LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I :NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ VÀ CỔ PHẦN HOÁ 6
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỔ PHẦN HOÁ 6
1. Khái niệm cổ phần hoá 6
2. Đặc điểm cổ phần hoá 7
3. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một xu hướng phát triển tất yếu, hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 9
4. Mục tiêu của cổ phần hoá 10
5. Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 12
II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ 18
1. Khái niệm hiệu quả 18
2. Phân biệt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội 18
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cổ phần hoá doanh nghiệp 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ TẠI CÔNG TY HACIMEX 21
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY HACIMEX 21
1. Lịch sử hình thành
1.1 Công ty HACIMEX trong giai đoạn trước đổi mới 21
1.2 Công ty HACIMEX từ sau đổi mới đến nay 21
2. Cơ cấu tổ chức 23
II. THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ TẠI CÔNG TY HACIMEX 29
1. Tình hình cổ phần hoá tại công ty 29
2. Những thành tựu công ty đạt được trong những năm trước cổ phần hoá 29
3.Những khó khăn tồn tại khi cổ phần hoá 38
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỔ PHẦN HOÁ TẠI HACIMEX 48
1. Quan điểm mục tiêu cổ phần hoá tại công ty HACIMEX 48
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội 49
2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 49
2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý và cơ chế vận hành 48
3. Một số kiến nghị 53
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
58 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài một số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hoá tại Hacimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời lao động. Nhưng trong tương lai không xa với khả năng huy động vốn và cait tiến dây truyền công nghệ các công ty cổ phần sẽ góp phần lớn vào giải quyết công ăn việc làm cho xã hội
Chương II: Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX
I. Giới thiệu khái quát về công ty HACIMEX
1. Lịch sử hình thành
1.1 Công ty HACIMEX trong giai đoạn trước đổi mới
Giữa những năm 80, trước những nhu cầu thiết yếu đang gia tăng của người dõn, cựng với sự ra đời của nhiều cụng ty dịch vụ khỏc, cụng ty dịch vụ Hai Bà Trưng đó được thành lập dựa trờn quyết định số 4071/QĐ – UB ngày 19/5/1984 của Nhà nước.
Đến ngày 1/5/1985, cụng ty dịch vụ Hai Bà Trưng chớnh thức đi vào hoạt động, được đặt trụ sở tại 53 Lạc Trung – Hà Nội; kinh doanh cỏc mặt hàng : đồ dựng gia đỡnh, nụng sản thực phẩm và điện tử điện lạnh…
Từ năm 1985 đến năm 1987, cụng ty thực hiện cỏc hoạt động cung ứng hàng hoỏ với vốn của Nhà nước. Quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty tuõn thủ theo cỏc chỉ tiờu, phỏp lệnh của Nhà nước nờn việc hạch toỏn kinh doanh chưa ỏp dụng.
1.2 Công ty HACIMEX từ sau đổi mới đến nay
Từ năm 1987 đến năm 1992, cùng với sự đổi mới của cả nước, nền kinh tế quan liờu bao cấp đó được chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, cụng ty cũng đó cú sự thay đổi lớn với sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh dựa trờn nguồn vốn do Nhà nước cấp. Giai đoạn này hoạt động chớnh của cụng ty là mua hàng sản xuất trong nước và bỏn ra ngoài thị trường cỏc sản phẩm điện tử, điện lạnh, đồ dung gia đỡnh. Cụng ty đó gặp phải rất nhiều khú khăn với sự thay đổi này từ việc phải tỡm nguồn hàng, tỡm thị trường, khỏch hàng, đồng thời phải đối diện với sự cạnh tranh của cỏc cụng ty khỏc hoạt động trong cựng lĩnh vực.
Từ đõy, cụng ty hoạt động với tư cỏch là một đơn vị kinh doanh thương nghiệp hạch toỏn độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn, được mở tài khoản và sử dụng con dấu riờng, chịu sự quản lý toàn diện của UBND quận Hai Bà Trưng và hướng dẫn chuyờn mụn nghiệp vụ của Sở Thương nghiệp Thành phố Hà Nội.
Theo quyết định số 2687/QĐ – UB ngày 4/1/1992 của UBND thành phố Hà Nội, cụng ty dịch vụ kinh doanh xuất nhập khẩu quận Hai Bà Trưng đổi tờn thành cụng ty sản xuất kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng
Theo nghị định số 388/HĐ – BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập và tổ chức lại cỏc doanh nghiệp Nhà nước và theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 316/QĐ – UB ra ngày 19/1/1993, quyết định số 3173/QĐ – UB ra ngày 25/8/1993, quyết định số 540/QĐ – UB ra ngày 1/4/1994 của UBND thành phố Hà Nội, cụng ty chớnh thức mang tờn: Cụng ty xuất nhập khẩu Hai Bà Trưng.
Theo quyết định số 2894/QĐ – UB ngày 23/5/2001 để phự hợp với quy mụ và nhiệm vụ được giao, cụng ty đó được UBND quận Hai Bà Trưng giao lại cho UBND thành phố Hà Nội do Sở thương mại thành phố trực tiếp quản lý.
Tên công ty: Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội.
Địa chỉ : 142 Phố Huế - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Tên tiếng Anh:: Hanoi commercial and import export company(Hacimex)
2. Cơ cấu tổ chức
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội
Bảng 2 Giám đốc
phó giám đốc 1
Phó giám đốc 2
Phòng tài vụ
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kinh doanh XNK2
Trung tâm điện tử điện lạnh
Phòng kinh doanh XNK3
Phòng kinh doanh XNK4
Hệ thống cửa hàng và kho trạm
Phòng kinh doanh XNK1
Trung tâm phát triển khoa hoc công nghệ tin học
Sơ đồ cơ cấu bộ máy công ty XNK Hà Nội năm 2004
Nguồn phòng tổ chức hành chính công ty HACIMEX
Cơ cấu bộ mỏy của cụng ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội được tổ chức theo mụ hỡnh trực tuyến chức năng, quản lý theo chế độ 1 thủ trưởng. Đứng đầu cụng ty là giỏm đốc trực tiếp điều hành toàn diện cỏc bộ phận trong cụng ty. Cỏc phũng ban trong cụng ty sẽ xõy dựng kế hoạch trỡnh lờn giỏm đốc trong buổi họp giao ban, kế hoạch được duyệt sẽ được triển khai từ trờn xuống
Bảng 3
TèNH HèNH TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ LAO ĐỘNG CỦA CễNG TY HACIMEX NĂM 2004.
STT
TấN ĐƠN VỊ
LAO ĐỘNG
1
Ban giỏm đốc
04
2
Phũng tổ chức hành chớnh
17
3
Phũng tài chớnh - kế toỏn
08
4
Phũng kinh doanh XNK1
05
5
Phũng kinh doanh XNK2
06
6
Phũng kinh doanh XNK3
07
7
Phũng kinh doanh XNK4
08
8
Ban dự ỏn
06
9
Trung tõm điện mỏy - điện lạnh
06
10
Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số1
12
11
Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số2
06
12
Cửa hàng kinh doanh tổng hợp số3
05
Tổng số lao động
90 người
Nguồn : phũng tổ chức hành chớnh cụng ty Hacimex.
+ Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận trong công ty
Giỏm đốc: là người chỉ đạo chung, cú thẩm quyền cao nhất, cú nhiệm vụ quản lý toàn diện trờn cơ sở chấp hành đỳng đắn chủ trương, chớnh sỏch, chế độ của Nhà nước.
Phú giỏm đốc: gồm cú 2 phú giỏm đốc chịu trỏch nhiệm chỉ đạo cỏc phũng ban mỡnh quản lý, giỳp giỏm đốc nắm vững tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty để cú kế hoạch và quyết định sau cựng, giải quyết cỏc cụng việc được phõn cụng.
Phũng tài vụ( phũng kế toỏn): tổ chức hạch toỏn toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh, giải quyết cỏc vấn đề tài chớnh, thanh toỏn, quyết toỏn bỏn hàng, thu tiền, tiền lương, tiền thưởng, nghĩa vụ đối với Nhà nước và cỏc vấn đề liờn quan đến tài chớnh; đồng thời tham mưu cho giỏm đốc xõy dựng cỏc kế hoạch tài chớnh.
Phũng kinh doanh XNK 1,2,4,6: cú chức năng tỡm hiểu thị trường, bạn hàng nước ngoài để từ đú ký kết cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu dựa trờn những kế hoạch đó đề ra, giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến xuất nhập khẩu.
Phũng kinh doanh XNK 3: mới đổi tờn thành trung tõm phỏt triển cụng nghệ và tin học cú nhiệm vụ tỡm kiếm, ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng XNK, đặc biệt chỳ trọng đến lĩnh vực cụng nghệ và tin học.
Trung tõm điện tử điện lạnh: chuyờn kinh doanh về cỏc mặt hàng điện tử điện lạnh,giới thiệu và bỏn cỏc sản phẩm điện tử, đồng thời thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ như bảo trỡ, bảo hành, sửa chữa, hướng dẫn,tư vấn khỏch hàng về lĩnh vực cỏc sản phẩm điện tử điện lạnh.
Hệ thống cửa hàng và kho trạm: đõy là mạng lưới trực tiếp giới thiệu và bỏn sản phẩm tới tận tay người tiờu dựng, là đơn vị hạch toỏn phụ thuộc, cỏc chứng từ liờn quan đến hoạt động kinh doanh đều gửi về cụng ty làm cụng tỏc hạch toỏn.
Phũng tổ chức hành chớnh: cú chức năng tham mưu giỳp đỡ cho giỏm đốc trong cụng tỏc: đối nội, đối ngoại, lưu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục, cụng văn; tổ chức nhõn sự, quản lý sắp xếp, đào tạo đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn; quản lý tiền lương, tiền thưởng và cỏc chế độ chớnh sỏch như: bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế...; ngoài ra cũn thực hiện cỏc cụng việc hành chớnh khỏc như: bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh.
Cụng ty Hacimex ỏp dụng một bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, phương phỏp quản lý đơn giản với sự trực tiếp quản lý của giỏm đốc đến từng phũng ban, bộ phận. Hoạt động kinh doanh của cụng ty được thực hiện thụng qua cỏc phũng kinh doanh và hệ thống cỏc cửa hàng. Cỏc phũng kinh doanh và hệ thống cỏc cửa hàng phải chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc về lĩnh vực kinh doanh mà phũng mỡnh phụ trỏch. Tại mỗi phũng kinh doanh, mỗi nhõn viờn đều được phõn cụng phụ trỏch từng mặt hàng hoặc nhúm ngành hàng và chịu trỏch nhiệm về mặt hàng hay nhúm ngành hàng đú trước trưởng phũng.
Với cơ cấu tổ chức và phương phỏp quản lý như vậy rất phự hợp với quy mụ và điều kiện của cụng ty, tạo sự thuận lợi trong cụng việc và phục vụ cho kế hoạch phỏt triển lõu dài.
+ Ngành nghề kinh doanh
Từ khi thành lập, cụng ty tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng hàng hoỏ theo chỉ tiờu phỏp lệnh của Nhà nước với nguồn vốn do Nhà nước cấp.
Từ năm 1987 - 1992, dưới sự quản lý của UBND quận Hai Bà Trưng và sự hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của sở thương nghiệp thành phố Hà Nội, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty là phục vụ đời sống nhân dân như cắt uốn tóc, may đo, giặt là quần áo…
Theo quyết định số 2894/QĐ – UB ra ngày 23/5/2001, cụng ty thuộc sự quản lý trực tiếp của UBND thành phố Hà Nội. Từ đú đến năm 2004, cụng ty tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh trờn cỏc lĩnh vực sau:
- Kinh doanh xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng hoỏ chất phục vụ: sản xuất, tiờu dựng và phõn bún( trừ cỏc loại hoỏ chất Nhà nước cấm)
- Kinh doanh, mua bỏn, đại lý ký gửi và xuất nhập khẩu ụtụ và phụ tựng ụ tụ, mỏy, thiết bị, vật tư, nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất, phương tiện vận tải hàng tiờu dựng
- Sản xuất, kinh doanh cỏc mặt hàng nhựa phục vụ người tiờu dựng
- Thiết kế, sửa chữa, bảo hành, bảo trỡ, kinh doanh cỏc sản phẩm điện, điện tử, đồ điện gia dụng, mặt hàng điện tử tiờu dựng, tin học, viễn thụng, tự động hoỏ, đo lường điều khiển, tớch hợp hệ thống
- Cung cấp cỏc thiết bị, vật tư khoa học kỹ thuật thuộc ngành y tế, mụi trường hàng khụng, điện lực, thiết bị phũng thớ nghiệm, đo lường kiểm nghiệm, viễn thụng, dầu khớ
- Liờn doanh, hợp tỏc sản xuất, lắp rỏp cỏc thiết bị điện, điện tử dõn dụng và chuyờn dụng. . .
Sau khi cú quyết định cho phộp triển khai cổ phần hoỏ, hiện nay cụng ty Hacimex đang trong giai đoạn tiến hành từng bước chuyển sang cụng ty cổ phần. Khi trở thành cụng ty cổ phần, cụng ty sẽ hoạt động kinh doanh trờn cỏc lĩnh vực ngành nghề sau:
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng nụng sản, lõm, hải sản, lương thực, thực phẩm đó qua chế biến;
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, vật tư, nguyờn vật liệu, phương tiện vận tải, thi cụng cơ giới,...
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng hoỏ chất, nguyờn liệu phục vụ sản xuất và tiờu dựng.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng điện, điện tử, điện gia dụng, tin học và đồ dựng gia đỡnh.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng thiết bị, vật tư khoa học kỹ thuật cú tớnh chất chuyờn ngành.
- Kinh doanh tư liệu sản xuất, tư liệu tiờu dựng, nguyờn vật liệu phục vụ cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, xõy dựng, khoa học cụng nghệ...
- Liờn doanh, liờn kết, hợp tỏc với cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước với những ngành nghề được Nhà nước cho phộp.
- Mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu, chứng khoỏn trờn thị trường chứng khoỏn theo quy định của phỏp luật.
II. Thực trạng cổ phần hoá tại công ty HACIMEX
Tình hình cổ phần hoá tại công ty
Thực hiện chủ trương đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước của Đảng và Chính phủ, ngày 04/08/2004, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã có quyết định số 4821/QĐ-UB cho phép công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội thuộc sở Thương mại triển khai cổ phần hoá.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác cổ phần hoá - một chủ trương lớn và hết sức đúng đắn của Đảng và Chính phủ, Ban đổi mới doanh nghiệp Công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội đã phối hợp cùng các uỷ Đảng, Ban chấp hành Công đoàn tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp đến toàn thể lao động trong Công ty.
Sau một thời gian khẩn trương triển khai công tác xác định giá trị doanh nghiệp, ngày 25/11/2004 Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội đã có tờ trình lên Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội xin phê duyệt hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp. Song song với quá trìng xác định giá trị doanh nghiệp , Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp cũng đã tiến hành soạn thảo Phương án cổ phần hoá, xây dựng Phương án giải quyết lao động do sắp xếp lai doang nghiệp và dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần trình lên Uỷ ban Thành phố.
Đến ngày 20/12/2004, chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ký Quyết định số 9280/QĐ-UB về việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp và phương án cổ phần hoá công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội. Cụ thể như sau:
- Giá trị thực tế DN tại thời điểm 31/12/2003 để cổ phần hoá là: 135.664.336.659 đồng.
- Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là: 12.620.724.008 đồng.
- Vốn điều lệ Công ty cổ phần: 12.600.000.000 đồng
- Vốn nhà nước (0%): 0 đồng
- Vốn bán cho người lao động với giá ưu đãi:1.175.000.000 đồng tương ứng 9,33 % vốn điều lệ
- Vốn cổ đông trong DN mua theo giá phổ thông: 7.997.500.000 đồng tương ứng 63,47% vốn điều lệ
- Giá trị cổ phần bán đấu giá tối thiểu 30% ra bên ngoài doanh nghiệp: 3.427.500.000 đồng tương ứng 27,2% vốn điều lệ
- Ưu đãi với người lao động trong doanh nghiệp:
Tổng số cổ phần ưu đãi : 11.750 cổ phần
Giá trị cổ phần bán với giá ưu đãi: 1.175.000.000 đồng
Giá trị ưu đãi(giảm giá 30%) : 352.500.000 đồng
Tổng số cổ phần trả chậm : 1.880 cổ phần
Giá trị bán chịu : 188.000.000 đồng
Giá trị được trả chậm (70%) : 131.600.000 đồng
Ngay sau khi hoàn tất việc bán cổ phần cho người lao động trong công ty và đấu giá bán cổ phần cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, Ban đổi mới Quản lý doanh nghiệp đã khẩn trương thực hiện các bước công việc tiếp theo và làm đầy đủ các công tác cần thiết để tiến hành đại hội cổ đông thành lập
Như vậy, trải qua một thời gian lỗ lực làm việc, quá trinh chuển đổi doanh nghiệp Nhà nước Công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội thành công ty cổ phần Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội đã cơ bản hoàn tất, tuân thủ tuyệt đối những chủ trương, chính sách và các văn bản hướng dẫn của Nhà nước.
Bảng 4
Cơ cấu bộ máy của Công ty cổ phần Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội HACIMEX
CÁC PHềNG CHỨC NĂNG
CÁC PHềNG KINH DOANH
CÁC TRUNG TÂM CỬA HÀNG
VĂN PHONG ĐẠI DIỆN CHI NHÁNH TRỰC THUỘC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
BAN KIỂM SOÁT
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty HACIMEX
Cơ cấu quản lý của cụng ty cổ phần sẽ gồm 2 cấp:
Hội đồng quản trị: chịu trỏch nhiệm trước đại hội cổ đụng, cú nhiệm vụ xõy dựng cỏc kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tớnh chiến lược đồng thời bảo đảm cỏc hoạt động đú thụng qua Ban giỏm đốc và thực hiện nhiệm vụ đó được quy định tại điều lệ.
Ban kiểm soỏt: chịu trỏch nhiệm trước đại hội đồng cổ đụng về việc kiểm tra tớnh hợp lý, hợp phỏp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Hội đồng quản trị và Ban giỏm đốc.
Ban giỏm đốc: dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giỏm đốc điều hành cú trỏch nhiệm tổ chức điều hành cỏc hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cụng ty theo quy định và điều lệ, giỳp việc cho Giỏm đốc cú cỏc phú Giỏm đốc.
Hệ thống phũng, ban, cửa hàng, trung tõm, chi nhỏnh,... được tổ chức theo mụ hỡnh gọn nhẹ và bảo đảm thực hiện được nhiệm vụ mà đứng đầu là Trưởng bộ phận phải chịu trỏch nhiệm tổ chức và đụn đốc thực hiện cỏc kế hoạch từ ban Giỏm đốc.
Cỏc tổ chức Đảng, Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn... hoạt động theo quy định của phỏp luật và điều lệ của tổ chức.
2. Những thành tựu công ty đạt được trong những năm trước cổ phần hoá
Kết quả hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính:
Cựng với sự đổi mới cơ chế kinh tế chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trường đó đem lại nhiều cơ hội cũng như thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và với cụng ty Hacimex núi riờng.
Thị trường mở rộng, nhu cầu tăng cao, nhiều ngành nghề, mặt hàng mới ra đời để thoả món nhu cầu khỏch hàng đồng thời cũng tạo ra những hấp dẫn cho cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia tỡm kiếm lợi nhuận và vị thế trờn thị trường. Tuy nhiờn, cơ chế kinh tế mới cũng tạo ra mụi trường kinh doanh cạnh tranh vụ cựng khốc liệt, thị trường diễn biến phức tạp đũi hỏi cỏc cụng ty phải luụn nhạy bộn, chủ động nắm vững tỡnh hỡnh, nắm bắt cơ hội, cú phương chõm và cỏch thức hành động đỳng đắn kịp thời đem lại hiệu quả kinh doanh cao, đạt được mục đớch mong muốn. Là một doanh nghiệp chuyờn kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoỏ và kinh doanh lưu chuyển hàng hoỏ trong nước, cụng ty tiến hành kinh doanh theo phương thức đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng kinh doanh. Trong những năm gần đõy, hoạt động xuất khẩu đem lại hiệu quả thấp, doanh thu hàng xuất khẩu chỉ chiểm tỷ lệ nhỏ khoảng 20% tổng doanh thu; vỡ võy, 4 năm trở lại đõy, cỏc hoạt động kinh doanh của cụng ty tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhập khẩu hàng nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất nội địa và thực hiện hoạt động kinh doanh lưu chuyển hàng tiờu dựng trong nước.
Bảng 5
BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CễNG TY THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ NỘI
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Tổng doanh thu
101.000
130.000
189000
219.204
312.421
320.000
Tổng chi phớ
100.835
129.869
188.850
219.016,3
312.069
320.550
Cỏc khoản nộp ngõn sỏch
13.224,612
13.808,742
17.350
Lợi nhuận trước thuế
165
131
150
187,613
352,658
-550
Thuế TNDN
52,8
41,92
48
60,036
112,850
Lợi nhuận sau thuế
112,2
89,08
102
130,628
239,807
Vốn kinh doanh
18.332
20.608
26.024,205
45.028,550
55.894,965
85.117,382
Vốn cố định
628
776
2.029,230
2.085,294
2.085,294
2.085,294
Vốn lưu động
704
832
2.338,878
2.638,878
2.638,878
2.638,878
Số lao động (người)
71
76
85
112
125
128
Thu nhập bỡnh quõn 1người/thỏng
0,822
0,713
0,686
0.780
0.820
0.850
Kim ngạch XNK
60.000
70.000
450.000
500.000
706.000
830.500
Nguồn: phũng tài vụ - cụng ty Hacimex.
Qua bảng số liệu trờn cho thấy:
Doanh thu từ năm 1999 đến năm 2004 liờn tục tăng:
Năm 2000 tăng hơn 28,7% tương đương với 29 tỷ đồng so với năm 1999;
Năm 2001 tăng thờm 45,38% tương đương với 59 tỷ đồng so với năm 2000;
Năm 2002 tăng 14,81% tương đương 28 tỷ đồng so với năm 2001;
Năm 2003 tăng 42,53% tương đương 93,217 tỷ đồng so với năm 2002;
Năm 2004 tăng 2,43% tương đương 7,579 tỷ đồng so với năm 2003.
Về chi phớ, từ năm 1999 tới năm 2004 cũng tăng lờn do quy mụ hoạt động của cụng ty ngày một mở rộng:
Năm 2000 tổng chi phớ tăng hơn so với năm 1999 là 29.034 triệu đồng tương ứng với 28,8%;
Năm 2001 tăng thờm so với năm 2000 là 45,4% tương đương với 58.981 triệu đồng;
Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 14,8% tương đương với 27.950 triệu đồng;
Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 42,49% tương đương với 93.053 triệu đồng;
Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2,64% tương đương với 8.481triệu đồng.
Qua 2 chỉ tiờu đầu tiờn của bảng kết quả kinh doanh cho ta thấy, mặc dự quy mụ hoạt động kinh doanh của cụng ty từ năm 1999 đến năm 2004 cú mở rộng đỏng kể tuy nhiờn, doanh thu và chi phớ cú sự gia tăng tương đối đồng đều theo tỷ lệ 1: 1. Từ đú, ta cú thế biết được hoạt động kinh doanh của Hacimex phỏt triển khỏ ổn định, lợi nhuận đem lại tăng đều, đặc biệt là từ năm 2000 cho đến năm 2004, lợi nhuận liờn tục tăng; chỉ riờng năm 2000, lợi nhuận bị giảm so với năm 1999 là 34 triệu đồng tương ứng với 30,3%.
Năm 2001 lợi nhuận tăng 19 triệu đồng tương ứng với 21,33% so với năm 2000;
Năm 2002 lợi nhuận tăng 28.628 triệu đồng tương ứng với 28,07% so với năm 2001;
Năm 2003 lợi nhuận tăng thờm 109.179 triệu đồng tương ứng với 83,58% so với năm 2002;
Năm 2004 lợi nhuận õm là do trong năm này cụng ty đang trong giai đoạn tiến hành xin giấy phộp và triển khai cổ phần hoỏ
Với chức năng chủ yếu là thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, vỡ vậy, nguồn lợi chớnh thu được là từ hoạt động này.
Đối với một doanh nghiệp tham gia hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thỡ nguồn vốn kinh doanh là đặc biệt quan trọng, đũi hỏi phải cú vốn lớn, đặc biệt là vốn lưu đụng chiểm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn kinh doanh, thường từ 60 – 70% tổng vốn kinh doanh. Với điều kiện nguồn vốn cơ bản được Nhà nước cấp hạn chế, để đỏp ứng với yờu cầu mở rộng quy mụ và phạm vi kinh doanh, cụng ty đó linh hoạt tỡm kiếm, huy động cỏc nguồn vốn ngắn hạn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm tận dụng được cơ hội đem lại lợi nhuận cho cụng ty tỏi đầu tư bổ sung nguồn vốn hiện cú. Chớnh sự linh hoạt này đó giỳp cụng ty bảo toàn và phỏt triển được số vốn ban đầu, đạt hiệu quả kinh tế, duy trỡ ổn định, phỏt triển vững chắc trong hiện tại và tương lai. Cho đến năm 2004, tổng vốn do Nhà nước cấp cho cụng ty là: 4.724.172.247 đồng;
Trong đú, vốn lưu động chiếm 2.638.87.438 đồng;
Vốn cố định là 2.085.293.807 đồng.
Với tư cỏch là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động bằng nguồn vốn của Nhà nước cấp, vỡ vậy, cụng ty luụn hoàn thành đầy đủ cỏc nghĩa vụ nộp thuế và cỏc khoản nộp ngõn sỏch đối với Nhà nước. Với việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước đó chứng tỏ Hacimex là một doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả tốt, phỏt triển ổn định, vững chắc; gúp phần làm giàu thờm cho xó hội và đất nước.
Chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế mới với những thay đổi lớn về mặt cơ cấu cũng như về mụi trường hoạt động, Hacimex cũng như cỏc doanh nghiệp Nhà nước khỏc gặp rất nhiều khú khăn như thiếu vốn, cơ sở vật chất hạ tầng xuống cấp, lỳng tỳng trong hoạt động kinh doanh do sự khỏc nhau rất xa của 2 cơ chế kinh tế, mụi trường mới đũi hỏi nhiều điều kiện mới, sự cạnh tranh gay gắt, đồng thời xảy ra cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á làm tỡnh hỡnh biến động bất thường khú dự đoỏn trước, bờn cạnh đú, thiếu sự chỉ dẫn đầy đủ cú hệ thống cỏc chớnh sỏch của Nhà nước chưa đồng bộ, phải vừa làm vừa học hỏi, vừa xõy dựng. Song, với sự quyết tõm, dỏm nghĩ dỏm làm, trong 20 năm qua, cụng ty Hacimex đó cố gắng phấn đấu, nỗ lực, năng động sỏng tạo trong mọi hoạt động của mỡnh để duy trỡ và phỏt triển cụng ty cho đến nay.
Quy mụ hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước ngày càng mở rộng cả về thị trường và ngành hàng. Cho đến năm 2004, với phương chõm “Duy trỡ, ổn định và phỏt triển kinh doanh nội địa, đẩy mạnh kinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường nước ngoài, phỏt triển mối quan hệ với nhiều nước trờn thế giới”.Cụng ty đó vươn tầm hoạt động ra trờn 30 quốc gia trờn thế giới nhắm tỡm kiếm nguồn hàng và thị trường, đối tỏc kinh doanh. Tại thị trường trong nước, với hệ thống cỏc cửa hàng bỏn lẻ vừa phục vụ nhu cầu trực tiếp của người tiờu dựng vừa thực hiện cỏc hợp đồng kinh tế với cỏc bạn hàng là cỏc doanh nghiệp sản xuất đúng trờn địa bàn Hà Nội và hầu hết cỏc tỉnh thành phố phớa Bắc.
Tốc độ tăng trưởng năm sau luụn cao hơn năm trước, hiệu quả kinh tế tăng đều và ổn định, đặc biệt là những năm đầu của thế kỷ XXI, trung bỡnh tăng 15%/năm; hoạt động xuất nhập khẩu đem lại thu nhập chớnh cho cụng ty tăng nhanh trong những năm gần đõy, trung bỡnh khoảng 14%/năm.
Tạo cụng ăn việc làm và đảm bảo thu nhập ổn định cho cỏn bộ cụng nhõn viờn cụng ty, thu nhập trung bỡnh một người một thỏng là 850.000 đồng (đõy là lương cố định), ngoài ra, hàng thỏng người lao động cũn nhận thờm một khoản tiền trớch từ khoản lợi nhuận thu được tuỳ theo mức đúng gúp của mỗi người đối với cụng ty, nõng thu nhập bỡnh quõn của mỗi người lờn 1.300.000đ/người/thỏng.
Với việc mở rộng ngành nghề kinh doanh cựng sự tự chủ trong hoạt động kinh doanh, cụng ty đó chủ động khai thỏc mở rộng thị trường, từ hỡnh thức bỏn lẻ đơn thuần chuyền sang cỏc hỡnh thức hiện đại như liờn doanh, làm đại lý ký gửi, ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng bỏn buụn nhiều mặt hàng cú trị giỏ lớn.
Cụng ty cũn cú đội ngũ cỏn bộ lónh đạo và nhõn viờn giàu kinh nghiệm và nhiệt tỡnh với cụng việc, luụn tỡm hướng đổi mới sao cho phự hợp với sự yờu cầu đũi hỏi của thị trường, đồng thời đạt được mục tiờu để ra của mỡnh, cụng ty cú một đội ngũ cỏn bộ với phẩm chất đạo đức và ý thức trỏch nhiệm với cụng việc. Để chuẩn bị cho lớp cỏn bộ kế cận của cụng ty trong tương lai, cụng ty đó khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để cho cỏn bộ đi học nhằm nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn và nghiệp vụ quản lý.
Qua bảng 5 ta thấy rằng công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội trước khi tiến hành cổ phần hoá thì vẫn luôn là công ty nhà nước làm ăn có hiệu quả vì qua bảng số liệu cho ta thấy doanh thu của công ty từ năm 1999 đến năm 2004 liên tục tăng lên, lợi nhuận đem lại gia tăng khá đều đặn như vậy câu hỏi đặt ra công ty có nên tiến hành cổ phần hoá hay không hầu hết cán bộ công nhân viên trong công ty ban đầu tâm lý còn lo ngại sợ công ty sẽ mất thời gian chuẩn bị để tiến hành cổ phần hoá sẽ gây ảnh hương đến hoạt động kinh doanh của công ty, và lý do nữa đó là người lao động trong công ty chưa hiểu rõ về cổ phần hoá, nên còn có tâm lý không muốn tiến hành cổ phần hoá. Nhưng nhận thấy được chủ trương đúng đắn của Đảng trong việc sắp xếp lại DNNN công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội đã tiến hành triển khai cổ phần hoá để đảm bảo quá trình phát triển lâu dài bền vững, giúp công ty có đủ khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập
Quá trình cổ phần hoá tại công ty diễn ra ngần một năm từ ngày 04/08/2005 đến ngày 19/03/2005 công ty đã hoàn thành việc cổ phần hoá và trong ngày 19/03/2005 Hội đồng quản trị công ty cổ phần Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội đã họp phiên đầu tiên và thông qua định hướng và kế hoạch sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2005 -2007 với các chỉ tiêu chủ yếu như sau:
Bảng 6
Định hướng của công ty HACIMEX trong nhưng năm tới khi đã cổ phần hoá
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
2005
2006
2007
1
Doanh thu
Tr.đồng
360.640
414.736
476.946
Doanh thu nhập khẩu
-
214.751
246.964
284.008
Doanh thu xuất khẩu
-
6.560
7.544
8.675
Doanh thu nội địa
-
138.000
158.700
182.505
Dịch vụ
-
1.329
1.529
1.758
2
Lao động
Người
161
191
221
3
Lợi nhuận trước thuế
Tr.đồng
1.080
1.271
1.865
4
Lợi nhuận sau thuế
-
1.080
1.271
1.343
5
Tỷ suất LNST/Vốn chủ SH
%
9
10,6
11,2
6
Nộp ngân sách
-
21.330
24.516
28.177
7
Thu nhập BQ (người/tháng)
Tr.đồng
1,50
1,80
2,00
8
Mức chi trả cổ tức
%
Sẽ được xem xét và bổ sung sau
Nguồn phòng hành chính tổng hợp công ty HACIMEX
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong ba năm đầu cổ phần hoá doanh thu của công ty đều tăng qua các năm và cao hơn so với
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0315.doc