Đề tài Một số kiến nghị và hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cao su Sao vàng

Hoàn thiện tiền lương là một việc làm rất tất yếu khách quan có từ lâu trong công tác quản lý tiền lương của các doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả của công tác quản lý tiền lương trong doanh nghiệp. Qua việc hoàn thiện tiền lương các nhà quản lý mới thấy được các yếu tố tích cực và yếu kém trong sản xuất kinh doanh qua đó rút ra được bài học kinh nghiệm để đè ra các biện pháp thích hợp để ngày càng nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp.

Chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước, Công ty Cao su Sao Vàng đã thay đổi theo hướng tích cực, sản xuất kinh doanh gắn với thị trường có hiệu quả, ngày càng có chỗ đứng vững chắc và uy tín trong thị trường cạnh tranh gay gắt giữa hàng nội và hàng ngoại.

Thông qua việc nghiên cứu lý luận và tình hình thực tế của Công ty Em rút ra được những bài học và giải pháp để hoàn thiện công tác tiền lương là: Phải đảm bảo một sự công bằng và hợp lý trong việc chi trả lương để khuyến khích và động viên ngươì công nhân hăng hái hơn trong sản xuất và kinh doanh. Các yếu tố này giúp cho Công ty Cao su Sao Vàng vững bước đi lên trong quá trình xây dựng và phát triển

doc88 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số kiến nghị và hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cao su Sao vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h doanh. Kết quả kinh doanh của công ty là yếu tố phản ánh quá trình phát triển cũng như những bước thăng trầm của công ty đó. Khi bước vào mỗi giai đoạn kinh doanh mới các doanh nghiệp thường lập cho mình các kế hoạch hoạt động chi tiết và các chỉ tiêu để phấn đấu. Hệ thống các chỉ tiêu này phải dựa trên cơ sở năng lực hoạt động của công ty, tình hình thị trường và nó cũng thể hiện các tham vọng chiến thắng của công ty. Các chỉ tiêu thường đề cập đến là giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bình quân và nộp ngân sách. Công ty cao su Sao vàng đã bước đầu áp dụng các quan điểm Marketing cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì vậy mà Công ty đã đạt khá nhiều thành công trong cuộc chiến chiếm lĩnh thị trường. Trong năm 1999, 2000, 2001 kết quả kinh doanh của Công ty được thể hiện thông qua bảng các chỉ tiêu sau: Bảng. Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của Công ty Đvt: Triệu đồng tt Các chỉ tiêu 1999 2000 2001 99/00 00/01 1 Giá trị tổng sản lượng 241.139 280.550 332.900 1,16 1,18 2 Doanh thu 286.743 274.657 335.740 0,96 1,2 3 Lợi nhuận 13.800 9.800 12.600 0,71 1,28 4 Nộp ngân sách 17.400 18.700 13.900 1,07 0,7 5 Thu nhập bình quân 9,15 1,31 1,38 1,08 1,06 Nhìn vào bảng ta thấy giá trị tổng sản lượng liên tục tăng nhanh trong ba năm liền, nhưng doanh thu, lợi nhuận năm 2000 có giảm so với 1999 và 2001 bù lại thì mức nộp ngân sách Nhà nước và thu nhập bình quân tăng. Điều đó, giúp tăng ngân sách Nhà nước và tạo cuộc sống ổn định hơn cho người lao động. 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Công ty cao su Sao vàng tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến - chức năng (Xem phụ lục 1). Là một doanh nghiệp Nhà nước, quản lý theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Công đoàn tham gia quản lý và giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực tế hiện nay cho thấy các phòng ban đã được sắp xếp, tinh giảm gọn nhẹ hơn (từ 23 phòng năm 1990, nay chỉ còn 11phòng). Số lượng quản lý giảm hẳn, số các bộ trẻ có trình độ đại học ngày càng được bổ xung thêm. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ở Công ty cao su Đông Nam á. ã Ban lãnh đạo Công ty - Giám đốc Công ty là người đứng đầu Công ty có nhiệm vụ lãnh đạo chung, là đại diện pháp nhân của Công ty trong các quan hệ đối tác và chịu trách nhiệm toàn bộ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. - Bí thư Đảng uỷ và Văn phòng Đảng uỷ tham gia công tác Đảng của Công ty. - Chủ tịch Công đoàn và văn phòng Công đoàn tham gia công tác Công đoàn của Công ty. - Phó giám đốc Kỹ thuật: phụ trách về mặt kỹ thuật và làm một số công việc khi được uỷ quyền. - Phó giám đốc Xuất nhập khẩu: phụ trách công tác xuất nhập khẩu và làm một số công việc khi được uỷ quyền. - Phó giám đốc Sản xuất: phụ trách về sản xuất, bảo vệ sản xuất, đào tạo lao động và làm một số công việc khi được uỷ quyền. - Phó giám đốc Kinh doanh: phụ trách về mặt kinh doanh và làm một số công việc khi được uỷ quyền. - Phó giám đốc Xây dựng cơ bản: phụ trách về mặt xây dựng cơ bản, kiêm phụ trách xưởng luyện cao su Xuân hoà và làm một số công việc khi được uỷ quyền. h Các phòng ban chức năng trong Công ty - Phòng Tổ chức Hành chính: chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức nhân sự, lập và theo dõi thực hiện kế hoạch tiền lương, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, giải quyết chế độ chính sách, công tác tuyển dụng đào tạo và công tác văn phòng. - Phòng Điều độ sản xuất: có nhiệm vụ thu thập số liệu hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, xử lý điều độ sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. - Phòng Kế hoạch thị trường: có chức năng lập kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tổ chức theo dõi, thực hiện mua bán vật tư, hàng hoá, bán và giới thiệu sản phẩm, điều tra nghiên cứu thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty và làm công tác thông tin, quảng cáo, tiếp thị Phòng Tài chính Kế toán: làm công tác hạch toán, quyết toán tiền tệ, lập kế hoạch tài chính hàng năm, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tình hình lãi lỗ, theo dõi thực hiện và quyết toán với Nhà nước - Phòng Đối ngoại xuất nhập khẩu: làm công tác nhập khẩu vật tư, hàng hoá, trang thiết bị máy móc và xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài - Phòng Kỹ thuật Cơ năng: chức năng nhiệm vụ chủ yếu về cơ khí, kỹ thuật điện, kết hợp với các đơn vị khác có liện quan và thực hiện kế hoạch sản xuất hàng năm, theo dõi thực hiện, quyết toán và công tác an toàn. - Phòng Kỹ thuật cao su: chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu chế tạo các sản phẩm mới theo nhu cầu của thị trường, thí nghiệm nhanh để đánh giá các bán thành phẩm, thí nghiệm cơ lý, nghiên cứu chế tạo khuôn mẫu cho các sản phẩm cao su. - Phòng Kiểm tra Chất lượng (KCS): chịu trách nhiệm toàn bộ về hệ thống chất lượng, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra. - Phòng Xây dựng cơ bản: chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là các vấn đề đầu tư xây dựng cơ bản, lập các dự án đầu tư xây dựng cơ bản theo chiều rộng, chiều sâu và tổ chức thực hiện. - Phòng Đời sống: với nhiệm vụ chính là lập và theo dõi kế hoạch vệ sinh phòng dịch, khám chữa bệnh định kỳ - Phòng Quân sự bảo vệ: chịu trách nhiệm bảo vệ toàn bộ tài sản, vật tư, hàng hoá của Công ty, làm công tác phòng cháy chữa cháy, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và huấn luyện quân sự hàng năm tại Công ty. ã Đơn vị sản xuất kinh doanh gồm: - Xí nghiệp cao su số I: chuyên sản xuất các loại săm lốp xe máy, một phần săm lốp xe đạp, sản xuất cao su kỹ thuật theo đơn hàng như (cao su chịu dầu, cao su chịu nhiệt, chịu mài mòn), băng tải, dây curoa - Xí nghiệp cao su số II: Chuyên sản xuất các loại lốp xe đạp, ngoài ra còn có phân xưởng sản xuất tanh xe đạp. - Xí nghiệp cao su số III: chuyên sản xuất các loại săm lốp ôtô, săm lốp máy bay và săm lốp các loại máy nông nghiệp. - Xí nghiệp cao su số IV: chuyên sản xuất săm xe đạp, săm xe máy. - Xí nghiệp Năng lượng: chuyên cung cấp hơi nóng, khí nén, điện nước chon sản xuất và tiêu dùng trong Công ty. - Xí nghiệp Cơ điện: chuyên sản xuất các loại khuôn (khuôn lưu hoá), các loại máy cho từng khu vực sản xuất như (máy cắt vải nằm, hình lốp). - Xí nghiệp Dịch vụ Thương mại: chuyên bán, giới thiệu sản phẩm và làm dịch vụ. - Phân xưởng Thiết kế nội bộ và Vệ sinh công nghiệp: chuyên làm công tác thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, vệ sinh công nghiệp, sản xuất bao bì cho các xí nghiệp sản xuất. - Chi nhánh Cao su Thái Bình: chuyên sản xuất các loại săm lốp xe đạp, săm lốp xe thồ. - Nhà máy Pin Cao su Xuân Hoà: chuyên sản xuất các loại Pin khô mang nhãn hiệu “Con sóc”. - Xưởng Luyện cao su Xuân Hoà: chuyên gia công để cung cấp bán thành phẩm cao su cho các đơn vị sản xuất trong Công ty. 1.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu Đặc điểm chủ yếu về NVL của Công ty là tính đa dạng và phức tạp bao gồm các loại sau: cao su các loại, chất lưu hoá S, chất xúc tiến, chất trợ xúc tiến ZnO, chất phòng lão MB Các loại NVL này Công ty phải nhập từ nước ngoài do vậy Công ty gặp rất nhiều khó khăn vì chịu sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng dễ bị họ gây sức ép, đồng thời kế hoạch kinh doanh phụ thuộc vào thời gian nhập khẩu. 1.6. Đặc điểm về máy móc thiết bị M áy móc thiết bị luôn là yếu tố cơ bản và có tác động mạnh mẽ tới chất lượng sản phẩm. Mức độ chất lượng sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ hiện đại cơ cấu, tính đồng bộ, tình hình bảo dưỡng, duy trì. Khả năng làm việc theo thời gian của máy móc thiết bị, công nghệ đặc biệt là những doanh nghiệp có tự động hoá cao, dây truyền và tính chất sản xuất hàng loạt. Được sự giúp đỡ của Nhà nước và nhân dân Trung Hoa vì vậy ngay từ khi thành lập máy móc được nhập từ Trung Quốc. Ngày nay đa phần máy móc là của Trung Quố, còn lại là của Đài Loan, Bỉ, Liên Xô, Việt Nam. Bảng một số máy móc thiét bị của Công ty stt Tên máy móc thiết bị Nước sản xuất Năm đưa vào sử dụng Nguyên giá 1 Máy luyện các loại TQ, VN, LX 1975, 1992 886.719.711 2 Máy cán các loại TQ 1976, 1993 615.861.292 3 Máy thành hình lốp VN, TQ 1994, 1996 1.208.729.810 4 Máy định hình Tự sản xuất 1987, 1993 7.196.125 5 Máy lưu hoá TQ, VN, LX 1989 2.152.425.656 6 Máy đột dập tanh VN 1987, 1993 5.190.640 7 Máy căt vải VN, TQ, Đức 1979, 1993 127.139.494 8 Các loại bơm TQ 1977, 1990 251.132.443 9 Máy nén khí VN, Mỹ 1993, 1996 191.655.000 10 Máy cuộn vải TQ 1975, 1993 6.961.440 11 Các loại khuôn Đài Loan 1988, 1995 595.106.400 12 Máy xé vải mành VN 1978 815.767 13 Máy đảo tanh VN 1978 623.076 Nhìn vào bảng trên ta thấy tuy Công ty có khối lượng thiết bị máy móc lớn nhưng chủ yếu là máy cũ, lỗi thời của Trung Quốc từ những năm đầu thành lập Công ty. Do vậy ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm cần có sự thay đổi và bổ xung máy mới. 1.7. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2000 Tài sản Số đầu năm Số cuối năm A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. I.Tiền. II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. III. Các khoản phải thu. 1.Phải thu của khách hàng. 2.Trả trước cho người bán. 3.Phải thu nội bộ. IV. Hàng tồn kho. V.Tài sản lưu động khác. B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. I.Tài sản cố định. II. các khoản đầu tư tài chính dài hạn 52.612.933.749 1.967.013.624 0 17.443.947.003 9.250.859.888 1.669.334.990 3.139.893.719 32.034.113.765 1.167.919.323 42.971.203.217 42.278.456.803 568.911.474 66.753.579.676 9.545.112.818 0 17.595.727.788 9.423.939.229 2.600.545.570 4.983.036.326 35.755.921.630 3.832.159.440 88.608.047.941 53.254.147.202 58.656.444.723 Tổng cộng tài sản 95.584.196.966 155.361.627.617 Nguồn vốn A. Nợ phải trả I.Nợ ngắn hạn. II. Nợ dài hạn. III. Nợ khác. B.Nguồn vốn chủ sở hữu. I.Nguồn vốn quỹ. II.Nguồn kinh phí. 53.210.902.916 48.072.676.803 4.981.518.113 156.708.000 42.373.294.050 42.333.294.050 40.000.000 75.405.304.251 67.937.203.196 7.064.385.800 403.715.255 79.956.323.366 79.916.323.366 40.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 95.584.196.966 155.361.627.617 1.8. Đặc điểm về thị trường khách hàng và mạng lưới tiêu thụ của Công ty 1.8.1. Đặc điểm về thị trường và khách hàng _ Thị trường trong nước: Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp lớn có quá trính sản xuất và kinh doanh lau dài nên Công ty có một hệ thống mạnh lưới tiêu thụ khá lớn gồm 5 chi nhánh và hơn 200 đại lý trên toàn quốc chiếm khoảng 60% thị phần toàn quốc về nghành cao su đặc biệt săm lốp xe đạp, xe máy, và ô tô. Các chi nhánh của Công ty được đặt ở khắp 3 miền của đất nước, các chi nhánh này làm nhiệm vụ quản lý các đại lý, thực hiện các buôn bán giao dịch lớn, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi gửi về cho Công ty, và thay mặt Công ty giải đáp các thắc mắc, khiếu lại của khách hàng. _ Công ty rất có uy tín ở thị trường trong nước và thị trường trọng điểm của Công ty là thị trường miền bắc. Tại đây Công ty chiếm thị phần lớn. Bên cạnh đó Công ty đang từng bước mở rộng thị phần ở miền trung và miền Nam qua hệ thống đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng chính của Công ty Chỉ tiêu Đvt 1998 1999 2000 2001 1. Lốp xe đạp các loại. Chiếc 3.322.321 3.427.321 3.752.312 5.386.078 2. Săm xe đạp các loại. Chiếc 3.498.576 3.935.289 4.929.511 6.080.028 3. Lốp ô tô. Bộ 18.628 26.607 34.101 54.770 4. Lốp xe máy. Chiếc 221.388 237.409 293.207 39.313 5. Săm xe máy. Chiếc 430.688 522.177 541.615 942.244 Nhìn chung sản lượng tiêu thụ các chủng loại không ngừng tăng qua các năm. Do đặc trưng của thị trường Việt Nam, mức độ thu nhập thấp, phương tiện chủ yếu là xe đạp, cho nên sản lượng tiêu thụ săm lốp xe đạp của Công ty tăng nhanh. _ Thị trường nước ngoài: Từ trước năm 1998 sản phẩm của Công ty có xuất khẩu sang một số nước Đông Âu, Cu Ba, Mông Cổ. Nhưng kể từ khi liên bang Nga và các nước Đông Âu sụp đổ thì việc xuất khẩu không còn tiếp tục nữa. Nguyên nhân cơ bản là do sản phẩm của Công ty chưa đáp ứng được nhu cầu về mẫu mã và chất lượng, không cạnh tranh được với các nước tư bản khác. Mục tiêu trong tương lai gần của Công ty là thay đổi máy móc thiết bị để có chỗ đứng trên thị trường khu vực và thế giới. 1.8.2. Mạng lưới tiêu thụ của Công ty được phân phối trên hai kênh chính sau Công ty Cao su Sao vàng Chi nhánh, đại lý Người bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng Kênh trực tiếp: Kênh gián tiếp: Trên đây là các kênh phân phối chính của Công ty. Tuy nhiên trong mỗi kênh phân phối này lại có ưu, nhược điểm riêng, kênh trực tiếp tiết kiệm được chi phí trung gian nhưng khó khăn cho việc mở rộng thị phần và thu nhập thông tin phản hồi từ khách hàng. Kênh gián tiếp: Qua kênh gián tiếp việc phân phối hàng hoá rộng rãi hơn và thông qua bộ phận này Công ty có thể thu thập những thông tin từ khách hàng để kịp thời hoàn thiện sản phẩm của mình. Bên cạnh việc hoàn thiện các kênh phân phối sản phẩm, các chiến lược Marketing và công tác bán hàng cũng được đặc biệt chú ý. Công tác nghiên cứu thị trường, dự báo thị trường, hoạch định bán hàng và các chính sách yểm trợ cho việc bán hàng được Công ty tiến hành thường xuyên với quy mô lớn. Chính vì vậy trong những năm qua sản phẩm của Công ty đã được đông đảo người tiêu dùng biết đến và có sức cạnh tranh lớn trên thị trường. Chương 2 Tình hình trả công lao động tại Công ty Cao su Sao vàng xí nghiệp cao su số 1 1. Tình hình trả công lao động hiện nay tại Công ty Cao su Sao vàng Trong bất kỳ doanh nghiệp nào vấn đề tiền lương và nhân sự cũng đóng vai trò then chốt trong các kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả, một phần của sự thành công này là việc bố trí nhân sự và trả công hợp lý, tạo ra môi trường lao động tốt dẫn đến năng suất và chất lượng cao. Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường Công ty không ngừng đẩy mạnh các chiến lược về sản phẩm, cũng như các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên, đồng thời không ngừng nghiên cứu sao cho các chế độ chính sách này công bằng hơn. 1.1. Số lượng và chất lượng lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty Theo số liệu thống kê năm 2001 số lượng và chất lượng lao động của Công ty cho ở bảng sau: stt Phân loại 2001 Số lượng Tỉ lệ % 1. Tổng số lao động. Theo giới tính Nam Nữ 2.629 1.646 983 100 62,6 37,4 2. Theo trình độ. Đại học và trên đại học cao đẳng Trung cấp Phổ thông trung học 309 289 184 1.828 11,8 11,1 7,1 70,0 3. Theo hình thức làm việc. Quản lý Trực tiếp sản xuất 322 2.304 12,62 87,6 Theo số liệu thống kê năm 2001. - Cấp bậc công việc bình quân của Công ty là: 4,5 - Cấp bậc công nhân bình quân của Công ty là : 5 Do có sự chênh lệch giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân làm cho cơ cấu tiền lương của doanh nghiệp mất đi sự cân bằng. Hiện nay phần lớn tại các Công ty Nhà nước, thông thường cứ sau một thời gian nhất định, người công nhân được thi nâng bậc và một trong số họ cho dù được nâng bậc nhưng vẫn làm việc cũ. Như vậy tiền lương cấp bậc giữa các cá nhân trong đơn vị là không công bằng. Công ty cần phải xem xét lại cho phù hợp. 1.2. Tình hình về quỹ lương và thu nhập bình quân đầu người của Công ty trong một số năm gần đây Chỉ tiêu Đvt 1998 1999 2000 Tổng quỹ lương Đồng 27.233.597.332 39.690.000.000 43.528.680.000 Thu nhập bình quân đ/ng 915.000 1.250.000 1.310.000 Lao động bình quân Ng 2.484 2.669 2.769 Qua các năm 1998, 1999, 2000 tổng quỹ lương và thu nhập bình quân đầu người của Công ty không ngừng tăng lên. So với các doanh nghiệp Nhà nước tiền lương bình quân đầu người của Công ty tương đối cao. Điều này chứng tỏ rằng sản xuất và kinh doanh của Công ty có hiệu quả, sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường. 2. Công tác trả lương tại Công ty Cao su Sao vàng. Căn cứ vào nghị định của Chính phủ và các thông tư hướng dẫn về đổi mới và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nước và căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của tổng Công ty về thực hiện quản lý tiền lương. Giám đốc Công ty Cao su Sao vàng quy định việc trả lương theo khối nhiệm vụ và chất lượng công việc cho tập thể người lao động nhằm đạt những yêu cầu sau: _ Kết quả tiền lương phải gắn liền với năng suất, chất lượng công tác, giá trị cống hiến, hiệu quả của từng đơn vị, bộ phận và của cá nhân người lao động, không phân phối bình quân, cơ chế trả lương phải khuyến khích được người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giỏi, đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. _Đảm bảo chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. _ Nâng cao kỹ thuật lao động, chấp hành nghiêm các quy định về an toàn lao động. _ Cơ chế trả lương phải đảm bảo được sự công khai dân chủ, công bằng phân phối theo kết quả lao động, khuyến khích cán bộ công nhân viên hăng hái hoàn thành vượt mức nhiệm vụ kế hoạch được giao đồng thời bảo đảm chế độ chính sách cho người lao động theo quy định hiện hành Với những quan điểm đã nêu trên, việc trả lương cho người lao động trong Công ty được thực hiện như sau: 2.1. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch tại Công ty Cao su Sao vàng Các bước để xây dựng quỹ lương kế hoạch được tiến hành như sau: _ Xây dựng kế hoạch và chủng loại sản phẩm sản xuất năm: Để tính toán số lượngvà chủng loại sản phẩm dự định sản xuất vào năm tới Công ty cần căn cứ vào các dự báo về nhu cầu thị trường , các đối thủ cạnh tranh, và sản lượng hàng bán trong kỳ cho từng loại sản phẩm. _ Quy đổi mỗi loại sản phẩm về một sản phẩm chuẩn. _ Nhân sản lượng quy đổi với đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm. _ Cộng tổng tiền lương từng loại và quỹ lương bổ xung, quỹ sửa chữa lớn ra tổng quỹ lương. Các sản phẩm tiêu chuẩn dùng để quy đổi các chủng loại sản phẩm khác và đơn giá tiền lương cho 1 sản phẩm chuẩn được cho trong bảng sau: stt Tên sản phẩm chuẩn Đvt Đơn giá lương (đồng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lốp xe đạp 650. Săm xe đạp 650. Lốp xe máy sau. Săm xe máy. Lốp ô tô 900 – 20. Săm ô tô 900 – 20. Yếm ô tô 900 – 20. ống cao su. Dây curoa. Phụ tùng máy. Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Mét Sợi Chiếc 1.811 958 5.486 2.308 77.820 13.120 9.835 19.008 1.451 2.016 Đơn giá tiền lương của Công ty được tính như sau: Lđg = Vgiờ x Tsp. Trong đó: Lđg: đơn giá lương (đơn vị tính đồng/ đv sản phẩm). Vgiờ : tiền lương giờ trên cơ sở lương cấp bậc bình quân và mức lương tối thiểu. Tsp:mức lương của đơn vị sản phẩm quy đổi. Mà : Tsp = TC N + TPV + Tgt TC N: Mức lao động của bộ phận công nghệ. TPV : Mức lao động của bộ phận phục vụ. Tgt : Mức lao động của bộ phận gián tiếp. Ví dụ: Bảng xây dựng đơn giá tiền lương cho lốp xe đạp chuẩn 650 năm 2001. Trong đó đơn giá của cac công đoạn được tính như sau: Làm sau.(trang sau) tt Côngđoạn sản xuất Đvt Định mức lao động HSLBQ HS PC TLmin Đơn giá sp/công Công/1sp 1 2 3 Công nghệ. Phục vụ. Gián tiếp. C C C 22 83 143 0,046392 0,012042 0,007012 2,48 2,20 2,66 0,296 0,796 0,296 262.253 262.253 262.253 1.299 303 209 Tổng 1.811 Trong đó: Đơn giá của các công đoạn tính như sau: Công nghệ: Phục vụ: Gián tiếp: Dm: Định mức lao động Sau khi tính toán và xác định đơn giá tiền lương cho từng sản phẩm chuẩn. Công ty lập bảng tổng hợp kế hoạch quỹ tiền lương trình lên tổng Công ty duyệt. Đây là bảng lương quan trọng để căn cứ vào đó Công ty tiến hành trả lương cho các xí nghiệp, phân xưởng và cán bộ công nhân viên. Dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, nguồn để trả lương sẽ được lấy từ doanh thu của hoat động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên khi phân phối tiền lương cho cán bộ công nhân viên thì Công ty phải căn cứ vào tiền lương cấp bậc, căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất ra và căn cứ vào các quy định của Nhà nước về chia lương, thưởng. 2.2. Phân cấp quản lý và sử dụng quỹ tiền lương _ Căn cứ vào quỹ lương kế hoạch được tổng Công ty giao sau khi đã để lại 7% lập quỹ lương dự phòng, giám đốc Công ty Cao su Sao vàng giao cho các đơn vị quỹ tiền lương kế hoạch trên các cơ sở yếu tố sau: + Kế hoạch về số lượng và chủng loại sản phẩm của các đơn vị được giám đốc giao. + Lao động định biên (căn cứ vào khối lượng và định mức lao động). + Các hệ số lương (lương cấp bậc và các khoản phụ cấp lương). _ Quỹ lương dự phòng phải được phân bố trước khi quyết toán tài chính năm. Quỹ lương này được sử dụng vào các việc như: + Khen thưởng lao động xuất sắc. + Chia tiền ăn trưa, hội họp, học tập cho cán bộ công nhân viên. + Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên nếu sản xuất gặp khó khăn. + Tiền nghỉ mát. + Tiền mua quà tặng cho cán bộ công nhân viên trong năm. _ Quỹ tiền lương kế hoạch các đơn vị được giao tương ứng với tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch là 100% và sản phẩm phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định. Nếu không hoàn thành kế hoạch và không đảm bảo chất lượng phải trừ theo quy định. _ Quỹ tiền lương gồm 3 phần: Quỹ lương sản phẩm + Quỹ lương bổ sung + Quỹ lương sửa chữa lớn. + Quỹ lương sản phẩm chiếm khoảng 95% được tính như sau: Lsp = Số sản phẩm quy đổi x Đơn giá lương. + Quỹ lương bổ sung: Bao gồm lương nghỉ phép, đi họpquỹ lương này thường không vượt quá 3%. Quỹ lương bổ sung được xác định dựa vào. Hệ số lương bình quân của Công ty. Số ngày nghỉ: Nghỉ phép, nghỉ tết, lễ, nghỉ chế độ nữ, hội họp + Quỹ lương sửa chữa lớn: Hàng quý hay hàng năm Công ty thường tiến hành sửa chữa lớn, quỹ lương này giành để trả cho những người lao động trong Công ty và những lao động thuê ngoài. Quỹ lương này thường chiếm khoảng 2%: Hàng năm Công ty thường tiến hành sửa chữa lớn nhà xưởng, máy móc thiết bị của phòng xây dựng cơ bản. Công ty tiến hành hoạch toán xem công trình xây dựng cần bao nhiêu công và dựa vào số công đó trả lương theo đơn giá quy định của bộ xây dựng. Ví dụ: Năm 2000 đơn giá một công sửa chữa lớn là: 21.500 đ/công. 3. Chia lương cho các xí nghiệp, phòng ban của Công ty Công ty Cao su Sao vàng áp dụng hình thức trả lương cho các xí nghiệp và các bộ phận quản lý của Công ty như sau: 3.1. Trả lương theo sản phẩm Hình thức này được áp dụng cho các xí nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm như: Xí nghiệp cao su số 1, Xí nghiệp cao su số 2, Xí nghiệp cao su số 3, Xí nghiệp cao su số 4. Để phân phối lương cho các xí nghiệp này Công ty sử dụng công thức: Vl = Qsp x Lđg. Trong đó: Vl : Quỹ lương xí nghiệp. Qsp: Số lượng sản phẩm sản xuất ra. Lđg: Đon giá lương (bao gồm cả đơn giá lương bộ phận trực tiếp, phục vụ và gián tiếp của xí nghiệp). Ví dụ: Tháng 2/2001tiền lương trả cho xí nghiệp cao su số 1 là: 223.630.990 đ, quỹ lương này được tính bằng cách: + Quy đổi mỗi loại sản phẩm về một loại sản phẩm tương đương chuẩn sau đó nhân số lượng sản phẩm đã quy đổi với đơn giá ra quỹ lương theo sản phẩm. 3.2. Trả lương theo giá trị tổng sản lượng Phương pháp này áp dụng cho xí nghiệp năng lượng. Cách tính như sau: Vl = GTSL x K. Trong đó: Vl : Quỹ lương xí nghiệp năng lượng. GTSL:Giá trị tổng sản lượng của Công ty. K : Tỷ trọng tiền lương trong tổng sản lượng. (tháng 2/200 K= 1,5 % ) tuy nhiên hệ số K này có thể biến đổi. Ví dụ: Tháng 2/2001 GTSL = 9.805.350.000. Vậy quỹ lương xí nghiệp năng lượng là: 9.805.350.000 x 0.015 = 147.080.250đ. 3.3. Trả lương theo doanh thu Phương pháp này áp dụng cho xí nghiệp dịch vụ thương mại. Cách tính như sau: Vl = TR x t%. Trong đó: Vl: Quỹ lương xí nghiệp. TR : Tổng doanh thu của xí nghiệp. t% : Phần trăm trong doanh thu (2%). Ví dụ: Tháng 2/2001 tổng doanh thu của xí nghiệp là: 2.720.000.000 đ. Vậy Vl = 2.720.000.000 x 0.02 = 54.400.000 đ. 3.4. Đối với xí nghiệp cơ điện Công ty trả lương như sau Dựa vào số khuôn xí nghiệp sản xuất ra và dựa vào số công sửa chữa để tính lương. Ví dụ: Xí nghiệp sửa chữa điện (hệ thống điện lớn) ở xí nghiệp cao su số 1là 30 công, xí nghiệp cao su số 1 sẽ báo lên Công ty để Công ty tính lương cho xí nghiệp. Số công này được tính 16000 đ/ 1 công. Đối với số khuôn sản xuất ra: 1 bộ khuôn cần 126 công: tiền lương cho 1 công là 23.244 đ. Như vậy quỹ lương xí nghiệp cơ điện được tính như sau: VLXNCĐ = Số công sửa chữa x 16.000 + Số công làm khuôn x 23.244. 3.5. Đối với phân xưởng kiến thiết nội bộ và vệ sinh công nghiệp + Dựa vào số công của phân xưởng tham gia sửa chữa, xây dựng các công trình của Công ty để tính lương. Số công này được tính 21.500 đ/công. + Ngoài ra bộ phận quét dọn thì được nhận lương khoán theo hợp đồng 500.000đ/ tháng. 3.6. Trả lương theo thời gian QL = Hình thức trả lương này áp dụng cho khối văn phòng của Công ty. Phương pháp tính như sau: Trong đó: VL: Quỹ lương phòng. LCdi: Lương chức danh công nhân i. n: Số công nhân trong phòng. %HTKH: % hoàn thành kế hoạch. %HTKH = GTSLTH: thực hiện Giá trị tổng sản lượng kỳ. GTSLKH: Giá trị tổng sản lượng kỳ kế hoạch. Bổ xung: Đây là phần lương thêm do giám đốc quyết định tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQ0047.doc
Tài liệu liên quan