lâm sản khác
628
1.157
Gạo
1.287
Mặt hàng khác
6.494
2.825
2.396
700
Trong số các mặt hàng xuất khẩu ta thấy các mặt hàng gia công may mặc có tỷ trọng lớn nhất do hàng gia công may mặc chiếm tỷ trọng lớn nên sự tăng hay giảm cua mặt hàng này dẫn đến sự thay đổi trong kinh ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Ta thấy năm 2001 khi mặt hàng này xuất khẩu được lớn hơn khá nhiều so với năm 2000 thì kéo theo nó là sự tăng vọt của tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2002, 2003 khi hàng gia công may mặc liên tục giảm và giảm nhiều so với năm 2001 thì dẫn tới kim ngạch xuất khẩu giảm liên tục và giảm nhiều so với năm 2001.
Sự tác động của các mặt hàng kế đó cũng có một ảnh hưởng tương tự như mặt hàng phim và vật liệu ảnh. Năm 2000 xuất khẩu được hơn một triệu $ năm 2001 tăng nên bốn triệu $, năm 2002giảm xuống còn hơn 3 triệu $, năm 2003không xuất khẩu được mặt hàng này. Điều này góp phần làm kim ngạch xuất khẩu năm 2001 tăng nên so với năm 2000, 2002, 2003 kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm 2001.
2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ( 2001,2002,2003)
Công ty đi vào hoạt động từ tháng 11năm 1997 và ngay từ đầu, Công ty đã kinh doanh tổng hợp. Hiện nay ở nước ta có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo số liệu thống kê có khoảng 1435doanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu trực tiếp nên nhìn chung việc cạnh tranh trên thị trường khá gay gắt và phức tạp. Vì có quá nhiều doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu dẫn tới cùng chạy theo một loại hàng hoá có lợi nhuận cao làm cho hiện tượng cạnh tranh mua bán diến ra thường xuyên. Hiện tượng này cũng gây nhiều khó khăn trong kinh doanh của Công ty và cũng là khó khăn chung của mọi doanh nghiệp . Trước tình hình như vậy Công ty đã luôn trụ vững trong cơ chế thị trường. Từ khi đi vào hoạt động đến nay năm nào Công ty hoàn thành kế hoặch đề ra hàng năm và sau mỗi năm kim ngạch lại tăng lên đánh kể.
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2001-2002-2003.
*Về doanh thu: So với năm 2001 doanh thu năm 2002 tăng 7598 triệu đồng về số tuyệt đối hay tăng 3 % về số tương đối. Năm 2003 so với năm 2002 doanh thu tăng tuyệt đối 13.403 triệu đồng hay tăng tương đối 5%. Năm 2002 doanh thu có tăng lên so với năm 2001 mhưng hiệu quả kinh tế khong cao do ảnh hưởng của các nguyên nhân khách quan sau:
- Chính sách của Nhà nước về quản ký doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng tập trung đầu mối nhiều mặt hàng lớn như: gạo, xi măng, xăng dầu, sắt thép.... Do vậy Công ty bị mất một số mặt hàng có kim ngạch cao.
- Thị trường trong nước: Nhiều mặt hàng tồn đọng nhiều, nhìn chung hàng hoá nhiều vượt khả năng thanh toán, hoạt động cầm chừng. Nạn buôn lậu trốn thuế vẫn diễn ra phổ biến. Trong khi các doanh nghiệp có vốn nước ngoài có nhiều lợi thế về tài chính kỹ thuật tiếp thị được hưởng các chính sách ưu đãi.... thâm nhập vào thì trường nội điạ tạo sự cạnh tranh gay gắt không cân sức.
- Thị trường ngoài nước: Thị trường khu vực và châu Á nơi tiêu thụ 705 mặt hàng xuất khẩu Việt Nam, cũng là nơi cung cấp chính hàng nhập khẩu cho Việt Nam,
Bảng 6.Tình hình kinh doanh của công ty qua 3 năm (2001,2002,2003)
STT
Chỉ tiêu
ĐV
TH 2001
TH 2002
TH 2003
So sánh 01/02
So sánh 02/03
Số TĐ
TL%
Số TĐ
Tỷ lệ%
1
Doanh thu
Trđ
253.253
260.851
273.894
7.598
103
13.043
105
2
Chi phí
Trđ
242.858
250.629
262.660
7.771
1.032
10.031
1.084
3
Lợi nhuận
Trđ
5.308
4.872
5.067
-166
9.687
195
104
4
Nộp ngân sách
Trđ
51.225
52.250
53.818
1.025
102
1.586
103
5
Tổng KN-XNK
$
63.356. 707
78.432.733
73.952.109
15.076.026
12.379
-4.480.624
9.429
Xuất khẩu
$
23.538.221
32.586.713
32.586.713
9.048.492
13.844
Nhập khẩu
$
39.818.486
45.846.020
41.365.396
6.027.534
11.514
-4.480.624
9.023
6
Quỹ lương
Trđ
5.271
5.366
5.516
95
1.018
150
1.028
7
Tổng số LĐ
Ng
575
582
593
7
10.122
11
10.189
8
Lương BQ 1 nhân viên
1Nđ
763.913
768.328
775.155
4.415
10.058
6.827
10.089
Từ các số liệu đợc tổng hợp và phân tích từ bảng trên có thể thấy tình hình thực hiện doanh thu và lợi nhuận của công ty là tốt, tổng doanh thu của công ty tăng dần qua từng năm. Năm 2001 đạt 235.253 triệu, năm 2002 đạt 260.851 triệu bằng 103% năm 2002 . Đặc biệt năm 2003 doanh thu của công ty đạt 273.894 triệu đồng ,bằng 10% năm 2002 sức tăng của công ty chủ yếu do hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty tăng mạnh . Kèm theo việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trực tiếp , việc giải quyết tất cả những khó khăn và thị trờng tiêu thụ hàng nông sản , mở rộng quan hệ với nhiều khách hàng mới . Đặc biệt ở khu vực châu Á . Với việc tăng trởng đầu t phát triển mặt hàng mới là những mặt hàng cụ thể góp phần tạo nên sự tăng trởng về doanh thu của công ty.
Trên cơ sở doanh thu tăng, mặc dù là tổng chi phí tăng song được điều chỉnh ở mức độ cho phép và có sự quản lý chặt chẽ phù hợp , lên lợi nhuận thu đợc tăng đều. Năm 2001 là 5308, song năm 2002 lợi nhuận lại giảm xuống còn 4872 ( do sự mất giá của các hàng nông sản và các mặt hàng khác) . Những năm 2003 thì lợi nhuận laị tiếp tục tăng đạt đợc là 5067 , kết quả này là do sự cố gắng vợt mức của công ty trong tình hình kinh doanh và cạnh tranh ngày càng khó khăn nh hiện nay. Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng thể hiện khả năng kinh doanh ngày càng tăng.
Kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty với năm gần đây. Năm 2001 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 63.356.707 USD , năm 2002 kim ngạch là 78.432.733 USD bằng 12,379% so với năm 2001 , đến năm 2003 kim ngạch đạt 73.952.109 USD . Nh vậy là kim ngạch xuất nhập khẩu của năm 2003 giảm 9,42% so với năm 2002.
Đạt được kết quả đó là do năm 2003tình hình kinh doanh cua Công ty có nhiều thuận lợi:
- Cơ chế, chính sách khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu được tháo gỡ tích cực, số lượng mặt hàng có hạng ngạch và giao theo đầu mối được hạn chế tối đa, các thủ tục xuất nhập khẩu đã tương đối thông thoáng hơn. Việc cho phép giám đốc doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trong một lĩnh vực xuất nhập khẩu( định giá gia công, địa điểm xuất nhập khẩu...) đã tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động thực hiện hợp đồng.
- Công ty đã chú trọng đầu tư nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm xuất khẩu, để nâng cao công suất và đáp ứng nhu cầu của bạn hàng. Chính vì vậy mà kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty vẫn giữ được ở mức ổn định.
Qua phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm ta thấy các chỉ tiêu kế hoạch đề ra năm sau cao hơn năm trước. Riêng lợi nhuận năm 2002 có giảm bớt do những nhân tố khách quan: Do chính sách của Nhà nước thay đổi, do thị trường trong khu vực có phần chậm lại... Song năm 2003bằng sự nỗ lực, năng động nhạy bén của mình, Công ty đã mở rộng thêm thị trường tiêu thụ, đồng thời chính sách khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu được tháo gỡ tích cực nên lợi nhuận năm 2003 cao hơn năm 2002
3. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả.
3.1. Chỉ tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Tổng lợi nhuận được xác định là lợi nhuận trước thuế được tính bằng công thức:
LN = TR – TC
LN: Lợi nhuận
TR: Tổng doanh thu
TC: Tổng chi phí
Bảng 7: Lợi nhuận từ hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty ( 2000-2003) Đơn vị triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
Tổng doanh thu
Tổng chi phí xuất nhập khẩu
Lợi nhuận trước thuế
50.015
49.101
915
58.928
57.833
1.095
61.107
59.516
1.591
65.763
63.763
2.000
Qua bảng 7cho ta thấy lợi nhuận trước thuế tăng dần qua các nănmvới mức chênh lệch năm 2002 tăng 495.833.000 VNĐ so với năm 2001, năm 2003 tăng 408.891.000 VNĐ so với năm 2002.
Mặc dù năm 2002, 2003 kim ngạch xuất nhập khẩu giảm dần và đều giảm so với năm 2001 nhưng lợi nhuận lại tăng lên, năm 2003 tăng cao hơn năm 2002 và năm 2002 cao hơn 2001 điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty tất hiệu quả. Công ty đã nghiên cứu tốt thị trưng giá cả để có các quyết định đúng dắn và đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.
Công ty đã xây dựng được các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do có thị trường ngoài nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi . Công ty đã phát huy thế mạnh của các mặt hàng chủ lực những mặt hàng đã có chỗ đứng vững chắc tren thị trường và là những mạt hàng chiếm tỷ trọng lớn tạo nguồn lợi nhuận cao như: May mặc nông sản thiếc và mặt hàng nhập khẩu là xe máy và đồ da dụng.
Công ty đã mở rộng và duy trì sự hợp tác với các xí nghiệp may mặc các địa phương giúp đỡ các xí nghiệp này về vốn đồng thời đầu tư chiều sâu để đẩy mạnh năng suất và chất lượng sản phẩm nhằm có được hàng xuất khẩu ổn định với chi phí thấp .
Công ty có sự chuyển dịch cơ cấu hàng hoá linh hoạt . Năm 2001 –2002 công ty có thêm nhóm hàng thủ công mỹ nghệ, may tre đan xuất khẩu tuy nó không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng là nhóm hàng có tỷ lệ lời khá cao so với mặt hàng khác.
3.2 .Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đây là một trong những chỉ tỉêu quan trọng của doanh nghiệp thương mại hoạt động trên lĩnh viực kinh doanh xuất nhập khẩu nó được thực hiện qua 2 chỉ tiêu cơ bản sau :
* Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Lợi nhuận từ xuất nhập khẩu
Công thức Dc = x 100
Tổng chi phí xuất nhập khẩu
Dc: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh khi bỏ ra 100 đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (2000- 2003)
Đơn vị triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
Tổng chi phí xuất nhập khẩu
49.101
57.833
59.516
63.763
Lợi nhuận trước thuế
914
1.095
1.591
2000
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
1.86%
1.86%
2.67%
3.14%
Bảng 8 thể hiện cứ mỗi năm 2000-2001,2002,2003 công ty bỏ ra 100 đồng chi phí thì các năm đó lần lượt thu được số lợi nhuận là 1.86 đồng, 1.89 đồng, 2.67 đồng 3.14 đồng. Lợi nhuận qua các năm tăng dần lên điều này chứng tỏ công ty đã ngày càng tiết kiệm được chi phí cho các hoạt động như mua hàng hoá chi phí marketing, trả lương chi phí vận chuyển. Đối với hàng nhập khẩu thì công ty quan tâm đến phương thức giao dịch và thanh toán .
Có rất nhiều hình thức giao dịch tuỳ thuộc vào từng khách hàng và tiềm năng của công ty mà công ty ký kết hợp đồng thanh toán theo phương thức phù hợp nhất. Mặt khác công ty cũng dựa vào thời điểm mà công ty áp dụng cho mình phương thức giao dịch tốt nhất chứ không đặt ra một phương thức giai dịch cố định luôn áp dụng một cách cứng nhắc vì vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ rất thấp.Công ty áp dụng các phương thức : Giao dịch trực tiếp, buôn bán buôn bán đối lưu , tạm nhập tái xuất giaon dịch qua trung gian. Khi nhập khẩu các loại mặt hàng mới thì công ty áp dụnh phương giao dịch trực tiếp khi nhập khẩu các loại mặt hàng thường xuyên và ổn định trên thị trường thì công ty áp dụng phương thức giao dịch qua trung gian .
Về phương thức thanh toán cũng như giao dịch tuỳ từng trường hợp thì áp dụng từng phương thức thanh toán khác nhau công ty lựa chọn nhiều phương thức thanh toán như Phương thức chuyển tiền phương thức ghi sổ nhờ thu phương thức tín dụng chứng từ.
Để tiết kiệm chi phí bằng việc nghiên cứu ưu điểm và nhược điểm của từng phương thức cộng với tình hình thức trạng của công ty thì công ty lựa chọn cho mình một phương thức phù hợp nhất vì mỗi phương thức quy định thủ tục tiến hành điều kiện giao dịch thao tác và chứng từ cần thiết của hệ quả giao dịch. Khi nghiên cứu phương thức lựa chọn sẽ cho ta thấy sự tiết kiệmchi phí nhiều nhất.
* Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu :
Chỉ tiêu này phản ánh trong100 đồng doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận xuất nhập khẩu
DR=
Doanh thu xuất nhập khẩu
DR Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
Bảng 9: tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (2000-2003)
Đơn vị Triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
Tổng doanh thu
50.105
58.928
61.107
65.763
Lợi nhuận trước thuế
915
1.095
1.591
2.000
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
1.83%
1.86%
2.6%
3.04%
Với đội ngũ cán bộ có trình độ , kinh nghiệm và năng động nên đã tổ chức các khâu của hoạt động xuất nhập khẩu từ hoạt động nghiên cứu thi trường đến tiêu thụ hàng hoá một cách khoa học vì vậy đã giảm đáng kể những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh làm tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu không ngừng tăng lên và chỉ tiêu này tương đối ổn định.
Qua một số chỉ tiêu cơ bảnta có thể đánh giá được tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong 4 năm qua là tương đối hiệu quả kết quả tích cực này tạo nền tảng vững chắc để công ty có thể mở rộng sản xuất cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.
Hiệu quả của công ty không chỉ có lợi nhuận bằng tiền mà hiệu quả của nó còn là tăng năng suất lao đông xã hội vì vậy khi dánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu dựa vào lợi nhuận là chưa đủ mà phải xem xét trên quan điểm toàn diện
3.3 hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua hai năm 2002-2003
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định ( TSCĐ)
Lãi ròng (lãi gộp)
Khả năng sinh lời của vốn cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
5.916.000.000
Khả năng sinh lời của vốn cố định năm 2002= = 0,33
17.674.000.
4.680.000.00
Khả năng sinh lời của vốn cố định năm 2003 = = 0,26
17.954.000.000
Cứ một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2002 thì thu được 0,33 đồng lợi nhuận, một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2003 thì thu được 0,26 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy sản xuất kinh doanh có lợi nhuận khá cao nhưng hiệu quả sử dụng vốn năm sau lại giảm hơn năm trước mặc dù Công ty đã tăng TSCĐ chứng tổ cơ sở vật chất kỹ thuật máy móc trong sản xuất làm việc được nâng lên sản phẩm làm ra chất lượng hơn nhưng lãi gộp của công ty lại giảm điều này chứng tỏ chiến lược kinh doanh của Công ty gặp khó khăn.
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Lãi ròng (lãi gộp)
Khả năng sinh lời của vốn lưu động =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
5.916.000.000
Khả năng sinh lời của vốn lưu độngnăm 2002 = = 0,19
31.000.000.000
4.680.000.000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp và phương hướng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TNHH Cao Cường.docx