Chương I. Một số vấn đề lý luận về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 3
I- Tổng quan về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 3
1. Các quan điểm về quản trị nhân sự và các trường phái quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 3
1.1. Các quan điểm quản trị nhân sự 3
1.2. Các trường phái quản trị nhân sự doanh nghiệp 4
2. Một số mô hình quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 5
2.1. Mô hình cổ điển 5
2.2. Mô hình các mối quan hệ (E.Mayo) 6
2.3. Mô hình khai thác tiềm năng (Gregor, A.Maslow.) 6
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 7
3.1. Những đặc trưng chủ yếu của yếu tố lao động ảnh hưởng đến quản trị nhân sự doanh nghiệp 7
3.2. Thị trường sức lao động 8
3.3. Sự phát triển của khoa học công nghệ 9
3.4. Sự toàn cầu hoá 10
3.5. Đường lối chính sách của Đảng và pháp luật thể chế của Nhà nước 10
3.6. Cơ chế quản trị và cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp 10
3.7. Tư duy quản trị 11
Hinh1-Các mô hình quản trị nhân sự 11
Sử dụng chương trình mẫu, quy trình quy phạm, tiền lương, thưởng, phạt. 11
4. Vai trò của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 12
5. Mối quan hệ giữa quản trị nhân sự doanh nghiệp với các lĩnh vực quản trị khác 13
II. Những nội dung cơ bản của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 14
1. Nguyên tắc quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 14
2. Những nội dung cơ bản của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 15
2.1. Hoạch định nhu cầu nhân sự 15
2.1.1. Những căn cứ của hoạch định nhu cầu nhân sự 16
2.1.2. Quy trình hoạch định nhu cầu nhân sự 16
2.1.3. Các phương pháp xác định nhu cầu nhân sự 19
b) Phương pháp theo đánh giá của các chuyên gia 19
2.2. Tuyển chọn nhân sự 20
2.2.1. Khái niệm 20
2.2.2. Các nguồn tuyển chọn 20
a) Nguồn nội bộ 20
b) Nguồn bên ngoài 20
2.2.3. Quy trình tuyển chọn 21
2.3. Bố trí sử dụng lao động và đánh giá kết quả lao động 22
2.4. Đào tạo và phát triển nhân sự 22
87 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và chế độ trả lương, thăng chức theo thâm niên trong các công ty Nhật bản có tác dụng gắn chặt người lao động với công ty, làm cho người lao động an tâm làm việc, hết lòng trung thành, tận tụy với công ty.
Các công ty rất chú ý tạo mọi điều kiện cho các nhóm không chính thức hoạt động trong công ty nhằm giải quyết khó khăn trong mối quan hệ giữa người lao động với hệ thống quản trị, hoặc thúc đẩy phong trào thi đua phát huy sáng kiến, phong trào hoàn thiện hệ thống sản xuất không sai lỗi (zero defect )...
Tuy nhiên, quản trị nhân sự trong công ty Nhật bản cũng có những mặt trái của nó. Đó là tình trạng làm việc quá sức, căng thẳng về thể chất và tinh thần đối với người lao động đã ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị nhân sự của các công ty Nhật bản.
2. Quản trị nhân sự doanh nghiệp ở các nước phương tây
Khác với triết lý quản trị nhân sự kiểu Nhật bản, quản trị nhân sự ở các nước phương tây cũng có những triết lý riêng, khác biệt thể hiện rất rõ trong các hoạt động nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến,...và khác nhau trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Đối với công tác tuyển dụng, các công ty ở các nước này thường tuyển dụng theo hợp đồng ngắn hạn, trái ngược với chế độ tuyển dụng suốt đời của Nhật bản. Đây là một đặc trưng quan trọng chung của các nước âu - Mỹ và đang thịnh hành ở hâù khắp các nước phương tây. Kế hoạch nhân sự của các nước phương tây thường gắn với điều kiện cụ thể và chu kỳ kinh doanh , khi thiếu lao động thì tuyển thêm vào, khi thừa lao động thì tiến hành sa thải hàng loạt. Tuy người lao động ở đây có thể được trả lương rtất cao nhưng họ không gắn bó với công ty, luôn làm việc trong tình trạng lo lắng, sợ hãi.
Trong công tác đào tạo người lao động cũng có điểm khác biệt. Thường thì người lao động phải tự đào tạo, tự nỗ lực bản thân để đáp ứng yêu cầu đặt ra của công việc và để có cơ hội thăng tiến.
Quan hệ hợp tác lao động trong doanh nghiệp không chặt chẽ, mọi người làm việc vì bản thân mình nhiều hơn, họ làm việc một cách độc lập, riêng rẽ, ít sự phối hợp trong công việc. Vì vậy có thể phát huy tính sáng tạo.
Một đặc điểm nữa của quản trị nhân sự ở các nước phương tây là mâu thuẫn chủ thợ gay gắt hơn, vì vậy thường xuyên xẩy ra các cuộc đình công, bãi công , Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này.
3. Nhận xét chung
Triết lý về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp ở Nhật bản và các nước phương tây đều có những ưu điểm và hạn chế của nó. Đây là những bài học kinh nghiệm rất quý giá đối với quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay, khi mà các doanh nghiệp nước ta mới tiếp xúc với khoa hoc quản trị mới, trình độ của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp quản trị của nước nào, trường phái nào là một vấn đề cần được xem xét kỹ lưỡng không thể áp dụng cứng nhắc một phương pháp nào mà phải chọn lọc, kết hợp những mặt mạnh vào quản trị nhân sự trong doanh nghiệp hiện nay.
Chương II. Tình hình quản lý nhân sự tại công ty công trình giao thông
I. Giới thiệu chung về Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên gọi: Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai
Tên giao dịch quốc tế: Construction Transport Company N0 116.
Địa chỉ: 521- Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội.
Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I- Bộ Giao thông vận tải. Tuy nhiên, công ty là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân riêng rẽ và có con dấu riêng.
Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai được thành lập ngày 30/ 5/ 1972 trên cơ sở hợp nhất của các công trường 114, 116... và lấy tên gọi là công ty xây dựng đường 16, có nhiệm vụ bảo đảm giao thông phục vụ chiến đấu. Kể từ đó đến nay, công ty đã bốn lần thay đổi tên gọi và thuộc các cơ quan chủ quản khác nhau.
Từ năm 1972- 1982, công ty có tên gọi là công ty xây dựng đường 16 trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng công trình 5.
Từ năm 1983- 1987 được gọi là xí nghiệp đường bộ 216 trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng giao thông khu vực 2.
Từ năm 1988- 1993 được gọi là xí nghiệp đường bộ 116 trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I.
Tháng 4/ 1993, theo chủ trương sắp xếp, đổi mới lại các doanh nghiệp nhà nước và theo quyết định số 611 TCCBLĐ ngày 5/ 4/ 1993 của Bộ Giao thông vận tải, công ty đổi tên thành Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I- Bộ Giao thông vận tải. Đó cũng là tên gọi ngày nay của công ty.
Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là:
Xây dựng đường bộ.
Sản xuất vật liệu bê tông cốt thép.
Xây dựng các công trình dân dụng và các công trình công nghiệp nhỏ.
Sửa chữa, đại tu thiết bị, xe máy thi công.
2. Những đặc điểm về tổ chức.
2.1. Đặc điểm cơ chế quản trị của công ty.
Cũng như nhiều doanh nghiệp nhà nước hiện nay, cơ chế quản lý của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là Đảng lãnh đạo, ban Giám đốc điều hành và tập thể người lao động tham gia quản lý công ty.
Cơ chế quản lý của công ty được cấu thành gồm bốn bộ phận:
Đảng uỷ công ty, đóng vai trò lãnh đạo, thường xuyên quán triệt đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước đến ban Giám đốc và các bộ công nhân viên của công ty. Trong những năm qua, Đảng bộ công ty đã cùng với ban Giám đốc và tập thể người lao động trong công ty xây dựng kế hoách sản xuất , kinh doanh và biện pháp thực hiện, cùng ban Giám đốc giải quyết khó khăn. Đảng uỷ công ty luôn giữ vai trò lãnh đạo, cử và kết nạp nhiều Đảng viên mới. Từ năm 1995 đến nay luôn đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
Ban Giám đốc công ty, gồm giám đốc và ba phó giám đốc, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty.
Công đoàn, đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên của công ty, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, xây dựng thoả ước tập thể, hướng dẫn người lao động ký hợp đồng lao động và giám sát việc thực hiện thoả ước lao động... Năm 2001 đã kiện toàn tổ chức công đoàn và từ năm 1995 đến nay đạt danh hiệu công đoàn vững mạnh.
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đại diện cho những người lao động trẻ trong công ty, tổ chức và tham gia các phong trào thi đua trong nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Các phong trào thi đua trong năm 2001 như phong trào xanh sạch đẹp ở đội 162, phong trào thi đua sản xuất, an toàn lao động ở đường 1A-2, đường Nguyễn Tất Thành..., phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai 20 triệu đồng.
Trong những năm qua, Đảng uỷ, ban Giám đốc và các tổ chức đoàn thể trong Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai đã phối hợp hoạt động. Kết quả là hiệu quả sản xuất của công ty không ngừng được tăng lên qua các năm, đời sống của người lao động được cải thiện. Đã xây dựng thoả ước lao động tập thể và nội quy kỷ luật lao động được đăng ký tại sở LĐTBXH Hà Tây. Năm qua đại hội công nhân viên chức đều có thoả thuận bổ sung, sửa đổi và đăng ký lại, xây dựng ban hành quy chế trả lương, thưởng...
Giám đốc công ty là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp quản lý họat động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty công trình giao thông I và Bộ Giao thông vận tải về hoạt động của công ty. Các phó giám đốc và thủ trưởng các phòng ban trong công ty làm tham mưu cho giám đốc công.
3. Tình hình và đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty.
3.1. Đặc điểm về sản phẩm.
Sản phẩm chủ yếu của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là các trình giao thông như đường bộ, các công trình dân dụng và công trình công nghiệp nhỏ, sản xuất vật liệu bê tông cốt thép và dịch vụ sửa chữa, đại tu xe máy thiết bị phục vụ thi công. Cũng như các doanh nghiệp xây dựng khác, sản phẩm của công ty thường có giá trị lớn, thời gian thi công dài, chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường tự nhiên và được thực hiện thi công ở các vùng, các địa phương khác nhau trong và ngoài nước. Do các công trình có giá trị lớn và thời gian sử dụng rất dài nhằm mục đích phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, cũng như mục đích sản xuất kinh doanh của các tổ chức, các doanh nghiệp đòi hỏi công ty phải thi công đảm bảo tiến độ và chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư, đồng thời giảm được các chi phí.
3.2. Đặc điểm về công nghệ.
Trước đây, trang bị công nghệ kỹ thuật của công ty rất hạn chế, có những thiết bị lạc hậu, không đồng bộ, nhiều công việc chủ yếu được thực hiện một cách thủ công... đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay, do yêu cầu ngày càng cao và chất lượng các công trình và đảm bảo thắng thầu, công ty đã đầu tư mua sắm các máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho thi công. Trong 3 năm, từ năm 1991- 2001, công ty đã đầu tư 24,804 tỷ đồng cho mua sắm thiết bị xe máy. Riêng năm 2001, đầu tư 13,304 tỷ đồng, tăng 3,304 tỷ đồng so với năm 2000. Điển hình là những thiết bị có giá trị lớn như máy xúc CAT, máy lu AMMANN, máy lu SAKAI, xe KAMAZ.... Điều này cho phép công ty nâng cao được chất lượng, tiến độ các công trình, đảm bảo khả năng thắng thầu, đảm bảo hiệu quả và khả năng công ăn việc làm cho người lao động.
3.3. Đặc điểm nguyên vật liệu.
Do đặc điểm về sản phẩm của công ty quy định, chi phí về nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm của công ty khá lớn, chiếm 50% chi phí trong tổng giá thành. Cụ thể chi phí nguyên vật liệu qua các năm 1998-2000 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng1. Chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí theo yếu tố 1998- 2000.
đơn vị VND
Năm
Chi phí nguyên vật liệu
Tổng chi phí theo yếu tố
Tỷ lệ (%)
1998
27.820.657.849
53.208.233.566
52,29
1999
21.691.857.985
42.059.749.262
51,57
2000
33.031.899.179
62.752.932.420
52,64
Nguồn: Báo cáo tài chính Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai năm 1998, 1999, 2000.
Một số nguyên vật liệu chủ yếu:
Đá các loại: đá 1-2, đá 2- 4, đá 4-6, đá hộc.
Cát: cát vàng, cát đen.
Nhựa đường...
Các nhà cung ứng:
Hợp tác xã Đồng Sen.
Hợp tác xã Hòa Hưng.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Cantex...
3.4. Tình hình và đặc điểm tài chính của công ty.
Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là một doanh nghiệp nhà nước, vì vậy nguồn vốn kinh doanh chủ yếu từ ngân sách nhà nước cấp và công ty tự bổ sung. Tuy nhiên, từ khi chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, công ty luôn ở trong tình trạng thiếu vốn, đặc biệt là vốn lưu động. Đây là một khó khăn lớn đối với công ty, trong khi đó công ty chưa có khả năng huy động vốn liên doanh và vốn cổ phần thì nguồn vốn huy động chủ yếu là vay ngắn hạn và vay dài hạn của các tổ chức ngân hàng, tài chính trong nước và nguồn vốn từ các dự án.
Tình hình nguồn vốn của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2. Tình hình nguồn vốn từ cuối năm 1998- 2001 của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai.
đơn vị: tỷ đồng
Stt
Chi tiêu
Năm 1998
Năm 1999
(±) % so với năm trước
Năm 2000
(±) so với năm 1999
Năm 2001
(±) % so với năm 2000
1
Nợ phải trả
87,6
75,3
- 14,04
107,87
43,25
72,71
-32,59
2
Nguồn vốn chủ sở hữu
6,18
6,32
2,26
7,025
11,16
8,3
18,15
3
Tổng nguồn
93,78
81,62
-12,97
114.895
40,77
81,01
-29,49
Nguồn: Báo cáo tài chính Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai từ 1998- 2001.
Qua bảng 2 ta thấy rằng nguồn vốn của công ty ngày càng giảm, đặc điểm là khó khăn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở hữu lại không ngừng tăng qua các năm, đây là một dấu hiệu đáng mừng đối với công ty.
Về phần tài sản, giá trị tài sản lưu động của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty. Tình hình tài sản được thể hiện:
Bảng 3- Tình hình tài sản Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai từ năm 1998- 2001.
đơn vị: tỷ đồng
Stt
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
% tăng giảm so với năm 1999
Năm 2000
% tăng giảm so với năm 1999
Năm 2001
% tăng giảm so với năm 2000
1
Tài sản lưu động
64,919
55,895
-13,900
82,286
47,251
40,866
-50,034
2
Tài sản cố định
28,861
25,725
-10,870
32,609
26,760
40,144
23,107
3
Tổng tài sản
93,780
81,620
-12,967
114,895
40,768
81,010
-29,490
Nguồn: Báo cáo tài chính Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét một số chỉ tiêu tài chính của công ty hiện nay.
Tổng số nợ 72,71 tỷ
Chỉ số mắc nợ = ------------------ = ------------- = 0,897
Tổng số vốn 81,01 tỷ
Vốn nợ 72,71 tỷ
Hệ số nợ (K) = ------------ = ---------- = 8,76
Vốn chủ 8,3 tỷ
Tổng tài sản lưu động 40,866 tỷ
Khả năng thanh toán = ------------------------------- = ------------- = 1,682
Tổng nợ ngắn hạn 24,29 tỷ
Nhìn chung các chỉ tiêu tài chính nêu trên của công ty hiện nay là không tốt, điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của công ty và ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tiếp theo.
3.5. Đặc điểm về lao động.
Lao động là chủ thể của quá trình sản xuất, vì vậy đặc điểm của lao động có ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức quản trị nhân sự. Một đặc trưng của lao động Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai là số lượng lao động trực tiếp sản xuất chiếm đa số so với tổng số công nhân viên chức trong toàn công ty. Tính đến nay, số lượng người lao động trong công ty là 390 người, trong đó cán bộ quản lý là 80 người chiếm 20,5%, số lượng công nhân kỹ thuật là 310 người, chiếm 75,5% tổng số lao động trong công ty. Ngoài ra, hàng năm công ty còn sử dụng một khối lượng lớn lao động theo thời vụ tại các địa phương nơi công ty thực hiện thi công nhằm bảo đảm hoàn thành các công trình đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động tại các địa phương đó.
Bảng 4- Cơ cấu lao động theo trình độ và giới tính của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai tính đến 31/ 12/ 2001
Stt
Trình độ
Số lượng (người)
Tỷ lệ %
1
Đại học
Trong đó: Nam
Nữ
54
39
15
13,85
10,00
3,85
2
Trung học
Nam
Nữ
26
11
15
6,67
2,82
3,85
3
Công nhân kỹ thuật
Nam
Nữ
310
237
73
79,49
60,77
18,72
4
Tổng số
Nam
Nữ
390
287
103
100
73,58
26,42
Nguồn: Báo cáo kết quả năm 2001- Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai.
Bảng 5- Cơ cấu lao động theo độ tuổi tại Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai năm 2001.
Stt
Độ tuổi
Số lượng
Tỷ lệ %
1
18- 34
216
55,38
2
35- 44
82
21,03
3
45- 50
38
9,74
4
51- 60
54
13,85
5
60+
0
0
6
Tổng
390
100
Nguồn: Phòng tổ chức Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai
Cơ cấu lao động của công ty theo độ tuổi, giới tính, trình độ nhìn chung là phù hợp với đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và điều kiện cụ thể hiện nay của công ty. Tuy nhiên trong tương lai, cơ cấu này sẽ phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Đặc điểm là cơ cấu trình độ và độ tuổi của người lao động trong công ty. Số lượng lao động nữ là công nhân trực tiếp sản xuất (73 người, chiếm 18,72% trong tổng số lao động trong công ty) có thể là khó khăn của công ty trong điều kiện công trình ở xa, yêu cầu công ty phải có những biện pháp bố trí lao động hợp lý.
4. Những kết quả đạt được và kế hoạch năm 2002 của Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai.
4.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2001.
Với sự quyết tâm, nỗ lực, tinh thần đoàn kết nhất trí của đội ngũ cán bộ, công nhân viên, ban lãnh đạo, Đảng uỷ trong công ty. Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai đã đạt và hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch năm 2001 và vượt mức các năm trước đó.
Bảng 6- Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm 2001
Stt
Chỉ tiêu
đơn vị tiền
Kế hoạch
Thực hiện
% so với kế hoạch
% so với năm 2000
1
Giá trị sản lượng
Tỷ đồng
80,00
86,109
107,6
110
Giá trị tự tìm kiếm
Tỷ đồng
45,00
49,75
110
113
2
Doanh thu
Tỷ đồng
70,00
81,874
116
129
3
Lợi nhuận
Triệu đồng
700,00
1,001
143
147
4
Nộp ngân sách
Tỷ đồng
3,10
4,436
143
158
5
đầu tư chiều sâu
Tỷ đồng
10,00
13,304
133,04
126,2
6
Thu nhập bình quân
Triệu đồng
1,00
1,17
110
115
7
Vốn kinh doanh
Tỷ đồng
7,00
8,296
117
125
8
Tỷ suất LN/ DT
%
0,10
0,12
120
120
Báo cáo kết quả 2001- Nhà máy bê tông và xây dựng Xuân Mai
Trong năm 2001 công ty đã thi công 22 công trình dự án, trong đó 18 công trình ở 6 tỉnh và thành phố trong nước; 4 công trình dự án ở Công Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Tổng số công trình bàn giao trong năm 2001 là 12 công trình với tổng giá trị 52,820 tỷ đồng gồm:
Quốc lộ 21B- Hà Tây: 1,908 tỷ đồng.
Đường Đồng Tâm- Trại Giăng: 3,1 tỷ đồng
Đường Cách Linh- Tà Lũng: 1,01 tỷ đồng
Đường Nà Cạn- Cao Bằng: 3,1 tỷ đồng
Đường vành đai 3: 2,99 tỷ đồng
Đường Phonsavan ADB8 Lào: 23,042 tỷ đồng
Đường quốc lộ 1 và dự án 1A-2: 8, 083 tỷ đồng
Đường hai đầu cầu Hoà Bình: 1,1 tỷ đồng
Sân tỉnh uỷ Hoà Bình: o,233 tỷ đồng
(10) Quốc lộ 6A Dốc Cun: 4,2 tỷ đồng
(11) Đường Quảng Uyên- Cách Linh- Tà Lũng: 2, 005 tỷ đồng
Ngoài ra còn có những công trình đã thi công trong năm 2001 sẽ được bàn giao, đưa vào sử dụng năm 2002 và những năm tiếp theo là 10 công trình, giá trị sản lượng 33,1 tỷ đồng như:
Công trình đường Hồ Chí Minh
Đường hành Lanh Tây Sơn
Đường khu liên hợp thể thao quốc gia
Đường 9 Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào...
Công ty đã ban hành các quy chế để điều hành sản xuất và thưởng phạt nghiêm chỉnh. Thực hiện quy chế dân chủ công khai, phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, gắn liền quyền lợi với nghĩa vụ, do đó đã nâng cao được tinh thần trách nhiệm của mỗi người. Nên năm qua mặc dù thi công ở xa, phân tán, địa hình phức tạp, nhưng việc điều hoà, chắp mối sản xuất vẫn thông suốt. Công trình thi công xong đảm bảo chất lượng, mỹ thuật, tiến độ và các chi tiêu kinh tế đề ra. Điển hình là các công trình.
Công trường dự án ADB8 tại Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào. Mặc dù thời gian thi công sau các đơn vị bạn 2 năm nhưng giá trị thực hiện được hơn các đơn vị tham gia thi công từ đầu.
Dự án ADB7 được cấp chứng chỉ chất lượng ngay sau khi hết thời gian bảo hành.
Dự án đường 1A-2: trong thi công có nhiều cống hộp lớn, là công việc đơn vị chưa thi công, nhưng tập thể cán bộ nhân viên đội 169 và đội 162 đã có nhiều sáng kiến cải tiến, khắc phục khó khăn bằng cách tự thiết kế ván khuôn để thi công, không phải thuê đơn vị bạn nhưng chất lượng công trình vẫn đảm bảo vượt tiến độ, được tư vấn đánh giá tốt, được lãnh đạo Bộ, Tổng công ty và ban điều hành khen thưởng nhiều lần về tiến độ thi công.
Mặc dù, công ty đang trong tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời phải khởi công thi công nhiều công trình nên đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Song bằng các biện pháp tích cực như: tập trung thi công dứt điểm, tích cực nghiệm thu thanh toán để thu hồi vốn, tận dụng các nguồn vốn tạm ứng của các công trình đã trúng thầu, luân chuyển huy động vốn, trong đó có sự đóng góp vốn của cán bộ, công nhân viên trong công ty là 1,5 tỷ đồng. Vay ưu đãi sau đầu tư với lãi suất 3%/năm, giảm 1,1 tỷ đồng so với vay lãi ngân hàng hiện tại. Cụ thể bảng các chi tiêu:
Đơn vị: tỷ đồng
Stt
Nội dung
Năm 2000
Năm 2001
So sánh %
I
Tài sản cố định
Nguyên giá
60,922
74,226
121,8
Khấu hao
28,313
34,081
116,3
Giá trị còn lại
32,609
40,145
127
II
Nguồn vốn chủ sở hữu
7,025
8,296
118,09
1
Nguồn vốn kinh doanh
5,905
6,405
108,47
2
Các quỹ
1,120
1,891
168,84
-
Quỹ đầu tư phát triển
0,868
1,031
118,79
-
Quỹ dự phòng tài chính
0,011
0,139
1226,19
-
Quỹ dự phòng mất việc làm
0,064
-
Quỹ khen thưởng phúc lợi
0,241
0,657
272,78
III
Công nợ
1
Nợ phải thu cuối kỳ
57,523
44,199
2
Nợ phải trả
107,87
72,707
1
Tổng doanh thu
63,088
81,847
129,7
2
Tổng chi phí
62,408
80,846
129,5
3
Tổng lợi nhuận trước thuế
0,679
1,001
147,3
4
Tổng nộp ngân sách
2,846
3,281
115,3
-
Phải nộp
3,281
-
Đã nộp
0,587
-
Còn lại
10,54
13,304
126,2
V
Đầu tư thiết bị
1,33
1,43
167,5
Với sự cố gắng trên công ty đã đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh và trả lương cho người lao động hết tháng 11/2001; có một số đơn vị đã trả lương tháng 12/2001. Đặc biệt đã trả được nợ tồn đọng từ những năm trước như nợ bảo hiểm xã hội (300 triệu đồng), nợ vay mua thiết bị của Tổng công ty (cả gốc + lãi đến nay là 29 tỷ đồng).
Đối với ngân hàng không có lãi treo, nợ quá hạn nên đã có quan hệ tin tưởng với ngân hàng.
4.2. Mục tiêu kế hoạch năm 2002 và biện pháp thực hiện.
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2002, công ty vẫn còn nhiều khó khăn về vốn, thiết bị, lao động và tìm kiếm việc làm. Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ công ty và tinh thần đoàn kết nhất trí, luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ: được sự giúp đỡ sát sao của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I và các cơ quan hữu quan, cùng sự tín nhiệm của khách hàng. Để ổn định phát triển và nâng cao đời sống, công ty phải phấn đấu đạt và vượt mức mục tiêu sản xuất kinh doanh năm 2002 như sau:
Các mục tiêu cơ bản năm 2002.
Giá trị sản lượng thực hiện: 100 tỷ đồng.
Gồm:
Stt
Hạng mục công trình
Đơn vị
Kế hoạch năm 2002
Kế hoạch quý I/2002
Ghi chú
Tổng số
Triệu đồng
100.000
25.227
Trong nước
Triệu đồng
58.000
19.227
Nước ngoài
Triệu đồng
42.00
6.000
A
Kế hoạch trong nước
Triệu đồng
58.000
19.227
I
Các công trình đã hợp đồng thi công
Triệu đồng
58.000
19.227
1
Đường quốc lộ 1A-Pháp Vân- Văn Điển
Triệu đồng
8.000
3.000
Bàn giao quý I/2002
2
Đường Hồ Chí Minh- Nghệ An
Triệu đồng
6.000
1.000
Theo tiến độ Tổng công ty
3
Cải tạo hành lang Tây Sơn
Triệu đồng
14.000
10.000
Bàn giao quý I/2002
4
Đường quốc lộ 31- Bắc Giang
Triệu đồng
4.000
1.000
Bàn giao quý II/2002
5
Đường nối vào sân Seagame
Triệu đồng
5.000
200
Bàn giao quý II/2002
6
Đường Nguyễn Tất Thành
Triệu đồng
1000
500
Bàn giao quý II/2002
7
Quốc lộ 34 Cao Bằng
Triệu đồng
12.000
500
Bàn giao quý III/2002
8
Đường Q13
Triệu đồng
5.000
Bàn giao quý III/2002
9
Đường nội bộ trường công nhân kỹ thuật giao thông vận tải
Triệu đồng
800
822
Bàn giao quý I/2002
10
Sản xuất bê tông nhựa
Triệu đồng
2.200
2.205
B
Công trình ngoài nước (Lào)
Triệu đồng
42.000
6.000
1
Thi công đường18B
Triệu đồng
17.000
2
Dự án đường 9
Triệu đồng
25.000
6.000
Bàn giao quý IV/2002
2. Doanh thu: 82 tỷ đồng
3. Đầu tư chiều sâu: 10 tỷ đồng.
4. Thu nhập bình quân: 1.300.000đ/1 người/1 tháng.
5. Nộp ngân sách: 33,5 tỷ đồng
6. Lợi nhuận: 1,5 tỷ đồng.
Quỹ đầu tư phát triển sản xuất: 750.000.000 đồng.
Quỹ dự phòng tài chính: 150.000.000 đồng.
Quỹ trợ cấp mất việc làm: 75.000.000 đồng.
Quỹ phúc lợi: 300.000.000 đồng.
Quỹ khen thưởng: 375.000.000 đồng.
Biện pháp thực hiện.
Với các mục tiêu đã nêu trên, công ty đã đề ra các biện pháp sau:
Bám sát chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước, chủ trương của ngành giao thông vận tải, Tổng công ty để vận dụng vào sản xuất kinh doanh của công ty.
Tích cực tìm kiếm việc làm.
Coi trọng công tác kỹ thuật thi công và quản lý chất lượng. Đây là khâu then chốt để nâng cao uy tín, có như vậy mới tạo đủ việc làm để công ty ngày càng ổn định phát triển.
Chú trọng hoàn thiện nhanh thủ tục nghiệm thu thanh toán khi đã hoàn thành công trình.
Tăng cường công tác cải cách hành chính và điều hành quản lý sản xuất như phân công rõ người, rõ việc. Mỗi tập thể và cá nhân phải chịu trách nhiệm đến cùng với công việc được giao.
Nâng cao hơn nữa năng lực bộ máy quản lý công ty để điều hành, xử lý kịp thời những vướng mắc trong sản xuất, quản lý.
Tăng cường kỷ luật, chấn chỉnh nề nối kỷ cương làm việc, trên cơ sở ban hành các quy chế và thực hiện nghiêm túc các quy chế đã có.
II. Tình hình quản trị nhân sự tại công ty xây dựng công trình giao thông 116.
1. Tổ chức phân công lao động.
Thực chất là phân công lao động giữa các phòng, các bộ phận và các đội công trình trong công ty.
Hiện nay, công ty có bốn phòng ban chức năng là phòng tổ chức, phòng kế hoạch, phòng kế toán tài vụ và phòng kỹ thuật.
Các đội công trình trong công ty gồm đội 162, đội 164, đội 165, đội 169, đội công trường đường Nguyễn Tất Thành, công trường đường Hồ Chí Minh và đội công trường đường 9- CHDC Lào.
Phòng tổ chức hành chính : Giúp giám đốc trong công tác tổ chức, nhân sự hành chính của công ty. Các nhiệm vụ chủ yếu như xây dựng kế hoạch về nhân sự, tuyển dụng quản lý, đào tạo, giải quyết các chế độ lao động như thù lao lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế..., quản lý hành chính, quy chế nội bộ của công ty.
Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và biện pháp thực hiện qua từng giai đoạn, cụ thể xây dựng mục tiêu kế hoạch hàng năm, kế hoạch đấu thầu, nguyên vạt liệu, lao động, máy móc thiết bị, nguồn vốn...
Phòng kế toán tài vụ: Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện quản lý tài chính. Theo dõi thanh quyết toán và lập báo cáo tài chính, quản lý hoá đơn, chứng từ, quản lý nguồn vốn, các hoạt động thu, chi... của công ty.
Phòng kỹ thuật: Quản lý các phương tiện thiết bị kỹ thuật, máy móc thiết bị thi công, quản lý chất lượng và tiến độ thi của các công trình, kiểm tra đánh giá các công trình đã hoàn thành nghiệm thu và các hạng mục công trình đang tiến hành thi công... Đối với các đội sản xuất, trước đây, các đội sản xuất trong công ty được tổ chức theo chuyên môn hoá, tức là một đội sản xuất chỉ chuyên môn hoá làm một hoặc một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37116.doc